Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hóa H néi - o0o - ĐặNG THị HạNH Bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian hát Dô (x Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh H Tây) Luận văn thạc sĩ văn hóa HäC Hμ néi - 2008 Bé gi¸o dơc vμ đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hóa H nội - o0o - ĐặNG THị HạNH Bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian hát Dô (x Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh H Tây) Chuyên ngành: VĂN HóA HọC Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học NgƯời hớng dẫn khoa học: gs tsKH TÔ NGọC THANH H nội - 2008 Môc lôc Môc lôc Danh mục chữ viết tắt ký hiệu Më ®Çu Chơng 1: Điều kiện tù nhiªn - x∙ héi, trun thut vμ sù tån Hát Dô Liệp Tuyết 11 1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn- x· héi 11 1.1.1 vị trí địa lý 11 1.1.2.D©n c− 14 1.1.3 §êi sèng kinh tÕ 14 1.1.4 Truyền thống văn hóa giáo dục 15 1.1.5 §êi sèng t©m linh tÝn ng−ìng 18 1.2 Truyền thuyết tồn Hát Dô 20 1.2.1 TruyÒn thuyÕt 20 1.2.2 Sù tån t¹i cđa Hát Dô 24 Chơng 2: Hình thức v đặc điểm Hát Hội Dô 29 2.1 Những hình thức Hát Hội Dô 29 2.1.1 Tỉ chøc héi D« 29 2.1.2 Những hình thức diễn xớng hát Dô 40 2.2 Đặc điểm Hát Hội Dô 56 2.2.1 Ca ngợi anh hùng dân tộc lịch sử dân tộc 56 2.2.2 Mô tả sống giản dị ngời dân thông qua bày tỏ ớc vọng sống no ấm yên vui, học hành đỗ đạt 57 2.2.3 Ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên làng xóm 59 2.2.4 Thử tìm hiểu giá trị nhiều mặt Hát Hội Dô 63 Chơng 3: Thực trạng v giải pháp bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian Hát Dô đời sống văn hóa ngời dân Liệp Tuyết 61 3.1 Thực trạng Hát Dô Liệp TuyÕt hiÖn 761 3.1.1 Những thành tựu 61 3.1.2 Những hạn chế 75 3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy diễn xớng Hát Dô năm tới 75 3.2.1 Phơng án bảo tån sèng 75 3.2.2 Bảo tồn Hội Dô 79 3.2.3 N©ng cao phát huy tác dụng CLB Hát Dô 80 3.2.4 Bảo tồn, lu giữ văn chép tay chữ Nôm đợc coi văn hát Hội Dô thức 82 KÕt luËn 84 Tμi liƯu tham kh¶o 87 Phô lôc Danh mơc c¸c chữ viết tắt v ký hiệu GS Giáo s TSKH Tiến sỹ khoa học Nxb Nhà xuất Tr Trang CLB Câu lạc [15, tr.16] Xem tài liệu tham khảo số 15, trang 16 Mở đầu Lý chọn đề ti Văn hoá dân gian phận cấu thành văn hoá dân tộc Trong 50 tộc ngời đất nớc Việt Nam hình thành nên sắc thái, diện mạo, cách sống cách nghĩ, cách cảm khác cho tộc ngời Văn hóa dân gian trờng tồn mÃi với Trờng ca Đam San đồng bào Ê Đê; Sinh Nhà đồng bào Gia Lai; Tiễn dặn ngời yêu đồng bào Tày, Đẻ đất đẻ nớc đồng bào Mờng; Hát quan họp Bắc Ninh; Hát Ví Nghệ Tĩnh; Hát Xoan Vĩnh Phú Những phận văn hóa dân gian đà làm giàu có thêm cho kho tàng văn hóa Việt Nam Những năm gần việc nghiên cứu văn hoá truyền thống phạm vi nớc đà đợc Đảng, Nhà nớc giới nghiên cứu quan tâm, đạo Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đà đợc triển khai rộng khắp phạm vi nớc, góp phần thống nhng không phần phong phú mang sắc thái địa phơng Hà Tây, địa danh cổ nằm nôi văn minh châu thổ Sông Hồng, thuộc nớc Văn Lang dới thời Vua Hùng buổi đầu dựng nớc Nơi đà bảo lu đợc nhiều giá trị văn hoá truyền thống (giá trị vật thể phi vật thể với 3.000 di tÝch ®ã cã 1.112 di tÝch ®· đợc xếp hạng) Gắn liền với di tích hình thức diễn xớng dân gian, trò chơi dân gian, sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú nh: Hội chùa Hơng, chùa Thày, chùa Tây Phơng, Trăm Gian, hội đền Và, hội làng La, rớc Giá Những lễ hội hình thức diễn xớng dân gian điều kiện sản sinh vùng văn hóa dân gian Hà Tây phong phú độc đáo với nhiều loại hình diễn xớng: hát ca trù huyện Hoài Đức, Chơng Mỹ, Thanh Oai; hò Cửa đình múa hát Bài huyện Phú Xuyên, Hát Chèo Tầu Đan Phợng, Hát Dô huyện Quốc Oai Xà hội ngày xuất nhiều loại hình nghệ thuật, đặc biệt phát triển rầm rộ âm nhạc đại đà làm cho số môn nghệ thuật truyền thống đứng trớc nguy bị mai có diễn xớng Hát Dô xà Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây Làm để bảo tồn môn diễn xớng dân ca nghi lễ độc đáo Hà Tây Đó câu hỏi lớn đòi hỏi nhà chuyên môn ngời có trách nhiệm địa phơng trả lời Cho đến Câu lạc Hát Dô xà Liệp Tuyết đà đợc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam công nhận địa văn nghệ dân gian Do hay đẹp Hát Dô, mối quan hệ Hát Dô với chủ thể địa phơng; phơng hớng bảo tồn, lu giữ phát huy giá trị tích cực cách tiếp cận để ngời trân trọng, gìn giữ sản phẩm sáng tạo nhân dân, từ nêu cao ý thức giữ gìn bảo vệ phát huy giá trị văn hoá truyền thống trớc nhu cầu đổi đất nớc, đáp ứng nhu cầu tìm văn hoá cội nguồn đà diễn đời sống xà hội.Với lý tác giả luận văn chọn Bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian Hát Dô (xà Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây) làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Hát Dô thuộc dân ca nghi lễ- lĩnh vực trớc cha đợc ý nhiều Những loại nghi lễ gắn với tín ngỡng phong tục đà từ lâu (ít từ năm 1945) Vì lý chúng đà có thời gian bị lÃng quên, số loại dân ca khác không đợc diễn xớng môi trờng sinh hoạt văn hoá giống nh ngày xa nhng gắn bó mật thiết với đời sống thực mÃi tới ngày khó mai ký ức nhân dân Cho đến công trình nghiên cứu Hát Hội Dô không nhiều, số công trình nghiên cứu nh: - Tục ngữ ca dao dân ca Hà Tây Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây tái năm 1993 Giới thiệu cách khái quát môn nghệ thuật Hát Dô điệu dân ca Hát Dô - Hát Dô, hát Chèo Tầu tác giả Trần Bảo Hng- Nguyễn Đăng Hoè, Sở Văn hoá thông tin Hà Tây tái lần II năm 1999 Công trình giới thiệu tơng đối đầy đủ Hát Dô - Hội Dô Kiều Thu Hoạch, Sở VHTT Hà Tây 1999, miêu tả Hội Dô - Dự án su tầm, bảo vệ dân ca Hà Tây, Báo cáo khoa học, Sở VHTT- Trung tâm VHTT Hà Tây- 2003 - Di tích lễ hội đền Khánh Xuân Phùng Văn Thành - Viện Nghiên cứu Văn hoá (Đề tài tập sự) Đề tài tập trung chủ yếu vào phân tích miêu tả, đền Khánh Xuân Hội Dô Ngoài hát Hội Dô đà đợc nhắc tới báo, tạp chí văn hoá văn nghệ, sinh hoạt khoa học Víi tinh thÇn tiÕp thu, tiÕp nèi, kÕ thõa kÕt nghiên cứu công trình trớc, đề tài Bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian Hát Dô (xà Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây) nhấn mạnh việc quan sát biến đổi để từ thấy đợc xu nguyện vọng nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá cổ truyền Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả luận văn muốn hệ thống môn diễn xớng dân gian Hát Dô Liệp Tuyết để tìm hay, đẹp, đặc điểm văn hoá tín ngỡng, văn hoá tâm linh, thẩm mỹ vùng quê Liệp Tuyết nói riêng phần văn hoá xứ Đoài Từ tìm hớng bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Hát Dô Hội Dô (gọi tắt Hát Hội Dô) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu điều kiện tù nhiªn, x· héi cđa x· LiƯp Tut, hun Qc Oai, tỉnh Hà Tây; truyền thuyết tồn Hát Dô - Hình thức, đặc điểm diễn xớng dân gian Hát Hội Dô với phân tích nhận định khách quan khoa học - Nêu thực trạng Hát Dô đề giải pháp cho việc bảo tồn, phát triển Hát Dô năm tới Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tợng nghiên cứu Hát Dô thể loại diễn xớng dân gian phong phú, đa dạng, mang đặc trng dân ca nghi lễ đồng thời có vận động không gian thời gian Do đối tợng nghiên cứu luận văn là: - Nghệ thuật diễn xớng dân gian Hát Dô môi trờng tự nhiên xà hội xà Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai số thôn liên quan thuộc xà lân cận - Nghiên cứu hình thức đặc điểm Hát Hội Dô - Các hoạt động diễn xớng tách khỏi tín ngỡng tồn nh loại hình dân ca truyền thống 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Nghiên cứu khảo sát thôn xà Liệp Tuyết Tuyết Nghĩa, huyện Quốc Oai Bao gồm thôn: Đại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại, Thông Đạt, Đất Đỏ, ao Sen, Cổ Hiền, Đông Sơn, Cổ Lâm, Tuyết Nghĩa Tập trung chủ yếu thôn Bái Nội, Bái Ngoại, Đại Phu, Vĩnh Phúc số xà lân cận 10 - Thời gian nghiên cứu từ trớc Cách mạng Tháng nay, theo lời kể ngời già Phơng pháp nghiên cứu Tác giả vận dụng số phơng pháp nghiên cứu nh: điền dÃ, khảo sát, quan sát trực tiếp; thống kê, so sánh; tổng hợp để làm bật sắc thái riêng nghệ thuật diễn xớng dân gian Hát Dô ý nghÜa thùc tiƠn, ®ãng gãp míi cđa ln văn - Tiếp thu thành su tầm, nghiên cứu tác giả trớc, luận văn bổ sung điều phát thêm đặc biệt tìm hiểu biến đổi để từ thấy đợc xu nguyện vọng nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá cổ truyền - Luận văn khẳng định giá trị văn hoá Hát Hội Dô đời sống tinh thần nhân dân địa phơng - Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng diễn xớng dân gian Hát Dô xà Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Tây để từ đề xuất số biện pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật diễn xớng văn hoá dân gian đặc sắc - Có thể làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý văn hoá việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đợc trình bày chơng: Chơng 1: Điều kiện tù nhiªn- x· héi cđa x· LiƯp Tut (hun Qc Oai, tỉnh Hà Tây); truyền thuyết tồn Hát Dô Chơng 2: Hình thức đặc điểm Hát Hội Dô Chơng 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian Hát Dô đời sống văn hóa ngời dân Liệp Tuyết 76 đền Khánh Xuân ngày hội 36 năm tổ chức lần nhng đến hôm nay, trải qua năm tháng, Hát Dô Liệp Tuyết đợc nhân dân gìn giữ tâm thức lu truyền với niềm tự hào bền lâu, đáp ứng nhu cầu văn hoá tâm linh thởng thức đẹp Hát Dô ngời dân Liệp Tuyết Đó tảng để Hát Dô tồn sống mÃi lòng ngời dân nơi Di sản văn hoá tài sản vô giá, có vai trò gắn kết cộng đồng Di sản văn hoá vấn đề cốt lõi sắc dân tộc; sở để sáng tạo giá trị sở giao lu văn hoá Chình việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá cổ truyền đà đợc Đảng Nhà nớc ta coi nhiệm vụ quan trọng từ nhiều năm theo tinh thần Nghị Trung ơng khoá XIII xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thiết nghĩ việc làm không riêng ngành văn hoá Việc gìn giữ phát huy giá trị văn hoá truyền thống để xây dựng văn hóa phù hợp với yêu cầu thời đại đặt yếu tố vào hệ thống cấu trúc văn hoá cũ Hát Dô giống nh nhiều di sản văn hoá phi vật thể khác, đợc sáng tạo lâu, từ năm 1945 trở trớc Đến hôm ngời nắm giữ di sản đà tuổi cao, sức yếu Hơn nớc ta đà trải qua hai kháng chiến khốc liệt, nhiều di sản văn hoá bị huỷ hoại, nhiều hoạt động văn hoá dân gian không đợc thực hành Thêm vào xu công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập toàn cầu đà đẩy di sản văn hoá phi vật thể nớc ta đứng trớc nguy bị mai Trong năm qua, dới định hớng Đảng đà có nhiều cá nhân, tập thể, đơn vị Liệp Tuyết để nghiên cứu, su tầm Hát Dô Nhằm bảo tồn lu giữ loại hình nghệ thuật truyền thống Hà Tây, Sở VHTT đà trọng đến việc su tầm, khôi phục bảo tồn phát triển nhiều loại hình diễn xớng dân gian đặc sắc riêng có Hà Tây Sở VHTT đà xuất 77 nhiều tác phẩm loại hình di sản văn hoá phi vật thể Đợc quan tâm giúp đỡ Viện Văn hoá dân gian, Viện âm nhạc, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Sở VHTT đà giao Trung tâm VHTT triển khai thực nhiều dự án chơng trình mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa, tập trung vào số loại hình diễn xớng dân gian cổ truyền Hàng năm Trung tâm VHTT Hà Tây đà phối hợp với Viện Văn hoá dân gian thực công tác khảo sát, điền dÃ, báo cáo khoa học, chụp ảnh, ghi hình, làm phim tài liệu, mở lớp truyền dạy Thiết nghĩ, để thuận lợi cho công việc nghiên cứu su tầm Hát Dô trớc hết cần phải có kế hoạch khoa học, công việc thuộc quan chủ quản đợc giao điều hành công tác nghiên cứu, su tầm Khi