Đánh nhau với cối xay giĩ (Trích “Đơn Ki hơ tê” của Xec van tet)

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 73)

II. Cách liên kết các đoạn văn trong

Đánh nhau với cối xay giĩ (Trích “Đơn Ki hơ tê” của Xec van tet)

(Trích “Đơn Ki- hơ- tê” của Xec- van- tet)

Ngày soạn: 26/09/2010 Ngày dạy: 27/09/2010

A. MỤC TIấU

Giúp học sinh: 1. Kiến thức:

Giúp HS: - Thấy đợc tài nghệ cảu Xec-van-tét trong việc xây dựng cặp nhân

vật bất hủ Đơn-ki-hơ-tê, Xanchơpanxa tơng phản về mọi mặt, đánh gia đúng đắn các mặt tốt xấu của 2 nhân vật ấy, từ đĩ rút ra bài học.

2. Kĩ năng:

- Đọc, kể và tĩm tắt truyện, kĩ năng phân tích, đánh giá, so sánh các nhân vật trong tác phẩm văn học.

3. Thái độ:

-ý thức sống đúng đắn, cĩ lý tởng sống cao đẹp. B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy.

Tĩm tắt nội dung tiểu thuyết Đơn Ki-hơ-tê .“ ”

2. Học sinh:

Đọc trớc văn bản, đọc chú thích. Tìm bố cục và trả lời các câu hỏi.

C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH (5’)

? Hãy nêu những mộng tởng xuất hiện sau mỗi lần quẹt diêm của cơ bé bán diêm? Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản này?

D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giới thiệu bài: ở tiết ngữ văn trớc, qua văn bản “Cơ bé bán diêm”, các em đã đợc làm quen với nhà văn An- đec- xen và câu chuyện giàu hình ảnh, màu sắc

nhng cũng tràn đầy thơng cảm đối với số phận nghèo khổ trên đất nớc Đan Mạch. Hơm nay cơ cùng các em sẽ làm quen với một nhà văn nớc ngồi khác. Ơng đã đa chúng ta đến với đất nớc Tây Ban Nha thế kỉ thứ 17 qua những nhân vật rất điển hình.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (5 )

? Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới thiệu đơi nét về tác giả và tác phẩm?-> HS trả lời.

GV: Đất nớc Tây Ban Nha nằm ở phía tây Châu Âu. Trong thời đại Phục Hng thời đại thịnh vợng nhất của văn học (thế kỉ XIV-> XVI) đất nớc này đã sản sinh ra nhà văn Xec van tet .– –

M. Xec- van- tet (1547 1616) là một nhà

văn đã trải qua rất nhiều khổ đau thời tuổi trẻ: Bị bắt đi lính, bị thơng phải về quê tĩnh dỡng, trên đờng về đã bị bọn cớp biển bắt giam, bị tù đày ở An- giê- ri...

“Đơn Ki- hơ- tê là tiểu thuyết bất hủ của nhà

văn, đợc ơng sáng tác trong khoảng thời gian từ 1605 1615.. Tiểu thuyết gồm 126 chơng, và đoạn trích này nằm ở chơng VIII. Nhan đề của chơng này là: Cuộc dặp gỡ rùng rợn quá sức t- ởng tợng giữa hiệp sĩ Đơn Ki- hơ- tê với những cối xay giĩ và những sự việc khác đáng ghi nhớ .

Hoạt động 2: (17 )

GV hớng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, chú ý các câu đối thoại.

+ Lời của Đơn Ki- hơ- tê: Vừa tự tin, ngây thơ xen lẫn hài hớc.

+ Lời của Xan- chơ- pan- xa: Thật thà, chất phác.

- GV đọc mẫu, gọi 2, 3 HS đọc nối tiếp.

- Giải nghĩa các chú thích: Dặm, giám mã, hiệp sĩ, pháp s, giang hồ, tình nơng...

? Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những ph-

I/ Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả - tỏc phẩm (sgk) 2. Từ khú (sgk) 3. Bố cục: 3 phần

ơng thức biểu đạt nào?

-> Tự sự, miêu tả và biểu cảm.

? Dựa vào nội dung, ta cĩ thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

-> 3 phần: + P1: Từ đầu -> Khơng cân sức. (Thầy trị Đơn Ki- hơ- tê trớc trận chiến đấu) + P2: Nĩi rồi -> Toạc nửa vai.

(Hiệp sĩ liều mình tấn cơng lũ khổng lồ) + P3: Vừa bàn tán -> hết.

(Hai thầy trị tiếp tục lên đờng)

? Em hãy liệt kê 5 sự việc chính trong văn bản này đã thể hiện rõ tính cách của 2 nv?

-> HS trả lời.

GV dùng bảng phụ ghi 5 sự việc:

1. Nhìn thấy và nhận định của mỗi ngời về những chiếc cối xay giĩ.

2. Thái độ và hành động của mỗi ngời đối với những chiếc cối xay giĩ.

3. Quan điểm và cách ứng xử của mỗi ngời 4. Khi bị đau đớn.

5. Chuyện ăn, ngủ.

? Các sự việc trên đợc sắp xếp theo trình tự nào?-> Thời gian.

Hoạt động 3: (15 )

? Qua tìm hiểu phần chú thích, em thấy nhân vật Đơn Ki- hơ- tê đợc giới thiệu nh thế nào?

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. ? Một đặc điểm nào trong tranh minh hoạ cũng gĩp phần tạo nên hình tợng hiệp sĩ ĐKHT?

GV: Lão Ki- ha- đa (tên thật của ĐKHT) vốn là một quý tộc nghèo, vì đọc nhiều sách kiếm hiệp -> muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ -> Đổi tên thành ĐKHT, đặt tên ngựa, đặt tên cho tình n- ơng...

Một hiệp sĩ đã ngồi 50 tuổi, da dẻ sắt seo, ngồi trên con ngựa cịm, ngời thì gầy gị, cao lênh khênh, đầu đội nĩn, tay cầm giáo dài...

4. Cỏc sự việc trong văn bản

III/ Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Hiệp sĩ Đơn Ki- hơ- tê. - Xuất thân: Quý tộc nghèo.

- Ngoại hình: Gầy gị, cao lênh khênh.

- Trang phục: + Đầu đội mũ sắt

+ Mặc áo giáp sắt Han gỉ.

+ Vai mang giáo dài - Cỡi ngựa cịm.

- Lí tởng: làm hiệp sĩ để trừ gian ác, giúp ngời lơng thiện.

- Hành động: Xơng vào đánh cối xay giĩ.

-> Tởng là những tên khổng lồ. - Trận giao chiến:

+ Khiên che kín thân + Lăm lăm ngọn giáo

+ Thúc ngựa phi thẳng tới chiếc cối xay giĩ gần nhất

? Chính vì quá say mê truyện kiếm hiệp nh vậy nên lão đã nuơi lí tởng gì?

?: để thực hiện ý tởng đĩ, ĐKHT đã hành động nh thế nào?

? Vì sao ĐKHT lại muốn đánh nhau với cối xay giĩ?

? Mục đích của việc đánh nhau này? -> Trừ gian, diệt ác, giúp ngời lơng thiện.

?: Đơn Ki- hơ- tê đã nĩi với giám mã của mình nh thế nào?

-> Xem ra anh chẳng thành thạo gì...“ ”

? Nhìn vào SGK em hãy thuật lại ngắn gọn trận giao chiến gia ĐkHT và những chiếc cối xay giĩ? ? Em cĩ hình dung và nhận xét gì về ĐKHT trong luc giao chiến?

-> Dũng cảm nhng thấy buồn cời.

GV: Mục đích của ĐKHT là trừ gian diệt ác để cứu ngời lơng thiện. Đĩ quả là một mục đích cao đẹp. Nhng hành động của ĐKHT thì lại buồn c- ời vì nĩ xuất phát từ một cái đầu hoang tởng và mê muội.

?: Kết quả của trận giao chiến?

GV: Vậy tại sao ĐKHT lại thua? Sau khi thua trận ĐKHT đã rút ra đợc kinh nghiệm cha? Phản ứng của ĐKHT với mọi sự việc xảy ra sau đĩ là gì? Chúng ta sẽ đợc tìm hiểu ở tiết sau.

Hoạt động4: Củng cố - dặn dũ (3’)

Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức.

- Xuất thân, ngoại hình, trang phục của ĐKHT?

- Lí tởng của ĐKHT?

- Trận giao chiến giữa ĐKHT và những chiếc cối xay giĩ và kết quả của nĩ?

. dặn dũ: - Đọc lại nội dung đoạn trích. - Học thuộc nội dung cơ bản trong vở ghi.

- Kết quả:

+ Giáo gẫy tan tành. + Ngời và ngựa lăn ra xa.

+ ĐKHT nằm im khơng cựa quậy.

Một phần của tài liệu gíao án Ngữ văn 7 Kì 2 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w