TÊN DỰ ÁN: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA DÂN TỘC MÔNG TỈNH HÀ GIANG

49 800 4
TÊN DỰ ÁN: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA DÂN TỘC MÔNG TỈNH HÀ GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN DỰ ÁN: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA DÂN TỘC MÔNG TỈNH HÀ GIANG A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân ca loại hình kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, dân ca nói chung dân ca dân tộc thiểu số nói riêng phần thiếu đời sống tinh thần người dân Nó bắt nguồn phát triển từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội, giao lưu, tiếp biến văn hóa cộng đồng Dân ca chứa đựng tất giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc, thông qua người thể khát vọng sống ấm no, hạnh phúc, người, thiên nhiên giao hòa Dân ca Mông phận quan trọng dân ca Việt Nam, lưu truyền qua nhiều hệ tồn ngày Thời gian gần đây, dân ca dân tộc thiểu số nhiều người quan tâm sưu tầm, nghiên cứu đạt số kết định.Tuy nhiên phần lớn đề tài tìm hiểu, nghiên cứu tập trung vào việc giới thiệu điệu dân ca giới thiệu điệu địa phương định.Việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị tiêu biểu dân ca phạm vi hẹp tỉnh chưa có nhiều Mặt khác, tiểu vùng văn hóa có sắc thái riêng, vậy, nghiên cứu dân ca Mông, bỏ qua việc nghiên cứu địa phương cụ thể Chính vậy, nghiên cứu dân ca Mông địa phương bước cần thiết quan trọng để kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu nhằm mục đích tiến tới xây dựng đời sống văn hóa phát triển du lịch thôn địa bàn tỉnh Hà Giang II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu văn nghệ dân gian Mông dân ca Mông thu hút quan tâm nhiều nhà dân tộc học Có thể kể đến số công trình sau: - Hùng Đình Qúy (2000), Dân ca Mông Hà Giang (Hux Zangx Hmông), tập 1, Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang, HG - Hùng Đình Qúy (2001), Dân ca Mông Hà Giang, tập 2, Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang, HG - Hùng Đình Qúy (2003), Dân ca Mông Hà Giang, tập 3, Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang, HG - Hùng Đình Qúy (2005), Tuyển tập song ngữ Khèn ca tang lễ dân ca Mông Hà Giang, Nxb Văn hóa thông tin H - Doãn Thanh sưu tầm, biên dịch (1974), Dân ca Mèo, Hội Văn học Nghệ thuật Lào Cai xuất - Nguyễn Hữu Thu (1985), Dân ca Hmông, Nghiên cứu nghệ thuật, H, số - Lê Trung Vũ (1987), Tục ngữ câu đố Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc - Ban văn học Việt Nam tuyển chọn ( 2004), Tiếng hát tình yêu; dân ca Hmông, Tạp chí Văn hóa dân tộc, H, số Các công trình cho thấy nhà nghiên cứu quan tâm không đến vốn văn hóa tinh thần phong phú của dân tộc Mông dân ca Mông thể qua tác phẩm họ Trong đó, vốn dân ca có vị trí xứng đáng Các tác phẩm góp phần quan trọng việc lưu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa văn nghệ quý tộc người, người đời mai sau biết trân trọng III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống điệu dân ca dân tộc Mông - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu điệu dân ca dân tộc Mông tỉnh Hà Giang IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Có vốn kiến thức phong phú, sâu sắc dân tộc Mông tỉnh Hà Giang - Phát triển du lịch văn hóa dân tộc Mông tỉnh Hà Giang nói chung cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng - Nâng cao nhận thức cộng đồng đời sống, nét văn hóa cổ truyền dân ca dân tộc Mông - Quảng bá du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị dân ca Mông tỉnh Hà Giang V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu dân tộc Mông, văn hóa dân tộc Mông dân ca Mông tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca Mông, tỉnh Hà Giang VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Công trình nghiên cứu thực dựa số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành (xã hội học, văn học) - Phương pháp sưu tầm nguồn tài liệu, trang ảnh phục vụ cho việc xây dựng nội dung công trình - Phương pháp miêu tả, so sánh, phân tích, tổng hợp để xử lý tư liệu thu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn VII Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIẾN Ý nghĩa khoa học Sau trình nghiên cứu, nhận thấy đề tài có ý nghĩa khoa học dừng phạm vi đề tài nghiên cứu Khoa học xã hội như: - Nghiên cứu giới thiệu nét đặc sắc văn hóa đồng bào dân tộc Mông địa bàn tỉnh Hà Giang, đặc biệt dân ca Mông - Tìm hiểu rút kết luận ban đầu thực tế tiềm du lịch văn hóa dân tộc Mông địa bàn tỉnh Hà Giang Ý nghĩa thực tiễn - Giới thiệu đến người dân, khách du lịch tỉnh nét đặc sắc văn hóa dân tộc Mông Từ đẩy mạnh quảng bá, tuyên truyền dân ca Mông - Đưa hệ thống giải pháp bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca Mông địa bàn tỉnh Hà Giang - Bước đầu thử nghiệm số biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca dân tộc Mông VIII CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung khóa luận thể chương sau: - Chương I: Khái quát dân tộc Mông tỉnh Hà Giang - Chương II: Những nét đặc sắc văn hóa dân tộc Mông tỉnh Hà Giang - Chương III: Đặc điểm dân ca dân tộc Mông - Chương IV: Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca dân tộc Mông B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC MÔNG TỈNH HÀ GIANG Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, kinh tế, trị, xã hội vùng dân tộc Mông tỉnh Hà Giang Hà Giang tỉnh miền núi biên giới cực Bắc, nơi địa đầu Tổ quốc có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng đất nước Hà Giang có diện tích tự nhiên 7.914,88 km2, phía Bắc Tây Bắc giáp Trung Quốc, có đường biên giới dài 277,5km, phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang có địa hình phức tạp hiểm trở, có độ cao trung bình từ 1.200 đến 1.600m với nhiều dãy núi đồ sộ Phía Bắc tỉnh cao nguyên Đồng Văn, độ cao trung bình 1.600m Do vậy, hệ thống đường giao thông lại gặp nhiều khó khăn, đường nhỏ, hẹp dốc Khí hậu Hà Giang thuộc vùng nhiệt đới gió mùa Ở huyện vùng cao phía Bắc khí hậu khắc nghiệt, số ngày mưa ngày giá lạnh chiếm phần lớn thời gian năm Cấu trúc địa hình tạo cho Hà Giang có nhiều sông, suối, hồ phục vụ cho đời sống dân cư tưới tiêu đồng ruộng Tuy nhiên phân bố không nên vùng cao núi đá phía Bắc tỉnh sông suối, hàng năm vào mùa khô thường thiếu nước nghiêm trọng Dân số toàn tỉnh tính đến 31/12/2015 806.702 người; bao gồm 19 dân tộc anh em đông dân tộc Mông Nhóm ngôn ngữ cư dân Hà Giang là: Việt – Mường, Tày – Thái, Mông – Dao, Tạng – Miến, Hoa nhóm ngôn ngữ khác Lịch sử Hà Giang dòng chảy liên tục có đóng góp tích cực vào trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Đồng bào dân tộc Hà Giang vốn có truyền thống đoàn kết chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xây dựng quê hương đất nước Nhân dân dân tộc Hà Giang phát huy truyền thống bất khuất, kiên cường, nước đứng lên đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Trong công đổi mới, Hà Giang có bước phát triển vượt bậc mặt Đời sống đại phận nhân dân cải thiện, tăng trưởng kinh tế cao liên tục, tỉ lệ đói nghèo giảm, hệ thống trị xây dựng củng cố vững Nền kinh tế tỉnh tiếp tục tăng trưởng khá, thu ngân sách địa bàn tăng cao, bình quân giai đoạn 2011 - 2015 ước đạt 8,8% Tổng sản phẩm bình quân đầu người ước đạt 17,64 triệu đồng Chương trình xây dựng nông thôn triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, có nhiều mô hình, cách làm sáng tạo Giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao tạo nguồn thu cho địa phương Kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế biên mậu ưu tiên đầu tư Lĩnh vực du lịch có nhiều khởi sắc tạo Lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ dân trí nâng lên; giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơi dậy phát huy; hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, thông tin, truyền thông tổ chức tốt; công tác phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân thường xuyên quan tâm; an sinh xã hội đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cải thiện Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia giữ vững; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm qua có ảnh hưởng tích cực đến đời sống văn hoá dân tộc thiểu số có dân tộc Mông Vài nét dân tộc Mông địa bàn tỉnh Hà Giang Theo nhà dân tộc học Việt Nam, phần lớn người Mông tỉnh miền núi phía Bắc di cư trực tiếp Qúy Châu, Quảng Tây Vân Nam (Trung Quốc) sang Việt Nam Một số nhóm Thanh Hóa, Nghệ An di cư đến Việt Nam qua Lào Người Mông đến Việt Nam nhiều đường khác chia thành nhiều đợt Dân tộc Mông dân tộc thiểu số có dân số đông tỉnh Hà Giang, 32,57% dân số tỉnh sinh sống chủ yếu huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc phía Bắc tỉnh Người Mông Hà Giang gồm nhóm Mông trắng Mông hoa sinh sống chủ yếu Huyện phía bắc: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc hai huyện phía tây Hoàng Su phì, Xín Mần Người Mông cư trú xen kẽ với dân tộc: Dao, Lô Lô, Pu Péo, Cờ Lao, Tày, Nùng Nằm nhóm dân tộc nói ngôn ngữ Mông – Dao (gồm dân tộc Mông, Dao Pà Thẻn) Người Mông Hà Giang thích nghi với đời sống dãy núi cao từ 800m đến 1700m so với mặt nước biển Núi bao quanh người Mông người Mông gắn bó với núi non đời sống: Sinh hoạt, tình cảm, tập tục tâm linh Di cư đến Hà Giang gần 300 năm, người Mông coi Hà Giang quê hương, người Mông truyền nhau: " Con chim có tổ Người Mông ta có quê Quê ta Mèo Vạc " Mèo Vạc nơi tiêu biểu cho khu định cư cộng đồng dân tộc Mông Hà Giang Người Mông quan niệm vũ trụ: Sở dĩ có trời đất Vua trời cử ông Chày sinh bầu trời cử bà Chày sinh mặt đất, lúc tạo mặt đất hình vuông, góc phẳng phiu, bầu trời tròn nhỏ mặt đất ông Chày bảo bà Chày co bớt mặt đất lại để nhỏ mặt trời, bà Chày co lại làm cho mặt đất lồi lõm: Chỗ cao thành núi, chỗ thấp thành đồng bằng, chỗ hằn sâu thành sông, suối, ao, hồ, chỗ lõm sâu thành biển sau người sinh quan niệm thô sơ, ban đầu người Mông số dân tộc khác giải thích vũ trụ thời kỳ trước CHƯƠNG II: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC MÔNG TỈNH HÀ GIANG Bản, làng nhà người Mông Hà Giang Người Mông gọi giao, giao từ vài chục nhà đến vài trăm nhà quây quần bên Cũng có nhà phân bố theo cụm chừng vài ba nhà khu vực rải rác ven sườn núi, đồi Nơi chọn lập làng nơi có nguồn nước sinh hoạt cho người lẫn gia súc Đất làng toàn thuộc không gian sinh tồn làng Bên cạnh khu vực cư trú có đất canh tác khu vực thuộc quy định chung làng: Rừng đầu nguồn, khu vực nghĩa địa làng, rừng thiêng Làng người Mông quần tụ theo dòng họ Người Mông quan niệm: "cùng họ, ma" "anh em ghét không bỏ giường" Vì sống chung với làng dòng họ cư trú theo cụm riêng, cụm dòng họ Ngày bắt đầu xuất việc cư trú đan xen dòng họ làng, đa số dân tộc Mông thích tách khu vực cho dòng họ Làng người Mông dù thành lập hay định cư từ lâu đời có ranh giới rõ ràng Ranh giới làng thoả thuận miệng người có uy tín làng lân cận Cách đánh dấu ranh giới làng lấy đỉnh đồi, núi làm mốc dựa vào dòng sông, suối để phân định Nhà người Mông thường dựng triền núi, phía trước có suối, phía sau có núi Đó nhà Để chống gió, khí hậu lạnh, sương muối vùng cao, nhà Mông thường thấp, vững chắc, kín đáo Nhà thường có ba gian hai chái, cửa giữa, cửa phụ hai bên đầu hồi Xung quanh nhà thưng ván, vách nứa đá xếp Nhà gia đình Mông giả thường làm rộng, cột gỗ kê đá đẽo hình đèn lồng hay bí Gian nhà nơi thờ tổ tiên để dụng cụ sản xuất Hai gian hai bên, gian buồng ngủ bếp lò Tuỳ theo gia chủ họ mà bếp lò buồng ngủ chủ nhà đặt bên trái hay bên phải Cửa nhà thường treo vải đỏ hình chữ nhật, tờ giấy để cầu phúc Một số nhà treo trước cửa chén nước nguồn tinh khiết, múc vào ngày mồng tết Nguyên đán với ý nghĩa cầu mong bình yên, mát lành, phúc lộc đầy nhà Người Mông thường dựng nhà theo hướng Đông hướng Tây Trước dựng nhà, người ta phải xem xét chọn đất lành Khi dựng nhà, việc quan trọng dựng "cột ma" Trước dựng cột, chủ nhà mổ lợn, gà để cúng "cột ma" Dựng "cột ma" phải chọn ngày tốt, tốt Làm xong phải làm lễ "ma nhà" "cột ma" Chủ nhà phải người đích thân nhóm lửa vào bếp để khai mở sống cho nhà Hình ảnh: Nhà người Mông cao nguyên đá Đồng Văn – Hà Giang Hình ảnh: Những bước tường rào đá bao quanh nhà người Mông Hoạt động kinh tế người Mông Hà Giang Người Mông có tập quán trồng xen canh lâu đời Thông thường người ta trồng ngô có khoảng cách thưa, luống ngô loại đậu: cô ve, đậu vàng, đậu hoà lan Trên nương lúa thường trồng xen loại bí, loại rau xanh nhiều nơi, xung quanh nương lúa, nương ngô thường bao bọc ý dĩ Sau thu hoạch vụ hè thu, người ta trồng thêm đậu ngựa Việc trồng xen canh để có thêm thực phẩm mà làm cho đất tốt Trong loại công nghiệp, lanh trồng phổ biến, chiếm diện tích lớn đất người Mông sinh sống Trừ vài nhóm Mông trồng dệt vải, tất nhóm Mông lại trồng lanh Vải lanh dùng làm váy, may quần áo, khâu bao đựng bột, làm mặt chăn, địu v.v Hình ảnh: Trồng ngôn cao nguyên đá Đồng Văn 10 nghệ nhân dân gian dân ca dân tộc Mông yếu tố di truyền, gia đình với chức môi trường truyền thị có ảnh hưởng lớn đến thành viên Việc dạy hát dân ca Mông thực phạm vi gia đình: ông bà, cha mẹ truyền lại cho cháu, phạm vi làng xóm: người biết truyền lại cho hệ trẻ chưa biết; đưa dân ca vào trường học nơi lưu giữ lâu khoa học Trong trường học thành lập đội văn nghệ vừa dạy hát, vừa tập luyện biểu diễn điệu dân ca dân tộc ngày lễ lớn vừa tạo không khí sinh hoạt vui tươi, lành mạnh mà hoạt động góp phần bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca 35 Hình ảnh: Học sinh trường THPT Mậu Duệ trang phục dân tộc Mông Có sách ưu đãi quan tâm đến nghệ nhân hát dân ca Mông Bảo tồn phát huy Báu vật nhân văn sống (các nghệ nhân) chế độ sách ưu đãi đặc biệt, kết hợp với đào tạo nghệ nhân trẻ dìu dắt nghệ nhân lâu năm Tôn vinh danh hiệu nghệ nhân dân gian vùng miền 36 theo định kỳ hàng năm quảng bá phương tiện thông tin đại chúng nước quốc tế Tìm kiếm lưu trữ tài liệu văn hóa Mông dân ca Mông Thành lập nhóm học sinh thực tế tham gia tìm hiểu văn hóa mông dân ca Mông Lập hệ thống hồ sơ di sản văn hóa dân tộc Mông có dân ca Mông cần tôn vinh bảo vệ cách khoa học, hợp lý Xây dựng tiến tới hoàn thiện “bản đồ di sản” vùng văn hóa dân tộc Mông Hà Giang sở đề xuất phương án bảo tồn, phát huy cách hiệu Tăng cường, đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ: Giữ lại vốn âm nhạc cổ truyền giải pháp công nghệ có bǎng từ, đĩa CD, VCD vừa để đáp ứng nhu cầu nghe, nhìn người dân; để thông qua yêu thích dân ca Mông học thông qua việc nghe, nhìn Ngày với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt mạng Internet toàn cầu, để bảo tồn phát huy có hiệu giá trị điệu dân ca Mông, phổ biến cách rộng rãi điệu dân ca dân tộc Mông trang mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Zingme… để người Việt Nam vả khách du lịch giới biết đến, nhằm quảng bá phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để có khả tốt việc phục nguyên, bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca dân tộc Mông, tăng cường hợp tác quốc tế khoa học, kỹ thuật bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Mông Để làm tốt giải pháp trên, vấn đề then chốt phải đổi nâng cao nhận thức, xem sở địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng văn hóa, nơi biến quan điểm Đảng Nhà nước thành thực, môi trường sống, nơi sinh đồng thời nơi lưu giữ, trao truyền phát huy giá 37 trị văn hóa truyền thống dân tộc Bởi vậy, có sách đắn, hợp lòng dân, toàn dân cấp, ngành tham gia, hưởng ứng chắn hội tụ đủ sức mạnh tổng hợp định công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đạt nhiều thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân tộc, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa./ 38 KẾT LUẬN Cũng tất dân tộc anh em đất nước Việt, người Mông có nét văn hóa, văn nghệ đặc sắc riêng họ Trong vốn văn nghệ truyền thống dân tộc Mông, dân ca di sản văn hóa mà người Mông dày công xây dựng từ thời “trời làm nạn hồng thủy/ gây mưa to nước lớn” truyền qua hệ hôm Có thể nói, loại diễn xướng tổng hợp gồm ca – múa – nhạc – trò diễn, ngôn ngữ (lời ca) đóng vai trò quan trọng Vì vậy, việc sở lí thuyết thực tiễn nghiên cứu dân ca Mông nhằm hình dung đối tượng hướng khai thác nhằm mục đích hướng đến bảo tồn phát triển du lịch loại hình văn hóa phi vật địa bàn tỉnh Hà Giang Dân ca Mông có giá trị sâu sắc mặt văn hóa có ý nghĩa quan trọng cộng đồng người Mông Đây coi bảo tàng thu nhỏ lưu giữ giá trị văn hóa bền vững đồng bào dân tộc Mông địa bàn tỉnh Hà Giang Đề tài nghiên cứu góp phần đưa số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca dân tộc Mông như: Đưa dân tộc Mông vào hoạt động học tập sinh hoạt cộng đồng, mở lớp dạy học chữ dân ca Mông Nên có sách chế độ ưu đãi với nghệ nhân hát dân ca Mông, để bảo tồn phát huy giá trị dân ca Mông cách rộng rãi Cũng tăng cường việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào việc tuyên truyền quảng bá dân ca Mông trang mạng xã hội Các công trình nghiên cứu trước dân ca Mông chủ yếu góc nhìn văn học, tâm linh tín ngưỡng văn hóa dân gian Vì vậy, hi vọng nghiên cứu ban đầu dân ca gợi mở tích cực cho yêu quý có khát vọng tìm hiểu vốn văn nghệ dân gian giàu sắc dân tộc Mông, hướng đến phát triển du lịch bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc Mông Hà Giang 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban văn học Việt Nam tuyển chọn (2004), Tiếng hát tình yêu, dân ca Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc, H, số Phan Hữu Dật (1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo – Các dân tộc người Việt Nam (các tính phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, H Hùng Hà (2003), Một số loại hình văn học dân gian dân tộc Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc,H, số Hùng Hiền (2003), Tình yêu thơ ca dân gian Mông, Nxb Văn hóa dân tộc, H, số 20 Tô Hoài (1965), Tiếng hát làm dâu – tiếng hát yêu thương căm hờn, tiếng hát thiết tha hy vọng ngàn đời người phụ nữ Mèo, Nxb Văn học, H Nguyễn Chí Huyên (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H Trường Lưu, Hùng Đình Qúy (chủ biên) (1996), Văn hóa dân tộc Hmông Hà Giang, Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang, HG Hùng Đình Qúy (2000), Dân ca Mông Hà Giang (Hux Zangx Hmông), tập 1, Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang, HG 10 Hùng Đình Qúy (2001), Dân ca Mông Hà Giang, tập 2, Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang, HG 11 Hùng Đình Qúy (2003), Dân ca Mông Hà Giang, tập 3, Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang, HG 40 12 Hùng Đình Qúy (2005), Tuyển tập song ngữ Những khèn ca Tang lễ Dân ca Hmông Hà Giang, Nxb Văn hóa thông tin, H 13 Nguyễn Hữu Thu (1985), Dân ca Hmông, Nghiên cứu nghệ thuật, H, số 14 Trần Quốc Vượng ( chủ biên) 1998, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 15 Đào Ngọc Dung, Quang Phúc, Dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 16 Phạm Phúc Minh, Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội PHỤ LỤC 1: 41 Hình ảnh 1.1: Chân dung tác giả Hùng Đình Quý Hình ảnh 1.2: Tuyển tập song ngữ Những Khèn ca tang lễ Dân ca Hmông 42 PHỤ LỤC 2: Một số trang sách ghi lời dân ca Hmông 43 44 45 46 PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh dân tộc Mông hát dân ca múa khèn Hình ảnh 3.1: Múa khèn Hmông Đồng Văn Hà Giang 47 Hình ảnh 3.2: Hát dân ca Mông Đồng Văn - Hà Giang 48 49 ... nương, hát ngày hội Gầu tào Nội dung chủ yếu hát lời tỏ tình, tương tư, thề với tất cung bậc tình cảm, có nhớ nhung, có ca thán éo le trắc trở, tình yêu chung thủy nội dung hàng đầu Dân ca giao... VIII CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung khóa luận thể chương sau: - Chương I: Khái quát dân tộc Mông tỉnh Hà Giang - Chương II: Những... tộc Mông - Chương IV: Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca dân tộc Mông B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC MÔNG TỈNH HÀ GIANG Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch

Ngày đăng: 17/12/2016, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan