Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THANH TÚ NGUỒN TIN NỘI SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành : Khoa học thư viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN HỮU HÙNG Hà Nội 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ, dạy dỗ thầy cô khoa Sau Đại học – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Thư viện K15, niên khóa 2008 – 2011 Đặc biệt giúp đỡ PGS TS Nguyễn Hữu Hùng, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, góp ý, định hướng nội dung phương pháp nghiên cứu từ lúc chuẩn bị đề cương đến hoàn thành luận văn Tác giả nhận giúp đỡ q báu, nhiệt tình thầy lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Phòng ban, Khoa Trường Đại học Hà Nội lãnh đạo anh chị em đồng nghiệp công tác Thư viện Trường, cung cấp cho tác giả nhiều tư liệu quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thiện luận văn Bên cạnh đó, gia đình bạn bè hỗ trợ nhiều mặt suốt thời gian tham gia học tập nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc q thầy cơ, gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Do khả có hạn, nên thiếu sót luận văn điều khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thanh Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NGUỒN TIN NỘI SINH VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 13 1.1 Những vấn đề chung nguồn tin nội sinh trường đại học 13 1.1.1 Khái niệm, phân nhóm 13 1.1.2 Đặc điểm, tính chất nguồn tin nội sinh trường đại học 15 1.1.3 Vai trò nguồn tin nội sinh trường đại học 15 1.2 Trường Đại học Hà Nội nhu cầu tin nội sinh Trường Đại học Hà Nội 17 1.2.1 Khái quát Trường Đại học Hà Nội 17 1.2.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin nội sinh trường Đại học Hà Nội 25 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN TIN NỘI SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 30 2.1 Công tác tạo lập nguồn tin nội sinh 30 2.1.1 Nguồn tin phản ánh kết học tập, đào tạo 30 2.1.2 Nguồn tin phản ánh kết nghiên cứu khoa học 34 2.1.2 Nguồn tin phản ánh tiềm lực đào tạo nghiên cứu khoa học 39 2.2 Công tác thu thập nguồn tin nội sinh 41 2.2.1 Nguồn tin phản ánh kết học tập, đào tạo 41 2.2.2 Nguồn tin phản ánh kết nghiên cứu khoa học 45 2.2.3 Nguồn tin phản ánh tiềm lực đào tạo nghiên cứu khoa học 48 2.3 Cơng tác xử lí nguồn tin nội sinh 48 2.3.1 Xử lí nguồn tin nội sinh Thư viện Trường Đại học Hà Nội 48 2.3.3 Xử lí nguồn tin nội sinh Phòng ban chức 57 2.4 Công tác tổ chức bảo quản nguồn tin nội sinh 61 2.4.1 Tổ chức bảo quản Thư viện Trường Đại học Hà Nội 61 2.4.2 Tổ chức bảo quản Khoa 63 2.4.3 Tổ chức bảo quản Phòng ban chức 63 2.5 Công tác phổ biến khai thác nguồn tin nội sinh 65 2.5.1 Phổ biến khai thác nguồn tin nội sinh Thư viện 65 2.5.2 Phổ biến khai thác nguồn tin nội sinh Khoa 69 2.5.3 Phổ biến khai thác nguồn tin nội sinh Phòng ban chức 70 2.6 Nhận xét, đánh giá nguồn tin nội sinh Trường Đại học Hà Nội 71 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN NỘI SINH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN NỘI SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 83 3.1 Nhóm giải pháp tạo lập nguồn tin nội sinh 83 3.2 Nhóm giải pháp thu thập nguồn tin nội sinh 85 3.3 Nhóm giải pháp xử lí tài liệu 88 3.4 Nhóm giải pháp bảo quản 91 3.5 Nhóm giải pháp phổ biến, khai thác đào tạo người dùng tin 94 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules, Second Edition (Quy tắc biên mục Anh – Mỹ, xuất lần thứ 2) CNTT DDC ĐHHN Công nghệ thông tin Dewey Decimal Classification (Phân loại thập phân Dewey) Đại học Hà Nội GD&ĐT MARC21 Giáo dục đào tạo MAchine Readable Cataloguing (Khổ mẫu biên mục đọc máy) NCKH NCT NDT Nghiên cứu khoa học Nhu cầu tin Người dùng tin OPAC TT KHXH Online Public Access Catalog (Mục lục truy cập công cộng trực tuyến) Thông tin khoa học xã hội TVQG Thư viện Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ nhu cầu sử dụng nguồn tin nội sinh 21 Bảng 1.2 Tần suất sử dụng nguồn tin nội sinh 21 Bảng 1.3 Các lĩnh vực có nhu cầu tin nội sinh 22 Bảng 1.4 Mục đích sử dụng nguồn tin nội sinh 23 Bảng2.1 Danh mục số giáo trình xuất ĐHHN…………… 27 Bảng 2.2 Số lượng đề tài NCKH cấp trường 31 Bảng 2.3 Số lượng khóa luận lưu trữ đơn vị Trường 38 Bảng 2.4 Mức độ hiểu biết nơi lưu trữ, quản lí nguồn tin nội sinh 69 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng nguồn tin nội sinh 70 Bảng 2.6 Hình thức khai thác nguồn tin nội sinh 70 Bảng 2.7 Phương thức tra cứu 71 Bảng 2.8 Đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ 72 Bảng 2.9 Những khó khăn gặp phải sử dụng nguồn tin nội sinh 74 Bảng 2.10 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin nội sinh 75 Bảng 2.11 Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu phục vụ nguồn tin nội sinh 76 Hình 2.1 Biểu mẫu nhập tin hồn chỉnh tài liệu nội sinh 50 Hình 2.2 Mẫu nhãn tài liệu kho gốc 55 Hình 2.3 Mẫu nhãn tài liệu nội sinh phục vụ bạn đọc 56 Hình 2.4 Kho tài liệu NCKH Thư viện 56 Hình 2.5 Giao diện tra cứu OPAC 61 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Hà Nội 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, bùng nổ thông tin với xuất đa dạng nhiều loại hình tài liệu, đặc biệt tài liệu số có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động thông tin thư viện Trong xu hướng khó kiểm sốt nguồn tin địi hỏi quan thơng tin thư viện cần phải có định hướng, chiến lược xây dựng nguồn lực thông tin, tổ chức quản lý khai thác nguồn lực thông tin cách hiệu phù hợp, đáp ứng cao nhu cầu người dùng tin Trong trường đại học, nhu cầu thông tin phục vụ hoạt động giáo dục, đào tạo nghiên cứu địi hỏi có tính tất yếu có ý nghĩa vô quan trọng việc đảm bảo chất lượng hoạt động Các thư viện trường đại học Việt Nam bước phát triển theo hướng trở thành trung tâm học liệu thực tốt nhiệm vụ phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu Bên cạnh nguồn thông tin thu thập từ nguồn bên xã hội, trường đại học cịn có đối tượng nguồn tin vơ quan trọng hình thành hoạt động đào tạo nghiên cứu nhà trường, nguồn tin nội sinh Nguồn thơng tin có nội dung phù hợp có