Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phòng chống lũ hệ thống sông đáy

152 9 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phòng chống lũ hệ thống sông đáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1LỜI TÁC GIẢ  Trong thời gian từ tháng 6/2010 đến tháng 12/2010, luận văn thạc sĩ với đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống lũ hệ thống sơng Đáy" tác giả hồn thành với nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, thầy, cô môn truyền đạt kiến thức chuyên môn thời gian học tập trường Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Việt Hịa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn bạn bè lớp Cao học 16Q, đồng nghiệp Trung tâm Tư vấn Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi nơi tác giả công tác đóng góp nhiều ý kiến quý báu, cảm ơn tổ chức, cá nhân, quan, đơn vị nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra thu thập tài liệu cho luận văn Vì thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều tài liệu bản, khối lượng tính tốn nhiều, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT -2- MỤC LỤC MỞ ĐẦU  TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 9 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 4.1 Nội dung nghiên cứu 12 4.2 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 14 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 14 1.1.1 Phạm vi nghiên cứu 14 1.1.2 Đặc điểm địa hình 15 1.1.3 Đặc điểm địa chất 17 1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn 17 1.2.1 Đặc điểm khí hậu 17 1.2.2 Các đặc trưng khí hậu 18 1.2.3 Lưới trạm quan trắc thuỷ văn 23 1.2.4 Mạng lưới sơng ngịi 24 1.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 26 1.3.1 Tổ chức hành chính, dân cư lao động 26 1.3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 28 1.4 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 36 1.4.1 Dự báo phát triển dân số lao động 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT -31.4.2 Mục tiêu phát triển kinh tế 37 1.4.3 Phương hướng phát triển ngành kinh tế 37 1.5 Hiện trạng tuyến thoát lũ hệ thống đê điều 43 1.5.1 Tuyến thoát lũ 43 1.5.2 Hệ thống đê điều 47 1.6 Hiện trạng ngập lụt sông Đáy 53 1.7 Vấn đề tồn cần nghiên cứu giải 55 CHƯƠNG CƠ SỞ KH VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT P.ÁN PHÒNG 57 CHỐNG LŨ VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI CỦA LƯU VỰC SÔNG ĐÁY 2.1 Phân vùng bảo vệ 57 2.1.1 Khái niệm phân vùng bảo vệ 57 2.1.2 Cơ sở phân vùng vùng thủy lợi 57 2.1.3 Các phương pháp phân vùng bảo vệ tiêu nước ta 58 2.2 Phân cấp đê 63 2.3 Tiêu chuẩn tính tốn lũ phạm vi tính tốn 65 2.3.1 Mục tiêu 65 2.3.2 Tiêu chuẩn chống lũ nội 65 2.3.3 Chống lũ có phân lũ 65 2.3.4 Phạm vi tính tốn mơ hình 66 2.4 Diễn biến nước lũ sông Đáy 71 2.4.1 Trong trường hợp không phân lũ 74 2.4.2 Trong trường hợp có phân lũ 78 2.5 Tổ hợp lũ sông 81 2.6 Đề xuất giải pháp chống lũ 90 2.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 90 2.6.2 Các giải pháp chống lũ lưu vực sông Đáy 92 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT -4CHƯƠNG LỰA CHỌN GIẢI PHÁP, PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI LŨ LỤT CỦA LƯU VỰC SƠNG ĐÁY 94 3.1 Lựa chọn mơ hình tính tốn thuỷ lực 94 3.2 Tài liệu sử dụng tính tốn 111 3.3 Kiểm nghiệm xác định thơng số mơ hình Mike11 114 3.4 Kết tính tốn phương án 122 3.5 Lựa chọn giải pháp, phương án phòng chống lũ giảm nhẹ thiên tai lũ lụt lưu vực sông Đáy 136 3.6 Hiệu chống lũ mang lại thực giải pháp 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 I Kết luận 141 II Kiến nghị 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC TÍNH TỐN 147 Phụ lục Mặt cắt ngang sông Đáy 147 Phụ lục KQ tính tốn chi tiết MNmax - Theo trường hợp tính 149 Phụ lục KQ tính tốn chi tiết Qmax - Theo trường hợp tính LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT 151 -5DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số diện tích ruộng đất theo cao độ đặc trưng lưu vực 16 Bảng 1.2 Lưới trạm quan trắc vùng nghiên cứu 18 Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình tháng, năm, tối cao, tối thấp trạm 19 Bảng 1.4 Số nắng trung bình tháng, năm trạm (giờ) 20 Bảng 1.5 Tốc độ gió trung bình tháng, năm trạm (Đơn vị m/s) 20 Bảng 1.6 Lượng bốc trung bình tháng, năm 21 Bảng 1.7 Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm 21 Bảng 1.8 Tần suất lượng mưa 1, 3, 5, ngày max vụ mùa số trạm 23 Bảng 1.9 Trạm quan trắc mực nước lưu lượng 23 Bảng 1.10 Dân số mật độ dân số năm 2006 28 Bảng 1.11 Diện tích, suất, sản lượng trồng 29 Bảng 1.12 Hiện trạng phát triển chăn nuôi 30 Bảng 1.13 Hiện trạng khu cụm công nghiệp lưu vực sông Đáy 31 Bảng 1.14 Dự báo phát triển dân số phân theo vùng bảo vệ 36 Bảng 1.15 Dự báo đàn gia súc gia cầm theo vùng bảo vệ đê 39 Bảng 1.16 Dự kiến quy mô không gian dân cư thành thị lưu vực sông Đáy giai đoạn đến 2020 41 Bảng 1.17 Mặt cắt ngang tuyến thoát lũ số vị trí dịng sơng Hoàng Long 46 Bảng 1.18 Các đường tràn điều tiết lũ huyện Chương Mỹ Mỹ Đức 50 Bảng 1.19 Tổng hợp trạng tuyến đê LVS Đáy 53 Bảng 2.1 Mật độ dân số tỉnh hệ thống sông Đáy 62 Bảng 2.2 Diện tích, dân số vùng bảo vệ 63 Bảng 2.3 Phân cấp tuyến đê lưu vực sông Đáy 64 Bảng 2.4 Mạng lưới hệ thống sông Hồng – Thái Bình 67 Bảng 2.5 Chỉ tiêu lưu vực gia nhập khu 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT -6Bảng 2.6 Khả xảy lũ lớn năm vào tháng năm 73 Bảng 2.7 Đặc trưng mực nước lũ tháng khơng có phân lũ vào sơng Đáy 75 Bảng 2.8 Mực nước lũ lớn vào tháng VIII khơng có phân lũ vị trí sơng Đáy sơng Hồng Long 75 Bảng 2.9 Đặc trưng mực nước lưu lượng lũ lớn năm trạm khơng có phân lũ 76 Bảng 2.10 Tần suất mực nước lũ lớn năm khơng có phân lũ vào sơng Đáy 76 Bảng 2.11 Tần suất mực nước lũ lớn tháng VIII không phân lũ vào sông Đáy 76 Bảng 2.12 Lưu lượng lũ lớn năm tương ứng với tần suất thiết kế khơng có phân lũ vào sơng Đáy 77 Bảng 2.13 Lưu lượng lũ lớn tháng VIII tương ứng với tần suất thiết kế khơng có phân lũ vào sông Đáy 77 Bảng 2.14 Đặc trưng mực nước lũ vào tháng có phân lũ vào sơng Đáy 78 Bảng 2.15 Đặc trưng mực nước lưu lượng lũ năm phân lũ vào sông Đáy 79 Bảng 2.16 Khả xảy lũ lớn năm vào tháng năm 81 Bảng 2.17 Mực nước lũ tần suất xuất trận lũ lớn Ba Thá trạm tương ứng 84 Bảng 2.18 Đặc trưng tỷ lệ lưu lượng lũ lớn trạm Ba Thá Sơn Tây 87 Bảng 2.19 Đặc trưng tỷ lệ lưu lượng lũ lớn trạm Hưng Thi Sơn Tây 88 Bảng 3.1 Các trạm thuỷ văn dùng để kiểm định mơ hình 113 Bảng 3.2 Kết mực nước lớn tính tốn thực đo thời kỳ mô mùa lũ 8/1996 số vị trí 115 Bảng 3.3 Kết mực nước lớn tính tốn thực đo thời kỳ kiểm định LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT -7mùa lũ 7/2004 số vị trí 118 Bảng 3.4 Mực nước, lưu lượng lớn trường hợp chống lũ nội 122 Bảng 3.5 Kết tính tốn mực nước lớn trường hợp phân lũ theo phương án 130 Bảng 3.6 Lưu lượng lớn trường hợp phân lũ theo phương án 131 Bảng 3.7 Tổng hợp mực nước lớn phương án tính tốn 132 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ lưu vực sông Đáy vùng phụ cận 15 Hình 1.2 Bản đồ sơ họa vùng phân chậm lũ sông Đáy 34 Hình 1.3 Bản đồ khu phân chậm lũ sơng Hồng Long 35 Hình 2.1 Bản đồ phân vùng bảo vệ hệ thống sông Đáy 60 Hình 2.2 Sơ đồ tính tốn thuỷ lực tồn mạng sơng Hồng - Thái Bình 66 Hình 2.3 Bản đồ mạng sông trạm thủy văn hệ thống sông Đáy 72 Hình 2.4 Tương quan mực nước lũ hai trạm Ba Thá Phủ Lý 82 Hình 2.5 Tương quan mực nước lũ hai trạm Bến đế Phủ Lý 82 Hình 2.6 Quan hệ mực nước lớn năm trạm Bến Đế Hưng Thi 85 Hình 2.7 Quan hệ mực nước lớn Bến Đế Q lớn năm Hưng Thi 85 Hình 2.8 Quan hệ mực nước lũ lớn năm trạm Sơn Tây Ba Thá 86 Hình 2.9 Quan hệ mực nước lũ lớn tháng VIII trạm Sơn Tây Ba Thá 86 Hình 3.1 Sơ đồ tính tốn thuỷ lực tồn mạng sơng Hồng - Thái Bình 114 Hình 3.2 Đường trình mực nước thực đo tính tốn mơ mùa lũ 8/1996 Tại trạm sông Đà 116 Hình 3.3 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn mơ mùa lũ 8/1996 Tại trạm sông Thao 116 Hình 3.4 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn mơ mùa lũ 8/1996 trạm sông Đáy 117 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT -8Hình 3.5 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn mơ mùa lũ 8/1996 trạm sơng Hồng Long 117 Hình 3.6 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn mơ mùa lũ 7/2004 trạm Bến Ngọc - Sông Đà 119 Hình 3.7 Đường trình mực nước thực đo tính tốn mơ mùa lũ 7/2004 trạm Việt Trì - Sơng Thao 119 Hình 3.8 Đường trình mực nước thực đo tính tốn mơ mùa lũ 7/2004 trạm Hà Nội - Sông Hồng 120 Hình 3.9 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn mô mùa lũ 7/2004 trạm Nam Định - Sông Đào 120 Hình 3.10 Đường trình mực nước thực đo tính tốn mơ mùa lũ 7/2004 trạm Phủ Lý - Sông Đáy 121 Hình 3.11 Đường trình mực nước thực đo tính tốn mơ mùa lũ 7/2004 trạm Bến Đế - Sơng Hồng Long 121 Hình 3.12 Cải tạo hệ thống sông Đáy theo phương án 2.1 128 Hình 3.13 Cải tạo hệ thống sơng Đáy theo phương án 2.2 129 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT -9- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nằm hữu ngạn sơng Hồng, sơng Đáy dài 240km có cửa vào Hát Môn sông Hồng, trước sông Đáy trực tiếp chuyển nước sông Hồng biển qua cửa Như Tân Từ năm 1937 xây dựng đập Đáy, phân lũ sông Hồng vào sông Đáy bảo vệ cho thủ đô Hà Nội vùng hạ du trường hợp năm có lũ lớn trận lũ tháng 8/1945 tháng 8/1971 Sau trận lũ 1971, đập Đáy cải tạo lại nhằm đảm bảo lưu lượng phân lũ qua cơng trình tối đa 5000m3/s Tuy P P nhiên, theo nghiên cứu năm 2002 số quan khoa học, khả phân lũ qua đập Đáy khoảng 2800-4000m3/s P P Từ năm 1937 đến sơng Đáy phải phân lũ, lịng sơng bị chết dần, khơng cịn dịng chảy đoạn từ Đập Đáy đến cầu Mai Lĩnh (dài 23km), đồng thời với việc phát triển chung nước, lưu vực sơng Đáy có thay đổi đáng kể cấu kinh tế, đô thị hóa Hà Nội, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định phát triển cụm công nghiệp, trung tâm thương mại, du lịch, giao thông vận tải nguyên nhân làm suy giảm khả thoát lũ Hệ thống cơng trình phịng chống lũ sơng Đáy vừa đảm nhiệm phòng chống lũ thân sông Đáy đồng thời phải đảm nhiệm việc phân lũ sơng Hồng vào sơng Đáy có lũ lớn xảy sơng Hồng, số vấn đề cịn tồn lưu vực sau: - Nhiều cơng trình thuỷ lợi phục vụ phòng chống lụt bão xây dựng, xuống cấp hư hỏng, chưa đầu tư sửa chữa, số đoạn đê hữu Đáy thiếu độ cao so với mực nước chống lũ thiết kế, ẩn hoạ khác tổ mối, sạt trượt đê xảy ra, ảnh hưởng tới sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân, - Hệ thống tả Đáy đảm bảo chống mực nước lũ thiết kế, Tuy LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 10 nhiên kinh phí tu bổ, sửa chữa hàng năm hạn chế, cần nâng cấp tu bổ, gia cố mái đê, đê, mặt đê kết hợp giao thơng - Lịng dẫn lũ sông Đáy chưa nạo vét nên số đoạn bị co thắt, gây ách tắc làm giảm khả tiêu lũ - Tồn hệ thống đê sông Đáy thiết kế chống lũ với điều kiện có khu phân chậm lũ Chương Mỹ - Mỹ Đức hữu Đáy thuộc Hà Nam Trong tương lai, với điều kiện phát triển kinh tế xã hội ngày cao Để đảm bảo chống lũ, bảo vệ an toàn cho khu vực, nhằm giảm thiểu số lần phân, chậm lũ tiến tới loại bỏ hoàn toàn khu phân chậm lũ sông Đáy, trường hợp lũ xuất tương tự lũ 9/1985 lũ lịch sử vấn đề thách thức Đồng thời yêu cầu chống lũ tuyến đê tăng lên mực nước thiết kế tăng lên thời gian trì lũ kéo dài Trong nhiều năm qua, quan nghiên cứu Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ, ngành liên quan có nhiều nghiên cứu đánh giá khả lũ hệ thống sơng Đáy nghiên cứu, dự án vấn đề môi trường, dân sinh kinh tế vùng bị ảnh hưởng lưu vực Tuy nhiên, trước thay đổi quan trọng như: việc mở rộng thành phố Hà Nội bao gồm vùng phân lũ, vùng chậm lũ Hà Tây; việc xây dựng hồ chứa lớn thượng nguồn tham gia cắt lũ; phát triển kinh tế xã hội vùng bị ảnh hưởng phân lũ sơng Đáy việc xem xét, đánh giá đề xuất kịch quy hoạch phòng chống lũ đê điều trường hợp phân lũ cải tạo sơng Đáy thành sơng tự nhiên có điều tiết cần thiết Trên lý cần thiết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phịng chống lũ hệ thống sơng Đáy” LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 138 lớn cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội sau (ii) Nhược điểm: Trường hợp PL2.1.3 đến PL2.1.4 phải cải tạo lịng dẫn sơng Đáy với bề rộng B = 150 m, cao trình đáy sơng đoạn hạ lưu Đập Đáy đến Ba Thá từ +1,0 đến -2,5 m; kết hợp lên đê bảo vệ nên khối lượng đào đắp lớn, chi phí đầu tư lớn d Phương án 2.2(PL2.2): (i) Ưu điểm: - Bảo vệ tận dụng 8.446ha vùng lòng hồ Vân Cốc bãi dọc sông Đáy (từ hạ lưu Đập Đáy đến Ba Thá) Với việc lăn đê sơng Đáy từ Cẩm Đình đến Ba Thá diện tích ngập lụt sau cải tạo sơng Đáy cịn 2.554 nằm phạm vi đê Số hộ dân phải di dời 6.008 hộ nhiều so với phương án phân lũ (PL 2.1) - Xoá bỏ khu chậm lũ thuộc hệ thống nên bảo vệ 36.547 đất tự nhiên huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức - Bảo vệ 14.600ha vùng hữu Đáy, Kim Bảng, Hà Nam - Diện tích ngập lụt, số dân phải di dời nhỏ phí phương án nhỏ - Thời gian phân lũ nhanh 62 Giảm mực nước lũ cho Hà Nội khoảng 0,34 m - Việc phân lũ từ sông Hồng vào sông Đáy với lưu lượng nhỏ 2.500m3/s chưa uy hiếp đến hệ thống đê sơng Hồng Long P P (ii) Nhược điểm: - Có kinh phí để lăn đê nạo vét, mở rộng lòng dẫn sông Đáy lớn Từ nhận xét trên, kiến nghị chọn phương án phân lũ 2.2 làm phương án chọn quy hoạch phịng chống lũ hệ thống sơng Đáy LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 139 3.5.3 Giải pháp chống lũ phi cơng trình Trồng rừng chắn sóng bảo vệ đê điều Trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng đầu nguồn biện pháp làm giảm dòng chảy lũ, hạn chế lũ dồn, lũ qt, xói lở lịng bãi sơng mùa mưa lũ, đồng thời làm tăng nguồn sinh thuỷ mùa kiệt góp phần chống cạn kiệt cho vùng hạ du sơng Hồng nói chung có khu vực nghiên cứu Công tác dự báo tuyên truyền - Công tác dự báo, cảnh báo: Trong cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, biện pháp cơng trình cơng tác dự báo quan trọng, đặc biệt công tác dự báo khí tượng thuỷ văn Từ cơng tác dự báo giúp cho cấp lãnh đạo, cấp quyền địa phương biết trước tình hình lũ lụt, thiên tai mức độ để có biện pháp phòng chống nhằm giảm bớt thiệt hại tối đa cho nhân dân vùng - Xây dựng bản đồ ngập lụt và cảnh báo lũ : Hệ thống cảnh báo phải được thiết lập theo chức (giám sát, theo dõi; dự báo và cảnh báo ; phổ biến tin dự báo, cảnh báo) Cần cảnh báo cho dân biết những thông tin về mức độ ngập lụt, thời gian kéo dài ngập lụt , nếu lũ bão lớn cần phải sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm - Công tác tuyên truyền: Tuyên truyền cơng tác quan trọng phịng chống lụt bão, để cấp, ngành toàn thể nhân dân thấy nhiệm vụ quan trọng thiết thực cần thiết toàn xã hội Từ người thấy rõ trách nhiệm cơng tác xây dựng bảo vệ cơng trình phịng chống lũ tham gia tuyên truyền vận động người có phương án phòng chống lũ bảo đảm giảm thiệt hại đến mức tối thiểu có xảy lũ bão Cơng tác thông tin liên lạc Thông tin liên lạc mùa mưa lũ, đặc biệt Ban huy LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 140 PCLB cấp quan trọng, lẽ qua thơng tin tình hình thực tế lũ bão xảy khu vực, cung cấp thông tin kịp thời cho cấp huy PCLB để có phương án hợp lý xử lý phù hợp với tình huống, tránh thiệt hại đáng tiếc xảy Công tác truyền thông đại chúng nhằm thông tin cho cộng đồng về những kiến thức phổ thông, kinh nghiệm phòng tránh lũ bão, phòng ngừa dịch bệnh và có những chính sách thích hợp khắc phục kịp thời hậu quả lũ bão gây 3.6 Hiệu chống lũ mang lại thực giải pháp Đây giải pháp nghiên cứu phòng chống lũ mang tính xã hội cao, lợi ích thu từ giải pháp lớn, cơng trình xây dựng vùng phâm chậm lũ không bị ngập lụt, xoá bỏ Như tổn thất ngập lụt hàng năm khơng cịn, tính mạng tài sản nhân dân bảo vệ, giúp ổn định đời sống dân cư vùng, tạo môi trường cảnh quan đẹp giúp cho đời sống tinh thần người dân nâng cao - Việc có hệ thống cơng trình chống lũ tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác như: Đô thị, giao thông, công nghiệp, du lịch phát triển tạo móng cho việc phát triển kinh tế xã hội ổn định tương lai - Cơng trình phịng chống lũ xây dựng giúp cho vùng chủ động việc tiêu thoát nước, đạt mục tiêu phát triển kinh tế đề Từng bước nâng cao đời sống nhân dân  LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  I KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá tình hình lũ lụt lưu vực sông Đáy xảy ra, có thể nói lũ ở gây ản h hưởng rất lớn tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội Luận văn nghiên cứu với mục đích nghiên cứu tìm hiểu về tình hình nguyên nhân gây lũ lụt để từ đó đưa một số giải pháp để giảm thiểu tác hại của lũ sông Đáy * Những kết đạt luận văn - Đánh giá điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn lưu vực sông ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu - Đánh giá tình hình kinh tế xã hội phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu - Đánh giá tình hình thiệt hại úng lụt phân tính nguyên nhân gây ngập lụt - Đánh giá trạng cơng trình phịng chống lũ sông Đáy - Xây dựng sở khoa học, áp dụng công nghệ tiên tiến, đề xuất phương án phịng chống lũ sơng Đáy; phân tích so chọn phương án đề giải pháp phòng chống lũ Những kết luận văn đạt sau: - Từ số liệu điều tra, thống kê cho thấy sở hạ tầng, dân sinh kinh tế vùng phân chậm lũ Chương Mỹ, Mỹ Đức, hữu Đáy thuộc Hà Nam khu vực vùng bãi sông Đáy phát triển Việc xóa bỏ khu chậm lũ cần thiết để bảo vệ cho khoảng 8.446 vùng lịng hồ Vân Cốc bãi dọc sơng Đáy (từ hạ lưu Đập Đáy đến Mai Lĩnh) Bảo vệ 36.547 đất tự nhiên huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức (Chương LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 142 Mỹ 14.027 ha, Mỹ Đức 22.519 ha), bảo vệ diện tích 14.640ha vùng hữu Đáy Hà Nam khơng bị phân, chậm lũ - Qua tính tốn, phân tích đề nghị chọn phương án trì phân lũ từ sông Hồng vào sông Đáy lũ vượt mức thiết kế Lưu lượng phân lũ tối đa 2.500m3/s Với lũ 500 năm có hồ chứa cắt lũ kết hợp phân lũ vào sông P P Đáy giữ mực nước Hà Nội 13,1m; với lũ 700 năm có hồ chứa cắt lũ kết hợp phân lũ vào sông Đáy giữ mực nước Hà Nội 13,4m Các giải pháp phòng chống lũ cho hệ thống sau: Đối với lũ nội tại: - Cải tạo lịng dẫn sơng Tích với bề rộng B=40m, cao trình Đáy Vật Lại +5m, Tân Trượng -0,5m - Cải tạo lịng dẫn sơng Bùi với B=60m, cao trình Đáy Tân Trượng 0,5m, Ba Thá -2,5m - Nâng cấp đê sơng tả Tích, tả Bùi từ cấp IV lên cấp III đảm bảo mực nước lũ thiết kế Đối với phân lũ: - Xây dựng cống đầu mối phân lũ (để thay Đập Đáy, tràn, cống lòng hồ Vân Cốc) đặt Cẩm Đình có tổng chiều rộng B = 88 m; Zđ = 9,00 m; Cống phân lũ từ sông Hồng vào sông Đáy Qmax = 2500 m3/s; - Cải tạo, mở rộng sông Đáy từ Cẩm Đình đến Ba Thá với B = 150 m, Zđáy hạ lưu Cẩm Đình = +2,00 m, Zđáy Ba Thá = -2,50 m, Lăn đê tả, hữu sông Đáy đoạn từ Cẩm Đình đến Ba Thá với khoảng cách đê 500m; - Đoạn từ Ba Thá đến Biển theo tuyến đê trạng Nạo vét sông Đáy từ Ba Thá đến biển với Bđáy = 150 m, Zđáy Ba Thá = -2,50 m, Zđáy LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 143 Gián Khẩu = -6,50 m, Zđáy cửa sông cao trình -8,00 m Đoạn từ Ba Thá đến Biển theo tuyến đê trạng, lên đê bảo vệ vùng Chương Mỹ, Mỹ Đức Kim Bảng - Lên đê bảo vệ không cho ngập vùng Chương Mỹ, Mỹ Đức Kim Bảng thuộc tỉnh Hà Nam Bảo vệ 36.547 đất tự nhiên Chương Mỹ, Mỹ Đức khoảng 14.600ha vùng hữu Đáy thuộc Hà Nam - Hệ thống sông Đáy sau cải tạo sử dụng để đưa nước thường xuyên từ sông Hồng vào sông Đáy với lưu lượng mùa kiệt 36106m3/s, lưu lượng tối đa mùa lũ 800m3/s P P P P II KIẾN NGHỊ Qua việc tính tốn áp dụng mơ hình vào nghiên cứu thấy số vấn đề cần nghiên cứu sâu thêm: - Sông Đáy sông liên tỉnh, giải pháp cải tạo sơng Đáy có ảnh hưởng đến nhiều địa phương, đề nghị cần có hợp tác, thỏa thuận tỉnh thực biện pháp cải tạo sông Đáy - Việc nghiên cứu luậ n văn này mới chỉ phân tích được một số nguyên nhân yếu tố chính có tác động đến tình hình lũ lụt lưu vực cũng mới chỉ đưa các phương án giảm thiểu tác hại của lũ lụt và chủ yếu xét đến khía cạnh quy hoạch phát triển thuỷ lợi, giải pháp cơng trình xét góc độ định hướng chưa sâu nghiên cứu thiết kế cụ thể - Trong luận văn với nguồn tài liệu việc điều tra mức độ thiệt hại ngập lụt chưa thật đầy đủ nên phần hạn chế việc tính tốn tiêu kỹ thuật - Các giải pháp cơng trình đề xuất dừng mức xác định quy mơ chống lũ thiết kế tồn tuyến hạng mục đê điều cần bổ sung nâng cấp - Tính tốn khối lượng, kinh phí đầu tư cập nhật từ nghiên cứu LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 144 khả thi thực số cơng trình tính tốn theo tiêu phương án Đây chính là những điểm hạn chế của luận văn , cần tiếp tục nghiên cứu tương lai Do thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu lại rộng khối lượng tính tốn nhiều nên nội dung kết tính tốn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp thầy, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2010 Nguyễn Mạnh Hùng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lũ bão hàng năm tỉnh Ninh Bình Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lũ bão hàng năm tỉnh Hà Nam Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lũ bão hàng năm tỉnh Nam Định Sở Nông nghiệp PTNT thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lũ bão hàng năm thành phố Hà Nội Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, TP Hà Nội (2009), Báo cáo đánh giá trạng cơng trình phịng chống lũ đê điều tỉnh Tổng Cục Thống kê (2006), Niên giám thớng kê tỉnh Ninh Bình , Hà Nam, Nam Định, TP Hà Nội UBND tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, TP Hà Nội (2005), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2010 2020 UBND tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, TP Hà Nội (2009), Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội Viện Khí tượng Thủy văn (1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Việt Nam, Hà Nội 10 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (1999), Báo cáo chun đề tính tốn thuỷ lực mùa lũ hệ thống sơng Hồng - sơng Thái Bình - Dự án Quy hoạch phịng chống lũ đồng sơng Hồng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 146 11 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (2006), Quy hoạch Thuỷ lợi lưu vực sơng Hồng - sơng Thái Bình 12 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (2006), Quy hoạch Thuỷ lợi tỉnh Ninh Bình 13 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (2007), Quy hoạch chi tiết phịng chống lũ đê điều sơng Hồng Long- tỉnh Ninh Bình 14 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (2009), Rà sốt Quy hoạch phịng chống lũ đê điều sông Đáy Tiếng Anh DHI Water & Environment (2000), MIKE 11 MODEL for integrated water resources management planning DHI Water & Environment (2000), MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels Reference Manual 472 pp DHI Water & Environment (2002), MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels User Guide 396 pp LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 147 - PHỤ LỤC TÍNH TỐN  Phụ lục Mặt cắt ngang đại diện sông Đáy Cắt ngang sơng Đáy – vị trí Phủ Lý -2 -4 -6 100 200 300 400 500 600 700 800 700 800 Cắt ngang sơng Đáy – vị trí Phủ Lý -2 -4 -6 100 200 300 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT 400 500 600 - 148 - Cắt ngang sơng Đáy – vị trí Gián Khẩu -2 -4 -6 50 100 150 200 250 300 350 400 Cắt ngang sơng Đáy – Vị trí Độc Bộ -2 -4 -6 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT 100 150 200 - 149 Phụ lục Kết tính tốn mực nước lớn với cơng trình đầu mối trạng (m) Bỏ chậm Phân lũ Bỏ Bỏ CL+ lũ + NV HTR chậm lũ NV150+CT Vị trí Sơng 150m PL 2.1.1 PL2.1.2 PL2.1.3 PL2.1.4 Sơn Tây Hồng 15.76 15.76 15.76 15.76 Vân Cốc Hồng 15.13 15.13 15.13 15.13 Hà Nội Hồng 13.04 13.04 13.04 13.04 Thượng Cát Đuống 12.72 12.72 12.72 12.72 Phả Lại Thái Bình 7.02 7.02 7.02 7.02 Hưng Yên Hồng 8.59 8.59 8.59 8.59 Triều Dương Luộc 7.42 7.42 7.42 7.42 Nam Định Đào Nam Định 5.47 5.48 5.48 5.55 13.33 13.33 13.33 13.33 TL Đập Đáy HL Đập Đáy Đáy 11.70 11.70 11.69 10.64 Mai Lĩnh Đáy 10.12 10.49 9.72 9.19 Ba Thá Đáy 7.80 9.61 7.02 7.18 Tân Lang Đáy 5.13 6.48 5.48 5.55 Phủ Lý Đáy 4.77 5.90 5.02 5.15 N.3 Đáy-HL Đáy 4.44 4.85 4.51 4.69 Ninh Bình Đáy 4.26 4.61 4.29 4.44 Độc Bộ Đáy 3.80 4.03 4.06 4.19 Tam Toà Đáy 3.30 3.55 3.50 3.58 Nhủ Tân Đáy 1.71 1.88 1.93 1.94 Biển Đáy 1.02 1.02 1.02 1.02 Bến Đế Hoàng Long 5.57 5.57 5.36 5.34 Gián Khẩu Hoàng Long 4.59 4.87 4.53 4.72 Vật Lại Tích 10.24 10.24 10.24 10.24 Quảng Bị Bùi 7.74 9.69 7.33 7.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 150 - Phụ lục Mực nước lớn trường hợp phân lũ với cơng trình đầu mối (m) B = 150m Q = 2500 m3/s PL2.2 Vị trí Sơng Hà Nội Hồng 13,06 TL Đập Đáy Đáy 10,57 HL Đập Đáy -nt- 10,57 Láng Hoà Lạc -nt- 9,97 Mai Lĩnh -nt- 9,12 Ba Thá -nt- 7,35 Tân Lang -nt- 5,52 Phủ Lý Đáy 5,00 Ninh Bình -nt- 4,21 Độc Bộ -nt- 4,00 Như Tân -nt- 1,82 Biển -nt- 1,02 Bến Đế H.Long 5,32 Gián Khẩu -nt- 4,44 Vật Lại Tích 10,24 -nt- 8,00 -nt- 7,74 Láng –Hồ Lạc Tân Trượng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT P P - 151 Phụ lục Lưu lượng lớn trường hợp phân lũ với cơng trình đầu mối trạng (m3/s) P Vị trí Sơng P Phân lũ HTR Bỏ chậm lũ Bỏ chậm lũ + NV 150m Bỏ CL+ NV150+CTạo PL 2.1.1 PL2.1.2 PL2.1.3 PL2.1.4 Hà Nội Hồng 19.295 19.295 19.461 19.461 TL Đập Đáy Đáy 2.551 2.551 2.551 2.551 HL Đập Đáy -nt- 2.554 2.554 2.554 2.559 Láng Hoà Lạc -nt- 2.381 2.383 2.414 2.565 Mai Lĩnh -nt- 2.166 2.072 2.231 2.578 Ba Thá -nt- 1.491 2.041 2.442 2.691 Tân Lang -nt- 1.176 2.043 2.363 2.454 Phủ Lý -nt- 1.211 2.069 2.389 2.425 Ngã Đáy-HL -nt- 1.985 2.468 2.798 2.951 Ninh Bình Đáy 1.984 2.470 2.801 2.955 Độc Bộ -nt- 5.245 5.580 5.899 6.079 Như Tân -nt- 4.653 4.892 5.220 5.391 Biển -nt- 4.728 4.971 5.291 5.476 Bến Đế H.Long 1.548 1.548 1.544 1.542 Gián Khẩu H.Long 1.567 1.567 1.565 1.564 181 181 181 181 497 513 498 497 2.551 2.551 2.551 2.551 W phân lũ (10 m ) 650 650 650 650 Thời gian phân lũ (giờ) 196 196 196 196 Vật Lại Tích -nt- Tân Trượng Qmax Phân lũ P P P P LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT - 152 Phụ lục Lưu lượng lớn trường hợp phân lũ với cơng trình đầu mối (m3/s) B = 150m Vị trí Sơng Q = 2500 m3/s PL2.2 P P P Hà Nội Hồng 19.711 TL Đập Đáy Đáy 2.479 HL Đập Đáy -nt- 2.490 Láng Hoà Lạc -nt- 2.511 Mai Lĩnh -nt- 2.530 Ba Thá -nt- 2.720 Tân Lang -nt- 2.592 Phủ Lý Đáy 2.571 Ninh Bình -nt- 2.625 Độc Bộ -nt- 5.842 Như Tân -nt- 5.183 Biển -nt- 5.262 Bến Đế Hoàng Long 1.541 Gián Khẩu -nt- 1.560 Vật Lại Tích 181 Láng –Hồ Lạc -nt- 327 Tân Trượng -nt- 498 Qmax Phân lũ 2.481 W phân lũ (106 m3) 496 T.gian phân lũ (giờ) 62 P P P P LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT P ... không phân lũ 74 2.4.2 Trong trường hợp có phân lũ 78 2.5 Tổ hợp lũ sông 81 2.6 Đề xuất giải pháp chống lũ 90 2.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 90 2.6.2 Các giải pháp chống lũ lưu vực sông Đáy 92 LUẬN... trường hợp phân lũ cải tạo sông Đáy thành sơng tự nhiên có điều tiết cần thiết Trên lý cần thiết nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống lũ hệ thống sông Đáy? ?? LUẬN VĂN THẠC... phân chậm lũ sông Đáy 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá khả lũ chống lũ hệ thống sơng Đáy, nguyên nhân tồn - Xây dựng sở khoa học thực tiễn, đề xuất lựa chọn giải pháp phòng chống lũ giảm nhẹ

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:39

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU

  • (((

    • 2.6.2. Các giải pháp cơ bản phòng chống lũ hệ thống sông Đáy

    • Phương trình liên tục

    • Phương trình động lượng

    • ((( KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan