Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá H Néi - Trần văn thởng Lng nghề trồng đo nhật tân quận tây hồ-h nội Chuyên ngành: VĂN HãA HäC M· sè: 60 31 70 LUËN V¡N TH¹C SÜ V¡N HO¸ HäC Hμ NéI - 2007 Mơc lơc mở đầu Trang Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn Nguồn t liệu Luận văn 7 Đóng góp Luận văn 8 Kết cấu Luận văn Chơng 1: Tổng quan Làng Nhật Tân xa 1 Địa lý hành 10 Đời sống kinh tế 16 C¬ cÊu tỉ chøc x· héi 18 Các di tích lịch sử - văn hóa 24 §êi sèng tÝn ng−ìng, lƠ héi 33 Chơng 2: Nghề trồng đào Nhật Tân, kỹ thuật giá trị văn hóa Đôi nét đào 36 2 Lai lịch nghề trồng đào Nhật Tân 38 Đào Nhật Tân - giống đào kỹ thuật trồng 41 Các giống đào 41 Kỹ thuËt g©y gièng 42 3 Kü thuËt trång chăm sóc đào tán tròn (đào nơm) 43 Kỹ thuật chăm sóc, tạo đáng đào 49 ý nghĩa nhân văn đào 50 Kỹ thuật chăm sóc, tạo dáng đào 56 3.4 Cách chọn đào Nhật Tân giữ hoa đợc lâu 69 Tổ chức sản xuất tiêu thụ đào, thu nhập 71 Phân công lao động 71 Hỗ trợ kỹ thụât 72 Các loại hình tiêu thụ s¶n phÈm 72 4 Thu nhËp 74 Những đặc trng văn hoá Làng nghề trồng đào Nhật Tân 75 Không gian làng 75 Tính cách ngời làng nghề trồng đào Nhật Tân 77 Chơng 3: Nghề trồng đào đời sống văn hoá Thực trạng nghề trồng đào Nhật Tân dự báo xu 82 hớng phát triển tơng lai 1 Thực trạng việc trồng đào Nhật Tân 82 Dự báo xu hớng phát triển nghề trồng đào tơng 86 lai Bảo tồn nghề trồng đào Nhật Tân văn hóa làng đào bối 91 cảnh đô thị hóa Đào Nhật Tân - thách thức tồn 91 2 Bảo tồn đào Nhật Tân - yêu cầu thiết 94 3 Một số đề xuất bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 96 làng nghề trồng đào Nhật Tân Kết luận tài liệu tham khảo 110 113 Các chữ viết tắt luận văn BCĐ : Ban Chỉ đạo CTQG : Chính trị Quốc gia ĐH KHXH NV : Đại học Khoa học xà hội Nhân văn : héc ta HTX : Hợp tác xà KHXH : Khoa häc x· héi PGS : Phã Gi¸o s− TS : Tiến sĩ Tr : trang VHDT : Văn hóa dân tộc VHTT : Văn hóa thông tin VHTT - TDTT : Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao ubnd : đy ban nh©n d©n Mét sè tõ kü thuật trồng đào, giống đào - Thúc đào: dùng phân bón cho sinh trởng nhanh - HÃm đào: dùng dao khía xung quanh thân đào khống chế sinh trởng - Tuốt đào: hái đào để kích thích hoa vụ - Thốn đào: xén rễ phụ đánh vồng lên để sinh trởng chậm - Đôn đào: Khống chế sinh trởng rễ đánh quầng đất quanh rễ đào chuyển nơi khác đa vào chậu - Chiết đào: khoanh tròn thân khoảng 1cm lột vỏ để ghép cành đào khác - Ghép đào: dùng kỹ thuật để ghép thân, cành đào khác - Ghép nêm cành: (ghép thân) ghép cảnh vào thân gốc đào khác - Ghép mắt: Lấy mầm chuẩn bị cành phụ cành ghép vào thân, cành đào khác - Đào lòng trai: đào phai, đào ta - Đào hạt mắt mờ: (mắt to),(mắt trắng) giống đào bích, nụ to có lông tơ màu trắng hồng - Đào hạt mặt ®en: gièng ®µo bÝch, nơ nhá cã mµu sÉm - Đào xoăn: giống đào bích, nhìn rõ gân, mép xoăn - Đào trơn: giống đào bích nhỏ, dài, thẳng - Đào nơm: đào tán tròn , cành đào trông nh nơm cá lật ngợc - Tay đào: cành mọc từ thân đào - Dăm đào: mọc từ cành, phần thân nụ hoa Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong vùng Thăng Long - Hà Nội, từ xa xa, làng nông nghiệp, có số làng mang tính đặc thù, tức làng mà c dân chuyên canh loại rau, để phục vụ cho sống sinh hoạt hàng ngày, làm thuốc chữa bệnh Mỗi làng có nét độc đáo riêng, tạo nhiều sản phẩm trở thành đặc sản, mang tính hàng hóa cao, nh làng trồng rau Láng (quận Đống Đa) với sản phẩm độc đáo húng, làng Diễn (huyện Từ Liêm) với loại bởi, hồng ngon có tiếng; làng trồng chế biến loại thuốc Nam Đại Yên (quận Ba Đình) Có làng tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu thởng thức đẹp nh làng Nghi Tàm trồng cảnh, làng Ngọc Hà trồng hoa, làng Quảng Bá trồng quất Các làng nghề nằm phía Bắc Tiểu vùng văn hóa Thăng Long- Hà Nội, nơi hội tụ lan tỏa giá trị văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ Ngời Thăng Long - Hà Nội lịch, tao nhà trình tạo lập sống gắn bó với môi trờng thiên nhiên bao quanh, đà tạo thú chơi cây, hoa - sinh vật cảnh cho mình, dịp lễ, Tết, hội, hè Một sản phẩm độc đáo đợc đón chơi dịp đón Tết cổ truyền ngời Thăng Long- Hà Nội hoa đào, tiếng Đào Nhật Tân, tên gọi đợc gắn với làng nghề trồng đào làng Nhật Tân, thuộc quận Tây Hồ Cây đào hoa đào khởi kỳ thủy nhằm đáp ứng yêu cầu đời sống tâm linh Theo Phan Kế BÝnh, xa x−a, ngµy TÕt, ng−êi ta lÊy cµnh đào hoa đào đặt bàn thờ để cúng tổ tiên trừ ma tà [6, tr.35] Với dáng sắc hoa rực rỡ đủ màu, đào đà đáp ứng sở thích thởng thức đẹp: đào tôn vẻ đẹp nhà, xóm làng, vẻ đẹp ngời Đào với quất dờng nh hai thứ thiếu gia đình ngời Việt Thăng Long - Hà Nội vùng phụ cận Tết đến - xuân về, xa nh Từ lâu, đào đà gắn với văn hoá Tết ngời Thăng Long - Hà Nội, nguồn cảm hứng bao hệ nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa sinh sống Nghiên cứu làng nghề trồng đào Nhật Tân - loại hình làng nông nghiệp mang dáng dấp làng nghề trồng tạo sản phẩm đặc biệt cho ngày Tết (cây hoa đào) góp phần tìm hiểu văn hóa Thăng Long- Hà Nội nói chung văn hóa Tết vùng đất nói riêng, hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Trong xu phát triển Thủ đô Hà Nội, vùng ngoại thành, vùng ven đô chịu tác động mạnh mẽ công nghiệp hoá - đại hóa, đô thị hoá Nhiều làng nghề với sản phẩm độc đáo thời đà bị xóa sỉ”, nh− lµng nghỊ trång hoa Ngäc Hµ, lµng trång rau húng Láng, làng trồng thuốc Đại Yên Một số làng đứng trớc nguy bị thu hẹp diện tích sản xuất, dẫn đến hẳn, nh làng trồng quất Quảng Bá, làng cảnh Yên Phụ Làng Nhật Tân vốn phờng Nhật Chiêu Kinh đô Thăng Long xa Qua bao biến thiên lịch sử, làng đà đợc tách nhập vào nhiều đơn vị hành khác nhau: từ phờng Kinh đô thời Lê, trở thành xà phủ Hoài Đức (đầu kỷ XIX), hay huyện Hoàn Long, Đại lý Đặc biệt Hà Nội (thời Pháp thuộc), quận V, huyện Từ Liêm (từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945) từ năm đầu năm 1996 đến phờng quận Tây Hồ Do yêu cầu công đô thị hóa, phận lớn diện tích trồng đào bị thu hẹp Mặc dầu vậy, nghề trồng đào đợc trì phát triển Bao hệ ngời Nhật Chiêu - Nhật Tân lòng đắm say với công việc mà cha ông họ truyền thụ từ bao đời Làng đào Nhật Tân có may mắn số làng nghề khác cha bị biến (hiện vÉn cßn mét sè lín diƯn tÝch ë khu vùc cũ khoảng 34 héc- ta khu vực bÃi- số liệu năm 2007), nhng hớng phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010, quận Tây Hồ trở thành trung tâm văn hóa- dịch vụ - du lịch - thơng mại Thủ đô Hà Nội Nhiều dự án phát triển kinh tế xây dựng đô thị đà đợc triển khai thực Trong bối cảnh đó, Nhật Tân với t cách Phờng có vị trí quan trọng quận Tây Hồ, có nghề trồng đào từ lâu đời, hệ thống di tích có tiềm du lịch, văn hóa lớn, có hội để phát triển thành phờng giàu mạnh Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi, phờng đứng trớc thách thức, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, có việc trì nghề trồng đào, dự án mở rộng không gian đô thị đợc thực sÏ dÉn ®Õn viƯc chun ®ỉi mơc ®Ých sư dơng đất, làm cho diện tích trồng hoa, cảnh, trồng đào dần bị thu hẹp Rất nhiều ngời, ngời gốc làng Nhật Tân nh ngời khắp nơi yêu mến nghề trồng đào, đào, hoa đào, yêu mến không gian văn hoá vùng Tây Hồ băn khoăn, trăn trở, lo lắng nguy biến làng nghề Đà có ý kiến phơng tiện thông tin đại chúng, chí gần đà có nhiều hội thảo bàn tồn làng đào Nhật Tân xu đô thị hoá - đại hoá Thủ đô Để giải vấn đề trên, cần nghiên cứu thấu đáo nghề trồng đào làng nghề trồng đào từ khứ đến tại, tạo sở khoa học cho giải pháp hợp lý nhằm giữ đợc nét văn hóa tiêu biểu làng - phờng Nhật Tân nghề trồng đào, phục vụ định hớng phát triển kinh tế - văn hoá, xà hội địa phơng Mặt khác, ngày nay, dân số Hà Nội vùng phụ cận ngày gia tăng Theo quy hoạch Thủ đô đến năm 2020, Hà Nội trở thành Thành phố vừa đại, vừa giữ đợc truyền thống ngàn năm văn hiến, không gian Hà Nội đợc mở rộng, thành phố trung tâm, Hà Nội có đô thị xung quanh với bán kính từ 30 đến 50 km Nhu cầu giữ để thởng thức tinh hoa truyền thống đô thị Hà Nội ngày lớn Nắm bắt đợc tình hình đó, vài năm gần đây, nhiều làng xà vùng ven Hà Nội đà du nhập nghề tinh hoa đất đô thành, hình thành nhiều làng trồng hoa nh làng đào La Cả (thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây), nhiều làng trồng đào, quất huyện Văn Giang (tỉnh Hng Yên), huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc), chí vài năm nay, đào Nhật Tân đà khoe sắc vùng đất Bắc Giang, cao nguyên Đà Lạt Nghiên cứu nghề trồng đào làng đào Nhật Tân nhằm góp phần gìn giữ truyền bá kinh nghiệm, truyền thống tốt đẹp nghề làng sang làng đào Đấy lý để chọn làng đào Nhật Tân làm đề tài Luận văn tốt nghiệp bậc Cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Làng Nhật Tân có vị quan trọng với Kinh đô Thăng Long, có nghề trồng đào tiếng nên từ xa đà đợc nhiều sách ghi chép Có thể phân công trình thành ba nhóm : - Trớc hết sử cũ, nh Đại Việt sử ký Toàn th [11], Khâm định Việt sử thông giám Cơng mục [42], Đại Nam thống chí [41], có nhiều dòng ghi chép làng Nhật Chiêu với t cách phờng Kinh đô Thăng Long thời Lê, địa danh in đậm nhiều dấu tích lịch sử đất nớc, biến cố vơng triều Lê vào đầu kỷ XVI, triều Lê- Trịnh cuối kỷ XVIII, đặc biệt, Nhật Tân nơi đặt xởng đúc tiền nhà nớc phong kiến Thứ hai công trình viết nghề trồng đào thú chơi hoa đào ngời Nhật Tân nói riêng ngời Thăng Long - Hà Nội nói chung Tiêu biểu tác phẩm: Hà Nội nghìn xa [59], Vùng ven sông Nhị [35], Từ sông Tô đến sông Nhuệ [50], Danh tích văn vật vùng ven Thăng Long [49], Danh tích Tây Hồ [56], Hà Nội nửa đầu kỷ XX [54], LÃng đÃng Hồ Tây [9], Lịch sử Cách mạng phờng Nhật Tân quận Tây Hồ - Hà Nội (1945 - 2000) [12] , nhắc đến nhiều đề cập đến làng trồng đào Nhật Tân với t cách nh vùng có bề dày lịch sử văn hoá truyền thống lâu đời; nêu cảm xúc tác giả ca ngợi vẻ đẹp đào, thông qua tôn vinh vẻ đẹp trí tuệ, nét tài hoa, cần cù sáng tạo ngời dân Nhật Chiêu xa- Nhật Tân ngày Thứ ba báo, tham luận hội thảo bàn hớng bảo tồn nghề trồng đào làng đào Nhật Tân Năm 2000, Sinh viên Mai Huy Văn (trờng Đại học Nông nghiệp I) chọn đề tài Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất hoa- cảnh địa bàn quận Tây Hồ- thành phố Hà Nội làm khóa luận tốt nghiệp Khóa luận đề cập tới khía cạnh hiệu kinh tế việc trồng hoacây cảnh, trồng đào địa bàn quận Tây Hồ [58] Trong Tạp chí Thăng LongHà Nội ngàn năm số 22, năm 2004 có tham luận nhiều nhà khoa học có tên tuổi bàn di sản hóa đào việc bải tồn làng đào [44] Đặc biệt, từ năm 2004, UBND thành phố Hà Nội đà thành lập Ban đạo xây dựng dự án Bảo tồn xây dựng Vờn Đào Hà Nội với tham gia ban ngành thành phố, UBND quận Tây Hồ phờng Nhật Tân Đây công trình trọng điểm hớng tới chào mừng 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Ngoài ra, làng nghề trồng đào Nhật Tân đợc tạp chí kinh tế, văn hoá nghệ thuật, viết đăng tải phơng tiện thông tin đại chúng, báo viết, báo hình Nh vậy, nghề trồng đào làng nghề trồng đào Nhật Tân đà có nhiều ngời quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nay, cha có công trình nghiên cứu tổng thể mặt làng đào Nhật Tân, đặc biệt từ việc nghiên cứu truyền thống làng để đề hớng bảo tồn phát huy giá trị truyền thống Đây lý để chọn đề tài làm Luận văn Cao học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.1.1 Luận văn nghiên cứu cách tổng thể làng Nhật Tân với t cách làng nông nghiệp đặc biệt, tạo sản phẩm đặc biệt, phục vụ cho nhu cầu thởng thức đẹp vào dịp Tết cổ truyền ngời Thăng Long - Hà Nội; qua làm sáng tỏ nét đặc trng văn hoá làng đào Nhật Tân, vị trí làng quê Thăng Long - Hà Nội khứ 3.1.2 Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn nghề trồng đào giá trị làng trồng đào Nhật Tân, phục vụ định hớng phát triển kinh tế- văn hoá, xà hội phờng; phục vụ ngành kinh tế du lịch dịch vụ quận Tây Hồ, Thủ đô Hà Nội, đồng thời góp phần tìm hiểu bảo tồn văn hoá Thăng Long - Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa nguồn t liệu, kết hợp với khảo sát thực địa để dựng lại tranh toàn cảnh làng đào Nhật Tân, từ đề xuất số ý kiến tham khảo, góp phần vào việc bảo tồn phát huy tốt giá trị vật thể phi vật thể làng đào Nhật Tân điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa đô thị hóa Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tợng Luận văn thành tố văn hoá (vật thể phi vật thể) làng Nhật Tân với t cách làng nông nghiệp đặc biệt, làng nghề tạo loại sản phẩm đặc biệt đào hoa đào Phạm vi nghiên cứu Luận văn Phạm vi không gian : địa bàn nghiên cứu Luận văn làng Nhật Tân có mở rộng sang số làng quanh có nghề trồng đào, nh Phú Gia (phờng Phú Thợng), phờng Xuân La 2 Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu nghề trồng đào làng đào Nhật Tân từ xa đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng phơng pháp ln cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, vào quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, công nghiệp hóa đô thị hóa để tìm hiểu mặt làng nghề trồng đào Nhật Tân Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hoá học, Dân tộc học, Sử học, trọng phơng pháp điền dà dân tộc học (kết hợp thẩm vấn, điều tra hồi cố, ghi chép quan sát) để thu thập thông tin làng Nhật Tân nghề trồng đào Nhật Tân; đồng thời sử dụng phơng pháp so sánh, phân tích, phơng pháp hệ thống để tìm hiểu nội dung cần giải Luận văn Nguồn t liệu Luận văn - Luận văn sử dụng t liệu t liệu điền dÃ, gồm t liệu Hán Nôm đà dịch thuật (văn bia, hơng ớc, địa bạ, gia phả); t liệu từ trao đổi với bậc cao niên am hiểu làng Nhật Tân; nghệ nhân am hiểu trồng đào, tổ trởng dân phố, cụm dân c, cán phờng; báo cáo tổng kết hàng năm Đảng ủy, UBND phờng Nhật Tân, văn số phòng, ban liên quan quận Tây Hồ thành phố Hà Nội lu địa phơng - Luận văn sử dụng nguồn t liệu sử có viết làng Nhật Tân - Luận văn kế thừa kết nghiên cứu đà công bố nghề trồng đào làng đào Nhật Tân bối cảnh văn hoá Thăng Long- Hà Nội, vùng đất Tây Hồ huyện Từ Liêm từ trớc đến Đóng góp luận văn - Luận văn công trình giới thiệu cách tổng thể làng đào Nhật Tân, làm rõ giá trị văn hoá truyền thống tiêu biểu Làng nghề trồng đào Nhật Tân, vị trí làng Nhật Tân cảnh văn hóa Thăng Long - Hà Nội xa - Luận văn đa số đề xuất có giá trị tham khảo nhằm bảo tồn nghề trồng đào làng nghề trồng đào Nhật Tân xu đô thị hoá- đại hóa Thủ đô - Luận văn tài liệu khoa học phục vụ việc giáo dục truyền thống, nâng cao lòng tự hào nghề nghiệp, quê hơng cho cán nhân dân làng Nhật Tân, góp phần vào việc bảo tồn di sản văn hoá cha ông, động viên ngời thi đua sản xuất, công tác, xây dựng làng quê giàu đẹp, văn minh - Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu làng xà văn hoá làng, thông qua loại hình làng nông nghiệp đặc biệt, mang tính cách làng nghề Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn đợc chia làm chơng Chơng Tổng quan làng Nhật Tân xa 101 Làng ta cha lập đợc tràng học, nhng hai năm theo điều làm nh sau 102 Dạy trẻ có học thức phổ thông nghĩa vụ ngời làm phụ huynh không đợc làng mở tràng ấu học để dạy trẻ làng 103 Thờng năm dân trích tiền công chi tiêu việc tràng mừng thầy giáo 104 Trẻ làng tuổi phải học 105 Làng lấy tiền công mua bút giấy cấp cho nhà nghéo mà hội đồng xét thực mua đợc Việc ngụ c, ký táng 106 Làng cho ngời có cớc minh bạch có nghề nghiệp đáng ngụ c làng 107 Trừ ngời ngụ c tạm thời ngời có gia sản làng thời phải chịu trách nhiệm canh phong với làng 108 Ai ký táng đồng điền làng dù mua đất nhng phải trình hội đồng biết nộp tiền kiểm cố cho làng 6,00 đồng 100 miếng dầu Phần thứ hai nói Tục lệ Sự quân điền thổ 109 Về việc châu thổ nguyên trớc tục lệ làng ta chia làm 36 phần, dân chia làm phần giáp, tùy giáp nhớn nhỏ, nhận nhiều phần hay phần có giáp nhận phần, có giáp nhận phần, có giáp nhận phần, có giáp nhận phần, su thuế việc theo nh phần bÃi cha định đợc nên phải để đến năm hết chơng này, thời chiểu số ruộng bÃi số đinh mà chia nhau, không đợc đợc quyền lợi Việc hôn lễ 110 Nhà có gái gả chồng phải nộp cho làng tiền treo 3,00 để sung quĩ, nộp cheo xóm, cheo họ chia giầu cau nh trớc cấm không đợc dây, đóng cổng 111 Cheo ngoại, ngời lấy gái làng ta, thời phải nép cheo ®Ĩ sung q ViƯc tang lƠ 112 Tang buồn, đau dớn nhà ngời ta, theo thói cũ, bày tiệc mời khách nh đám hội thực trái nhẽ, bỏ thói tệ 113 Tang chđ nÕu giµu cã mn mêi mäi ng−êi coi việc riêng nhà tang chủ, theo lệ cị mµ mêi kú- mơc 114 Tang chđ chØ đợc ngời hộ lễ ngời chấp dịch không đợc mở tiệc mời làng nh trớc 115 Trớc cha táng dân làng đến phúng dùng hơng hoa mà 116 Đến ngày an táng, chủ giáp nào, thời mời giáp hộ trung nghĩa khiêng quan tài mang đồ tang nghi 117 Hàng giáp đa ma giả nghĩa lẫn Vậy bổn phận phải làm, trừ ngời vắng nhà, thời phải 118 Tang chủ đợc báo dân làng biết ngày an táng, để nhớ trình hơng đÃng thời đa ma, nhng hay không ý tang chủ 119 Dù ngời giáp hay ngời làng vậy, an táng xong, thời chào tang chủ () đâu ngay, không đợc vào nhà tang chủ ăn uống 120 Tang chủ mn (…) danh dù cđa ng−êi chÕt ViƯc cđa công làng Nguyên trớc lệ làng ta, mà chết thời kính dâu đình bàn đội thủ lợn, chai rợu giầu cau nữa, lại giáp xóm thế, phí tổn ớc độ 10,00, định lấy 2,00 thay vµo tiỊn Êy mµ gäi lµ tiỊn kû niƯm ®Ĩ sung vµo q 121 Lµng sÏ lµm qun sổ để biên tiền kỷ niệm để lu sau 122 Làng đợc đem tiền làm việc ích lợi chung làng 123 Sù gưi tiỊn kû niƯm lµ sù sang träng nên làm không bắt buộc 124 Hàng năm tháng ba lễ kỳ - yên, dân sửa lễ lợn, nồi gạo nếp, nồi gạo tẻ, hai chai rợu, đồ vàng bạc trÇu cau −íc 30,00 tiỊn chi lƠ Êy, lÊy ë công quĩ chi (nguyên trớc đà có đất để đấu giá sung vào công quĩ) 126 Tháng lễ Thu tế, dân định sửa lễ lợn, nồi gạo nếp, nồi gạo tẻ, hai chai rợu 1,00 cốm, chuối dầu cau nữa, tất ớc () đồng 127 Khi tế lễ xong thời lễ vật đem làm cổ, kiến đình thời ăn uống, kính biếu ai, nhng mà xa đợc biếu, thời biếu dầu cau ( ngời miếng dầu) 128 Việc mua lễ vật ấy, thời dân giao cho mà việc làm cổ, thời dân giao cho ngời tuần phiên 129 Còn nh ngời () năm lễ sưa b»ng o¶n 30 phÈm, 30 qu¶ chi, chai rợu, 100 dầu Các lễ vật ấy, thời kỳ trích tiền công quĩ 2,00 mà chi, mẫu ruộng công () trớc để vào việc lễ này, dân định để mẫu ruộng công ấy, đến đầu năm thời giá lấy tiền sung vào công quĩ Các kỳ lễ biếu dầu cau mà kiếu đình hôm thời đợc hởng Việc làm có kỳ này, dân giao cho ngời (y nh trớc) Việc khao vọng 130 Ngời đỗ đợc cử nhân thời dân tôn lên bậc thứ nhất, nhng lấy tiền khao, ngời đỗ cao đẳng văn tú tài có thông ngôn thành chung tốt nghiệp vào chiếu chức sắc tốt nghiệp thời làng mừng 6,00 đồng, làng cho tên hơng ẩm, đà có rồi, thời cho cháu em (đến 18 hơng ẩm đợc) Trong làng đến 60 tuổi lên lÃo, đà có hơng ẩm rồi, thời nộp 4,00 ®Ĩ sung q, nÕu ch−a cã ng«i h−ëng Èm thêi nộp 8,00 sung quĩ, sửa lễ vật Trong làng làm lý, phó trởng có () dân ngời có chân hội đồng mà cha có chân (), nộp lệ 10,00 đồng, khao khoản gì, nộp 3,00 () dân, thời dân cho hơng ẩm, không cháu thời em (đến 18 tuổi đợc hơng ẩm) Ai không muốn thời, nh ngời thởng hàm, thời nộp cho dân 6,00 () khao 133 Ai làm () thời phải nộp cho làng 6,00 để sung quĩ, khao nữa, thời dân cho hơng ẩm, không cháu thời em (đến 18 tuổi đợc vọng) Ai có khoa mục () thởng- hàm dân bầu làm chánh- tế, () làng ngời khoa-mục thởng- hàm, thời dân chọn ngời nhị () văn-giáp làm 134 Trong làng lính mà dân cắt đi, đủ năm về, phải nộp cho dân 3,00, thời dân cho tên hơng-ẩm, không con, cháu thời em (đến 18 tuổi đợc vọng) Thứ vị làng 135 Trong làng cử nhân, tiến sĩ, làng tôn chiếu thứ ngồi chức sắc, dới tục lệ làng chia làm giòng Giòng thứ chức sắc, giòng thứ hai kỳ mục, giòng thứ ba cụ giáp ngời có chân hơngẩm, giòng thứ t ng−êi lÝnh m·n-khãa 136 KĨ tõ ngµy thi- hµnh khoán- ớc này, thời có điều trái với khoán-ớc bỏ Hễ mà làm trái khoán-ớc thời hội đồng chiểu trích lý nặng nhẹ mà phạt, phạt tháng tháng không cho dự vào việc tế đình trung, phạt phải truất xuống hai bậc 137 Đệ niên, đến ngày tế lễ thời ngời th ký phải đọc khoán ớc đình đồng dân nghe Khải - Định ngũ - niên thập nguyệt thập tứ-nhật (tức tây thiên cửu bách nhị-thập niên, thập nguyệt, nhị- thập tứ - nhật) Ngày 13 tháng Mời năm Khải Định thứ năm, tức 24 - 11 - 1920) lập hơng ớc Sao chánh II Văn Bia đình Nhật Tân Hng tạo từ miếu dung đờng ngật bi ( Bài ký minh bia sừng sững nói việc tu tạo miếu) Thờng nghe : mặt trăng, mặt trời cao mà ánh sáng soi rọi mÃi Thánh thần đức lớn nên cảm ứng ngầm giúp Kính nghĩ phờng Nhật Chiêu, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên có hình chung đúc khí thiêng, lại gần Kinh đô nhà vua Trớc có Chu tớc, đông có hồ nớc, tây có Huyền Vũ, sau gò thành Đại La, núi Tản in bóng Phía bên tả sông Nhĩ Hà cuồn cuộn không ngừng, phía bên hữu núi non tầng tầng cao vút Nhân thắng địa mà dựng đền Nay kính theo Hoàng thợng Tiên thánh Thành tổ Triết vơng (Trịnh Tùng) lệnh chỉ, cho phép dân phờng thờ nh điển lễ Gia phong thợng đẳng thần cho vị Uy Linh Lang Đại Vơng, Chu Quýnh Đại Vơng, Minh Khiết Đại Vơng, Vơng Duy Đại Vơng, Đông Nga Đại Vơng, Vơng Ba Đại Vơng, Đông Phụ Đại Vơng Hàng năm tế xuân, huyết thực, nghi lễ rớc thần cung kính, làm theo nh tự điển Ngày qua tháng lại, vật đổi dời, vận thái hanh thông, công đức sáng nh trời biển Thực nhờ vào Đại Nguyên súy Chởng quốc Thợng s Tây Vơng (Trịnh Tạc) Ngài lòng nhân hậu mà giúp đỡ tiền Chí anh hùng quét bụi trần Đông Thổ, gây dựng vũ trụ trời Nam, chuyên ủy Khâm sai tiết chế xứ thủy ch doanh, kiêm Tổng bỉnh Thái úy tớc Nghi Quốc công Quốc Công quyền to giám sát quốc sự, địa vị số một, hòa hoài với quần thần đồng liêu, vụ Đạo để cai trị, gốc trị, chấp gốc, trăm thay đổi kiên trinh Vào năm Nhâm Tý (1612), quan viên phờng trăm họ phụng lệnh ban xuống, thuê thợ khéo dựng đền, tạc bia phụng thần Cách nhìn ngài thật xa, công đức ngài thật lớn Nhà chúa giúp nớc đợc yên, giúp dân an thịnh, hởng phúc đức phù trì trời đất, ban phong công đức ngầm giúp thánh thần Cơ đồ nhà vua muôn thủa, nghiệp nhà chúa vạn năm Trên kiêm đợc tớc, đợc vị, đợc lộc, đợc danh, đợc thọ; dới toại nguyện vui ca đợc phú, đợc lộc, đợc an Bốn bể yên vui, ban bố việc tốt lành, đồ củng cố, xây đắp móng tông xà vững vàng Nền móng thái bình vạn đó, có tăng tiến, không Nhân khắc vào đá để truyền lâu dài Minh rằng: Huyện ta Quảng Đức Ca ngợi thần hu Nổi tiếng Nhật Chiêu Ban cho tiền Non sông chung đúc Xây dựng đền đình Ngời giỏi nhiều Một phờng trông giữ Công danh to lớn Ngàn năm tế tự Sự nghiệp Quốc gia trị bình Điềm lành ứng nghiệm Ngời ngời thọ khang Khắc vào đá cứng Cả họ làng Thờ cúng sớm chiều Cháu quý hiển Hơng hỏa mÃi mÃi Ngày lành tháng Hai năm đầu niên hiệu Vĩnh Trị (1676) §ång TiÕn sÜ xuÊt th©n khoa BÝnh Th©n, chøc Quang Tiến thận lộc đại phu Giám sát Ngự sử, tớc Để Đờng nam, Nguyễn Phủ (Nguyễn Đình Trụ), ngời làng Nguyệt áng, Thanh Trì, Thờng Tín, Sơn Nam nhuận Vâng lục viết vào bia lệnh Đô Nguyên súy Tổng quốc Thợng phụ Bình An Vơng (Trịnh Tùng) cho Nguyễn Quang Tớc, Nguyễn Phú Nhiêu ngời phờng Nhật Chiêu, huyện Hoài Đức: Nguyên phờng có đầm công xứ Chuyên Trờng (Lò gạch) ba đầm t, đất công đào Quan phủ Phụng Thiên đà có tờ khải xin đầm làm ao tế tự cho thần Đà qua bàn bạc, cho phép phờng trông nom, đem tiền thuế làm lễ vật Hàng năm phải làm tế lễ để coi trọng điển lệ thờ tự Không ngời đợc phép tranh giành Kẻ vi phạm chịu tội Nay lệnh Ngày 28 tháng Mời năm Hoằng Định thứ 13 (1612) Lệnh Kê: Hai phờng An Hoa, Nghi Tàm hàng năm sắm sửa trâu, phờng Đông Hồ dê, đến ngày tế thần đa đến phờng Nhật Chiêu mổ thịt để tế thần Kinh giáo giới (nhà Phật) nói : Một lời khuyến để răn dạy thiên hạ Nếu xem bia mà truyền bá rộng khắp triều, dân công danh nghiệp lớn lao, cháu hiển hách Nếu thấy bia mà phớt lờ làm hỏng tai ơng ập tới không nối dõi, không bảo toàn thân, đến lúc chết Lời không nói khuyên bảo, khắc lời lời nguyền: Sông cạn, núi mòn nhng nớc non vững bền mÃi mÃi cho cháu III Bài ký bia kỷ niệm chùa Linh Sơn (Linh Sơn tù ký niƯm bi) Th−êng nghe dï mét chót c«ng lao không đợc bỏ đi, thiện dù nhỏ phải tuyên dơng Huống hồ công đức trùng tu chùa ấp ta có lẽ không biểu dơng cho ngời thấy để truyền mÃi Nay chùa Tào Sách, xà Nhật Tân, tổng Thợng, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Nội đợc xây từ thời Tiền Lê Chùa đợc xây cất theo hớng đông bắc-tây nam Chùa cẩnh u sắc thái cổ, phía bên trái giáp sông Nhĩ Hà, phía phải núi Long Đỗ, non xanh nớc biếc vùng cảnh sắc đẹp tơi Nhân kiệt địa linh, vạn phúc dồi thắng cảnh Thế ngày tháng trải qua đà lâu, chùa cảnh vật thay đổi Buồn bÃo táp ma sa, không ngời coi sóc, chuông đằng chuông, mõ đằng mõ Cả ấp muốn xây dựng lại theo quy mô cổ có ngời hiền thăm viếng làm cho cảnh sắc huy hoàng Thế vào năm Canh Ngọ, vị Tổ s đạo trờng cung tiến cho chùa Quảng Bá, nhân đến vÃn cảnh chùa, đổi tên Linh Sơn, đổi hớng chùa theo hớng tây bắc-đông nam, lại cho đệ tử Trơng Quang Anh nhận mệnh đến trụ trì chùa Nhìn thấy cảnh chùa tiêu điều xơ xác, nhớ cảnh độ trì xa Cảnh sắc không đổi, chùa theo nếp xa Năm Giáp Tuất đà tô tợng Phật, đúc hai chuông, việc viên thành Vào năm Giáp Tý, hng duyên làm phúc, lại làm tòa nhà cổ khang trang Đến năm Tân Tỵ, Nhâm Ngọ làm công trình lớn, với toàn dân, tỏ lòng bồ đề Không tiếc tiền của, có hội Hoa Nghiêm dấy lên đàn na, hiệp lực đồng tâm Còn ông Trần Đức Thờng, Nguyễn Tiến Mỹ Kinh Môn đà đứng bao thầu tán trợ ch duyên, bỏ cũ thay mới, làm đẹp, bỏ hủ lậu tỏ rõ kỹ thuật tinh xảo Cửu long hoàn hảo, tam bảo nguy nga, tự vũ vơn cao đợc liệt vào thiền môn danh thắng Quả phúc viên thành, quy mô to lớn đổi mới, tỏ rõ huy hoàng chùa Phật Mây lành tỏa khắp, tam thiên sáng ngời, mặt trời rực rỡ, tỏa sáng muôn phơng Vậy nên tạc đá làm bia để truyền lâu dài Công đức to đẹp thiện tín khoản tiền chi phí ghi vào sau Kê: Tợng cửu long đồng tòa hết ngàn đồng Tợng ông Thiện, ông ác, tợng Quan Âm hai tòa thập diện thảy ngàn đồng Tre 200 đồng Câu đối 8.000 đồng Các loại gỗ 8.570 đồng hào xu Gạch 2.320 đồng, ngói 500 đồng, đá vôi 600 đồng, sậy 200 đồng, cát vàng 255 đồng, tre 200 đồng, đá bia 600 đồng, đinh sắt 65 đồng, thợ ca 580 đồng, thợ mộc 100 đồng, thởng 50 đồng, thợ xây (thợ ngõa) 750 ®ång, chi c«ng nhËt 480 ®ång, t«n nỊn 125 ®ång, cỏ tranh 70 đồng, mua gạo 897 đồng, chi lặt vặt hàng ngày 550 đồng Tổng cộng khoản chi tiêu 34.754 đồng hào Tiền công đức: Sơn công môn Quảng Bố (Bá) 2.000 đồng, đồng xà Nhật Tân 100 đồng, ba giáp Nhật Tân 2.500 đồng., Công hội Hoa Nghiêm 500 đồng lớn, công ngời Hoa Nghiêm hội 2.500 đồng lớn, tín LÃo Nhật Tân 685 đồng hào, thập phơng tiến cúng 1.427 đồng hào Số tiền công đức thảy đợc 11.592 đồng hào Ngời xà Dỡng Phục, huyện Kim Động, Hng Yên c trú phố Yên Thành Hoàng Cao Quân, vợ Nguyễn Kim Nhung cúng 2.000 đồng để sửa chùa Ngày lành tháng tốt năm Tân Tỵ triều Bảo Đại (1941) dựng bia Chánh tổng giáo trờng Phật học Bắc Kỳ, Hòa thợng Phan Chu Trinh soạn bia IV Đào dùng để chữa bệnh Từ xa xưa, sau dịp Tết Nguyên đán, người ta thường thu hái hoa đào đem phơi khơ bóng râm (phơi âm can) bảo quản nơi cao để làm thuốc dùng dần Theo nhiều sách thuốc cổ Thiên kim phương, Ngoại đài, Thánh tễ tổng lục, Thánh huệ phương, Biệt lục, Bản thảo cương mục, Trửu hậu phương, Hồng nghĩa giác tư y thư…hoa đào có vị đắng, tính bình, khơng độc vào ba đường kinh Tâm, Can Vị Vị thuốc có công dụng lợi thủy, hoạt huyết, thông tiện, người xưa dùng để chữa chứng bệnh : - Để trị chứng cước khí, đau vùng tim, người ta dùng hoa đào khô tán bột, uống với nước ấm rượu với liều từ - 5g ngày - Để chữa chứng rụng tóc, hói đầu người ta dùng bột hoa đào trộn với mỡ lợn dầu vừng bôi lên vùng tổn thương sau rửa nước hòa với tro rơm rạ - Để chữa chứng ngược tật (sốt rét) dùng hoa đào tán bột uống, ngày 3g với rượu ấm - Để chữa chứng kiết lỵ dai dẳng, dùng hoa đào 10 - 15 sắc uống, ngày lần - Để chữa chứng đại tiện táo kết, dùng hoa đào khô 10g, hoa đào tươi 30g, sắc uống - Để chữa chứng tiểu tiện bất lợi, dùng hoa đào tươi 30g trộn với bột mỳ, đường làm bánh nướng ăn - Với phụ nữ có cân nặng q khổ, muốn có thân hình thon thả, ưa nhìn, sách Thiên kim yếu phương khuyên nên uống bột hoa đào ngày lần, lần 1g vào lúc đói - Để trị vết rám đen mặt, người ta dùng hoa đào phần, bạch dương bì phần bạch tử nhân phần, tất đem sấy khô, tán thành bột mịn, đựng lọ kín dùng dần Mỗi ngày uống lần, lần 1g sau bữa ăn Bài thuốc có tên gọi Bạch dương bì tán, ghi lại sách Trửu hậu phương Hoặc dùng hoa đào tươi 50g, nhân hạt bí đao 50g, hai thứ nghiền nhỏ trộn với mật ong bôi ngày vài lần lên da mặt Hoặc dùng hoa đào tươi 250g bạch 30g ngâm với 1000ml rượu trắng, sau tháng dùng được, ngày uống lần, lần 10 ml Hoặc dùng hoa đào 10g, hoa sen 15g hầm với nước sôi bình kín, sau 15 phút dùng được, uống thay trà ngày - Phụ nữ muốn có da trắng trẻo, nhu nhuận, mịn màng dùng thuốc có tên gọi Ngọc nhan tán, gồm vị: hoa đào 200g, đông qua nhân (nhân hạt bí đao) 250g, bạch dương bì (vỏ bạch dương) 100g Các vị sấy phơi khô, tán bột, trộn thêm chút đường trắng đựng lọ kín để dùng dần Mỗi ngày uống lần, lần thìa cà phê sau bữa ăn Hoặc dùng Tam hoa trừ trựu dịch gồm có hoa đào, hoa sen hoa phù dung lượng nhau, sắc lấy nước rửa mặt hàng ngày Cũng dùng hoa đào tươi 120g ngâm với 500 ml rượu trắng, sau ngày dùng được, uống ngày 10 ml - Danh y Tuệ Tĩnh Nam dược thần hiệu ghi lại hai phương thuốc dùng hoa đào để làm đẹp da mặt cho phụ nữ Phương thuốc thứ nhất: hoa đào lạng ta, nhân hạt bí đao lạng ta, vỏ quýt lạng ta, tất phơi khô, tán bột, uống ngày lần, lần đồng cân với nước ấm sau bữa ăn Muốn da trắng thêm nhân hạt bí đao, muốn da đỏ hồng thêm hoa đào Uống 50 ngày mặt trắng, uống thêm 50 ngày da dẻ tồn thân trở nên trắng trẻo Phương thuốc thứ hai: vào ngày mùng tháng âm lịch lấy hoa đào phơi khô, tán bột Ngày mùng tháng chích lấy máu mào gà, đem trộn với bột hoa đào bôi lên da mặt, sau - ngày màng thuốc bong da mặt trở nên tươi sáng hoa Đây phương thuốc làm đẹp bí truyền Thái Bình cơng chúa đời nhà Đường (Trung Quốc), sau sách Thánh tễ tổng lục chế thành loại mỹ phẩm có tên gọi Diện mơ cao - Muốn tư âm bổ thận, nhuận da dưỡng nhan sắc, dùng ăn chế từ hoa đào: hoa đào 20 bông, tôm nõn 300g, củ cải 150g, hành tây 70g, tương cà chua 50g, dầu thực vật gia vị vừa đủ Hoa đào tỉa lấy cánh rửa sạch, củ cải hành tây rửa thái mỏng, đổ dầu vào chảo, phi hành cho thơm cho tôm, củ cải, hành tây vào xào to lửa, chín cho tương cà chua gia vị vừa đủ, đổ đĩa, rắc cánh hoa đào lên trên, ăn nóng - Để trị trứng cá, mụn nhọt da mặt, Tuệ Tĩnh khuyên nên dùng hoa đào nhân hạt bí đao với liều lượng nhau, phơi khơ, tán bột, hịa với mật mà bôi dùng hoa đào đan sa với liều lượng nhau, tán bột, uống ngày lần, lần đồng cân (3 - 4g) vào lúc đói 10 - 20 ngày Ngồi ra, để trị mụn nhọt vùng lưng, sách Thánh tễ tổng lục khuyên nên dùng bột hoa đào hòa với dấm đặc mà bôi lên tổn thương nhiều lần ngày Ngày nay, nhà khoa học phân tích tìm thấy hoa đào có chứa loại glucoside kaemferol, quercetin, kaempferol 3-0-anpha-Larabinofuranoside, quercetinkaempferol3- 0-anpha-L-rabinofuranoside Ngoài cịn có Coumarin, Trifolin, Naringenin Đặc biệt, nhà khoa học Nhật Bản nhận thấy, phần phân tách từ dịch chiết methanol hoa đào cịn có tác dụng làm gốc tự 1,1-diphenylpicryl-2-hydrazyl (DPPH) superoxide Cho đến nay, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu sâu khảo sát thành phần hoá học, tác dụng dược lý hoa đào thực nghiệm lâm sàng Gần đây, sở kế thừa tinh hoa y học cổ truyền kết hợp với kỹ thuật công nghệ đại, Công ty cổ phần Sao Thái dương cho đời sản phẩm Tây Thi bao gồm Nước dưỡng da, Kem dưỡng da, mặt nạ dưỡng da Sản phẩm uống dưỡng da phối hợp độc đáo hoa đào với dược liệu quý giá khác nhân sâm, bí đao Đây loại dược mỹ phẩm giàu tính tự nhiên có cơng dụng làm khoẻ đẹp da mặt sở phòng chống vết nhăn nám da, trị liệu trứng cá, mụn nhọt phòng ngừa tổn thương khác da mặt tác nhân gây hại từ mụi trng.[ Hong Khỏnh Ton] V Đào thơ, ca dao, Tơc ng÷ Trong văn hóa Việt Nam, ý nghĩa biểu tượng hoa đào tập trung hội hoạ điêu khắc cổ chủ yếu ca dao qua hình ảnh vườn đào, hoa đào, trái đào gắn với vẻ đẹp người thiếu nữ dịu dàng, nết na, đầy sức sống Các thi nhân Việt Nam khắc hoạ hình ảnh hoa đào với nhiều ý nghĩa biểu tượng khác : Hôm qua thơ thẩn vườn đào Thấy người thục nữ vít cành đào hái hoa (ca dao) Bướm vàng, bướm trắng, bướm xanh Bay qua lượn lại quấn quanh vườn đào Bướm lớn bướm nhỏ lao xao Tung tăng vườn đào hút nhụy đưa hoa (ca dao) Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa ? Mận hỏi đào xin tha Vờn hồng có lối nh−ng ch−a vµo (ca dao) Hết năm rồi, tiếng pháo đưa Gió xuân thổi ấm chén đồ tô Ngàn cửa muôn nhà vừa rạng sáng Đều đem đào đổi bùa xưa (Tết Nguyên Đán - Trần Trọng San) Chung Quỳ khéo vẽ nên hình Bùa đào cấm quỷ, phòng linh ngăn tà Tranh vẽ gà cửa treo thiếp yếm Dới thềm lầu hoa điếm thọ dơng (Hoàng Sơ Khải- bình tranh tố nữ, tranh Hàng Trống) Mỗi hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Trên phố đông nguời qua (Trích thơ Ông đồ Vũ Đình Liên) VI Những vật dụng treo thêm vào cành đào Chú ý: đợc dùng cho đào chơi, không đợc treo vào đào bàn thờ *Bùa trấn bạch: nh tiền xu in hình tứ linh để chế hoá chữa cấm kỵ phạm phải, Tiền hình xu hình tròn tợng trng cho Thiên, có lỗ vuông tợng trng cho Địa Trên đồng tiền xu có in hình bát quái thể đạo lý Thiên - Địa- Nhân tơng hợp tất tạo phúc hởng phú quý Đồng tiền tin hình tứ linh làm tăng cát khí xua tà khí nhà nhằm đem lại sức khoẻ tài lộc cho gia chđ * Lơc ®Õ tiỊn- Ngị ®Õ tiỊn cổ: năm sáu đồng tiền cổ, theo phong thuỷ đồng tiền tợng trng cho thời đại cờng thịnh xa nên khí trờng mạnh, lại thêm đợc chế tạo nhiều năm nên hấp thụ đợc thiên khí, đồng thời phần lớn đồng tiền cổ đợc chôn vùi dới đất nên thu nhận đợc địa khí, đồng tiền đà qua tay nhiều ngời sử dụng nên đà hấp thu đợc nhân khí treo đồng tiền đủ ba khí thiên - địa nhân đào - thiên mệnh tăng cờng tài vận mạnh mẽ gấp bội * Đồng tiền mai hoa: Đồng tiền có năm cánh giống hoa đào, hoa mai, treo vào cài vào thân đào, có tác dụng lớn đờng công danh, nghiệp thăng quan tiến chức hoá giải kẻ tiểu nhân * Tiên cửu tinh - xu vàng tử vi bát quái: nhằm hoá giải xấu, đồng tiền thuộc loại to không giống đồng tiền khác Một mặt đồng tiền in hình bát quái, mặt vẽ sao, treo vào đào nhằm mục đích tạo công hoá giải thái tuế Khánh tàng long: biểu tợng cho ngời quân tử, rồng có khả dùng thở nguyên khí trời đất Rồng biểu trng cho lợng trời đất, vật siêu phàm phong thuỷ, Khánh rồng treo vào đào nhằm với linh thiêng chế hoá khí, đem lại quyền lực may mắn bảo vệ gia đình chống lại bệnh tật Ngoài vật dụng trên, ngời chơi đào thờng treo thiếp chúc Tết, trang trí đèn màu, câu đối nhỏ, chữ th pháp nhằm làm đào thêm sinh động tuỳ theo sở thích ngời gia đình VI NhÃn hiệu Hoa đào Nhật Tân Nhón hiu hoa o Nht Tân trình bầy gồm hai phần tên lơ gơ Tên dịng chữ Hoa đào Nhật Tân mầu trắng, viền đen, thể dạng cách điệu lối viết thư pháp Chữ Hoa Đào nằm góc bên trái tên chữ địa danh Nhật Tân nằm bên phải Ở phần nhãn hiệu có bố trí cành đào với hoa, nụ hoa, chồi khoe sắc màu đỏ, xanh cây, màu trắng cành, nụ, lộc thể mu Năm 2007 nhÃn hiệu đào Nhật Tân thức có hiệu lực (có minh họa hình ảnh) ... trng văn hoá Làng nghề trồng đào Nhật Tân 75 Không gian làng 75 Tính cách ngời làng nghề trồng đào Nhật Tân 77 Chơng 3: Nghề trồng đào đời sống văn hoá Thực trạng nghề trồng đào Nhật Tân dự báo... đón Tết cổ truyền ngời Thăng Long- Hà Nội hoa đào, tiếng Đào Nhật Tân, tên gọi đợc gắn với làng nghề trồng đào làng Nhật Tân, thuộc quận Tây Hồ Cây đào hoa đào khởi kỳ thủy nhằm đáp ứng yêu cầu... tích Tây Hồ [56], Hà Nội nửa đầu kỷ XX [54], LÃng đÃng Hồ Tây [9], Lịch sử Cách mạng phờng Nhật Tân quận Tây Hồ - Hà Nội (1945 - 2000) [12] , nhắc đến nhiều đề cập đến làng trồng đào Nhật Tân