Các giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật đô thị tại Quận Tây Hồ - Hà Nội

MỤC LỤC

Vai trò của vốn đầu tư đối với sự phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật đô thị

Thậm chí đối với hạ tầng kĩ thuật không co vốn nghĩa là cơ sỏ hạ tầng không những không được đầu tư xây dựng mới mà còn xuống cấp, hư hỏng theo thời gian. Với một đô thị thì càng ngày nhu cầu đổi mới cơ sở hạ tầng để bắt kịp và đáp ứng đựoc nhu cầu phát triển của xã hội và hội nhập quốc tế càng lớn vì vậy nhu cầu về vốn cho cơ sở hạ tầng đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư 1.Nhân tố kinh tế

Hệ thống chính sách thông thoỏng, ổn định, đồng bộ, rừ ràng.; chớnh trị ổn định là mụi trường, điều kiện tốt cho việc thu hút, sử dụng và quản lý các nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị. Một số nhân tố khác như: lịch sử,truyền thống của đất nước, từng vùng, từng địa phương; điều kiện địa lí, tự nhiên, cơ sỏ hạ tầng sẵn co, nguồn tài nguyên,.cũng co ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thu hút, huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tâng.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ

THUẬT Ở ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ

Các tuyến đường chính trên địa bàn quận Tây Hồ

- Đường đê Phú Thượng :nằm trên đê sông Hồng đã được cải tạo nâng theo dự án của ADB. Hiện tại, đường này đang được mở rộng theo quy hoạch với mặt cắt theo quy hoạch là 64m. -Đường Hoàng Hoa Thám : Liền ranh giới giữa quận Ba Đình và quận Tây Hồ , bề mặt đường hiện tại là 5.5 m.

Ngoài các đường chíng kể trên còn co các con đường nhỏ gắn với các cụn dân cư ở bán đảo Quảng An như đường Tây Hồ , Tô Ngọc Vân.v.v., được xây dựng bằng bê tông xi măng hoặc bằng bê tông nhựa. - Đường đê quai co bề rộng 3.4-5 m bằng bê tông xi măng hoặc bằng đá nhựa , đường này nằm trên đê quai Tứ Liên. Nối đê Nghi Tàm, Âu Cơ với đê quai này còn co các đường ngang quâc các cum dân cư 2, 3, 4.của phường Tứ Liên.

Ngoài ra, cũn cỏc ngừ nối cỏc cụm dõn cư với con đường chính kể trên , tổng chiều dài đường hiện co là 42,82 km.

Biểu 2.2: Hệ thống đường ngừ, nghỏch ở cỏc phường

    Theo dự án xây dựng kĩ thuật xung quanh Hồ Tây đã được phê duyệt năm 2000, tổng chiều dài ven Hồ Tây co chiều dài 19,488 km (trong đó bao gồm cả các tuyến đường Thanh Niên , Lạc Long Quân). Hiện nay, các tuyến đường xung quanh Hồ Tây đang được thi công, dự kiến cuối năm 2007 các gói thầu sẽ hoàn tất. Trên các tuyến đường Lạc Long Quân, Xuân La, Xuân Đỉnh, Thuỵ Khuê.., trong mấy năm gần đây đã xác định một số điểm đỗ xe buýt phục vụ cho mạng luới xe buýt hoạt động trên các tuyết đường này.

    Giao thông trên các tuyến giao thông chính đều được tổ chức đi hai chiều, các cụm đèn tín hiệu giao thông trên địa bàn Quận hầu như chưa có. Cơ sơ hạ tầng của Quận Tây Hồ còn khá nghèo nàn lạc hậu với quy mô nhỏ,tiêu chuẩn kỹ thuật thấp và năng lực giao thông hạn chế. Vì vậy , mạng luới đường giao thông trên địa bàn Quận chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại và giao thông của một đô thị hiện đại.

    Trước tốc độ đô thị hoá nhanh, cần sớm tập trung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông làm cơ sở để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quận Tây Hồ.

    Biểu 2.3 : Các thông số kĩ thuật của các trạm nguồn 110 kV

      Các trạm biến áp tiêu thụ của quận Tây Hồ có nhiều loại : Trạm treo, trạm cột, trạm xây và trạm kíok. Nhìn chung lưới điện trung thế quận Tây Hồ chủ yếu là cáp ngầm và đã vận hành ở cấp điện áp 22 kv, các đường dây mới được xây dựng và cải tạo nên đảm bảo cấp điện cho các phụ tải của Quận và các khu vực lân cận. Các đường dây 22 kv đều có liên hệ mạch vòng giữa các thanh cái hoặc các trạm 110 kv nên vận hành an toàn và linh hoạt.

      Tổng số chiều dài đường dây 04 kv trục chính do quận Tây Hồ quản lý là 205,82 km, chủ yếu là cáp bọc PVC và cáp xoay vặn XLPE được cải tạo trong những năm gần đây. Nhìn chung, luới điện hạ thế sau khi cải tạo bằng cáp vặn xoắn đảm bảo an toàn cung cấp điện. Tỷ trọng tiêu thụ trong nghành công nghiệp- xây dựng chiếm 5%, thương mại – khách sạn –ngân hàng chiếm 22%, quản lý và tiêu dùng dân cư chiếm 68%.

      Tình hình tổn thất điện năng trên địa bàn quận Tây Hồ trong những năm gần đây đã co chuyển biến tích cực, năm sau giảm so với các nẳm trước.

      Danh sách các đại lý bưu điện trên địa bàn Quận

      • Thực trạng cấp nước và thoát nước

        Khu vực phường Bưởi và Thụy Khuê có các tuyến truyền dẫn 300 từ chợ Bưởi đến Quán Thánh cùng với tuyến phân phối 150 dọc đường Thụy Khuê. Nguồn cung cấp chính cho khu vực Phường Bưởi và Thụy Khuê là nhà máy nước Ngọc Hà, dẫn vào các khu dân cư bằng các tuyến nhánh _<100. Như vậy có thể nhận thấy khu vực xung quanh Hồ Tây đã được cấp nước bằng các ống dẫn chính của chương trình Cấp nước Hà Nội, cấp nước cho các đối tượng trong khu vực theo nguyên tắc: Nhà nước đầu tư tuyến ống phân phối và nhánh chính.

        Do đường ống được xây dựng từ lâu và chưa đồng bộ và do nguồn nước còn thiếu nên chưa thể cấp nước trải rộng trên địa bàn quận. - Phần diện tích trong đe của phường Phú Thường và phần lớn diện tích phường Xuân La được thoát theo hệ thống thủy nông phường Phú Thượng (có kích thước B2.0- 15.0, H 0,7- 3.0 m) và theo hệ thống thủy nông Xuân Đỉnh ra mương Cổ Nhuế thoát ra sông Nhuê. - Khu vực trong đê: Thường xảy ra tình trạng úng ngập cục bộ khi có nưa lớn tại 1 số điểm như phần đất cao độ nền thấp ở ven Hồ Tây, dải đất giữa phố Yên Phụ và đường Nghi Tàm, đường Xuân Diệu và Âu Cơ, khu ruộng trũng thuộc phường Phú Thượng và Xuân La.

        Một số khu vực xung quanh Hồ Tây có cao độ thấp hơn đường và do hệ thống thoát nước, xử lý rác thải của dự án hạ tầng kĩ thuật xung quanh Hồ Tây chưa hoàn thành nên thường gây ngập úng.

        Một số tuyến kênh mương cống rãnh thoát nước trên địa bàn quận Tây Hồ

        • Thực trạng về huy động và sử dụng nguồn vốn xây dựng hạ tầng kĩ thuật quận Tây Hồ
          • Qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống hạ tầng kĩ thuật Quận Tây Hồ đến năm 2020

            Sau hơn 10 năm thành lập, hệ thống cơ sỏ hạ tầng kĩ thuật trên địa bàn quận Tây Hồ đã co sự cải thịên tuy nhiên so với một số quận nội thành khác, hệ thống cơ sở hạ tầng quận Tây Hồ vẫn trong tình trạng lạc hậu và chưa tương xứng với vị trí của một quận nội thành của Thủ đô. Trong các công trình hạ tầng kĩ thuật vốn đầu tư của Nhà nước chủ yếu là dành cho xây dựng các cơ sở hạ tầng mà tư nhân không thể hoặc khó co khả năng đầu tư như các trục đường lớn, tạo nguồn cấp nước, đường ống truyền nước, mạng lưới điện…Ngoài ra hệ thống đường giao thông nhỏ trong các cụm dân cư,. Dự kiến đến năm 2020, khi các dự án lớn như dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật xung quanh Hồ Tây, dự án khu đô thị mới Nam Thăng Long, dự án tây Hồ Tây, các dự án xây dựng các trục đường giao thông của thành phố và quân ( vành đai II, Lạc Long Quân, cầu Nhật Tân,dự án khu vực ngoài đê sông Hồng.) được triển khai và hoàn thành sẽ tạo ra động lực lớn thu hút các nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp và tư nhân.

            Tổng thu ngân sách của Quận bao gồm: thu ngoài quốc doanh, thu phí-lệ phí, thuế chuyển quyền sử dụng, thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, tiền sử dụng đất, thu thuế nhà đất, thu tiền thuê đất, thu lệ phí trước bạ, thuế thu nhập cao, thu sự nghiệp, thu hoa lợi cộng sản,thu khác ngân sách, thu đấu giá quyền sử dụng đất, thu huy động đóng góp XDCSHT. Theo quy định về quyền đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn Hà Nội của UBND thành phố co ghi:” Đấu giá quyền sử dụng đất là việc cơ quan Nhà nước co thẩm quyền lựa chọn chủ đầu tư là các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế để giao quyền sử dụng đất ( hoặc cho thuê đất) bằng hình thức đấu giá công khai nhằm mục đích huy động nguồn vốn để đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn các quận, huyệ và thành phố. Xuất phát điểm của Tây Hồ khi mới thành lập ở trình độ phát triển thấp, cơ sở hạ tầng kĩ thuật kém phát triển, nhất là ở các phường co nguồn gốc là các xã ngoại thành trước kia, mạng lưới giao thông đô thị, chiếu sáng công cộng, cấp thoát nước, thông tin liên lạc.còn rất lạc hậu.

            Đối với các khu vực đã và đang được đô thị hoá như Xuân La, Xuân Đỉnh, Phú Thượng., do hiện trạng xây dựng cũng như quá trình cấp đất lẻ những năm trước đây nên khả năng xác định nhu cầu đất đỗ xe khó thực hiện đầy đủ, vì vậy giaỉ pháp quy hoạch ở đây là tận dụng tối đa các vị trí đất trống hoăc cống hoá một số đoạn mương để bố trí các điểm đỗ xe công cộng.