1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị các làn điệu dân ca dân tộc tày nùng ở lạng sơn

91 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

2 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - đỗ phơng nga Bảo tồn v phát huy giá trị ln điệu dân ca dân tộc ty - nùng lạng sơn Chuyên ngành: Quản lý hoạt động Âm nhạc MÃ số: Khoá luận đại học ngnh QUảN Lý VĂN HóA Ngời hớng dẫn khoa học: TS CAO đức hải H Néi - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY – NÙNG Ở LẠNG SƠN 1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Lạng Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Nhóm yếu tố ngoại sinh gồm ba yếu tố chính: vận động kiến tạo, cấu tạo nham thạch kiến trúc địa chất 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 11 1.2 Giới thiệu chung tộc người Tày – Nùng Lạng Sơn 16 1.2.1 Đôi nét lịch sử Lạng Sơn 16 1.2.2 Đôi nét dân tộc Nùng 19 1.2.3 Đôi nét dân tộc Tày 24 Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA DÂN TỘC TÀY – NÙNG Ở LẠNG SƠN 31 2.1 Các điệu dân ca Tày – Nùng 32 2.1.1 Làn điệu dân ca Tày 32 2.2 Giá trị điệu dân ca Tày – Nùng 54 2.2.1 Giá trị nghệ thuật 56 2.2.2 Giá trị văn hóa truyền thống 58 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA DÂN TỘC TÀY – NÙNG Ở LẠNG SƠN 62 3.1 Tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy điệu dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn 62 3.2 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn 67 3.3 Khai thác giá trị dân ca dân tộc Tày – Nùng việc xây dựng đời sống văn hóa địa phương 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân ca Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, dân ca nói chung dân ca dân tộc thiểu số nói riêng phần khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Nó bắt nguồn phát triển từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội, giao lưu, tiếp biến văn hóa cộng đồng Dân ca chứa đựng tất giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc, thơng qua người thể khát vọng sống ấm no, hạnh phúc, người, thiên nhiên giao hòa Dân ca Tày – Nùng phận quan trọng dân ca Việt Nam, lưu truyền qua nhiều hệ tồn ngày Thời gian gần đây, dân ca dân tộc thiểu số nhiều người quan tâm sưu tầm, nghiên cứu đạt số kết định.Tuy nhiên phần lớn đề tài tìm hiểu, nghiên cứu tập trung vào việc giới thiệu điệu dân ca giới thiệu điệu địa phương định.Việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị tiêu biểu dân ca phạm hep tỉnh chưa có nhiều Mặt khác, tiểu vùng văn hóa có sắc thái riêng, vậy, nghiên cứu dân ca Tày – Nùng, bỏ qua việc nghiên cứu địa phương cụ thể Chính vậy, nghiên cứu dân ca Tày – Nùng địa phương bước cần thiết quan trọng để kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu nhằm mục đích tiến tới xây dựng đời sống văn hóa thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu điệu giá trị văn hóa dân ca - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị dân ca - Đề xuất phương hướng giải pháp, kiến nghị mong muốn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tày – Nùng công tác xây dựng đời sống văn hóa địa phương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống điệu dân ca dân tộc Tày dân tộc Nùng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu điệu dân ca dân tộc Tày – Nùng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng các quan điểm đạo Hội nghị TW4 khóa VII TW5 khóa 8; Nhận định cố Tổng bí thư Lê Duẩn, đường lối văn hóa Đảng Cộng Sản Việt Nam văn hóa để nghiên cứu dân ca Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp logic lịch sử + Phương pháp liên ngành chuyên ngành + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp quan sát tham dự + Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu sẵn có Đóng góp luận văn Luận văn xem cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn góc độ văn hóa học văn hóa dân gian; cung cấp cho người đọc hệ thống tư liệu phong phú, giá trị tiêu biểu dân ca dân tộc thiểu số địa phương cụ thể Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn Luận văn góp phần xây dựng định hướng cho cơng tác đạo, quản lý văn hóa phi vật thể phạm vi tồn tỉnh, qua đề xuất giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân ca dân tộc Tày – Nùng xu hội nhập phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn Chương 2: Giá trị điệu dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn Chương Giải pháp bảo tồn phát huy điệu dân ca dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY – NÙNG Ở LẠNG SƠN 1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Lạng Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới phía Đơng Bắc Việt Nam, có diện tích 8,331,2 km2 với dân số 746.400 người, mật độ bình quân 90 người/km2 (niên giám thống kê năm 2006) Tỉnh Lạng Sơn có đường biên giới chung với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) dài 253 km Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang phía Đơng Nam giáp tỉnh Quảng Ninh.Lạng Sơn nằm vùng đệm địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ “ Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh” vùng kinh tế phát triển động Tây Nam Trung Quốc, có hệ thống giao thơng đường phát triển với quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 279 Ga Lạng Sơn ga xe lửa nước ta tuyến đường sắt xuyên Việt, nối với tuyến liên vận quốc tế Trên tuyến biên giới Lạng Sơn với Trung Quốc có hai cửa quốc tế, hai cửa quốc gia bảy cặp chợ đường biên Lạng Sơn giữ vị địa lý trị quan trọng vùng Đơng Bắc Tổ quốc Việt Nam, vùng đất chứng kiến nhiều lần quân xâm lược phải “thất điên bát đảo” chúng tiến quân xâm chiếm đất nước ta Địa tự nhiên nơi góp phần hình thành “ chiến lược” vùng Đông Bắc Việt Nam Song mảnh đất có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đa dạng tổng hợp Trong lịch sử quân Việt Nam, theo Giáo sư Hồng Minh Thảo, Lạng Sơn ln xác định vị trí quân quan trọng phòng thủ chiến lược địa bàn chiến lược quốc gia, cánh phía Bắc che chở cho đồng trái tim nước Dạng địa hình phổ biến Lạng Sơn đồi núi thấp, chiếm 96,27% diện tích tồn tỉnh.Độ cao trung bình 250m so với mực nước biển, nơi cao đỉnh Mẫu Sơn 1,541m, nơi thấp dải đất hẹp thung lũng sông Thương thuộc xã Mai Sao, Nhân Lý, Quang Lạng, Chi Lăng độ cao 100m Độ cao Lạng Sơn ngang với tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang Những cánh đồng Lạng Sơn có độ cao trung bình 400m, thấp cánh đồng Điện Biên coi cao Nam Ninh (Trung Quốc) cách Lạng Sơn 170km độ cao 128m, thấp nhiều so với độ cao trung bình Lạng Sơn Hướng độ dốc địa hình tỉnh Lạng Sơn tương đối phức tạp Nửa phía Đơng (vùng máng trũng Thất Khê – Lộc Bình) thuộc lưu vực sơng Kỳ Cùng có hướng dốc địa hình Đơng Nam – Tây Bắc Nửa phía Tây vùng núi đá vôi Bắc Sơn đồi thuộc huyện Bắc Sơn, Bình Gia, Tràng Định Chi Lăng, Hữu Lũng có hướng dốc địa hình Tây Bắc – Đơng Nam Địa hình thể rõ rệt tính chất phân bậc Mực 100m mực bậc thềm sông Kỳ Cùng, sông Thương, sông Lục Nam mực hang động khối núi đá vôi Mực 300 – 350 m mực đồi cấu tạo trầm tích Neogen dồi núi đá vơi phía Đơng Nam Mực 500 – 600 mực núi thấp núi đá vơi phía Tây Mực 800 – 900 m mực khối núi Mẫu Sơn Địa hình tỉnh Lạng Sơn cấu tạo hai nhóm chính: Nhóm yếu tố nội sinh nhóm yếu ngoại sinh 1.1.2 Nhóm yếu tố ngoại sinh gồm ba yếu tố chính: vận động kiến tạo, cấu tạo nham thạch kiến trúc địa chất Ảnh hưởng vận động kiến tạo, Tân kiến tạo tạo nét địa hình Lạng Sơn Do vị trí địa lý Lạng Sơn nằm rìa Hoa Nam nên vân động kiến tạo vùng đất nói chung yếu biên độ không lớn nên Lạng Sơn núi cao, mà phổ biến núi thấp độ cao núi giảm dần từ Bắc xuống Nam Lại hệ thống đứt gãy theo nhiều phương khác nên núi, sông tỉnh theo hướng khác Khu vực giáp biên giới Việt – Trung từ Tràng Định đến Lộc Bình chịu ảnh hưởng vận động sụt lún, sau lấp đầy trầm tích Đệ Tứ Đệ Tam, tạo nên dạng địa hình đồng núi Na Dương, Bản Ngà, thành phố Lạng Sơn Thất Khê Về cấu tạo nham thạch, đá vơi chiếm 26,5% diện tích tồn tỉnh, chủ yếu tập trung Bắc Sơn, Bình Gia, Hữu Lũng, Chi Lăng Văn Quan Đá vôi màu xám sáng màu Cacbon – Pecmi Các đá mắc ma rioxit, đaxit, soilit…đã tuổi Jura phân bố thành dải kéo dài từ Thất Khê đến thị Trấn Bình Gia, từ Chí Minh (Tràng Định) đến thành phố Lạng Sơn từ thành phố Lạng Sơn đến Hòa Thắng (Hữu Lũng) Kiến trúc địa chất Lạng Sơn có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển địa hình, đặc biệt đời sống kinh tế xã hội dân cư Đất đai tỉnh Lạng Sơn chiếm 90% diện tích tự nhiên đồi núi, rừng đất rừng, thuộc nhiều loại hình nơng hóa thổ nhưỡng chứa đựng tiềm phát triển nông nghiệp toàn diện độc đáo với chủng loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao Nhóm yếu tố ngoại sinh thúc đẩy trình hình thành phát triển địa hình Lạng Sơn chủ yếu khí hậu Khí hậu Lạng Sơn nhiệt đới gió mùa 10 với mùa đông tương đối dài lạnh, nhiệt độ thấp tỉnh đồng từ – 2,5 độ C, lượng mưa trung bình từ 1400 – 1500mm/năm tập trung khoảng 85% vào tháng mùa hè Ngay đất Lạng Sơn có chênh lệch định nhiệt độ vùng theo độ cao, lên cao nhiệt độ hạ thấp Với kiểu khí hậu thay đổi theo mùa tạo điều kiện thuận lợi cho Lạng Sơn phát triển nơng nghiệp tồn diện: trồng cơng nghiệp dài ngày ngắn ngày, loại lương thực, rau theo mùa; chăn nuôi gia súc đa dạng : dê, bị, trâu, gia súc gia cầm khác Về địa hình, Lạng Sơn có ba vùng địa hình chính: Vùng núi đá vôi cánh cung Bắc Sơn: vùng núi đá vôi, cao, đồi, khô hạn xem kẽ cánh đồng tập trung rộng lớn cánh đồng Bắc Sơn: 600 ha, Bình Gia – Hữu Lũng: 350 ha…, Vùng chiếm khoảng 25% diện tích phía Tây Nam Lạng Sơn, chạy dài từ Đình Cả (Thái Nguyên) qua Bắc Sơn, Bình Gia, Hữu Lũng, Chi Lăng Văn Quan Vùng núi tả ngạn sông kỳ dọc thung lũng sơng Thương: Khu vực địa hình chiếm khoảng 40% diện tích Lạng Sơn Địa hình phổ biến núi thấp đồi cấu tạo chủ yếu đá trầm tích lục ngun Địa hình dốc từ phía Tây Bắc (giáp với Bắc Kạn, Cao Bằng) xuống Đông Nam (giáp với Bắc Giang) Vùng “máng trũng” Thất Khê – Lộc Bìnhvà đồi núi dọc biên giới Việt – Trung: Vùng máng trũng chiếm khoảng 34% diện tích tỉnh Lạng Sơn Khu vực địa hình dải đất chạy dài từ Sóc Giang (Cao Bằng) qua Thất Khê, Lộc Bình đến Tiên Yên (Quảng Ninh) Vùng máng trũng Cao – Lạng chay dọc theo sông Kỳ Cùng với hướng dốc Tây Bắc – Đông Nam Vùng thuận lợi cho trồng công nghiệp dài ngày chăn nuôi đại gia 11 súc, xen kẽ có cánh đồng tập trung rộng lớn rộng vựa lúa Lạng Sơn cánh đồng Thất Khê 1000ha, Cao Lộc 900ha,Lợi Pác – Na Dương, Pò Loỏng, Mai Pha, Bản Ngà,… 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.3.1 Khí hậu Lạng Sơn vùng tiêu biểu khí hậu Bắc Việt Nam Độ nóng lạnh vùng tương đối cân với miền khí hậu khác đất nước Đó hạ thấp nhiệt độ trung bình tháng mùa đơng Với vị trí địa lý vĩ độ cực Bắc Tổ quốc, cửa ngõ đón khối khơng khí lạnh mùa đơng mà điều kiện địa hình khu vực núi Đơng Bắc tạo cho Lạng Sơn có hệ thời tiết khí hậu gió mùa cực đới mà khơng nơi lãnh thổ Việt Nam có Về mùa lạnh, địa hình Lạng Sơn đón lấy gió lạnh từ hướng Bắc Đơng Bắc di chuyển xuống nên nhiệt độ giảm thấp, trung bình 13 độC, thấp 9độ c, có ngày sương mù dày đặc nhiệt độ giảm sâu 0,9 độ C Mùa hè khí hậu Lạng Sơn mát mẻ, nhiệt độ trung bình tháng nóng (tháng tháng 7) 27độ 27,2 độ C, tức thấp nhiệt độ Hải Ninh liền sát biển độ 1,2 độC.Độ ẩm vào mùa hè đạt 70 đến 80% Các nhà khí hậu thủy văn chia Lạng Sơn theo tiểu vùng khí hậu theo đọ cao: Thấp vùng khí hậu núi thấp phía nam Lạng Sơn, cao vùng khí hậu núi trung bình phía bắc phía đơng Cao vùng khí hậu núi cao Mẫu Sơn 1.1.3.2 Lượng mưa Lượng mưa Lạng Sơn tương đối thấp, bình quân năm khoảng 1,400mm – 1,4500mm, với tổng số 135 ngày mưa, tập trung vào 78 Bản người Nùng xãã Thiện Hòa H – Bình h Gia – Lạn ng Sơn (Nguồồn: Tác giảả chụp) Miếếu thờ thổ công (Ngguồn: Interrnet) 79 Người Nùng Phàn Slình huyện Bình Gia (Nguồn: Tác giả chụp) Đám cưới người Tày (Nguồn: Internet) 80 Xôi ngũ sắc (Nguồn: Internet) Bản người Tày xã Quỳnh Sơn – Bắc Sơn – Lạng Sơn (Nguồn: Internet) 81 Cánh đồng bắc Sơn (Nguồn: Internet) Nghề dệt vải, nhuộm chàm người Nùng (Nguồn: Internet) 82 Họa tiết trang trí mũ thầy then (Nguồn: Tác giả chụp) Thư tịch cổ ghi lại câu hát then (Nguồn: Tác giả chụp) 83 Hát quan làng đám cưới người Tày (Nguồn: Internet) Hát sli ngày hội người Nùng (Nguồn: Internet) 84 Cuộc hát sli người Nùng huyện Văn Quan (Nguồn: Internet) Hát giao duyên người Nùng huyện Cao Lộc (Nguồn: Internet) 85 Nghệ nhân hát sli Hà Mai Ven (Nguồn: Internet) Hội thảo công tác bảo tồn dân ca Tày – Nùng Lạng Sơn (Nguồn: Internet) 86 Thành viên hội bảo tồn dân ca thăm nhà nghệ nhân Mỗ Thị Kịt (Nguồn: Tác giả chụp) Cuộc then Tràng Định (Nguồn: Tác giả chụp) 87 Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch dân tộc tỉnh Lạng Sơn (Nguồn: Tác giả chụp) Tiết mục văn nghệ chào mừng hội thảo (Nguồn: Tác giả chụp) 88 Câu lạc bảo tồn dân ca Thác Mạ (Nguồn: Tác giả chụp) Lễ tổng kết lớp tập huấn công tác nghiệp vụ câu lạc hát then, đàn tính (Nguồn: Tác giả chụp) 89 Buổi tập văn nghệ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn (Nguồn: Internet) Buổi sinh hoạt câu lạc Nộc Én (Nguồn: Tác giả chụp) 90 Chủ tịch hội bảo tồn dân ca Vi Hồng Nhân tặng khen cho thành viên hội (Nguồn: Internet) Nghệ nhân truyền dạy cho hệ sau (Nguồn: Internet) 91 Liên hoan hát ru, hát dân ca lần thứ II (Nguồn: Tác giả chụp) Tiết mục học viên lớp then Sở giao thông – vận tải tỉnh Lạng Sơn thể (Nguồn: Tác giả chụp) 92 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô Ban giám hiệu, q thầy khoa Quản lý văn hóa – Nghệ thuật phòng Đào tạo trường Đại học Văn hóa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập đạt kết tốt thời gian năm học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Cao Đức Hải tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn chân đến gia đình, bạn bè ln hỗ trợ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận Sinh viên Đỗ Phương Nga ... quan dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn Chương 2: Giá trị điệu dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn Chương Giải pháp bảo tồn phát huy điệu dân ca dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DÂN... dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn 62 3.2 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca dân tộc Tày – Nùng Lạng Sơn 67 3.3 Khai thác giá trị dân ca dân tộc Tày – Nùng việc... ĐIỆU DÂN CA DÂN TỘC TÀY – NÙNG Ở LẠNG SƠN 31 2.1 Các điệu dân ca Tày – Nùng 32 2.1.1 Làn điệu dân ca Tày 32 2.2 Giá trị điệu dân ca Tày – Nùng 54 2.2.1 Giá trị nghệ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w