1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUAN 27- LLGT đường bộ

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN CHỢ MỚI GIÁO ÁN TUẦN : 25 Họ Và Tên: Nguyễn Thị Ngọc Yến Nguyễn Lê Hải Yến Lớp : Mầm Naêm hoïc: 2020 – 2021 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 25 CHỦ ĐỀ: BÉ ĐI ĐƯỜNG AN TOÀN (Dạy từ ngày 8/3/2021 - 12/03/2021) NGÀY HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ -Hôm -GT -Khi ngồi -Ở -Vậy đò học đường xe nơi ? con phương -Xe đạp thích phải vóa hè tiện giao xe ? ? thông máy xe phương -Ở -Còn lòng đường chạy tiện giao nơi đường để ? nhanh thông làm ? -Ngoài ? Vì ? vóa hè -Trẻ vui chơi tự đò ? Vì ? ? thuyền lớp -Lòng - Xe gắn -Cho trẻ xem có đường máy phương video số để làm chở luật lệ tiện ? tham gia giao -Ở người phương thơng nơi vây tiện giao -Trẻ chơi thông đèn tín đồ chơi đường hiệuchú lớp thuỷ ng ta phải ? theo -Trẻ chơi với dẫn bạn • Khởi động : Cho trẻ thành vịng trịn , kết hợp kiểu • Trọng động : Vận động theo nhạc - Hô hấp:tiếng cịi tàu tu tu Tay : Tay đưa phía trước, sau - Đứng thẳng chân ngang vai - Đưa tay thẳng lên cao đầu - Đưa thẳng tay phía trước cao ngang vai - Đưa tay phía sau - Đứng thẳng tay thả xuôi theo người Chân :Đứng khụy gối - TTCB: Đứng khép chân - N1: khụy đầu gối xuống - N2: TTCB - N3: Như nhịp - N4: Về TTCB - N5,6,7,8: Thực Bụng : Đứng cúi người trước - TTCB: Đứng hai chân rộng vai - N1: Hai tay giơ cao qua đầu - N2: Cúi người, hai chân thẳng, tay chạm đất - HOẠT ĐỘNG HỌC CHƠI NGOÀI TRỜI N3: Đứng lên , hai tay giơ cao N4: Về TTCB N5,6,7,8: Thực Bật : Bật tách khép chân + TTCB: Đứng khép chân, tay chống hơng + Nhịp 1: Bật tách chân, tay dang ngang lòng bàn tay úp + Nhịp : Bật khép chân, tay thả xuôi + Nhịp 3, 5, : Thực nhịp + Nhịp 4, 6, : Thực nhịp • Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng , hít thở Chơi trị chơi “ Uống nước ” PTNT PTTM PTNT PTTC PTNN Trò chuyện -Dạy gõ:“ Đếm đến 10 Đi đập bắt Thơ “ước mơ luật lệ giao Đường em Nhận biết bóng nẩy 4-5 Tý” thơng đi” so sánh lần liên tiếp -Nghe hát:” nhóm đối Ai tượng sai” phạm vi 10 -TCAN: Nốt Nhận biết chữ nhạc vui số 10 - QSTN: mít, xe đạp, lan ý - Khám phá- trải nghiệm: Những dòng sủi bọt từ sprait, kem đánh khổng lồ - TCVĐ: Chọn phương tiện theo tín hiệu, đổ nước vào chai, đua xe đạp chậm, chạy xe - TCDG: Đi tàu hỏa -TCHT: Tìm hình giống nhau, đường thẳng hình I Mục đích u cầu HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi tạo sản phẩm phù hợp với góc chơi - Rèn khả phối hợp phân vai chơi khả thực nhiệm vụ nhóm chơi - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn không tranh giành chơi Trẻ tự tin hỗ trợ bạn chơi, u q giữ gìn sản phẩm làm II Chuẩn bị - Không gian tổ chức: Trong lớp sân - Địa điểm chơi sẽ, thống mát (góc cây, nhà chịi, ) - Góc nghệ thuật: Giấy màu, hồ, màu nước, giấy A4, bút màu, đất nặn, bảng con… - Góc xây dựng: vỉa hè, nhà, xe, khối gỗ, chậu xanh, hoa… - Góc thiên nhiên: xe đạp nhỏ, đồ chơi với nước, bowling, vịng, chai… - Góc học tập: Sách truyện tranh, đồ chơi ghép hình, hình có số lượng phạm vi 10, thẻ số từ đến 10, 29 cặp chữ - Góc phân vai: hình ảnh ptgt, phụ tùng, đồ công an, bột cho cháu đổ bánh phục linh III Tiến hành hoạt động 1/ Ổn định – giới thiệu - Hát -Các vừa hát hát nói gì? -Theo nghó PTGT đường có gì? -Và để hiểu rỏ luật lệ giao thông đường Hôm cô cháu ta vui chơi theo chủ đề“ luật lệ giao thông đường bộ”nhe! 2/ Giới thiệu góc chơi - Cơ giới thiệu với trẻ góc chơi (Góc phân vai) - Cơ cho trẻ xem rổ đồ dùng góc phân vai (các tranh ảnh ptgt) Với đồ chơi chơi gì? - Hơm thấy bầu trời xanh, mát mẻ cho ngồi sân chơi với góc chơi “Góc nghệ thuật; Góc xây dựng; Góc học tập; Góc thiên nhiên; Góc phân vai” - Cơ cho trẻ thảo luận chọn nhóm trưởng nhóm chơi trẻ u thích - Cơ trẻ chọn địa điểm cho góc chơi 3/ Trẻ tiến hành chơi - Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi góc vị trí nhóm chọn để chơi + Góc nghệ thuật: hát múa, đọc thơ, tơ màu loại đèn tín hiệu + Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố + Góc thiên nhiên: chạy xe đạp nhỏ, đổ bánh in, chơi với cát + Góc học tập: chơi ráp hình thơng minh, đơminơ động vật, tìm cặp đơi giống nhau, đọc truyện tranh - Cơ quan sát nhóm chơi, động viên, hỗ trợ trẻ chơi 4/ Kết thúc: - Cô nhận xét – tun dương nhóm chơi - Cơ giáo dục cháu cách đường luật giao thông - Cho nhóm thu dọn đồ dùng, đồ chơi - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt ngồi vào bàn ăn (Rèn kỹ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh) ĂN, NGỦ - Cô trải nệm gối cho cháu - Cháu vào lớp thay quần áo ngủ Cô cháu Chơi tự Cơ cháu Ơn lại Sinh hoạt nêu đọc thơ “ đồng góc hát hát gương cuối CHƠI dao cầu -TCDG: Đi “Chú voi học ngày, cuối tuần HOẠT quán, tàu hỏa TCHT:Đườn -Sắp xếp, lau ĐỘNG -TCVĐ: chạy đôn ” g thẳng khô đồ chơi THEO Ý xe -Thực -Trẻ chơi tự hình THÍCH sách LQVT (số 10) NHẬN - Cô nhận xét cho cháu cắm hoa chấm vào sổ theo dõi XÉT NÊU - Tuyên dương cháu đạt tốt động viên cháu chưa đạt tốt GƯƠNG - Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi việc học tập trẻ TRẢ TRẺ Phó Hiệu trưởng GIÁO VIÊN Trần Thị Ánh Nguyệt HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên: Quan sát xe đạp Trò chơi 1: TCVĐ: Đua xe đạp chậm Trò chơi 2: TCVĐ: “Chạy xe” I/ Mục đích – yêu cầu -Trẻ biết xe đạp ptgt đường nhận biết số đặc điểm bật xe đạp - Biết cách ngồi xe đạp an toàn II Chuẩn bị -Xe đạp (5-6 chiếc) III Tiến hành *Ổn định Đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” *Hoạt động 1/ Quan sát thiên nhiên: Quan sát xe đạp – Các bạn phía trước mặt bạn vậy? - Con biết xe đạp? -Xe đạp ptgt đường nào? -Xe có màu gì? Gồm có phần nào? - Cơ vào phần xe đạp để hỏi trẻ cho cháu đồng - Con xem xe đạp có số lượng 1? - Cái có số lượng 2? - Cái có số lượng nhiều 3? - Xe đạp chạy nhờ gì? - Xe chạy nhanh hay chậm? - Thế xe đạp phải làm đê đảm bảo an toàn giao thông? -Cô giáo dục cháu: Khi chạy xe đạp phải chạy chậm, chạy sân trường, sân nhà, khơng chạy lề đường nguy hiểm Vì ngồi đường có nhiều xe qua lại Cịn ba mẹ chở ngồi phía sau phải gát chân lên bên đồ để chân, không chân bị kẹt vào câm xe chảy máu nguy hiểm nhớ không? * Hoạt động 2/ Trò chơi +Trò chơi 1: Trò chơi vận động “Đua xe đạp chậm” - Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện Mỗi lượt bạn lên thi đua chạy xe đạp chậm Bạn chạy chậm thắng -Luật chơi: Trong trình chạy bạn dừng dọc đường thua Luật chơi: - Trẻ trước chạy đến vòng thể dục nhảy lò cị trẻ sau bắt đầu xuất phát, khơng chờ hiệu lệnh cô - Trẻ chơi liên tục vịng 15 phút, khơng hạn chế số lần chơi trẻ + Trò chơi 2: Chạy xe -Cho trẻ chạy xe (Có thể chở bạn phía sau) cháu thay phiên chạy IV/ Nhận xét kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên: “ Cây Lan Ý ” Trị chơi 1: TCHT: “Tìm hình giống nhau” Trò chơi 2: TCDG: “Đi tàu hỏa” I/ Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm bật, mơi trường sống ích lợi Lan Ý - Trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ -Rèn phản xạ nhanh, hứng thú tham gia chơi trị chơi “Tìm hình giống nhau”, “Đi tàu hỏa” - Giúp trẻ nhận biết làm quen với loại thực phẩm Giúp trẻ phát triển khả quan sát ghi nhớ II Chuẩn bị - Sân bãi - Thẻ lô tô có hình loại thực phẩm cá, cua, tơm, lê, xoài, chuối, cà chua, Mỗi loại thực phẩm có lơ tơ giống III Tiến hành * Ổn định - Cô tập trung cháu ngồi xung quanh cau tiểu trâm *Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên “Quan sát Lan Ý” - Đố biết gì? (Cây Lan Ý) - Con biết Lan Ý? (Cháu nói theo suy nghĩ) - Người ta trồng để làm gì? (Để trang trí, làm cảnh) - Trên có gì? (Có lá, hoa ) - Lá nào? - Đế tươi tốt phải làm sao? (Cháu nói lên suy nghĩ) * Hoạt động 2: Trò chơi + Trị chơi 1: Trị chơi học tập “Tìm hình giống nhau” Luật chơi - Trẻ lật hình lơ tô giống chơi tiếp, lật hình lơ tơ khác phải đặt úp thẻ lại bạn khác lên chơi - Bạn thu nhiều thẻ bạn thắng Cách chơi - Cô xáo trộn thẻ bài, úp tất lên mặt bàn, xếp thành hàng xếp tùy ý Trẻ chơi lật thẻ bài, lật thẻ phải người chơi nhìn thấy hình, thấy hình giống thu quyền lật tiếp thẻ thấy hình khác phải đặt úp thẻ lại vị trí cũ - Trẻ thứ hai lên chơi lật thẻ cho có hình giống Trò chơi tiếp tục đến tất thẻ thu Người thu nhiều thẻ người thắng + Trò chơi 2: Trò chơi dân gian: “Đi tàu hỏa” * Cách chơi: Những người chơi đứng thành hàng dọc Người sau để tay lên vai người trước làm tàu hỏa Người dẫn đầu vừa chạy vừa hô lệnh “Tàu lên dốc” “Tàu xuống dốc” Khi nghe lệng “Tàu lên dốc” tất chạy chậm, bàn châm nhón lên, chạy mũi bàn chân Khi nghe lệnh “Tàu xuống dốc”, tất chạy chậm chậm gót chân Trong lúc chạy, người hát đồng dao: Đi cầu quán Đi bán lợn Đi mua xoong Đem đun nấu Mua dưa hấu Về biếu ông bà Mua đàn gà Về cho ăn thóc Mua lược chải tóc Mua cặp cài đầu Đi mau, mau Kẽo trời tối * Luật chơi: Cả đoàn tàu vừa chạy theo lệnh đầu tàu vừa hát đồng dao Nếu hát nhỏ không làm động tác chạy bị tàu phạt (hình thức phạt nhẹ nhàng tùy đồn tàu chọn) IV/ Nhận xét , kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Khám phá: - Những dòng Trò chơi dân gian: Chơi U sủi bọt từ sprite I/ Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết muối (hay đường) cho tác dụng với sprite sủi bọt - Rèn luyện kỷ chạy cho trẻ - Trẻ thích thú khám phá thể tính đồng đội chơi trò chơi ‘u” II Chuẩn bị - Sân bãi rộng rải thoáng mát - nước sprite, ly nhựa, muối (đường) III Tiến hành *Ổn định -Chơi trò chơi *Hoạt động 1: Khám phá- trải nghiệm “Những dòng sủi bọt từ sprite” - Cho nước sprite vào ly nhựa, sau cho muỗng muối vào ly, ta thấy sủi bọt Lấy ly nước sprite khác ta cho muỗng đường vào vá quan sát… so sánh cách với - Giải thích: Vì tất nước có ga có khí CO2, cịn muối đường tan nhanh nước, điều đẩy khí CO2 ngồi, tạo nên dịng sủi bọt phun trào lên - Chọn cháu lên làm thử - Cả lớp thực thí nghiệm Nhận xét ghi nhận kết *Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “ Chơi U” * Luật chơi: Trong lúc lâm chiến, bên đối phương ùa bắt máy bay cách giữ không cho máy bay lãnh thổ máy bay hết khơng kêu “u” nữa, lúc máy bay bị bắt làm tù binh Ngược lại, đối phương giữ khơng chặt để máy bay vùng lãnh thổ người giữ máy bay bị bắt làm tù binh Tù binh giải cứu cách cố chìa tay chạm vào máy bay phe Nếu nhiều tù binh bị bắt muốn cứu hết phải nắm tay máy bay cần chạm vào người tất cứu * Cách chơi: Vạch đường vạch cách khoảng 6m, vạch vùng khơng chiến Dùng trị chơi “tay trắng – tay đen” để chia số người chơi thành đội nhau, đội đứng khu vực Sau oẳn tù tì, bên thắng trước cách cho máy bay xuất kích Người làm máy bay phải kêu “u” liên tục rời khỏi lãnh thổ Nếu hết trước vào vạch coi máy bay rớt, bị bắt làm tù binh Máy bay hạ đối phương cách chạm vào đối phương, người bị hạ phải qua lãnh thổ đối phương đứng phía sau làm tù binh IV/ Nhận xét kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiên nhiên: “cây mít” Trị chơi 1: TCVĐ: “Đua xe đạp chậm” Trò chơi 2: TCHT: “Đường thẳng hình” I/ Mục đích – u cầu - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm bật, môi trường sống ích lợi mận - Rèn phản xạ nhanh, phát triển bắp, hứng thú tham gia chơi trị chơi “Đua xe đạp chậm”, “Đường thẳng hình” II Chuẩn bị -Sân bãi sẽ, thoáng mát - Quả mít - Cơ vẽ đường song song từ vạch xuất phát đến điểm đích - 4-5 xe đạp nhỏ III Tiến hành * Ổn định - Chơi trò chơi " Gieo hạt ": * Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên “Quan sát mận” - Cho trẻ xem mít: - Đố bạn ? Đó mít Quả mít có ăn khơng nhỉ? Khi ăn có vị nào? Ăn mít có lợi ích gì? - Vậy người ta trồng mít để làm ? - Lá mít nào? Cịn sau? - Con biết có loại mít gì? - Đế tươi tốt cho nhiều cho ăn phải làm sao? (Cháu nói lên suy nghĩ) - Khi ăn phải nhớ đến ai? * Hoạt động 2: Trò chơi + Trò chơi 1: Trò chơi vận động “Đua xe đạp chậm” Vẽ đường song song từ vạch xuất phát đến điểm đích Chiều rộng 1m, chiều dài 15m Dụng cụ: Mỗi tổ xe đạp Mỗi tổ cử người Những người chuẩn bị xe đạp trước vạch xuất phát Khi có hiệu cịi tay đua đạp xe hướng điểm đích, sau không bị phạm lỗi thắng * Lưu ý: Các xe đạp chạy đường kẻ song song không cán mức không chống chân, sử dụng thắng tự + Trò chơi 2; Trò chơi học tập “Đường thẳng hình” - Cách chơi: Trẻ ngồi (đứng) tự thoải mái sàn, giơ tay phải trước mặt Cơ nói kết hợp làm động tác để trẻ bắt chước làm theo: - Một ngón duỗi thẳng thành đường (Giơ ngón trỏ tay phải thẳng phía trước, ngón khác nắm vào lịng bàn tay) - Hai ngón duỗi thẳng thành hình đây? (Chạm đầu ngón trỏ tay trái vào đầu ngón trỏ tay phải, ngón khác nắm vào lòng bàn tay) - Ba đường thẳng làm thành hình tam giác (Chạm đầu ngón trỏ tay trái vào đầu ngón trỏ tay phải hình trên, hai ngón kê chồng lên thành cạnh tam giác, ngón khác nắm vào lịng bàn tay) - Bốn đường thẳng làm thành hình vng (Chạm đầu ngón trỏ tay trái vào đầu ngón trỏ tay phải hình trên, hai đầu ngón chạm vào tạo thành hình vng, ngón khác nắm vào lòng bàn tay.) IV Nhận xét, kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Khám phá: - Kem đánh khổng lồ Trò chơi vận động: Chọn phương tiện theo tín hiệu I/ Mục đích – yêu cầu - Trẻ nhận biết loại hóa chất như: ôxy già, nước rữa chén, men nở tác dụng với phun trào bọt giống kem đánh - Giúp trẻ nhận biết phưong tiện giao thông nơi hoạt động phưong tiện - Trẻ thích thú khám phá chơi trò chơi II Chuẩn bị - Sân bãi rộng rải thoáng mát - vỏ chai nước suối, bột men nở, ô y già - Ba tranh nơi hoạt động loại phưong tiện: đường bộ, đường thủy, đường hàng không Ba rổ đồ chơi loại phưong tiện giao thông, ba sọt để đựng III Tiến hành *Ổn định -Chơi trò chơi *Hoạt động 1: Khám phá- trải nghiệm Kem đánh khổng lồ” - Đầu tiên phản ứng xảy nhanh ta cho nước ấm vào bột men nở khuấy lên Sau lấy vỏ chai nước cho vào nước ơxy già, nước rữa chén sunlight, ta đổ bột men nở vào chai, quan sát tượng ta thấy: phun trào bọt giống kem đánh - Giải thích: ơxy già, nước rữa chén, men nở tác dụng với phun trào bọt giống kem đánh - Chọn cháu lên làm thử - Cả lớp thực thí nghiệm Nhận xét ghi nhận kết *Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Chọn phương tiện theo tín hiệu” Luật chơi Phải lấy phưong tiện giao thông theo tín hiệu Cách chơi - Chia trẻ thành tổ xếp thành hàng dọc, đứng duới vạch chuẩn Cách vạch chuẩn 3m đặt rổ đồ chơi tưong ứng với tổ Khi có hiệu lệnh trị chơi bắt đầu, (hoặc trẻ) điều khiển giơ tranh (tín hiệu) nơi hoạt động phưong tiện giao thơng cháu chạy nhanh lên rổ đồ chơi lấy nhanh loại phưong tiện phù hợp với tín hiệu chạy bỏ vào sọt tổ mình, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên nhặt đồ chơi Trong lúc chơi, cô (trẻ) điều khiển hơ: "Tất ý" thay đổi tín hiệu khác (giơ tranh khác) trẻ chơi phải chọn phưong tiện phù hợp với tín hiệu Trong vòng phút, tổ chọn lấy đựoc nhiều phưong tiện tổ thắng - Nếu khơng chọn theo tín hiệu đồ chơi khơng bỏ vào sọt IV/ Nhận xét kết thúc hoạt động Thứ ngày 18 tháng năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài : I YÊU CẦU - Giúp trẻ biết cần thiết việc chấp hành luật an toàn giao thông - Giáo giục trẻ ý thức chấp hành luật an toàn giao thông tham gia giao thông - Trẻ đoàn kết bạn thực tốt học II CHUẨN BỊ - Máy tính hay tranh có hình an toàn giao thông Đèn tính hiệu - Các hình vuông tròn, chữ nhật, xanh, vàng, đỏ giấy màu, hồ dán III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định - giới thiệu - Hát “Ai sai ” - Con hát hát gì? - Vậy hát người người sai ? - Các phải làm sao? Hôm cô cháu ta trị chuyện luật lệ giao thông xem giỏi nhe! Hoạt động : Cho trẻ nói tên số biển báo, đèn giao thông - Cho trẻ nêu tên đèn giao thông nói cách tham gia giao thoâng o VD: Như hỏi trẻ vè đèn tính hiệu  Biền báo cấm, biển báo ưu tiên, biển báo rẻ phải, biển báo trẻ em … - Đến chổ biển báo cấm ngược chiều … - Ô! Ở có biển báo theo biển báo gì? - Nếu thấy biển báo phải ? - A ! có biển báo xem biển báo ? - Con biết biển báo nơi đậu xe? - Theo đường đây? - Cô cháu đàm thoại khám phá biển báo : Cấm rẽ trái, cấm rẽ phải, phép rẽ trái, phép rẽ phải đường cấm, thẳng *Hoạt động 2: chấp hành luật an toàn giao thông - Cho cháu quan sát tranh : tranh cháu đứng xe bố chở, tranh cháu chạy cặp kè đường , tranh bé ngồi im mẹ chở - Khi thấy tranh nghó đến điều gì? - Cô mời bạn lên gạch chéo trường hợp sai tranh - Theo xe trường hợp xảy điều gì? - Còn trường hợp sao? (Cô gắn tranh xe đậu lòng đường) điều xảy đậu xe lòng đường? - Theo đậu xe lòng đường có luật không? Vì sao? - Không luật giao thông người ta gọi nữa? - Cô cho cháu xem tranh người bán hàng rong Các cô bán hàng rong có chấp hành luật giao thông không ? Vì ? - Để tai nạn không xảy ra, người buôn bán, ba mẹ cháu … chấp hành luật giao thông, không mua bán đậu xe lòng đường trước cổng trường, giúp họ cách nào? Theo cần đặt biển báo trước cổng? - * Hoạt động 3: Thực hành giao thơng đường - Các ngồi xe nhắc nhở ba mẹ gì? + Các giỏi biết luật giao thông hôm cô cho tham gia chơi giao thông đường cô Cơ trẻ đóng vai cơng an cầm gậy đường đứng bục ngã tư điều khiển giáo thông Một số trẻ làm người số trẻ làm người lái tơ, xe đạp, lại đường theo điều khiển đèn hiệu cảnh sát giao thơng Có thể cho trẻ vừa vừa hát bài: “ đèn đỏ, đèn xanh” Khi đường chấp hành luật giao thông cảm thấy nào? Còn không chấp hành luật xe máy mang theo giấy tờ xe, nón bảo hiểm? Hay chạy ngược chiều cảm thấy nào? *Củng cố GDTT: Các ! Khi tham gia giao thông nhớ chấp hành luật để tránh xảy tai nạn đáng tiếc Nhất không chơi lồng đường ngồi xe không đùa giỡn nhớ chöa! IV Nhận xét – cắm hoa Thứ ngày 19 tháng 03 năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài Dạy gõ“Đường em đi” I YÊU CẦU - Trẻ thuộc lời giai điệu hát - Trẻ hát vận động (gõ) theo nhịp hát “đường em - Trẻ biết cách đường tham gia luật giao thông II CHUẨN BỊ - Máy vi tính - Nhạc hát đường em - Phách tre, trống lắc, gáo dừa… III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Ổn định - Chơi trò chơi : Đèn tín hiệu Giới thiệu - Trên cầm tín hiệu đèn giao thông Khi chơi lớp vịng trịn đứng giơ tín hiệu đèn phải chạy luật nhe! - Cô cầm đèn đỏ cháu dừng lại, đèn xanh cháu chạy, đèn vàng chạy chậm - Con thấy đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng đâu? - Tín hiệu đèn để làm gì? - Cịn q có tín hiệu đèn giao thơng khơng? - Vì đường bên nào? - Vậy hát “ Đường em ” nhạc só Ngô quốc Tính để hiểu rõ luật đường ! * Hoạt động : Dạy gõ - Cô cháu hát lần - Treo tranh tóm nội dung : Khi đường nhớ sát lề bên phải đường bên trái nhớ không? Đàm thoại : - Cô vừa dạy hát ? - Bài hát nhạc só ? - Bài hát nói đến điều ? * Cách gõ theo nhịp hát - Theo nghỉ để hát hay làm gì? (co múa, vổ tay theo nhịp ) Cô cho cháu làm thử, sau tóm ý lại - Để giúp không quên luật giao thông đường Hôm cô cháu ta gõ theo nhịp “Đường em đi” để ghi nhớ kỷ luật đường ! Đường em đường bên phải đường ngược lại đường bên trái X - * X X X X X X X Con vừa xem cô gõ theo ? Gõ theo nhịp gõ nào? Bắt đầu gõ vào chữ nào? Cô ý sửa sai cho cháu Hoạt động :Nghe haùt “Ai Ai sai ” Khi tham gia luật lệ giao thông người phải chấp hành luật theo phần đường nên có chó bị mèo tham gia giao thông bạn luật lắng nghe hát : “ Ai đúng, sai” Hôm cô hát cho nghe nhé! - Cô hát lần - Tóm nội dung hát: đường ta phải bên tay phải ngược lại sai luật - Cô hát lần cháu hát theo cô múa minh họa * Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc : “Nốt nhạc vui” - Muốn chơi trị chơi trước hết cần đội - Trên có nốt nhạc nốt nhac có câu hỏi Yêu cầu chơi đội chọn nhạc Sau nghe đọc câu hỏi nốt nhạc xong hai đội bấm chuông xem đôi trả lời trước - đội tham gia chơi * IV Nhaän xét - Tuyên dương - Thứ ngày 20 tháng năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài ĐẾM ĐẾN 10 NHẬN BIẾT VÀ SO SÁNH NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 10 NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 10 I YÊU CẦU - Trẻ biết đếm đến 10 Nhận biết so sánh nhóm đối tượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số 10 -Trẻ biết sử dụng đối tượng để thêm bớt II CHUẨN BỊ - Một số loại phạm vi 10 -Mỗi cháu có xe tải, ơtơ con, xe buyt III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Ổn định- Giới thiệu - Chơi trị chơi - Giờ học hôm cô dạy đếm đến 10 Nhận biết so sánh nhóm đối tượng phạm vi 10 Nhận biết chữ số 10 có liên quan đến số loại có thích khơng ? *Hoạt động 1: luyện tập đếm đến 10, nhận biết số lượng phạm vi 10 -Cô vaø cháu hát “ em qua ngã tư đường phố ” -Các vừa hát hát ? - Cơ có số tranh, nhìn xem: -Chọn cho nhóm có số lượng -Con tìm nhóm có số lượng nhiều 1? -Nhóm có số lượng 9? -Tương tự u cầu cháu tìm nhóm có số lượng phạm vi 10 đặt thẻ số tương ứng … *Hoạt động 2: So sánh nhóm đối tượng phạm vi Nhận biết chữ số - ô tô xe tải 10xe buýt - So sánh nhóm Nhóm nhiều hơn, nhiếu mấy?, nhóm hơn, mấy? - Nhóm nhiều nhất, nhóm nhất? - Muốn nhóm ta phải làm sao? - Cho cháu lên thêm vào để nhóm 10 -Cô gắn thẻ số10, cô phát âm, cháu đồng số số 10 - Cơ bớt dần nhóm đồ dùng cháu đếm (bớt từ xuống) *Hoạt động 3: Cháu thực - Cho trẻ thực so sánh nhóm đồ dung: xe tắc xi, xe tải, 10 xe buyt (như cách thực hiện) * Trò chơi củng cố +Trò chơi : “Về nơi” -Cô phát cho cháu thẻ số có thẻ có chữ số 10, có thẻ có chữ số 8, có thẻ có chữ số -Khi nghe hiệu lệnh cô chạy nhanh nơi Bạn cầm thẻ số nơi có xe, bạn cầm thẻ số 10 nơi có 10 tơ con, bạn cầm thẻ số nơi có xe tải +Trị chơi “Ai nhanh tay hơn” -Cách chơi: Cô chọn đội đội bạn -Cách chơi: Cháu tìm thêm bớt cho đủ với số lượng theo u cầu Ví dụ: gắn thẻ số 10, có xe Trẻ lên đếm thêm vô cho đủ số lượng (hoặc bớt ra) I NHẬN XÉT, KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Thứ ngày 21 tháng 03 năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài Đi đập bắt bóng nẩy 4-5 lần liên tiếp I YÊU CẦU - Trẻ biết cách cầm bóng để đập bóng xuống đất - Trẻ biết đập bóng xuống sàn dùng đôi bàn tay khéo léo để bắt giữ bóng – lần liên tiếp - Giáo dục trẻ chơi khơng vứt, ném bóng lung tung, trẻ chơi trị chơi hứng thú II CHUẨN BÒ - Sân bãi sẽ, sân trường phẳng, quần, áo gọn gàng - bóng ten nít, xắc xô - Mũ cáo; mũ thỏ đủ cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ vừa vừa hát “Một đoàn tàu” kết hợp kiểu đi, chạy khác Sau cho trẻ chuyển hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động *a BTPTC: - Động tác tay: tay đưa trước lên cao (3 lần x nhịp) - Động tác chân: đứng khụy gối (2 lần x nhịp) - Động tác bụng, lườn: Cúi gập người xuống (2 lần x nhịp) - Động tác bật: Bật tách khép chân (2 lần x nhịp) *b VĐCB: Đi đập bắt bóng nẩy 4-5 lần liên tiếp - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích - Cơ làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích: Cơ cầm bóng tay đập bóng xuống sân, đập thẳng xuống sân, mắt nhìn theo bóng thật khéo léo bắt bóng nảy lên tay tiếp tục đập bóng xuống sân bắt bóng – lần (Cơ giải thích thêm: Các nhớ phải đập bóng xuống sân khơng vứt, ném Nếu ném bóng lung tung khơng bắt bóng) - Cơ cho trẻ lên thực hỏi trẻ cách làm Cho trẻ nhận xét hai bạn thực - Cô chia trẻ thành nhóm với đội hình vịng trịn Cơ làm lại cho nhóm xem lại lần Cơ cho trẻ đập bóng - lần - Trong q trình trẻ thực bao quát sữa sai cho trẻ động viên trẻ thực tốt theo yêu cầu cô * c TCVĐ “Chọn phương tiện theo tín hiệu”” Luật chơi Phải lấy phưong tiện giao thơng theo tín hiệu Cách chơi - Chia trẻ thành tổ xếp thành hàng dọc, đứng duới vạch chuẩn Cách vạch chuẩn 3m đặt rổ đồ chơi tưong ứng với tổ Khi có hiệu lệnh trị chơi bắt đầu, (hoặc trẻ) điều khiển giơ tranh (tín hiệu) nơi hoạt động phưong tiện giao thơng cháu chạy nhanh lên rổ đồ chơi lấy nhanh loại phưong tiện phù hợp với tín hiệu chạy bỏ vào sọt tổ mình, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên nhặt đồ chơi Trong lúc chơi, cô (trẻ) điều khiển hô: "Tất ý" thay đổi tín hiệu khác (giơ tranh khác) trẻ chơi phải chọn phưong tiện phù hợp với tín hiệu Trong vòng phút, tổ chọn lấy đựoc nhiều phưong tiện tổ thắng - Nếu khơng chọn theo tín hiệu đồ chơi không bỏ vào sọt * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng IV.NHẬN XÉT, KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: cắm hoa Thứ 6, ngày 22 tháng năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triểnThơ: ngôn ngữ“Ước mơ tý” Tác giả: Lưu Thị Ngọc Lễ Đề tài: II III IV * - Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung thơ Biết loại đèn tín hiệu - Trẻ thuộc thơ đọc thơ diễn cảm - Biết nói lên ước mơ qua nghề mà trẻ thích Chuẩn bị: - Giáo án, thiết kế giảng điện tử, máy vi tính, cô đọc thơ diễn cảm - Trẻ thuộc thơ, trang phục cảnh sát giao thông, Tranh thơ có hình ảnh để thay chữ cho cháu chơi trò chơi Tổ chức hoạt động: Ổn định: Cả lớp hát múa “Nhớ ơn Bác” Các vừa hát múa hát nói ai? (Bác Hồ) Các biết khơng lúc cịn sống, dù bận trăm cơng nghìn việc, Bác Hồ ln dành tình u thương cho cháu thiếu niên nhi đồng Bác thường dành thời gian tới thăm cháu, Bác mong muốn cháu chăm ngoan, học giỏi để lớn lên giúp ích cho nước nhà Vậy sau ước mơ làm nghề để giúp ích cho nước nhà nè? (cháu kể làm bác sĩ, cô giáo, ca sĩ, đội ) *Giới thiệu: - Ai có ước mơ Có bạn ước mơ trở thành giáo viên, Bác sĩ, Ca sĩ, hay trở thành đầu bếp - Có bạn nhỏ, có ước mơ thú vị! Đó ước mơ gì? Các bạn lắng nghe cô đọc thơ “ước mơ Tý” tác giả: Lưu Thị Ngọc Lễ • Hoạt động 1: Dạy đọc thơ - Cô đọc thơ lần diễn cảm - Xem tranh tóm nội dung: Bài thơ nói bạn nhỏ, bạn tên TÝ, bạn có ước mơ trở thành anh cảnh sát giao thông để hướng dẫn người tham gia giao thơng cách an tồn! - Cơ đọc thơ lần 2, đọc đoạn, tóm nội dung đoạn qua hình ảnh máy vi tính +Đoạn 1: Mẹ! Mẹ .Làm cảnh sát: => Đoạn thơ nói lên mơ ước bạn Tý làm cảnh sát giao thông -Khi trở thành cảnh sát giao thông, bạn Tý làm gì? +Đoạn 2: Con đứng gát đèn xanh mà.=> Bạn Tý muốn nhắc nhỡ người tham gia giao thông luật: đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chạy chậm, đèn xanh -Khi nghe Tý nói, mẹ Tý thể niềm vui nào? - +Đoạn 3: Mẹ cười xòa Anh cảnh sát.=> Đoạn thơ thể niềm vui sướng, phấn khởi Tý mẹ khen ước mơ làm cảnh sát giao thông -Cô vừa đọc cho lớp nghe thơ “ước mơ Tý” tác giả Lưu Thị Ngọc Lễ *Hạt động 2: Đàm thoại: Trò chơi: “Nhanh chớp nhí” Luật chơi: Sau đọc câu hỏi nói tiếng “hết” lắc trống dành quyền trả lời Cách chơi: Mỗi câu hỏi có đáp án, có đáp án trả lời Bạn phải tìm chọn đáp án Chú ý: Nếu chưa nói tiếng “hết”, mà lắc trống trước lượt chơi *Câu hỏi sau: - Câu 1: Bài thơ vừa đọc có tên gì? a Bé làm cảnh sát b Ước mơ Tý c Chú cảnh sát - Câu 2: Bài thơ “Ước mơ Tý” tác giả nào? a Tơ Hồi b Phan Thị Thanh Nhàn c Lưu Thị Ngọc Lễ - Câu 3: Tý ước mơ làm nghề gì? a Cảnh sát giao thông b Cảnh sát biển c Bác sĩ - Câu 4: Để thực ước mơ làm cảnh sát, Tý phải làm gì? a Đi chơi nhiều b Không ngoan c Học giỏi - Câu 5: Trong thơ, cảnh sát giao thông làm việc đâu? a Ở văn phòng b Ngã tư đàng (theo “ngã tư đàng” đâu?)- ngã tư đường phố c Ở đầu đường - Câu 6: Trong thơ, loại đèn tín hiệu qui định điều gì? a Đèn đỏ dừng lại – đèn vàng chạy chậm – đèn xanh (Nhưng luật giao thông qui định lại là: đèn vàng dừng xe, đèn đỏ chờ đợi đến đèn xanh đi!) b Đèn có nhiều màu đẹp c.Đèn chóp có màu - Câu 7: Khi nghe Tý nói lên ước mơ làm cảnh sát giao thơng, mẹ bạn Tý thể cảm xúc nào? a Mẹ không vui b Mẹ la Tý c Mẹ cười xòa, khen Tý giỏi • Hoạt động 3: Cháu đọc thơ: - Lớp đọc thơ diễn cảm - Từng tổ đọc thơ (cho cháu nhận xét cách đọc thơ tổ bạn) - Cá nhân đọc thơ - Cả lớp đọc lại thơ (đọc thơ qua văn bản) Trên thơ, câu thơ có từ, tượng trưng cho màu: xanh, đỏ, vàng giống loại đèn tín hiệu giao thơng • Hoạt động 4: Trị chơi cố “thay hình đổi chữ” - Luật chơi: Trẻ tìm hình tương ứng với từ (hoặc từ) để gắn vào thơ - Cách chơi: Chọn đội, đội bạn Tìm hình gắn vào câu thơ tương ứng có nghĩa Thời gian hát, đội xong trước chiến thắng • Hơm đọc thơ “Ước mơ Tý” tác giả Lưu Thị Ngọc Lễ - GDTT: Mỗi người có ước mơ, để thực ước mơ đó, phải cố gắng học thật giỏi nhé! VI Nhận xét- cắm hoa TUẦN 27 CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THỨ PTNT Trị chuyện luật lệ giao thông THỨ THỨ PTTM PTNT -Dạy gõ:“ Đếm đến 10 Đường em Nhận biết đi” so sánh -Nghe hát:” nhóm đối Ai tượng sai” phạm vi -TCAN: Nốt 10 Nhận nhạc vui biết chữ số 10 THỨ THỨ PTTC Đi đập bắt bóng nẩy 4-5 lần liên tiếp PTNN Thơ “ước mơ Tý” ... - Để giúp không quên luật giao thông đường Hôm cô cháu ta gõ theo nhịp ? ?Đường em đi” để ghi nhớ kỷ luật đường ! Đường em đường bên phải đường ngược lại đường bên trái X - * X X X X X X X Con... - Vì đường bên nào? - Vậy hát “ Đường em ” nhạc só Ngô quốc Tính để hiểu rõ luật đường ! * Hoạt động : Dạy gõ - Cô cháu hát lần - Treo tranh tóm nội dung : Khi đường nhớ sát lề bên phải đường. .. bị - Sân bãi rộng rải thoáng mát - vỏ chai nước suối, bột men nở, ô y già - Ba tranh nơi hoạt động loại phưong tiện: đường bộ, đường thủy, đường hàng không Ba rổ đồ chơi loại phưong tiện giao

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w