giá trị phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý, nghiên cứu giảng dạy, học tập Trường Nguồn tin nội sinh sản phẩm hoạt động nghiên cứu, giảng dạy thể chất lượng đào tạo trường Hệ thống nguồn tin phản ánh đầy đủ thành tựu tiềm lực, xác định lực, cho việc định hướng phát triển trường Đại học Một phận quan trọng nguồn tin nội sinh sử dụng nguồn nguyên liệu để triển khai hoạt động nghiên cứu đào tạo trường Sử dụng nguồn tin nội sinh cách hiệu góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Với ý nghĩa đặc biệt đó, công tác tổ chức quản lý, khai thác sử dụng nguồn tin nội sinh thu hút quan tâm trường đại học nói chung quan thông tin – thư viện trường đại học nói riêng Trường Đại học Hà Nội (sau gọi tắt Trường ĐHHN) với 50 năm xây dựng phát triển tạo nguồn tài liệu nội sinh phong phú bao gồm loại hình như: luận án, luận văn; hệ thống chương trình, giáo trình, đề cương giảng; báo cáo kết nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo nguồn tin phản ánh tiềm lực đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Hiện nay, đối tượng nguồn tin bắt đầu Trường ĐHHN quan tâm quản lý khai thác Tuy nhiên, vấn đề nguồn tin nội sinh, đặc biệt vấn đề quản lý khai thác chưa tổ chức cách hệ thống chặt chẽ; tài liệu nằm tản mạn đơn vị khác chưa có chế thống cho việc quản lý, trao đổi, chia sẻ sử dụng chúng; mặt khác, chưa có chế quản lý thống nên khó tránh khỏi tình trạng hư hỏng, thất lạc khơng bảo quản tổ chức khai thác dẫn tới việc nguồn tài liệu không khai thác triệt để, chưa phát huy hết giá trị vốn có Thư viện trường Đại học Hà Nội (sau gọi tắt Thư viện) đơn vị giao nhiệm vụ tổ chức quản lý phục vụ toàn nguồn tin Trường Thời gian gần đây, Thư viện bắt đầu tiếp nhận nguồn tin nội sinh theo đường lưu chiểu, nhiên tài liệu thu thập cịn mang tính thụ động, chưa kiểm sốt tồn diện nguồn tin Bên cạnh đó, việc tổ chức quản lý khai thác nguồn tin nội sinh có Thư viện Trường gặp nhiều vướng mắc Đứng trước thực trạng đó, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ “Nguồn tin nội sinh trường Đại học Hà Nội” trở nên thực cần thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu Nguồn tin nội sinh chủ đề nghiên cứu nhận quan tâm, ý nhiều chuyên gia thông tin cán thư viện từ nhiều năm Ở nước ta, nguồn tin nội sinh bước đầu đề cập cách tổng quát từ cuối năm 1990 Từ sau năm 2000, với loạt viết, đề tài nghiên cứu, báo cáo chuyên gia cán thông tin, nguồn tin nội sinh nhận diện cách rõ ràng toàn diện bình diện khái niệm, đặc điểm, cách phân nhóm đưa giải pháp tổng thể nhằm quản lý tốt nguồn tin Tuy có cách tiếp cận khác nhau, song hầu hết thống việc khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng nguồn tin khoa học nội sinh quan, tổ chức, chí việc phát triển quốc gia Từ việc khẳng định vai trò nguồn tin nội sinh, nhà nghiên cứu đề cập nhiều đến công tác quản lý, khai thác nguồn tin Có thể kể cơng trình, viết tạp chí đáng ý như: đề tài khoa học cấp Bộ “Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác nguồn tin khoa học nội sinh Viện KHXH Việt Nam” Th.S Trần Mạnh Tuấn thực năm 2006; đề tài khoa học cấp Viện Ths Trần Mạnh Tuấn “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý kết hoạt động khoa học Viện thông tin KHXH Việt Nam” năm 2007; viết “Một số vấn đề xung quanh việc thu thập, khai thác tài liệu xám”, Tạp chí Thơng tin & tư liệu, (số 4), năm 1999; “Cách nhìn hệ thống quản lý nguồn tài liệu khoa học nội sinh Việt Nam” PGS TS Nguyễn Hữu Hùng đăng tạp chí Thơng tin – tư liệu, (số 3) năm 2006; “Nguồn tin nội sinh trường Đại học – thực trạng giải pháp” Th.S Trần Mạnh Tuấn, tạp chí thơng tin tư 10 liệu, (số 3) năm 2005; “Nguồn tin khoa học nội sinh viện nghiên cứu” Nguyễn Thị Huệ, đăng Tạp chí thơng tin & phát triển, (số 2) năm 2007; Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia” Phạm Văn Hùng… Tại trường đại học, vấn đề quản lý khai thác nguồn tin nội sinh đề cập, nghiên cứu nhiều tời gian gần đây, số đề tài luận văn thạc sỹ như: “Thu thập, quản lý, khai thác phổ biến nguồn tin nội sinh thư viện trường Đại học Cơng đồn” Bùi Thị Minh Tâm; “Nghiên cứu hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu xám Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng phương pháp đào tạo theo tín chỉ” Trần Thị Thanh Vân.v.v Các cơng trình, viết gợi mở cung cấp cách nhìn khoa học quản lý khai thác nguồn tin nội sinh tổ chức Tiếp thu thành đó, luận văn “Nguồn tin nội sinh trường Đại học Hà Nội” đề cập cách hệ thống đến vấn đề nguồn tin nội sinh đơn vị cụ thể - trường Đại học Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nguồn tin nội sinh (bao gồm công tác tạo lập, thu thập, xử lý, tổ chức bảo quản, khai thác phổ biến nguồn tin nội sinh) Trường Đại học Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu: Nguồn tin nội sinh trường Đại học Hà Nội giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn tin nội sinh nâng cao hiệu quản lý, khai thác nguồn tin nội sinh trường Đại học Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: 107 Thường xuyên 72 18 Thỉnh thoảng 284 71 Không 44 11 Bảng Mức độ sử dụng nguồn tin nội sinh Số phiếu 400 phiếu = 100% Tỷ lệ % Ghi Ngôn ngữ 196 49 Chuyên ngành 184 46 Quản lí đào tạo, nghiên cứu, 28 12 Lĩnh vực có nhu cầu tin nội sinh quản lí hành Lĩnh vực khác Bảng Các lĩnh vực có nhu cầu tin nội sinh 400 phiếu = 100% Loại hình tài liệu thường sử Số phiếu Tỷ lệ % Đề tài nghiên cứu khoa học 96 24 Báo cáo khoa học, hội thảo 88 22 Tạp chí, nội san ngoại ngữ 144 36 Thơng tin tiềm lực định 24 Khố luận, luận văn, luận án 156 39 Chương trình, giáo trình, 216 54 28 Ghi dụng hướng phát triển Nhà trường giảng Tài liệu khác… Bảng Loại hình tài liệu thường sử dụng 400 phiếu = 100% Mục đích sử dụng Số phiếu Tỷ lệ % Ghi 108 Phục vụ công tác quản lí 24 Học tập, viết khố luận, LV, 272 68 Nghiên cứu khoa học 112 28 Phục vụ giảng dạy 68 17 Tự nâng cao trình độ 188 47 Mục đích khác LA Bảng Mục đích sử dụng nguồn tin nội sinh 400 phiếu = 100% Mức độ hiểu biết nơi lưu Lý biết Số phiếu Tỷ lệ % Tự suy luận 28 Được hướng dẫn 88 22 Tự suy luận 204 51 Được hướng dẫn 24 76 19 Ghi trữ Biết rõ Khơng rõ Hồn tồn khơng biết Bảng Mức độ hiểu biết nơi lưu trữ, quản lí nguồn tin nội sinh 400 phiếu = 100% Hình thức khai thác Số phiếu Tỷ lệ % Đọc chỗ 224 56 Mượn, chụp 128 32 Đọc mạng 128 32 Ghi Bảng Hình thức khai thác nguồn tin nội sinh 400 phiếu = 100% Nơi mượn tài liệu nội sinh Số phiếu Tỷ lệ % Thư viện Trường 252 63 Ghi 109 Phòng Quản lý khoa học 24 Các Khoa, Trung tâm 76 19 Qua website 156 39 Từ tác giả 36 Khác 20 Bảng 10 Nơi mượn tài liệu nội sinh 400 phiếu = 100% Phương thức tra cứu Số phiếu Tỷ lệ % Tra cứu thủ công 280 70 Tra cứu qua máy tính 120 30 Ghi Bảng 11 Phương thức tra cứu 400 phiếu = 100% Sản phẩm dịch vụ thông tin Số phiếu Tỷ lệ % Mục lục OPAC 284 62 Website Trường, Thư viện 140 35 Danh mục tài liệu 112 28 Thư mục thông báo sách mới, sách 10 Ghi 27 chuyên đề CSDL tóm tắt LV, LA 84 21 Dịch vụ mượn trả tài liệu 40 10 Dịch vụ đọc tài liệu chỗ 364 91 Dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu 288 72 cầu Dịch vụ tư vấn tra cứu thông tin 44 11 Dịch vụ chụp tài liệu 100 25 Bảng 12 Các sản phẩm, dịch vụ thường sử dụng 400 phiếu = 100% 110 Chất lượng sản phẩm dịch vụ Rất tốt Số Tỷ lệ phiếu Tốt Số Chưa tốt Tỷ lệ phiếu Số Tỷ lệ phiếu CSDL tóm tắt LV, LA 32 256 64 112 28 Mục lục OPAC 12 268 67 120 30 Website Trường, Thư viện 56 14 244 61 120 30 Danh mục tài liệu 32 260 65 116 29 Thư mục thông báo sách mới, 28 248 62 124 31 24 280 70 96 24 Dịch vụ cung cấp thông tin 28 232 58 140 35 200 50 188 47 sách chuyên đề Dịch vụ mượn trả tài liệu theo yêu cầu Dịch vụ tư vấn tra cứu thông 12 tin Dịch vụ đọc tài liệu chỗ 70 17 210 53 120 30 Dịch vụ chụp tài liệu 25 245 62 130 32 Bảng 13 Đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ 400 phiếu = 100% Những khó khăn Số phiếu Tỷ lệ % Không biết đâu 116 29 Chưa biết cách tra tìm 236 59 Hệ thống tra tìm khơng thuận lợi 116 29 Tìm khơng thấy 76 19 Tài liệu chưa đầy đủ 164 41 Cán chưa nhiệt tình phục vụ 36 Tổ chức quản lý nguồn tin chưa tốt 24 Mượn tài liệu khó 52 13 Ghi 111 Khác 0 Bảng 14 Những khó khăn gặp phải sử dụng nguồn tin nội sinh 256 phiếu = 100% Các yếu tố ảnh hưởng Số điểm (thang Điểm trung Tỷ lệ Ghi điểm 6) bình/thang điểm % Nhận thức cán quản lý 1060 4.14 69 Chính sách quản lý, thu thập, 788 3.08 51 Trình độ cán chuyên trách 984 3.84 64 Sản phẩm/dịch vụ thông tin 836 3.27 54 Cơ sở vật chất 776 3.03 51 Trình độ người sử dụng 940 3.67 61 khai thác Bảng 15 Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu phục vụ nguồn tin nội sinh 400 phiếu = 100% Mức độ đáp ứng Số phiếu Tỷ lệ % Đáp ứng đầy đủ 28 Đáp ứng phần 356 89 Chưa đáp ứng 16 Bảng 16 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin nội sinh Ghi 112 PHỤ LỤC MẪU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ LẤY SỐ LIỆU (TÌM HIỂU NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI LIỆU NỘI SINH TẠI ĐƠN VỊ) I C ông tác tạo lập tài liệu nội sinh Đơn vị tạo loại nguồn tin nội sinh nào, tần suất, số lượng? Các yêu cầu, quy định, sách với việc tạo chúng II Công tác thu thập tài liệu nội sinh Đơn vị có tiến hành thu thập tài liệu nội sinh không? Đơn vị bắt đầu thu thập từ nào? gồm loại tài liệu nào? Đơn vị có sách quy định việc thu thập tài liệu nội sinh khơng? Nếu có quy định nào? Báo cáo số liệu loại tài liệu nội sinh có đơn vị III Công tác xử lý tài liệu nội sinh Sau thu thập, đơn vị có tiến hành xử lý tài liệu khơng? Đơn vị có cán chuyên trách xử lý tài liệu không? chế độ cho cán nào? Đơn vị tiến hành xử lý tài liệu nào? Có sử dụng chuẩn nghiệp vụ Thư viện văn thư lưu trữ khơng? Có ứng dụng CNTT hoạt động xử lý thông tin không? Các yếu tố trợ giúp cho hoạt động xử lý tài liệu đơn vị nào? (yếu tố CNTT, sở vật chất, thiết bị) Đơn vị có sản phẩm thơng tin nào? Có đánh giá chất lượng sản phẩm chưa? IV Công tác lưu trữ bảo quản tài liệu nội sinh Mục đích lưu trữ tài liệu nội sinh đơn vị gì? Đơn vị có khơng gian tổ chức lưu trữ bảo quản không? 113 Điều kiện bảo quản nguồn tài liệu nào? (về nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, chống côn trùng,…) V Công tác phổ biến khai thác thông tin nội sinh Thành phần người dùng tin đơn vị nào? Số lượng? Đặc điểm nhu cầu tin, thói quen sử dụng thơng tin nội sinh đối tượng người dùng? Các hình thức phổ biến thông tin nội sinh đơn vị triển khai gì? Các sách hình thức tổ chức khai thác đơn vị nào? Điều kiện tổ chức hoạt động khai thác thông tin nội sinh đơn vị? (cơ sở vật chất, thiết bị, cơng nghệ, kinh phí ) Thời gian phục vụ khai thác thông tin nội sinh đơn vị nào? Có cán phục vụ khơng? Đơn vị có tổ chức hệ thống tra cứu thơng tin hướng dẫn tra cứu khơng? Nếu có tổ chức nào? V Các đề xuất nhằm tăng cường hiệu quản lý, khai thác Đơn vị có đề xuất cho cơng tác thu thập tài liệu nội sinh? (về sách, kinh phí thu thập, điều kiện thu thập, phối hợp đơn vị,…) Đơn vị có đề xuất cho cơng tác xử lý tài liệu nội sinh? (người (đơn vị) xử lý, công cụ xử lý, yếu tố hỗ trợ, chế độ cho cán làm công tác xử lý, sản phẩm thơng tin, ) Đơn vị có đề xuất cho cơng tác lưu trữ bảo quản tài liệu nội sinh? (điều kiện lưu trữ, bảo quản, cán làm công tác bảo quản, ) Đơn vị có đề xuất cho cơng tác tổ chức phổ biến, khai thác thơng tin nội sinh? (chính sách khai thác, hình thức tổ chức khai thác, điều kiện tổ chức, ) 114 PHỤ LỤC BIỂU GHI THƯ MỤC TÀI LIỆU NỘI SINH TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU Ldr 00669nam a2200253 p 4500 001 HUFS100036104 041 0# $aeng 044 $avm 082 04 $a428.0071 090 $a428.0071$bNGG 100 0# $aNguyễn, Quỳnh Giang $aMotivating English learners to learn grammar: an action research at 245 10 National University of civil engineering /$cNguyễn Quỳnh Giang; Ngu yễn Thái Hà supervisor 260 $aHà Nội : $bĐại học Hà Nội, $c2009 300 $a79p.; $c30cm 653 ## $aGiảng dạy tiếng Anh 653 ## $aPhương pháp giảng dạy 653 ## $aTiếng Anh 653 $aNgữ pháp 852 $aTV Trung tâm$bKho TL nội sinh$j000043885 852 $aTV Trung tâm$bLuận văn$j000043884 852 $aTV Trung tâm$bLuận văn$j000043886 900 911 Bùi Xuân Khiêm 912 Tult 115 925 G 926 927 LA PHỤ LỤC MẪU DANH MỤC ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ ĐÃ NGHIỆM THU Sè TT Tên v m số đề ti ễn luyện, kiểm tra, đánh giá tiếng Nga B98-44-04 Một số vấn đề quy hoạch đào tạo đội ngũ cán ngoại ngữ thời kỳ đổi - thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước B96-44-02 Văn hoá giảng dạy ngoại ngữ Giao lưu văn hoá Việt Nam - khu vực - giới B96-44-01 Những vấn đề lý thuyết thực hành dịch B99-44-07 Chương trình mơn lý thuyết ngữ văn Pháp cho trường đại học chuyên ngữ B99-44-08 Chương trình đào tạo sau đại học B98-44-05 chđ nhiƯm ®Ị tμi TS Trần Quang Bình PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Các cộng tác viên: PGS.TS Bùi Hiền, Th.S Lê Quốc Hạnh, Th.S Trần Minh Hiền TS Tạ Tiến Hùng Cộng tác viên: TS Nguyễn Văn Độ TS Vũ Văn Đại TS Đường Công Minh Cộng tác viên: TS Vũ Văn Đại TS Phạm Kim Ninh & Th.S Nguyễn Xuân Vang Các cộng tác viên: PGS.TS Trịnh Xuân Thành, NGƯT Vũ Thế Khơi, TS Trần Quang Bình, TS Vũ Văn Đại, TS Đường Công Minh, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng, Th.S Nguyễn Ngọc Hựng, Th.S inh Th Reo, Th.S Nguyn Th năm hon thμnh 2000 Tốt 2000 Khá 2001 Khá 2001 Tốt 2001 Tốt 2002 Tốt 116 Sự, Th.S Đào Thị Hà Ninh, PGS.TS Nguyễn Khang, Th.S Cao Hữu Ngạn, Th.S Dương Thị Việt Thắng, Th.S Lê Thanh Dũng, Th.S Nguyễn Thị Thái Hà, Th.S Lê Ngọc Tường, PHỤ LỤC MẪU DANH MỤC ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG 10 11 12 13 14 Chơng trình khung hành tiếng Nga Chơng trình khung hành tiếng Pháp Chơng trình khung hành tiếng Đức Chơng trình khung hành tiếng Trung Quốc Chơng trình khung hành tiếng Nhật Từ vựng học tiếng Anh 2000 môn Thực Trịnh Đình Phú 23 đề tài môn Thực TS Vũ Xuân Đoàn môn Thực Th.S Dơng Việt Thắng môn Thực Thị môn Thực Lê Vĩnh Phú Th.S Nguyễn Mạnh Hùng & Th.S Lê Quốc Hạnh Tiếng Nga qua báo chí TS Trần Quang Bình Phát triển kỹ viết tiếng Nga TS Phạm Kim Ninh Rèn luyện kỹ đọc hiểu tiếng Th.S Cao Hữu Ngạn Đức (dùng cho khoá trình 2&3) & Phan Thị Thu Hạnh Rèn luyện kỹ nghe hiểu tiếng Phan Thị Bình Đức (dùng cho khoá trình 3&5) Ngữ pháp thực hành tiếng Đức Phạm Thị Hiền & Hoàng Ngọc Quỳnh Lịch sử văn học Việt Nam (dùng Phạm Văn Lộc cho học viên nớc ngoài) Tuyển chọn giảng văn, giới Phạm Văn Lộc thiệu tác giả hớng dẫn giảng văn (dùng cho ngời nớc học tiếng Việt) Cơ sở văn hoá Việt Nam Phạm Văn Lộc 117 15 Bài tập bổ trợ cho giáo trình Th.S Nguyễn Thị Vân & Nguyễn ThÞ ECONOMICS BÝch ThuËn PHỤ LỤC MẪU THỐNG KÊ ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN CẤP KHOA Năm học 2006-2007: 114 cơng trình, 169 SV STT Khoa Tây Ban Nha (06) Tên đề tài Aprender español a través de los cognados españoles e ingleses (Học tiếng TBN qua từ chung gốc tiếng TBN tiếng Anh) El tango (Vũ điệu Tango) La cultura del vino (Văn hóa rượu vang) La importancia de la gramática en la expresión oral del nivel de perfeccionamiento (Tầm quan trọng ngữ pháp kỹ nói trình độ hồn thiện) Oraciones subordinadas concesivas en espol y vietnamita SV thực GV hướng dẫn Nguyễn Bích Hạnh 2TB-05 Trịnh Thu Hương Pham Thi Thu Huong 2TB-05 Vu Bich Hanh 2TB-05 Nguyen Phuong Loan 2TB-05 Bùi Quỳnh Anh 2TB-05 Hà Thu Trang 2TB-05 Lê Ngọc Thúy 1TB-04 Trần Bích Diệp 1TB-04 (TBN) Đam Thanh Thuy 1TB-03 Hoang Thi Thanh Quynh 1TB-03 Trịnh Thu Hương (TBN) (TBN) 118 Cómo se presenta bien ante el público? (Làm để diễn thuyết hay trước đám đông?) Nguyen Mai Anh 1TB-03 Do Huyen Thanh 1TB-03 Nguyễn Thị Thanh Huyền PHỤ LỤC MẪU DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CH KHNN Số TT Tên bi Tác giả Nơi công bè 2006 Góp phần tìm hiểu mối quan hệ TS Lê Công Sự ngôn ngữ ý thức Khai thác hoạt động dịch lớp Chữ Hán truyền vào Việt Nam từ Vũ Thế Khôi nào? Một số đặc điểm giáo trình Thư tín PGS.TS giao dịch Ngọc Vinh Hiện tượng đa nghĩa “A帮B花ăầ?” Th.S Trần Thế Tường nhóm đoản ngữ có từ “帮” Trình độ ngoại ngữ phân chia theo chuẩn châu Âu Vấn đề tồn cầu bình đẳng giới tác động quốc gia phát triển So sánh đối chiếu cách tiếp thụ ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ Miêu tả so sánh – hai phương pháp quan trọng ngôn ngữ học Giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành du 10 Ngô Văn Đức Vũ PGS.TS Trần Quang Bình Th.S Thân Phương Nga Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 6, 32006 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 6, 32006 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 6, 32006 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 6, 32006 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 6, 32006 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 7/2006 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 7/2006 H.Douglas Brown Tạp chí Khoa học (Ngơ Văn Đức Ngoại ngữ số 7/2006 lược dịch) TS Vũ Ngọc Cân Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 8/2006 Nguyễn Ngọc Tạp chí Khoa học 119 11 12 13 lịch Để hiểu hướng tới phân tích thơ Pháp Văn hố Việt Nam sóng tồn cầu hố Dịch thuật xem xét bình diện ngơn ngữ-văn hố học Lâm TS Nguyễn Văn Nhân TS Lê Công Sự Ngoại ngữ số 8/2006 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 8/2006 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 8/2006 TS Nguyễn Danh Tạp chí Khoa học Vu Ngoại ngữ số 8/2006 PHỤ LỤC MẪU VĂN BẢN QUẢN LÝ TÀI LIỆU CỦA BỘ PHẬN VĂN THƯ LƯU TRỮ (SỔ GIAO NHẬN VN BN) Ngy nhập liệu Tên quan/tác giả ban hμnh Ngμy ®Õn Sè Ký hiƯu TrÝch u néi dung Số Ngy Ngời Ghi đến ký nhận văn 120 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU TẠI CÁC ĐƠN VỊ QUẢN LÝ NGUỒN TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Tủ sách Khoa 121 Phòng tư liệu nội sinh thư viện ... nguồn tin thường quan tâm 17 1.2 Trường Đại học Hà Nội nhu cầu tin nội sinh Trường Đại học Hà Nội 1.2.1 Khái quát Trường Đại học Hà Nội Trường Đại học Hà Nội (tiền thân Trường Đại học Ngoại ngữ Hà. .. điểm, tính chất nguồn tin nội sinh trường đại học 15 1.1.3 Vai trò nguồn tin nội sinh trường đại học 15 1.2 Trường Đại học Hà Nội nhu cầu tin nội sinh Trường Đại học Hà Nội ... thác nguồn tin nội sinh Trường Đại học Hà Nội 13 Chương NGUỒN TIN NỘI SINH VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung nguồn tin nội sinh trường đại học 1.1.1