Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO TÀNG ĐỒNG QUÊ VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC HIỆN VẬT PHẢN ÁNH ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA CỦA VÙNG NƠNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Giáo viên hướng dẫn : Ts Nguyễn Thị Minh Lý Sinh viên thực :Trần Thị Thảo Lớp : HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo giảng dạy em bốn năm học qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp đỡ em vững bước tương lai Trong trình hồn thành Khóa luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Di sản văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ts Nguyễn Thị Minh Lý đưa em đến ý tưởng để hình thành đề tài này, người hướng dẫn trang thảo để em hoàn thành đề tài Em muốn gửi lời cảm ơn tới cán Bảo tàng Đồng Quê tạo điều kiện thuận lợi cho em có điều kiện tìm hiểu, học hỏi thực tế cung cấp nhiều tư liệu giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè ln đồng hành, động viên, khích lệ tinh thần, giúp đỡ em suốt thời gian qua Vì cơng trình nghiên cứu đầu tay mà thời gian nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, em cố gắng thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp thơng tin để làm Khóa luận tốt nghiệp cho tốt, tránh thiếu sót Vì em mong góp ý, nhận xét động viên thầy giáo để Khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương BẢO TÀNG ĐỒNG QUÊ MỘT BẢO TÀNG NGỒI CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM 1.1 Sự xuất hoạt động Bảo tàng ngồi cơng lập Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho việc thành lập hoạt động bảo tàng công lập 11 1.1.3 Bảo tàng ngồi cơng lập với việc xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa 14 1.2 Sự đời Bảo tàng Đồng Quê 17 Chương 21 BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC HIỆN VẬT 21 PHẢN ÁNH ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA CỦA VÙNG NƠNG THÔN 21 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TẠI BẢO TÀNG ĐỒNG QUÊ 21 2.1 Việc bảo tồn nét văn hóa đặc trưng vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ bối cảnh 21 2.1.1 Khái quát đặc trưng văn hóa vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ 21 2.1.2 Yêu cầu việc bảo tồn di sản văn hóa vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ bối cảnh 27 2.2 Việc thu thập, lưu giữ Di sản văn hóa Bảo tàng Đồng Quê 29 2.2.1 Việc thu thập, lưu giữ vật 29 2.2.2 Phân loại vật Bảo tàng Đồng Quê 30 2.2.3 Giá trị sưu tập vật Bảo tàng Đồng Quê 33 2.3 Khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Đồng Quê 39 2.3.1 Trưng bày vật Bảo tàng Đồng Quê 39 2.3.2 Hoạt động phục vụ khách tham quan Bảo tàng Đồng Quê 45 2.4 Bảo tàng Đồng Quê - địa văn hóa vùng đất Giao Thủy 46 2.4.1 Bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng 46 2.4.2 Thư viện miễn phí góp phần nâng cao dân trí 47 Chương 50 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG ĐỒNG QUÊ 50 3.1 Thực trạng Bảo tàng Đồng Quê 50 3.1.1 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ 50 3.1.1.3 Công tác trưng bày vật bảo tàng 56 3.1.2 Thực trạng tổ chức, nhân lực bảo tàng 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Bảo tàng Đồng Quê 62 3.2.1 Kêu gọi đầu tư, bổ sung, tăng cường kinh phí cho hoạt động bảo tàng 62 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, bổ sung nhân lực cho bảo tàng 64 3.2.3 Nâng cao chất lượng tính chun mơn hoạt động nghiệp vụ bảo tàng 66 3.2.4 Bổ sung, hoàn thiện sở vật chất phục vụ khách tham quan 67 3.2.5 Đẩy mạnh liên kết - hợp tác việc bảo tồn, khai thác giá trị vật văn hóa 68 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá Bảo tàng Đồng Quê 70 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Ảnh 25 Thầy trò lớp 4B Trường Tiểu học Giao Yến tham quan Bảo tàng Đồng Quê 13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo định nghĩa ICOM (Hội nghị toàn thể lần thứ XX Seoul, Hàn Quốc, tháng 10 năm 2004): “Bảo tàng thiết chế phi lợi nhuận, hoạt động thường xuyên, mở cửa đón cơng chúng đến xem, phục vụ cho xã hội phát triển xã hội Bảo tàng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu thông tin trưng bày chứng vật thể phi vật thể mơi trường người mục đích nghiên cứu, giáo dục thưởng thức”.1 Khái niệm bảo tàng nước ta khẳng định Luật Di sản Văn hóa năm 2001: “Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất, thiên nhiên, người môi trường sống người nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng” Theo Luật Di sản Văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng” Luật Di sản Văn hóa ban hành vào ngày 29 tháng năm 2001 tạo sở hành lang pháp lý cho đời hoạt động loại bảo tàng hồn tồn Việt Nam Bảo tàng tư nhân gọi Bảo tàng ngồi cơng lập Ban đầu nước có Bảo tàng tư nhân, sau số lượng bảo tàng ngày tăng Hiện Việt Nam có 17 Bảo tàng ngồi cơng lập cấp phép hoạt động, tỉnh Nam Định có hai bảo tàng: Bảo tàng Kỷ vật chiến tranh (số 9/17 đường Đặng Việt Châu, Thành phố Nam Định) Bảo tàng Đồng Quê (làng Bỉnh Di, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy) Hội đồng quốc tế Bảo tàng (2005), Lịch sử quy tắc đạo đức bảo tàng Cục Di sản Văn hóa dịch xuất bản, Hà Nội, tr 113 Từ xưa Nam Định coi miền đất “Địa linh nhân kiệt” - nơi phát tích vương triều Trần, triều đại hưng thịnh bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Nam Định tỉnh có bề dày lịch sử - văn hóa truyền thống, tỉnh phía Nam châu thổ sơng Hồng, với tiến trình hàng ngàn năm lịch sử thay da đổi thịt qua bao hệ Ngay vào thời Hùng Vương, Nam Định xuất tên đồ hành thuộc lộ Lục Hải, 15 lộ nước Văn Lang Thời Hán thuộc quận Giao Chỉ;thời Tam Quốc thuộc Châu Giao;thời Lương thuộc quận Ninh Hải thời Tùy thuộc Giao Chỉ Đến thời Lý, quốc gia Đại Việt độc lập, tự chủ, Nam Định lại thành lộ Hoàng Giang; đến thời Trần lập phủ Thiên Trường; thời Tây Sơn đổi thành trấn Sơn Nam hạ Năm 1822 trấn Sơn Nam hạ đổi tên thành trấn Nam Định Năm 1823 Minh Mệnh đặt tên tỉnh Nam Định Trải qua thời gian lịch sử với bao biến cố thăng trầm với q trình bồi tụ sơng Hồng hình thành nên làng mạc, xóm ấp trù ú bao quanh sông Nam Định xem trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội nước Người dân Nam Định vốn tài hoa, thông minh, cần cù, động, từ xưa tạo dựng để lại cho cháu kho tàng di sản văn hóa vật chất tinh thần mang đậm sắc dân tộc với nét đặc trưng văn minh lúa nước Chính vậy, ngồi quan văn hóa Nhà nước, tồn hoạt động Bảo tàng cơng lập vùng đất có đóng góp đáng kể, tích cực cho việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Đồng Quê đời trở thành địa lưu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vùng nông thôn đồng Bắc Bộ Đặc biệt, năm hoạt động vừa qua, hệ thống cơng trình bảo tàng hồn chỉnh, đơng đảo cơng chúng quan tâm Là sinh viên ngành Bảo tàng học, người sinh lớn lên mảnh đất Nam Định giàu truyền thống lịch sử - văn hóa, định chọn đề tài: “Bảo tàng Đồng Quê với việc bảo tồn, phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ Bảo tàng Đồng Quê (xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu việc bảo tồn, phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nông thôn đồng Bắc Bộ Bảo tàng Đồng Quê gắn liền với trình hình thành hoạt động Bảo tàng - Về không gian: Bảo tàng Đồng Quê (xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đời, trình hoạt động Bảo tàng Đồng Quê - Nghiên cứu việc thu thập, lưu giữ, khai thác; phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ - Phân loại, tìm hiểu nội dung, giá trị sưu tập vật Bảo tàng Đồng Quê - Từ thực trạng Bảo tàng Đồng Quê, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ bảo tàng bối cảnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật lịch sử Duy vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Xã hội học, Tâm lý học, Giáo dục học, Khoa học Lịch sử,… - Một số phương pháp khác như: Thống kê, So sánh, Phân tích, Nghiên cứu tài liệu, Khảo sát thực tế,… Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phần phụ lục, bố cục viết gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Bảo tàng Đồng Q - bảo tàng ngồi cơng lập Việt Nam Chương 2: Bảo tồn, phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ Bảo tàng Đồng Quê Chương 3: Nâng cao hiệu hoạt động Bảo tàng Đồng Quê Chương BẢO TÀNG ĐỒNG Q MỘT BẢO TÀNG NGỒI CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM 1.1 Sự xuất hoạt động Bảo tàng ngồi cơng lập Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ Trước năm 2001, Việt Nam công nhận tồn loại Bảo tàng công lập, thiết chế văn hóa Nhà nước, Nhà nước lập ra, tổ chức, biên chế, kinh phí trả lương hoạt động bảo tàng từ ngân sách Nhà nước Lần lịch sử nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tồn hoạt động bảo tàng không thuộc sở hữu Nhà nước công nhận Điều 47 Luật Di sản văn hóa năm 2001 quy định Bảo tàng Việt Nam gồm có: - Bảo tàng quốc gia - Bảo tàng chuyên ngành - Bảo tàng cấp tỉnh - Bảo tàng tư nhân Trong nêu khái niệm Bảo tàng tư nhân: “Bảo tàng tư nhân nơi bảo quản trưng bày sưu tập nhiều chủ đề” Theo Luật Di sản Văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009, điều 47 quy định Bảo tàng Việt Nam gồm có: Bảo tàng cơng lập bao gồm: - Bảo tàng quốc gia - Bảo tàng chuyên ngành thuộc Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội trung ương - Bảo tàng cấp tỉnh 10 Bảo tàng công lập bảo tàng thuộc sở hữu tổ chức, nhiều cá nhân liên kết cá nhân với tổ chức có vốn đầu tư khơng phải vốn Nhà nước Luật Di sản Văn hóa năm 2001 ghi nhận tồn hoạt động Bảo tàng tư nhân Luật Di sản Văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009 khái niệm Bảo tàng tư nhân thay Bảo tàng công lập Nguyên nhân thay đổi mở rộng khái niệm, mở rộng đối tượng sở hữu bảo tàng, phù hợp với tình hình sửa đổi, bổ sung Luật Di sản Văn hóa Giữa Bảo tàng cơng lập Bảo tàng ngồi cơng lập có số điểm giống là: - Một là: Bảo tàng ngồi cơng lập Bảo tàng cơng lập thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật thể thiên nhiên, người môi trường sống người nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng - Hai là: Bảo tàng ngồi cơng lập Bảo tàng cơng lập có chung nhiệm vụ sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày sưu tập vật, nghiên cứu khoa học phục vụ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, tổ chức phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ xã hội, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo tàng; quản lý sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật thực hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật; tổ chức hoạt động dịch vụ khách tham quan phù hợp với nhiệm vụ bảo tàng; thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật - Ba là: Bảo tàng ngồi cơng lập Bảo tàng công lập quyền xếp hạng bảo tàng theo quy định pháp luật tiêu chí xếp hạng, thẩm quyền, thủ tục hồ sơ xếp hạng,… Ảnh 14 Hiện vật gốm Ảnh 15 Hiện vật đồng Ảnh 16 Hiện vật gỗ Ảnh 17 Hiện vật mây tre đan 10 Ảnh 18 Hiện vật công cụ lao động, sản xuất Ảnh 19 Hiện vật đèn cổ đồng 11 Ảnh 20 Hiện vật đồ dùng sinh hoạt Ảnh 21 Hiện vật công cụ lao động 12 Ảnh 22 Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu thăm Bảo tàng Đồng Quê Ảnh 23 Bà Ngô Thị Khiếu - hướng dẫn khách tham quan thăm Bảo tàng Đồng Quê 13 Ảnh 24 Khách tham quan đến thăm Bảo Tàng Đồng Quê Ảnh 25 Thầy trò lớp 4B Trường Tiểu học Giao Yến tham quan Bảo tàng Đồng Quê 14 Ảnh 26 Khu văn hóa ẩm thực Bảo tàng Đồng Quê Ảnh 27 Các ăn dân dã vùng quê phục vụ khách tham quan Bảo tàng Đồng Quê 15 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG KHÁCH THAM QUAN (Từ tháng năm 2013 – ngày 7/4 năm 2015) Ngày, tháng, Tổng số khách Khách nước Khách nước năm Từ tháng – 3474 khách Các giáo sư, tiến sĩ tháng năm trường Đại học 2013 Bách Khoa; Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; đồn khách Bảo tàng quốc gia; bảo tàng tư nhân (Bảo tàng Kỷ vật chiến tranh) Tháng Hơn 1000 Đoàn khách Bộ Tháng năm khách Cơng an nước 2013 CHDCND Lào; đồn khách giáo viên dạy Tiếng Anh đến từ New Zealand Tháng năm 600 khách tới 2013 tham quan 450 khách tới đọc sách Ngày 20 tháng Hơn 1000 Cán - giáo viên – 10 năm 2013 khách nhân viên – học sinh Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu (Nam 16 Định); đồn cơng ty INNOVIET; đồn Cựu chiến binh Bình Trị Thiên cơng tác sinh sống quận Hai Bà Trưng (Hà Nội); đoàn khách Đại biểu HĐND tỉnh Nam Định Ngày 20 tháng 1100 khách 11 năm 2013 Đoàn khách trung ương Mai Hồng Bỉnh; Đồn khách Lữ đồn cơng binh, ủy lữ đồn cơng binh 28; Đồn khách BCH quân huyện Xuân Trường, huyện Giao Thủy Tháng 12 năm 855 khách 2013 Ngày 18 tháng 1100 khách BCH quân tỉnh Nam Khách đến từ Ấn năm 2014 Định; Báo Nam Định Độ; Thụy Điển Ngày tháng Hơn 1100 Tập thể CB – CC năm 2014 Bộ Nông nghiệp phát khách triển nơng thơn; CB phịng văn hóa huyện Nam Trực; Phịng Giáo dục huyện Giao Thủy; 17 số cán Phịng giáo dục Bình Phước hay số cán công binh Hải quân tỉnh Nam Định; Học sinh trường Tiểu học Mỹ Xá; học sinh THPT chuyên Lê Hồng Phong Tháng 2000 khách Hà Nội; Lạng Sơn; tháng năm Đoàn cán huyện 2014 Giao Thủy; Đoàn đội ban dự án đường tuần tra biên giới’ Đồn Đảng ủy BGD học viện trị Ngày tháng 750 khách Đồn khách Bình Định, năm 2014 Đoàn khách Hà Nội; Bạch Long; Phan Thiết; Phú Thọ Ngày tháng 800 khách năm 2014 Học sinh cấp Giao Yến; Học sinh xã Bạch Long; Giáo viên Trường THPT Giao Thủy A Ngày 21 tháng 10 năm 2014 1000 khách Đoàn khách huyện ủy tỉnh Nam Định; Đoàn khách tỉnh ủy tỉnh Gia Lai Pháp; Nhật 18 Ngày 30 tháng 150 khách 10 năm 2014 Đoàn đại biểu cựu chiến binh Trường Sơn quân tình nguyện Việt – Lào Thiếu tướng Trần Danh Bích phó chủ tịch thường trực trung ương hội truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh; Đồn đại biểu Binh đồn 11 (Tổng cơng ty Thành An) Thiếu tướng Võ Hồng Thắng Ngày tháng 150 khách 11 năm 2014 Đoàn cựu chiến binh hội truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh đồng chí Trần Văn Thành làm trường đồn Ngày 10 tháng 700 khách 11 năm 2014 Đoàn khách đường Đoàn khách Tuần tra biên giới Bộ Nhật Quốc phịng; Cơng ty 3/2 Bộ Quốc phịng; lãnh đạo Bảo tàng Nam Định Ngày 23 tháng 11 năm 2014 Gần 300 khách Đoàn cựu chiến binh sư đoàn 968 quân 19 tình nguyện Việt – Lào tỉnh Thái Bình đồng chí Lê Quang Dương làm trưởng đồn Ngày 20 tháng 280 khách 12 năm 2014 Đoàn hội cựu chiến binh sư đoàn 470 tỉnh Bắc Ninh Tháng năm 2015 1014 khách Đoàn khách Bảo tàng Hà Nam; Công ty bảo hiểm nhân thọ; Trường Trung học sở Lương Thế Vinh; Trường Tiểu học A xã Giao Thịnh; Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Ngày 26 tháng năm 2015 Hơn 100 khách Khách từ tỉnh xa đến như: Quảng Ninh; Đồng Nai; Lào Cai; cịn có khách huyện Giao Thủy đa số họ làm kinh tế xa thăm quê hương, thăm bảo tàng chiếm đến 60% tổng lượng khách tham quan Ngày tháng Hơn 100 khách Đoàn học sinh lớp 5A năm 2015 Trường Tiểu học Xuân Trung Quốc; Pháp 20 Ngọc thầy cô giáo phụ huynh Ngày tháng Gần 300 khách Đồn đại biểu Bộ năm 2015 Nơng nghiệp phát triển nông thôn Giáo sư, tiến sĩ khoa học Trần Duy Quang làm trưởng đoàn Ngày 11 tháng 130 khách Đoàn khách người năm 2015 Hàn Quốc thuộc doanh nghiệp xã hội (Amap) Su Jeong làm trưởng đoàn Ngày 13 tháng 90 khách năm 2015 Đồn khách cơng ty du lịch Nam Việt Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 21 tháng 150 khách năm 2015 Trường Cao đẳng Kỹ thuật nghề VINATEX; Đoàn khách ban 47; khách đến từ viện thiết kế - BQP; Ban tuyên giáo tỉnh Vĩnh Phúc ông Lê Văn Doanh làm trưởng đoàn Ngày 22 ngày 23 tháng 120 khách Cựu học sinh Trường Lê Hồng Phong – Nam 21 năm 2015 Định khóa 1966 – 1968; Đoàn khách từ xã Giao Tiến – GiaoThủy Ngày 28 tháng Gần 200 khách năm 2015 Đồn học sinh Trường Tiểu học Ngơ Đồng Ngày 29 tháng 130 khách năm 2015 Đoàn khách đến từ Thành phố Nam Định; Đoàn khách giáo viên Trường THCS Yên Ninh – Ý Yên - Nam Định Ngày tháng Hơn 100 khách Đoàn khách năm 2015 công ty du lịch Ecosea với đoàn người khách quốc tịch Scotland Ngày tháng 80 khách Thầy trò lớp 4B Trường năm 2015 Tiểu học Giao Ngày tháng Gần 100 khách Đoàn giáo viên học năm 2015 sinh lớp 5A Trường Tiểu học Giao Thủy; đồn thuộc cơng ty du lịch DG thuộc tour công ty du lịch ECOSEA 22 Ngày tháng 70 khách Đoàn khách công ty năm 2015 du lịch DG thuộc tour công ty du lịch ECOSEA Ngày tháng 120 khách Đoàn học sinh lớp năm 2015 Trường Tiểu học Giao Yến ... BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC HIỆN VẬT 21 PHẢN ÁNH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA VÙNG NÔNG THÔN 21 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TẠI BẢO TÀNG ĐỒNG QUÊ 21 2.1 Việc bảo tồn nét văn hóa đặc trưng vùng nông thôn. .. HĨA CỦA VÙNG NƠNG THƠN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TẠI BẢO TÀNG ĐỒNG QUÊ 2.1 Việc bảo tồn nét văn hóa đặc trưng vùng nông thôn đồng Bắc Bộ bối cảnh 2.1.1 Khái quát đặc trưng văn hóa vùng nông thôn đồng Bắc. .. cứu việc bảo tồn, phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ Bảo tàng Đồng Quê gắn liền với trình hình thành hoạt động Bảo tàng - Về không gian: Bảo tàng Đồng Quê