Các địa danh ở mường lò tỉnh yên bái liên quan đến lịch sử văn hóa của người thái đen

107 18 0
Các địa danh ở mường lò tỉnh yên bái liên quan đến lịch sử văn hóa của người thái đen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI HỒNG THỊ VÂN MAI CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI LIÊN QUAN ĐẾN LỊCH SỬ VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 603170 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÂM BÁ NAM HÀ NỘI – 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn thầy khoa Sau đại học trường Đại học Văn hố Hà Nội giúp đỡ tơi tận tình suốt khố học vừa qua Đặc biệt tơi cảm ơn sâu sắc bảo PGS TS Lâm Bá Nam người hướng dẫn trực tiếp thực luận văn Phịng Văn hố huyện Văn Chấn, thị xã Nghĩa Lộ, bảo tàng tỉnh Yên Bái nghệ nhân thơn vùng Mường Lị hỗ trợ tác giả q trình triển khai hồn thiện luận văn Qua chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới quan, đồng nghiệp, gia đình, người thân người ln bên ủng hộ, động viên vật chất, tinh thần để tơi có đủ điều kiện, thời gian hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn thầy cô khoa Lịch Sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người cho niềm say mê, kiến thức từ giảng đường đại học để nghiên cứu lĩnh vực Hà Nội ngày 15 tháng năm 2007 Tác giả luận văn Hoàng Thị Vân Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MƯỜNG LÒ VÀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MƯỜNG LÒ 10 1.1.1 Mường Lị q trình lịch sử 10 1.1.2 Mường Lò 13 1.2 NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 15 1.2.1 Dân số phân bố dân cư 15 1.2.2 Quá trình lịch sử tộc người 15 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - văn hoá xã hội 17 1.2.3.1 Đặc điểm kinh tế 17 1.2.3.2 Đặc điểm văn hoá xã hội 19 CHƯƠNG 2: CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LÒ 30 2.1 QUAN NIỆM VỀ ĐỊA DANH 30 2.2 CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LÒ 31 2.2.1 Địa danh liên quan đến môi trường cảnh quan 31 2.2.1.1 Tên suối, thác nước, ao 32 2.2.1.2 Tên núi 38 2.2.1.3 Tên hang 40 2.2.1.4 Tên khe 44 2.2.1.5 Tên rừng 45 2.2.2 Địa danh liên quan đến đời sống xã hội 46 2.2.2.1 Tên 46 2.2.2.2 Tên ruộng, cánh đồng 65 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HỐ CỦA CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LỊ 68 3.1 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HỐ CỦA CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LỊ 68 3.1.1 Địa danh Mường Lò phản ánh lịch sử tộc người 73 3.1.2 Địa danh Mường Lò phản ánh hoạt động kinh tế - sản xuất cư trú xã hội tộc người 76 3.1.3 Địa danh Mường Lị phản ánh văn hố người Thái Đen 80 3.1.3.1 Địa danh phản ánh văn hoá vật chất 80 3.1.3.2 Địa danh phản ánh kho tàng văn học dân gian 81 3.1.3.3 Địa danh phản ánh sinh hoạt tín ngưỡng 85 3.1.3.4 Địa danh phản ánh giao thoa văn hoá 87 3.2 BẢO TỒN ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LÒ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 89 3.2.1 Địa danh truyền thống phân chia đơn vị hành Nhà nước89 3.2.2 Địa danh đời sống văn hoá người Thái Đen 92 3.2.3 Địa danh với phát triển du lịch 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, tộc người Thái đứng thứ ba dân số sau người Việt (Kinh) người Tày Theo số liệu tổng điều tra dân số đến ngày - - 1999, dân số người Thái có 1.328.725 người, sinh sống khắp vùng miền Tây Tây Bắc Việt Nam Việc nghiên cứu người Thái trở thành mối quan tâm lớn không với quốc gia (như Việt Nam) mà quốc gia khu vực giới quan tâm Những Hội thảo quốc tế Thái học chứng minh rõ điều Những đặc trưng lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hoá người Thái Việt Nam tái