Hạ tầng kĩ thuật đô thị là một bộ phận của kết cấu hạ tầng đô thị. Đây là điều kiện tiên yếu để phát triển kinh tế-xã hội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hạ tầng kĩ thuật đô thị là một bộ phận của kết cấu hạ tầng đô thị Đây làđiều kiện tiên yếu để phát triển kinh tế-xã hội Hạ tầng kĩ thuật phải đi trướcmột bước để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân Kết cấu hạtầng kĩ thuật là cơ sở, nền tảng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của cảmột hệ thống đô thị nói riêng và cả một quốc gia nói chung Quận Tây Hồ làmột quận mới được thành lập cách đây hơn 10 năm của Hà Nội bởi vậy vấn
đề phát triển hạ tầng kĩ thuật là một đòi hỏi rất cấp thiết Quá trình đầu tư pháttriển hạ tầng kĩ thuật của quận Tây Hồ còn rất ngắn, các công trình còn kém
về chất lượng, thiếu về số lượng
Một trong những lí do chính của tình trạng hạ tầng kĩ thuật yếu kém ởQuận Tây Hồ là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật Quận Tây
Hồ còn rất lúng túng trong việc huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng hạtầng kĩ thuật trên địa bàn, nhất là các nguồn vốn tư nhân và nước ngoài Theođịnh hướng phát triển của thủ đô Hà Nội đến năm 2020, Quận Tây Hồ thuộckhu vực phát triển của thành phố trung tâm Với vị trí đó, Tây Hồ có điều kiệnđặc biệt thuận lợi thu hút các nguồn lực vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng kĩthuật góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của Quận nóiriêng và của Thủ đô Hà Nội nói chung
Trong quá trình thực tập tại phòng Kế hoạch- Kinh tế UBND Quận Tây
Hồ công tác thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật là vấn đề thuhút sự quan tâm của tôi Nhận thức được tầm quan trọng cũng như những vấn
đề còn tồn tại trong công tác đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật tôi đã chọn đề
tài: “Một số giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật tại địa bàn Quận Tây Hồ- Hà Nội”.
Trang 2Nội dung chính của đề tài được chia làm 3 chương:
CHƯƠNG Ι :MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG KĨ
THUẬT VÀ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KĨ THUẬT VIỆT NAM.
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ
DỤNG NGUỒN VỐN XÂY DỰNG HẠ TẦNG KĨ THUẬT
Ở ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KĨ THUẬT Ở ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ.
Trang 3CHƯƠNG Ι :MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG KĨ THUẬT VÀ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHÁT
TRIỂN HẠ TẦNG KĨ THUẬT VIỆT NAM
Ι Tổng quan về hạ tầng kĩ thuật đô thị
1.1 Định nghĩa về hạ tầng kỹ thuật
Kết cấu hạ tầng đô thị là những tài sản vật chất và các hoạt động hạ tầng co liên quan dùng để phục vụ các nhu cầu kinh tế - xã hội của cộng đồng dân cư đô thị.( giáo tri trình quản lý đô thị).
Như vậy,toàn bộ các công trình giao thông vận tải, bưu chính viễn thông,dịch vụ xã hội như: đường sá, cầu cống, kênh mương dẫn thoát nước, sân bay,
vệ sinh môi trường, cở sở năng lượng, hệ thồng điện, kho tàng, bến bãi, kháchsạn, khu thương mại, trường học, nhà văn hoá, y tế, rác thải môi trường, vuichơi giải trí, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,… đều được gọi là kết cấu
hạ tầng đô thị
Căn cứ vào vai trò của các công trình hạ tầng đô thị chúng ta co thể chiacác công trình thành ba loại : Cơ sở hạ tầng sản xuất, cơ sở hạ tầng kĩ thuật
và cơ sỏ hạ tầng xã hội
Cơ sở hạ tầng sản xuất đô thị: bao gồm các công trình như đường sá,
kho tàng, các khách sạn thuộc các khu công nghiệp, các khu thương mại (chợ,siêu thị) và các khu du lịch
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị: bao gồm các công trình giao thông, cấp
thoát nước, vệ sinh môi trường, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng,thông tin bưu điện và các công trình khác( cứu hoả,công viên )
Cơ sỏ hạ tầng xã hội đô thị: bao gồm trường học, bệnh viện, các công
trình lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh đã xếp hạng, các khu bảo tồn, bảotàng…( giáo trình Kinh tế đô thị)
Trang 4Trong phạm vi của đề án này chúng ta sẽ chỉ nghiên cứu trong phạm vi
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị.
1.2.Phân loại hạ tầng kĩ thuật
- Giao thông đô thị:
bao gồm hai bộ phận đó là giao thông đối ngoại và giao thông nội thị Giao thông đối ngoại là các đầu nút giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường
sắt, đường hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị với hệ thống giaothông quốc gia và quốc tế Giao thông nội thị là hệ thống các loại đường nằmtrong nội bộ, nội thị thuộc phạm vi địa giới hành chính của một địaphương,một đô thị, một thành phố
Hệ thống giao thông quốc gia co ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội Đó là một trong các yếu tố hình thành đô thị Không co giaothông liên lạc thì rất khó giao lưu kinh tế, văn hoá do đó không co kinh tếhàng hoá và cũng không co đô thị
Hệ thống gíao lưu đường bộ nối liền các tỉnh, thành phố, đô thị với nhau
tạo khả năng giao lưu về kinh tế, văn hoá giữa các vùng trong nước và quốc
tế Hệ thống các loại đường : quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện, đường làng,đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng ;các loại cầu như cầu vượt, cầuchui, đường hầm cùng những hạ tầng kĩ thuật khác phục vụ cho việc vânchuyển trên bộ như: bến bãi đỗ xe, đèn tín hiệu, biển báo giao thông, đènđường chiếu sáng
Hệ thống giao thông đường sắt bao gồm :các tuyến đường ray, đường
hầm, cầu sắt các nhà ga và hệ thống tín hiệu đường sắt…
Hệ thống giao thông đường thuỷ nội địa bao gồm: toàn bộ điều kiện vật
chất kĩ thuật bao gồm đường thuỷ nội địa, cảng, bến thuỷ nội địa, kè đập vàcác công trình phụ trợ khác
Trang 5Hệ thống giao thông đường hàng hải bao gồm: hệ thống các cảng biển,
cảng nước sâu, cảng container và các công trình phụ :hoa tiêu hải đăng…
- Cấp nước sạch đô thị
Nhu cầu nước sạch phục vụ sinh hoạt, đời sống dân cư luôn luôn là mộtnhiệm vụ bức thiết đối với các đô thị, thành phố Giải quyết vấn đề nước sạchcho dân cư đô thị là một vấn đề khó khăn vì phải giải quyết một loạt các vấn
đề về nguồn nước, hệ thống nhà máy, đường ống dẫn nước, công nghệ xử lýnước, quản lý sử dụng
- Thoát nước đô thị
Thoát nước đô thị cũng co vai trò quan trọng không kém cấp nước Tìnhtrạng nước thải không được xử lý, không đựơc tiêu thoát thì không những ảnhhưởng đến môi trường sống mà còn đe doạ an toàn của dân cư, để lại biết baodịch bệnh làm suy giảm sức khoẻ dân cư và làm thiệt hại về vật chất cho xãhội
Trong thiết kế của quy hoạch đô thị đã hình thành một hệ thống thoátnước bao gồm các cấp độ khác nhau, mỗi cấp độ co nhiệm vụ và vai trò riêngcủa nó
Cấp 1 là hệ thống kênh rạch, sông hồ giữ vai trò tiếp nhận, điều tiết, traođổi, là trục chính tiêu nước thải của thành phố
Cấp 2 là các cống trục chính, tiếp nhận nước mặt từ các khu vực dân cưtrực tiếp đổ vào tuyến cấp 1
Cấp 3 là các cống thoát nước từ các khu vực co vai trò tiếp nhận nướcmặt của khu sản xuất, dịch vụ, dân cư và trực tiếp đổ vào tuyến cấp 2
Cấp 4 là các cống thoát từ các tiểu khu, trực tiếp nhận nước mặt từ các
cơ sở kinh tế, các hộ gia đình và đổ trực tiếp vào cống cấp 3.(Giáo trình Quản
lý đô thị, ĐH KTQD)
Trang 6Hệ thống thoát nước đô thị liên quan rất nhiều đến môi trường sống, ảnhhưởng đến sự tồn tại của các sinh vật dưới nước Nguyên tắc chung là nướcthải sinh hoạt và nước công nghiệp đều phải xử lý tuỳ theo tính chất của từngnguồn nước thải, rồi mới đổ ra song suối, kênh rạch.
- Cung cấp điện chiếu sáng cho đô thị
Hệ thống tải điện chiếu sáng cho thành phố hiện nay vẫn bao gồm nhiềucấp tải điện khác nhau, từ 110v, 220v,360v và co cả đường dây 6v Hệ thốngnày được chuyển tải trên 2dạng cơ bản: cable ngầm và đường dây trên không.Cable ngầm hiện nay co rất ít, thời gian tới cải tạo chủ yếu theo hướng này.Cable ngầm vừa đảm bảo mỹ quan cho đô thị, vừa an toàn hơn, nhất là đối
với các đô thị bị ảnh hưởng bởi gió bão.( Giáo trình Quản lý đô thị, ĐH
KTQD)
- Cây xanh trong đô thị
Một đô thị hiện đại không phải co nhiều nhà cao tầng, nhiều nhà máy,khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí mà phải co quy hoạch không gian hợp
lý giữa các khu vực sản xuất, siêu thị,khu dân cư, khu thể thao, lưu thông, đặcbiệt phải xen vào các thảm thực vật, cây xanh hợp lý “Cây xanh chính là láphổi của thành phố” Cây xanh không những hấp thu các chất độc thải ra củathành phố mà còn điều hoà không khí, nhiệt độ, cây xanh còn giúp cho conngười gần gũi với thiên nhiên, tạo môi trường sống tốt đẹp hơn
- Rác thải và hệ thống thu gom, xử lý rác thải đô thị
Rác thải là vấn đề rất quan trọng trong đô thị Một ngày co hàng ngàn tấnrác thải do sinh hoạt, sản xuất đô thị thải ra Vì vậy nếu một ngày các bộ phậnrác thải không làm việc thì k biết môi trường sống ở đô thị sẽ ô nhiễm đếnmức nào Do vây, việc thu gom và xử lý rác thải là nhiệm vụ hàng ngàykhông thể thiếu
Trang 71.3 Đặc diểm, vị trí, vai trò của hạ tầng kĩ thuật đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
Hạ tầng kĩ thuật co tính đồng bộ, hệ thống, giữa các bộ phận co sự gắnkết một cách hài hoà tạo thành một tổng thể vững chắc đảm bảo sức mạnhtổng hợp của cả hệ thống được phát huy một cách triệt để Nếu một khâu nào
đó trong hệ thống không được thiết kế xây dựng phù hợp, tương thích với cácphần còn lại của hệ thống thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận hành của toàn
bộ hệ thống, thậm chí còn co thể gây ra những thiệt hại không thể lường trướcđược
Hạ tầng kĩ thuật co quy mô rất lớn và chủ yếu phân bố ngoài trời rải ráctrên khắp đô thị do đó bị chịu ảnh hưởng rất nhiều của môi trường tự nhiên.Bởi vậy công tác quản lý hạ tầng kĩ thuật cần phải co sự phối hợp giữa cáccấp, các nghành liên quan từ trung ương đến địa phương, đồng thời phải nângcao hiệu quả của công tác quản lý, duy tu, bảo dưỡng, thay mới các công trình
hạ tầng
Cơ sở hạ tầng mang tính vùng và địa phương một cách rõ rệt Việc xâydựng cơ sỏ hạ tầng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố riêng biệt của địa phươngnhư: đặc điểm về địa hình, khí hậu phong tục tập quán, trình độ phát triển củatừng vùng, chính sách của địa phương Vì vậy qui hoạch phân bố hệ thống cơ
sỏ hạ tầng vừa phải đặt trong điều kiện chung của đất nước vừa phải đặt trongđiều kiện cụ thể của từng địa phương để tạo sự phù hợp, nâng cao hiệu quảxây dựng và sử dụng của hạ tầng kĩ thuật
Hạ tầng kĩ thuật co tính chất công cộng cao và chủ yếu là do Nhà nướcphân phối và kiểm soát Hạ tầng kĩ thuật là để phục vụ cuộc sông của cả xãhội Tất cả các nghành nghề, người với đủ độ tuổi, giới tính đều co quyền sửdụng cơ sở hạ tầng kĩ thuật Đặc điểm này đặt ra một yêu cầu về giải quyếtmối quan hệ giữa lợi ích kinh doanh, lợ nhuận và lợi ích công cộng mang tính
Trang 8chất phúc lợi xã hội của việcđầu tư co cơ sở hạ tâng kĩ thuật Vì vậy phải xâydựng một hệ thống các chính sách phù hợp để điều hoà mối quan hệ này.
1.4 Vị trí, vai trò của hạ tầng kĩ thuât đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ sở hạ tầng là điều kiện tiên yếu để phát triển kinh tế-xã hội Cơ sở hạtầng phải đi trước một bước để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tếquốc dân Kết cấu hạ tầng kĩ thuật là cơ sở, nền tảng đảm bảo cho sự pháttriển bền vững của cả một hệ thống đô thị nói riêng và cả một quốc gia nóichung Một quốc gia giàu mạnh phải co một kết cấu hạ tầng kĩ thuật hiện đại,vững mạnh
Trước tiên cơ sở hạ tầng là để phục vụ cuộc sống, sinh hoạt của dân cư.Giao thông vận tải là để phục vụ nhu cầu đi lại của dân cư; điên nước, hệthống thu gom rác thải, là phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cuộc sống đơn giảnnhất của dân cư
Một nền kinh tế muốn phát triển dù bất cứ nghành nghề gì thì cơ sở hạtâng cũng không được xem nhẹ Cơ sở hạ tầng kĩ thuật tham gia vào tất cả cácquá trình từ sản xuất, lưu thông, phân phối cho đến tiêu dùng
Tiếp đến chúng ta xem xét tác động của cơ sở hạ tầng đến chính trị, vănhoá và xã hội Ở những nơi cơ sở hạ tầng còn bị xem nhẹ hoặc chưa được đầu
tư thoả đáng thì điều kiện học tập, giao lưu, phát triển chắc chắn sẽ kém hơncác nơi khác Phát triển cơ sở hạ tầng giúp cho giao lưu văn hoá, phổ biến và
áp dụng được công nghệ mới, nền giáo dục và tri thức mới dễ dàng hơn Nângcao trình độ dân trí và tăng nhận thức về chính trị xã hội của nhân dân
II Đầu tư và nguồn vốn trong xây dựng hạ tầng kĩ thuật Việt Nam.
2.1 Khái niệm
Đầu tư ( theo nghĩa rộng) là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại để thực hiện một hoạt động nào đó nhằm thu được lợi ích nhất định trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra để đạt được lợi ích đó.
Trang 9Đầu tư ( theo nghĩa hẹp ) hay đầu tư phát triển là hình thức đầu tư co ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của từng đơn vị nói riêng, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.(giáo trình đầu
tư, NXB giáo dục)
Một cách tổng quát, đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiếnhành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mụctiêu nhất định trong tương lai Các nguồn lực được sử dụng co thể là tiền, tàinguyên thiên nhiên, sức lao động, là chất xám Những kết quả đạt được co thể
là sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài chính hoặc tài sản trí tuệ và nguồnnhân lực Nhìn trên góc độ toàn bộ nền kinh tế thì đầu tư không những chỉmang lại lợi ích tài chính, kinh tế mà còn mang lợi ích xã hội cao Đầu tư pháttriển là quá trình sử dụng vốn đầu tư để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất
mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật kinh tế- xã hội
Theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng vốn thi “vốn đầu tư co thể
định nghĩa là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, là tiết kiệm của nhân dân và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn
co và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.( giáo trình kinh tế đầu tư,
NXB giáo dục, 1998)
2.2 Phân loại nguồn vốn
2.2.1 Nguồn vốn trong nước
2.2.1.1 Vốn Ngân sách nhà nước
Vốn Ngân sách nhà nước là vốn được nhà nước cấp phát hàng năm, hàng
kì trên cơ sở danh mục các dự án đầu tư do các Bộ chuyển sang Bộ đầu tư, Bộtài chính xem xét và sau đó trình lên Chính phủ phê duyệt Nguồn vốn Ngânsách Nhà nước thường được sử dụng làm nguồn vốn đối ứng trong các dự án
Trang 10sử dụng vốn ODA hoặc sử dụng làm vốn đầu tư trực tiếp cho các công trìnhquan trọng mà không co nhà đầu tư nào muốn tham gia mà thường là các dự
án ít lợi nhuận, mang tính chất phục vụ cộng đồng Đây là nguồn vốn chủ yếucho các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật
2.2.1.2.Vốn tín dụng đầu tư của nhà nước
Vốn tín dụng đầu tư của nhà nước là nguồn vốn mà hệ thống ngân hànghuy động được thông qua ngân hàng, bảo hiểm, tổ chức tín dụng, trái phiếuChính phủ…Sau vốn Ngân sách nhà nước nguồn vốn tín dụng là nguồn vốnđối ứng chủ yếu cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật bằng nguồn vốnđầu tư nước ngoài Nguồn vốn này tạo được một lượng huy động lớn, tạo sựchủ động cho chủ đầu tư đáp ứng kịp thời và tương đối đầy đủ cho nhu cầuvốn Tuy nhiên nguồn vốn này chỉ được cấp cho các dự án nằm trong kếhoạch đầu tư trong năm của Nhà nước
2.2.1.3.Vốn từ các doanh nghiệp và dân cư
Vốn từ doanh nghiệp và dân cư bao gồm phần tích luỹ của dân cư và cácdoanh nghiệp được đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội thực hiện các hoạtđộng đầu tư phát triển Vốn này được huy động và sử dụng chủ yếu cho cáccông trình địa phương Địa phương co dự án sẽ huy động, kêu gọi người dânđóng góp công của; các doanh nghiệp đầu tư, tài trợ để xây dựng công trinh.Còn đối với công trình của các doanh nghiệp tư nhân thì các doanh nghiệp sẽ
tự đầu tư xây dựng các công trình chuyên dụng phục vụ cho chính nhu cầucủa doanh nghiệp.Khối lượng vốn huy động tuỳ thuộc vào tình hình tài chínhcủa nhân dân và hiệu quả của hoạt động tuyên truyền, kêu gọi của địaphương Để huy động tốt nguồn vốn này chính quyền địa phương phải thựchiện công khai tài chính, thông báo mục đích của hoạt động, công khai hoạtđộng sử dụng vốn,…
Trang 11Ngoài ra thì vốn của dân cư và doanh nghiệp co thể huy động thông qua
hệ thống ngân hàng và các kênh huy động vốn của thị trường tai chính ViệtNam Trong đó thì trái phiếu là một hình thức hữu hiệu được sử dụng để huyđộng vốn của dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng.Trái phiếu baogồm các hình thức cơ bản sau: Trái phiếu của Chính phủ, tín phiếu kho bạc,trái phiếu kho bạc, trái phiếu đầu tư
Tín phiếu kho bạc là loại trái phiếu Chính phủ do Kho bạc nhà nước pháthành để huy động nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng.Thông thường tín phiếukho bạc được phát hành với kỳ hạn 6 tháng hoặc 12 tháng và được phát hànhliên tục Tín phiếu này được huy động theo hình thức đấu thầu và lãi suấtđược Bộ tài chính quy định
Trái phiếu kho bạc là loại trái phiéu Chính phủ dùng để huy động vốn từkhu vực dân cư và các tổ chức kinh tế Trái phiếu kho bạc thường là co kỳhạn là 1 năm trở lên.Hiện nay loại trái phiếu này được phát hành dưới nhiềuhình thức đó là: đấu thầu, bảo lãnh phát hành Bộ tài chính là cơ quan kiểmsoát phương thức phát hành, đối tượng phát hành, mệnh giá, lãi suất, kì hạn,các quy định về phương thức thanh toán Các đợt phát hành trái phiếu sẽ đượcthông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng trước đợt pháthành
Trái phiếu đầu tư co hai loại: trái phiếu công trình và trái phiếu huyđộng vốn cho quỹ hỗ trợ phát triển.Trong đầu tư phát triển cơ sơ hạ tầng kĩthuật thì trái phiếu công trình là kênh huy động vốn hiệu quả nhất, quan trọngnhất
2.2.2.Nguồn vốn huy động từ nước ngoài
2.2.2.1 Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ODA
Đây là nguồn vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phichính phủ được thực hiện dưới các hình thức khác nhau như viện trợ không
Trang 12hoàn lại, hoàn lại,cho vay ưu đãi với thời gian dài, lãi suất thấp cho chính phủnước sở tại Trong cơ cấu vốn ODA thường co từ 15% đến 35% là viện trợkhông hoàn lại còn lại là cho vay ưu đãi Nguồn vốn này co đặc điểm là vốnhuy động lớn và thời gian cho vay dài, lãi suất thấp nên rất thuận lợi và phùhợp với đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật.
Ở Việt Nam vốn ODA thường được huy động cho đầu tư cơ sỏ hạ tầng
kĩ thuật bằng các cách: các Bộ liên quan sẽ lập danh mục các dự án đầu tư kêugọi đầu tư nước ngoài Căn cứ vào danh mục này Chính phủ cho phép các tổchức nước ngoài đầu tư vào dự án theo hình thức đầu tư trực tiếp hay hỗ trợphát triển Ngoài ra Nhà nước co thể trực tiếp vay vốn nước ngoài để đầu tưcác công trình trọng điểm mà hiện nay tình hình tài chính của đất nước chưađáp ứng được đây đủ.Hiện nay các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ViệtNam chủ yếu là sử dụng nguồn vốn ODA Đây là nguồn vốn mà Chính phủthu hút để tăng cường và giải quyết nhu cầu về vốn cho các dự án mang lại íthoặc hầu như không mang lại lợi nhuận trong nước Nguồn vốn này huy độngchủ yếu dựa vào hiệp định kí kết giữa Chính phủ và các bên liên quan vì vậy
co thể xem đây là nguồn vốn tín dụng do Nhà nước đảm bảo Nguồn vốn đốiứng chủ yếu là vốn Ngân sách Nhà nước và vốn tín dụng đầu tư phát triển củaNhà nước Khi huy động loại nguồn vốn này cần phải xem xét đến hiệu quả
sử dụng vốn, khả năng giải ngân, các cam kết với bên đối tác vì sự an ninh,phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia
2.2.2.2 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là vốn của doanh nghiệp, cá nhân nướcngoài đầu tư sang các nước khác và trực tiếp quản lý quá trình sử dụng và thuhồi vốn bỏ ra Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cơ sỏ hạ tâng kĩ thuật ViêtNam chủ yếu là dưới hình thức BOT, BT BOT là hình thức đầu tư xây dựngsau đó kinh doanh và chuyển giao công trình, hầu như là sẽ chuyển giao công
Trang 13trình sau khi đã hoàn vốn BT là hình thức đầu tư xây dựng sau đó chuyểngiao luôn công trình Đây là hình thức chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp thựchiện dự án và quản lý quá trình sử dụng vốn của mình Các Bộ chỉ co thẩmquyền phê duyệt hoặc từ chối cấp phép đầu tư cho nhà đầu tư và quản lý kếtquả hoạt động đầu tư.
2.3.Vai trò của vốn đầu tư đối với sự phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật
đô thị
Vốn đầu tư là một nguồn lực quan trọng cho hoạt động đầu tư Đối với
sự phát triển của hạ tầng kĩ thuật đô thị thì vốn đầu tư là tiền đề, điều kiện tiênquyết để Chính phủ phê duyệt và đưa vào thực hiện dự án Không co vốnnghĩa là đô thị dẫm chân tại chỗ, không thể phát triển Thậm chí đối với hạtầng kĩ thuật không co vốn nghĩa là cơ sỏ hạ tầng không những không đượcđầu tư xây dựng mới mà còn xuống cấp, hư hỏng theo thời gian Với một đôthị thì càng ngày nhu cầu đổi mới cơ sở hạ tầng để bắt kịp và đáp ứng đựocnhu cầu phát triển của xã hội và hội nhập quốc tế càng lớn vì vậy nhu cầu vềvốn cho cơ sở hạ tầng đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư
2.4.1.Nhân tố kinh tế
Nhân tố kinh tế là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu
tư Khi nền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện cho việc tích luỹ trong khu vựcNhà nước và Phi Nhà nước từ đó mà tăng đầu tư cho các lĩnh vực Nguồn vốn
từ ngân sách nhà nước và tích luỹ từ doanh nghiệp-dân cư là nguồn vốn chủđạo cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là một nước đang còn kém pháttriển như Việt Nam
Mặt khác, nền kinh tế phát triển theo hướng thị trường sẽ tạo điều kiệnthu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng
Trang 14vốn gần như là độc quyền của Nhà nước Đây là một nguồn lực rất lớn rất cầnđược khai thác.
2.4.2.Nhân tố hệ thống pháp luật – chính trị
Hệ thống pháp luật- chính trị là một những cái đầu tiên mà các nhà đầu
tư quan tâm khi xem xét đầu tư vào một dự án Hệ thống chính sách thôngthoáng, ổn định, đồng bộ, rõ ràng ; chính trị ổn định là môi trường, điều kiệntốt cho việc thu hút, sử dụng và quản lý các nguồn vốn cho đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị
2.4.3.Nhân tố xã hội
Cơ sở hạ tầng mang đặc điểm của từng vùng địa phương, do đó các nhân
tố xã hội của từng địa phương sẽ co ảnh hưởng lớn đến sự phát triển hạ tầng
kĩ thuật Xã hội càng phát triển, nhận thức con người càng cao thì nhu cầu về
hạ tầng kĩ thuật cũng tăng lên cả về chất và lượng Đồng thời tập quán sinhhoạt, đi lại của dân cư cũng ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu về cơ sỏ hạ tầng
2.4.5.Các nhân tố khác
Một số nhân tố khác như: lịch sử,truyền thống của đất nước, từng vùng,từng địa phương; điều kiện địa lí, tự nhiên, cơ sỏ hạ tầng sẵn co, nguồn tàinguyên, cũng co ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thu hút, huy động vốnđầu tư cho cơ sở hạ tâng
Trang 15CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG
VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ
THUẬT Ở ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ
I.Tổng quan về quận Tây Hồ
1.1.Lịch sử hình thành của của Quận Tây Hồ.
Quận Tây Hồ là một Quận phía bắc Thủ đô Hà nội mới được thành lậptheo nghị định 69 CP ra ngày 28/10/1995 của Thủ tướng Chính phủ
Diện tích : 23,94 km2
Dân số: 92.7009 (người )
Mật độ dân số: 3.874 người/ km2
Địa chỉ Trụ sở UBND Quận: 657 Đường Lạc Long Quân
Các đơn vị hành chính: gồm 8 phường (phường Bưởi, phường Yên Phụ,phường Nhật Tân, phường Xuân La, phường Thuỵ Khuê, phường Tứ Liên,phường Quảng An, phường Phú Thượng)
* Vị trí địa lý, địa hình, cảnh quan thiên nhiên và môi trường của quậnTây Hồ :
Quận Tây Hồ được xác định là trung tâm dịch vụ - du lịch, trung tâm
văn hoá, là vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của Thủ đô Hà Nội Quận nằm
ở phía Tây Bắc của Hà Nội Diện tích 24,0km2, gồm 8 phường đó là: phườngBưởi, phường Yên Phụ, phường Thuỵ Khuê, phường Tứ Liên, phường Quảng
An, phường Nhật Tân, phường Xuân La, phường Phú Thương Phía đônggiáp với quận Long Biên; Phía tây giáp với huyện Từ Liêm và quận CầuGiấy; Phía nam giáp với quận Ba Đình; Phía bắc giáp với huyện ĐôngAnh Quận Tây Hồ có địa hình tương đối bằng phẳng, có chiều hướng thấpdần từ Bắc xuống Nam Dân số của quận (tính đến năm 2005) là 109.163
Trang 16người, mật độ dân số là 4.547 người/km2, quận Tây Hồ là Quận có mật độ dân
số thấp nhất trong các quận nội thành Hà Nội
Quận Tây Hồ có Hồ Tây với diện tích khoảng 526 ha, nằm trọn trong địagiới của Quận, đây là một cảnh quan thiên nhiên đẹp của Hà Nội và cả nước,phía bắc và phía đông của Quận là sông Hồng chảy từ phía Bắc xuống phíaNam Khu vực xung quanh Hồ Tây co rất nhiều làng xóm tồn tại từ lâu đờivới nhiều nghề thủ công truyền thống Các công trình di tích lịch sử có giá trịvăn hoá tập trung xung quanh Hồ Tây tạo cho Tây Hồ trở thành một danhthắng đẹp và nổi bật nhất của Thủ đô
Sau hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Quận Tây Hồ đã ngày càngmột lớn mạnh hơn.Trong 5 năm giai đoạn 2001-2005 kinh tế trên địa bànquận đạt tốc độ phát triển khá cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 14,8%,trong đó: Kinh tế Nhà nước tăng 13,4%/năm; kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài tăng 8,7%/năm; kinh tế ngoài quốc doanh tăng 16,9%/năm vượt chỉ tiêucủa Nghị quyết Đại hội II đề ra
Công tác quy hoạch được triển khai rất tích cực, 5 năm qua quận đã đượcThành phố phê duyệt: Quy hoạch chi tiết quận Tây Hồ với tỷ lệ 1/2000; quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001-2010; quyhoạch mạng lưới trường học và mạng lưới điện,quy hoạch cấp thoát nước,quy hoạch mạng lưới chợ đến năm 2010 Đặc biệt là thực hiện quy hoạchxong khu đô thị mới Nam Thăng Long (CIPUTRA) và chuẩn bị đầu tư chokhu đô thị Tây Hồ Tây Quận phối hợp với các Sở, Ngành của Thành phốnghiên cứu lập quy hoạch chi tiết phường Phú Thượng, quy hoạch vùng trồnghoa đào truyền thống, hệ thống hạ tầng kỹ thuật để trình Thành phố phêduyệt Các quy hoạch được duỵêt đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đầu tư xâydựng, quản lý đô thị và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội củaQuận
Trang 17Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VII) về "Xây dựng nền vănhoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc", Quận uỷ tập trung lãnh đạocác cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dânphối hợp chặt chẽ để tổ chức nhiều hoạt động phong phú, có hiệu qủa trongviệc thực hiện Nghị quyết Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hoá" được nhân dân hưởng ứng rất tích cực Tỷ lệ các gia đình đạttiêu chuẩn "Gia đình văn hoá", các tổ dân phố đạt "Tổ dân phố văn hoá", cáckhu dân cư đạt "Khu dân cư tiên tiến xuất sắc" tăng cả về số lượng và chấtlượng góp phần xây dựng nếp sống văn hoá trên địa bàn Quận Tỷ lệ các cấphọc đều đạt và vượt chỉ tiêu hàng năm Cơ sở vật chất được quan tâm đầu tưđáp ứng đáp ứng phần nào yêu cầu chất lượng dạy và học Đã có 7 trường đạtchuẩn quốc gia Sự nghiệp y tế trên địa bàn Quận được quan tâm chỉ đạo,mạng lưới y tế cơ sở từng bước được củng cố và kiện toàn, có 5 trong 8phường của Quận được công nhận đạt là chuẩn quốc gia về y tế Hoàn thànhxây dựng mới và đưa vào hoạt động Trung tâm y tế quận có phòng khám đakhoa Trang thiết bị được đầu tư mới nhằm nâng cao chất lượng khám bệnh
và chữa bệnh Trong vòng 5 năm qua không có dịch bệnh lớn nào xảy ra ởtrên địa bàn của quận
Quận thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng - công tác quân sự của địaphương, công tác tuyển chọn và gọi thanh niên nhập ngũ hàng năm được thựchiện đúng luật, công khai, dân chủ và công bằng (đảm bảo 100% chỉ tiêuđược giao cho quận)
Theo định hướng phát triển của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, quận Tây
Hồ thuộc khu vực phát triển của Thành phố trung tâm Như vậy, trong tươnglai, Tây Hồ sẽ là khu vực trung tâm của Thủ đô Hà Nội Với vị trí đó, Tây Hồ
có những điều kiện đặc biệt thuận lợi thu hút các nguồn lực (bao gồm cảnguồn vốn tài chính, khoa học công nghệ và nguồn nhân lực) để thúc đẩy
Trang 18nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của Quận nói riêng và của Thủ đô Hà Nội
nói chung ( Báo cáo tổng hợp qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
quận Tây Hồ đến năm 2020)
1.2.Sơ lược về tình hình phát triển kinh tế - xã hội quận Tây Hồ
1.2.1 Lĩnh vực kinh tế
Kể từ khi thành lập (10/1995) đến nay đã 13 năm, mặc dù còn nhiều khókhăn nhưng kinh tế trên địa bàn co nhiều bước phát triển đáng kể Kinh tế trênđịa bàn co tốc độ tăng trưởng khá cao khá là rõ rệt và theo xu hướng gia tăngliên tục Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn ( theo giá so sánh vào năm 1994)thì năm 1996 mới đạt hơn 875 tỷ đồng, đến năm 2006 đạt hơn 3449 tỷ đồng,gấp 3,9 lần so với năm 1996 Trong giai đoạn 2001-2006 tổng giá trị sản xuấttăng bình quân 11,7%/năm Trong đó sản xuất công nghiệp, xây dưng vànghành dịch vụ co vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của quân Nghànhcông nghiệp tăng trưởng mạnh trong vòng 5 năm đầu thành lập quận và co xuhướng giảm trong những năm tiếp theo Nghành xây dựng thì xu hướng biếnđộng không ổn định Tốc độ tăng trưởng bình quân của nghành này trong năm
2002 âm đến 23,58%, giai đoạn 2001-2006 là 9,8%, co năm lại tăng đột biếnlên đến 54,38% Nghành thương mại và dịch vụ co tốc độ phát triển theo xuhướng tăng lên , bình quân trong giai đoạn 2001-2006 là 8.9% Doanh thu củanghành dịch vụ năm 2005 là 2.223.198 triệu đồng, tăng gấp 3,2 lần so vớimức 684.491 triêu đồng năm 2001 Nguyên nhân là do quá trình đô thị hoádiễn ra nhanh chóng, đời sống nhân dân ngày một nâng cao, nhu cầu dịch vụngày càng lớn Nghành nông nghiệp( bao gồm cả thuỷ sản) co tốc độ tăngchậm và xu hướng giảm khi tốc độ đô thị của quận càng ngáy càng nhanh.Giai đoạn 2001-2005 nông nghiệp giảm bình quân 7,4%/ năm Sản xuất nôngnghiệp giảm trong cơ cấu kinh tế là phù hợp với định hướng chuyển dịch cơcấu kinh tế của Quận cũng như của Hà Nội nói chung Tuy nhiên trong nông
Trang 19nghiệp vẫn co những nghành co hiệu quả kinh tế cao và còn điều kiện pháttriển, đó là nghề trồng hoa, cây cảnh Trong tổng giá trị sản xuất của cácnghành kinh tế trên địa bàn nghành dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếptheo là công nghiệp – xây dựng, nông nghiệp chỉ chiếm chưa đầy 1% tronggiá trị sản xuất trên địa bàn Cơ cấu các nghành sản xuất đã co sự chuyển dịchtheo đúng định hướng: dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp Điều đó là kết quảcủa những biến động của các ngành sản xuất
Trên địa bàn quận Tây Hồ co sự hiện diện của nhiều thành phần kinh tế.Năm 2006, trên địa bàn Quận co 21 doanh nghiệp nhà nước, trong đó tậptrung nhiều nhất trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản và xây lắp( 8 doanhnghiệp) Các lĩnh vực khác chỉ co 1-2 doanh nghiệp như: vận tải biển:2 DN,dịch vụ khách sạn:2 DN, kinh doanh in ấn chế phẩm, sản xuất bao bì:2 DN.Khu vực co vốn đầu tư nước ngoài co 21 DN tập trung trong lĩnh vực kinhdoanh dịch vụ như: khách sạn, cho thuê bất động sản, dịch vụ chuyển phátnhanh, dịch vụ đào tạo và dạy nghề, dịch vụ bảo hành sau bán hàng, dich vụthể thao…Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2006 co 93 doanh nghiệp
và 2 hợp tác xã trong nghành công nghiệp cơ sở kinh doanh trong ngành xâydựng, 444 doanh nghiệp và 4 hợp tác xã kinh doanh nghành thương mại-dịchvụ-du lịch và 6.317 hộ kinh tế cá thể Kinh tế nhiều thành phần góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đa sở hữu, đa dạng hoá phát triển vàthị trường mang tính cạnh tranh hơn
Thực hình kinh tế quận Tây hồ quí I năm 2008
Kinh tế tiếp tục phát triển, doanh thu thương mại - dịch vụ - du lịch cótốc độ tăng cao so với cùng kỳ năm trước Thu ngân sách đạt khá so với kếhoạch năm Thực hiện tốt công tác quản lý thị trường
Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh ước đạt 42,982 tỷ đồng,tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước, đạt 24,6% KH (Trong đó: loại hình
Trang 20CTy TNHH đạt 18,876 tỷ, tăng 13,9%; CTy cổ phần đạt 13,582 tỷ, tăng29,6% và doanh nghiệp tư nhân đạt 0,495 tỷ, tăng 48,6%) Doanh thu thươngmại - dịch vụ - du lịch ước đạt 911,152 tỷ đồng, tăng 26,6% so với cùng kỳnăm trước, đạt 21,7% KH (Trong đó: Doanh thu của khối DN NQD đạt689,152 tỷ đồng, tăng 31,4% so với cùng kỳ năm trước; Hộ cá thể đạt 222 tỷ,tăng 13,8%).
Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây hoa trong dịp Tết Nguyên đán MậuTý: Do rét đậm rét hại kéo dài từ 14/1 nên đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triểncủa cây hoa, nhiều diện tích cây hoa đã không thu hoạch được Tổng diện tíchcây hoa tiêu thụ trong dịp Tết là 66,9 ha, giảm 28,8 ha so với cùng kỳ nămtrước.Trong đó: Cây Hoa Đào là 43,5 ha, đạt gần 37% so với diện tích gieotrồng, giảm 23,9% so với cùng kỳ năm trước; Cây Quất tiêu thụ được 19,4 ha,đạt 88,2% diện tích gieo trồng; Cây hoa khác khoảng 4 ha, đạt 40% so vớidiện tích dự kiến tiêu thụ
Tổng giá trị cây hoa tiêu thụ là 28,796 tỷ đồng, giảm 1tỷ đồng so vớicùng kỳ năm trước (Trong đó: Cây hoa Đào đạt 11,846 tỷ đồng, giảm 168triệu đồng; Cây Quất đạt 16,352 tỷ đồng, tăng 205 triệu đồng; Cây hoa khácđạt 598 triệu đồng, giảm 222 triệu đồng) Tình hình đàn gia súc vẫn phát triểnbình thường, không có dịch bệnh xảy ra
Tổng thu ngân sách trên địa bàn quận ước đạt 85,513 tỷ đồng, tăng72,3% so với cùng kỳ năm trước, đạt 20,6% KH (Trong đó: Cục Thuế quản lý
là 13,115 tỷ đồng, đạt 68,5% KH, Chi cục Thuế quản lý là 63,398 tỷ đồng, đạt28,1% KH) Chi ngân sách quận là 21,69 tỷ đồng, đạt 8,9% KH (Trong đó:Chi thường xuyên là 10,04 tỷ, đạt 14%; chi từ nguồn XDCB phân cấp là 2 tỷ,đạt 4,6%; chi từ nguồn ngân sách sự nghiệp là 1 tỷ, đạt 11,8%)
( Nguồn : cổng điện tử quận Tây Hồ)
Trang 211.2.2 Lĩnh vực văn hoá-xã hội
Nghành giáo dục đào tạo ở Quận Tây Hồ co những chuyển biến rõ rệttrong những năm gần đây Các bậc học đều hoàn thành và vượt mức các chỉtiêu củ yếu của từng năm học Chất lượng đội ngũ nhà giáo không ngừngđược nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Việc đầu tư
cơ sở vật chất cho nghành giáo dục được ưu tiên hàng đầu và trong 5 năm qua
cơ sở vật chất các trường được đầu tư mạnh Trang thiết bị dạy và học trongcác trường cũng được đầu tư phát triển Tuy vậy cơ sở vật chất của một sốtrường chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Cơ
sở vật chất của một số trường chưa đảm bảo được quy định về trường chuẩnquốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo Hệ thống trường lớp đã được quan tâmđầu tư xây mới và cải tạo, song vẫn còn thiếu và một số cơ sở đã bị xuốngcấp, trang thiết bị cho dạy và học còn chưa đủ và nhiều trường còn thiếu hệthống các phòng chức năng
Trong hơn 10 năm qua hệ thống cơ sở vật chất ytế của quânh Tây Hồđược quan tâm và đầu tư, phát triển nhanh Cơ sỏ vật chất, trang thiết bị ytế
và nhân lực đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sócsức khoẻ của nhân dân Tuy vậy hệ thống cơ sở vật chất ytế, trang thiết bịthiếu đồng bộ và chắp vá Trên địa bàn Quận nhìn chung vẫn còn lạc hậu sovới quận nội thành khác, không co bệnh viện của Trung ương hay Thành phốđóng trên địa bàn
Về cơ bản cơ sở vật chất cho các hoạt động thể dục thể thao trên phạm vitoàn Quận và từng phường, tổ dân phố đã từng bước được nâng cao nhằm đápứng nhu cầu của nhân dân tuy hiện phon trào TDTT của quận cũng đang gặpkhó khăn
Tình hình văn hoá- xã hội quận Tây Hồ quí I năm 2008
Trang 22Thực hiện tốt các hoạt động thông tin tuyên truyền, văn hoá văn nghệ,thể dục thể thao, các phong trào thi đua "Mừng Đảng - Mừng Xuân" Tổchức tốt công tác chăm sóc thương binh, liệt sỹ, người có công nhân dịp Tếtnguyên đán Mậu Tý
Tổ chức tốt các hoạt động thông tin tuyên truyền, cổ động trực quan, vănhoá, văn nghệ, thể dục thể thao "Mừng Đảng - Mừng Xuân", lễ giao nhậnquân đợt I/2008, tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường,nếp sống văn minh đô thị nơi công cộng và trong hoạt động tín ngưỡng, tôngiáo tại các nơi thờ tự Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước trong các hoạtđộng văn hoá, công tác quản lý danh thắng và các hoạt động lễ hội, tôn giáođảm bảo đúng quy định của Bộ Văn hoá thể thao và du lịch Duy trì thườngxuyên việc kiểm tra nếp sống văn minh đô thị, vệ sinh môi trường đảm bảocảnh quan sạch sẽ
Tổ chức tốt công tác chăm sóc thương binh, liệt sỹ và người có côngnhân dịp Tết nguyên đán Mậu Tý; Chuyển 385 triệu đồng tiền quà tặng củaThành phố, 42 triệu đồng tiền quà tặng của Trung ương trợ cấp cho 1.498 đốitượng; UBND các phường đã vận động, quyên góp và trích ngân sách tặng
357 suất quà trị giá 43,3 triệu đồng cho đối tượng Giải quyết và tham gia giảiquyết việc làm cho 484 lao động, đạt 10,8% kế hoạch Đưa 15 đối tượng đicai nghiện bắt buộc tại các trung tâm, đạt 12,5% kế hoạch Cho vay vốn từquỹ quốc gia giải quyết việc làm với số tiền là 150 triệu đồng
Sơ kết học kỳ I năm học 2007-2008, các bậc học đều hoàn thành các chỉtiêu chủ yếu Tỷ lệ học sinh khá, giỏi cấp THCS là 71,8% Tổ chức tốt cácchuyên đề đổi mới chương trình bậc học Mầm non, có tác dụng định hướng,
hỗ trợ cho giáo viên MN trong toàn quận Tổ chức thi và chấm thi nghề chohọc sinh lớp 9.Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố đạt 01 giải nhì,
02 giải ba, 01 giải khuyến khích Phối hợp với sở GD-ĐT thực hiện kiểm tra
Trang 23chất lượng 4 trường tiểu học, kết quả : TH Chu Văn An, TH An Dương đạtmức khá; TH Quảng An, TH Xuân La đạt mức tốt.
Triển khai có hiệu quả công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu chonhân dân trên địa bàn quận Tổ chức khám chữa bệnh cho 3.892 lượt người,trong đó trẻ em dưới 6 tuổi là 1.100 lượt Kiểm tra, giám sát chặt chẽ vệ sinh
an toàn thực phẩm đặc biệt trong dịp Tết nguyên đán Triển khai các chươngtrình y tế theo quy định trên địa bàn 8 phường 100% trẻ em trong độ tuổiđược tiêm chủng đầy đủ, đúng quy định Tổ chức tuyên truyền chiến lược giađình, vận động nhân dân thực hiện các mục tiêu chính sách DS-GĐ-TE gắnvới cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" QuýI/2008 tổng số sinh trên toàn quận là 383 cháu, tỷ lệ sinh là 3,31%o, tỷ lệ sinhcon thứ 3 là 0,26% (giảm 0,1% so với cùng kỳ năm trước) Vận động quỹ bảotrợ trẻ em được 27,5 triệu đồng
Bằng các hình thức cứu trợ thường xuyên, đột xuất, ủng hộ quần áo…các cấp hội Chữ thập đỏ đã giúp đỡ cứu trợ cho 779 lượt người với tổng sốtiền là 177,506 triệu đồng và 10,6 tấn quần áo Duy trì phụng dưỡng 02 MẹViệt Nam anh hùng và 01 trẻ mồ côi phường Yên phụ với mức 150.000dd-250.000đ/tháng
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo và giữ vững Thựchiện công tác tuyển giao quân đợt I/2008 đảm bảo chỉ tiêu, có chất lượng Tiếp tục duy trì có nề nếp công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo Các lực lượng chức năng quận đã làm tốt công tác nắm bắt tình hình cóliên quan đến an ninh chính trị, hoạt động của các loại đối tượng, người nướcngoài, Việt kiều hồi hương trong dịp tết Nguyên đán Bảo vệ an toàn các mụctiêu trọng điểm, địa điểm tổ chức bắn pháo hoa tại vườn hoa Lý Tự Trọng,bảo vệ các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố thăm, chúc tết các
cơ quan và nhân dân trên địa bàn quận; không để xảy ra các hoạt động khủng
Trang 24bố, phá hoại, gây bạo loạn, rải tờ rơi, khẩu hiệu phản động và cháy nổ làmảnh hưởng đến ANCT Trong đấu tranh phòng chống tội phạm, lực lượngcông an đã khám phá 20/30 vụ tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ,đạt 66,7% KH, tài sản hàng hoá thu giữ trị giá 80 triệu đồng; Điều tra án hình
sự 38/47 vụ, đạt 80,8% (Trong đó: thường án là 38 vụ, không có trọng án),tang vật thu giữ trị giá khoảng 233 triệu đồng Phong trào Toàn dân bảo vệ anninh Tổ quốc được duy trì và phát triển
Lực lượng quân sự quận triển khai tốt kế hoạch đảm bảo trực sẵn sàngchiến đấu bảo vệ tết Nguyên đán theo quy định; 100% cán bộ chiến sĩ đượcphân công trực sẵn sàng chiến đấu đều chấp hành mệnh lệnh nghiêm chỉnh.Đảm bảo 50% quân số làm nhiệm vụ trực sở chỉ huy; lực lượng dân quân tự
vệ luôn có 02 trung đội, 01 tiểu đội làm nhiệm vụ sẵn sàng cơ động khi cómệnh lệnh của cấp trên Các phương án hiệp đồng phối hợp các lực lượngchiến đấu do Ban chỉ huy quân sự lập và tổ chức thực hiện khi xảy ra các tìnhhuống được thực hiện tốt Tổ chức bắn pháo hoa đêm giao thừa theo đúngkịch bản và đảm bảo an toàn tuyệt đối Thực hiện công tác tuyển giao quânđợt I/2008 là 110 người, đạt 100% chỉ tiêu
Công tác tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ, xây dựng và củng cố chínhquyền được thực hiện đúng quy định Kết quả đánh giá, phân loại cán bộ,công chức, viên chức năm 2007: 540 người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ,
516 người hoàn thành nhiệm vụ loại khá và 21 người chưa hoàn thành nhiệm
vụ Tổ chức lại bộ máy của lực lượng Thanh tra xây dựng theo Quyết định số89/2007/QĐ-TTg ngày 16/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ Tiến hành ràsoát biên chế của các phòng ban chuyên môn, UBND các phường để đăng kýnhu cầu thi tuyển công chức hành chính, công chức cơ sở; Rà soát biên chếkhối trường và các đơn vị sự nghiệp để thực hiện tinh giản biên chế theo
Trang 25Quyết định số 4804/QĐ-UBND ngày 29/11/2007 của Thành phố Thành lậpHội đồng thi tuyển viên chức ngạch giáo viên năm học 2007-2008.
(Nguồn: cổng điện tử quận Tây Hồ)
UBND quận Tây Hồ đến Nhật Tân đã được mở rộng với diện tích lòngđường 30m, dải phân cách ở giữa rộng 1m, hè mỗi bên rộng 5-6 m Tổngchiều dài khoảng 3km.Đoạn đường còn lại từ Bưởi đến UBND quận Tây Hồđang trong thời kì thi công Đoạn từ Nhật Tân đến Quảng Bá có chiều rộng là
36 m và đoạn Quảng Bá – Yên Phụ chiều rộng 8m
-Đường vành đai 2: Đường vành đai 2 chạy qua Tây Hồ bắt đầu từ nútgiao thông Bưởi -Lạc Long Quân-Đê Nhật Tân Đoạn chạy qua Tây Hồ từnút giao thông Bưởi -Lạc Long Quân trùng với đường vành đai 1 (theo Quyhoạch giao thông vận tải TP Hà Nội đến năm 2020, đoạn từ Bưởi đến đê NhậtTân sẽ xây mới đoạn vành đai 2 chạy song song với đường Lạc Long Quân ).Các tuyến giao thông chíng trên địa bàn do Trung ương và Thành Phốquản lý được thể hiện ở biểu sau:
Trang 26
Biểu 2.1 : Các tuyến đường chính trên địa bàn quận Tây Hồ
Chiều dài (m )
Bề rộng
1 Thanh Niên
12 Xuân La
5.5 – 6 m Đá nhựa Đang trong quá trình cải taọ nâng
cấp
15 An Dương Vương
16 Nguyễn Hoàng Tôn
Nguồn : Phòng Xây Dựng và Đô thị , quận Tây Hồ , 2007
Trang 27b, Mạng lưới giao thông trên địa bàn quận Tây Hồ được phân vùng nhưsau:
* Vùng phía tây Hồ Tây bao gồm các đường :
- Đường Lạc Long Quân :đã được cải tạo đoạn tư đường Âu Cơ đếnUBND quận Đoạn còn lại từ UBND Quận đến Bưởi đang trong quá trình cảitạo nâng cấp
- Đường đê Phú Thượng :nằm trên đê sông Hồng đã được cải tạo nângtheo dự án của ADB
Đường Xuân La: Đây là đường nối giưa đường Nam Thăng Long vớiLạc Long Quân Hiện tại, đường này đang được mở rộng theo quy hoạch vớimặt cắt theo quy hoạch là 64m
* Vùng phía nam hồ Tây:
-Đường Hoàng Hoa Thám : Liền ranh giới giữa quận Ba Đình và quậnTây Hồ , bề mặt đường hiện tại là 5.5 m
-Đường Thụy Khuê :Mặt đường bê tông nhựa , rộng từ 9-12
* Vùng phía đông và phía bắc Hồ Tây
- Đường Thanh Niên, mặt đường bê tông nhựa, 2* 5.5
- Đường dọc đê sông Hồng (Nghi Tàm ,Âu Cơ) nối tiếp đường đê PhúThượng , mặt đường bê tông nhựa 11-15 m
- Phố Yên Phụ, mặt đường bê tông nhựa, rộng 7 m
- Đường Xuân Diệu, co chiều rộng 7 m, bê tông nhựa
* Đường ngoài đê
- Đường An Dương Vương,mặt đường bê tông nhựa, rộng từ 4-6 m.Ngoài các đường chíng kể trên còn co các con đường nhỏ gắn với cáccụn dân cư ở bán đảo Quảng An như đường Tây Hồ , Tô Ngọc Vân.v v ,được xây dựng bằng bê tông xi măng hoặc bằng bê tông nhựa
Trang 28- Đường đê quai co bề rộng 3.4-5 m bằng bê tông xi măng hoặc bằng đánhựa , đường này nằm trên đê quai Tứ Liên.
Nối đê Nghi Tàm, Âu Cơ với đê quai này còn co các đường ngang quâccác cum dân cư 2, 3, 4 của phường Tứ Liên Đường co bề rộng từ 2- 4 mbằng bê tông xi măng Ngoài ra, còn các ngõ nối các cụm dân cư với conđường chính kể trên , tổng chiều dài đường hiện co là 42,82 km
C, Các tuyến đường chính ở từng khu vực
* Các tuyến đường ngõ, nghách
Trên địa bàn Tây Hồ co 582 ngõ, nghách với tổng chiều dài 84,782 kmđựoc phân bố theo các phường như sau:
Biểu 2.2: H th ng ệ thống đường ngõ, nghách ở các phường ống đường ngõ, nghách ở các phường đường ngõ, nghách ở các phườngng ngõ, nghách các phở các phường ường ngõ, nghách ở các phườngng
Nguồn :Phòng Xây Dựng và đô thị , quận Tây Hồ, 2007
Các tuyến đường ngõ, nghách co chiều rộng hạn chế từ 1-5 m, mặtđường chủ yếu bằng bê tông ,hoặc đá rải nhựa, trong đó co nhiều tuyến đã bịxuống cấp nghiêm trọng
Trang 29* Các tuyến đường ven Hồ Tây
Theo dự án xây dựng kĩ thuật xung quanh Hồ Tây đã được phê duyệtnăm 2000, tổng chiều dài ven Hồ Tây co chiều dài 19,488 km (trong đó baogồm cả các tuyến đường Thanh Niên , Lạc Long Quân)
Hiện nay, các tuyến đường xung quanh Hồ Tây đang được thi công, dựkiến cuối năm 2007 các gói thầu sẽ hoàn tất
2.1.2 Các điểm giao thông tĩnh
b, Hè đường
Hiện tại trên địa bàn quận mới chỉ co 14 tuyến đường co hè với tổng diệntích hè đường là 84 065 m2, trong đó hè lát gạch 30*30 co 10 tuyến với diệntích 58.944 m2 và hè lát gạch bloc co 3 tuyến với diện tích 8.041 m2, hè látgạch hình sin với diện tích 17.080 m2 Nhiều tuyến đường vỉa hè đã xuốngcấp, chất lượng vỉa hè xấu ảnh hưởng không nhỏ đến đi lại của dân cư
Trang 30cho giao thông đang còn rất thấp, mới chỉ đạt 6,7% và thấp hơn mức trungbình là 10,3% của các quạn nội thành cũ và đang còn cách xa so với mức 20-25% theo quy hoạch giao thông của thành phố đến năm 2020 Hầu hết đường
co mặt cắt nhỏ, không đảm bảo đủ thành phần đường , hoặc vỉa hè bị cắt xén
để mở rộng lòng đường Một số tuyến đường phai đảm đương chức năng khuvực nhưng nhỏ, hẹp không đáp ứng đựoc yêu cầu Các đường hiện co trongcác điểm dân cư, làng xóm đều chủ yếu hình thành tự phát Các tuyến đườngnày do dân cư xây dựng, chưa được nhà nước đầu tư Các tuyến đường chínhnhư Nghi Tàm, Âu Cơ, Phú Thượng, đường Lạc Long Quân, Hoàng HoaThám, Thụy Khuê đã co kế hoạch đầu tư, cải tạo nhưng tiến độ triển khaikhá chậm Vì vậy , mạng luới đường giao thông trên địa bàn Quận chưa đápứng được nhu cầu đi lại và giao thông của một đô thị hiện đại
Các giao nhau của các tuyến đường trên địa bàn quận Tây Hồ đều là giaonhau đồng mức
Tình trạng ách tắc giao thông đã bắt đầu xuất hiện tại khu vực đườngLạc Long Quân,nút giao thông Bưởi Trước tốc độ đô thị hoá nhanh, cần sớmtập trung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông làm cơ sở để thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội quận Tây Hồ
2.2 Thưc trạng hệ thống điện
2.2.1 Thực trạng nguồn và trung tâm cấp điện
Lưới điện Tây Hồ nằm trong hệ thống điện của thành phố Hà Nội đượccung cấp từ hệ thống điện miền Bắc Tây Hồ hiện tại được cấp điện từ 4nguồn trạm 110 kV :Nguồn E21 Nhật Tân và Nghĩa Đô E9, Trạm 110 YênPhụ E8 và Trạm 110 kV Giám E14.Các thông số kĩ thuật chính của các nguồntrạm được thống kê trong biểu sau:
Trang 31Biểu 2.3 : Các thông số kĩ thuật của các trạm nguồn 110 kV
TT Tên trạm Công suất Điện áp Hệ số(%)
Tổng C.s Pmax/Pmin
1 E21 Yên Phụ 1T: 40 MVA 110/22/6100/100/100 80 57
2T: 40 MVA 110/22/6100/100/100
4 E9 Nghĩa Đô 1T : 40 MVA 110/22/6100/100/40
2T : 25 MVA 110/10/6100/100/40
3T : 40MVA 110/22/10100/100/40
N
guồn : Điện lực Tây Hồ
Trang 32Các trạm biến áp 110kV vận hành an toàn và có độ tin cậy khá cao.
2.2.2 Thực trạng mạng lưới điện trung thế.
Hiện tại luới điện trung thế quận Tây Hồ chỉ còn tồn tại cấp điện áp22kV Thực trạng mạng luới điện trung thế trên địa bàn Quận thể hiện ở biểusau đây
Biểu 2.4 : Các thông số kĩ thuật của trạm nguồn
Sốmáy
Pmaxcho Quận(kW)
Phạm vicấp điện
(Phường)
E21
180
E21
270
Thụy Khuê
E21
100
33+14
Xuân La, ThuỵKhuê
Trang 33E8 0 Liên,Quảng An
E14
Khôngdùng
22 /0,4 kV Làng hoaThuỵ Khuê
E14
Long loại 1Tổng
cộng
1360
225
Nguồn: Điện lực Tây Hồ,
2007
Đường dây trung thế, trạm biến áp tiêu thụ điện hiện có của Quận Tây
Hồ được thống kê trong biểu sau :
Biểu 2.5 : Khối Lượng đường dây trung thế
hiện có trên địa bàn Quận
1
2
Đường dâytrên không 22 kV
Cáp ngầm 22kV
11 791 0
88114 11 810
Ng
uồn : Điện Lực quận Tây Hồ, 2007
Như vậy, tổng chiều dài đường dây trung thế hiện có của Quận là
99.905 km, trong đó 11% là do khách hàng quản lý và 89% do Điện lực Tây
Trang 34Hồ quản lý Phần do khách hàng quản lý chủ yếu là trong các khu đô thị mới.Trong tổng số 99.905 km đường dây điện trung thế trên địa bàn quận Tây Hồ Các trạm biến áp tiêu thụ của quận Tây Hồ có nhiều loại : Trạm treo,trạm cột, trạm xây và trạm kíok Toàn Quận có 215 trạm biến áp, trong đó dođiện lực Tây Hồ quản lý là 158 trạm, chiếm tỉ lệ 73% So với năm 2000, sốtrạm biến áp đã tăng lên 86 trạm.
Nhìn chung lưới điện trung thế quận Tây Hồ chủ yếu là cáp ngầm và
đã vận hành ở cấp điện áp 22 kv, các đường dây mới được xây dựng và cảitạo nên đảm bảo cấp điện cho các phụ tải của Quận và các khu vực lân cận.Các đường dây 22 kv đều có liên hệ mạch vòng giữa các thanh cái hoặc cáctrạm 110 kv nên vận hành an toàn và linh hoạt
2.2.3 Lưới điện hạ thế 0,4 kV và công tơ
a, Lưới điện 0,4 kV Tổng số chiều dài đường dây 04 kv trục chính do
quận Tây Hồ quản lý là 205,82 km, chủ yếu là cáp bọc PVC và cáp xoay vặnXLPE được cải tạo trong những năm gần đây Nhìn chung, luới điện hạ thếsau khi cải tạo bằng cáp vặn xoắn đảm bảo an toàn cung cấp điện
b, Công tơ Trên địa bàn Quận có 38.570 công tơ các loại do điện lực
Tây Hồ quản lý, trong đó có 36.600 công tơ 1 pha, 1970 công tơ 3 pha
Trang 35Nông – lâm – ngư nghiệpThương mại – khách sạn– nhà hàng
Quản lý và tiêu dùng dâncư
Trong đó : khu đô thị mớiHoạt động khác
Tổng điên năng thươngphẩm
Tổn thấtTổng điện nhận
7 781 1500
5.7%
165 029 693kWh
5
22680.54.5
Nguồn
: Điện lựcTây Hồ,2007
Cơ cấu tiêu thụ điện năng của quận Tây Hồ cho thấy:
Tỷ trọng tiêu thụ trong nghành công nghiệp- xây dựng chiếm 5%,thương mại – khách sạn –ngân hàng chiếm 22%, quản lý và tiêu dùng dân cưchiếm 68% Bình quân điện thương phẩm cho 1người dân năm 2006 đạt 1425kwh/người/năm
Tình hình tổn thất điện năng trên địa bàn quận Tây Hồ trong nhữngnăm gần đây đã co chuyển biến tích cực, năm sau giảm so với các nẳm trước.Năm 2000, mức tổn thất là 13,50%,giảm xuống 9,65% năm 2004 và 5,7%năm 2006
2.3 Thực trạn bưu chính viễn thông
2.3.1 Thực trạng mạng viễn thông
Trang 36Mạng lưới thông tin bưu điện phục vụ thuê bao cho quận Tây Hồ đượccấp từ tổng đài vệ tinh Bái Ân, Nam Thăng Long, Nghĩa Đô, Lạc Long Quân,Liên Mạc, Xuân Đỉnh, Yên Phụ với các thông số thể hiện ở biểu sau:
Biểu 2.7: Các thông số kĩ thuật của các tổng đài cung cấp
dịch vụ cho quận Tây Hồ
Tổ
ng đài
POTS
xây
lắp
2B+Dxâylắp
30B+
Dxâylắp
POTShiệncó
2 B+Dhiệncó
3
0 B +Dhiệncó
POTSđangchạy
2
B +Dđangchạy
3
0 B +Dđangchạy
PCM
ân Đỉnh
3 522
0874
160
0 131
Trang 37Yê
n Phụ
6 359
2.3.2 Thực trạng mạng lưới bưu chính
Dịch vụ bưu điện trên địa bàn quận Tây Hồ được cung cấp từ Trung tâmbưu điện 4 Các đại lý bưu điện trên địa bàn được phân bố như sau:
Biểu 2.8 : Danh sách các đại lý bưu điện trên địai lý b u i n trên ư đ ệ thống đường ngõ, nghách ở các phường địa bàn quận Tây Hồ năma
b n Qu nàn quận Tây Hồ năm ận Tây Hồ năm
Mã bưu cục Tê
n bưu cục
T ên
466 Đường Âu Cơ, PhườngNhật Tân
Tây
NhậtTân
614 Đường Lạc Long Quân,Phường Nhật Tân
Thượng 1
PhúThượng
Tổ 30 cụm 4 Đường An DươngVương
Thượng 2
PhúThượng
Kiốt 35 cụm 5 Đương AnDương Vương
La
XuânLa
Cụm 5 tổ 34,Phường Xuân La
La 1
XuânLa
453 Đường Lạc Long Quân,Phường Xuân La
La 2
XuânLa
43 cụm 5 tổ 34,Phường XuânLa