1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH hà GIANG

37 265 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

Ch ương - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG 2.1 Khái quát chung Hà Giang 2.1.1 Vài nét lịch sử Hà Giang Đất Hà Giang xưa thuộc Tân Hưng 15 nước Văn Lang Về sau, Hà Giang nằm phạm vi lực ba Tộc tướng xứ Thái Trong giai đoạn Minh thuộc đầu kỷ XV, gọi huyện Bình Nguyên, đổi thành châu Bình Nguyên từ năm 1473, sau lại đổi tên thành châu Vị Xuyên Vào cuối kỷ XVII, tộc trưởng người Thái dâng đất cho Trung Hoa, đến năm 1728, Trung Hoa trả lại cho Đại Việt phần đất từ vùng mỏ Tụ Long đến sông Lô Năm 1895, ranh giới Hà Giang ấn định lại đồ ngày Tỉnh Hà Giang thành lập ngày 20/8/1891 theo Quyết định Tồn quyền Đơng Dương Trước năm 1975, Hà Giang có huyện Đồng Văn, Vị Xuyên, Xín Mần, n Minh, Hồng Su Phì, Bắc Quang, Thanh Thủy Quản Bạ Năm 1976, tỉnh Hà Giang tỉnh Tuyên Quang sát nhập thành tỉnh Hà Tuyên tỉnh Hà Giang tái thành lập ngày 1/10/1991 theo Nghị kỳ họp thứ IX, Quốc hội khóa VIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, tỉnh có thành phố Hà Giang 10 huyện: Bắc Mê, Bắc Quang, Hồng Su Phì, Mèo Vạc, Đồng Văn, Quảng Bạ, Quảng Bình, Vị Xun, Xín Mần, n Minh với 22 dân tộc anh em chung sống 2.1.2 Tổng quát vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Hà Giang tỉnh biên giới phía Bắc tổ quốc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam Quảng Tây, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái Tại điểm cực bắc Lũng Cú lãnh thổ thuộc tỉnh Hà Giang có vĩ độ 23015’00”, điểm cực nam có vĩ độ 2101’0” Điểm cực tây Xín Mần có kinh độ 104 024'05” mỏm cực đơng Mèo Vạc có kinh độ l05030’04” Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang (Nguồn: Tập đồ hành Việt Nam, NXB Bản đồ, H, 2010) Tồn tỉnh có 22 dân tộc với dân số 724.353 người (thời điểm 1/4/2009) Hiện nay, Hà Giang có 11 huyện, thị 195 xã, phường, thị trấn, có đường biên giới dài 274km tiếp giáp với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, điều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế thu hút đầu tư đồng thời phát triển du lịch bề vững Tổng diện tích đất tự nhiên: 7.914,88 km 2, tỉnh Hà Giang quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh mẽ, độ cao trung bình từ 800 đến 1.200m so với mực nước biển Phía Tây với dải núi cao Tây Côn Lĩnh án ngữ Cao nguyên đá Đồng Văn phía Bắc tạo cho Hà Giang có địa cao dần phía Tây Bắc, thấp dần phía Đơng Nam Địa hình chia cắt nhiều, hình thành tiểu vùng mang đặc điểm khác độ cao khí hậu Lãnh thổ Hà Giang phân hóa thành ba tiểu vùng với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác biệt, vùng có tiềm mạnh riêng: - Vùng I: Là vùng cao núi đá phía bắc, gồm huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc, n Minh Quản Bạ Diện tích tồn vùng 2.356,0 Km 2, dân số 25,6 vạn người, chiếm xấp xỉ 35,3% dân số toàn tỉnh Đặc điểm chung vùng địa hình núi đá có độ đốc lớn, điều kiện khí hậu rét đậm mùa đơng, mát mẻ mùa hè nên thích hợp với việc phát triển loại ôn đới dược liệu thảo quả, đỗ trọng; ăn mận, đào, lê, táo Cây lương thực vùng ngơ Chăn ni chủ yếu bò, dê, ngựa ni ong Những giống gia súc giống riêng khí hậu cận nhiệt đới, có đặc điểm to khỏe chịu rét - Vùng II: Là vùng cao núi đất phía tây gồm 02 huyện Hồng Su Phì Xín Mần Diện tích tự nhiên 1.217,3 km2; dân số 11,6 vạn người, chiếm 16,2% dân số toàn tỉnh Đặc điểm chung địa hình núi đất dốc, có nhiều nguồn nước thuận lợi cho sinh hoạt canh tác lúa nước, phát triển nghề rừng trồng ăn cận nhiệt đào, lê, mận… Cây lương thực vùng lúa nước ngơ Chăn nuôi chủ yếu trâu, ngựa, dê loại gia cầm.Vùng vùng đất chè Shan tuyết chủ nhân lâu đời người Dao, dân tộc có kinh nghiệm trồng chăm sóc chè núi lâu đời - Vùng III: Là vùng núi thấp gồm huyện: Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Quang Bình thị xã Hà Giang vùng trọng điểm kinh tế Hà Giang Diện tích tự nhiên 4.372,6 km2; dân số 35,1 vạn người, chiếm 48,5% số dân tỉnh Điều kiện tự nhiên thích hợp với loại nhiệt đới, thuận lợi cho việc phát triển nghề rừng, trồng loại nguyên liệu giấy bồ đề, mỡ, thông vùng tre, nứa, vầu, luồng lớn tỉnh Ngồi ra, vùng trồng loại ăn có múi cam, quýt, chanh Do địa hình phức tạp tạo cho Hà Giang có nhiều sơng, suối, hồ phục vụ đời sống cư dân thuận tiện cho tưới tiêu đồng ruộng Ngoài sơng chảy qua địa phận tỉnh Hà Giang sông Lô, bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) chảy qua Thanh Thuỷ, Thị xã Hà Giang sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc qua Cao Bằng, Bắc Mê chảy xuống Tun Quang, có số sơng ngắn nhỏ chảy tỉnh đoạn nguồn sông Chảy, sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng với nhiều suối to, nhỏ nằm xen núi rừng Sơng Hà Giang có độ nơng sâu khơng đều, độ dốc lớn nhiều thác ghềnh, không thuận lợi cho giao thơng đường thuỷ, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu đồng ruộng, đảm bảo môi trường sinh thái 2.2 Tài nguyên du lịch 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.1 Địa hình, địa chất Nằm tựa vào dãy núi Hồng Liên Sơn với dải Tây Côn Lĩnh cao nguyên Đồng Văn tạo cho Hà Giang dáng địa hình cao dần phía Tây Bắc, thấp dần phía Đơng Nam Độ cao trung bình tỉnh từ 800 - 1200 m so với mặt nước biển, chỗ thấp thung lũng sông Lô (cao 80 - 100 m) nơi cao đỉnh Tây Côn Lĩnh (cao 2.419 m) Nhìn chung diện tích Hà Giang khơng rộng, ảnh hưởng yếu tố địa hình nên mật độ tập trung núi cao dày đặc với khoảng 10 núi có độ cao từ 500 - 1.000 m; 24 núi cao từ 1.000 - 1.500 m; 10 núi cao từ 1.500 - 2.000 m; núi cao từ 2.000 m trở lên Hà Giang tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc bộ, địa hình phức tạp, chia vùng Vùng cao núi đá phía bắc, có độ dốc lớn, thung lũng sông suối bị chia cắt nhiều Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thượng nguồn sông Chảy, sườn núi dốc, đèo cao, thung lũng lòng suối hẹp Vùng thấp tỉnh gồm vùng đồi núi, thung lũng sông Lô thành phố Hà Giang Núi đá vơi Hà Giang có đặc điểm phân bố gần song song với kéo dài theo hướng tây bắc- đông nam, điển hình từ Đồng Văn đến Vị Xun Tỉnh có quần thể núi cao, quần thể đặc trưng cao nhất: Quần thể Đồng Văn - Mèo Vạc đỉnh 1901m (cách Mèo Vạc 13 km phía bắc), quần thể Quản Bạ - Bắc Mê có đỉnh 2274m (Pu Tha Ca), quần thể vòm nâng song Chảy có đỉnh 2419( Tây Cơn Lĩnh) quần thể vòm nâng sơng Chảy đỉnh 2402( Kiều Liên Ti) Những quần thể núi đá có hướng đông bắc - tây nam tạo đường phân thủy, hình thành nên sơng uốn lượn theo sườn núi Hà Giang Tương phản với hành lang cao Hà Giang thung lũng lớn: Bắc Quang - Cốc Pàng phía tây nam Sâu Dang phía bắc( thuộc đất Trung Quốc) Với địa hình đa dạng núi đá cao đồ sộ xen kẽ thung lũng dòng sơng uốn lượn quanh co theo chân núi, tất tạo nên sức hấp dẫn cho khách du lịch tới thám hiểm thưởng ngoạn cảnh sông nước mây trời nơi địa đầu tổ quốc Bốn huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang gồm huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, n Minh Quản Bạ, có tổng diện tích tự nhiên 2.356,0 Km Bốn huyện nằm trọn vẹn phạm vi lãnh thổ phía bắc tỉnh Hà Giang Địa hình huyện vùng cao chủ yếu núi đá có xen lẫn núi đất bị chia cắt mạnh, núi cao, vực sâu; độ cao tuyệt đối phổ biến từ 800m - 1.200m so với mặt nước biển Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông Bắc xuống Tây Nam Phần lớn xã nằm sườn núi đá vơi có độ dốc lớn thượng nguốn sông Miện sơng Nho Quế Do địa hình phức tạp nên giao thơng lại gặp nhiều khó khăn, khả khai thác đất đai phát triển nông nghiệp khai thác nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt có nhiều hạn chế, đồng thời tạo thành tiểu vùng khí hậu khác 2.2.1.2 Khí hậu Nằm vùng nhiệt đới gió mùa miền núi cao, khí hậu Hà Giang mang đặc điểm vùng núi Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn, song có đặc điểm riêng, mát lạnh tỉnh miền Đông Bắc, ấm tỉnh miền Tây Bắc Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,6 0C - 23,90C, biên độ nhiệt năm có dao động 10 0C ngày từ - 0C Mùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 400C (tháng 6, 7); ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối 2,20C (tháng l) Chế độ mưa Hà Giang phong phú, tồn tỉnh đạt bình qn lượng mưa hàng năm khoảng 2.300 - 2.400 mm, riêng Bắc Quang 4.000 mm, số trung tâm mưa lớn nước ta Dao động lượng mưa vùng, năm tháng năm lớn Năm 2001, lượng mưa đo trạm Hà Giang 2.253,6 mm, Bắc Quang 4.244 mm, Hồng Su Phì 1.337,9 mm Tháng mưa cao Bắc Quang (tháng 6) đạt 1.400 mm, lượng mưa tháng 12 Hồng Su Phì 3,5 mm, Bắc Mê 1,4 mm .Độ ẩm bình quân hàng năm Hà Giang đạt 85% dao động không lớn Thời điểm cao (tháng 6,7,8) vào khoảng 87 - 88%, thời điểm thấp (tháng l,2,3) vào khoảng 81%: Đặc biệt ranh giới mùa khô mùa mưa khơng rõ rệt Hà Giang tỉnh có nhiều mây (lượng mây trung bình khoảng 7,5/10, cuối mùa đơng lên tới - 9/10) tương đối nắng (cả năm có 1.427 nắng, tháng nhiều 181 giờ, tháng có 74 giờ) Nét bật khí hậu Hà Giang độ ẩm năm cao, mưa nhiều kéo dài, nhiệt độ mát lạnh, có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Cao ngun đá Đồng Văn có độ cao trung bình từ 700 - 1000 m, có nhiều đỉnh cao 2000m; khí hậu chia thành mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình năm 200C - 230C, số nơi xuống đến 0oC Lượng mưa trung bình năm 1400mm địa hình kaster nên nước mưa nhanh chóng thẩm thẩu xuống hang động ngầm, độ ẩm trung bình 80 % Khí hậu vùng khắc nhiệt, thời tiết có nhiều biến động bất thường, tháng mùa đơng thường có sương muối mưa phùn, chí có tuyết băng giá Mùa mưa thường có mưa đá, gió lốc, lũ quét gây sạt lở đất ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt người dân vùng Nhìn chung, khí hậu mang sắc thái ơn đới cận nhiệt đới, thích hợp với loại trồng có nguồn gốc ơn đới, có ưu trồng dược liệu, ăn quả, sản xuất hạt rau giống, ni ong mật, chăn ni bò, dê… 2.2.1.3 Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước Các sông lớn Hà Giang thuộc hệ thống sông Hồng Ở có mật độ sơng, suối tương đối dày Hầu hết sơng có độ nơng sâu khơng đều, có độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, thuận lợi cho giao thông Những sông lớn chảy qua Hà Giang sông Chảy, sông Gâm sông Nho Quế chảy theo hình chữ “S” ngược Sơng Lơ sơng lớn Hà Giang, bắt nguồn từ Lưa Lung (Trung Quốc), qua biên giới Việt - Trung gần Thanh Thủy Sông chảy qua thành phố Hà Giang đến Làng Hung Từ Làng Hung đến Ngơ Khê đổi hướng chảy theo đông bắc bắc - tây tây nam Đây nguồn cung cấp nước sơng cho vùng trung tâm tỉnh Sông Gâm bắt nguồn từ vùng Nghiêm Sơn, Tây Trù (Trung Quốc), chảy qua mỏm cực bắc gần Lũng Cú đến Mèo Vạc, chừng 30km chuyển theo hướng đông bắc - tây nam, theo hướng bắc nam đến gần thị xã Tuyên Quang nhập vào sông Lơ Đây nguồn cung cấp nước cho phần đông tỉnh Sông Chảy bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Lĩnh 2419 sườn đông bắc đỉnh Kiều Liêu Ti 2042m, chảy tiếp đoạn chừng 50km gần tới Mường Khương (Lao Cai) Tại đây, sơng ngoặt theo vòng cung chữ “V” chảy theo hướng đông nam đoạn dài 75km qua Bảo Yên, Lục Yên Đoan Hùng Mật độ dòng nhánh cao (1,1km/km2), hệ số tập trung nước đạt (2,0km/km2) Mặc dù đoạn đầu nguồn thuộc địa phận tỉnh nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực phía tây Hà Giang Ngồi địa bàn tỉnh Hà Giang có sơng ngắn nhỏ sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nước phục vụ cho sản xuất đời sống dân cư 2.2.1.4 Sinh vật Hà Giang địa danh du lịch với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nét sinh hoạt truyền thống lâu đời đặc sắc đồng bào dân tộc mà nhiều khách du lịch chưa biết đến Một mạnh khác Hà Giang tài nguyên du lịch sinh thái Trước hết phải kể đến thảm thực vật phong phú đa dạng nhiều chủng loại quý như: loại dẻ, re, ngát, sến, lim, sồi, gụ, lim…, loại động vật hoang dã hổ, báo, hoẵng, gấu ngựa, gấu chó, sơn dương, lợn rừng, khỉ loại chim q, bò sát… Chính nguồn lợi đáng kể đóng góp vào kinh tế địa phương đồng thời tiềm để xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Hà Giang xếp vào hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên điển hình hệ rừng núi đá điển hình đơng bắc Việt Nam Các khu hệ thực vật Hà Giang phong phú, bước đầu nhận khu hệ sau: - Khu vòm nâng sơng Chảy, lớp thổ nhưỡng hình thành nhóm đá macma axit đá biến chất với thành phần chủ yếu gnai, amphibolit, phiến thạch anh mica Sườn núi dốc trung bình 25 - 35 Những nơi đá phiến phát triển sườn dốc Có thể xếp địa hình nơi vào kiểu núi khối tảng dạng vòm nguyên sinh phân cắt mạnh Độ phân cắt sâu: 300 - 450 m, chia cắt ngang 0,3 – 0,4 km/km2 Lượng mưa trung bình khoảng 3000 mm, tập trung từ tháng đến tháng Sườn đông nam tây nam mưa nhiều sườn khác Lớp phủ thổ nhưỡng phức tạp, chủ yếu mùn màu vàng đỏ Rừng thuộc kiểu nhiệt đới, rộng thường xanh Trừ vài loại kim chủ yếu thuộc họ Sồi dẻ, Thích, Lau sau, Chè… - Khu Quản Bạ -Vị Xuyên, lớp thổ nhưỡng hình thành nhóm đá trầm tích đá hạt mịn bị biến chất đến tướng đá lục lục yếu, đá vôi, sét vôi đá lục nguyên hạt vừa mịn Sườn dốc trung bình 30 – 35 0, đôi nơi 350 nơi có đá lục ngun hạt mịn độ dốc giảm 18 – 28 Địa hình khu xếp vào kiểu núi khối tảng nguyên sinh bị phân cắt mạnh Nhiều nơi độ phân cắt sâu 300 – 500 m chia cắt ngang 0,25 – 0,4 km/km Lượng mưa hang năm khoảng 3000mm Sườn đông nam mưa nhiều sườn tây bắc Trên 75% diện tích đất mùn đỏ mùn xám xẫm Thảm thực vật phong phú, thuộc kiểu rừng nhiệt đới thường xanh - Khu Đồng Văn – Mèo Vạc, lớp thổ nhưỡng hình thành đá vôi bị phân háo mạnh Sườn dốc trung bình 25 – 35 0, nhiều nơi dốc đứng Địa hình thuộc kiểu karst Thảm thực vật chủ yếu loại thấp, mật độ thưa, 75% diện tích đất đỏ xẫm vàng xẫm Rừng thuộc kiểu nhiệt đới, núi đá vơi, có mặt trai, nghiến - Khu tây bắc Vĩnh Tuy có khuynh hướng ơm lấy vòm nâng sơng Chảy phía tây nam đơng nam Đặc trưng địa hình đồi núi thấp, núi gò sót Sườn dốc ít, trung bình 12 – 250 Lượng mưa lớn, Bắc Quang trung tâm mưa lớn nước ta, hàng năm đạt 5000mm Nhiều loại tre, nứa, bương vàng loại rộng phát triển mạnh Lớp đất phủ thổ nhưỡng chủ yếu nhóm đất màu xám xẫm đen, chiếm 65% diện tích Rừng đặc trưng cho rừng nhiệt đới, rộng thường xanh Bên cạnh thảm động thực vật phong phú huyện vùng thấp tạo nên dáng vẻ cảnh quan hấp dẫn cho du khách lên tới Hà Giang cảnh quan vùng cao Hà Giang mang đậm nét hoang sơ, khiết Đấy địa hình karst tiêu biểu với bạt ngàn dãy núi đá tai mèo nhấp nhô huyện phía Bắc, hay dãy núi đất hùng vĩ với ruộng bậc thang nối tiếp huyện miền Tây hệ thống thác nước, hang động đẹp khơng có giá trị cảnh quan mà chứa đựng dấu ấn di tích lịch sử, khảo cổ học Bên cạnh Hà Giang tiếng biết đến với cổng trời cao vời vợi mà đến ta có cảm giác cưỡi mây cưỡi gió thấy thật nhỏ bé trước thiên nhiên hùng vĩ nơi Tất chờ đợi du khách khám phá đến với Hà Giang 2.2.1.5 Các cảnh quan du lịch tự nhiên a) Đèo Mã Pì Lèng Nghề chạm bạc truyền thống người Dao Hà Giang có từ cách hàng trăm năm Nhưng nay, nghề truyền thống tồn dải dác hộ gia đình số xã vùng sâu, vùng xa huyện Hồng Su Phì, Xín Mần, Vị Xuyên, Yên Minh, Mèo Vạc, có dấu hiệu mai số nghệ nhân cao d) Nghề làm khèn thôn Tả Cồ Ván Người Mơng có nhiều loại nhạc cụ để sử dụng ngày lễ, tết… khèn nhạc cụ đặc trưng đồng bào Khèn Mông trở thành giá trị văn hóa truyền thống độc đáo Cơng viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Hiện nay, đồng bào Mông lưu giữ kỹ chế tác khèn Thôn Tả Cồ Ván, xã Hố Quáng Phìn, huyện Đồng Văn thơn ỏi giữ có nghề làm khèn truyền thống Cả thơn có 128 gia đình người Mơng sinh sống có gần 30 hộ thường xun làm khèn để bán Để hoàn thành khèn phải 8-10 ngày cơng Trong ngun liệu để làm khèn như: Gỗ để làm thân khèn, vỏ đào rừng để tạo thành gióng quấn quanh thân khèn, lưỡi đồng phải đặt mua huyện Quản Bạ, Yên Minh… Chỉ có nguyên liệu làm gióng khèn thân trúc khơng phải mua bà tự trồng Một khèn với giá bán từ 200- 300 nghìn đồng, sau trừ chi phí mua nguyên liệu khèn mang lại thu nhập đáng kể, phụ cấp thêm vào sinh hoạt ngày gia đình Khơng biết nghề làm khèn Tả Cồ Ván có từ đến nghệ nhân gìn giữ phát huy 2.2.2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể Hà Giang tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc, nơi tập chung sinh sống 22 dân tộc anh em, nơi tập trung nhiều sắc thái văn hoá dân tộc, phong tục tập quán lễ hội độc đáo nơi tạo hấp dẫn hút riêng biệt cho mảnh đất a) Lễ hội chợ tình Khâu Vai Có thể thấy phiên chợ đặc biệt, gọi chợ khơng có người mua khơng có người bán, có chun tình u, nơi gặp gỡ người lỡ dở tình duyên gần phiên chợ nơi trao gửi tình cảm đơi trai gái u nhau, bày tỏ tình cảm cho nơi gặp gỡ tất người có gia đình chưa có gia đình Những người tới với lễ hội mang trang phục đủ mầu sắc người dân tộc Mông, Dao, Giáy, Tày, Nùng v.v Khiến phiên chợ rừng hoa nhiều mầu Đây phiên chợ đặc biệt, tổ chức năm lần vào ngày 27 tháng âm lịch năm Trai gái đến để nói trao lời yêu thương Già gặp bạn tình xưa, trẻ tìm người tình Một khung cảnh thật ấm cúng hạnh phúc Người đàn ông ngồi thổi đàn mơi, khèn bè; phụ nữ bên bếp lửa hát ví hát đối điệu dân ca Chợ tình Khâu Vai nét văn hố thật đẹp, ln mang lại điều hấp dẫn cho du khách tới thăm tham gia b) Lễ hội nhảy lửa dân tộc Pà Thẻn Lễ hội nhảy lửa lễ hội xem lễ hội mang đầy huyền bí, hoang sơ Lễ hội tổ chức vào hàng năm mùa màng thu hoạch xong Trong phần lễ hội, đồng bào nhảy múa than hồng đôi chân trần nhằm trừ ma tà, cầu cho mùa màng tươi tốt, gia súc đầy đàn, cháu khoẻ mạnh Lễ vật cúng tế gồm bát hương, đàn sắt, gà, mười chén rượu, tiền giấy Một đống lửa lớn đốt lên thầy mo bắt đầu làm lễ thời gian làm lễ kéo dài 1h đến 2h đồng hồ Sau cúng niên Pà Thẻn tiếp thêm sức mạnh lòng cảm đầy thần bí, họ nhẩy vào đống than hồng vòng - phút, không sợ hãi hay cảm thấy bỏng rát Một người nhảy vào đống lửa 3, lần qua thể sức mạnh, khéo léo đồng bào dân tộc Pà Thẻn Du khách đến với lễ hội tham gia để cảm nhận huyền bí, hoang sơ linh thiêng lễ hội Đây coi tâm điểm du khách muốn khám phá nét đẹp phong tục người dân tộc miền núi phía Bắc nói chung c) Lễ hội Gầu tào người Mông Lễ hội Gầu tào lễ hội độc đáo người dân tộc Mông Lễ hội phong phú thành phần tham gia gia chủ, nhiều gia chủ, nơi tổ chức nhiều chung sống khu vực mà gia đình lựa chọn dịp Tết Nu Tra (tết Mông) năm Từ mùng đến mùng chọn ngày tốt, tốt, chủ nhà tiến hành khai hội Dưới chân nêu chuẩn bị từ trước tre to cao chủ nhà nói vài lời mang tính chất tun bố, sau hát hội bắt đầu Nội dung lời hát chủ yếu ngợi ca, chúc tụng giao duyên tình cảm Ngồi có trò chơi dân gian nội dung sinh hoạt văn hoá: hát giao duyên, sú giàng (khèn môi), sú kềng (thổi khèn bè), sinh tiền (múa gậy), sú kình (múa khèn) Sau múa hát, trăm người toả khắp đồi, đồng ruộng cạn, dọc đường v.v Với lễ phục sắc mầu rực rỡ, vòng cổ, vòng tay lấp lánh, tiếng gọi tiếng nói râm ran, đặc biệt nhiều loại nhạc cụ nhiều hình thức tay, vai v.v Những múa hát kéo dài đến hết lễ hội tuỳ theo kế hoạch mà gia chủ đề Các loại hình sinh hoạt văn hố dân tộc Mông đa dạng đặc sắc Ở ta thấy thể chất Mơng vùng đất phía Tây Tuy nhiên thay đổi xã hội ngày phức tạp sắc văn hố ngun sơ người dân tộc Mơng có phần bị mai một, cần bảo vệ giữ gìn để phát huy đời sống tinh thần đồng bào người Mông d) Lễ cúng thần rừng dân tộc Pu Péo Đây lễ hội có từ lâu đời dân tộc Pu Péo, tồn phát triển nhiều hệ người Pu Péo, nét sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, gắn với đời sống triết lý đa thần cư dân nông nghiệp như: Thần Suối, Thần Sông, Thần Núi, Thần Rừng, Thần Cây v.v tạo sắc thái văn hoá riêng đời sống cộng đồng Buổi lễ diễn khu rừng cấm - rừng thiêng đầu Người Pu Péo hiểu rằng, giữ rừng giữ nước, cầu thần nước cầu thần rừng Bởi vậy, vào ngày tết trai gái Pu Péo nô nức kéo suối gánh nước vàng, nước bạc vè nhà cầu may Trong thời gian ngày, với khơng khí lễ hội tưng bừng, đồn kết Phần lễ nghệ nhân dân gian dân tộc Pu Péo thực nghiêm túc đảm bảo yêu cầu truyền thống lễ cúng thần rừng Phần hội nhân dân tham gia hưởng ứng sôi nổi, tham gia vào trò chơi dân gian: nhảy cóc, đánh yến, kéo co v.v Bên cạnh có tiết mục múa hát điệu dân ca, hát đối đáp nghệ nhân dân gian trình bày, nội dung hát, điệu múa thể phong phú sống ngày người dân tộc Pu Péo đ) Lễ hội cầu mùa dân tộc Dao Hàng năm vào ngày Tỵ tháng Giêng âm lịch, người dân tộc Dao lại chuẩn bị cho lễ hội truyền thống dân tộc - lễ hội cầu mùa với nghi thức đơn giản lễ hội cầu mùa mang ý nghĩ sâu sắc thiêng liêng mở đầu cho năm mùa màng bội thu, cầu mong mưa thuận gió hồ, mong bình n, thi đua bảo vệ rừng, phát triển sản xuất, xây dựng sống ấm no hạnh phúc, loại bỏ hủ tục lạc hậu Bên cạnh lễ hội cầu mùa, đồng bào người dân tộc Dao có số tín ngưỡng thần linh, ma quỷ số tục lệ thờ cúng truyền từ hệ sang hệ khác, tục thờ cúng Lễ cấp sắc Lễ cấp sắc coi nghi lễ khơng thể thiếu vòng đời người dân tộc Dao, tổ chức vào dịp cuối năm, lễ hội thiếu dành cho người đàn ông dân tộc Dao với người Dao người đàn ông cấp sắc coi người đàn ông trưởng thành, làm nghề cúng bái giao tiếp với cõi âm e) Lễ hội cầu mưa người Lô Lô Đây lễ hội cầu mưa đồng bào Lơ Lơ mang tín ngưỡng phồn thực phổ biến cư dân nông nghiệp Đồ tế lễ trong hội cầu mưa phải có rượu, ngơ, chó, gà, kiếm, bát nước, bốn chén rượu, bốn ống hương tre tượng trưng cho bốn phương trời Cúng xong, dân múa hát xung quanh bàn lễ Những điệu dân ca Tế Phua, Tế La, hồ La Tế v.v ngày hội cầu mưa, ngày hội mà nhiều người gặp mặt nói chuyện với nhau: người già gặp nói chuyện nhà, chuyện trồng cấy, chọn rể, chọn dâu Thanh niên gặp nói chun đơi lứa hẹn hò, dịp tìm người yêu qua câu hát giao duyên, tiếng sáo cờ lé, sáo đôi Các cô gái Lô Lô rực rỡ trang phục đầy mầu sắc, hoa văn kết hợp với nhiều đồ trang sức lóng lánh tôn thêm vẻ đẹp cho cô gái Mọi hình thức sinh hoạt người Lơ Lơ ngày hội chủ yếu tập trung cho lễ hội cầu mưa Đồng bào Dao tâm nguyện, cầu khấn ước ao hạt mưa rơi xuống tưới cho cánh đồng ngày xanh tốt, cầu cho dân ngày ấm no hạnh phúc Văn hoá Phong tục tập quán đồng bào dân tộc Hà Giang phong phú đa dạng khơng mang đặc trưng nhiều dân tộc toàn tỉnh mà điểm đặc biệt mà khơng đâu có tạo nên hấp dẫn lôi cho du khách tới thăm quan tham gia vào lễ hội mang đậm sắc dân tộc miền núi phía Bắc Bản sắc văn hố dân tộc vùng núi cao ngun khơng vẻ đẹp tinh thần đồng bào dân tộc mà điểm hấp dẫn thu hút quan tâm du khách chuyên gia tới thăm quan, tìm hiểu đóng góp ý kiến cho phát triển văn hoá mang đậm sắc dân tộc, cần giữ gìn phát huy hiệu tiềm tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển chung Hà Giang tương lai f) Chợ vùng cao Chợ vùng cao phổ biến tất huyện tỉnh Hà Giang với nét văn hóa đặc sắc Trong đó, chợ vùng cao Đồng Văn điển hình Chợ Đồng Văn thuộc xã Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đến đây, du khách có dịp chiêm ngưỡng phong cảnh núi rừng trùng điệp ngút tầm mắt tìm hiểu thêm lối kiến trúc Việt - Hoa chợ cổ Đồng Văn Chợ Đồng Văn nơi giao thương đồng bào dân tộc như: Tày, Nùng, Hán, Mông, Hoa, Dao, Kinh… Chợ họp vào ngày chủ nhật hàng tuần ngày lễ, tết năm Chợ nằm chân núi Đồn Cao, bên cạnh khu phố cổ Đồng Văn Toàn khu chợ thiết kế theo lối kiến trúc Việt - Hoa có giao thoa tinh tế hợp với phong thủy miền cao nguyên: dãy cột đá ba bốn người ôm đục đẽo đẹp; khu chợ bề thế, vững chãi lòng chảo thung lũng cao nguyên Đồng Văn nét chấm phá đầy ấn tượng Từng đồn người nơ nức, dắt díu chợ: người mang theo gùi rau, quả, lồng gà, lồng chim, trâu, bò; người xe đạp, xe máy đằng sau xe tải hàng hóa hay lợn người khác xúng xính trang phục dân tộc từ làng xa xuống chơi chợ Tất phấn khởi, hồ hởi sau ngày làm việc mệt mỏi, đến cuối tuần, họ lại tụ họp để trao đổi, thưởng thức sản phẩm vùng q 2.2.4 Văn hóa ẩm thực vùng cao Hà Giang Ẩm thực cá nhân tố tạo sức hấp dẫn du lịch Đến với Hà Giang, du khách thưởng thức ăn đặc trưng vùng sơn cước với hòa vào văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc nơi - Thắng cố: Nói đến Thắng cố, biết đặc sản, ăn