phong phú cơng trình Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu thường tập trung số khu vực Tây Bắc (Sơn La, Lai Châu), Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An) mà ý đến nơi khác có người Thái cư trú Ở tỉnh Yên Bái, người Thái (cả Thái Đen Thái Trắng) chiếm 6% dân số tồn tỉnh (đến ngày 1/4/1999 có 34.553 nhân khẩu, 6.684 hộ) tập trung đông huyện Văn Chấn, thị xã Nghĩa Lộ, huyện Trạm Tấu, huyện Mù Cang Chải Đặc biệt người Thái Đen tập trung đông cánh đồng Mường Lò rộng 2.300 Địa danh Mường Lị quen thuộc câu “Nhất Thanh, nhì Lị, tam Tấc, tứ Than” gần nhà nghiên cứu trung tâm cư trú người Thái Đen Việt Nam Qua q trình lịch sử Mường Lị khơng cịn dáng dấp hình thức cấu xã hội cổ truyền người Thái Nhưng Mường Lò vùng đất thấm đẫm dấu ấn lịch sử, văn hố người Thái cịn lưu giữ tên đất, tên bản, tên khe, tên suối… Với mục đích tìm lại dấu ấn địa danh Mường Lị, hi vọng dựng lên tranh lịch sử - văn hoá người Thái Đen nơi việc giải mã địa danh thông qua vốn ngơn ngữ Thái Mặt khác, tiếp cận lịch sử, văn hoá người Thái Đen qua địa danh liệu xác thực bổ sung cho nguồn tư liệu người Thái Việt Nam nói chung người Thái Yên Bái nói riêng Là người quê hương Yên Bái, mong muốn hiểu rõ quê hương giúp người quan tâm đến Yên Bái hiểu biết thêm, đồng thời góp phần nhỏ bé phát triển du lịch tỉnh Yên Bái - ngành kinh tế có nhiều tiềm chưa khai thác sử dụng triệt để Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài: “Các địa danh Mường Lò tỉnh Yên Bái liên quan đến lịch sử - văn hoá người Thái Đen” làm luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề lịch sử - văn hoá người Thái Việt Nam sưu tầm, nghiên cứu từ lâu với tác phẩm “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” Cầm Trọng; “Văn hoá Thái Việt Nam” - (Cầm Trọng, Phan Hữu Dật) hay “Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam” Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thái học.v.v Những cơng trình cung cấp tồn diện người Thái Việt Nam coi “cẩm nang” dân tộc Thái, nhắc đến Mường Lò với tư cách vùng cư trú người Thái Đen Một số đề tài, luận văn, luận án đề cập đến khía cạnh trang phục, nhân gia đình, lễ hội, ẩm thực, tín ngưỡng người Thái chủ yếu địa phương khác Gần cơng trình Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam: “Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái Đen Mường Lị” nhóm tác giả Hồng Thị Hạnh - Lò Văn Biến - Nguyễn Mạnh Hùng đề cập đến vài địa danh Mường Lị nhìn chung sơ lược Hai sử thi người Thái “Quắm tố mương” (kể chuyện mường) “Táy Pú Xấc” (dõi theo bước đường chinh chiến cha ông) hai tác phẩm dựng nên trình di cư - tụ cư sinh sống người Thái Đen mà đặc biệt tái địa danh cụ thể Trong Mường Lò nhắc đến nơi Lò Lạng Chượng - ông tổ người Thái Đen Tây Bắc Việt Nam bắt đầu nghiệp Đồng thời kiện thuật lại sinh động mo “Mo khuôn” (mo hồn) “Lời tang lễ dân tộc Thái” xuất gần Cả hai tác phẩm nhắc đến việc hồn người chết trước lên Mường Trời phải đến “Nậm tốc tát” - thác nước lớn - xã Thạch Lương - Mường Lị Ngồi khơng thấy nhắc đến địa danh khác Mường Lị Từ tác phẩm với kết nghiên cứu cơng bố tác giả: Hồng Lương, Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng tác giả sưu tầm văn hoá dân gian địa phương Lị Văn Biến, Hồng Việt Qn… khẳng định vai trị, vị trí, ý nghĩa Mường Lị với lịch sử - văn hố người Thái Đen Đó sở khoa học quan trọng nhằm định hướng cho luận văn chúng tơi Có thể nói, người Thái Mường Lò bước đầu nghiên cứu, nhiên, chưa có cơng trình khoa học chuyên sâu nghiên cứu địa danh Mường Lò dấu ấn lịch sử văn hoá người Thái nơi qua địa danh Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu địa danh Mường Lò tập