Đánh nhau với cối xay giĩ

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 77)

II. Cách liên kết các đoạn văn trong

Đánh nhau với cối xay giĩ

(tiếp theo)

(Trích “Đơn Ki- hơ- tê” của Xec- van- tet)

Ngày soạn: 26/09/2010

Ngày dạy: 28/09/2010

A. MỤC TIấU :

Giúp học sinh:

1. Kĩ năng:

- Hiểu về tính cách hai nhân vật trong văn bản: Đơ- ki- hơ- tê và Xan- chơ- pan- xa.

- Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tìm hiểu tác phẩm tự sự

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trong việc đọc sách, hiểu đợc mặt lợi và hại của viêc đọc sách.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy. Ghi bảng phụ so sánh 2 nhân vật.

2. Học sinh: Tiếp tục trả lời các câu hỏi trong SGK.

C. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giới thiệu bài: ở tiết 1, các em đã đợc tìm hiểu về nhân vật Đơn Ki- hơ- tê, thấy đợc lí tởng cao đẹp của nhân vật này nhng đồng thời tác phẩm cũng đem đến cho ta những tiếng cời vì những hành động quá mù quáng. ĐKHT thật đáng trách, đáng cời nhng cũng thật đáng thơng. Vậy câu chuyện sẽ tiếp diễn ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (40 )

?: Em hãy nhắc lại cuộc giao chiến giữa ĐKHT với những chiếc cối xay giĩ?-> HS nhắc lại.

? Vì sao ĐKHT lại thua? Em hãy so sánh lực l- ợng giữa 2 bên?

-> Khơng cân sức: + ĐKHT chỉ cĩ một mình. + 40 chiếc cối xay giĩ.

III/ Tìm hiểu văn bản (tiếp). 1. Hiệp sĩ Đơn Ki- hơ- tê.

* Sau khi thất bại:

? Sau khi thua trận ĐKHT đã nĩi với giám mã của mình nh thế nào?

-> Chuyện chinh chiến thờng biến hố khơn l- ờng...

? Một điều đáng cời nữa, đĩ là sau khi thất bại, ĐKHT vẫn cĩ thái độ gì?-> Đau cũng khơng kêu rên

Cả đêm khơng ngủ nghĩ đến ngời yêu. (t tởng của những hiệp sĩ lớn)

? Qua cuộc chiến này, em cĩ nhận xét gì về hành động và suy nghĩ của ĐKHT?-> Hành động: dũng cảm, xả thân quên mình vì lí tởng.(đáng khâm phục)-> Suy nghĩ: khơng bình thờng, mù quáng, mê muội. (đáng cời chê)

? Em cĩ kết luận gì về chàng hiệp sĩ này?

GV: Những lí tởng cao đẹp đĩ, những hành động dũng cảm ấy, nếu gắn với 1 cái đầu thơng minh, tỉnh táo thì quả là rất hữu ích cho đời. Nhng đằng này nĩ lại gắn với một cái đầu mê muội, ảo tởng dẫn đến hậu quả thật thảm hại.

H: Tác giả đã sử dung biện pháp nghệ thuật gì khi xây dựng nhân vật?

-> NT khoa trơng đợc sử dụng tài tình. đằng sau nhân vật là tiếng cời, một tiếng cời phảng phất của tác giả gửi gắm thế hệ mai sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: chuyển ý:

Cùng đi phiêu lu và sát cánh với ĐKHT trên mọi nẻo đờng cịn cĩ 1 nhân vật nữa. Đĩ là giám mã Xan Chơ- pan- xa. Vậy đây là một ngời nh thế nào? Cĩ giống ĐKHT khơng? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

? Dới ngịi bút độc đáo của tác giả, hình ảnh Xan- chơ- pan- xa hiện lên nh thế nào?

tên khổng lồ th nh cối xay đã tà ớc đi niềm vinh quang đánh bại chúng

- K kêu đau, khơng rên rỉ cho giống cỏc hiệp sĩ

-> Đơn ... cĩ nghị lực và lịng dũng cảm, kiên cờng

* trên đờng phiêu lu:

- Đến bữa: khơng ăn tối, khơng ăn cả sáng

- Đêm: khơng ngủ để nghĩ đến ng- ời tình

-> bắt chớc các hiệp sỹ trong sách đã từng đọc

* TK: Đơn ... quá mê muội với sách kiếm hiệp mà trở nên hoang tởng, mê muội. Là 1 ngời đáng khen, đáng ca ngợi vì cĩ khát vọng đẹp và hành động dũng cảm, bản lĩnh kiên cờng. Song cũng là ngời đáng trách: quá mê muội, gàn dở vì những trang sách kiếm hiệp

- Nghệ thuật: Khoa trơng.

2. Giám mã Xan- chơ- pan- xa.

- Xuất thân: Nơng dân. - Hình dáng: Béo, lùn. - Cỡi con lừa thấp lè tè. - Làm giám mã cho ĐKHT.

GV: Trái ngợc với ĐKHT, XCPX là ngời xuất thân trong một gia đình nơng dân, dáng ngời béo lùn, cỡi con lừa thấp lè tè. Nhận làm giám mã cho ĐKHT với hi vọng sau này sẽ cơng thành

danh toại , bác sẽ đợc ơng chủ cho làm thống đốc, cai trị một vài hịn đảo.

Tác phong của bác rất đủng đỉnh, lúc nào cũng mang theo bầu rợu và cái túi 2 ngăn đựng đầy thức ăn ngon. Từ hồn cảnh, dáng vẻ đến hành lí mang theo đều trái ngợc so với ĐKHT. ? Khi ĐKHT chuẩn bị đánh nhau với cối xay giĩ, XCPX cĩ thái độ nh thế nào?

GV: Trớc khi vào trận đấu kì quặc, XCPX đã nhìn thấy rõ kẻ thù của Hiệp sĩ ĐKHT , chứng tỏ đầu“ ”

ĩc bác này khơng đến nỗi mê muội. Bác cịn giải thích rõ cho chủ của mình: Cái vật trơng giống

cánh tay là những cánh quạt, khi cĩ giĩ thổi chúng sẽ quay trịn làm chuyển động cối đá bên trong...”

?: Nhng ĐKHT cứ thúc ngựa xơng lên, mặc kệ những lời can ngăn của XCPX. Vậy khi ngăn cản chủ mà khơng đợc, XCPX đã làm gì?

-> Bỏ mặc chủ, khơng theo chủ đến chỗ đánh nhau.

? Theo em, bác xử sự nh thế cĩ đúng khơng?-> Vừa đúng vừa kh đúng.

+ Đúng: Vì biết đĩ ko phải là những tên k. lồ; biết là chủ mình nhầm lẫn, gàn dở.

+ Sai: Vì khơng quyết tâm ngăn cản triệt để, khiến chủ bị thua 1 cách thảm hại; bỏ mặc chủ trong lúc giao chiến.

? Khi thấy ĐKHT bị thơng, XCPX đã cĩ hành động gì? ? Em cĩ nhận xét gì về thái độ và hành động của XCPX đối với chủ? GV: Mặc dù thất bại nhng ĐKHT vẫn cho rằng mình hành động đúng; cho rằng đã là hiệp sĩ - Can ngăn ĐKHT: Đĩ là những chiếc cối xay giĩ.

- Thúc lừa đến cứu chủ, nâng, đỡ ĐKHT lên ngựa.

-> Tận tụy, hết lịng phục vụ chủ. - Hơi đau là rên rỉ ngay.

-> Thật thà và hèn nhát. - Thích: ăn uống, ngủ. -> Thực dụng. => Đầu ĩc thì tỉnh táo nhng lí t- ởng lại thấp hèn. - NT: Tơng phản, đối lập; cách xây dựng nhân vật độc đáo.

giang hồ thì ngã khơng đợc kêu, bị thơng thế nào cũng khơng rên rỉ, dù cĩ xổ cả gan ruột ra ngồi. ? Vậy XCPX cĩ cách nhìn nhận về vấn đề này nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Cách nhìn nhận này chứng tỏ bản chất gì của XCPX?

? Theo dõi đoạn cịn lại, em thấy XCPX cịn cĩ sở thích nào khác?

? Chi tiết này chứng minh cho đức tính gì của XCPX?

/ Qua phân tích, em thấy nhân vật XCPX cĩ phẩm chất gì nổi bật?

GV: Tỉnh táo trong hành động và suy nghĩ khi thấy cối xay giĩ, thực tế và thực dụng trớc mọi quan điểm nh: đau đớn là kêu ngay, đĩi khát là phải nghĩ đến ăn uống, mệt là phải ngủ. Thích đ- ợc hởng quyền lợi, thu chiến lợi phẩm, muốn làm thống đốc vài hịn đảo, thích hành động theo sở thích và nhu cầu cá nhân...

? Trong văn bản, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật tính cách của 2 nhân vật: ĐKHT và XCPX?

GV:Bằng ngịi bút sinh động, hĩm hỉnh, nhà văn Xec- van- tet đã khắc hoạ 2 nhân vật ĐKHT và XCPX với mọi đặc điểm đều trái ngợc với nhau. ? Hãy chỉ rõ từng mặt đối lập của 2 nhân vvật này?> HS nêu.

* GV sử dụng bảng phụ:

? Tác giả sử dụng biện pháp tơng phản, đối lập nh vậy nhằm mục đích gì?

GV: Nếu bổ sung, bù trừ đợc cho nhau thì 2 ngời sẽ trở thành 2 nhân vật hồn hảo. Với lí tởng cao cả và hành đơng dũng cảm nh ĐKHT mà gắn với 1 cái đầu luơn tỉnh táo, thực tế nh XCPX thì hẳn

-> Hai nhân vật bổ sung, tơ đậm cho nhau.

Đơn Ki- hơ-

Xan- chơ- pan- xa - Dịng dõi quý

tộc.

- Cao lênh khênh, ngồi trên con ngựa cịm. - Khát vọng cao cả. - Mong giúp ích cho đời. - Đầu ĩc mê muội. - Hão huyền, xa thực tế. -Hành động dũng cảm - Nơng dân. - Thấp, béo, ngồi trên con lừa lùn tịt. - Ước muốn tầm thờng. - Chỉ nghĩ đến cá nhân. - Luơn tỉnh táo. - Thiết thực, gắn với cuộc sống. - Hành động hèn nhát.

=> Bài học: Con ngời muốn tốt đẹp khơng đợc hoang tởng và thực dụng mà cần tỉnh táo và cao thợng,vận dụng kiến thức sách vở vào thực tế phải phù hợp. III Tổng kết, ghi nhớ 1 Nghệ thuật: - Kể kết hợp với MT và BC - XD cặp NV đối lập, tơng phản

2 Nội dung: Cặp NV Đơn ... và Xan ... đối lập, tơng phản nhau nhng cũng bổ sung cho nhau, họ vừa cĩ điểm đáng khen vừa cĩ điểm đáng trách

hiệp sĩ ĐKHT đã làm đợc nhiều việc lớn. Và ngợc lại....

Trong tác phẩm này, mỗi nhân vật đều cĩ những mặt u điểm, đáng khen và những nhợc điểm đáng chê trách. Xây dựng đợc cặp nhân vật bất hủ này, tác giả đã làm cho tiểu thuyết ĐKHT đã hấp dẫn lại càng thêm hấp dẫn hơn.

?Em cĩ suy nghĩ gì khi học xong văn bản này? -> HS trả lời. GV chốt lại.

Hoạt động2: Củng cố - dặn dũ (5’)

* Củng cố:- GV củng cố ND bài - Sự đối lập, tơng phản giữa Đơn .. và Xan - Đọc ghi nhớ SGK

* Dặn dị: - Học bài và làm BT

Phát biểu cảm nhĩ của em về 2 nhân vật Đơn -Ki- Hơ - Tê và Xan –chơ Pan- xa

- Soạn: "Tình thái từ" Tiết 27.Tiếng Việt: Tình thái từ Ngày soạn: 26/09/2010 Ngày dạy: 30/09/2010 A. MỤC TIấU 1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là tình thái từ.

2/. Kĩ năng :

- Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

3/. Thái độ:

- Cĩ thĩi quen sử dụng tình thái từ để đạt đợc tính lịch sự, lễ phép trong giao tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Bảng Phụ

2.Học sinh:Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

? Thế nào là trợ từ ,thán từ? Hãy tìm một số trợ từ thán từ trong văn bản “đánh nhau với cối xay giĩ”

Hoạt động1: (15’)

*Ngữ liệu 1:- VD(SGK 80)

?Quan sát những từ in đậm trong ví dụ SGK/80 ? Nếu xét theo mục đích nĩi thì câu a, b, c thuộc kiểu câu gì

-: Câu a: câu nghi vấn - Câu b: Câu cầu khiến - Câu c: Câu cảm thán )

? Nếu bỏ từ "à" ở câu a, từ "đi" ở câu b, từ "thay", "thay" ở câu c thì ý nghĩa của các câu này ntn

=> Cĩ sự thay đổi về ý nghĩa

+ Câu a, b: trở thành câu trần thuật + Câu c: câu khơng trọn nghĩa )

? ở VD d từ "à" biểu thị sắc thái tình cảm gì của ngời nĩi

=>: Thái độ lễ phép của học sinh đối với cơ giáo)

? Các từ "à", "đi", "thay", "ạ" ở các ví dụ trên đợc gọi là tình thái từ ? Em hiểu thế nào là tình thái từ

? Tình thái từ đợc chia thành những loại từ nào? ở mỗi loại ta thờng gặp những từ nào

? Ta cần chú ý phân biệt TTT với quan hệ từ, động từ, đại từ

VD1:Em học bài đi ( TTT )

Em đi học bài ( Động từ )

VD2:Việc ấy tớ đã nĩi với cậu rồi mà! ( TTT )

- Cậu lo làm mà ăn chứ ( QHT ) - Ai mà hiểu nổi nĩ ( Trợ từ )

VD3: Em thi vào trờng nào? ( TTT )

Nào! Nhanh lên chứ ( Thán từ )

VD4: Học bài đi chứ! ( TTT )

Nĩ học chăm chỉ đấy chứ đâu cĩ lời nh mày? ( QHT )

- HS đọc phần ghi nhớ * Ngữ liệu 2: Đọc VD: -Bạn cha về à ? (1)

-Thầy mệt à ? (2)

- Bạn giúp tơi một tay nhé!(3)

I. Bài học

1.Chức năng của tình thái từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nĩi

-Tình thái từ gồm một số loại sau:

+Tình thái từ nghi vấn:à, , hả, hử...

+Tình thái từ cầu khiến:đi, nào,với... +Tình thái từ cảm thán:Thay, sao... +Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm:ạ, nhé, cơ, mà... *Ghi nhớ(SGK 81) 2.Sử dụng tình thái từ

- Bác giúp cháu một tay ạ! (4)

?Các từ "à" ,"ạ","nhé" đợc dùng trong hồn cảnh giao tiếp khác nhau ntn?

- "à" ở VD1(hỏi-ngang hàng-thân mật) -"ạ" ở VD2(hỏi-ngời hơn tuổi:Kính trọng)

-"nhé" ở VD3(Cầu khiến, thân mật) -"ạ" ở VD4(Cầu khiến- kính trọng) VD: -Em chào cơ!

-Cơ giáo trả bài đi!

?Em cĩ nhận xét gì về thái độ của ngời nĩi trong

VD trên)

(TL: Cha lễ phép, khiếm nhã)

?Qua VD trên ta cần chú ý đến điều gì khi sử dụng tình thái từ

-Hs đọc ghi nhớ(SGK 81) *Hoạt động 2 (20 )

?Tìm các từ in đậm dới đây từ nào làTTT, từ nào khơng phải là TTT

?Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu sau đây

?Đặt câu cĩ sử dụng TTT 'mà","đấy","chứ lị"

-Khi nĩi, viết cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp (Quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội tình

cảm...)

*Ghi nhớ (SGK 81) II.Luyện tập

1.Bài tập 1(SGK 81) b.Nào là TTT: cầu khiến c.chứ!:TTT(th.độ đồng tình,kh. khích d.Chứ: trợ từ e.Với:TTT(Cầu cứu) g.Với: Quan hệ từ h. Kia:Đại từ để trỏ i.Kia:TTT (nhấn mạnh) 2.Bài tập 2(SGK 81) a."Chứ":Nghi vấn(ít nhiều đã khẳng định điều muốn hỏi) b."Chứ":Nhấn mạnh điều vừa khẳng định, khơng thể khác đợc

e."": Hỏi với thái độ phân vân

d."Nhỉ":Hỏi với thái độ thân mật

e."Nhé":Dặn dị với thái độ thân mật

?Đặt câu hỏi cĩ sử dụng quan hệ từ nghi vấn

*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị (5 )’ *Củng cố:Hệ thống lại kiến thức:

+Chức năng của tình thái từ + Cách sử dụng

*Dặn dị:-Học bài+làm bài tập

-Chuẩn bị"viết đoan văn tự sự

h. "Cơ mà":Thái độ thuyết phục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Bài tập 3(SGK82) -Mãu:+Học bài đi thơi! + Bạn ấy học giỏi mà! + Cĩ ai khơng đấy? + Tơi đành phải học bài vậy

4.Bài tập 4(SGK 82) -HS với thầy cơ giáo:

VD:Tha thầy chiều nay lớp cĩ lao động khơng ạ ?

-Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi:

VD:Bạn làm song bài tập Tốn cha?

-Mẹ sắp đi làm rồi đấy ạ

**********************************************

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 77)