Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN QUYNH HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN PHUC VỤ DU LỊCH TỈNH CÀ MAU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU THẢO HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ thầy cô khoa Sau Đại học – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thầy tham gia giảng dạy lớp Cao học Thư viện 15, niên khóa 2008 – 2011 Đặc biệt giúp đỡ TS Nguyễn Thu Thảo, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, định hướng nội dung phương pháp nghiên cứu từ lúc chuẩn bị đề cương đến hoàn thành luận văn Tác giả nhận giúp đỡ quý báu anh, chị đồng nghiệp công tác Thư viện tỉnh Cà Mau quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Cà Mau, cung cấp cho tác giả nhiều tư liệu quan trọng Bên cạnh đó, gia đình bạn bè hỗ trợ nhiều tinh thần, vật chất suốt thời gian tham gia học tập nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc q thầy cơ, gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do khả có hạn, nên thiếu sót luận văn điều tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Nguyễn Văn Quynh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỈNH CÀ MAU VỚI NHU CẦU THÔNG TIN PHỤC VỤ DU LỊCH 1.1 Ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 1.1.1 Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội vai trò ngành du lịch 1.1.2 Định hướng phát triển du lịch Cà Mau đến năm 2020 10 1.1.3 Những lợi thách thức phát triển du lịch 12 1.2 Những vấn đề chung hoạt động thông tin phục vụ du lịch tỉnh Cà Mau 14 1.2.1 Các khái niệm 14 1.2.2 Các thành tố hoạt động thông tin phục vụ du lịch 15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thông tin phục vụ du lịch .15 1.2.4 Phương pháp đánh giá hoạt động thông tin phục vụ du lịch 16 1.3 Vai trò hoạt động thông tin phục vụ phát triển du lịch tỉnh Cà Mau 17 1.3.1 Hoạt động thông tin quản lý du lịch 18 1.3.2 Hoạt động thông tin xúc tiến kinh doanh du lịch 18 1.4 Các đối tượng sử dụng thông tin nhu cầu thông tin du lịch 19 1.4.1 Đặc điểm nhóm đối tượng sử dụng thơng tin du lịch 19 1.4.2 Nhu cầu thông tin du lịch .28 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN PHỤC VỤ DU LỊCH TỈNH CÀ MAU 35 2.1 Các quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin phụcvụ du lịch phối hợp họ35 2.1.1 Hệ thống thư viện tỉnh Cà Mau .36 2.1.2 Phòng Nghiệp vụ du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) 36 2.1.3 Trung tâm Thông tin Quảng bá du lịch 37 2.1.4 Phịng Thơng tin (Sở Khoa học Cơng nghệ) .38 2.1.5 Đài Phát – Truyền hình Cà Mau 39 2.1.6 Tổng đài 1080 (Bưu điện tỉnh Cà Mau) 40 2.1.7 Các quan, tổ chức khác .41 2.1.8 Sự phối hợp quan tổ chức phục vụ thông tin du lịch 43 2.2 Các nguồn thông tin phục vụ du lịch 45 2.2.1 Nguồn thông tin phục vụ tổ chức quản lý du lịch .45 2.2.2 Nguồn thông tin phục vụ quảng bá, tuyên truyền du lịch 46 2.2.3 Nguồn thông tin phục vụ nghiệp vụ du lịch .47 2.3 Quy trình hoạt động thông tin phục vụ du lịch 48 2.3.1 Thu thập thông tin 48 2.3.2 Xử lý thông tin 50 2.3.3 Tổ chức nguồn lực thông tin du lịch .51 2.3.4 Các sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ du lịch 52 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thông tin phục vụ du lịch tỉnh Cà Mau 61 2.4.1 Các chế, sách hành hoạt động thông tin du lịch 61 2.4.2 Việc áp dụng chế, sách vào tổ chức quản lý hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau 66 2.4.3 Nguồn nhân lực tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch .68 2.4.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị công nghệ thông tin .68 2.5 Nhận xét đánh giá 69 2.5.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin du lịch 69 2.5.2 Đánh giá hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau mơ hình SWOT .71 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN PHỤC VỤ DU LỊCH TỈNH CÀ MAU 78 3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin phục vụ du lịch 78 3.1.1 Tăng cường thu thập xây dựng vốn tài liệu 78 3.1.2 Nâng cao chất lượng xử lý thông tin .79 3.1.3 Tổ chức tốt nguồn thông tin du lịch Cà Mau 81 3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin du lịch .82 3.2.1 Đổi đa dạng hóa sản phẩm thơng tin phục vụ du lịch 82 3.2.2 Tăng cường dịch vụ thông tin phục vụ du lịch 83 3.2.3 Phối hợp quan, tổ chức để nâng cao chất lượng phát huy hiệu sản phẩm dịch vụ thông tin du lịch 85 3.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 86 3.3.1 Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin .86 3.3.2 Xây dựng website quảng bá thông tin du lịch 87 3.3.3 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) .89 3.4 Các giải pháp tổ chức quản lý 92 3.4.1 Hoàn thiện chế sách 92 3.4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 93 3.4.3 Giải pháp tài 94 3.4.4 Tăng cường phối hợp quan, tổ chức phục vụ thông tin du lịch 97 KẾT LUẬN .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 DANH MỤC CÁC CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT AACR2 CD-ROM CDS/ISIS CNVC DDC DVD GIS HĐND ISBD KH&CN LAN MARC21 OPAC PTTH SWOT UBND UNESCO VCD VHTT VH,TT&DL VTV WTO Anglo-American Cataloguing Rules, Second Edition (Quy tắc biên mục Anh – Mỹ, xuất lần thứ 2) Compact Disc - Read Only Memory Computer Documemtation System / Integreter Set of Information System Công nhân – viên chức (người phục vụ ngành du lịch Cà Mau) Dewey Decimal Classification (Phân loại thập phân Dewey) Digital Video Disc Geographic Information System (Hệ thống Thông tin Địa lý) Hội đồng Nhân dân International Standard Bibliographic Description (Mô tả Thư mục theo Tiêu chuẩn Quốc tế) Khoa học Công nghệ Local Area Network (Mạng cục bộ) MAchine Readable Cataloguing (Khổ mẫu biên mục đọc máy) Online Public Access Catalog (Mục lục truy cập công cộng trực tuyến) Phát – Truyền hình Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) Ủy ban Nhân dân United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc) Video Compact Disc Văn hóa – Thơng tin Văn hóa, Thể thao Du lịch Vietnam Television (Đài truyền hình Việt Nam) World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Người lao động phục vụ ngành du lịch Cà Mau qua đào tạo 22 Bảng 2: Hiện trạng khách du lịch đến Cà Mau năm gần 24 Bảng 3: Mức độ cần thiết cung cấp thông tin quan, tổ chức có hoạt động thơng tin du lịch Cà Mau 42 Bảng 4: Đánh giá hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau 70 Biểu đồ 1: Trình độ học vấn cán quản lý 20 Biểu đồ 2: Độ tuổi cán quản lý 21 Biểu đồ 3: Thâm niên công tác cán quản lý 21 Biểu đồ 4: Độ tuổi người phục vụ ngành du lịch 23 Biểu đồ 5: Thâm niên công tác người phục vụ ngành du lịch 23 Biều đồ 6: Trình độ học vấn khách du lịch 27 Biểu đồ 7: Những nội dung thông tin mà người dùng tin du lịch quan tâm 29 Biểu đồ 8: Loại hình tài liệu mà người dùng tin du lịch thường sử dụng 31 Biểu đồ 9: Ngôn ngữ tài liệu người dùng tin du lịch thường sử dụng 32 Biểu đồ 10: Cách thức tìm kiếm thơng tin du lịch người dùng tin du lịch 33 Biểu đồ 11: Nhu cầu phương thức cung cấp thông tin NDT du lịch 34 Biểu đồ 12: Mức độ cần thiết cung cấp thông tin quan, tổ chức có hoạt động thơng tin du lịch Cà Mau 43 Biểu đồ 13: Đánh giá hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau 70 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Là tỉnh cực Nam Tổ quốc, Cà Mau có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Địa tỉnh Cà Mau nằm vòng cung đường biển nhiều trung tâm phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á, điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa với nước khu vực giới Cà Mau lại vùng trọng điểm kinh tế xã hội an ninh quốc phòng khu vực Đồng Sơng Cửu Long Với diện tích tự nhiên 5.329km2, tỉnh Cà Mau địa phương Việt Nam có hai bờ biển Đơng biển Tây bao bọc với chiều dài 254 km Đây nơi hội tụ cánh rừng ngập lợ ngập mặn giàu giá trị sinh học sau rừng ngập nước lớn giới Amazone (Braxin) Những cánh rừng bao bọc vùng đồng ruộng lúa vườn trái, tạo nên nét độc đáo cảnh quan thiên nhiên, với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc mang sắc thái văn hóa đặc thù vùng sơng nước, đặc biệt số có vườn quốc gia nhiều khu du lịch sinh thái Vì vậy, bên cạnh mạnh kinh tế thủy sản, ngành du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Cà Mau Ở Việt Nam, ngành du lịch xem ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc đẩy mạnh phát triển du lịch nhằm vào mục tiêu bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực Hoạt động du lịch quan tâm Đảng Nhà nước, cụ thể hóa Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006 – 2010 Năm 2005, Quốc hội thông qua Luật Du lịch để điều chỉnh quan hệ du lịch tầm cao hơn, khẳng định lần vị ngành du lịch từ đường lối, sách thể chế Trong năm gần đây, ngành du lịch Cà Mau bắt đầu ngành cấp quan tâm Từ năm 2001, tỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010 Hơn nữa, Thủ tướng Chính phủ Quyết định ngày 11/12/2008, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020, đưa định hướng phát triển ngành dịch vụ du lịch thời gian tới “Phát triển mơ hình du lịch sinh thái, du lịch biển đảo, thực liên kết phát triển du lịch nước quốc tế Thu hút đầu tư xây dựng khu du lịch, khu vui chơi giải trí tổng hợp, sở lưu trú, đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch ” [3, tr.5] Ngày 25/4/2010 Cà Mau thức đón nhận Quyết định UNESCO việc công nhận Mũi Cà Mau Khu dự trữ sinh giới Đây điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển du lịch xứng đáng với tiềm lợi có tỉnh Cà Mau Khai thác tốt tiềm lợi địa phương để phục vụ phát triển du lịch nhiệm vụ quan trọng Trong đó, khơng thể thiếu vai trị hoạt động thơng tin Thực tiễn cho thấy, hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch Cà Mau đến bạn bè ngồi nước từ trước tới cịn hạn chế dẫn đến việc khai thác du lịch chưa tương xứng với tiềm Việc cung cấp thông tin chưa kịp thời, sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ du lịch nghèo nàn, lạc hậu ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý kinh doanh du lịch địa phương Từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Hoạt động thông tin phục vụ du lịch tỉnh Cà Mau” cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành khoa học thư viện nhằm nghiên cứu tăng cường hoạt động thông tin phục vụ du lịch địa phương TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đến nay, có cơng trình nghiên cứu hoạt động thơng tin lĩnh vực du lịch Ngồi viết đăng báo, tạp chí góc độ tuyên truyền, quảng bá du lịch : “Thông tin tuyên truyền quảng cáo phát triển du lịch vền vững Việt Nam” Nguyễn Tài Cung (2001); “Để tuyên truyền quảng bá du lịch có hiệu quả” Lê Nhiệm (2003); “Dịch vụ thông tin thị trường lĩnh vực du lịch – thách thức phát triển” Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2006) Đáng ý có số đề tài : - Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện : “Tăng cường hoạt động thông tin Thư viện tỉnh Quảng Ninh phục vụ du lịch địa phương” Phan Thị Huệ (2004) nghiên cứu hoạt động thông tin phục vụ du lịch đơn vị cụ thể Thư viện tỉnh Quảng Ninh; - Luận văn thạc sỹ du lịch : “Thực trạng số giải pháp marketing du lịch cho thành phố Đà Lạt” Đỗ Thị Liên (2006) nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động marketing thành phố Đà Lạt, có đề cập đến số hình thức hoạt động thơng tin xúc tiến du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; - Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng : “Báo chí với vấn đề quảng bá phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập” Nguyễn Thị Thái Hà (2007) đề cập đến vai trị báo chí việc tun truyền quảng bá, phát triển du lịch Việt Nam Đề tài nghiên cứu hoạt động thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng phục vụ xúc tiến du lịch bối cảnh hội nhập đất nước; Ngoài ra, tỉnh Lâm Đồng có đề tài “Thơng tin du lịch Lâm Đồng – Đà Lạt” Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với số đơn vị thực từ năm 2004 – 2006, sở đánh giá thông tin liên quan đến du lịch Lâm Đồng – Đà Lạt để hình thành nguồn tư liệu quảng bá du lịch, giới thiệu tiềm du lịch, mở rộng thị trường du lịch cho tỉnh Lâm Đồng Hầu hết đề tài nghiên cứu hoạt động thông tin du lịch vừa nêu đề cập đến hoạt động tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá du lịch, hoạt động thông tin kinh doanh du lịch, quản lý du lịch gần bị bỏ ngõ Hơn nữa, việc phối hợp nguồn lực thông tin quan, tổ chức phạm 88 Sở VH,TT&DL, Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Du lịch Đầu tư… Hầu hết thông tin du lịch phản ánh website thuộc chuyên đề du lịch tin tức hoạt động du lịch, phận website Tỉnh Cà Mau chưa có website riêng du lịch Cà Mau Đây khó khăn lớn cho ngành du lịch Cà Mau nói chung hoạt động thơng tin phục vụ du lịch Cà Mau nói riêng Các quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau cần nhanh chóng đề xuất phương án thiết kế, xây dựng website riêng du lịch Cà Mau để thực hoạt động thông tin, quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động du lịch địa phương Đặc biệt Trung tâm Thông tin Quảng bá du lịch giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động thông tin phục vụ du lịch nên hồn tồn có đủ điều kiện đề xuất xây dựng website để quảng bá du lịch Cà Mau Khi tiến hành xây dựng website cho hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau, cần lưu ý số vấn đề như: - Cần khảo sát nhu cầu, thu thập thông tin cần thiết để tính tốn phương án quy trình xây dựng website phù hợp Xác định rõ ràng mục đích sử dụng website chức chủ yếu cần phải có - Có kế hoạch chi tiết cho việc thực yêu cầu cần thiết cho giai đoạn cụ thể Lập cấu trúc website rõ ràng, khoa học, chuẩn bị đầy đủ nội dung, tư liệu, hình ảnh… bố trí nhân sự, đầu tư kinh phí, kỹ thuật, phương tiện… - Xây dựng sở liệu hồn chỉnh cho website, tích hợp hệ thống cần thiết chạy thử nghiệm trước xuất Internet Cần tính đến hoạt động quản lý, vận hành cập nhật thông tin thường xuyên, liên tục để đảm bảo tính hấp hẫn người dùng tin du lịch… Thiết kế website thông tin phục vụ du lịch có nhiều khác biệt so với việc thiết kế website thơng thường Vì thơng tin du lịch loại thông tin đặc thù, cần phải cập nhật liên tục, giao diện thiết kế phải sinh động, bắt mắt phù hợp với hoạt 89 động thông tin quảng bá du lịch, tốc độ truy cập phải ưu tiên có giao diện tra cứu thơng tin du lịch sở liệu dễ dàng, nhanh chóng 3.3.3 Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý (GIS) Trong nhiều ý kiến đề xuất đối tượng người dùng tin du lịch việc phát triển hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau, có ý kiến cho nên nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào tổ chức hoạt động thông tin phục vụ du lịch Đây công nghệ áp dụng số địa phương để xây dựng hệ thống thông tin phục vụ du lịch GIS (Geographical Information System – Hệ thống thông tin địa lý) hệ thống thơng tin có chức nhập, tổ chức liệu khơng gian để phân tích tổng hợp thành thông tin trợ giúp việc định hầu hết lĩnh vực hoạt động xã hội Cơng nghệ GIS ứng dụng để xây dựng mơ hình đồ số (dạng vector), dạng đồ thơng minh tích hợp nhiều lớp liệu như: hệ thống giao thơng, địa hình, thủy văn, ranh giới hành chính, địa danh, điểm di tích, làng nghề, khách sạn, cơng trình cơng cộng, nơi mua sắm… phục vụ có hiệu cho hoạt động du lịch khu vực địa lý định Công nghệ GIS cho phép tích hợp hữu hiệu thao tác sở liệu thông thường chức phân tích, thống kê tìm kiếm, với cơng cụ đặc biệt xử lý hiển thị địa lý đồ Trong định phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 Chính phủ nhấn mạnh: đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch, trọng mức việc áp dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch Xây lập hệ thống sở liệu chuyên ngành du lịch đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch [2] Chủ trương khuyến khích nhiều địa phương mạnh dạn nghiên 90 cứu ứng dụng công nghệ đại xây dựng hệ thống thông tin phục vụ phát triển du lịch, tiêu biểu công nghệ GIS Để tăng cường hoạt động thơng tin phục vụ có hiệu u cầu phát triển du lịch Cà Mau, giải pháp công nghệ đáng quan tâm ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào xây dựng đồ số tích hợp với cơng nghệ web để xây dựng hệ thống thông tin phục vụ du lịch cho tỉnh Cà Mau Để tiến hành xây dựng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng đồ số cần phải chuẩn bị thành phần: - Phần cứng: Đó máy tính mà hệ thống GIS vận hành Ngày phần mềm GIS chạy nhiều loại thiết bị phần cứng khác từ máy chủ trung tâm, mạng máy trạm lớn máy tính cá nhân thông thường - Phần mềm: Phần mềm GIS cho phép thực chức công cụ cần thiết để lưu trữ, phân tích hiển thị thơng tin địa lý Các phần mềm GIS bao gồm: Phần mềm nhập làm tinh liệu, phần mềm hệ thống sở liệu, phần mềm hỗ trợ tìm kiếm, phân tích hiển thị liệu, phần mềm phân phối liệu - Dữ liệu: Các liệu không gian (bản đồ) liệu thuộc tính (thơng tin) thu thập từ nguồn khác Hệ thống GIS tích hợp liệu không gian với nhiều nguồn liệu thuộc tính sử dụng đế tạo hệ thống sở liệu để tổ chức, trì, quản lý - Con người: Những người sử dụng GIS bao gồm nhà kỹ thuật chuyên mơn, người chun thiết kế bảo trì hệ thống, người sử dụng GIS vào công việc thông thường hàng ngày họ - Phương pháp: Một hệ thống GIS thành cơng cịn phải nhờ vào quy trình cơng việc thiết kế vận hành chuẩn, thể chế mẫu hình mang tính đặc trưng riêng quan, tổ chức 91 Một đồ số hình thành qua ứng dụng cơng nghệ GIS đáp ứng tốt nhu cầu thông tin người dùng tin du lịch, đặc biệt khách du lịch Chỉ cần nhấp chuột máy tính tay hình cảm ứng, điểm chọn hiển thị tất lớp thông tin cần thiết liên quan đến đối tượng đồ số Ví dụ: thơng tin di tích, giải thích địa danh, lịch sử hình thành ngơi chùa, giá dịch vụ nhà hàng, khách sạn… Với khả phân tích khơng gian, thiết kế liệu cấu trúc “hỏi – đáp”, du khách biết độ dài đường từ nơi đến nơi khác qua đường dẫn hiển thị đồ số… Cơng nghệ GIS cịn có khả tích hợp vào website để thuận lợi cho hoạt động thông tin, quảng bá du lịch địa phương Du khách truy cập qua mạng Internet để sử dụng đồ số du lịch Các nhà hàng, khách sạn xây dựng phần mềm hình máy tính, tích hợp đồ số cho du khách sử dụng qua máy tính hình cảm ứng Có thể nói, khả nghiên cứu ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng đồ số gợi ý tốt cho việc phát triển hoạt động thông tin phục vụ du lịch tỉnh Cà Mau Một tham khảo ứng dụng GIS vào lĩnh vực du lịch Thừa Thiên Huế: Trong khuôn khổ Dự án GIS Huế, Trung tâm Công nghệ thông tin Thừa Thiên Huế phối hợp với công ty EK Hà Nội sử dụng liệu 1:10.000 thành phố Huế hàng trăm đầu tài liệu, sách danh thắng, lịch sử Huế liệu thuộc tính liên quan Tồn khách sạn, điểm lễ hội, quan, ngân hàng, bệnh viện, trường học Huế nhập vào sở liệu 1:10.000 Phần mềm Tourmap xây dựng mã nguồn mở tích hợp GIS với web dùng làm công cụ quản lý, truy cập thơng tin mang tính trợ giúp định cho du khách Chỉ cần vài động tác kích chuột hệ thống cung cấp thông tin cần thiết theo u cầu Du khách tìm đường từ điểm sang điểm khác theo mục hướng dẫn nơi đi, nơi đến theo đường ngắn đồ… [4, tr.38] 92 3.4 Các giải pháp tổ chức quản lý 3.4.1 Hoàn thiện chế sách Mặc dù hoạt động thơng tin ngành, cấp quan tâm phát triển năm gần Nhưng chế sách cụ thể hoạt động thông tin quan thơng tin cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực Các quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch cần sớm tham mưu với quan quản lý để đề sách cụ thể cho hoạt động thơng tin nói chung, hoạt động thơng tin phục vụ du lịch nói riêng Cơ chế, sách hoạt động thơng tin phải hồn thiện sở phối hợp lý luận thực tiễn Đồng thời bám sát quan điểm đạo Đảng Nhà nước hoạt động thông tin đề cập đến văn pháp quy: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Điều 33 – Điều 66); Luật Báo chí (1989); Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí (1999); Luật Xuất (2004); Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc… Trên sở vận dụng chế, sách hoạt động thông tin, quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau cần nghiên cứu, đề xuất với cách ngành chức phối hợp xây dựng đề án phát triển mạng lưới trung tâm thông tin, thư viện địa bàn Quá trình nghiên cứu, đề xuất phải bám sát vào thị, nghị quyết, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn cụ thể Đặc biệt phải bám sát vào Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XIV Đảng tỉnh Cà Mau nhiệm kỳ 2010 – 2015 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 Chính phủ Mạng lưới củng cố vững thúc đẩy phát triển hoạt động thơng tin, có hoạt động thơng tin phục vụ du lịch địa phương 93 3.4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao hiệu hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau, vấn đề trọng tâm cần giải chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố cấu thành hoạt động thông tin phục vụ du lịch Nguồn nhân lực giữ vai trò định hoạt động, có hoạt động thơng tin Vì vậy, muốn nâng cao hiệu hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau trước hết cần phải nâng cao trình độ cán tham gia hoạt động thơng tin, với tư cách chủ thể hoạt động thơng tin, họ khơng phải có khả thu thập, tổ chức, xử lý khai thác thông tin mà phải biết cung cấp kịp thời nhu cầu thông tin ngày cao người dùng tin Để thực u cầu đó, cán thơng tin tin cần đào tạo qua trường lớp, tập huấn thường xuyên để nâng cao trình độ, am hiểu lĩnh vực liên quan đến công việc thực Một số yêu cầu lực người cán tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch cần đáp ứng như: - Có kiến thức vững vàng lịch sử, văn hóa, địa lý, môi trường… địa phương hiểu biết văn hóa, lịch sử Việt Nam - Nắm vững kiến thức chuyên môn lĩnh vực thông tin – thư viện, am hiểu quy định, tiêu chuẩn nghiệp vụ áp dụng lĩnh vực thông tin – thư viện - Có kỹ xử lý thơng tin tổ chức dịch vụ thông tin đại, sử dụng thành thạo máy vi tính số phần mềm tra cứu thông tin phổ biến, tra cứu thông tin qua mạng Internet… - Có khả giao tiếp tốt với nhóm người dùng tin du lịch, đặc biệt khách du lịch - Có khả sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, mơi trường hoạt động du lịch mơi trường giao tiếp với thành phần khách du lịch quốc tế ngày phát triển địa phương 94 Nhiệm vụ quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau thời gian trước mắt phải tập trung việc đào tạo đào tạo lại cán Chọn cán trẻ, có lực, có khả tiếp cận kiến thức đưa học tập, nâng cao trình độ chun mơn kể chuyên ngành khác như: tin học, ngoại ngữ, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên… Đối với cán cơng tác lâu năm, có nhiều kinh nghiệm, chưa bắt kịp với kiến thức công nghệ thơng tin cần bố trí đào tạo ngắn hạn, hướng dẫn, tập huấn thường xuyên Để đào tạo đội ngũ cán động để thực hoạt động thông tin, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Trước hết, người cán quản lý quan thơng tin – thư viện phải có lực chun mơn lĩnh vực phụ trách, biết đánh giá lực cán bộ, bố trí hợp lý cơng việc cho cá nhân để họ phát huy tốt lực [24] Người quản lý phải có khả nắm bắt xu phát triển hoạt động thông tin theo hướng đại, có định đắn vào thời điểm thích hợp để hoạt động thơng tin đạp hiệu cao Muốn xây dựng đội ngũ cán đủ mạnh, chuyên nghiệp, đòi hỏi lãnh đạo quan, tổ chức phải có kế hoạch quy hoạch đào tạo đội ngũ cán kế cận, thực giải pháp đào tạo linh hoạt, xếp cho cán học để đạt cấp trình độ đạt yêu cầu giao việc Ngồi ra, cần trọng cơng tác tuyển dụng cán trẻ, đào tạo từ trường đại học có uy tín thuộc chun ngành ưu tiên như: du lịch, thông tin – thư viện, cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ… sau tạo điều kiện bồi dưỡng thêm kỹ cần thiết để họ thực tốt hoạt động thông tin, đặc biệt hoạt động thông tin phục vụ du lịch 3.4.3 Giải pháp tài Yếu tố tài cần thiết để thực hoạt động Nguồn tài khơng đảm bảo dẫn đến kết hoạt động không đạt ý muốn Hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau thời gian qua chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng tài Từ kinh phí đầu tư xây dựng nguồn lực thông tin, đến kinh phí 95 tổ chức, xử lý khai thác nguồn thông tin để phục vụ hoạt động du lịch Đó khó khăn chung quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau Trong thực tế, hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau cần đầu tư kinh phí để thực hoạt động: - Kinh phí bổ sung tài liệu : dùng để mua sách, báo, tạp chí, tài liệu điện tử… nhằm xây dựng nguồn lực thông tin phục vụ du lịch quan tham gia hoạt động thơng tin du lịch - Kinh phí xử lý tài liệu: dùng để chi trả cho hoạt động xử lý hình thức nội dung tài liệu, bao gồm trang thiết bị chuyên môn, mua phương tiện, tài liệu nghiệp vụ chi trả cho cán xử lý thơng tin - Kinh phí đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin: đầu tư máy chủ, hệ thống máy trạm, thiết bị ngoại vi như: máy in, máy photocopy, máy quét (scan), máy chụp ảnh… chi phí lắp đặt mạng nội (LAN), thuê bao đường truyền Internet… - Kinh phí xây dựng sở liệu: trang bị phần mềm quản trị thơng tin, chi phí nhập liệu, vận hành quản lý sở liệu du lịch - Kinh phí xây dựng website: chi phí khảo sát, thiết kế website, đào tạo chuyển giao cơng nghệ, chi phí vận hành quảng trị website, cập nhập thông tin du lịch… - Kinh phí cho sản phẩm dịch vụ thơng tin: đầu tư thiết kê, biên soạn, xuất bản, phát hành, tuyên truyền quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ du lịch Để giúp cho hoạt động thông tin phục vụ du lịch phát triển bền vững, điều kiện ngân sách địa phương có hạn, quan tổ chức phải tính đến giải pháp đa dạng hóa nguồn kinh phí Nghĩa phải tranh thủ từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau, nguồn kinh phí huy động gồm: kinh phí từ ngân sách nhà nước, kinh phí 96 từ hoạt động thu phí sản phẩm dịch vụ, kinh phí huy động tài trợ, kinh phí hưởng lợi từ dự án, kinh phí liên kết phối hợp, hoạt động xã hội hóa… Trong nhiều năm nữa, hoạt động thơng tin phục vụ du lịch quan, tổ chức phải sử dụng chủ yếu từ nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Nên việc phải có kế hoạch sử dụng thật hiệu nguồn kinh phí Bên cạnh đó, quan, tổ chức cần tham mưu, đề xuất, kiến nghị với quan quản lý trực tiếp để tăng thêm nguồn kinh phí cấp hàng năm Hoạt động thơng tin hoạt động đặc thù, phản ánh sinh động kết hoạt động hàng năm Do đó, cần phải đưa hoạt động vào kế hoạt hoạt động thức quan, tổ chức, có tổng kết, đánh giá theo giai đoạn, phải làm rõ hiệu hoạt động cho cấp quản lý nhìn thấy, Đây sở quan trọng để đề xuất tăng thêm nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Bên cạnh ngân sách nhà nước cấp hàng năm, khoản lệ phí từ sản phẩm dịch vụ thông tin quan, tổ chức tạo nguồn thu đáng kể, bổ sung vào kinh phí hoạt động thường xuyên Pháp lệnh Thư viện quy định “Thư viện hoạt động nguồn ngân sách nhà nước thu phí dịch vụ chụp, nhân tài liệu, biên dịch phù hợp với pháp luật quyền bảo hộ tác giả; biên soạn thư mục, phục vụ tài liệu nhà gửi qua bưu điện số dịch vụ khác theo yêu cầu người sử dụng vốn tài liệu” [31, tr.20] Thu phí từ hoạt động thơng tin phục vụ du lịch góp phần giải số khó khăn, trang trải chi phí góp phần tái tạo sức lao động cho người làm dịch vụ, đầu tư bổ sung sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thông tin Để thực nguồn thu cách hợp lý, quan, tổ chức cần nghiên cứu tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật chế độ thu phí lệ phí số hoạt động dịch vụ thơng tin Bên cạnh đó, tham mưu với đơn vị quản lý trực tiếp đề xuất trình lên 97 UBND tỉnh HĐND tỉnh Cà Mau xem xét ban hành khoản lệ phí chưa quy định Ngồi ra, q trình hoạt động thơng tin phục vụ du lịch, quan, tổ chức cần có liên kết, phối hợp với quan ban ngành khác địa phương để tranh thủ nguồn tài trợ kinh phí cho hoạt động Có thể nhận nguồn tài trợ kinh phí sách, báo, tạp chí, trang thiết bị cơng nghệ thông tin… Thưc việc liên kết, phối hợp ký hợp đồng với quan, đơn vị, công ty, doanh nghiệp địa bàn để giúp họ thực sản phẩm thông tin cung ứng dịch vụ… Những hoạt động tương lai hữu ích quan, tổ chức Cà Mau điều kiện khó khăn kinh phí 3.4.4 Tăng cường phối hợp quan, tổ chức phục vụ thông tin du lịch Hoạt động phối hợp quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau thực đồng có chương trình, kế hoạch lâu dài mang lại hiệu lớn hoạt động Hiệu thấy cụ thể qua số mặt như: - Quá trình phối hợp huy động tồn nguồn lực thơng tin phục vụ du lịch phân bố quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin Cà Mau - Các tiêu chuẩn liệu thống nhất, đồng dạng nên dễ dàng liên kết, chia sẻ, trao đổi phổ biến lẫn nhau, tăng hiệu sử dụng, phát huy tốt đa tác dụng nguồn lực thông tin - Thực phối hợp tận dụng mạnh quan, tổ chức để nâng cao chất lượng hoạt động thông tin Đặc biệt tạo sản phẩm thông tin chất lượng cao dịch vụ thông tin tốt - Hoạt động liên kết, phối hợp thường xuyên hoạt động làm tăng khả tuyên truyền tạo đồng thuận quần chúng nhân dân làm 98 chuyển biến nhận thức cấp lãnh đạo địa phương hoạt động thông tin phục vụ du lịch - Sự liên kết, phối hợp làm tăng khả cạnh tranh hoạt động thông tin du lịch nói riêng phát triển hoạt động du lịch Cà Mau nói chung địa phương khác khu vực nước 99 KẾT LUẬN Luận văn “Hoạt động thông tin phục vụ du lịch tỉnh Cà Mau” hoàn thành vào tháng 5/2011 với mong muốn góp phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thông tin lĩnh vực du lịch Đặc điểm hoạt động thông tin phục vụ du lịch Cà Mau thu hút tham gia nhiều quan, tổ chức địa bàn với mức độ hoạt động thông tin phục vụ du lịch khác Vì vậy, tác giả lựa chọn quan, tổ chức mang tính đại diện với mức độ hoạt động thông tin tiêu biểu để khảo sát, phân tích đánh giá tập trung vào nội dung: nguồn thơng tin phục vụ du lịch, q trình thu thập, tổ chức xử lý khai thác sử dụng nguồn thơng tin đó, sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ du lịch, việc tổ chức quản lý hoạt động thông tin… Trong trình nghiên cứu thực đề tài, phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu, kết hợp với vấn sâu, điều tra xã hội học, khảo sát thực trạng hoạt động thông tin phục vụ du lịch quan, tổ chức Cà Mau Tác giả đánh giá mặt tích cực yếu hoạt động thông tin phục vụ du lịch, đồng thời đưa nhóm giải pháp tăng cường hoạt động thông tin phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Cà Mau Đề xuất hoạt động liên kết, phối hợp quan, tổ chức tham gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch địa bàn Hoạt động thông tin du lịch lĩnh vực cần nổ lực nghiên cứu nhiều Việc thực đề tài này, ngồi mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tăng cường hoạt động thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch tỉnh Cà Mau Hy vọng luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu hoạt động thông tin du lịch sau này./ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 3592/BVHTTDL ngày 22 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Trung tâm Thông tin du lịch, Hà Nội Chính phủ (2002), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010, Hà Nội Chính Phủ (2008), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020, Hà Nội Phạm Văn Cự, Nguyễn Thị Hồng (2009), “Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng phục vụ phát triển bền vững du lịch Hội An”, Thông báo khoa học (26), tr.33-39 Đảng tỉnh Cà Mau (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIV Đảng tỉnh Cà Mau nhiệm kỳ 2010 – 2015, Cà Mau Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 12 Nguyễn Đình Hịa (2008), “Xác định vai trò du lịch Việt Nam kinh tế quốc dân theo quan điểm tiếp cận tài khoản vệ tinh – TSA”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (128), tr.50-54 13 Phan Thị Huệ (2004), Tăng cường hoạt động thông tin Thư viện tỉnh Quảng Ninh phục vụ du lịch địa phương, Luận văn thạc sỹ Thư viện học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Chu Viết Luân chủ biên (2006), Cà Mau – Thế lực kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thị Minh Nguyệt (2009), Người dùng tin : Bài giảng lớp cao học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 17 Quốc hội khóa XI (2008), Luật Du lịch năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Sở Giáo dục Đào tạo Cà Mau (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, Cà Mau 19 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Cà Mau (2010), Báo cáo thực Chương trình hành động du lịch tỉnh Cà Mau năm 2006 - 2010, Cà Mau 20 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Cà Mau (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020, Cà Mau 21 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin – thư viện quản trị thông tin, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Dương Viết Thắng (2009), “Phát triển kinh tế biển đảo gắn với giải an sinh xã hội – kinh nghiệm giải pháp từ thực tế tỉnh Cà Mau”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại (T5), tr.18-21 23 Tạ Vĩnh Thắng (2006), “Du lịch Cà Mau đà phát triển hướng đến hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (9), tr.44-46 102 24 Bùi Loan Thùy (2000), “Những đòi hỏi cán quản lý thư viện quan thông tin giai đoạn nay”, Thông tin tư liệu, (1), tr.17-21 25 Thư viện tỉnh Cà Mau (2010), Báo cáo công tác thư viện năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Cà Mau 26 Tỉnh ủy Cà Mau (2001), Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001 – 2005, Cà Mau 27 Tổng cục Du lịch (2008), Quyết định số 336 /QĐ-TCDL ngày 25 tháng 11 năm 2008 Tổng cục trưởng Tổng cụ Du lịch Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Thông tin du lịch, Hà Nội 28 Nguyễn Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ, Hà Nội 29 UBND lâm thời tỉnh Cà Mau (1997), Quyết định số 17-QĐ/UB ngày 22/2/1997 việc thành lập Thư viện tỉnh Cà Mau trực thuộc Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Cà Mau, Cà Mau 30 UBND tỉnh Cà Mau (2010), Quyết định số 1179/QĐ-UBND ngày 29/7/2010 việc thành lập Trung tâm Thông tin Quảng bá du lịch tỉnh Cà Mau sở Ban Quản lý khu du lịch Cà Mau trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cà Mau, Cà Mau 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X (2001), Pháp lệnh Thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... thông tin phục vụ du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin phục vụ du lịch tỉnh Cà Mau Chương 3: Các giải pháp tăng cường hoạt động thông tin phục vụ du lịch tỉnh Cà Mau CHƯƠNG TỈNH CÀ MAU. .. dụng thông tin để phục vụ phát triển du lịch địa phương 1.2.2 Các thành tố hoạt động thông tin phục vụ du lịch Hoạt động thông tin phục vụ du lịch tỉnh Cà Mau cấu thành thành tố sau đây: - Hoạt động. .. gia hoạt động thông tin phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Cà Mau Bao gồm: nguồn thông tin phục vụ tổ chức quản lý du lịch, nguồn thông tin phục vụ tuyên truyền quản bá du lịch, nguồn thông tin phục vụ