Khôi phục bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống trong lễ hội xên mường của người thái đen tại sơn la

104 34 0
Khôi phục bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống trong lễ hội xên mường của người thái đen tại sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ *** KHÔI PHỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TRONG LỄ HỘI XÊN MƯỜNG CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN TẠI SƠN LA Sinh viên thực : Đào Thị Hằng Hướng dẫn khoa học : TS Ứng Duy Thịnh HÀ NỘI, 2009 SV: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, TS Ứng Duy Thịnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sơn La, UBND xã Chiềng Cơi, cán nhân dân dân tộc Thái nhiều xã thuộc thành phố Sơn La… Nhân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất mong tiếp tục nhận giúp đỡ quý báu Do khả có hạn nên khóa luận viết khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp cho khóa luận hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đào Thị Hằng SV: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ đề tài………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 5 Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………………………… Bố cục đề tài……………………………………………………………….6 Chương 1: Lễ hội truyên thống sinh hoạt văn hoá dân tộc Việt nam……………… 1.1 Lễ hội truyền thống đặc điểm cấu trúc lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống………………………………………….8 1.1.2 Những đặc điểm cấu trúc lễ hội truyền thống…………………… 10 1.2 Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hoá dân tộc Việt nam…….18 1.2.1 Những giá trị văn hoá lễ hội truyền thống…………………… 18 1.2.2 Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hoá dân tộc thiểu số……… 21 Chương 2: Lễ hội truyền thống “ Xên Mường” người Thái đen xã Chiềng Cơi, thành Phố Sơn la, tỉnh Sơn La………………………………26 2.1 Khái quát đời sống xã hội tộc người Thái đen xã Chiềng Cơi,thành phố Sơn La…… 26 2.1.1 Không gian cư trú người Thái đen xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La…………………………………………………………………………….26 2.1.2 Đời sống kinh tế người Thái đen xã Chiềng Cơi, Sơn La…………………………………………………………………………….29 2.1.3 Khơng gian văn hố người Thái xã Chiềng Cơi, Sơn La……… .30 SV: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Lễ hội truyền thống “ Xên Mường” người Thái đen xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La………………………………………………37 2.2.1 Nguồn gốc hình thành phát triển lễ hội “Xên Mường” 37 2.2.2 Diễn trình lễ hội “Xên Mường”………………………………… 40 2.2.2.1 Phần lễ… ………………………………………………………….40 2.2.2.2 Phần hội…………………………………………………………… 60 Chương 3: Khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội “Xên Mường” người Thái đen xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La…………………………………………………………… 63 3.1 Các yếu tố cần thiết cho công tác khôi phục bảo tồn phát huy lễ hội “Xên Mường” người Thái xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La…………………………………………………………………………….63 3.1.1 Vai trò ý nghĩa lễ hội “Xên Mường”…………………………… 63 3.1.2 Sự quan tâm lãnh đạo cấp quyền ngành văn hố… 65 3.2 Khôi phục bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội “Xên Mường” Của tộc ngươig Thái đen xã Chiềng Cơi,thành phố Sơn La , tỉnh Sơn La……………………………………………………………………….70 3.2.1 Công tác khôi phục bảo tồn lễ hội “ Xên Mường”……………………70 3.2.2 Phát huy giá trị văn hoá lễ hội “ Xên Mường” tộc người Thái đen xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La…………………72 Kết Luận…………………………………………………………………….75 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………… 78 Danh sách người cung cấp tài liệu……………………………………… 80 Phụ lục …………………………………………………………………… 81 SV: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa dân tộc với nhiều sắc văn hoá riêng dân tộc Việc bảo tồn di sản văn hoá việc làm quan trọng cần thiết Nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng cao không ngừng tinh thần yêu nước ý thức làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác siêu tầm, khai thác, phục hồi phát huy vốn văn hoá truyền thống dân tộc Đặc biệt giai đoạn đất nước ta hước vào thời kỳ cơng nhiệp hố - đại hố, “ Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” theo định hướng Đảng Việc tìm hiểu đánh giá đặc trưng văn hố dân tộc việc làm quan trọng Việc chọn đề tài “ Khôi phục bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống lễ hội Xên Mường người Thái đen Sơn La” có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Do lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố dân gian gắn bó với tơn giáo, lễ hội vừa nhu cầu tâm linh, vừa loại hình sinh hoạt văn hố tổng hợp, lắng đọng nhiều tầng lớp văn hố, lịch sử, tín ngưỡng…Với khuynh hướng phục hồi lễ hội năm gần đây, có nhiều cơng trình khoa học đề tài Nhưng lễ hội “Xên Mường” cịn tìm hiểu, nghiên cứu cách cụ thể.Trong điều kiện đất nước chuyển mạnh sang kinh tế nhiều thành phần chế thị trường nay, nhiều giá trị văn hoá truyền thống quý báu bị mai Bởi vậy, làm để mặt vừa thực tốt chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời vừa giữ gìn, bảo vệ phát huy sắc văn hoá truyền thống vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Đối với dân tộc Thái đen Sơn La vấn đề khơng nằm ngồi điều kiện chung Đất nước, thêm vào đặc điểm riêng kinh tế SV: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp người Thái cịn mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp chủ yếu Người Thái giữ nhiều yếu tố, giá trị văn hoá truyền thống, song chịu ảnh hưởng cách tự phát, thiếu chọn lọc yếu tố văn hố đại, khơng loại trừ yếu tố văn hố độc hại.Vì việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá đại kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa lại trở nên cấp bách Việc nghiên cứu đề tài khố luận góp phần cung cấp thêm thông tin, tư liệu cần thiết cho cơng trình khoa học tơn giáo, văn hố tâm lý sau Cũng góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, làm phong phú thêm kho tàng văn hoá cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa người Thái đen Sơn La nói riêng MỤC ĐÍCH Mục đích khố luận điều tra, khoả sát, miêu tả, phân tích lễ hội “ Xên Mường” người Thái đen Sơn La nhằm định vị, định dạng giá trị truyền thống, qua đưa số ý kiến việc khôi phục, bảo tồn phát huy mặt tích cực giá trị văn hoá lễ hội Qua lễ hội này, sắc thái văn hoá dân tộc biểu rõ nét hơn.Từ rút giá trị tiêu biểu để nêu biện pháp xây dựng quản lý lễ hội thời kì cơng nghiệp hố - đại hố nhằm giữ gìn phát huy sắc dân tộc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng tìm hiểu khố luận lễ hội “Xên Mường” phạm vi dân tộc Thái ( ngành Thái đen) tỉnh Sơn La Nội dung khoá luận đề cập bao gồm việc miêu tả trình thức, nghi thức, nghi lễ liên quan đến lễ hội Đồng thời nêu vai trò công tác khôi phục bảo tồn phát triển cho lễ hội SV: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình thực khố luận chúng tơi dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước … Việc nghiên cứu Xên Mường người Thái Chiềng Cơi Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La dựa sở phương pháp vật lịch sử Phương pháp chủ đạo sử dụng để tìm hiểu lễ hội “ Xên Mường” đạt hiệu với nguồn tài liệu hoi công trình tác giả trước, sách báo, tạp chí, mạng internet…thì điền dã dân tộc học phương pháp chủ yếu sử dụng để hoàn thành khóa luận Để sử lý tư liệu, biên soạn báo cáo, sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh… LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Từ trước tới nay, Thái dân tộc nhận quan tâm ý nhiều học giả nước ngồi nước kể đến cơng trình nghiên cứu người Thái Việt Nam Năm 1986, tác giả Bùi Thịnh, Cầm trọng, Nguyễn Hữu Ưng công bố cuốn: Các dân tộc Tây Bắc Năm 1977, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội xuất cuốn: Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái Năm 1978, Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng công bố người Thái Tây Bắc Việt Nam, nhà xuất Khoa Học Xã Hội ấn hành Năm 1995, hai tác giả Cầm Trọng, Phan Hữu Dật công bố cuốn: Văn hoá Thái Việt Nam, nhà xuất Văn hoá Dân tộc in ấn Năm 2000, Luật tục Thái Việt Nam Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng nhà xuất Văn hoá Dân tộc ấn hành … Những cơng trình cơng bố giới thhiệu chung nhóm Thái Việt Nam giúp người đọc hiểu biết khái quát nhóm Thái Đặc biệt SV: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp nhiều năm gần có khố luận, luận văn, luận án thạc sĩ, tiến sĩ đề cập đến nhiều vấn đề nhóm Thái cụ thể như: luận án tiến sĩ củ Hoàng Lương “ Hoa văn mặt phà Thái Mường Tấc, Phù yên, Sơn La”, luận án tiến sĩ Vi Văn An “ Thiết chế mường truyền thống người Thái Miền Tây Nghệ An”, khố luận tốt nghiệp Hồng Thị Qun lễ “ Xên lạu nỏ” người Thái Mường Tấc, Phù Yên, Sơn La… Đối với lễ hội liên quan đến cầu mùa, cầu an “ Xên Mường” người Thái chưa có cơng trình viết trừ số như: Văn hoá dân tộc Tây Bắc Việt Nam PGS.TS Người Thái Hoàng Lương Tây Bắc nhà xuất Thơng Tấn phát hành…là có nói đến đơi chút lễ hội Vì tơi mong muốn gới thiệu số tư liệu cụ thể lễ hội qua nội dung khố luận tốt nghiệp ĐĨNG GĨP CỦA KHỐ LUẬN Khố luận chun khảo lễ hội “Xên Mường” người thái Sơn La miêu tả cách toàn diện Đưa giải pháp có tính khả thi góp phần khơi phục lại đời sống văn hố tộc người Góp phần làm rõ ngun nhân, tính chất, đặc điểm có tính địa phương tín ngưỡng dân gian thông qua lễ hội cổ truyền giúp chung ta hiểu thêm truyền thống văn hoá Thái Đề xuất ý kiến nhằm kế thừa, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lễ hội “Xên Mường” q trình xây dựng nơng thơn, làng Sơn La nói chung vùng người Thái nói riêng Đặc biệt việc quản lý, sưu tầm, khôi phục, bảo tồn phát huy lễ hội điều kiện BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung tiểu luận gồm chương: SV: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hoá dân tộc Việt Nam Chương 2: Lễ hội truyền thống “Xên Mường” người Thái đen, xã Chiềng Cơi, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơ La Chương 3: Khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị Văn hoá lễ hội “Xên Mường” người Thái đen xã Chiềng Cơi, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La SV: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Chương LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG SINH HOẠT VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1.1 Những đặc điểm cấu trúc lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống + Sự hình thành lễ hội truyền thống: Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng liêng, định danh vị “thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ thành phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới; tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc…Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lịng tri ân cơng đức vị thần cộng đồng dân tộc 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống: Trên giới nước có lễ hội Đó loại hình sinh hoạt đặc biệt có tính văn hố, tập thể, phản ánh tín ngưỡng sinh hoạt người dân lao động, việc hình dung lại tích lịch sử Lễ hội nước có hình thức rước xách, diễu hành, vui chơi…nhưng lễ hội nước lại mang đậm sắc văn hoá dân tộc nước Cũng mà có nhiều khái niệm khác lễ hội Lễ hội tiếng việt đại tên gọi có nguồn gốc tiếng Hán dùng để “đình đám” Hiện nay, nhà khoa học chưa quán SV: Đào Thị Hằng 