lập kế hoạch phải dựa vào nhiều nguồn thông tin, hệ thống chuyên môn cộng tác viên Kế hoạch đặt phải phù hợp với tình hình thực tế địa phơng, phân bố cán chuyên trách hợp lý, hợp với kinh phí đợc cấp để thực thi có hiệu Trong kế hoạch thiếu lực lợng nghiên cứu, phơng tiện kỹ thuật, tái lại trờng, môi trờng, hoàn cảnh điều kiện diễn xớng xử lý kết su tầm Tuy nhiên, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản vấn đề đơn giản, sớm chiều làm xong Nếu bảo tồn không cách làm hại đến di sản Đối với văn hoá phi vật thể cần phải có chiến lợc bảo tồn, su tầm sách thích hợp nghệ nhân Đó phơng án bảo tồn sống - Chúng ta đÃ, phải tiếp tục đề cao vai trò nghệ nhân Hát Dô G.S,TSKH Tô Ngọc Thanh Nghệ nhân dân gian - tài sản vô giá văn hoá Việt Nam đà nói: nhiệm vụ hệ su tầm gấp rút để giữ gìn phát huy toàn giá trị di sản văn hoá phi vật thể cha ông để lại; tôn vinh chăm sóc nghệ nhân dân gian, ngời 78 thầy tài năng, trí tuệ hết lòng với học trò Bởi ngời nắm giữ vốn âm nhạc cổ truyền ngày trở nên Cho đến tỉnh Hà Tây có 15 nghệ nhân dân gian đợc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng, truy tặng có công su tầm lu giữ, truyền bá loại hình nghệ thuật dân gian Chính công việc phải đợc tiếp nối giai đoạn sau Năm 2003 cụ Kiều Thị Nhận đợc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong Nghệ nhân dân gian Hát Dô tặng Kỷ niệm chơng Vì nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam Nhng điều đáng buồn Liệp Tuyết hệ cụ biết hát Dô đợc tham gia Hội Dô năm 1926 nh cụ Tạ Văn Lai, KiỊu ThÞ T, Ngun ThÞ TiÕn, KiỊu ThÞ Oanh, Kiều Thị Chi, Kiều Thị Nhận, Kiều Thị Duđà quy tiên Thế hệ cụ lại vài cụ nh Cụ Kiều Thị Tạo, Kiều Thị Hạnh ngời có công lớn việc khôi phục lại điệu hát Dô Lớp sau có bà Nguyễn Thị Lan vừa thu thập điệu vừa tận tâm, tận lực truyền nghề cho hệ trẻ Do nên có sách thích hợp nghệ nhân, coi trọng trì phơng pháp truyền khẩu, truyền ngón trực tiếp từ nghệ nhân Đó cách tìm lại vị cho âm nhạc truyền thống - Công tác bảo tồn di sản đặc biệt ghi chép, ghi hình, ghi tiếng dàn dựng tiết mục liên quan đến Hát Hội Dô cần phải thờng xuyên nhng điều quan trọng phải đảm bảo đợc tính nguyên gốc, nguyên bảo tồn, phát huy làm hoá truyền thống Điều xảy nhiều số nơi khâu nh dựng lại trang phục cổ, điệu múa cổ nhng điều đáng buồn việc khôi phục nhiều địa phơng thiếu kiến thức bảo tồn, thiếu hỗ trợ chuyên gia văn hoá nên công trình chẳng bảo tồn chẳng cách tân, gây chuyện bình cũ rợu Do cần phải có sở khoa học pháp lý việc bảo tồn di sản 79 văn hoá Việc tu sửa, bảo tồn phát huy di sản cần tôn trọng tối đa tính nguyên bản, nguyên gốc nhằm tránh làm sai lệch giá trị lịch sử khoa học di sản văn hoá Làm đợc điều cần phải có phối hợp đồng Bộ văn hoá Thông tin, Sở Văn hoá thông tin Hà Tây với quan chuyên ngành nh Hội Văn nghệ dân gian, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh nhằm phát huy chức quan đơn vị vào mục tiêu chung cho việc bảo tồn Nhng quan trọng ý thức gìn giữ ngời dân loại hình diễn xớng độc đáo quê hơng Nhân dân Liệp Tuyết đà tự hào điệu Hát Dô quê họ, có ý thức gìn giữ lu truyền cho muôn đời sau Và tảng việc bảo tồn 3.2.2 Bảo tồn Hội Dô Hội Dô đợc tổ chức đền Khánh Xuân trung tâm thôn Đại Phu, nhng 36 năm quay lại lần Hội Dô Hội lớn vùng lễ hội đặc biệt vùng xứ Đoài Vì thiết nghĩ, nhiều năm qua đà khôi phục đợc dần điệu Hát Dô, vợt qua đợc tục lệ cổ xa nhân dân Liệp Tuyết đợc hát Dô ngày hội đợc hát đền Khánh Xuân, ngày không vợt qua đợc ràng buộc 36 năm tổ chức hội Dô lần? Có nên tổ chức Hội Dô thời gian năm, năm hay 10 năm Thiết nghĩ khẩn thiết phải tổ chức Hội Dô thời gian tới tính từ Hội Dô cuối tổ chức năm 1926 đà 80 năm Làm đợc nh Hội Dô đợc đông đảo ngời biết đến, nghi thức Hội Dô đợc tái hiện, tất biết hát Dô Liệp Tuyết đợc thể đà đợc học, đợc thực hành Đó niềm tự hào ngời đà đợc tuyển chọn vào đội Hát Dô Để khôi phục lại Hội Dô cần có trí, tâm, đồng 80 lòng quyền cấp, ban ngành, đoàn thể nhân dân địa phơng khôi phục đợc Di tích lễ hội đền Khánh Xuân đà đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngỡng, văn hoá nói chung xà Liệp Tuyết Giữ gìn phát huy đền Khánh Xuân Hội Dô việc làm cần thiết Mỗi dịp mở hội, dân làng có dịp bày tỏ lòng biết ơn thần linh, giá trị văn hoá lễ hội cộng mệnh cộng cảm (chữ dùng GS.TS Ngô Đức Thịnh) vừa tràn ngập chất thiêng liêng vừa xen lẫn chất tục, thời gian nhân dân đợc thởng thức nghi lễ, trò diễn, đắm vào không gian huyền thoại đậm đặc chất lịch sử để vÃn hội họ trở lao động sản xuất lòng họ yên tâm năm đầy may mắn hạnh phúc Mỗi dịp lễ hội mở dịp để ngời Liệp Tuyết xa quê trở quê hơng, nhớ cội nguồn, nhớ truyền thống tốt đẹp cha ông để lại, để ngời dân nơi tự hào khứ, tiếp bớc xây dựng tơng lai có ý thức giữ gìn nét đẹp cổ truyền Bảo tồn phát huy lễ hội làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần, đời sống tâm linh tín ngỡng nhân dân, gắn kết thành viên cộng đồng, gìn giữ bồi đắp vốn văn hoá cổ truyền Chính mà di tích lễ hội đền Khánh Xuân di sản quý cần phải đợc bảo tồn phát huy giá trị nhân văn, giá trị văn hoá sâu sắc 3.2.3 Nâng cao, phát huy tác dụng Câu lạc Hát Dô - Trung tâm Văn hoá - nơi diễn hoạt động công tác văn hoá quần chúng cần có biện pháp khả thi để đẩy mạnh hoạt động loại hình nghệ thuật dân gian nói chung diễn xớng Hát Dô nói riêng Trung tâm Văn hoá thông tin, Nhà Văn hoá huyện Quốc Oai cử cán nghiệp vụ có trình độ, điền dÃ, khảo sát nghiên cứu, thờng xuyên theo dõi, giám sát hoạt động CLB Hát Dô, nhu cầu công chúng; đánh giá tổng 81 kết để xác định vị trí, vai trò diễn xớng Hát Dô đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Những ngời tham gia thực dự án không đơn công việc tìm kiếm, khảo cứu, ghi chép mà phải dày công đầu t để nhân dân địa phơng - nơi có di sản phục hồi, tái lại nghi thức diễn xớng quan trọng mở lớp truyền dạy nghệ thuật diễn xớng cổ truyền quê hơng Cũng từ lớp CLB phát đợc em xuất sắc để truyền dạy Hát Dô cho hệ sau, trì phong trào văn hoá, văn nghệ địa phơng; em nòng cốt việc lu giữ điệu Hát Dô sau Ngoài em đợc lựa chọn để tham gia biĨu diƠn ë mét sè héi thi, héi diƠn lín khu vùc cịng nh− toµn qc - Cần phải xây dựng chơng trình nghệ thuật mang tính chuyên biệt, phát huy sức mạnh diễn xớng Hát Dô, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề giá trị loại hình nghệ thuật với quần chúng nhân dân - Chọn địa điểm thời gian thích hợp để tổ chức lớp bồi dỡng, tập huấn hạt nhân sở có khiếu Hát Dô; xây dựng chơng trình cụ thể, chi tiết cho CLB tăng cờng hiệu Hát Dô hoạt động văn nghệ quần chúng để vừa bảo lu, gìn giữ đẹp diễn xớng Hát Dô, vừa tạo sở tảng cho hoạt động chuyên nghiệp sau - Cùng với công việc bảo tồn phải truyền bá thể loại nhạc cổ truyền phơng tiện thông tin đại chúng Để có sở bảo tồn, tôn vinh giá trị nghệ thuật truyền thống cần tới giáo dục có hệ thống quy mô diện rộng Theo thời gian giáo dục đại chúng tạo lập thị hiếu lòng xà hội Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt bùng nổ ngày hoàn hảo phơng tiện nghe nhìn đại, thêm vào xu hợp ngày sâu sắc kinh tế quốc tế, việc tuyên truyền rộng rÃi loại hình văn hoá 82 dân gian truyền thống mang ý nghĩa vô quan trọng Chính phơng tiện thông tin đại chúng nh phát thanh, truyền hình, cần tăng cờng thời lợng phát sóng chơng trình chuyên biệt thể loại cổ nhạc nguyên có Hát Dô Sử dụng phơng tiện nghe nhìn, họat động biểu diễn giúp Hát Dô tiếp cận với quần chúng nhân dân cách sâu rộng hơn, sôi Ngoài biện pháp có tính chuyên môn yếu tố quan trọng cần thiết phải đầu t kinh phí cho việc bảo tồn phát huy nghệ thuật diễn xớng Hát Dô Trong năm qua Hát Dô đà nhận đợc quan tâm, giúp đỡ nhiều quan đặc biệt giúp đỡ chuyên môn đầu t kinh phí Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Có thể nói không đợc quan tâm, động viên tinh thần vật chất ấy, chắn điệu Hát Dô không đợc khôi phục nh Đến muốn Hát Dô đợc lu truyền mÃi ngày phát triển kinh phí đợc hỗ trợ từ tổ chức trung ơng, cần nhiều quan tâm, giúp đỡ cấp từ tỉnh, huyện đến sở để trì hoạt động câu lạc Và điều quan trọng ý thức gìn giữ cán nhân dân Liệp Tuyết Họ phải thể quan tâm nhiều tinh thần vật chất để tạo điều kiện thuận lợi cho câu lạc hoạt động cho tồn điệu Hát Dô Các sinh hoạt văn hoá, giá trị văn hoá phát huy tác dụng tối đa chúng trở thành tế bào sống văn hoá đơng đại, đợc nhân dân hoàn thiện, phát triển mang chất lợng mới, làm sở cho sáng tạo hôm nay, góp phần tiếp nối phát triển văn hoá dân tộc 3.2.4 Bảo tồn, lu giữ văn chép tay chữ Nôm đợc coi văn hát Hội Dô thức Ngoài văn chép tay ghi theo lời kể cụ già, lời ca Hát Dô Liệp Tuyết đà đợc ghi số văn cổ Cổ Hát Dô 83 Trúc Hiên Hải Hàm y nguyên cổ năm Khải Định năm thứ (Tháng 9/1916) từ năm Tự Đức thứ 29 (1875) chữ Nôm mang tên Khánh Xuân điện quốc âm diễn ca cổ lục Bản ông Hoàng Trọng Minh thôn Cổ Hiền cất giữ Nhng đến văn không nữa, mà phiên âm thích đỗ Văn Ninh, Trần Lê Sáng Trần Văn Giáp hiệu đính.Văn lời ca hát Dô tồn đến ngày đợc coi cổ có giá trị văn Hát Dô lại Liệp Tuyết viết chữ Nôm đợc Trúc Hiên Hải Hàm y nguyên cổ năm Bảo Đại năm thứ (tháng năm 1928) đợc chép tay viết giấy dó nhng văn trải qua thời gian thiên nhiên khắc nghiệt nên đà bị rách nát, nhiều chữ đà không dịch đợc Chính phải có biện pháp bảo quản giữ gìn để tránh thất lạc mục nát 84 Kết Luận Diễn xớng Hát Dô tợng văn hóa dân gian tổng thể, hình thức sinh hoạt tín ngỡng cộng đồng, gắn với tín ngỡng thờ thánh cộng đồng ngời Việt nói chung c dân Liệp Tuyết nói riêng Hà Tây đợc coi tỉnh trọng điểm khu vực đồng Bắc Bộ, với diện tích 2000 km2, từ lâu đà đợc biết đến vùng quê giàu truyền thống văn hiến đợc mệnh danh vùng giàu có di sản văn hoá phong phú số lợng lẫn loại hình nghệ thuật Về di sản văn hoá phi vật thể: Hà Tây bảo tồn lu giữ loại hình nghệ thuật diễn xớng truyền thống, độc đáo riêng có nh: hát Chèo Tầu, Hát Dô, Ca trù, hò Cửa đình Nhiều câu lạc loại hình diễn xớng đà đợc công nhận địa văn hoá dân gian nớc Nằm vùng xứ Đoài cổ kÝnh, x· LiƯp Tut hun Qc Oai vèn cã trun thống lịch sử văn hoá lâu đời Liệp Tuyết vùng đất cổ Theo truyền thuyết Liệp Tuyết có từ đời Hùng Vơng thứ Nằm dọc bờ sông Tích uốn khúc quanh co, lại rốn nớc vùng nên xa Liệp Tuyết quanh năm lụt lội, phơng tiện lại chủ yếu thuyền thúng Chính đặc điểm đà tạo cho Liệp Tuyết mạnh quân sự, giao thông đờng thuỷ hai kháng chiến chống Pháp Mỹ Sống theo cộng đồng c dân nông nghiệp, ngời dân Liệp Tuyết có đời sống tâm linh phong phú Bên cạnh đó, nói Liệp Tuyết đà tồn văn hoá dân gian đa dạng phong phú tín ngỡng thờ thánh Tản Viên, tín ngỡng thờ thành hoàng làng Những vị chi phối đời sống văn hoá tinh thần ngời dân địa phơng Ngoài thờ riêng thôn, vị thành hoàng làng đợc thờ chung với Thánh Tản Viên nhng mức phối hởng Điều có nghĩa truyền thống văn hoá 85 địa phơng đợc ngời dân đặt mối quan hệ phận truyền thống văn hoá toàn quốc Hát Hội Dô tín ngỡng thờ thánh quan trọng nhân dân Liệp Tuyết nói riêng nhân dân Hà Tây nói chung Hội Dô đợc diễn đền Khánh Xuân- trung tâm diễn hoạt động lễ hội ngời dân Liệp Tuyết Hát Hội Dô đền Khánh Xuân gắn liền với truyền thuyết thánh Tản Viên Tản Viên sơn Thánh không anh hùng trị thuỷ mà vị thần văn hoá, văn nghệ Thần giúp dân Liệp Tuyết cày cấy, dạy dân Liệp Tuyết Hát Dô, xây đền Chính mà Hội đền Khánh Xuân hội lớn vùng xứ Đoài víi nhiỊu néi dung phong phó ®ã diƠn x−íng Hát Dô phần quan trọng thiếu lễ hội Dô Hát Dô thuộc dân ca nghi lễ, ban đầu ca khẩn nguyện, sau kết hợp với thần thoại Thánh Tản Viên sinh hoạt văn hoá tinh thần nhân dân dần hoàn chỉnh thành hệ thống vừa cã tÝnh chÊt tỉng hỵp võa mang tÝnh nghi lƠ vừa mang tính nghệ thuật Đội hình Hát Dô bao gồm Cái hát (là nam) Bạn nàng (con hát) phải thiếu nữ cha chồng, gia đình quang quẻ, bụi Hát Hội Dô đợc diễn xớng liên tục từ đầu đến cuối bao gồm nhiều đoạn hát, nhiều điệu khác theo lề lối định Vào đầu hát hát thờ (hát chúc), cuối hát hát Bỏ (chỉ hai thôn Bái Nội Bái Ngoại trình diễn đền) Hát Dô bao gồm 20 điệu, mang nét độc đáo địa phơng bên cạnh âm điệu chung dân ca nghi lễ đồng Bắc Bộ Hình thức chủ đạo gồm có Hát nói, Hát ngâm, xô ca khúc Hình thức lời ca phức tạp bao gồm câu ba chữ, bốn chữ, năm chữ, sáu chữ, bảy chữHát Dô chủ yếu với ca từ cổ, âm điệu ban đầu đơn giản mộc mạc, tiến tới dần ca khúc hoàn chỉnh độc lập 86 Hát Dô với nội dung ca ngợi anh hùng dân tộc lịch sử dân tộc; mô tả sống giản dị ngời dân thông qua bày tỏ ớc vọng sống no ấm, yên vui, học hành đỗ đạt, dân khang vật thịnh; ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên làng xóm, ca ngợi bốn mùaQua nhân dân đà thể nhận thức thiên nhiên, mối quan hệ giao hoà, giao cảm với thiên nhiên Phần hát Bỏ sinh động, phản ánh nhiều mặt sống tình cảm ngời dân lao động Chính làm cho Hát Dô nói chung vừa có tính nghi lễ vừa có tính trữ tình Đó nguyên nhân tạo nên sức sống lâu bền dân ca nghi lễ nói chung diễn xớng Hát Dô nói riêng Diễn xớng hát Dô kết hợp chất liệu văn hoá, âm nhạc vũ đạo nhng dạng thô sơ, nguyên thuỷ Vũ đạo Hát Dô động tác mô với đội hình múa đơn giản, sử dụng hai hàng dọc hớng thẳng vào bàn thờ, tiến lên lùi xuống phạm vi bó hẹp Trong trình tồn tại, Hát Dô có lúc thăng, lúc trầm Nhng dù giai đoạn Hát Dô có vị trí định hệ thống dân ca tín ngỡng Việt Nam, làm phong phú đặc sắc thêm cho kho tàng dân ca Hà Tây Nghiên cứu Hát Dô - nghiên cứu loại dân ca nghi lễ Việt Nam gióp ta nhËn thÊy b¶n chÊt cđa tÝn ng−ìng, thấy đợc giá trị nhiều mặt Hát Dô để từ có nhìn đắn loại hình dân gian tín ngỡng có biện pháp nhằm bảo lu, kế thừa phát huy diễn xớng Hát Dô giai đoạn Bảo tồn để phát triển phát triển để bảo tồn tinh thần Đảng Nhà nớc ta nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 87 Ti liệu tham khảo Đào Duy Anh ( 1992), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb TP Hồ ChÝ Minh, TP Hå ChÝ Minh Lª Ngäc Canh (2000), Văn hoá dân gian Việt Nam thành tố, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Cục di sản văn hoá, Công ớc UNESCO bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể, T liệu Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hoá làng xÃ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hoá văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ Nguyễn Đăng Dung (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội, Hà Nội Dân ca Việt Nam chọn lọc (1978), Nxb Văn học, Hà Nội Dân ca Việt Nam (2001), Nxb âm nhạc, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Văn hoá học đại cơng sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học- Xà hội, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Địa chí Hà Tây (1999), Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây 13 Tuấn Giang (2006), Giá trị nghệ thuật diễn xớng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá- Thông tin 88 14 Đoàn Công Hoạt (2001), Dới chân núi Tản vùng văn hoá dân gian,Trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử Văn hoá Việt Nam 15 Trần Bảo Hng- Nguyễn Đăng Hoè (1998), Hát Dô- hát Chèo Tầu, Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây tái lần II 16 Hồ sơ di tích đền Khánh Xuân, tài liệu Ban quản lý Di tích tỉnh Hà Tây 17 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (1997), 50 năm su tầm nghiên cứu phổ biến văn hoá - văn nghệ dân gian, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 18 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam - Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn- Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh (2002), Văn hoá dân gian phát triển văn hoá đô thị, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 19 Hội Văn nghƯ D©n gian ViƯt Nam (2007) NghƯ nh©n d©n gian, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Kính (1995), Các tác gia nghiên cứu văn hoá dân gian, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 21 Hµ Kỉnh- Đoàn Công Hoạt (1975), Truyền thuyết Sơn Tinh, Ty Văn hoá Thông tin Hà Tây 22 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đờng tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triĨn cđa x· héi ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ Qc Gia, Hà Nội 24 Sơn Lam (1992): Đình miếu lễ hội dân gian, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Luật di sản văn hoá ( 2001), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 89 26 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nhiu tỏc gi (2003), Một số vấn đề Văn ho¸ truyền thống Hà Tây vi Thng Long- Hà Ni, S Vn hoỏ thơng tin Hà Tây- Tạp chí Văn hố nghệ thuật 28 Nhiều tác giả, Sơn Tây vùng văn hoá Ba Vì (1997), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Sở VHTT Hà Tây 29 Nhiều tác giả (1992), Dân gian với công xây dựng văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hà Nội xuất 30 Nhiều tác giả (2004), Một số vấn đề văn hiến Hà Tây truyền thống đại, Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây- Trung tâm bảo tồn phát huy nghệ thuật dân tộc 31 Nhiều tác giả, (1999) Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, Nxb TP Hồ Chí Minh 32 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2003), Nghiên cứu khôi phục phát triển dân ca Hà Tây, Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây 34 Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Hà Tây (1993), Tục ngữ ca dao dân ca Hà Tây 35 Sở Văn hoá- Thông tin Hà Tây (1999), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Hà Tây 36 Sở Văn hoá Thông tin- Trung tâm VHTT Hà Tây (2003), Dự án su tầm bảo vệ dân ca Hà Tây 37 Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây (2003), Nghiên cứu khôi phục phát triển dân ca Hà Tây, 90 38 Phùng Văn Thành (2006), Di tích lễ hội đền Khánh Xuân (Đề tài tập sự, Viện Văn hoá) 39 Tô Ngọc Thanh- Hồng Thao (1986), Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền, Nxb Văn hoá 40 Thần tích Tản Viên sơn thánh (2003), tài liệu Viện nghiên cứu Hán Nôm 41 Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học- Xà hội, Hà Nội 42 Lu Trần Tiêu, (2002) Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Việt Nam, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 43 Văn hoá dân gian chặng đờng nghiên cứu (2004), Nxb Khoa học xà hội 44 Văn hóa Việt Nam chặng đờng (1994), Nxb Văn hóa thông tin 45 Văn phòng Bộ Văn hoá thông tin- Báo Văn Hoá- Tạp chí Văn hoá nghệ thuật(1999), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc; thực tiễn giải pháp, Nxb Hà Nội 46 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Viện Văn hoá Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội ... hớng bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Hát Dô Hội Dô (gọi tắt Hát Hội Dô) 9 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, xà hội xà Liệp Tuyết, huy? ??n Quốc Oai, tỉnh Hà Tây; truyền thuyết... xà hội xà Liệp Tuyết (huy? ??n Quốc Oai, tỉnh Hà Tây) ; truyền thuyết tồn Hát Dô Chơng 2: Hình thức đặc điểm Hát Hội Dô Chơng 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian Hát Dô đời... giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hóa Hμ néi - o0o - ĐặNG THị HạNH Bảo tồn, phát huy diễn xớng dân gian hát Dô (x Liệp Tuyết, huy? ??n Quốc Oai, tỉnh H Tây)