trung sưu tầm tên bản, tên ruộng, tên suối, tên thác, ao, tên khe, tên hang, tên núi, cánh rừng gọi theo tiếng Thái Phạm vi nghiên cứu vùng đất Mường Lò (bao gồm huyện Văn Chấn - thị xã Nghĩa Lộ) có so sánh với Mường Lò lịch sử Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Sưu tầm, giải mã ý nghĩa địa danh Mường Lò dựng nên tranh lịch sử - văn hoá người Thái Đen nơi Nhiệm vụ: - Tập hợp tư liệu, lập bảng thống kê so sánh cách gọi khác địa danh, làm rõ ý nghĩa địa danh phân chia theo nhóm nội dung khác - Bổ sung tư liệu lịch sử - văn hoá người Thái Việt Nam nói chung người Thái Đen Yên Bái nói riêng - Dựng nên đồ địa danh phục vụ cho công tác hướng dẫn tham quan du lịch - Làm rõ mối quan hệ người Thái Đen tộc người khác sinh sống Mường Lò Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành nhiều phương pháp cụ thể - Thu thập tài liệu thành văn - Phương pháp điền dã dân tộc học xã hội học tộc người Đây hai “công cụ” sử dụng triệt để q trình thu thập thơng tin - Phương pháp tổng hợp - hệ thống - phân tích áp dụng việc xử lý thông tin - Phương pháp vấn sâu, vấn nhóm, nhằm khai thác thêm thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu - Phương pháp địa danh học nhằm tìm quy tắc việc thành lập địa danh - Phương pháp so sánh ngôn ngữ để thấy giao thoa văn hố tộc người Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Khái quát Mường Lò người Thái Đen Mường Lò tỉnh Yên Bái Chương 2: Các địa danh Mường Lò Chương 3: Giá trị lịch sử văn hoá địa danh Mường Lị CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ MƯỜNG LỊ VÀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 1.1 KHÁI QT VỀ MƯỜNG LỊ 1.1.1 Mường Lị q trình lịch sử Theo nghiên cứu nhà khoa học thiên di ngành Thái Tây Bắc Việt Nam, người Thái Tây Bắc Việt Nam …., đặc biệt qua hai sử thi người Thái Đen: “Quắm tố mương” “Táy pú xấc”, vào khoảng kỷ XI- XII ngành Thái Đen Tạo Xuông Tạo Ngần dẫn đường di cư từ Mường Ơm, Mường Ai đến Mường Lị cư trú Đoàn người đặt chân tới Mường Min (nay vùng xã Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) vào vùng lòng chảo Mường Lò rộng lớn Thuở ấy, Mường Lò vùng đất mênh mông, hoang vắng Tổ tiên người Thái Đen dừng lại sinh sống khai phá thành ruộng đồng [17], [27], [28], [32], [34], [35] Tạo Xuông, Tạo Ngần xuống dựng Mường Lị Lng Cùng theo có họ Lò, Lường, Quàng, Tòng, Lèo Những họ tơn họ Lị làm chủ ….Xây dựng xong Mường Lị, Tạo Ngần Mường Bỏ Té Cịn Tạo Xng lại, lấy vợ sinh Tạo Lị Tạo Lò lấy vợ sinh bẩy người trai là: Ta Đúc, Ta Đẩu, Lặp Li, Lò Li, Lạng Ngạng, Lạng Quang Lạng Chượng… Tạo Lò chia đất cho làm chúa Ta Đúc ăn Lò Lng; Ta Đẩu ăn Lị Cha; Lặp Li ăn Lị Gia; Lò Li ăn Mường Min; Lạng Ngạng ăn Mường Vân, Mường Vành, Lạng Quang ăn Xí xam Lọm…Riêng Lạng Chượng út tạo Lị khơng có mường để “ăn”… Chúa Lạng Chượng… triệu tập binh tướng, dân chúng, kéo tìm mường…[34, tr.56] Như người Thái Đen xuất Mường Lò, vùng lòng chảo chia làm ba vùng: Mường Lò Lng (tức Mường Lị lớn vùng trung tâm); đến tồn chúng Cũng qua gặp gỡ, tiếp xúc vấn thấy người Thái Đen Mường Lò giữ địa danh dân tộc họ có ý thức bảo vệ địa danh trước hành hố quyền địa phương Bằng chứng người dân Cang Nà phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ kiên yêu cầu bỏ tên “tổ 20” bảng tên thay vào tên viết tiếng Việt chữ Thái (xem phụ lục trang 11) Với tên khác dù có trùng lặp, chia tách người dân tự nhận tên Sự thiết lập tên kèm với tên cũ không ảnh hưởng tới cách gọi truyền thống Tuy nhiên có số tên người dân nhớ khơng cịn sử dụng Pá Pang, Cốc Pục, Pá Ổi.v.v khơng giải thích lại Với số nghệ nhân cao tuổi am hiểu văn hố Thái biết chữ Thái cổ Lị Văn Biến, Lò Văn Tâm… sưu tầm