truyền thống người dân tộc Mông huyện vùng cao Hà Giang miền núi phía Bắc Nếu người miền xi tự hào có phở, người miền núi tự hào có thắng cố Trời lạnh, thắng cố ngon, thêm bát rượu ngô ấm nồng với người miền núi thực khơng có sánh Thắng cố chế biến từ nguyên liệu tổng hợp bò, dê vùng cao gồm: tồn đầu, chân, loại thịt bạc nhạc nội tạng gia vị đặc sắc (thảo dược) ăn với mèn mén, bánh ngô nướng, với người Mông, Thắng cố không ăn ngon, thể khéo léo sành ăn, mà nét đẹp văn hóa đồng bào - Mèn mén: Được chế biến từ nguyên liệu bột ngô xay vùng cao, sau nhiều công đoạn chế biến trở thành ăn độc đáo hấp dẫn Hương thơm, vị đượm, bùi ngậy Món ăn gắn bó với đồng bào vùng cao từ bao đời nay, loại thực phẩm dùng hàng ngày dịp lễ tết ăn ngon no lâu Mèn mén chế biến dễ dàng thưởng thức ăn, phải theo quy tắc ăn hợp lý cảm nhận vị thơm ngon ăn Đây ăn khô nên bữa ăn thiếu bát nước canh (thường canh rau cải, canh bí canh gà), cách ăn người Mông ăn từ từ, nhai kỹ kèm theo nước canh thức ăn lúc, để tránh bị ngẹn - Thịt bò khơ Đồng Văn: Ngun liệu thịt bò sạch, có hàm lượng chất dinh dưỡng cao cao nguyên đá Đồng Văn Thịt bò tươi sau ướp ủ gia vị, treo hong khói để khơ sàn bếp củi Quan trọng chế biến đặc sản phải chọn miếng thịt ngon, đưa vào tẩm ướp gia vị đủ lượng, treo sản phẩm lên bếp hong khói nhiệt độ vừa đủ thêi gian lâu ngày cho thớ thịt quắt lại chín dần vào Nhược điểm thịt ngót nhiều, để lâu thịt ngót, trung bình phải kg thịt bò tươi kg bò khơ, vòng từ – tháng - Thịt lợn hun khói: Được chế biến từ thịt lợn ba Sau tẩm, ướp gia vị, thịt treo khu đốt lửa khô (thường treo từ nửa năm năm) Lúc lấy xuống dùng miếng thịt gần chín từ bên trong, người dân việc sơ chế qua dùng ln Khi thưởng thức có vị thơm ngon khơng "ngấy" Thịt lợn hun khói mang đậm phong vị núi rừng, ăn thấy khác Hằng năm đến mùa đông người dân chọn miếng thịt lợn ngon về, thái mỏng, treo lên gác bếp Thông thường, người ta dùng thịt lợn ba chỉ, thịt mông, vai Các ăn chế biến từ thịt lợn hun khói ngon so với loại thịt lợn khơng treo bếp, miếng thịt chắc, khơng bị nát, có mùi thơm đặc trưng - Cháo hầm ấu tầu với chân giò lợn: Được nấu từ loại thuốc quý gạo nếp hoa vàng đồng bào dân tộc vùng cao, cháo ấu tẩu Hà Giang vị bùi, dẻo thơm đặc biệt Cháo có tác dụng chữa bệnh tốt, đặc sản có miền núi phía Bắc Những đầu bếp lâu năm cho biết, cháo bắt nguồn từ vị thuốc đồng bào vùng cao Củ ấu có chất độc, thường ngâm rượu để thoa lên vết thương kín Nhưng qua bàn tay chế biến, vị thuốc chế biến thành ăn ngon, lại có tác dụng chữa bệnh Trườc kia, cháo "giải cảm" đơn giản đồng bào dân tộc thiểu số Sau này, người dân Hà Giang thêm số gia vị, phụ gia khác, nấu thành cháo "đặc sản" vùng cao ngun đá - Ngồi ăn lạp sườn treo gác bếp, măng thịt (măng đắng), đồ uống có rượu ngơ Thanh Vân, Chè Shan Tuyết, loại dược liệu thảo quả, mật ong bạc hà… 2.3 Cơ sở hạn tầng sách phát triển du lịch 2.3.1 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải a) Hệ thống đường quốc lộ: Trên địa bàn tỉnh Hà Giang có tuyến quốc lộ qua, tuyến giao thông huyết mạch tỉnh với tổng chiều dài qua địa bàn 458 km, cụ thể sau: - Quốc lộ 2: Được nâng cấp xong năm 2004 (đoạn từ Đoan Hùng - thị xã Hà Giang) đường cấp miền núi trải thảm bê tơng nhựa tồn tuyến với tải trọng H30 - XB80 Tổng chiều dài qua địa phận tỉnh Hà Giang 108 km,là tuyến đường quan trọng nối Hà Giang với thủ đô Hà Nội tỉnh miền xuôi - Quốc lộ 4C (cung đường mang tên Hạnh phúc trước đây), có chiều dài 204 km, điểm đầu thị xã Hà Giang, điểm cuối xã Niêm Sơn (Mèo Vạc), qua huyện vùng cao phía Bắc Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc, nâng cấp rải nhựa - Quốc lộ 34: Có chiều dài 73 km, điểm đầu từ cột mốc Km thị xã Hà Giang qua huyện lỵ Bắc Mê, điểm cuối thuộc Bản Tính xã Yên Phong (Bắc Mê), toàn tuyến nâng cấp, rải nhựa lại thuận tiện - Quốc lộ 279: Tổng chiều dài 73 km b) Hệ thống đường tỉnh huyện: Hiện sở Giao thông vận tải Hà Giang quản lý tu bảo dưỡng 10 tuyến với chiều dài 460 km lại 39 tuyến với chiều dài 1.204 km huyện quản lý Trong đó: Một số tuyến đường quan trọng nâng cấp rải nhựa thời gian qua như: Đường Tân Quang (Km 244 QL2) - Hồng Su Phì - Xín Mần, đường n Minh - Mậu Duệ - Mèo Vạc; đường Xín Mần - Mốc 5, đường Na Khê - Bạch Đích, đường Vĩnh Tuy - Xuân Giang Các tuyến đường nâng cấp như: Đường Pả Vi - Xín Cái - Sơn Vĩ, đường Mốc - Mốc 22, đường Minh Ngọc - Mậu Duệ, đường Xuân Giang - Yên Bình, đường Yên Bình - Nà Chì - Cốc Pài, đường Bắc Mê - Na Hang Giao thông nông thôn: Hệ thống đường giao thông nông thôn năm qua phát triển nhanh Hiện tồn tỉnh có 3.197 km đường giao thơng nơng thơn, chủ yếu đường loại B, đường dân sinh Đường giao thông nông thôn loại đường cấp thấp nên hệ thống thoát nước chưa xây dựng, mặt đường mặt đất, đá tự nhiên Mạng lưới giao thông liên vùng, liên huyện, liên xã tăng cường đầu tư xây dựng Song nguồn kinh phí ít, cơng tác tu bảo dưỡng chưa thực tốt thường xuyên nên hầu hết tuyến giao thơng nơng thơn có chất lượng xấu, xe ô tô lại mùa khô Đặc biệt tuyến giao thông đến xã, vùng cao, vùng sâu, vùng xa đường đất, chất lượng xấu, việc lại gặp nhiều khó khăn c) Đường thuỷ: Là tỉnh miền núi địa hình chia cắt, núi non hiểm trở, độ dốc tự nhiên lớn dòng sơng thác nhiều ghềnh Giao thông thuỷ không phát triển mà chủ yếu nhân dân sống khu vực ven sông thành lập bến đò nhỏ để phục vụ lại qua sơng nơi khơng có cầu Những tuyến sơng Hà Giang bao gồm: Sông Lô, sông Gâm, sông Miện, sông Nho Quế, sơng Bạc, sơng Chảy…trong lớn sông Lô mùa khô nước cạn sâu đến 2m lòng bị thu hẹp lại 15 - 20m có thuyền máy nhỏ nhân dân khai thác cát sỏi phục vụ cho xây dựng Tồn tỉnh có bến đò ngang qua sơng Lô nằm huyện Bắc Quang Vị Xuyên d) Quy hoạch sân bay để du khách thuận lợi du lịch cao nguyên đá Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đồng ý mặt nguyên tắc xây dựng cảng hàng không Hà Giang rộng 400 ha, quy mô dự kiến đến năm 2020 25.000 hành khách/năm, đặt xã Tân Quang, huyện Bắc Quang Theo phương án lựa chọn, sân bay đặt thôn Mục Lạn, xã Tân Quang Đây bãi dọc theo sườn núi thuộc xã Tân Thành, Đồng Tâm Tân Quang, huyện Bắc Quang, cách thành phố Hà Giang 40 km Theo phương án 2, khu vực dự kiến đặt sân bay xã Phong Quang, huyện Vị Xun, có vị trí cách khu vực trước người Pháp đặt sân bay 700 m Đến năm 2020 nhà ga hành khách khu hàng không đáp ứng nhu cầu sử dụng 25.000 hành khách/năm; giai đoạn 2020 đến 2030 đáp ứng nhu cầu sử dụng 80.000 hành khách/năm Với quy mô nêu trên, dự kiến Cảng Hàng không Hà Giang sử dụng diện tích đất gần 400 đáp ứng tiêu chí kỹ thuật đảm bảo an toàn cho hoạt động bay loại máy bay A320 2.3.2 Bưu viễn thơng Thơng tin liên lạc đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đời sống dân cư Tăng cường đầu tư củng cố nâng cao chất lượng lực mạng lưới, năm hoàn thành đưa vào sử dụng tuyến truyền dẫn cáp quang Tân Quang - Hồng Su Phì, tiếp tục thi công tuyến Hà Giang - Mèo Vạc; nâng cấp mở rộng hệ thống chuyển mạch Bưu điện tỉnh; xây dựng cột Anten Xín Mần, Mèo Vạc, Quản Bạ, Đồng Văn, Yên Minh, Bắc Quang; nhà đặt tổng đài huyện Đồng Văn…đến trung tâm 11 huyện, thị phủ sóng điện thoại di động Hồn thành đưa 15 điểm bưu điện văn hoá xã vào hoạt động, nâng tổng số bưu điện văn hoá xã lên 112 điểm, đạt 57% tổng số xã, phường tỉnh 2.3.3 Thực trạng phát triển hệ thống đô thị Quá trình hình thành phát triển hệ thống thị khu dân cư nông thôn gắn liền với phát triển kinh tế tỉnh Toàn tỉnh Hà Giang có 11 đơn vị hành bao gồm: thị xã 10 huyện với tổng số 195 xã, phường, thị trấn (có phường nội thị thị xã Hà Giang, 10 thị trấn có thị trấn huyện lỵ 180 xã) Dân cư phân bố khơng đơn vị hành cấp huyện tập trung với mật độ cao thị xã Hà Giang Mạng lưới đô thị tỉnh Hà Giang phân bố theo dạng chuỗi hai trục khơng gian trục Bắc - Nam trục Đông - Tây Trục không gian đô thị Bắc - Nam nằm dọc theo Quốc lộ bao gồm đô thị thị trấn Vĩnh Tuy, Việt Quang (Bắc Quang), Việt Lâm, Vị Xuyên (Vị Xuyên) thị xã Hà Giang Thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc), Phó Bảng (Đồng Văn), Tam Sơn (Quản Bạ) thị trấn Yên Minh (Yên Minh) thị trấn miền núi phân bố trục không gian đô thị Đông - Bắc dọc theo Quốc lộ 4C thuộc vùng cao núi đá tỉnh Các đô thị phát triển mạnh tỉnh tập trung theo chuỗi bám dọc theo trục Quốc lộ từ Bắc Quang lên cửa Thanh Thuỷ Đặc điểm đô thị Hà Giang mật độ thưa mỏng, nhiều thị hình thành phát triển chủ yếu sở chức thị hành chính, yếu tố thương mại, dịch vụ có quy mơ nhỏ, thiếu yếu tố động lực phát triển quan trọng sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch Chất lượng thị nhìn chung nhiều hạn chế, có thị xã Hà Giang có quy mơ tương đối lớn, xây dựng tập trung lại thị khác có chất lượng kém, quy mơ nhỏ, hạ tầng kỹ thuật thiếu đồng Tuy nhiên tốc độ đô thị hoá dự báo phát triển nhanh năm số xã có chủ trương nâng cấp thành thị trấn huyện lỵ, thị trấn trung tâm vùng chương trình đưa đồng bào dân tộc vùng cao xuống vùng thấp định cư Bên cạnh hệ thống hạ tầng dần hoàn thiện, kinh tế cửa phát triển yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tốc độ đô thị hố tỉnh Tỉnh Hà Giang có thị cấp tỉnh thành phố Hà Giang có quy mô dân số khu vực nội thị 28.960 người, tổng diện tích tự nhiên 17.123 ha, quy mô đất xây dựng đô thị khoảng 450 ha; đô thị loại IV trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Hà Giang Đô thị cấp huyện: Phân bố dọc theo trục chính: Trục trung tâm từ phía Nam lên phía Bắc tỉnh dọc theo Quốc lộ 2, bao gồm thị trấn: Vĩnh Tuy, Việt Quang, Việt Lâm, Vị Xuyên; thị trấn Việt Quang đầu tư xây dựng quy hoạch đạt tiêu chuẩn thị xã thời gian tới Khu vực phía Bắc phía Đơng tỉnh gồm thị trấn Tam Sơn, Yên Minh, Phó Bảng, Mèo Vạc bám dọc theo Quốc lộ 4C Khu vực phía Tây tỉnh có thị trấn Vinh Quang tỉnh lộ 177 2.3.4 Đường lối, sách phát triển du lịch Năm 2003, tỉnh Hà Giang lập Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2002-2010 định hướng 2020 Căn vào hội thảo Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (TCDL) tổ chức tháng 7/2011 Hà Nội, đại biểu trao đổi, thảo luận tiêu, định hướng giải pháp nhằm đưa ngành Du lịch đến năm 2020 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hà Giang tổ chức hội thảo khoa học tầm quốc gia “vì Hà Giang phát triển” ngày 12/9/2011 hội thảo khu vực “vì Đồng Văn phát triển” thơng qua để thu hút nhà khoa học, doanh nghiệp, người tâm huyết đến với Hà Giang, quảng bá hình ảnh Hà Giang giới Trong giai đoạn 2011 - 2015, tỉnh xác định tập trung cho việc phát triển lĩnh vực du lịch Lợi lớn Hà Giang Cơng viên địa chất tồn cầu, có điểm đến hứa hẹn khách du lịch nước như: Khu di tích nhà Vương, cột cờ Lũng Cú, vùng núi đá rộng lớn với giá trị độc đáo văn hóa, sinh thái khảo cổ học Tỉnh có liên kết với Tổng cục du lịch, thiết kế tour du lịch liên kết vùng Vận động nhân dân trồng rừng cảnh quan, nhằm thu hút du lịch sinh thái, khai thác có hiệu điểm du lịch có địa bàn tỉnh Thời gian tới đây, Hà Giang tiến hành quy hoạch tổng thể Cơng viên địa chất tồn cầu, huy động nguồn lực cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tập trung cho tuyến đường từ TP Hà Giang đến Đồng Văn, Mèo Vạc 2.4 Đặc điểm dân cư, dân tộc Tại thời điểm 1/4/2009, dân số Hà Giang 724.353 người, chiếm 0,84% số dân nước Hà Giang mảnh đất hội tụ đa dạng văn hố Đó mảnh đất 22 tộc người cư trú dân tộc mang đến cho Hà Giang nét văn hoá độc đáo riêng Đông dân tộc Mông, chiếm khoảng 27,3% số dân tỉnh, tiếp đến dân tộc Tày (25,7%), Kinh (17,8%), Dao (13,3%) dân tộc khác Mật độ dân số trung bình tỉnh 91 người/km có chênh lệch lớn huyện, cao thành phố Hà Giang 353 người/km thấp huyện Bắc Mê 56 người/km2 Điều phản ánh mức độ phát triển kinh tế khu vực đầu tư phát triển sở hạ tầng địa bàn tỉnh Cơng tác chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh điều trị cho nhân dân, kiểm dịch y tế biên giới, dân số chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em quan tâm thực tích cực tất tuyến từ tỉnh đến sở Tốc độ tăng dân số Hà Giang cao thời kỳ 19992009 bình qn 1,8% /năm Tuy nhiên, năm gần đây, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình tỉnh thực thường xuyên có hiệu … Các dân tộc sinh sống mảnh đất Hà Giang có nhiều điểm tương đồng điều kiện thuận lợi dễ gần gũi gắn bó với Song dù khơng nguồn gốc sinh ra, có khác tâm lý, phong tục, tập quán cộng đồng người sống lãnh thổ, vận mệnh gắn chặt với nhau, dân tộc nước ta kề vai sát cánh bên nhau, thương yêu đùm bọc lẫn Cùng với văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Hà Giang có văn hoá mang sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống, lịch sử niềm tự hào dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc Hà Giang thể qua giá trị vật chất tinh thần, bao gồm tiếng nói, chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, y phục, tâm lý, tình cảm, phong tục, tập quán, tín ngưỡng sáng tạo trình phát triển lâu dài lịch sử Sự phát triển rực rỡ sắc văn hoá dân tộc làm phong phú văn hoá cộng đồng dân tộc Đối với tỉnh Hà Giang, nghành kinh tế du lịch tương đối mẻ Khác với tỉnh khác khu vực, tổng số lao động làm việc ngành du lịch Hà Giang 753 người, có 430 người chưa qua đào tạo chuyên ngành có 12% biết ngoại ngữ Trong số này, lực lượng phục vụ sở lưu trú, nhà hàng 470 người Thông tin từ phòng Nghiệp vụ du lịch - Sở VHTT&DL cho biết: Mặc dù quan chức tỉnh tổ chức lớp tập huấn kỹ phục vụ nhận thức người sử dụng lao động cho phục vụ khách sạn nghề đơn giản, nghề lâu dài nên không tạo điều kiện cho nhân viên tập huấn… Do đó, nhân viên tất khâu q trình phục vụ thiếu kiến thức chun mơn, khơng biết làm làm khơng quy trình ... vùng cao Hà Giang 2. 2 .2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2. 2 .2. 1 Các di tích lịch sử Văn hóa a) Cột cờ Lũng Cú (Đồng Văn) Cột cờ Lũng Cú cách trung tâm huyện lỵ Đồng Văn 24 km Đây điểm du lịch mang... sinh thái 2. 2 Tài nguyên du lịch 2. 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2. 2.1.1 Địa hình, địa chất Nằm tựa vào dãy núi Hồng Liên Sơn với dải Tây Côn Lĩnh cao nguyên Đồng Văn tạo cho Hà Giang dáng... thuộc tỉnh Hà Giang có vĩ độ 23 015’00”, điểm cực nam có vĩ độ 21 01’0” Điểm cực tây Xín Mần có kinh độ 104 024 '05” mỏm cực đơng Mèo Vạc có kinh độ l05030’04” Hình 2. 1 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 16/03/2018, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w