Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
614,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ HƯƠNG HOA NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA FOLKLORE VÀ VĂN HỌC VIẾT QUA TRƯỜNG HỢP THƠ Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI VÀ TẢN ĐÀ NGUYỄN KHẮC HIẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ HƯƠNG HOA NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA FOLKLORE VÀ VĂN HỌC VIẾT QUA TRƯỜNG HỢP THƠ Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI VÀ TẢN ĐÀ NGUYỄN KHẮC HIẾU LUẬN VĂN THẠCH SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.36 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Phạm Hùng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 1Error! Bookmark not defined Phạm vi đề tài phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA FOLKLORE VÀ VĂN HỌC VIẾT 16 1.1 Thuật ngữ 16 1.1.1 Folklore 16 1.1.2 Văn học dân gian Error! Bookmark not defined.0 1.1.3 Văn học viết 2Error! Bookmark not defined 1.2.Văn học dân gian, văn học viết: điểm khác biệt tương đồng Error! Bookmark not defined.4 1.3 Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết lịch sử văn học Error! Bookmark not defined.9 1.3.1 Quy luật chung Error! Bookmark not defined.9 1.3.2 Các phương thức biểu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết 30 Tiểu kết chương I: 37 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ CỦA Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI 39 2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 39 2.1.1 Cuộc đời 39 2.1.2 Sự nghiệp văn chương 41 2.2 Ảnh hưởng văn học dân gian thơ nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khải 44 2.2.1 Nội dung tư tưởng 44 2.2.2 Nghệ thuật 53 2.2.2.1 Ngôn ngữ thơ 53 2.2.2.2 Thể loại thơ 56 Tiểu kết chương 2: 65 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ CỦA TẢN ĐÀ NGUYỄN KHẮC HIẾU 66 3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 66 3.1.1 Cuộc đời 66 3.1.2 Sự nghiệp sáng tác 67 3.2 Ảnh hưởng văn học dân gian thơ nhà thơ Tản Đà 69 3.2.1 Nội dung tư tưởng 69 3.2.2 Nghệ thuật 79 3.2.2.1 Ngôn ngữ thơ 79 3.2.2.2 Thể loại thơ 84 Tiểu kết chương 3: 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hình thành phát triển văn học dân tộc, văn hóa dân gian đóng vai trị quan trọng Folklore hay cịn gọi văn hóa dân gian có mối quan hệ chặt chẽ với văn học viết Mối quan hệ trình thực tế liên tục Tìm hiểu mối quan hệ này, nhà nghiên cứu quan tâm đến ba vấn đề chính: mối quan hệ folklore văn học dân gian; mối quan hệ folklore văn học viết mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Folklore có vai trị ảnh hưởng to lớn hình thành thể loại văn học dân gian Và ngược lại, văn học dân gian tái lại toàn văn hóa vật chất tinh thần quần chúng nhân dân lao động Hơn nữa, phát triển vũ bão văn học dân gian góp phần thúc đẩy đời văn học viết Văn học viết đời văn học dân gian đường phát triển rực rỡ Nền văn học không tách rời với văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian – folklore nói chung Folklore văn học viết có mối quan hệ chặt chẽ với Trong đó, mối quan hệ văn học dân gian văn học viết biểu cụ thể Có thể khẳng định hai hệ thống nghệ thuật ln có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Trong khoa nghiên cứu ngữ văn khoa nghiên cứu Folkore Việt Nam, vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết đặt với gợi mở bước đầu cho nghiên cứu đồng chuyên sâu Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu, người ta quen thường trọng tìm dấu vết vật chất, tức dấu hiệu tồn hình thức ngôn ngữ văn học dân gian tác phẩm văn học mà chưa vào tìm hiểu cách bao quát, toàn diện để cách có hệ thống ảnh hưởng đa dạng văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật văn học viết Chính vậy, luận văn chúng tơi hướng tới nghiên cứu mối quan hệ folklore văn học viết, tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, cụ thể nghiên cứu trường hợp thơ Á Nam Trần Tuấn Khải thơ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Để từ tìm mối quan hệ đa dạng phong phú hai phương thức nghệ thuật Tản Đà nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, giới thiệu thơ Tản Đà Song, nói từ trước tới có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu thơ Tản Đà hệ thống nghệ thuật mối tương quan với văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung Nghiên cứu nhà thơ Tản Đà, phần lớn nhà nghiên cứu quan tâm đến Tản Đà – kiểu nhà thơ giao thời, ý đến Tản Đà với lạ khơng có mà quên nét dân gian thơ ông tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc Cũng Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Á Nam Trần Tuấn Khải cầu nối hệ nhà thơ cũ tàn lụi nhà thơ bước đầu khởi sắc Cả hai nhà thơ có tinh thần dân tộc, đưa thơ với thể tài ca dao, dân ca thể tài dân tộc, Vì lý trên, chọn đề tài cho luận văn Thạc sĩ mình: Nghiên cứu mối quan hệ folklore văn học viết qua trường hợp thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Lịch sử vấn đề Trên giới, vấn đề ảnh hưởng qua lại folkore văn học đối tượng nghiên cứu nhiều hệ nhà khoa học đạt nhiều thành tựu đáng kể Người ta tiến hành nghiên cứu tiến trình phát triển văn học dân tộc mối tương quan với sáng tác dân gian; ảnh hưởng qua lại văn học viết folkore giai đoạn, thời kỳ; tìm hiểu vai trị sáng tác dân gian số tác phẩm nhà văn, nhà thơ… Nhiều cơng trình nghiên cứu nhà folkore ngữ văn Nga nước thuộc Liên Xô (cũ) đời đánh giá cao giới khoa học quốc tế Trong khoa nghiên cứu ngữ văn khoa nghiên cứu folklore Việt Nam, vấn đề đặt gợi mở bước đầu mà chưa tiến hành cách đồng chuyên sâu Một số viết Tạp chí Văn học tạp chí chuyên ngành khác, số chương giáo trình bậc đại học vài chuyên luận… nhiều đề cập đến khía cạnh vấn đề này, phần lớn cơng trình cịn giới hạn phạm vi định Ở châu Âu, phong phú đa dạng việc khai thác chất liệu folklore sáng tác văn học kỷ XV - XVI Nhiều vấn đề đặt thật gây ý nhà văn việc tiếp thu kinh nghiệm nghệ thuật dân gian truyền thống vào sáng tạo văn học Ở Liên Xô, vấn đề mối quan hệ văn học dân gian văn học viết chiếm vị trí quan trọng khoa nghiên cứu văn học Công việc nghiên cứu mối quan hệ hai hệ thống thẩm mỹ tiến hành từ kỷ trước Phải nói thời kỳ Xơ Viết, nhiều cơng trình nghiên cứu có đóng góp to lớn vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp cụ thể Ví dụ cơng trình B.M Aaykhenbaum, V.V Vinagrađốp, N.P Anđrêép, L.I Êmêlianốp… Ở Việt Nam, việc nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết tiến hành tương đối muộn so với Nga số nước khác giới Chúng ta kể đến cơng trình nghiên cứu Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Đỗ Bình Trị, Cao Huy Đỉnh, Lê Chí Quế… Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu mối quan hệ fofklore văn học viết; nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian, thơ ca dân gian thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, luận văn hướng tới việc xác định rõ vai trò văn học dân gian nói chung, thơ ca dân gian nói riêng sáng tác tác phẩm văn học thành văn Mặt khác, làm bật tài nghệ thuật hai nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam: Á Nam Tản Đà Phạm vi đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi đề tài Tiêu điểm đề tài sở lý luận chung mối quan hệ hai hệ thống thẩm mỹ văn học dân gian văn học viết, áp dụng nghiên cứu trường hợp hai nhà thơ tiếng, Á Nam Trần Tuấn Khải Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Hơn nữa, với hạn chế mặt thời gian cấu trúc luận văn, xin giới hạn nghiên cứu tác động văn học dân gian tới thơ hai nhà thơ mà chưa nghiên cứu chiều hướng ngược lại 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu văn học sử, Phương pháp nghiên cứu loại hình học Bên cạnh chúng tơi sử dụng thao tác khảo sát, so sánh, đối chiếu với tài liệu liên quan Tài liệu dùng để khảo sát gồm: Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải; Tản Đà toàn tập (5 tập); Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam nhiều tài liệu liên quan Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn có cấu trúc ba phần sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung quan hệ folklore văn học viết Chương 2: Ảnh hưởng văn học dân gian thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Chương 3: Ảnh hưởng văn học dân gian thơ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp chủ yếu sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận mối quan hệ văn học dân gian văn học viết giới Việt Nam làm sở cho nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian, mà cụ thể thơ ca dân gian, sáng tác hai nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu - Khẳng định vai trị văn học dân gian q trình tiếp nhận sáng tạo văn học văn học viết quy luật có tính tất yếu khách quan CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA FOLKLORE VÀ VĂN HỌC VIẾT 1.1 Thuật ngữ 1.1.1 Folklore Thuật ngữ folklore nhà nhân chủng học người Anh, ông William Thoms sử dụng vào năm 1846 với ý nghĩa di tích văn hóa vật chất chủ yếu di tích văn hóa tinh thần phong tục, đạo đức, tín ngưỡng, dân ca, câu chuyện kể cộng đồng Nghiên cứu folklore nhà nghiên cứu giới có nhiều quan niệm khác Ở Việt Nam đáng ý quan niệm Đinh Gia Khánh: folklore (văn hố dân gian) bao gồm tồn văn hóa tinh thần nhân dân tiếp cận giác độ thẩm mĩ 1.1.2 Văn học dân gian Ở Việt Nam, văn học dân gian gọi văn chương bình dân (hoặc văn học bình dân, văn chương văn học đại chúng), văn chương truyền (hoặc văn học truyền khẩu, văn chương văn học truyền miệng), văn nghệ dân gian, sáng tác dân gian, v.v… Khái niệm văn học dân gian mà nhà nghiên cứu sử dụng khác với khái niệm văn hóa dân gian, khác với khái niệm văn nghệ dân gian Theo nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: “Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền Khắc Hiếu nhiều bình diện, có nhiều phương thức thể khác Tiểu kết chương I: Văn học dân gian văn học viết hai loại hình nghệ thuật khác có mối quan hệ tương hỗ lẫn Mối quan hệ nằm quy luật định Sự tác động văn học dân gian tới tác giả văn học viết khác Riêng Á Nam Trần Tuấn Khải Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, ảnh hưởng diễn vô mạnh mẽ, nhiều phương diện CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG THƠ CỦA Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI 2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 2.1.1 Cuộc đời Trần Tuấn Khải sinh ngày 04 – 11 – 1895 làng Quan Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định gia đình nhà Nho yên nước Ông bắt đầu nghiệp sáng tác văn học vào năm đầu thập niên mười Từ năm 1920, Trần Tuấn Khải tham gia làng báo Hà Nội Kháng chiến tồn quốc bùng nổ, ơng đưa gia đình lên tản cư Sơn Tây Năm 1948, ơng lại Hà Nội dạy học Năm 1954, Trần Tuấn Khải vào Nam tiếp tục làm báo, dịch thuật làm thủ thư Thư viện Quốc gia Sài Gịn Từ năm 1975, ơng tham gia làm cố vấn Hội Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh đến ngày 07 – 03 – 1983 qua đời hưởng thọ 88 tuổi 2.1.2 Sự nghiệp văn chương Sự nghiệp văn chương Á Nam Trần Tuấn Khải chia thành giai đoạn: - Từ năm 1920 đến 1930 Á Nam cho xuất gần mười sách: Duyên nợ phù sinh; Gương bể dâu; Giai anh hùng, gái thuyền quên… - Giai đoạn 1930 – 1945, Á Nam Trần Tuấn Khải làm thơ trước bị kiểm soát gắt gao Những sách xuất giai đoạn là: Chơi xuân Nhâm thân; Thạch đầu hồn; Kiếm châu duyên… - Sau 1945, Trần Tuấn Khải khơng cịn có tác phẩm gây dư luận rộng rãi trước Giai đoạn này, ông tự dịch nhiều tác phẩm Hán văn - Năm 1875, Trần Tuấn Khải viết thơ Mừng anh khóa để tỏ lịng mừng vui trước niềm vui chung đất nước Gần kỷ sống viết, Á Nam Trần Tuấn Khải để lại nghiệp trước tác không nhỏ: khoảng 30 tác phẩm gồm nhiều thể loại từ thơ ca, văn xi, đến nghiên cứu, dịch thuật Trong kho tàng đó, nét đặc sắc làm nên thành công ông đóng góp mặt thơ ca 2.2 Ảnh hưởng văn học dân gian thơ nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khải 2.2.1 Ảnh hưởng văn học dân gian nội dung tư tưởng Thơ Trần Tuấn Khải thường nói nhiều đến cha con, nghĩa vợ chồng, tình làng nghĩa nước, nghĩa đồng chủng, đồng bào, lịng thủy chung, nhân ái… Thơ ơng đậm chất dân gian Điều thể rõ mảng đề tài, chủ đề mà thi nhân lựa chọn cho tác phẩm Trước hết, phải kể đến thơ có tiêu đề, đề tài gắn với sống sinh hoạt thường nhật người bình dân: Ở nhà quê, Khóc quạt, Cái quạt giấy… Có thể nói, đề tài, nhân vật, cảnh vật tập thơ nhà thơ Á Nam gần gũi với sống thôn dã Mảng đề tài xuất nhiều thơ ca dân gian, trở nên quen thuộc, gần gũi gắn bó sâu sắc với đời sống tinh thần người dân lao động Thứ hai, theo khảo sát Á Nam Trần Tuấn Khải quan tâm, ý đến đề tài người phụ nữ - mảng đề tài xuất nhiều quen thuộc ca dao, tục ngữ: Dưới chế độ cũ, người phụ nữ lao động nạn nhân nhiều tầng lớp áp hạng người đau khổ Vì ca dao, dân ca tiếng hát người phụ nữ trước hết tiếng hát than thở thân phận đau khổ, bất hạnh Thi sĩ Á Nam viết tâm trạng, nỗi đau người phụ nữ với nỗi niềm tâm thiết tha Tiêu biểu thơ: Mong anh khóa, Gửi thư cho anh khóa, Tiễn chân anh khóa xuống tàu… Những thơ Trần Tuấn Khải mảng đề tài viết người phụ nữ xem thơ thành công truyền tụng sâu rộng khắp dân gian Sở dĩ ơng học tập hồn ca dao, dân ca; học tập tình thương bao la, chan chứa; học tập nhìn đầy nhân đạo bao dung thân phận nhỏ bé, hèn mọn người phụ nữ để sáng tác nên vần thơ lay động lòng người Thứ ba, thấy thơ ông chan chứa niềm yêu nước tha thiết, chân thành Nguồn thi hứng ơng thường cảm tình non sông đất nước nên ông thường mượn đề mục lịch sử, nhân vật kiện quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam để làm nên hệ thống chủ đề, đề tài thơ Có thể nói mảng đề tài quan trọng văn học dân gian, đặc biệt truyền thuyết Lấy lịch sử làm nguồn cảm hứng, bắt gặp thơ: Chơi thành Cổ Loa, Chơi thuyền hồ Gươm, Lắm giang khúc… Á Nam Trần Tuấn Khải đặc biệt say mê, yêu mến phong cảnh quê hương Việt Nam Cảnh vật, danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước thi sĩ miêu tả loạt thơ: Chơi núi Sài Sơn, Vào chùa Hương, Cùng bạn chơi vịnh Hạ Long… Á Nam tiếp nối truyền thống thơ ca dân gian để đưa vào thơ ca hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp non sơng đất nước Hệ thống chủ đề, đề tài hình tượng nghệ thuật thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải đa dạng phong phú Thơ ông khắc họa nét đẹp vốn có dịng thơ ca dân gian, tái lại sống dân tộc Việt Nam với hình ảnh sống lao động giản dị, gần gủi; với hình ảnh, kiện, người hào hùng lịch sử; với danh lam thắng cảnh trữ tình, thiết tha non sông đất nước… Thơ Á Nam Trần Tuấn Khải mà đậm hồn dân gian đậm đà sắc dân tộc Ảnh hưởng văn học dân gian nghệ thuật 2.2.2.1 Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ Á Nam Trần Tuấn Khải ngôn ngữ ca dao, dân ca; ngôn ngữ câu ca, điệu múa truyền thống dân gian, dân tộc Thơ ông thơ đẽo ngọt, tự nhiên, gần gũi với đời sống người bình dân, người dân lao động Thơ Á Nam sử dụng ngơn ngữ nói, giản dị, tự nhiên quần chúng Nhà thơ, sử dụng tài tình mơ típ, cơng thức ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam: Cố đấm ăn xôi; Xanh lá, bạc vôi… 2.2.2.2 Thể loại thơ Trong buổi giao thời mưa Âu gió Mỹ, văn học có hai hướng chuyển lớn Hướng thứ cách tân theo trào lưu mới, hình thức Tây phương, hướng thứ hai dựa vào truyền thống cách tân để sáng tạo Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Á Nam Trần Tuấn Khải hai nhà văn tiêu biểu cho trào lưu văn học thứ hai Thơ Á Nam phong phú đề tài, chất liệu, thể thơ Riêng thể thơ, ông sử dụng tài tình thể thơ đường luật, lục bát thể biến thể, thể ca lý dân gian, thể thơ tự do, phong dao… Phong thi Á Nam thơ mà nhiều người nhầm tưởng ca dao Có thể nói thể loại đánh dấu cống hiến đặc sắc thi nhân kho tàng thi ca dân tộc Việt Phong dao ơng có nhiều “vơ danh hóa”, nhập vào kho tàng ca dao truyền thống dân tộc ... tới nghiên cứu mối quan hệ folklore văn học viết, tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, cụ thể nghiên cứu trường hợp thơ Á Nam Trần Tuấn Khải thơ Tản Đà Nguyễn Khắc. .. hiểu mối quan hệ này, nhà nghiên cứu quan tâm đến ba vấn đề chính: mối quan hệ folklore văn học dân gian; mối quan hệ folklore văn học viết mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Folklore. .. Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu mối quan hệ fofklore văn học viết; nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian, thơ ca dân gian thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, luận văn hướng