10 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Con sâu khơng ngắt nhánh Sẽ khơng có héo chết Giặc giã không vào Bản vào Mường Giặc cỏ không vào bến nước Dịch tả không theo đường vào Bản Cánh đồng khơng thành rừng Con Nhím không vào cổng Con Hổ Báo không gầm bến sông bến nước Bông lúa thành cụm dày Muỗm, Chai có nhiều Mận, Mơ chĩu cành Tốt từ trở Phát triển từ Năm là: Lễ xú khuân (Lễ nhập hồn) Trích dịch: Về đến suối Bã Cá cát vàng Về đến cổng mường phìa Chắn dịng suối làm vực nước Ngăn suối nhỏ mường “ Một” thường dùng Bói rng ni on quõn ngh C cm thnh rng C bú thnh ng C cm tua tủa cờ lau Nghỉ Voi ngưa bỏ yên Quan quân bỏ đồ Các quan bỏ mũ chòm vàng Đi nhiều nơi lấy hồn tập trung Bế hồn nhiều sợ hồn cịi Ơm hồn nhiều sợ hồn vàng Lấy hồn khỏi địu “ Mo” Ra khỏi địu thổ cẩm Mo mang Cho hồn vào vải vạn mắt vây quanh SV: Đào Thị Hằng 90 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Khơng ơm hồn sợ hồn bỏ chạy Không giữ hồn sợ hồn bay Hồn bay vào đất khó tìm Vào rừng sâu mường người khó kiếm Hết ngàn gói trầu cau Người nghèo đành chịu SV: Đào Thị Hằng 91 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Hình ảnh ngơi nhà sàn dựng “Đỗng xên” SV: Đào Thị Hằng 92 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Ơng mo ơng Chá hưỡn lng bói xem ngày tổ chức lễ hội SV: Đào Thị Hằng 93 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Cọc mường Làm lễ “Đóng cọc mường” (Lắc sau mướng) SV: Đào Thị Hằng 94 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Bà Một ơng mo, Nang tánh đến nơi làm lễ SV: Đào Thị Hằng 95 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Bà Một chuẩn bị đồ nghề khấn gọi quân theo SV: Đào Thị Hằng 96 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tt nghip Rớc kiệu Nang Tánh bắt đầu vào Đông Xên SV: o Th Hng 97 Lp: VHDT-K11B Khúa luận tốt nghiệp Chuẩn bị lễ vật cho buổi cúng SV: Đào Thị Hằng 98 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Cách bày trí mâm cúng Hình ảnh làm lễ Xú khuân cho “Chảu xửa” SV: Đào Thị Hằng 99 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Bà Một làm lễ cúng thức SV: Đào Thị Hằng 100 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Nang tánh bà mo khác mường bà Một làm lễ SV: Đào Thị Hằng 101 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp Trị chơi “Tó mák lẹ” Trị chơi “Ném cịn” SV: Đào Thị Hằng 102 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghip Chém đầu chem chân Trò chơi kéo co SV: Đào Thị Hằng 103 Lớp: VHDT-K11B Khóa luận tốt nghiệp SV: Đào Thị Hằng 104 Lớp: VHDT-K11B ... tích lễ hội “ Xên Mường? ?? người Thái đen Sơn La nhằm định vị, định dạng giá trị truyền thống, qua đưa số ý kiến việc khôi phục, bảo tồn phát huy mặt tích cực giá trị văn hoá lễ hội Qua lễ hội này,... 3.2.1 Công tác khôi phục bảo tồn lễ hội “ Xên Mường? ??……………………70 3.2.2 Phát huy giá trị văn hoá lễ hội “ Xên Mường? ?? tộc người Thái đen xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La? ??………………72 Kết... lễ hội truyền thống? ??………………… 10 1.2 Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hoá dân tộc Việt nam…….18 1.2.1 Những giá trị văn hoá lễ hội truyền thống? ??………………… 18 1.2.2 Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG SINH HOẠT VĂN HOÁCỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

  • Chương 2LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG “XÊN MƯỜNG” CỦA NGƯỜI THÁI ĐENỞ XÃ CHIỀNG CƠI, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA

  • Chương 3KHÔI PHỤC, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂNHOÁ TRONG LỄ HỘI “XÊN MƯỜNG” CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN XÃCHIỀNG CƠI, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA

  • Kết Luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan