KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 33)

? Bố cục của vb gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì? Các

phần cĩ quan hệ với nhau ntn?

D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 1.(10 )

- Gọi học sinh đọc văn bản. H: Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn?

H: Nêu ý chính của mỗi đoạn trong văn bản?

- 2 học sinh đọc văn bản. - 2 ý mỗi ý đợc viết thành 1 đoạn văn.

+ Đoạn 1: cuộc đời sự nghiệp Ngơ Tất Tố, tác phẩm tiêu biểu.

+ Đoạn 2: Giới thiệu tĩm tắt

I. Thế nào là đoạn văn? 1. Bài tập. - Văn bản : “Ngơ Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn .”

H: Em thờng dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?

H: Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết đoạn văn là gì? Hoạtđộng2(15 )Hớngdẫn hs tìmhiểu mục2 ? Đọc thầm văn bản trên và tìm các từ ngữ chủ đề cho các đoạn văn?

? Đọc thầm đoạn văn thứ hai trong văn bản cho biết: ý khái quát bao trùm cả đoạn?

? Câu nào trong đoạn văn chứa ý khái quát?

? Câu chứa ý khái quát của đoạn văn đợc gọi là câu chủ đề. Vậy em nhận xét gì về câu chủ đề?

GV chốt: Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục hoặc đợc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tợng đợc nĩi đến trong đoạn văn.

Gv y/c Hs tìm hiểu đ/văn thứ 2 mục 1.

? Tìm 2 câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa (câu triển khai) cho câu chủ đề?

? Theo em quan hệ ý nghĩa giữa hai câu trên cĩ gì khác với quan

nội dung nghệ thuật tác phẩm.

=> diễn đạt ý bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào 1, 2 ơ đến chỗ chấm xuống dịng.

- Nội dung: Biểu đạt một ý t- ơng đối hồn chỉnh.

- Hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa => xuống dịng.Đơn vị trực tiếp tạo nên vb

=> Đoạn 1: Ngơ Tất Tố (Ơng, nhà văn)

- Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm) =>đ/văn đánh giá những thành cơng xuất sắc của NTTố trong việc tái hiện thực trạng nơng thơn VN trc CMT8 và khẳng định phẩm chất tốt đẹp ).…

- Câu: “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngơ Tất Tố.

- Câu chủ đề thờng cĩ vai trị định hớng nội dung cho cả đoạn văn, vì vậy khi văn bản cĩ nhiều đọan văn chỉ cần nhặt ra các câu chủ đề rồi ghép lại với nhau chúng ta sẽ cĩ văn bản tĩm tắt khá hồn chỉnh.

=> 2 câu: Qua 1 vụ thuế … đơng thời. Tắt đèn đã làm

. Xã hội ấy. …

=> 2 câu này bổ sung ý nghĩa cho câu 1 => chính phụ nhng lại cĩ quan hệ bình

2. Bài học:

* Ghi nhớ 1/ SGK.

II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn - Nhận xét: Từ ngữ chủ đề:Cỏc từ ngữ đc dựng làm đề mục hoặc đc lặp lại nhiều lần câu chủ đề + Về nội dung: Thờng mang ý nghĩa khái quát cho cả đoạn văn. + Hình thức: Ngắn gọn, đủ hai phần chính: C – V. + Vị trí:đứng đầu hoặc cuối. * Ghi nhớ 2: SGK. 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn.

hệ ý nghĩa giữa chúng với câu chủ đề?

H: Tìm các câu triển khai cho câu: “Qua 1 vụ thuế ở làng quê

đ

… ơng thời”?

? Qua việc tìm hiểu trên cho biết các câu trong đ/văn cĩ q/hệ ý nghĩa với nhau ntn?

H: Đọc đoạn văn 1 ở mục 1 cho biết đoạn văn trên cĩ câu chủ đề khơng? Xét quan hệ ý nghĩa các câu trong đoạn?

H: Tơng tự đọc đoạn văn 2 mục 1 và đoạn văn ở mục 2 cho biết đoạn nào cĩ câu chủ đề? Vị trí?

GV chốt: Đoạn 1: gọi là cách trình bày theo kiểu song hành (đoạn văn song hành).Đoạn 2: Diễn dịch.

Đoạn 3: Qui nạp.

. Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập (13 )

.Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dị (2’)

- Củng cố:

- Học sinh đọc lại ghi nhớ. đẳng với nhau. - Trong tác phẩm… đểu cáng. - Chúng mỗi tên tính ng… - ời. - Đặc biệt cao đẹp.… - Tài năng sinh động.…

=> quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Bổ sung ý nghĩa.

+ Bình đẳng về ý nghĩa. Các câu phải cùng hớng vào câu chủ đề.

- Đoạn 1: => khơng cĩ câu chủ đề, các ý bình đẳng nhau.

- Đoạn 2: câu chủ đề đứng ở đầu đoạn. Các câu phía trớc cụ thể hố cho ý chính. - Học sinh lần lợt làm các bài tập. Bài tập 1: 2 ý, mỗi ý bằng một đoạn. Bài tập 2: Đoạn a: Diễn dịch. Đoạn b: Song hành. Đoạn c: Song hành.

Bài tập 3: Cho câu chủ đề:

“Lịch sử ta dân ta” yêu… cầu viết đoạn văn diễn dịch.

*Gợi ý: câu chủ đề đã cho:

Khởi nghĩa hai Bà Trng, chiến thắng Ngơ Quyền, chiến thắng nhà Trần Lê…

* Ghi nhớ 4: SGK.

- Dặn dị:

Soạn bài tiếp theo

- Xem trớc bài: “Chuyển đoạn trong văn bản”.

Lợi chống Pháp, chống… Mỹ.

bài tập 4: Diễn dịch: Thất bại là mẹ thành cơng…

Bài viết số 1: VĂN TỰ SỰ

Tuần: 03 Ngày soạn: 07/09/09

Tiết: 11-12 Ngày dạy: 09/09/09

A. MỤC TIấU

Giúp học sinh: - Ơn lại cách viết văn tự sự, chú ý tả, kể, biểu cảm cĩ sự kết hợp nhuần nhuyễn hài hồ.

- Luyện viết câu đoạn văn cho đúng. B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: đề bài, đáp án và biểu điểm.

- Học sinh: Ơn.

C. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2. Giáo viên chép đề lên bảng.

Đề bài: - Viết về những kỉ niệm với ngời em yêu quý nhất. * Yêu cầu: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài mình chọn.

- Kể một cách sáng tạo đảm bảo kết hợp đợc cả 3 yếu tố: tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Chú ý ngơi kể.

- Kết hợp phát biểu những suy nghĩ của bản thân.

* Định lợng bố cục: - Mở bài: Giới thiệu …

- Thân bài: Chú ý trình tự (tuỳ đề mình chọn). - Kết bài: Kết thúc, phát biểu tâm t tình cảm …

* Chấm điểm:

- Nội dung bài viết đảm bảo đầy đủ sáng tạo đúng thể loại, kết hợp tốt các phơng thức tự sự, biểu cảm và miêu tả: 9/10.

- Trình bày: 1/10.

**************************************************

Bài 04: Tiết 13.Văn bản : LÃO HẠC

(Nam Cao)

Ngày soạn: 7/09/2010 Ngày dạy: 8/09/2010 A. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

Giúp HS: - Thấy đc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật

Lão Hạc, qua đĩ hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nơng dân Việt Nam trớc cách mạng tháng 8.

- Thấy đc lịng nhân đạo sâu sắc của nhân vật Nam Cao ( qua nhân vật ơng Giáo ).

2. Kĩ năng:

Rèn cho HS kĩ năng phân tách nhân vật.

3. Thái độ:

Giáo dục HS biết yêu thơng, cảm thơng quý trọng con ngời nghèo khổ bất hạnh cĩ tâm hồn cao cả.

B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, chân dung tác giả, tác phẩm. - Học sinh: Soạn bài

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

? Phân tích bản chất, tính cách của nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức n

ớc vỡ bờ ?

D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Giới thiệu: Cùng viết về đề tài nơng thơn, số phận ngời nơng dân trớc Cách

mạng Tháng 8 ở và học trớc ta đã phải rơi lệ xĩt xa cho tình cảnh gia đình chị Dậu điêu đứng trong mùa su thuế. Vậy cĩ phải những ngời nơng dân chỉ khốn cùng bởi nạn su cao thuế nặng hay khơng? Đến với "Lão Hạc" một lần nữa ta lại hiểu sâu sắc hơn về cảnh đời của ngời nơng dân nghèo khổ.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần

đạt

Hoạt động 1: GV hớng dẫn

cách đọc: Phân biệt giọng đọc. Ơng giáo: trầm, buồn, cảm thơng. Lão Hạc: Khi đau đớn, ân hận khi chua chát nửa mai. Vợ ơng giáo: lạnh lùng, cay nghiệt.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nam Cao?

- Phần chữ to cho HS đọc phân vai lời đối thoại của Lão Hạc.

- Nhận xét cách đọc.

- Là nhà văn xuất thân ở nơng thơn nên hiểu biết sâu sắc về c/sống nghèo khổ của ngời nơng dân

- Là một trong số những nhà văn hiện thực xuất sắc nhất

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 33)