Miêu tả và biểucảm trong văn bản tự sự Ngày soạn: 22/09/

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 70)

II. Cách liên kết các đoạn văn trong

Miêu tả và biểucảm trong văn bản tự sự Ngày soạn: 22/09/

Ngày soạn: 22/09/2010 Ngày dạy: 23/09/2010 A. MỤC TIấU: Giúp học sinh: 1/. Kiến thức:

- Nhận biết đc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một văn bản tự sự.

2/. Kĩ năng :

- Nắm đc cách thức vận dụng các yếu tố này trong 1 văn bản tự sự.

3/. Thái độ:

- Biết kết hợp các yếu tố 1 cách nhuần nhuyễn trong viết văn bản tự sự.

B. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy

Học sinh: soạn bài

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

? túm tắt văn bản Lĩo Hạc của Nam Cao

D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu mục I.(20 )

- Gọi HS đọc đoạn văn.

? Thế nào là kể, tả, biểu cảm?

? Tìm và chỉ ra đâu là yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn trên?

- 2 HS đọc đoạn văn.

+ kể: thờng tập trung nêu s/v, hành động, nv

+ Tả: tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.

+ Biểu cảm: thờng thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc thái độ của nv và ngời viết trớc sự việc, nhân vật, hành động.

* Miêu tả: Tơi thở hồng hộc, trán mồ hơi, ríu cả chân. Mẹ khơng cịm cõi, gơng mặt vẫn t- ơi sáng và đơi mắt trong 2 gị… má. I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm. 1. Ví dụ: * Yếu tố miêu tả: - Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu cả chân lại. - Mẹ khơng cịm cõi, xác xơ quá - Gơng mặt mẹ vẫn ....gị má.

? Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen vào nhau?

? Nếu bỏ các y/tố m/tả và b/cảm trong đv trên. Chép lại thành những câu kể. Đối chiếu hai đoạn văn => nhận xét?

GV: Đa 2 bảng ghi 2 đoạn văn.

? Nừu k cĩ y/tố miêu tả và b/cảm thì việc kể trong đv trên sẽ bị ả/hởng ntn? ? Tự rút ra k/luận về v/trị, t/dụng of y/tố m/tả và b/cảm trong việc kể chuyện? ? Bỏ hết các y/tố kể trog đv trên chỉ để lại các câu văn m/t và b/c thì đv sẽ bị ả/h ra sao? Cĩ thành truyện khơng? Vì sao?

? Em hãy rút ra nhận xét vai trị của yếu tố kể trong văn bản tự sự?

? Từ tìm hiểu các ví dụ trên

* Biểu cảm: Hay tại sự sung s- ớng sung túc (suy nghĩ) tơi thấy những cảm giác … lạ thờng (cảm nhận).

- Phải bé lại … vơ cùng (phát biểu cảm tởng).

* Kể: xe chạy chầm chậm mẹ tơi vẫy tơi tơi và khĩc tơi… … ngồi…

=> Nếu bỏ yếu tố b/cảm ngời đọc sẽ k thấy hết đợc t/cảm đầy cảm động của nv Tơi với mẹ sau bao năm xa cách.

Nếu bỏ yếu tố m/tả Khơng thấy đợc màu sắc, diện mạo, hình dáng của sự việc nhân vật hành động nh hiện lên trớc mắt ngời đọc.

=> B/c t/h rõ tình mẫu tử sâu nặng buộc n/đọc phải xúc động, trăn trở suy nghĩ trc sv và nv => Nếu bỏ hết các y/tố kể trog đv trên chỉ để lại các câu văn m/tả và b/cảm thì k cĩ chuyện b/c cốt truyện là do s/v và n/v cùng với nhữg h/động chính tạo nên.Các y/tố m/tả và b/cảm chỉ can bám vào s/việc và n/vật mới đc

- Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm khơng đứng tách riêng mà đan xen vào nhau một cách hài hồ để tạo nên một mạch văn nhất quán. Cũng cĩ khi 3 yếu tố này kết hợp với nhau trong 1 câu.

-> Đoạn văn cĩ yếu tố miêu tả, biểu cảm xen lẫn tự sự.

* Yếu tố biểu cảm.

- Hay tại sự sung ....mẹ tơi lại tơi đẹp nh thuở cịn sung túc?

- Tơi cảm thấy... tho lạ thờng.

- Phải bé lại...mới thấy ngời mẹ cĩ một êm dịu vơ cùng.

* Yếu tố kể.

- Mẹ tơi cầm nĩn vẫy.

- Tơi chạy theo xe mẹ.

- Mẹ kéo tơi lên xe. - Tơi ồ lên khĩc. - Mẹ tơi cũng sụt sùi theo.

- Tơi ngồi bên mẹ, ngả vào cánh tay mẹ, quan sát khuơn mặt mẹ

-> Các yếu tố đan xen vào nhau.

2. Bài học:

* Ghi nhớ: SGK/tr

em cĩ nhận xét gì khi ta kể chuyện?

? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá cĩ tác dụng gì trong văn bản tự sự?

khi tìm hiểu vb tự sự thì c/ta phải tập trung vào các y/tố tự sự (vì đây là phơng thức biểu đạt chính) và chỉ cần lớt qua các yếu tố m/tả và b/cảm. Cịn khi tìm hiểu vb m/t thì ngợc lại. Đây là mqh biện chứng mang tính nguyên lí của sáng tạo. Nếu xa rời sẽ rơi vào cực đoan phiến diện.

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập: (18 )

GV gợi ý: Từ xa thấy bà nh

thế nào? (tả hình dáng, mái tĩc).

Lại gần thấy bà ra sao? Kể hànhđộng của bà, of em, tả chi tiết khuơn mặt quần áo of bà?

Những biểu hiện t/cảm của 2 bà cháu ntn? Vui mừng xúc động thể hiện bằng các chi tiết nào?

N/ngữ hành động lời nĩi cử chỉ nv? Hoạt động3: Củng cố - dặn dũ (2’) - Đọc ghi nhớ, Đọc bài đọc thêm

- Xem trớc bài mới.

- nếu bỏ y/tố m/tả và b/cảm đi thì việc kể chuyện trong đv trên sẽ bị ả/h. đv sẽ trở nên khơ khan, k gây xúc động cho ngời đọc.

-> Đoạn văn sẽ khơng cịn các sự việc và nhân vật, khơng cịn cốt truyện nên trở thành vu vơ, khĩ hiểu. - trong VB tự sự, cĩ mặt các y/tố m/tả và b/c là cần thiết, chúng bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Trong thực tế, khơng thể chỉ ra một ranh giới tuyệt đối giữa các y/tố tự sự, m/tả và b/cảm trong vb. Mà các y/tố này luơn đan xen vào nhau, hỗ trợ cho nhau để tập trung làm rõ chủ đề của vb.

Bài tập 1: Viết đoạn văn

Bài tập 2: Tìm 1 số đoạn văn tự

sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và

III. Luyện tập.

Bài tập 1: Viết đoạn văn:

biểu cảm trong các văn bản đã học: Tơi đi học, Tắt đèn, Lão Hạc. Phân tích giá trị các yếu tố đĩ?

Tiết 25.Văn bản:

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 70)