Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến luận văn Thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dự án cơng trình thủy lợi Cửa Đạt Thanh Hóa giai đoạn khai thác vận hành” Đã hoàn thành thời hạn đảm bảo đầy đủ yêu cầu đặt đề cương phê duyệt; Trước hết tác giả bày tỏ lòng biết chân thành tới Trường đại học Thủy lợi đào tạo quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả qua trình học tập hoàn thành luận văn này; Tác giả xin trân trọng cảm ơn Gs.Ts Lê Kim Truyền trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành tốt nhiệm vụ luận văn đặt ra; Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ phịng đào tạo đại học sau đại học, Cô thư viện, Khoa cơng trình, Bộ mơn cơng nghệ quản lý xây dựng, Khoa kinh tế, Công ty TNHH MTV Sông Chu, Ban quản lý dự án 3, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thanh Hóa, Trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa, Chi cục thủy lợi Thanh Hóa tạo điều kiện cho tác giả trình làm luận văn; Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn góp ý, bảo chân tình Thầy Cơ cán đồng nghiệp luận văn Xin trân trọng cảm ơn Hà nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Học viên cao học Nguyễn Thị Thanh BẢN CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dự án cơng trình thủy lợi Cửa Đạt Thanh Hóa giai đoạn khai thác vận hành” riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Tác giả Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC HỒ CHỨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỒ CHỨA 1.2 VỊ TRÍ, NGUN TẮC CƠNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHAI THÁC VẬN HÀNH ĐẬP, HỒ CHỨA 1.2.1 Nhìn nhận tình hình hồ chứa nước ta 1.2.2 Sự cần thiết máy tổ chức để quản lý, khai thác vận hành đập hồ chứa 1.2.3 Vị trí cơng tác quản lý đập hồ chứa 1.2.4 Nguyên tắc tổ chức quản lý đập hồ chứa 1.3 NỘI DUNG, YÊU CẦU CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐẬP HỒ CHỨA TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC VẬN HÀNH 10 1.3.1 Công tác quản lý, khai thác đập hồ chứa bao gồm nội dung sau 10 1.3.2 Yêu cầu công tác quản lý, vận hành đập hồ chứa 11 1.4 NHỮNG SỰ CỐ CĨ THỂ XẢY RA TRONG Q TRÌNH QUẢN LÝ VẬN HÀNH ĐẬP, HỒ CHỨA 11 1.4.1 Tình hình cố hư hỏng đập giới 11 1.4.2 Những cố xảy q trình quản lý vận hành hồ, đập 12 1.4.3 Những loại cố thường gặp khác 17 1.4.4 Một số cố điển hình 19 1.4.5 Một số cố năm gần nguyên nhân gây 20 1.5 QUẢN LÝ ĐẬP HỒ CHỨA TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 20 1.5.1 Biến đổi khí hậu 20 1.5.2 Quản lý hồ chứa điều kiện biến đổi khí hậu 23 1.5.3 Bất cập quản lý an toàn đập hồ chứa giai đoạn 26 1.5.4 Biện pháp nâng cao lực quản lý đập hồ chứa điều kiện biến đổi khí hậu 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KIỂM TRA QUAN TRẮC GIÁM SÁT Q TRÌNH LÀM VIỆC PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH 30 HỒ CHỨA CỬA ĐẠT 30 2.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH CỬA ĐẠT THANH HĨA 30 2.1.1.Vị trí, quy mơ, nhiệm vụ, cơng trình Cửa Đạt 30 2.1.1 Vị trí cơng trình 30 2.1.2 Quy mơ cơng trình 30 2.1.3 Nhiệm vụ cơng trình: 31 2.1.4 Các thông số kỹ thuật chủ yếu: 31 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CƠNG TRÌNH CỬA ĐẠT 35 2.2.1 Những nội dung việc kiểm tra cơng trình Cửa Đạt 35 2.2.2 Thực trạng cơng tác kiểm tra cơng trình Cửa Đạt 38 2.2.3 Đánh giá việc thực 41 2.2.4 Kiến nghị công tác kiểm tra cơng trình Cửa Đạt 41 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN TRẮC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN 44 2.3.1 Những 44 2.3.2 Thực trạng quan trắc chung Cơng trình Cửa Đạt 45 2.3.2 Những kiến nghị công tác quan trắc Công trình Cửa Đạt 55 2.4 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỒ CHỨA CỬA ĐẠT 58 2.4.1 Những 58 2.4.2 Thực trạng công tác vận hành công trình 59 2.4.3 Những kiến nghị cơng tác thực quy trình vận hành hồ chứa Cửa Đạt 60 2.5 CÔNG TÁC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ DUY TU BẢO DƯỠNG CHO CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ 61 2.5.1 Những 61 2.5.2 Chế độ bảo dưỡng thiết bị quan trắc 61 2.5.3 Chế độ bảo dưỡng cơng trình thủy cơng 62 2.5.4 Đánh giá việc thực công tác tu bão dưỡng cho cơng trình thiết bị 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: CÁC MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ HỆ THỐNG TƯỚI HIỆN NAY CỦA CƠNG TRÌNH CỬA ĐẠT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 67 3.1 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CỬA ĐẠT 67 3.1.1 Thực trạng tổ chức quản lý, khai thác, vận hành cơng trình Cửa Đạt 67 3.1.2 Quy chế quản lý kỹ thuật bảo vệ cơng trình 70 3.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ KHAI THÁC HỒ CHỨA NƯỚC CỬA ĐẠT 72 3.2.1 Các lựa chọn phương án 73 3.2.2 Mục tiêu 74 3.2.3 Nội dung phương án 75 3.3 ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI VÀ HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỔ CHỨC KHAI THÁC VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH CỬA ĐẠT 91 3.3.1 Đổi mơ hình tổ chức Công ty Sông Chu 91 3.3.2 Đề xuất đổi mơ hình tổ chức Ban quản lý khai thác cơng trình Cửa Đạt 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 103 KẾT LUẬN 103 KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tỷ lệ vỡ đập châu lục 12 Hình 2.1: Mặt cắt ngang điển hình đập 33 Hình 2.2: Tồn cảnh mái thượng lưu đập thời điểm kiểm tra 38 Hình 2.3: Mặt bố trí thiết bị quan trắc đập Cửa Đạt 51 Hình 3.1: Mặt bố trí thiết bị quan trắc đập Cửa Đạt 76 Hình 3.2: Mơ hình tổ chức công ty Sông Chu 92 Hình 3.3: Mơ hình đề xuất tổ chức quản lý công ty Sông Chu .94 Hình 3.4: Mơ hình quản lý Ban quản lý khai thác cơng trình Cửa Đạt .98 Hình 3.5: Mơ hình đề xuất Ban quản lý khai thác cơng trình Cửa Đạt 99 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng hồ chứa số tỉnh Bảng 1.2: Thống kê đánh giá tỷ lệ vỡ đập quan thời kỳ 11 Bảng 2.1: Tiến độ thi công tổng thể 34 Bảng 2.2: Thống kê số lượng thiết bị quan trắc lắp đặt .50 Bảng 3.1: Kế hoạch SXTC năm: 2013, 2014, 2015 90 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thông ĐKT Điện kỹ thuật TN & MT Tài nguyên môt trường ĐBSCL Đồng sông cửu long QLKT Quản lý khai thác CTTL Cơng trình thủy lợi HTTL Hệ thống thủy lợi NIA National irrigation administration HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KTCTTL Kỹ thuật cơng trình thủy lợi TCDN Tổ chức dùng nước FAO Food and Agriculture Organization IWMI International Water Management Institute HEC Tổng Công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi VN QLDA Quản lý dự án MNDBT Mực nước dâng bình thường TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên IA Irrigation Association NĐ-CP Nghị định phủ MỞ ĐẦU Trong năm gần kinh tế đất nước phát triển với tốc độ nhanh, với phát triển hàng loạt công tình thủy lợi, thủy điện Quá trình phát triển thủy lợi nhiều năm qua mang lại cho đất nước nông nghiệp, nông thôn nông dân nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, công tác thủy lợi kể từ khâu quy hoạch, xây dựng đến quản lý vận hành cịn có nhiều hạn chế, hiệu khai thác cơng trình thủy lợi cịn thấp đạt 60-70% Công tác quản lý vận hành khai thác chưa quan tâm với vị trí nguyên nhân dẫn đến hiệu khai thác cơng trình cịn hạn chế chi phí tăng cao Thực tế cho thấy để đáp ứng mục tiêu yêu cầu xây dựng cơng trình cần phải đổi tầm nhìn cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, điều kiện biến đổi khí hậu Trước thách thức điều kiện công nghiệp thị hóa, biến đổi khí hậu; để thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn địi hỏi phải nhìn lại từ khâu chiến lược, quy hoạch, xây dựng đến quản lý vận hành cho tất hệ thống cơng trình thủy lợi nước Công tác quản lý vận hành khai thác có ý nghĩa vơ quan trọng, cần quan tâm vị trí có hệ thống cơng trình có phương tiện chưa đạt mục đích đề Cơng trình Cửa Đạt cơng trình thuộc loại đặc biệt lớn nước ta có tổng diện tích hồ chứa khoảng 1664 triệu m3 nước cột nước cao 100m, đầu tư hàng nghìn tỷ đồng Hạ lưu cơng trình có hàng triệu người dân sinh sống chịu ảnh hưởng trực tiếp cơng trình Cửa Đạt cung cấp nguồn nước cho sản xuất, môi trường ngập lụt, v.v… Vì quản lý khai thác vận hành cơng trình Cửa Đạt bảo đảm an toàn nâng cao hiệu đầu tư yêu cầu cấp thiết Thanh Hóa nói riêng nghiệp chung cho nước Xuất phát từ vấn đề tầm quan trọng cơng trình Cửa Đạt vừa nêu trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dự án cơng trình thủy lợi Cửa Đạt Thanh Hóa giai đoạn khai thác vận hành” Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất mơ hình, phương án tổ chức quản lý cơng trình Cửa Đạt sở bảo đảm an toàn nâng cao hiệu đầu tư trình vận hành khai thác Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu tổng quan; + Phương pháp thu thập phân tích, tổng hợp; + Phương pháp quan sát trực tiếp; + Phương pháp kế thừa kết tổng kết, nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Quản lý hệ thống cơng trình đầu mối Cửa Đạt sau giai đoạn đầu tư xây dựng Kết dự kiến đạt được: - Đánh giá thực trạng tình hình quản lý hệ thống hồ chứa nay; - Đánh giá công tác kiểm tra quan trắc giám sát trình làm việc phục vụ cơng tác quản lý vận hành cơng trình hồ chứa Cửa Đạt - Đánh giá hiệu mơ hình tổ chức thể chế quản lý hệ thống tưới cơng trình Cửa Đạt; - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác cơng trình Cửa Đạt đưa vào khai thác vận hành - Đề xuất mơ hình tổ chức thể chế quản lý hệ thống vận hành cơng trình Cửa 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bình, Đánh giá oan toàn đập đầu mối hồ chứa Dầu Tiếng Tỉnh Tây Ninh – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Hà Nội 2002 Bộ Khoa học Công nghệ – Quyết định việc ban hành “Quy chế làm việc Hội đồng tư vấn Khoa học công nghệ an toàn hệ thống Thủy lợi bậc thang thủy điện Sông Đà” số 1075/QĐ – BKHCN ngày 7/5/2013 Bộ Nông nghiệp & PTNN, Ban quản lý trung ương dự án Thủy lợi – Sổ tay an toàn đập, Hà Nội 2012 Bộ TN & MT, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội 2012 Phạm Ngọc Hải, Bùi Hiểu, Tống Đức Khang, Giáo trình quản lý cơng trình thủy lợi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2008 Tống Đức Khang, Nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy nông Bài giảng cho Cao học Đại học thủy lợi, Hà Nội 1996 Phan Sỹ Kỳ, Sự cố số cơng trình Thủy lợi Việt Nam biện pháp phịng tránh, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 2000 Đoàn Thế Lợi, Quản lý thủy nông kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2004 Phạm Đình Nhất, Nghiên cứu, đề xuất mơ hình tổ chức quản lý khai thác hiệu cơng trình Thủy lợi tỉnh Bình Phước – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật, Hà Nội 2002 10 Nghị định 72/2007/NĐ – CP quản lý an toàn đập 11 Phạm Ngọc Quý, Tràn cố đầu mối hồ chứa nước, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 2008 12 Tạp chí khoa học kỹ thuật số 42 tháng 9/2013, Trường Đại học thủy lợi 13 TCVN 8214, Các quy định chủ yếu thiết kế bố trí thiết bị quan trắc cụm cơng trình đầu mối, năm 2009 14 Tổng cục Thủy Lợi - Báo cáo kiểm tra an toàn hồ chứa nước mùa mưa lũ năm 2012 kèm theo văn số 2846/BNN – TCTL ngày 24/8/2012 108 15 Tổng công ty tư vấn xây dựng thủy lợi Viêt Nam (2013), Quy trình kỹ thuật quản lý vận hành bảo trì hồ chứa nước Cửa Đạt – Cơng trình đầu mối thủy lợi 16 Thông tư số 34/2010/TT – BCT Công thương ngày 07 tháng 10 năm 2010 Quy định quản lý an tồn đập cơng trình thủy điện 17 Ủy ban giới Đập Phát triển Đập – năm 2000 18 Văn phịng Chính phủ – Thơng báo kết luận Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa – số 272/VPCP ngày 30/7/2013 19 Viện quy hoạch thủy lợi (2009) – Tóm tắt chiến lược phát triến thủy lợi Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2020 II TIẾNG ANH Dam safety guideline (Nguyên tắc an toàn đập, tháng 5/1995) Canadian Dam safety Asocition (Hiệp hội an toàn đập Ca na đa) Irrigation engineering manual for diversified cropping, written by Expects of Janpan International Cooperation angency Management of Farm irrigation systems, Gleen J.Hoffman, Terry A Howell and Kenneth H.Solomon, Pamela DE Vore – Hansen, Editor Technical Publications December 1990 Modern Water Control in Irrigation Herve Plusquellesc, Charles Burt, and Hans W.Walter, The World Bank Washington, D.C, May 1994 Planning the Management Operation, and Maintenance of Irrigation and Dirrage Systems, The World Bank Washington, D.C, May 1998 III INTERNET www.vawr.org.vn: Trang Web Viện khoa học thủy lợi Việt Nam www.vncold.vn/web: Trang Web Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Một số cố điển hình đập Dưới nêu số cố điển hình để tham khảo Muốn tìm hiểu chi tiết cần liên hệ với chủ đập Sách “Sự cố số cơng trình thủy lợi Việt Nam” GS.TS Phan Sỹ Kỳ Nhà xuất Nơng nghiệp - 2000 có nhiều nội dung tổng kết thiết thực giúp cho muốn tìm hiểu kỹ nội dung Bảng giới thiệu số cố đập Nơi xảy Loại cố, nguyên nhân 1) Sự cố nước tràn qua đỉnh - Một số đập nhỏ Bắc Trung Do mô hình lũ khơng tương thích với hình loại tràn: Bộ bị vỡ lũ Mơ hình lũ đơn, tràn tự do: gặp trường hợp xảy hai trận bão liền (hiện tương thường xuất khu vực Miền Trung) trận lũ đầu tràn xả Qmax khả xả tràn tự cột nước thấp dẫn đến thời aian rút nước hồ chậm 1978,trong có đập Họ Võ, Mạc Khê (ở Hà Tĩnh); Đồn Húng (Nghệ An);đập Vệ Vùng (NA) bị vỡ tràn Trận lũ sau khơng lớn hồ cịn đầy (vẫn cịn cao - Đập Sơng Mực (Thanh MNDBT) nên dẫn đến tình trạng nước tràn qua đỉnh gây vỡ đập Hóa) Nguyên nhân chọn mơ hình 10 khơng dẫn đến xác định bề rộng tràn thiếu Sự cố nước tràn qua đỉnh thời kỳ lên đập: thi công tự ý thu hẹp kênh dẫn dòng để bớt khối lượng đào, đập không đắp kịp đến cao trình vượt lũ Lũ tràn qua đỉnh trơi 42.000m3 khối đắp đợt I Sau lũ phải đắp lại 61.000 m3 +vét 10.000 m3 bùn cát 2) Sự cố dòng thấm quanh mang cống Để tiết kiệm,Tư vấn thiết kế thu hẹp bề rộng hồ móng cống Lưu Sự cố lần đập Suối Trầu không cịn lại thành cống vách hố móng có 10 - 20cm (Khánh Hịa) khơng; đủ khoảng trống để đắp, dẫn sử lý tiếp giáp không tốt cống đất xung quanh; Tư vấn sai lầm định dung trọng đất đắp γk = 1,5 T/m3, dung trọng khô tự nhiên Loại cố, nguyên nhân Nơi xảy γtn = 1,7 - 1,8 T/m3, nên đầm yêu cầu Đồ án khối đất đắp tơi xốp Thêm vào đó,chất lượng thi cơng kém: cát sỏi,phế thải, ván khuôn không dọn sạch; đất đắp nhiều nơi tệ γk = 1,3 -1,43 T/m3 Ngay tích nước dịng thấm phát triển theo dọc mang cống gây vỡ đập Cống Bắc Phú Ninh (Quảng Nam) Do xử lý vai tiếp giáp, đá cứng, không chuẩn (không tiến hành phủ mặt bê tông, lấp khe nứt), không dọn mặt dẫn đến phát sinh dòng chảy ngầm dọc mang cống Phải sử lý giải pháp khoan xi măng dọc mang cống lấp đầy khoảng trống, khe nứt làm chặt 3) Sự cố nối tiếp xấu hai đoạn đập có thời gian thi cơng phân cách dài ngày Đoạn đập bờ phải hoàn thành trước mười tháng trải qua mùa khơ 1997 Trong thời gian khí hậu khơ nóng, mặt tiếp giáp khơng bảo vệ, đất đắp thuộc loại đất trương nở mạnh nên bị nứt nẻ sâu Mưa đến làm cho vêt nứt bị khoét sâu thêm kẻo theo cát sỏi lấp đầy Đập Cà Giây (Bình Thuận) gây ngộ nhận mặt tiếp giáp tốt Khi nối tiếp mặt tiếp giáp đào lớp mỏng nên để lại nhiều vết nứt mặt tiếp xúc Ban đầu vùng hạ lưu gần chân mái đập xuất hang rị nước kéo theo bùn đất có nguy gây vỡ đập Sau này, đào phát 11 hang ngầm, đỏ có hang rộng đến 3,20m, cao l,65m 4) Sự cố nứt ngang đập Đoạn đập bị vỡ dài khoảng 100m nằm vai trái có bậc thụt dẫn đến chênh lệch lún khu vực lịng sơng đoạn cống lấy nước gây nứt dẫn đến vỡ đập Ngồi ra, có nguyên nhân đất đắp chất lượng không Đập Suối Hành (Khánh Hịa) đồng thiết kế tính tốn Nguồn vật liệu đất từ bãi có thành phần hạt khác nguồn xung tích, tàn tích không đánh giá chi tiết, dùng tiêu trung bình để thiết kế Nơi xảy Loại cố, nguyên nhân 5) Sự cố rút nước nhanh khơng kiểm sốt - Hồ tính nước gần đầy để phục vụ tưới Đông Xuân 1982 1983 (ở cao độ +27,80 cịn cách MNDBT l,70m) phai bịt cống dẫn dòng bị gãy đột ngột gây tiếng nổ lớn làm cầu công tác rung lắc đung đưa mạnh; Nước xả qua cống lên tới 500 m3/s, với lun tốc trung bình khoảng 15m/s làm tháp cống bị nứt ngang; toàn Hồ Yên Lập (Quảng Ninh) khóp nối bị bóc, cống bị xói Do tượng rút nước nhanh (chỉ năm ngày mà nước hồ rút đến 17m) phát sinh 25 vết nứt mặt đập với chiều rộng từ 1,5 đến 3cm; lóp gia cố mái từ cao trình +22,00 bị sụt 6) Sự cố hỏng cửa - Hồ tích nước gần đầy (ở cao độ +23,28 cịn cách MNDBT 1,12m) cừa tràn số bị sập đo đứt cửa Nước xả qua khoang tràn lên tới 500 m3/s làm thất thoát 400 triệu mét khối Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) nước từ hồ gây lũ nhân tạo làm ngập diện tích lớn lúa Đơng xn lúa xạ hạ du sơng Sài Gịn 7) Sự cố sạt mái lấp cửa dẫn nước vào tràn - Khảo sát địa chất đường dẫn nước tràn cắt qua eo núi Hồ Sơng Mực (Thanh có hố đào tim Khơng có hơ đào sườn dốc, khơng Hóa) có hố khoan qua đáy kênh Tài liệu khảo sát ỏi mà Tư vấn ĐKT có thơng báo địa tầng Tư vấn thiết kế chủ quan dùng để thiết kế cho đá nông Kênh cao Hồ Cửa Đạt (Thanh Hóa) 30 - 40m phần lớn mái tàn tích, sườn tích mái đào thiết kế Kết gặp mưa lớn, khối đất tích Hồ Tả Trạch (Thừa Thiên nước dẫn đến sạt theo mặt đá gốc Khối sạt cao 35m, ước Huế) 25,000m3 ụp xuống lấp kín lịng kênh May kênh bị lấp thi công Nêu xảy mùa lũ khơng biết xử lý tai họa Sau phải mở rộng đáy kênh lên gấp đơi tăng gấp ba, giảm độ dóc mái đào để mái Loại cố, nguyên nhân Nơi xảy đào lộ đá gốc - Tương tự, sườn đá cứng đầu cửa vào tràn Cửa Đạt bị sạt lớn ĐKT không phát hệ thống nứt bất lợi phải xử lý tổn kéo dài tiến độ - Tương tự, sườn đá phong hóa khơng bờ phài, vị trí hố xói thi công bị sập khối lớn gây ổn định phần đuôi tràn Nguyên nhân trước hết ĐKT không xác định tiêu lý địa khối đá phong hóa khơng (đáng phải thí nghiệm trường,khơng thể dùng mẫu nhó thí nghiệm phịng) nên dẫn đến sập mái Sau phải xử lý cách bạt thấp đỉnh, dịch đường quản lý vào sâu núi, làm soải mái xây tường chắn chân mái Nếu Tư vấn thiết kế có tay nghề cao tránh lỗi 8) Sự cố vỡ đập thi công chất lượng Đây lần vỡ thứ hai đập Suối Trầu Khoảng bốn mét đập phần đỉnh đập (từ cao trình +21,6 - 25,6) lớp đất đắp cỏ chiều dày 40 - 45cm, lớn gấp 21ần quy định Kết có phần mỏng bên lớp đầm chặt phần lớn bị bở rời Khi tích MNDBT (+22.50) tình trạng đập bình thường (do hồ chưa tạo áp lực lên khối Hồ Suối Trầu (Khánh này, H gần bàng 0) Sau trận mưa lớn mực nước dâng lên Hịa) +24,40 , cao MNDBT l,90m khối chịu cột nước H- l,90m xuất dòng chảy mạnh mang theo bùn cát chảy qua lỗ rị thơng từ thượng lưu hạ lưu Miệng lỗ rò thượng lưu cao độ khoảng +23,00; miệng +22,00 nẳm hoàn toàn lớp đất đắp xấu Sau xuất thêm lỗ rò Cuối dẫn đến vỡ đoạn đập dài 50m; dịng xả moi sâu 13 - 15m (cao trình đáy cửa vào +15,80 dốc hạ lưu +13,00) hạ lưu tạo hố xói sâu đến +12,20 Thiết kế Loại cố, nguyên nhân Nơi xảy chọn tiêu γk q thấp, khơng phù hợp với đất đắp có nhiều dăm sạn cộng với thi công ẩu (không phân loại, lớp đắp dày, thiết bị đầm nhẹ) nguyên nhân làm cho phá hủy thêm trầm trọng 9) Sự cố hỏng tràn tính sai đường quan hệ mức nước hạ lưu Khi xây dựng đường; quan hệ mực nước hạ lưu không điều tra vết lũ để đối chiếu (năm 1926 xảy trận lũ tương tự lũ TK) dẫn đến kết cao trình mức nước lũ thực thấp mực nước lũ TK hạ lưu đập đến 6,80m Sự sai lệch mức nước dã dần đến Đập Nam Thạch Hãn (Quảng lượng dòng xả tăng gấp nhiều lần làm tràn hư hỏng nặng Tính tốn Trị) thủy lực đoạn kênh xả sau tràn dài l km mắc sai lầm không quan tâm đến điều kiện địa chất lòng dẫn (ở đá gổc nằm sâu, sản phẩm bồi tích, tàn tích) nên xả lũ lịng dẫn bị xói sâu 10m mở rộng 200m làm hư hại bể tiêu năng, sân sau nghiêm trọng Cuối phải sửa sửa lại nhiều lần mà để lại nhiều tồn Phụ lục 2.1: Nội dung “ Quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước Cửa Đạt (dùng cho cho mùa lũ 2012 mùa khơ 2013)” Quy trình thiết lập gồm chương 25 điều Chương 1: Quy định chung: Nêu nhiệm vụ cơng trình, thơng số phương thức vận hành cửa van đập tràn Nội dung ý tuyệt đối không để mực nước hồ vượt mực nước kiểm tra 119.72m Chương 2: Vận hành điều tiết mùa lũ năm 2012 Nội dung phần nêu: - Quy định thời kỳ lũ mùa lũ từ 1/7 tới 31/12 - Điều tiết hồ thời kỳ lũ sớm, lũ vụ lũ muộn; Tổng lưu lượng xả xuống hạ du không lớn tổng lưu lượng đến hồ - Các quy định tần suất quan trắc thông số cần thiết; - Các quy định liên lạc với quan, địa phương thượng hạ lưu Chương 3: Vận hành điều tiết mùa kiệt năm 2013 - Quy định thời kỳ lũ mùa lũ từ 1/1 tới 30/6 - Điều tiết hồ mùa kiệt đảm bảo cấp đủ nước cho nhu cầu dùng nước theo phương án cấp nước - Các quy định chế độ phát điện nhà máy thủy điện Cửa Đạt nhà máy thủy điện Dốc Cáy phải tuân theo chế độ cấp nước hồ chứa nước Cửa Đạt Chương 4: Vận hành điều tiết hồ chứa có cố Quy định cách thức triển khai biện pháp xử lý có cố để đảm bảo an tồn hồ chứa Chương 5: Quan trắc yếu tố khí tượng thủy văn Quy định nhiệm vụ Chi nhánh Ban quản lý, khai thác hồ chứa nước Cửa Đạt công tác tổ chức vận hành mạng lưới trạm đo phục vụ dự báo dòng chảy đến hồ; thu thập, quan trắc, đo đạc, lập sổ theo dõi mực nước – lượng mưa – yếu tố thủy văn khác theo quy định hành; lập báo cáo đánh giá việc xả lũ sau đợt xả lũ để phục vụ công tác quản lý khai thác hồ chứa Chương 6: Trách nhiệm quyền hạn - Quy định trách nhiệm Ban Chi nhánh Ban quản lý, khai thác hồ chứa nước Cửa Đạt công tác quản lý vận hành - Trách nhiệm Sở NN & PTNT, Ban chi huy PCLB&TKCN, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đơn vị hưởng lợi khác công tác vận hành đảm bảo an tồn cơng trình hạ du Chương 7: Tổ chức thực quy trình Phụ lục 2.2: Tóm tắt số liệu thống kê vận hành hồ Cửa Đạt từ 2010 đến 2012 Các bảng thống kê số liệu vận hành hồ chứa nước Cửa Đạt gồm năm khai thác (từ tháng 10/2010-12/2012) biên soạn theo tài liệu gốc đơn vị quản lý khai thác hồ chứa (Chi nhánh ban quản lý, khai thác hồ chứa nước Cửa Đạt) Bảng 2- 1: Lưu lượng trung bình tháng hồ Năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 2010 × × × × × × × × × 2011 × × × × × 187 × 2012 85.3 110 76.2 53.5 52.9 T10 T11 T12 × × × 272 285 422 197 145 118 43.9 336 427 157 79.0 116 Đơn vị: m3/s Bảng - 2: Lưu lượng xả qua nhà máy + xả tràn Năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 2010 × × × × × × × × × × × × 2011 124 154 289 388 172 100 80.0 × × × × × 2012 80.3 108 109 67.3 70.5 112 59.9 77.3 246 202 129 104 Đơn vị: m3/s Ghi chú: × - thời điểm chưa thực công tác thống kê, lưu trữ số liệu Các thông số vận hành hồ Cửa Đạt theo năm Bảng - 3: Thông số hồ năm 2010 Tháng 10 11 12 TB Max Min Qđến Qxả (m3/s) (m3/s) HTL (m) 79.85 91.48 95.24 95.81 93.11 HHL (m) Bảng - 4: Thông số hồ năm 2011 Tháng Qđến Qxả HTL HHL (m3/s) (m3/s) (m) (m) 90.02 87.95 84.37 81.90 79.63 187.67 124.86 79.90 17.49 272.74 154.92 95.04 17.78 285.48 289.61 98.24 18.17 422.00 388.35 98.65 18.41 10 197.74 172.46 97.96 17.91 11 145.47 99.97 99.27 17.20 12 118.10 80.03 98.86 17.27 TB 232.74 187.17 90.98 17.75 Max 422.00 388.35 99.27 18.41 Min 118.10 80.03 79.63 17.20 Bảng - 5: Thông số hồ năm 2012 Tháng Qđến Qxả HTL HHL (m3/s) (m3/s) (m) (m) 85.29 80.29 98.42 16.91 110.00 108.31 95.84 17.20 76.19 109.55 89.38 17.21 53.50 67.30 82.91 17.22 52.91 70.48 79.46 17.52 139.81 112.53 80.41 17.42 43.87 59.87 77.36 16.94 336.39 77.32 82.23 28.18 427.00 246.93 98.68 29.35 10 157.48 202.56 100.15 28.68 11 79.00 129.81 92.38 28.55 12 116.25 104.77 86.48 28.03 TB 139.81 114.14 88.64 21.93 Max 427.00 246.93 100.15 29.35 Min 43.87 59.87 77.36 16.91 10 11 Phụ lục 2.3 Quản lý thiết bị quan trắc Quan trắc biến dạng bề mặt đập tràn nhằm theo dõi chuyển dịch theo phương nằm ngang thẳng đứng (độ lún) QÙa mặt bê tồng, khối đắp thân đập cồng trinh tràn xả lũ Công tác quan trác đo bàng phương pháp trắc địa sử dụng thiết bị đo quang học có độ xác cao (hạng II III) với phụ kiện đồng Thiết bị đo máy có độ xác tương đương đo thuỷ chuẩn hạng I, II, sở hệ thống mốc, bao gồiii: mốc sở bố trí ngồi phạm vi cơng trình 44 mốc chuyển dịch lắp đặt dọc theo đỉnh đập, khu vực mái thượng, hạ lưu đập theo tuyến quan trắc khu vực tràn xả lũ Sử dụng, vận hành bảo dưỡng hệ thống thiết bị quan trắc bao gồm: quan trắc mực nước thượng lưu hạ lưu đập, quan ưắc biến dạng thân đập (Deformation in rockfill and foundation), quan trắc biến dạng khớp nối (Jointmeter), quan trác độ uốn, võng mặt bê tông (Tiltmeter), quan ừắc áp lực thâm (Piezometer), quan trăc mực nước thấm hai vai đập, quan trắc động đất (Seismic monitoring) quan trắc lưu lượng thấm qua nền, vai đập thiết kế bổ sung khu vực đê quai hạ lưu đập Công tác quan trắc thực phương pháp tự động thông qua đầu đo chuyên dụng (sensor) lắp đặt theo đồ án thiết kế, tất đầu đo nối với máy tính số liệu xử lý bàng phần mềm chuyên dụng (Multilogger software) 12 Bảng : Số lượng chủng loại thiết bị quan trắc TT Loại thiết bị Đơn vị Số lượng A Thiết bị quan trắc Piezometer loại vw đo mực nước thượng, hạ lưu đập Piezometer loại vw đo áp lực thấm trước sau màng chống thấm 12 Fill Extensometer dùng để đo chuyển dịch ngang thân đập Thiết bị vw Jointmeter đo lún khu vực tiếp giáp thân đập 12 cáỉ 87 22 cái 11 mốc 10 Bộ thiết bị Soil Settlement gauge, loại vw đo chuyển dịch đứng (lún) thân đập Surface Jointmeter dùng để đo biến dạng khớp nối bê tông chiểu chiều Bộ thiết bị Uniaxial tiltmeter dùng để đo biến dạng lún mặt Bê tông Bộ thiết bị Standpipe Piezometer dùng để đo mực nước hai vai đập Embedded sừaỉn gauge dùng để ứng suất cốt thép bê tông tràn xả lũ 11 Thiết bị quan trấc động đất Sesmic Monitoring 12 Mốc sở 13 TT Loại thiết bị 13 Mốc chuyển dịch Đơn vị Số lượng mốc 36 B Thiết bị đọc xứ lý sô liệu tự động quan trắc Hệ thống thu thập số liệu tự động - Data acquisition system Phần mềm Multilogger software xử lý số liệu Bộ chuyển đổi (Multidrop interface) Thiết bị nạp điện cho Multidrop interface Bộ thu đa mạch (Multiplexer) 14 Bộ chuyển mạch (Swiching box) 18 bộ 10 Bộ dây đo nước tự động (Water level indicator), dài 100m 11 Bộ nắn dòng 90 - 260 VAG 12 PinPS 12LA 13 Máy tính 14 Máy in Thiết bị đọc xách tay (Portable readout unit) dùng cho thiết bị đo theo nguyên tắc giây rung Thiết bị đọc xách tay (Portable readout unit) cho thiết bị Uniaxial Tiltmeter Cáp nối Swiching box Readout unit ... CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dự án cơng trình thủy lợi Cửa Đạt Thanh Hóa giai đoạn khai thác vận hành? ?? riêng tơi Các thơng tin, tài liệu... nước Xuất phát từ vấn đề tầm quan trọng cơng trình Cửa Đạt vừa nêu trên, tác giả luận văn chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dự án cơng trình thủy lợi Cửa Đạt Thanh Hóa giai đoạn khai. .. khai thác vận hành? ?? Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất mơ hình, phương án tổ chức quản lý cơng trình Cửa Đạt sở bảo đảm an toàn nâng cao hiệu đầu tư trình vận hành khai thác Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên