1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUAN 28- PTGT đường thuy

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN CHỢ MỚI GIÁO ÁN TUẦN : 28 Họ Và Tên: Trần Thị Ánh Nguyệt Mai Ánh Ly Lớp : Lá Năm học: 2018-2019 Lớp: Lá KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 28 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY (Dạy từ ngày 25/3/2019 -29/3/2019) NGÀY HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ - Con biết gồm có loại phương tiện giao thông ? -Đó phương tiện giao thông ? -Giao thông đường thủy gồm phương tiện ? -Con thích phương tiện giao thông đường ? Vì ? -Xem video PTGT đường thủy - Cô đọc câu đố tàu thủy - Con biết tàu thuỷ ? - Tàu thuỷ làm sắt , chạy động đặt lòng tàu , tàu chạy nhanh , chạy sông biển chở nhiều người hàng hoá từ nơi sang nơi khác - Trẻ chơi với bạn - Cô đọc câu đố thuyền buồm “ Làm gỗ , sông Có buồm giông , nhanh đến bến Là đố biết ? ” -Thuyền buồm di chuyển đâu ? -Con thấy thuyền buồm chạy đâu ? -Thuyền buồm dùng để làm ? -Trẻ chơi tự -Để đảm bảo an toàn giao thông đường thuỷ chủ phương tiện phải chấp hành luật giao thông ? -Khi phương tiện hành khách phải chấp hành luật giao thông ? -Các có đò phà chưa ? -Đò chạy đâu ? -Vậy đò phương tiện giao thông đường ? -Ngoài đò thuyền có phương tiện phương tiện giao thông đường thuỷ ? -Trẻ chơi với đồ chơi lớp THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC CHƠI NGOÀI TRỜI *Khởi động : Cho trẻ thành vòng tròn , kết hợp kiểu *Trọng động : Vận động theo nhạc + Hô hấp: Máy bay bay + Tay 1: Tay đưa phía trước, sau - Đứng thẳng chân ngang vai - Đưa tay thẳng lên cao đầu - Đưa thẳng tay phía trước cao ngang vai - Đưa tay phía sau - Đứng thẳng tay thả xi theo người + Chân 3: Đưa chân phía Đứng thẳng, hai tay chống hơng - Một chân làm trụ, chân đưa lên phía trước - Đưa chân phía sau - Đưa sang ngang - Đưa chân vị trí ban đầu Đổi chân làm trụ tập tiếp + Bụng 1: Đứng cúi người trước - TTCB: Đứng hai chân rộng vai - N1: Hai tay giơ cao qua đầu - N2: Cúi người, hai chân thẳng, tay chạm đất - N3: Đứng lên , hai tay giơ cao - N4: Về TTCB - N5,6,7,8: Thực + Bật 4: Luân phiên chân trước, chân sau - TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông - TH: Bật luân phiên chân trước, chân sau 3-4 lần *Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng , hít thở Chơi trị chơi “ Uống nước ” PTTM Em chơi thuyền PTTCKNXH Bé với thuyền PTTM Gấp thuyền buồm PTTC Trườn sấp trèo qua ghế- Đi mép ngồi bàn chân PTNN Thơ «Thuyền giấy» - QSTN: rau tía tơ, rau diếp cá, quế - Khám phá- trải nghiệm: Vòi rồng nước - TCVĐ: Bộ đội hành quân, lăn dưa hấu, lấy bao cát đắp chiến hào, chọn - TCDG: oẳn tù tì, chơi thuyền, đánh banh thẻ, cướp cờ, I Mục đích u cầu CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi tạo sản phẩm phù hợp với góc chơi - Rèn khả phối hợp phân vai chơi khả thực nhiệm vụ nhóm chơi - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn không tranh giành chơi Trẻ tự tin hỗ trợ bạn chơi, yêu quí giữ gìn sản phẩm làm II Chuẩn bị - Khơng gian tổ chức: Trong lớp sân - Địa điểm chơi sẽ, thống mát (góc cây, nhà chịi, ) - Góc nghệ thuật: Giấy màu, hồ, màu nước, giấy A4, bút màu, đất nặn, bảng con… - Góc xây dựng: vỉa hè, nhà, xe, khối gỗ, chậu xanh, hoa… - Góc thiên nhiên: xe đạp nhỏ, đồ chơi với nước, bowling, vịng, chai… - Góc học tập: Sách truyện tranh, đồ chơi ghép hình, hình có số lượng phạm vi 10, thẻ số từ đến 10, 29 cặp chữ - Góc phân vai: hình ảnh ptgt, phụ tùng, đồ cơng an, bột cho cháu đổ bánh phục linh III Tiến hành hoạt động 1/ Ổn định – giới thiệu - Hát “Em chơi thuyền” -Các vừa hát hát nói gì? -Và để hiểu rỏ phương tiện giao thông Hôm cô cháu ta vui chơi theo chủ đề“ Phương tiện giao thông nhe! 2/ Giới thiệu góc chơi - Cơ giới thiệu với trẻ góc chơi (Góc phân vai) - Cơ cho trẻ xem rổ đồ dùng góc phân vai (xuồng xếp giấy) Với đồ chơi chơi gì? - Hơm thấy bầu trời xanh, mát mẻ cô cho ngồi sân chơi với góc chơi “Góc nghệ thuật; Góc xây dựng; Góc học tập; Góc thiên nhiên; Góc phân vai” - Cơ cho trẻ thảo luận chọn nhóm trưởng nhóm chơi trẻ yêu thích - Cơ trẻ chọn địa điểm cho góc chơi 3/ Trẻ tiến hành chơi - Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi góc vị trí nhóm chọn để chơi + Góc nghệ thuật: xếp hình thuyền buồm, gấp tàu thủy, hát múa, đọc thơ + Góc xây dựng: xây bến đị + Góc thiên nhiên: thả thuyền giấy nước, đổ bánh in, chơi với cát + Góc học tập: chơi ráp hình thơng minh, đơminơ động vật, tìm cặp đơi giống nhau, đọc truyện tranh - Cơ quan sát nhóm chơi, động viên, hỗ trợ trẻ chơi 4/ Kết thúc: - Cơ nhận xét – tun dương nhóm chơi - Cô giáo dục cháu cách đường luật giao thơng - Cho nhóm thu dọn đồ dùng, đồ chơi ĂN, NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY TRẢ TRẺ -Cho trẻ rửa tay, rửa mặt ngồi vào bàn ăn (Rèn kỹ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh) -Cô trải nệm gối cho cháu -Cháu vào lớp thay quần áo ngủ -Cô cháu -Chơi tự -Cô cháu -Cho cháu -Sinh hoạt nêu đọc thơ góc hát xếp thuyền gương cuối “Thuyền -TCVĐ: Bộ “em chơi -TCDG: ngày, cuối tuần giấy”, đội hành quân thuyền” Cướp cờ - Trẻ chơi tự -TCDG: oẳn -TCDG: Chơi thuyền - Cô nhận xét cho cháu cắm hoa chấm vào sổ theo dõi - Tuyên dương cháu đạt tốt động viên cháu chưa đạt tốt  Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh việc học tập trẻ Phó Hiệu trưởng GIÁO VIÊN Trần Thị Ánh Nguyệt HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên: Quan sát rau tía tơ - Trị chơi 1: TCVĐ: “Bộ đội hành qn” - Trị chơi 2: TCDG: “Oẳn tù tì” I/ Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm bật, mơi trường sống ích lợi rau Tía tơ - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ chăm sóc rau, tưới nước cho rau, nhổ cỏ II Chuẩn bị - Sân bãi sẽ, - Chơi sân trường (có chỗ để trẻ chạy) - Cầu tuột có sẵng sân trường - Vòng chui cao 50 cm (3 – dùng để làm “hầm”) dùng thùng phi đường kính 50 cm thay vịng chui III Tiến hành *Ổn định Đọc đồng dao “Họ rau” cô dắt cháu đến ngồi xung quanh liếp rau Tía tơ *Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên “Quan sát rau ” - Đố biết ngồi xung quanh gì? (Cây rau Tía tơ) - Con biết rau Tía tơ? (Cháu nói theo suy nghĩ) - Cho cháu nhận xét đặc điểm rau Tía tơ - Người ta trồng Tía tơ để làm gì? (Để ăn lá) - Đế tươi tốt phải làm sao? (Cháu nói lên suy nghĩ) - Vậy chăm sóc cho rau Tía tơ để tươi tốt cho nhiều để ăn nhe! (Cho cháu tưới nước, nhổ cỏ liếp rau Tía tơ) *Hoạt động 2: Trò chơi + Trò chơi 1: Trò chơi vận động: “Bộ đội hành quân” *Cách chơi: - Chia trẻ thành nhóm (mỗi nhóm – trẻ) - Cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh cơ, trẻ bị chui qua “hầm” (vòng chui) leo “đồi” (cầu tuột) chạy, nhảy qua “chiến hào” chạy vạch xuất phát Xếp cuối hàng chờ đến lượt sau * Chú ý: - Khi trẻ số bị hết đường “hầm”, trẻ số bắt đầu bị Khi trẻ số leo “đồi” trẻ số bắt đầu bò vào đường “hầm” - Do cầu tuột đặt cách nhau, khắp sân, cô cho trẻ chạy đến cầu tuột nào, cầu tuột sau “chiến hào” cho trẻ nhảy qua “chiến hào” chạy đến cầu tuột - Sân trường có cầu tuột cho cháu chạy lúc Cô làm số “hầm” = số cầu tuột + Trò chơi 2: Trò chơi dân gian: “Oẳn tù tì” Trong trị chơi dân gian có người, để biết hai người người ưu tiên với trị Sình Sầm dễ phân biệt trước sau Những vật dụng thể qua bàn tay : – Cái Búa: nắm ngón tay lại đấm – Cái Kéo: nắm ngón tay gồm có ngón cái, ngón áp út, ngón út lại, xèo ngón tay cịn lại (ngón trỏ, ngón giữa) ta có hình Kéo – Cái Bao: xịe ngón tay Luật chơi: Cái Búa đập kéo, kéo cắt bao, bao chùm búa Khi hai đọc: “Uýnh Sình Sầm mày gì? tao này”, bàn tay dấu sau lưng dứt câu đưa tay lúc khơng trước sau với dấu hiệu tùy vào bên, ta biết bên thắng bên thua theo luật định, hai bên dấu hiệu sình sầm lại IV Nhận xét kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên: Quan sát rau diếp cá Trò chơi 1: TCVĐ: “Lăn dưa hấu” Trò chơi 2: TCDG: “Chơi chuyền” I/ Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm bật, môi trường sống ích lợi rau Diếp cá - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ chăm sóc rau, tưới nước cho rau, nhổ cỏ II Chuẩn bị - Sân bãi sẽ, - Nhiều trái bóng (banh) - Sọt lớn để bóng - Sọt nhỏ cho cháu - Phấn vẽ vòng tròn III Tiến hành *Ổn định Đọc đồng dao “Họ rau” cô dắt cháu đến ngồi xung quanh liếp rau Diếp cá *Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên “Quan sát rau ” - Đố biết ngồi xung quanh gì? (Cây rau Diếp cá) - Con biết rau Diếp cá? (Cháu nói theo suy nghĩ) - Cho cháu nhận xét đặc điểm rau Diếp cá - Người ta trồng Diếp cá để làm gì? (Để ăn lá) - Đế tươi tốt phải làm sao? (Cháu nói lên suy nghĩ) - Vậy chăm sóc cho rau Diếp cá để tươi tốt cho nhiều để ăn nhe! (Cho cháu tưới nước, nhổ cỏ liếp rau Diếp cá) *Hoạt động 2: Trò chơi + Trò chơi 1: Trò chơi vận động: “Lăn dưa hấu” CHUẨN BỊ * Cách chơi: - Chia trẻ thành nhóm (mỗi nhóm – trẻ) - Cho trẻ xếp hàng ngang sau vạch xuất phát, đằng sau trẻ có sọt nhỏ Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ chạy nhanh lên phía trước, nhảy qua “vũng nước”, lấy “dưa hấu” sọt to Sau lại lăn dưa hấu dích dắc qua “vũng nước”, chạy bỏ dưa hấu vào sọt Trẻ vận động liên tục nhiều lần hết “dưa hấu” sọt lớn * Yêu cầu: - Cho trẻ chơi liên tục khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi trẻ + Trò chơi 2: Trò chơi dân gian: “Chơi chuyền” Trò chơi dành cho gái Số người chơi 2-5 người Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ tròn nặng (quả cà, bòng nhỏ…), ngày em thường chơi bóng tennis.Cầm tay phải tung lên khơng trung nhặt que Lặp lại rơi xuống đất lượt Chơi từ bàn (lấy que lần tung) bàn (lấy hai que lần) 10, vừa nhặt chuyền vừa hát câu thơ phù hợp với bàn Một mốt, mai, trai, hến,… Đôi tôi, đôi chị… Ba đa, ba đề v.v Hết bàn mười chuyền hai tay: chuyền vòng, hai vòng ba vòng… hát: “Đầu quạ, giang, sang sông, trồng cây, ăn quả, nhả hột…” khoảng 10 lần hết bàn chuyền, liền ván sau tính điểm thua theo ván Khi người chơi không nhanh tay hay nhanh mắt để bắt bóng que lúc bị lượt, lượt chơi chuyển sang người bên cạnh Chơi chuyền làm người ấm lên vui Thường suốt mùa hè mùa thu, cô gái nhỏ chơi chuyền khắp nơi, bóng hay sân nhà… IV Nhận xét kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên: Quan sát quế Trò chơi 1: TCVĐ: “Lấy bao cát đắp chiến hào” Trò chơi 2: TCDG: “Đánh banh thẽ” I/ Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm bật, môi trường sống ích lợi quế - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ chăm sóc rau, tưới nước cho rau, nhổ cỏ II Chuẩn bị - Sân bãi sẽ, - Nhiều túi cát để vòng tròn to - Vòng tròn, đường kính 35 – 40 cm - Dây (hoặc ống chui) - Chướng ngại vật (con ki, khối gỗ, nấm…) *Ổn định Đọc đồng dao “Họ rau” cô dắt cháu đến ngồi xung quanh liếp rau quế *Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên “Quan sát rau ” - Đố biết ngồi xung quanh gì? (Cây rau quế) - Con biết rau quế? (Cháu nói theo suy nghĩ) - Cho cháu nhận xét đặc điểm rau quế - Người ta trồng quế để làm gì? (Để ăn lá) - Đế tươi tốt phải làm sao? (Cháu nói lên suy nghĩ) - Vậy chăm sóc cho quế để tươi tốt cho nhiều để ăn nhe! (Cho cháu tưới nước, nhổ cỏ liếp rau quế.) *Hoạt động 2: Trò chơi + Trò chơi 1: Trò chơi vận động: “Lấy bao cát đắp chiến hào” * Cách chơi: - Chia trẻ thành nhóm (mỗi nhóm - trẻ) - Cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát, đằng sau trẻ chiến hào Khi nghe hiệu lệnh cơ, trẻ chạy dích dặc qua chướng ngại vật, bò chui qua dây ống chui Sau đó, bật qua “vũng nước” (giống vịng tròn) lấy túi cát chạy nhanh đắp vào “chiến hào” rồi, vế cuối xếp hàng * Luật chơi: - Khi trẻ chạy hết đường dích dắc chuẩn bị bị, trẻ số bắt đầu chạy Khi trẻ số bật hết vòng tròn lấy túi cát chạy, trẻ số chui trẻ số bắt đầu chạy dích dắc - Mỗi trẻ phải vận động liên tục không ngừng lấy hết túi cát vòng tròn + Trò chơi 2: Trò chơi dân gian: “Đánh banh thẽ” Gồm 10 đũa tre với trái banh lông nhỏ thường dùng để đánh Tennis, khơng có banh thay banh trái chanh Dùng banh có độ phản hồi trái banh dễ đánh dùng chanh, thảy lên chụp lại Số người đánh thẽ gồm người, ngồi đối diện nhà Thi để lấy quyền đánh trước: Cách thứ nhất: Dùng thẽ nắm xoay tròn thả nhẹ xuống nhà, để thẽ tạo thành hình tam giác dùng thẽ khác chấm đầu thẽ vào hình tam giác đó, cố gắng cho đầu đũa không đụng vào thẽ, người chơi ghi điểm Cả hai bên tiếp tục đến lần, bên tạo hình tam giác quyền trước Cách thứ nhì: Bao tiếng sùm (Oẳn Tù Tì) xem quyền ưu tiên trước, xem viết trước 1.Cách đánh thẽ: Người đánh thẽ rải 10 thẽ xuống nhà, cố gắng cách không để thẽ chồng lên cho dễ lấy đơi thẽ một, vừa tung trái banh lên tay cầm banh phải nhanh tay nhặt đôi gồm thẽ, trái banh rớt xuống nhà tung lên, tay phải bắt kịp trái banh không để rơi xuống đất lần nữa, cho hết số thẽ, làm lần không sang tay bên 2.Đến canh chụm: Bên đối phương dùng tay chụm 10 đũa thẽ vào nhúm, người chơi thảy banh lên bên tay, lấy số thẽ để chừa lại số thẽ cịn lại thẽ, chơi tiếp tục dễ dàng chừa nhiều đánh đến vịng chơi tính tùy vào số thẽ chừa lại canh chụm 3.Kế tiếp canh quyét: Cầm bó thẽ tay đầu thẽ thảy banh lên trái banh độ cao người chơi cầm bó thẽ qt cầm chổi quét nhà vậy, quét qua, quét lại liền, điều liên quan đến số thẽ chừa lại canh chụm (2 thẽ),(các cách chơi lại tùy thuộc vào số thẽ dư lại canh chụm) chụp trái banh banh rơi xuống tung lên mặt đất Tiếp tục lần để đủ 4.Canh chuyền: Cầm chặt bó thẽ để ngang người thảy banh lên banh độ cao người chơi xoay trịn vịng bó thẽ chụp cho kịp trái banh lần trước banh rơi xuống tung lên Tiếp tục cho hết lần 5.Canh giã: Cầm bó thẽ, trái banh tung lên cao kịp dộng đứng bó thẽ xuống nhà lần, tiếp tục không ngừng đếm 2,4,6,8,10 cho kịp bắt trái banh Thế kết thúc chơi Hơn thua chơi banh thẽ: người chơi không bắt kịp trái banh để banh rơi bắt thẽ không đủ số dư so với số thẽ dư lại canh chụm định Người đánh thẽ giỏi chừa thẽ canh chụm để đánh canh thẽ tiếp tục phải đánh lần thay lần cách chơi thẽ nói Chơi khó vừa thảy banh vừa nhặt thẽ hay đánh thẽ mà phải điều khiển tay mắt nhìn Bên hư đưa cho bên bắt đầu cuôc chơi 6.Cách phạt: Bên thắng dùng bó thẽ nắm tay gõ vào chân họăc tay đối phương với số lượng đánh phạt tùy vào giao hẹn trước chơi, trái banh tung lên nhịp nhàng theo lần đánh phạt IV Nhận xét kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Khám phá: - Sự đổi màu hoa Huệ trắng Trò chơi vận động: Chon I/ Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết cách thực để hoa cúc đổi màu nêu nhận xét thấy hoa Huệ từ từ chuyển màu -Cháu biết phần gốc hoa cúc hút nước để nuôi dưỡng hoa Nên lọ nước có màu hoa Huệ chuyển sang màu - Trẻ thích thú khám phá chơi trò chơi - Giúp trẻ nhận biết loại củ, thơng thường, gần gũi có lợi cho sức khỏe II Chuẩn bị - 20 cành hoa cúc trắng, bình nước suốt, phẩm màu tùy thích - 20 bóng rổ đựng bóng III Tiến hành *Ổn định -Chơi trò chơi *Hoạt động 1: Khám phá- trải nghiệm “ Đổi màu hoa Huệ trắng” -Cơ cháu trị chuyện số đồ dùng chuẩn bị -Đổ màu tùy thích vào bình nước tương ứng, sau cắm cành hoa Huệ trắng vào nước phẩm màu Cháu quan sát xem hoa Huệ chuyển màu Lọ nước có màu hoa Huệ chuyển sang màu Lý xảy tượng kỳ diệu phần gốc hoa hút nước để ni dưỡng hoa, lọ nước có màu dẫn đến hoa đổi thành màu -Cho cháu chia thành nhóm để chọn màu thực thí nghiệm đổi màu hoa Huệ trắng *Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Chọn quả” Chuẩn bị - Hai rổ nhựa cho hai đội chơi - Một rổ nhựa lớn đựng loại quả, củ (cam, chuối, đu đủ, na, bí đỏ, su su, mướp, nhãn, xồi, cà chua, củ cà rốt, ) Luật chơi: Đội chọn yêu cầu, chọn nhanh nhiều đội thắng Cách chơi: Cô chia trẻ tham gia chơi thành đội xếp thành hàng dọc Hai đội chơi thi đua chọn theo yêu cầu cô bỏ vào rổ đội Ví dụ: Hãy chọn tất loại có màu vàng màu đỏ Khi nghe hiệu lệnh, trẻ chạy lên lấy màu vàng màu đỏ bỏ vào rổ đội Hết thời gian, cho trẻ đếm số đội Đội lấy yêu cầu có số lượng nhiều hơn, đội thắng Với trẻ lớn hơn, nâng cao u cầu như: cho trẻ vượt chướng ngại vật, chọn khơng có hạt, hạt có nhiều hạt IV/ Nhận xét kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Khám phá: “Bong bóng xà phịng” Trị chơi dân gian: cướp cờ I - Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết cách tạo bong bóng xà phịng thích thú thổi bong bóng xà phịng II / Chuẩn bị: -Vỏ chai, cộng dừa, ống hút - Nước, nước rửa chén, đường, si rô - Một khăn tượng trưng cho cờ - Một vịng trịn - Vạch xuất phát củng đích đội III Tiến hành *Ổn định -Chơi trò chơi *Hoạt động 1: Khám phá trải nghiệm “Bong bóng xà phịng” - Cơ cháu trị chuyện số đồ dùng cô chuẩn bị (Nước, nước rửa chén, đường, si rô) - Cô thực thao tác pha chế nước bong bóng xà phịng cho cháu quan sát - Cơ rót cho cháu (mỗi cháu chai nhỏ) cho cháu thổi *Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “cướp cờ” * Cách chơi: + Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang vạp xuất phát đội Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… bạn phải nhớ số + Khi quản trị gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vịng cướp cờ + Khi quản trị gọi số số phải + Một lúc quản trị gọi hai ba bốn số * Luật chơi: + Khi cằm cờ bị bạn vỗ vào người, thua + Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội khơng bị đội bạn vỗ vào người, thắng + Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua + Số vỗ số khơng vỗ vào số khác Nếu bị số khác vỗ vào không thua + Số bị thua (“bị chết”) quản trị khơng gọi số chơi + Người chơi không ôm, giữ cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn cướp cờ vòng tròn + Khoảng cách cờ đến hai đội IV/ Nhaän xeùt , kết thúc hoạt động Thứ ngày 25 tháng 03 năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phaùt triển thẩm mỹ Đề tài : I Mục đích-u cầu: - Trẻ biết tên hát tên tác giả, hiểu nội dung hát “Em chơi thuyền” -Trẻ múa nhịp nhàng theo lời hát “Em chơi thuyền” - Trẻ lắng nghe cô hát, cảm nhận giai điệu vui tươi, dễ thương qua lời hát “Những thuyền ước mơ”, biết chơi trò chơi “Hình bí mật” II/Chuẩn bị: - Máy vi tính, tivi, nhạc số hát, mũ múa, nhạc cụ âm nhạc, boâng hoa, trống lắc… III/Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu - Các bạn ơi! Để chào mừng ngày kỉ niệm 30/04 1/5 ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng, lớp tham gia biểu diễn văn nghệ cơ, bạn có thích khơng? Trong học hơm chia lớp thành đội, đội trả lời thể yêu cầu cô thưởng hoa Kết thúc học đội dành nhiều hoa cô chọn diễn văn nghệ *Hoạt động 1: Trị chơi âm nhạc “Hình bí mật” - Đầu tiên thử tài bạn trị chơi nho nhỏ, trị chơi “hình bí mật” - Cơ phát cho đội trống lắc để làm tín hiệu trả lời, bạn nghe nói từ “hết” nhanh tay lắc trống để giành quyền trả lời, lưu ý cô chưa nói từ “hết” mà bạn lắc trống phạm luật quyền ưu tiên Quyền trả lời dành cho đội lại Trường hợp đội bạn khơng có câu trả lời đếm tiếng dành lượt trả lời cho đội lại - Cách chơi: Trên hình có hình tương ứng với hát, đội chọn hình nghe nhạc Đốn tên hát thưởng hoa - Cô tiến hành cho trẻ chơi - Bây hình bí mật mở ra, bạn cho cô biết nhìn thấy hình ảnh hát phù hợp với hình ảnh (Bài hát Em chơi thuyền sáng tác Trần Kiết Tường) *Hoạt động 2: Vận động múa “Em chơi thuyền” - Cô thấy đội chơi hay, cô mời bạn tiếp tục đến với phần thứ hai - Các bạn có đồng ý với kiến bạn khơng? bạn có muốn lấy hát để biểu diễn văn nghệ không? - Cả lớp hát lần - Bài hát có tên gì? Do sáng tác? - Bài hát nói đến gì? -Tóm nội dung: Bài hát nói bạn nhỏ ba mẹ dẫn chơi thảo cầm viên Bạn tham gia nhiều trò chơi Mẹ bạn dặn phải ngồi ngắn Nếu bạn ngoan nghe lời hơm sau lại vào chơi - Nhưng bạn hát thơi chưa đủ hay bạn thể ý tưởng vận động cho hát hay - Thống chọn ý tưởng thể ( gợi ý hướng đến vận động múa) - trẻ thực bạn xem - Cơ tóm ý vận động lần + “ Em đi….viên”: Hai tay đặt hờ sau lưng, chân trái nhún chân phải ký gót, sau đổi bên( thực lần) + “Chim kêu….xuân về”: Hai tay khum trước miệng giả làm chim kêu bung nhẹ tay ra, đưa xuống lại đưa lên cao lắc tay bung + “Thuyền em…vịt”: Hai tay dang nhẹ sang hai bên, ngón tay thẳng khép, kết hợp co chân phải nhún chân trái Sau đổi bên +”Nó bơi bơi bơi”: Nắm tay lại, gập khuỷu tay, người cuối Sau giơ khuỷu tay lên đập nhẹ vào thân kết hợp giậm chân (Thực lần) + “Thuyền em…rồng”: Tay phải đưa sang ngang đồng thời kết hợp ký gót chân nhún nhẹ ngược lại +” Nó bay bay bay”: Vẫy bàn tay kết hợp nhón chân (Thực lần) + “ Má… chơi thuyền”: Đưa tay trái đặt ngang ngực, tiến đến tay phải đặt lên tay trái Sau gật đầu lần + “Vui ……bạn ơi” vỗ tay gần áp má bên phải ,bên trái bên lần + “Mai em…chơi”: tay vòng trước mở - Cô thực làm mẫu với nhạc *Hoạt động 3: Nghe hát “Những thuyền ước mơ” - Cô có tiết mục để tham dự hát “Những thuyền ước mơ” tác giả Thảo Linh Các bạn nghe xem hát có hay không, cho cô nhận xét nhé! - Cô hát lần Tóm nội dung: Bài hát nói bạn nhỏ rủ bạn chơi xếp thuyền thả trơi theo dịng sơng để đến khắp bạn giới bạn nhỏ yêu quý bạn khơng phân biệt dù màu da vàng, da trắng, bạn - Cơ hát lần – Trẻ múa minh họa IV/ Nhận xét kết thúc hoạt động Thứ ngày 26 tháng 03 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Đề tài : I YÊU CẦU -Trẻ biết xếp thuyền biết đặc điểm bật thuyền -Mọi người đón nhận niềm vui mình xếp thuyền Biết yêu quý giữ gìn cẩn thận II CHUẨN BỊ -Máy tính có tranh ảnh nhiều loại thuyền -Tranh, giấy gói, hoa, giấy vẽ -Giấy cho cháu xếp thuyền III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Ổn định - giới thiệu -Chơi trị chơi “Đua thuyền” *Hoạt động 1: Tìm hiểu thuyền -Các vừa chơi trị chơi gì? -Ngồi chèo thuyền cịn chơi trị chơi với thuyền? -Con chơi thuyền đâu? -Cả lớp hát “Em chơi thuyền” -Tâm trạng bạn nhỏ ngồi thuyền nào? -Trong hát nói đến thuyền gì? -Con biết thuyền chạy đâu? -Con thấy thuyền chạy đâu nữa? -Vậy thuyền chạy biển? -Vậy thuyền dùng để làm gì? -Thuyền chạy gì? -Thuyền gồm có gì? -Vậy có muốn có thuyền khơng? -Con muốn thuyền cách nào? -Cơ cho lớp xếp thuyền mà thích nhe! *Hoạt động 2: Hình thành kỹ sống biết tạo sản phẩm tạo -Cơ xếp mẫu cho cháu xem gợi ý cách xếp cho trẻ -Trên cô chuẩn bị giấy màu để xếp thuyền xếp với cô nhé! -Cháu tham gia xếp thuyền *Hoạt động 3: Hình thành ý thức tinh thần trách nhiệm cho trẻ -Sản phẩm cháu hồn thành hỏi ý tưởng cháu thuyền để cháu nói lên ý tưởng -Những thuyền tặng cho ai? -Con làm với thuyền? -Bạn thích thả thuyền nước để xem thuyền chạy lúc đến hoạt động trời cho vườn cổ tích chơi thả thuyền nhé! *Gdtt: Thuyền quan trọng sống hàng ngày nơi trao đổi mua bán hàng hóa từ nơi đến nơi khác đường sơng đường biển, thủy thủ tài công quan trọng người Vì có làm cho ngành đường thủy đảm bảo an tồn trao đổi hàng hóa nhanh Có dịp đị phà ngồi cẩn thận khơng thị tay xuống nước không leo trèo không đứng mỏ bàn phà nguy hiểm đến tính mạng nhớ chưa IV/ Nhận xét kết thúc hoạt động Thứ ngày 27 tháng năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨnh vực: PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Đề tài Gấp thuyền buồm I YÊU CẦU - Trẻù biết dùng kỹ ngón tay để gấp thành thuyền buồm, biết dùng bút vẽ đường nét để trang trí thuyền buồm - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm làm II CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử, hình mẫu - Sách tạo hình, giấy màu, bút vẽ, hồ dán, hộp giấy III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định – giới thiệu Trị chơi “đua thuyền can” - Các vừa chơi trị chơi gì? - Ngồi thuyền phương tiện giao thơng đường thủy, cịn biết có phương tiện nữa? - Hơm cô cho gấp thuyền buồm giấy bạn thích khơng? *Hoạt động 1: Quan sát mẫu Cô trẻ xem đoạn vedio cách gấp thuyền buồm * Hoạt động 2: Đàm thoại - gợi ý - Con vừa xem cách gấp nhà, thấy bước khó nhất? Cơ gấp lại bước khó cho trẻ xem * Hoạt động 3: Cháu thực - Trẻ nhận đồ dùng vào nhóm thực - Cô bao quát lớp gợi ý thêm cho trẻ - Trẻ trưng bày sản phẩm Cô tập trung trẻ lại cho cấm hoa IV NHẬN XÉT, KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Thứ ngày 27 tháng 03 năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài : Xé Dán Thuyền Trên Biển I YÊU CẦU -Luyện cách xé vòng cung , xé ước lượn để tạo nên tranh thuyền biển Luyện cách bố cục tranh dan giấy -Trẻ biết dùng kỹ để xé dán tạo nên tranh thuyền tren biển -Biết u q sản phẩm II CHUẨN BỊ -Tranh thuyền biển -Keo mặt, hồ, cây, ống hút, bảng, hạt đậu xanh, đậu đen, cát, mạc cưa, giấy màu -Sách tạo hình III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Ổn định - Giới thiệu -Chơi trò chơi “ Chèo thuyền ” -Thuyền chạy đâu ? -Ngoài thuyền phương tiện chạy sông ? -À ! Các biết không sông nhỏ có xuồng, đò, trẹt, biển có tàu thuỷ, thuyền buồm … vào buổi hoàn hôn mặt trời khuất sau dãy núi , nhìn mặt biển thấy có cánh buồm thuyền bồng bềnh mặt nứơc, xa xa có đám mây, đàn chim én bay tổ Cảnh biển hoàn hôn thật tuyệt Và cô ghi lại hình ảnh đẹp qua tranh “Xé dán thuyền biển” (Cô treo tranh lên bảng) -Con thấy tranh nào? -Vậy hôm cô dạy xé dán thuyền biển nhé! *Hoạt động 1: Quan sát -Con xem tranh cô xé thuyền nào? -Trên thuyền có gì? -Các cánh buồm ? -Con xem có thuyền ? -Các thuyền với ?Vì ? -À Trên biển có nhiều thuyền có thuyền đáy bằng, có thuyền đáy cong, có thuyền đáy nhọn , thuyền lênh đênh mặt biển thuyền gần to, thuyền xa nhỏ với cánh buồm căng gió lướt nhanh mặt biển Bên cạnh có mây, ông mặt trời, toả ánh nắng ấm áp xuống mặt biển có đàn chim én bay lượn làm cho tranh thêm sinh động *Hoạt động 2: Đàm thoại – Gợi ý -Thế có thích tạo tranh cảnh thuyền biển không ? -Con thích xé thuyền ? -Cô gợi ý cách xé : +Xé thuyền đáy bằng: Từ mảnh giấy hình chữ nhật gấp đôi theo chiều ngang sau xé nét xiên trái nét xiên phải mở xé ngang đường mà vừa xếp Như ta thuyền đáy +Tương tự xé thuyền đáy cong: Con gấp đôi tờ giấy lại xé ước lượn nét cong xong mở xé ngang dấu xếp ta chiế thuyền đáy cong +Sau xé cánh buồm xếp chéo góc thành hình tam giác xé +Xé xong xếp thử vào giấy thuyền gần to, thuyền xa nhỏ Con nhớ bố cục tranh cho phù hợp thoa hồ vào mặt trái hình để dán Sau dán xong vẽ thêm chi tiết phụ mây, ông mặt trời, rong, rêu … *Hoạt động 3: Cháu thực -Cháu hát “Em chơi thuyền” vào ghế thực -Cô bao quát lớp gợi ý cách xé dán gợi ý cho cháu sáng tạo bàng nguyên vật liệu tự nhiên dùng để cắt dán thuyền dùng ống hút , hạt xếp hình thuyền , dùng mặt cưa để làm bãi cát * Củng cố - Gdtt Hỏi lại đề tài GDTT : Các biết không biển nơi cho ta nhiều hải sản quý Ngoài biển phong cảnh để người nghó ngơi Vì đùng nên vứt rác bừa bải xuống biển Nếu có dịp chơi thuyền biển với ba mẹ nhớ ngồi ngắn không đùa giởn thuyền có nhớ không? IV/ Nhận xét kết thúc hoạt động Thứ ngày 28 tháng năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC Lónh vực: Phát triển thể chất Đề tài: I YÊU CẦU -Trẻ biết đứng co chân giữ thăng -Trẻ mạnh dạn, tự tin đứng giữ thăng 10 giây - Đoàn kết bạn chơi trò chơi, biết nghe lời cô thực tốt tập II CHUẨN BỊ -Sân bải sẽ, nhạc thể dục III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định tổ chức -Giáo viên tập trung trẻ lài trị chuyện Hơm thời tiết mát mẻ, cháu sân tập thể dục nhé! *Hoạt động 1: Khởi động - Tập với hát “Chúng em với an toàn giao thông” - Cháu vòng tròn nghe nhạc thực kiểu đi: Đi thường tay vỗ vào eo, vỗ lên vai Đi mũi chân, thường tay giơ lên cao, gót chân, thường tay vỗ đầu gối, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm đội hình hàng dọc (Cháu thực theo hiệu lệnh cô) - Giáo viên cho trẻ hai đội điểm số 1,2; 1,2 đến hết - Mời bạn có số bước sang trái bước - Cho lớp quay sang phải (Cho trẻ giản hàng) *Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp hát “Em qua ngã tư đường phố” - HH “Máy bay bay” (4L) - ĐT tay 2: Tay đưa phía trước sang ngang (2L X 8N) - ĐT chân 3: Đưa chân phía (3L X 8N) - ĐT bụng 2: Quay người sang bên (2L X 8N) - ĐT bật : Bật tiến trước (2L X 8N) b Vận động bản: “Đứng co chân giữ thăng 10 giây” - Giờ hoạt động hôm cô hướng dẫn tập vận động “Đứng co chân giữ thăng 10 giây” (Trẻ lặp lại tên tập vận động) - Cô cho trẻ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích - Cơ cho trẻ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác - Cho trẻ lên thực - Cô cho trẻ hai nhóm lên thực liên tục đến hết lớp - Cô ý quan sát, sửa sai cho trẻ - Cơ cho nhóm lên thực (nhóm lớn) - Qua quan sát, thấy bạn thực tốt Các biết tự tin đứng giữ thăng Cô đề nghị tuyên dương lớp - Để thưởng cho bạn hồn thành tập tổ chức bạn chơi trò chơi nhé! c Trị chơi dân gian “Đua thuyền” -Cô chia trẻ thành đội ngồi thuyền bitis tay ôm eo bạn trước, chân dùng sức đẩy thuyền trước Đội bến trước đội thắng -Cô giới thiệu xong cho cháu chơi đến hết *Hoạt động 3: Hồi tỉnh Cho cháu hít thở nhẹ nhàng IV NHẬN XÉT, KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Thứ ngày 29 tháng năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC Lónh vực: Phát triển ngơn ngữ Đề tài: I/ Mục đích – yêu cầu -Trẻ hiểu nội dung thơ "Thuyền giấy" :bài thơ nói thuyền làm giấy bé thả sông -Rèn cháu đọc thơ diễn cảm -Cháu biết thuyền PTGT đường thủy, giáo dục trẻ ngồi thuyền phải ngồi n, khơng dc thị đầu thị tay ngồi II Chuẩn bị -Tranh minh hoạ thơ "Thuyền giấy" III Tiến hành *Ổn định - giới thiệu -Cô đưa quà cho trẻ quan sát, hỏi trẻ gì? (thuyền ) -Thuyền giấy làm từ ngun liệu gì?(giấy) -Cơ có thơ nói thuyền giấy hay, có muốn biết thơ khơng nào? Cơ mời ngồi yên lắng nghe cô đọc thơ "Thuyền giấy" nhà thơ Phạm Hổ nhé! *Hoạt động 1:Cô đọc thơ -Cô đọc thơ lần -Cô đọc thơ lần (Kết hợp tranh minh họa) *Hoạt động 2: Đàm thoại -Cơ vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? -Trong thơ nói gì? -Khi thả thuyền em bé thấy nào? -Thuyền giấy em bé thả có màu gi? *Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ + Cho lớp đứng dậy đọc cô 1- lần + Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhóm, cá nhân: Cho trẻ đọc thơ nối hiệu lệnh cô Cho trẻ đọc thơ to nhỏ theo tay cô (Dơ thấp đọc nhỏ, dơ cao đọc to dần) Cho 2-3 trẻ đọc thơ qua tranh chữ to Cô ý để giúp cháu đọc lời thơ, đọc diễn cảm thơ *Trò chơi củng cố - Cô cho trẻ xếp thuyền giấy mang sân thả vào nước quan sát IV/ Nhận xét kết thúc hoạt động TUẦN 28 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY THỨ THỨ PTTM Em chơi thuyền PTTCKNXH Bé với thuyền THỨ THỨ THỨ PTTM PTTC PTNN Xé dán Đứng Thơ thuyền chân « Thuyền biển giữ thăng giấy » 10 giây ... -Con chơi thuy? ??n đâu? -Cả lớp hát “Em chơi thuy? ??n” -Tâm trạng bạn nhỏ ngồi thuy? ??n nào? -Trong hát nói đến thuy? ??n gì? -Con biết thuy? ??n chạy đâu? -Con thấy thuy? ??n chạy đâu nữa? -Vậy thuy? ??n chạy... dán thuy? ??n biển nhé! *Hoạt động 1: Quan sát -Con xem tranh cô xé thuy? ??n nào? -Trên thuy? ??n có gì? -Các cánh buồm ? -Con xem có thuy? ??n ? -Các thuy? ??n với ?Vì ? -À Trên biển có nhiều thuy? ??n có thuy? ??n... lên ý tưởng -Những thuy? ??n tặng cho ai? -Con làm với thuy? ??n? -Bạn thích thả thuy? ??n nước để xem thuy? ??n chạy lúc đến hoạt động trời cho vườn cổ tích chơi thả thuy? ??n nhé! *Gdtt: Thuy? ??n quan trọng

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:34

w