dịch tiếng Việt định vị địa danh theo bước chân Tạo Xuông - Tạo Ngần khai phá vùng Mường Lị Đó tư liệu quan trọng giúp người nghiên cứu có thêm tư liệu dân tộc Thái nói chung người Thái Đen Mường Lị nói riêng Sự tìm tịi đến khẳng định tồn địa danh làm cho địa danh “hồi sinh” trở lại văn hố người Thái Ngồi ý thức gìn giữ văn hoá dân tộc phát triển chúng đời sống nay, người Thái cố gắng khơi phục lại giá trị văn hố chữ viết, lễ hội, phong tục tập quán dân tộc Điều góp phần bảo tồn, phát huy giá trị địa danh Đến Mường Lị hơm bắt gặp buổi chợ ồn chợ Mường Lò - nơi ghi lại dấu ấn vùng lòng chảo Mường Lò hay địa danh phường Pú Chạng… Nhưng băn khoăn hội chơi hang Thẩm Lé khôi phục; đền thờ Cầm Hánh xây dựng lại; Pú Trạng có sửa lại cho tả Pú Chạng.v.v Đó trăn trở người Thái Đen trước thực tế diễn Chúng tơi nghĩ cấp quyền địa phương nên lưu tâm tới việc khôi phục địa danh phần quan trọng văn hố Mường Lị Ý thức tự tơn dân tộc khơng có dân tộc Thái Nhưng chúng tơi nhận thấy khơng phải việc làm liên quan đến dân tộc mà liên quan trực tiếp đến văn hố vùng, đến sách phát triển văn hố Làm cho địa danh gìn giữ đồng thời phải làm cho chúng “sống” lại với chất vốn có nó, để tham gia tích cực vào đời sống văn hoá người khẳng định bề dày lịch sử - văn hoá vùng đất 3.2.3 Địa danh với phát triển du lịch Trong năm gần đây, Yên Bái biết đến nhiều qua chương trình “Du lịch hướng cội nguồn” Tổng cục Du lịch tổ chức liên kết ba tỉnh Lào Cai - Yên Bái - Phú Thọ Đây chương trình diễn vào năm 2005 khởi động vào dịp đầu năm tỉnh Qua năm tổ chức hình thành tuyến du lịch rõ nét tỉnh liên kết tỉnh Mường Lò với vùng văn hố sơng Chảy (văn hố Thu vật); vùng văn hố sơng Hồng ba vùng văn hố n Bái Trong khu vực phía Tây Văn Chấn, Nghĩa Lộ, Trạm Tấu, Mù Cang Chải mang đặc trưng văn hoá phi vật thể Thật vậy, lâu nói đến Mường Lị hình dung tới cộng đồng dân tộc Thái - Mường - Dao Khơ Mú… hệ thống lễ hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn học dân gian hội đu xuân người Mường Sơn A; hội mùa măng mọc người Khơ Mú Nghĩa Sơn, hội tăm mẩu người Tày Đồng Khê, hội lồng tồng người Tày- Thái, hội nhiàng chầm đao (cấp sắc) người Dao Minh An hay Nậm Lành.v.v Đó di sản văn hố mang tiềm du lịch lớn khai thác Tuy hoạt động lễ hội lúc diễn mà phải có thời điểm định Phong tục tập qn - tín ngưỡng khơng phải tiếp cận Vì việc tiếp tục khai thác tiềm du lịch khác công việc cần thiết Trong khơng thể khơng kể đến địa danh dấu tích lịch sử - văn hố tồn giải đất Mường Lò Với người Thái Đen, bước chân Tạo Xuông - Tạo Ngần xuống Mường Lò để lại vùng đất Con đường mà hai ông Tạo qua in lại từ bãi Pá Ưởng - Noong Dăm đến Pú Lo - Pú Mon - Sài Lương.v.v hay hành trình hồn người chết với Mường Trời: Đông Quái Hà - Nậm Tốc Tát - qua Khau Cát lên trời… Đó địa danh cổ quan trọng mà nghệ nhân người Thái Đen trình bày hội thảo “Văn hố với du lịch” Sở Văn hố Thơng tin n Bái - Sở Thương mại Du lịch Yên Bái tổ chức Văn Chấn vào tháng năm 2005 Nhưng đến tâm huyết nghệ nhân chưa hồi âm địa danh âm thầm lặng lẽ tồn vốn (Gần vào tháng -2007 phim lịch sử người Thái Đen Tây Bắc khởi quay Mường Lò địa danh xuất phim) Phải nói thêm địa danh quan trọng không người Thái Đen Mường Lò mà phận lớn Thái Đen Tây Bắc gắn bó chặt chẽ với lịch sử tộc người Thái Đen nói chung Điều có nghĩa biết cách khai thác chúng để phục vụ du lịch mang lại hiệu kinh tế cao mà làm sống dậy khứ tộc người, làm cho thân tộc người ý thức rõ lịch sử, văn hố tộc người Mặt khác chuyện tích Nậm Xia, Thẩm Lé, Thẩm Han hay Pú Chạng phải trở thành đối tượng quan tâm du lịch sinh thái nhân văn Bởi nơi chứa đựng tích có ý nghĩa đến Do cần phổ biến chúng, đưa chúng tham gia vào đời sống để chúng bảo tồn lâu dài hệ Ngoài cần làm rõ di tích liên quan đến thủ lĩnh Cầm Hánh đánh giặc Cờ Vàng vào đầu kỷ XIX; đến đại doanh Hiệp thống quân vụ đại thần Bắc kỳ Nguyễn Quang Bích chặn quân Pháp năm 1884.v.v Những di tích nguồn sử liệu vật chất làm sáng tỏ lịch sử, người vùng đất Mường Lị - n Bái Có thể nói dấu ấn lịch sử - chuyện tích vùng Mường Lị cịn bỏ ngỏ cần khơi nguồn, quan tâm ngành Văn hố Thơng tin quan hữu quan, để đường lên Nậm Tốc Tát khơng cịn gập ghềnh khơng dừng lại hiểu biết vài người, để Đông Quái Hà khơng cịn ngày bị vùi lấp thời gian bàn tay người Việc làm cấp thiết phải bảo vệ địa danh trước xâm hại gia súc, người… Đó dấu tích Mường Lị liên quan đến tộc người Thái Đen có giá trị lớn du lịch Một phận khác địa danh Mường Lò làng người Thái Đen Hệ thống phân tích đầu chương mang đến hiểu biết điều kiện sống tộc người Thái Đen buổi đầu khai phá Mường Lị nét văn hố đặc trưng ngơi nhà sàn Có thể nói phần lớn văn hoá Thái hoạt động diễn nhà - làng Từ ẩm thực - đến sinh hoạt, phong tục.v.v Tất điều làm hấp dẫn khách du lịch Như trình bày người Thái Đen Mường Lò kỹ thuật xây dựng không mang nhiều nét cổ truyền (như khơng có khau cút, mái lợp lợp cơng nghiệp) khơng thể phục vụ hoạt động du lịch Nhưng bên cạnh số hạn chế - người Thái lại có ưu điểm mà biết cách tổ chức xếp đem lại hiệu cao Trước hết phải kể đến văn hoá tộc người Vùng Mường Lò giữ nét đẹp văn hoá người Thái Đen mà chưa bị lai tạp, thương mại hố Chính vẻ đẹp ngun sơ văn hố cộng đồng mấu chốt du lịch nhân văn - du lịch cộng đồng Thứ hai người Thái giữ hệ thống nên chọn số Thái làm hình mẫu để phục vụ du lịch Khi thành công rồi, khác tham khảo, học tập Thứ ba phải tuyên truyền giải thích với dân mục đích, cách thức, lợi ích hoạt động du lịch ý thức trách nhiệm bảo tồn vốn văn hố dân tộc Từ phải tạo dựng cảnh quan mơi trường cho Thái Ví dụ xếp lại hệ thống nhà cửa, vườn rau, vườn cho đẹp mắt, nuôi nhốt gia súc giữ vệ sinh sẽ; có đầu tư đồ lưu niệm; khôi phục lại khung cửi dệt vài chí lưu ý tới cơng trình phụ sẽ, tiện dụng.v.v Một điều khơng thể thiếu đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Cần khai thác người chủ gia đình làm hướng dẫn viên đồng thời tổ chức tốt đội xoè - nhạc, khắp, để sẵn sàng phục vụ khách du lịch thập phương [9] Như để Thái trở thành điểm du lịch hấp dẫn khơng phải q khó khăn Nhưng địi hỏi sách đồng quan tâm thoả đáng vốn, tổ chức, giới thiệu… quan chức Chính quan tâm làm cho mặt thơn, Mường Lị thay đổi theo hướng tích cực: Vừa bảo tồn giá trị văn hoá vừa mang lại hiệu kinh tế Song quan trọng ý thức người dân trước thay đổi Làm để họ thấy vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố dân tộc nói chung địa danh nói riêng TIỂU KẾT CHƯƠNG Địa danh Mường Lị có mối liên quan chặt chẽ với lịch sử - văn hoá người Thái Đen sinh sống nơi Thông qua địa danh ấy, hiểu rõ môi trường, điều kiện tự nhiên - điều kiện cư trú, kinh tế - xã hội người Thái số tộc người khác vùng lòng chảo Mường Lò Đây vùng đất có diện tích rộng, mặt trải dài khó khai thác rậm rạp, nhiều thú Với hệ thống thuỷ văn phong phú tạo cho Mường Lò cánh đồng ruộng màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Hệ thống núi bao bọc quanh Mường Lị mang lại thời tiết ổn định, thiên tai dịch bệnh Nhờ hệ thực vật phát triển đa dạng, phong phú giống lồi Trong mơi trường thuận lợi người Thái Đen khai phá, cư trú phát triển xã hội với tư cách dân tộc chủ thể, làm nên sắc màu văn hoá Thái vùng thung lũng Đồng thời họ có mối giao lưu ảnh hưởng văn hoá với số tộc người vùng Cũng từ địa danh đó, tranh văn hố (vật chất, tinh thần) khứ người Thái Đen rõ rệt Ký ức tộc người trở lại địa danh hồi ức trình lịch sử tộc người khắc hoạ rõ nét Sưu tầm giải thích ý nghĩa địa danh cách làm cho địa danh “hồi sinh” Song khơi dậy chúng làm cho chúng thực sống động phải nói đến tác dụng hoạt động du lịch Địa danh có vai trị quan trọng văn hố tộc người Bảo tồn chúng phải đôi với việc tránh hành hố phải phát huy vốn văn hố để mang lại hiệu kinh tế Đó điều mà văn hoá phải tham gia, phải khẳng định vai trị, vị KẾT LUẬN Mường Lị - trung tâm văn hố giải đất miền Tây Yên Bái cách thành phố Yên Bái 80 km - nằm trọn lòng thị xã Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn Được biết đến vùng lòng chảo, vùng thung lũng, cánh đồng lớn khu vực Tây Bắc, mang vẻ đẹp thiên nhiên khiết, hoang sơ chè Suối Giàng, nguồn nước khống nóng thiên nhiên vô tận, sắc hoa ban trắng Với điều kiện tự nhiên thuận lợi khí hậu - đất đai, Mường Lò thu hút nhiều tộc người đến cư trú, sinh sống từ nhiều đời Trong đó, tộc người Thái Đen lên dân tộc chủ thể kinh nghiệm sản xuất trồng lúa nước, vốn văn hố lắng đọng, tình cảm chân tình, hồn nhiên thiện cảm Chính nhờ đặc điểm mà khắp vùng đất Mường Lò chứa đựng nhiều địa danh mang dấu ấn lịch sử - văn hoá tộc người Thái Đen Địa danh Mường Lò tồn đa dạng phong phú bao gồm tên suối, thác, ao, núi, hang, khe, rừng, tên bản, ruộng, cánh đồng với số lượng 135 địa danh Những địa danh đặt tên dựa theo yếu tố địa hình, thiên nhiên thời tiết hoạt động người Một số trường hợp có tên biến âm ngơn ngữ Tất điều phản ánh cách nhìn, suy nghĩ người Thái Đen trước vật tượng mối liên hệ mật thiết ngôn ngữ, xã hội, địa lý địa danh Thông qua ý nghĩa địa danh thấy giá trị lịch sử văn hoá người Thái Đen với vùng đất Mường Lị Đó việc khẳng định vùng cư trú tập trung người Thái Đen với yếu tố văn hoá mang sắc tộc người, đồng thời thấy rõ lịch sử di cư người Thái Đen vào khu vực Tây Bắc Việt Nam Trước đến Mường Thanh họ khai phá, xây dựng tạo lập nên dấu ấn văn hoá nơi có mơi trường tự nhiên phù hợp Mường Lị Bức tranh văn hố tộc người làm rõ từ địa danh Mường Lò Sự tồn số tộc người mối giao lưu văn hoá họ với người Thái Đen phản ánh địa danh Ngoài địa danh chứng xác thực yếu tố văn hố tâm linh hữu Mường Lị Tất điều phần quan trọng làm nên văn hố vùng Mường Lị tỉnh n Bái Khai thác sử dụng địa danh cách hợp lý có tác dụng thúc đẩy kinh tế - văn hoá - xã hội vùng Mường Lò Trước hết phải thay đổi số địa danh cho với tên ban đầu chúng Thứ hai cần tuyên truyền giới thiệu giá trị ý nghĩa địa danh với cộng đồng xã hội Thứ ba cần khai thác địa danh góc độ ngành kinh tế du lịch để làm cho địa danh tham gia vào đời sống xã hội Tuy nhiên vấn đề cần nhiều câu hỏi giải đáp từ phía quan hữu quan Nhưng khuôn khổ luận văn này, tác giả luận văn mong muốn góp phần vào công “phục hồi khứ” địa danh, làm cho chúng hồi sinh có hội để phát huy tác dụng Mặt khác, tác giả cho việc bảo tồn, phục hồi địa danh phải xuất phát từ nhu cầu thân cư dân người mong muốn gìn giữ vốn văn hố dân tộc phổ biến chúng xã hội Hy vọng nghiên cứu người Thái Đen Mường Lò cịn tiếp tục triển khai để Mường Lị có hội biết đến nhiều hơn, khẳng định giá trị văn hố vốn có từ bao đời TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945 - 2002, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Lò Văn Biến (Sưu tầm dịch từ chữ Thái) (1998), “Sự tích núi Ngàm Cha”, Văn hoá dân gian Yên Bái, ( 4), tr 96 - 97 Lò Văn Biến (Sưu tầm dịch từ chữ Thái) (1999), “Cầm Hánh đánh giặc Cờ Vàng”, Văn hoá dân gian Yên Bái, (5), tr 67 - 72 Lò Văn Biến (Tham luận) (2005), “Địa danh Thái cổ”, Hội thảo Văn hoá - Du lịch, Sở Văn hố Thơng tin - Sở Thương mại du lịch Yên Bái Khổng Diễn (chủ biên) (1999), “Dân tộc Khơ Mú Việt Nam”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Đảng huyện Văn Chấn (1986), Sơ thảo lịch sử Đảng huyện Văn Chấn 1930 - 1954, n Bái Lê Q Đơn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội Trần Vân Hạc (2006), “Nồng say xoè Thái Tây Bắc”, Yên Bái đất người hành trình phát triển, tr 125-128, Nxb Văn hố Thơng tin - Cơng ty Văn hố trí tuệ Việt, Hà Nội Trần Vân Hạc (2006), “Xây dựng Thái Tây Bắc phục vụ hoạt động du lịch”, Báo Yên Bái, số 1773 ngày 30 tháng năm 2006, tr.9 10 Hoàng Thị Hạnh (1999), “Pa Khính Nậm Xia - Cá Xỉnh suối Thia”, Văn hoá dân gian Yên Bái, (6), tr 60 - 73 11 Hồng Thị Hạnh, Lị Văn Biến, Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái đen Mường Lị, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 12 Phạm Đức Hảo (1996), Suối nước mắt (truyện dân gian dân tộc vùng Văn Chấn), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hoà (1998), “Người Thái đen cúng tổ tiên”, Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam, (chương trình Thái học Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hoá, Đại học Quốc gia Hà Nội), tr.453-460, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 14 Hà Lâm Kỳ (1998), “Tục thiêu xác tín ngưỡng đưa hồn Mường Trời người Thái đen Mường Lị, n Bái”, Văn hố lịch sử người Thái Việt Nam, (chương trình Thái học Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hoá, Đại học Quốc gia Hà Nội), tr.507-510, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 15 Hà Lâm Kỳ (1996), “Tìm lại dấu tích lịch sử đất n Bái”, Một góc nhìn, tr 140 - 150, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn(1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Lương (2001), “Về người Thái Đen Việt Nam” Dân tộc học (1), tr 32 - 35 18 Bùi Huy Mai (1996), Cay húc Nậm Xia, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Bùi Huy Mai (2004), Dân tộc sắc văn hố vùng Văn Chấn Mường Lị, (quyển 2), Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 20 Hồng Việt Quân (2003), (Tập thảo), Địa danh Yên Bái sơ khảo 21 Trần Thanh Tâm (1976) “Thử bàn địa danh Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử (3), tr 60 - 73 22 Nguyễn Phương Thảo (1994), “Những đặc điểm cấu thành địa danh Bến Tre”, Văn hoá dân gian Nam Bộ phác thảo, tr 217 - 234, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (2003), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 24 Tỉnh uỷ Yên Bái (2000), “Dân tộc Thái”, Một số nét đặc trưng dân tộc tỉnh Yên Bái, tr.47-54, Yên Bái 25 Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2003), Tỉnh Yên Bái kỷ (1900 - 2000), Yên Bái 26 Bảo Trâm (2000), “Về hệ thống phụ âm đầu tiếng Thái Mường Lị”, Văn hố dân gian n Bái, (7), tr.27-30 27 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề lịch sử kinh tế xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 29 Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995), Văn hoá Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 30 Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết người Thái Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Vương Trung (1999), Mo Khn, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 32 Vương Trung (2003), Táy Pú Xấc, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 33 Hà Đình Tỵ (tập thảo - sưu tầm dịch) (2002), Xống phi tai mứa phạ 34 Đặng Nghiêm Vạn (1977), “Quắm tố mương”, Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, tr.49-154, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đặng Nghiêm Vạn (2001), “Sơ lược thiên di ngành Thái vào Tây Bắc Việt Nam”, Dân tộc văn hố tơn giáo, tr 397-420, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Quốc Vượng (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội Phụ lục 3: SO SÁNH NGÔN NGỮ MỘT SỐ DÂN TỘC STT Việt Thái Tày Khơ Mú Mường Đồi, núi Púk, khau Pom - pu Roong cung Tồi, núi Suối Mè nặm Me nặm H’ rông Hoói Thác nước Tốc tát Tát nặm Tát âm Thái đác Cánh đồng Tồng nák Tông na Rơ na Tông nà (ruộng) Khe Huổi Khuổi H‘ rông Khẻng Hang Thẳm Thẳm Thăm Hang Bản - Mường Bản - Mương Bản mương Cung gàng Làng (làng đác) Cây Co Co Sơ oong Cơi Cây đa Co bả Co Tút drị Cơi đa 10 Cây cọ Co cọk Co cọ Tút di rêđê Cơi cọ 11 Cây chít Co khem Co khem Thơ raanh Cơi ngả 12 Cây gừng Co Khinh Co khinh Rơ vệ Cơi cơng 13 Cây riềng Co Khá Co Cân xăng Cơi khiềng 14 Cây ban Co ban Co ban Cơi Pang Cơi ban 15 Rừng Pá (Đông) Pá (Đông) Brị Rừng 16 Đèo Puk Púk (lỉnh) Tưng khươn Cơ 17 Cây ngỗ Co ngồ Co ngồ Tụt trưi Cơi ngoạ 18 Cây tre Co te Co tre Tụt mặc pheo Cơi tre 19 Cây quế Co què Co que Què (Khoè) Cơi quế 20 Cao Xung Thung Gioông Dãy 21 Thấp (trũng) Tắm Tẳm Hưng đệ Pằn 22 Mới Máư Máư Hơm mệ Mới 23 To (lớn) Nháu (luông) Luông H’ năm To 24 Bé (nhỏ) Nọi - chỏi Noọi Nhẹ Nhỏ PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU STT HỌ VÀ TÊN DÂN GIỚI TUỔI TỘC Lò Văn Hẩu Thái NGHỀ NƠI CƯ TRÚ NGHIỆP Nam 67 Hưu trí Bản Phá Khết - phường Trung Tâm - thị xã Nghĩa Lộ Lò Văn Hương Thái Nam 63 Hưu trí Bản Tơng Pọong phường Tân An, thị xã Nghĩa Lộ Lò Văn Tâm Thái Nam 74 Làm ruộng Bản Chao Hạ 1, xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ Đào Đức Thức Lò Văn Cù Kinh Thái Nam Nam 47 73 Cán văn Xã Phù Nham, huyện hoá xã Văn Chấn Làm ruộng Bản Ten, xã Phù Nham huyện Văn Chấn Lò Văn Sươi Lò Văn Giảng Thái Thái Nam Nam 40 64 Cán văn Xã Hạnh Sơn - huyện hoá xã Văn Chấn Thầy mo Bản Viềng Công, xã Hạnh Sơn, huyện Văn Chấn Lị Văn Lói Thái Nam 75 Thầy mo Xã Hạnh Sơn, huyện Văn Chấn Hoàng Văn Thái Nam 42 Duyên 10 Hà Văn Dạng Thái Nam 70 Phó chủ Xã Phúc Sơn, huyện Văn tịch xã Chấn Làm ruộng Bản Cại, xã Thạch Lương, huyện Văn Chấn 11 Lò Văn Biến Thái Nam 74 Làm ruộng Bản Cang Nà, phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ 12 Hoàng Thị Hương Tày Nam 45 Cán Phường Trung Tâm, thị bảo tàng xã Nghĩa Lộ 13 14 15 Trần Vân Hạc Hồng Hố Hồng Quyết Kinh Tày Thái Nam Nam Nam 55 50 63 Giáo viên Phường Pú Chạng, thị xã nghỉ hưu Nghĩa Lộ Chủ tịch Phường Trung Tâm ,thị phường xã Nghĩa Lộ Làm ruộng Phường Tân An, thị xã Nghĩa Lộ 16 Vì Văn Thạch Khơ Nam 50 Làm ruộng Mú Đội 2, thôn Nậm Tộc, xã Nghĩa Sơn thị xã Nghĩa Lộ 17 Lò Thị Pong Thái Nữ 47 Làm ruộng Bản Cang Nà, Phường Trung Tâm , thị xã Nghĩa Lộ 18 Bùi Văn Luật Kinh Nam 48 Cán Phường Pú Trạng, thị xã phường Nghĩa Lộ ... VỀ MƯỜNG LÒ VÀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MƯỜNG LÒ 10 1.1.1 Mường Lị q trình lịch sử 10 1.1.2 Mường Lò 13 1.2 NGƯỜI THÁI ĐEN Ở. .. điểm văn hoá xã hội 19 CHƯƠNG 2: CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LÒ 30 2.1 QUAN NIỆM VỀ ĐỊA DANH 30 2.2 CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LÒ 31 2.2.1 Địa danh liên quan đến môi trường cảnh quan. .. TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HOÁ CỦA CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LÒ 68 3.1.1 Địa danh Mường Lò phản ánh lịch sử tộc người 73 3.1.2 Địa danh Mường Lò phản ánh hoạt động kinh tế - sản xuất cư trú xã hội tộc người

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MƯỜNG LÒVÀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MƯỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI

  • CHƯƠNG 2: CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LÒ

  • CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁCỦA CÁC ĐỊA DANH Ở MƯỜNG LÒ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan