Tiết 17.Tiếng Việt: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 49)

II. Cách liên kết các đoạn văn trong

Tiết 17.Tiếng Việt: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘ

NGỮ XÃ HỘI

Ngày dạy: 15/09/2010

A. MỤC TIấU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức:

-HS Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã hội.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chổ

3. Thái độ:

- Khơng nên làm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, biết dùng đúng lúc đúng chổ, tráng gây khĩ khăn trong giao tiếp.

B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, sgk, sỏch tham khảo

- Học sinh: Soạn bài

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

? Thế nào là từ tợng hình? Từ tợng thanh? Tác dụng? Lấy ví dụ? ? Tìm 5 từ tợng hình tả hoạt động của ngời?

? Tìm 5 từ tợng thanh mơ phỏng tiếng sĩng biển?

D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạtđộng 1:(7’)h/dẫn hs tìm

hiểu mục 1

Gọi học sinh đọc ví dụ.

? Hai từ “bắp”,“bẹ” đều cĩ nghĩa là ngơ nhng từ nào đợc dùng phổ biến hơn, vì sao? ? Em hiểu thế nào là từ tồn dân?

? Trong 3 từ trên những từ nào đợc gọi là từ địa phơng? Tại sao?

? Từ “bắp”,“bẹ” đợc dùng ở địa phơng nào?

? Tìm 1 từ chỉ đợc dùng ở địa phơng em?

? Vậy từ ngữ đợc sử dụng trong phạm vi ntn thì dợc gọi là từ ngữ địa phơng? Cho ví dụ? *Bài tập nhanh: Các từ mè - Học sinh đọc ví dụ SGK. - Từ “ngơ” đợc dùng phổ biến hơn vì nĩ là từ nằm trong vốn từ vựng tồn dân, cĩ tính chuẩn mực văn hố cao. - Từ “bắp”,“bẹ” vì nĩ chỉ đ- ợc dùng trong phạm vi hẹp, cha cĩ tính chuẩn mực văn hố

- Miền núi, miền trung

- Từ ngữ chỉ sử dụng ở 1(hoặc 1 số) địa phơng nhất định. VD:“Cua đồng” cịn đợc gọi: rốc, cẫu, mần.. I.Từ ngữ địa ph- ơng. 1.Ví dụ (SGK). - “Bắp”, “bẹ” là từ ngữ địa phương vỡ nú chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định 2.Bài học * Ghi nhớ SGK Miền trungvà Nambộ

đen, trái thơm cĩ nghĩa là gì? Chúng là từ địa phơng nào?

Hoạt động 2:Hớng dẫn học

sinh tìm hiểu mục 2. (7 )

? Tại sao trong đoạn này tác giả dùng từ “mẹ”, cĩ chỗ dùng từ “mợ”? ? Trớc CMT8 trong tầng lớp xã hội nào ở nớc ta thờng dùng từ ngữ này? ? Các từ Ngỗng, trúng tủ cĩ nghĩa là gì? ? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ này? ? Những từ ngữ nh trên đợc gọi là biệt ngữ xã hội. Vậy em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?

*Bài tập nhanh:

Cho biết các từ trẫm, khanh,

long sàng, ngự thiện cĩ nghĩa

là gì? Tầng lớp nào thờng dùng các từ này? Hoạt động 3:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu mục 3.(7 )’ ? Khi sử dụng từ ngữ địa ph- ơng và biệt ngữ xh cần chú ý những điều gì? Tại sao k nên lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xh? GV: Gọi học sinh đọc ví dụ ->Vừng đen Quả dứa - Học sinh đọc ví dụ chú ý từ in đậm. - Dùng từ “mẹ” trong lời kể mà đối tợng là độc giả, “mợ” là từ dùng trong lời đáp của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cơ(2 ngời cùng tầng lớp XH).

- Tầng lớp trung lu, thợng lu, khơng đợc dùng trong tồn dân.

- Ngỗng: điểm 2

- Trúng tủ: Đúng cái phần đã học thuộc lịng,

-> Học sinh, sinh viên.

- Chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. - Học sinh đọc ghi nhớ.

-> “Trẫm”: cách xng hơ của vua, “khanh”: cách vua gọi các quan, “long sàng”: giờng vua, “ngự thiện”: vua dùng bữa. -> Tầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến.

- Chú ý đến tình huống giao tiếp.

-Vì 2 lớp từ ngữ này sẽ gây khĩ hiểu, hiểu lầm.

VD1: Tơ đậm màu sắc địa phơng, màu sắc của Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa

II. Biệt ngữ xã hội. 1. Ví dụ ( SGK)

- mợ: mẹ chỉ dựng ở tầng lớp trung lưu, thượng lưu trong xĩ hội trước CMT8

2. Bài học *Ghi nhớ SGK.

3.Sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội. a. Phù hợp với mục đích trong giao tiếp. b. Sử dụng để tơ đậm màu sắc địa phơng, c. Tính cách nhân vật.

phần 3.

? Tại sao trong các đoạn văn thơ đĩ tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội?

? Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội ta phải làm gì?

GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh luyện tập.(17 )

- 2 nhĩm lên bảng chơi trị chơi.

Bài 2: học sinh lờn bảng làm.

Bài 3: Hs đứng tại chỗ trả lời. Bài 4: hs đứng tại chỗ đọc

Thiên.

VD2: Tiếng lĩng của những ngời khơng trong sạch, làm nghề trộm cớp. -> Để tránh lạm dụng cần tìm hiểu các từ ngữ tồn dân cĩ ý nghĩa tơng ứng và chỉ sử dụng khi cần thiết. - Học sinh đọc ghi nhớ 3. Từ ngữ địa phơng Từ tồn dân Ba,thầy,cậu,tía,bọ cha(bố) Cầy chĩ Hột vịt trứng vịt chén bát ăn cơm nhút d a muối ngái xa Bài 2: - học gạo : học thuộc lịng một cách máy mĩc. - học tủ: Đốn mị bài nào đĩ để học thuộc lịng khơng xem tới bài khác

- Gậy: điểm 1.

- Phe phẩy: mua bán bất hợp pháp.

- Nĩ đẩy con xe với giá hời, đẩy: bán.

Bài 3; a,d ( tơ đậm) Bài 4:

Răng khơng, cơ gái trên sơng

Ngày mai cơ sẽ từ trong tới ngồi

* Ghi nhớ : ( SGK )

III.Luyện tập Bài 1:

Cá lĩc – cá quả Bọc – cái túi áo Heo – lợn

Hoạt động 5:Củng cố - Dặn dị (2’)

Học thuộc ghi nhớ.

Soạn:“túm tắt văn bản tự sự”

Thơm nh hơng nhuỵ hoa lài

Sạch nh nớc suối ban mai giữa rừng.

* Cau khơ ăn với hạt bèo Lấy chồng đị dọc,ráo chèo hết ăn. (mái chèo khơ hết việc)

* Mụ rỳ mụ ri mụ nỏ chộ Mụ giang mụ hải chộ mụ mồ

(đõu nỳi đõu rừng đõu chẳng thấy

Đõu sụng đõu biển thấy đõu nào)

Bài 05: Tiết 18.Tập làm văn :TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Ngày soạn: 15/09/2010 Ngày dạy: 16/09/2010

A. MỤC TIấU: Giúp học sinh: 1/. Giúp HS:

- Nắm đợc mục đích và cách thức tĩm tắt 1 văn bản tự sự.

2/. Kĩ năng HS:

- Luyện tập kĩ năng tĩm tắt văn bản tự sự, đầy đủ ý, ngắn gọn.

3/. Giáo dục HS:

- Thấy đc tầm quan trọng của việc tĩm tắt văn bản tự sự, cĩ ý thức vận dụng khi đọc các tác phẩm văn học.

B. Phơng pháp:

B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, sgk, sỏch tham khảo

- Học sinh: Soạn bài

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

? Nêu tác dụng của việc chuyển đoạn trong văn bản (phép liên kết). Trình bày các phép liên kết.

D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giới thiệu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

sinh tìm hiểu mục 1(13 )

? Y/tố quan trọng nhất trong tp tự sự là gỡ?

? Ngồi những y/tố ấy tp tự sư cũn cú những y/tố nào khỏc?

? Khi túm tắt vb tự sự ta fải dựa vào những y/tố nào là chớnh?

? Mục đớch túm tắt vb tự sự là gỡ?

Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận trả lời câu 2.I.SGK

Hoạt động 2: (25’)Tĩm tắt

tác phẩm tự sự.

Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn

? Nội dung văn bản trên nĩi về tác phẩm nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra đợc điều đĩ.

? Đoạn văn trên cĩ gì khác so với tác phẩm ấy? ( Gợi ý: Về độ dài, lời văn, số lợng nhân vật, sự việc )…

? Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tĩm tắt?

*Học sinh đọc ghi nhớ

? Muốn viết đợc một văn bản tĩm tắt theo em cần phải làm những việc gì? Theo trình tự - s/v và n/v chớnh - miờu tả,biểu cảm, cỏc nv phụ, cỏc chi tiết - sv và nv chớnh - kể lại cốt truyện ngắn gọn để người khỏc hiểu đc nd cơ bản của tp ấy

- Học sinh thảo luận chọn đáp án đúng. - Học sinh đọc ghi nhớ 1 SGK - Đọc đ/v suy nghĩ trả lời các câu hỏi - Tác phẩm Sơn Tinh – Thuỷ Tinh dựa vào các chi tiết, h/ả n/v trong chuyện đợc nêu trong bản tĩm tắt

- Đoạn văn cĩ độ dài ngắn hơn rất nhiều so với tác phẩm

- Số lợng n/v, sự việc ít hơn vì lựa chọn n/v chính, sự việc quan trọng.

- Đ/v tĩm tắt tác phẩm k fải trích nguyên văn từ t/p Sơn Tinh – Thuỷ Tinh mà là lời of ngời viết tĩm tắt.

- Học sinh đọc ghi nhớ 2 SGK văn bản tự sự? - ý b SGK/60 * Ghi nhớ 1. II.Tĩm tắt tác phẩm tự sự 1. Những yêu cầu đối với một văn bản tĩm tắt. - V/b tĩm tắt trung thành phản ánh n/d của v/bản đợc tĩm tắt. Cĩ sáng tạo cần thiết và phải diễn đạt bằng lời văn của mình

* Ghi nhớ 2. 2.Các bớc tĩm tắt văn bản. - Bớc 1: Đọc kỹ tồn bộ văn bản cần tĩm tắt để nắm chắc nội dung của nĩ. - Bớc 2: Lựa chọn sự việc và nhân vật chính. - Bớc 3: Sắp xếp cốt

ntn?

Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dị (2’)

Học thuộc ghi nhớ.

Soạn:“luyện tập túm tắt văn bản tự sự” Học sinh đọc ghi nhớ 3 SGK truyện tĩm tắt theo một trình tự hợp lý - Bớc 4: Viết bản tĩm tắt bằng lời văn của mình.

* Ghi nhớ 3/SGK

Bài 05: Tiết 19.Tập làm văn :LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Ngày soạn: 15/09/2010 Ngày dạy: 16/09/2010

A. MỤC TIấU: Giúp học sinh: 1/. Kiến thức:

- Biết vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự.

2/. Kĩ năng:

-Rèn luyện các thao tác tĩm tắt văn bản tự sự.

3/. Thái độ:

- Thấy đựơc đây là việc làm quan trọng và cần thiết. B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, sgk, sỏch tham khảo

- Học sinh: Soạn bài

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

- Thế nào là tĩm tắt một tác phẩm tự sự? - Cách thức tĩm tắt một tác phẩm tự sự?

D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn

Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1: hớng dẫn học sinh luyện tập.(15 )’’

- Gọi học sinh đọc bản liệt kê, chia nhĩm ? Bản liệt kê đã nêu những s/v tiêu biểu và

- Các nhĩm trao đổi thảo luận.

1.Bản liệt kê đã nêu đợc các sự việc, nhân vật, 1 số chi tiết tơng đối đầy đủ nhng cịn lộn xộn, thiếu mạch lạc và từ ngữ liên kết.

các n/v chính của truyện Lão Hạc cha? Nếu phải bổ sung thì em thêm những gì? ? Hãy sắp xếp các sự vệc trên theo 1 thứ tự hợp lý. ? Viết tĩm tắt truyện Lão Hạc bằng một văn bản ngắn gọn nh- ng phản ánh đợc một cách trung thành nội dung của tác phẩm này? *Hoạt động 2: (23’)Hớng dẫn học sinh làm các bài tập. ? Hãy tĩm tắt đoạn trích “ Tức nớc vỡ bờ” bằng một đoạn văn khoảng 10 dịng. Bài tập 3: Cĩ ý kiến cho rằng: Văn bản “Tơi đi học “ và “Trong lịng mẹ” rất khĩ tĩm tắt. Em thấy cĩ đúng khơng? Giải thích?

Hoạt động 3:Củng cố-

3. Lão Hạc cĩ một ngời con trai, một mảnh vờn và một

con chĩ. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ cịn lại con chĩ.Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, Lão Hạc phải bán con chĩ mặc dù lão rất buồn và đau xĩt.Tất cả tiền lão dành dụm đợc lão gửi ơng giáo và nhờ ơng trơng coi mảnh vờn. Cuộc sống mỗi ngày một khĩ khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối những gì ơng giáo ngấm ngầm giúp đỡ. Một hơm lão xin Binh T ít bả chĩ, nĩi để đánh bả một con chĩ làm thịt để rủ Binh T uống rợu.Ơng giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy.Lão Hạc bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội.Cả làng khơng hiểu vì sao lão chết, chỉ cĩ ơng giáo và Binh T là hiểu.

II. Bài tập. Bài tập 2:

-> Gợi ý: Gia đình chị Dậu thiếu một suất su, anh Dậu bị đánh đập ở đình làng một cách tàn bạo gần nh chết -> đ- ợc trả về nhà.

- Cai lệ và ngời nhà Lý Trởng xơng vào nhà chị đánh và bắt anh Dậu ra đình với thái độ hống hách độc ác dã man. Ban đầu chị Dậu nhẫn nhục chịu đựng để cố khơi gợi một chút tình ngời ở bọn chúng.

- Nhng cái ác ngày càng lấn tới, chị đã vùng dậy quật bọn tay sai để bảo vệ chồng với lịng yêu thơng chồng tha thiết.

Bài tập 3:

Giải thích: Là tác phẩm tự sự nhng giàu chất thơ, ít sự

việc (truyện ngắn trữ tình)

Các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật vì thế nên khĩ tĩm tắt.

Dặn dị(2’)

? Nêu cách thức tĩm tắt tp?-Tĩm tắt vb đã học ở lớp 7 (tự chọn)

- Xem trớc bài mới.

Tiết 20.Tập làm văn :TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

Ngày soạn: 22/09/09 Ngày dạy: 24/09/09

A. MỤC TIấU: Giúp học sinh: 1/.Kiến thức:

- Qua tiết trả bài giúp HS ơn tập lại kiến thức về kiểu văn tự sự kết hợp với việc tĩm tắt tác phẩm tự sự.

2/. Kĩ năng :

- Luyện tập kĩ năng dùng từ, đặt câu và kĩ năng xây dựng văn bản.

3/. Thái độ:

Giáo dục HS ý thức phê bình và tự phê bình.

B. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

- Mục đích của việc tĩm tắt tác phẩm tự sự? Thế nào là tĩm tắt tác phẩm tự sự?

- Cách thức tĩm tắt một tác phẩm tự sự?

C. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học

sinh

*Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài

GV: Chép lại đề lên bảng:

Kể về những kỉ niệm của em với ngời mà em yêu quý nhất .

*Nhận xét bài làm - Ưu điểm:

+ Nắm đợc yêu cầu của đề bài.

+ Một vài Bài viết cĩ chiều sõu, trỡnh bày sạch đẹp: ………….

- Nhợc điểm:

+ nhiều em chưa diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng.

+ nhiều em chưa biết cách kể chuyện kết hợp với biểu cảm,

+ Vẫn cịn bài cha đạt yêu cầu, cha hiểu đề bài, diễn

đạt rất kém, bài lủng củng, cha rõ ý: * Học sinh nhận bài tự sửa chữa.

+ Một số bài sai lỗi chớnh tả quỏ nhiều:

+ Một số em chưa biết cỏch làm bài văn tự sự: chưa đảm bảo bố cục, cũn gạch đầu dũng:

4. dăn dũ:

- Ơn lại cách làm bài văn tự sự.

- Chuẩn bị bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

*********************************************

Bài 6 Tiết 21.Văn bản:Cơ bé bán

diêm

( An - đec xen)

Ngày soạn: 19/09/2010 Ngày dạy: 20/09/2010

A. MỤC TIấU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

Giúp HS: - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp đãn, cĩ sựu đan xen giữa

hiện thực và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện “ Cơ bé bán diêm “ qua đĩ Anđecxan truyền cho ngời đọc lịng cảm thơng của ơng đối với be bất hạnh.

2. Kĩ năng:

- Biết tĩm tắt và phân tích bố cục của văn bản tự sự, phân tích nhân vật và phân tích tác dụng của biện pháp đối lập.

3. Giáo dục HS:

- Lịng cảm thơng, yêu thơng đối với những em bé bất hạnh. B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Đọc kĩ vb, Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy.

2. Học sinh: Đọc vB, tìm hiểu chú thích.

Tìm bố cục, trả lời các câu hỏi trong SGK.

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

GV treo baỷng phú, ghi cãu hoỷi traộc nghieọm.

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 49)