Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

112 44 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Mai Văn Hai Học viên lớp: 23QLXD22 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học nào./ Tác giả Mai Văn Hai i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội Được hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường, cộng tác quan chuyên môn bạn bè cộng với nỗ lực phấn đấu thân tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, chuyên ngành Quản lý xây dựng với nội dung: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế cơng trình Thủy Lợi công ty xây dựng Sao Mai” Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cán hướng dẫn khoa học thầy giáo PGS.TS Lê Xuân Roanh - người dành nhiều thời gian bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy giáo, cô giáo công tác Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng - Trường Đại học Thủy lợi, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi tận tình để hồn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II DANH MỤC HÌNH VẼ VI DANH MỤC BẢNG BIỂU .VII DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 Công tác tư vấn thiết kế cơng trình xây dựng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm công tác tư vấn thiết kế xây dựng 1.1.2 Phân loại công tác tư vấn thiết kế xây dựng 1.1.3 Ý nghĩa công tác thiết kế .7 1.1.4 Tổ chức công tác thiết kế xây dựng cơng trình 1.2 Vai trò tiêu chí đánh giá chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng 10 1.2.1 Vai trị chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng 10 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng thiết kế công trình xây dựng 11 1.3 Các phương pháp quản lý chất lượng áp dụng vào quản lý chất lượng cơng tác thiết kế cơng trình xây dựng 14 1.3.1 Phương pháp kiểm tra – I (Inspection) 14 1.3.2 Phương pháp kiểm soát – QC (Quality Control) 14 1.3.3 Phương pháp đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance) 15 1.3.4 Phương pháp kiểm sốt chất lượng tồn diện 16 1.3.5 Phương pháp quản lý chất lượng toàn diện – TQM (Total Quality Management) 16 1.3.6 Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 tiêu chuẩn ISO 9000-2015 17 iii 1.4 Các nguyên tắc quản lý chất lượng công tác thiết kế 19 1.5 Ý nghĩa việc nâng cao công tác quản lý chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng 20 1.6 Tình hình công tác tư vấn thiết kế ở Việt Nam năm gần 20 1.6.1 Thực trạng công tác tư vấn thiết kế thời gian qua 20 1.6.2 Những kết đạt 21 1.6.3 Một số nguyên nhân làm giảm chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng 22 1.7 Kết luận chương 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 25 2.1 Hệ thống văn bản, quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành có liên quan đến cơng tác thiết kế cơng trình xây dựng 25 2.1.1 Các luật 25 2.1.2 Các chủ trương, Chính sách, Nghị định, Thông tư, Quyết định 30 2.1.3 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn 34 2.2 Chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng 37 2.2.1 Khái niệm chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng 37 2.2.2 Một số cố cơng trình liên quan đến chất lượng thiết kế 39 2.3 Thành phần, nội dung hồ sơ thiết kế 42 2.3.1 Thành phần, nội dung hồ sơ thiết kế sở 42 2.3.2 Thành phần, nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật 44 2.3.3 Thành phần hồ sơ thiết kế vẽ thi công 46 2.4 Yêu cầu chất lượng hồ sơ thiết kế 47 2.4.1 Các yêu cầu chất lượng 47 2.4.2 Các yêu cầu kỹ thuật 48 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng 49 2.5.1 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 49 2.5.2 Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp 55 2.6 Vai trò trách nhiệm chủ thể quản lý chất lượng thiết kế 58 2.6.1 Vai trò trách nhiệm Chủ đầu tư 58 2.6.2 Vai trò trách nhiệm đơn vị tư vấn khảo sát, thiết kế 59 iv 2.6.3 Vai trò trách nhiệm đơn vị tư vấn thẩm tra, thẩm định 60 2.7 Kết luận chương 61 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỒ SƠ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SAO MAI 62 3.1 Giới thiệu chung Công ty xây dựng Sao Mai 62 3.1.1 Giới thiệu chung 62 3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành công ty 70 3.1.3 Quy trình thiết kế quản lý chất lượng thiết kế .74 3.1.4 Kết đạt tồn cần khắc phục 77 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thiết kế cơng ty 82 3.2.1 Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức cơng ty 82 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện điều kiện làm việc 87 3.2.3 Giải pháp áp dụng mơ hình BIM vào thiết kế .89 3.2.4 Giải pháp hồn thiện quy trình quản lý chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng theo ISO 9001:2015 .93 3.2.5 Đề xuất số giải pháp khác 98 3.3 Kết luận chương 3……………………………………………………………… 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 I Kết luận .100 II Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các bước thiết kế cho dự án đầu tư xây dựng cơng trình Hình 1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng 11 Hình 1.3 Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000 18 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty SAMICO 71 Hình 3.2 Quy trình quản lý chất lượng thiết kế Cơng ty 75 Hình 3.3 Sơ đồ cấu tổ chức đề xuất 83 Hình 3.4 Mơ hình BIM 90 Hình 3.5 Mơ hình BIM tăng hợp tác bên có liên quan 91 Hình 3.6 Đề xuất quy trình thiết kế theo tiêu chuẩn ISO áp dụng cho công ty Sao Mai 93 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng danh sách nhân lực Công ty 67 Bảng 3.2 Bảng danh sách trang thiết bị phục vụ công tác khảo sát, thiết kế 68 Bảng 3.3 Bảng danh sách phần mềm công ty 69 Bảng 3.4 Bảng thống kê cơng trình tiêu biểu Cơng ty Sao Mai thực hiện tư vấn khảo sát, thiết kế năm gần 78 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT XDCT : Xây dựng Cơng trình UBND : Ủy ban nhân dân GPMB : Giải phóng mặt TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước QLDA : Quản lý Dự án CNCN : Chủ nhiệm chuyên ngành CTTK : Chủ trì thiết kế CTKT : Chủ trì kỹ thuật KTV : Kỹ thuật viên NSNN : Ngân sách nhà nước NĐ : Nghị định CP : Chính phủ TT : Thơng tư QĐ : Quyết định BXD : Bộ Xây dựng BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Sở NN&PTNT : Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, ngành Xây dựng Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng góp phần vào phát triển chung kinh tế đất nước Trong hồn thiện cơng trình có vai trị khơng nhỏ công tác khảo sát thiết kế, tư vấn thiết kế Công tác khâu quan trọng hàng đầu hoạt động đầu tư xây dựng bản, có vai trị định hiệu kinh tế - xã hội cho dự án, cơng trình Chất lượng cơng trình định chủ yếu giai đoạn thi cơng hồn thiện cơng trình Tuy nhiên, để phục vụ cách tốt cho giai đoạn thi cơng cơng tác khảo sát thiết kế thiết kế vẽ thi cơng đóng vai trò quan trọng Tạo điều kiện cho cơng trình thi cơng chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường Chất lượng cơng trình xây dựng khơng liên quan trực tiếp đến an tồn sinh mạng, an ninh cơng cộng, hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình mà yếu tố quan trọng bảo đảm phát triển quốc gia Cùng với phát triển lĩnh vực xây dựng, công ty tư vấn thiết kế Hà Nội tỉnh thành ngày lớn mạnh Việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường lĩnh vực tư vấn thiết kế ngày khó khăn Do vấn đề nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế cơng trình nhằm nâng cao sức cạnh tranh đơn vị yếu tố sống còn đến tồn phát triển công ty Công ty xây dựng Sao Mai thành lập vào năm 2007, nhiều năm qua, công ty hoạt động hiệu lĩnh vực tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện Tuy nhiên, sức cạnh tranh sản phẩm thiết kế Công ty còn chưa thể cạnh tranh với đơn vị tư vấn thiết kế mạnh khác Qua q trình làm việc Cơng ty, nhận thấy vấn đề chất lượng sản phẩm thiết kế vấn đề đặt Công ty Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lực chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế cơng trình Thủy Lợi cơng ty xây dựng Sao Mai” để tìm hiểu, nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, tăng cường chất lượng hiệu công tác thiết kế Công ty 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp có khoa học khả thi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế cơng trình xây dựng Cơng ty xây dựng Sao Mai 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Công tác tư vấn thiết kế cơng trình thủy lợi, thủy điện Cơng ty xây dựng Sao Mai b) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Công tác tư vấn thiết kế cơng trình thủy lợi, thủy điện giai đoạn thực hiện dự án đầu tư 1.4 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu a) Cách tiếp cận - Tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết: Tiếp cận kết nghiên cứu công tác thiết kế cơng trình xây dựng quản lý chất lượng sản phẩm thiết kế cơng trình xây dựng - Tiếp cận văn quy phạm pháp luật cơng tác thiết kế cơng trình xây dựng quản lý chất lượng sản phẩm thiết kế cơng trình xây dựng b) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu sở quy định hiện hành, nghiên cứu khoa học thực hiện dự án cơng trình thực tế - Phương pháp kế thừa kết tổng kết, nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, thống kê - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a) Ý nghĩa khoa học: Hình 3.4 Mơ hình BIM  Lợi áp dụng BIM vào thiết cơng trình xây dựng 1) Tăng khả phối hợp thông tin Tăng khả phối hợp thông tin (tăng hợp tác bên có liên quan) mơ hình kĩ thuật số từ BIM mơ tả cơng trình cách thống nhất, cải thiện đáng kể phối hợp thơng tin ở giai đoạn thiết kế, thi công tồn vòng đời (life cycle) cơng trình BIM cung cấp nhìn tổng thể rõ ràng cơng trình giúp bên liên quan đến dự án đưa định phù hợp, giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu công việc BIM cho phép hợp tác chưa có hoạt động thiết kế BIM tạo cho tất nhà thầu hội ngồi lại với làm việc vấn đề trước bắt đầu xây dựng BIM sử dụng để xây dựng mơ hình không gian ba chiều thiết kế riêng biệt Tư vấn kiến trúc phát triển mơ hình kiến trúc riêng Tư vấn kết cấu xây dựng mơ hình kết cấu Tư vấn điện, nước, khí xây dựng mơ hình cho mạng lưới kỹ thuật điện, nước 90 Hình 3.5 Mơ hình BIM tăng hợp tác bên có liên quan Tất thành viên dự án xây dựng làm việc với khơng gian chung, mơi trường chung để tìm xung đột phận, cấu kiện công trình, đồng thời tìm giải pháp cho xung đột cách thích hợp hữu dụng để tạo hệ thống vẽ thi cơng có tính xác cao, dẫn đến việc giảm tối đa chi phí phát sinh ở công trường Như vậy, với BIM thành viên dự án xây dựng khơng cịn làm việc cách tách biệt mơi trường riêng nữa, mà làm việc khối thơng tin thống cơng trình Những thay đổi mơ hình BIM tổng hợp tự động cập nhật mơ hình thành phần, vẽ, bảng thống kê, tiêu chuẩn… giúp trì tính thống dịng thơng tin Hơn nữa, thành viên dự án sử dụng BIM để khám phá phương án thi cơng khác nhau, trình tự thi cơng, việc thi cơng phận cơng trình tồn cơng trình Đồng thời, BIM tạo mơ hình khơng gian chiều với đầy đủ thông tin phận cơng trình từ hình dạng, kích thước, cấu tạo vật liệu, hoàn thiện, nên thành viên dự án dễ dàng tính tốn khối lượng, giúp xây dựng dự tốn tiến độ cơng trình BIM cịn sử dụng để khám phá việc bố trí mặt thiết bị cẩu lắp, vật liệu, cơng trình tạm ở công trường… để xây dựng nên kế hoạch thi cơng cơng trình giúp làm tăng giá trị giảm lãng phí 2) Thiết kế dễ hình dung 91 Trong giai đoạn thiết kế ý tưởng, BIM sử dụng để truyền tải ý tưởng thiết chủ đầu tư Những hiệu ứng hình ảnh khơng gian ba chiều có sẵn BIM giúp cho việc truyền tải ý tưởng kiến trúc thực hiện cách có hiệu nhiều Khơng đơn thể hiện hình ảnh đẹp, BIM cịn trình bày cách hồn chỉnh đầy đủ cơng trình cần xây dựng bao gồm hình dạng, kích thước, cấu tạo vật liệu, hồn thiện, nhiều thơng tin khác Thông qua BIM, chủ đầu tư dự án dễ dàng khái qt hình dạng cơng trình, khoảng khơng gian quan trọng, hịa hợp cơng trình với cảnh quan xung quanh Chủ đầu tư dễ dàng nhìn cơng trình thực tế trơng tương lai BIM giúp cho chủ đầu tư không hiểu ý tưởng thiết kế cách tốt mà còn dễ dàng phản hồi thông tin đến nhà tư vấn kiến trúc để tư vấn kiến trúc sửa đổi thiết kế cho đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư Hơn nữa, BIM còn sử dụng để đánh giá nhiều phương án thiết kế khác nhau, giúp cho việc xem xét định chính xác 3) Tính linh hoạt cao Với BIM, dễ dàng để điều chỉnh thiết kế Khi có thay đổi ở mơ hình BIM tự động cập nhật tất vẽ thành phần mà bị ảnh hưởng bởi thay đổi Ví dụ, mặt bố trí cọc khoang cống thêm (bớt) mơ hình BIM, tất vẽ thể hiện mặt cọc hiển thị cọc thay đổi vị trí Như thay đổi thực hiện với mơ hình BIM khơng cần thiết phải có điều chỉnh thủ công vẽ thành phần Các nhà thiết kế đơn giản cần in vẽ xây dựng 4) Cải thiện tính tốn chi phí BIM đơn giản hóa giúp việc tính tốn chi phí thơng tin có tính chiều sâu xác mà cung cấp Mối liên hệ dễ dàng với vật liệu số chi tiết lắp đặt xuất từ mơ hình cải thiện tốc độ độ xác việc ước tính, đưa thay đổi kiểu dáng thiết kế vấn đề chi phí giải cách chủ động 92 3.2.4 Giải pháp hồn thiện quy trình quản lý chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng theo ISO 9001:2015 Để hồn thiện quy trình kiểm sốt chất lượng thiết kế trước hết phải hồn thiệt quy trình thiết kế quy trình kiểm sốt hồ sơ thiết kế Quy trình thiết kế đóng vai trò trình thiết kế, đơn vị đưa quy trình thiết kế hiệu kiểm sốt tốt quy trình khơng nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế đơn vị mà cịn tiết kiệm chi phí q trình thiết kế, tạo lợi cạnh tranh đơn vị tư vấn khác Tương ứng với quy trình thiết kế có quy trình kiểm sốt chất lượng tương ứng, nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng quy trình thiết kế cơng trình nói riêng chất lượng tồn dự án nói chung Dưới Quy trình kiểm sốt chất lượng thiết kế tác giả đề xuất áp dụng cho Công ty xây dựng Sao Mai Hình 3.6 Đề xuất quy trình thiết kế theo tiêu chuẩn ISO áp dụng cho công ty Sao Mai 93  Thu thập dữ liệu đầu vào Công ty cử nhân viên, đội kỹ thuật viên (KTV) hay nhóm đảm nhiệm vai trị thiết kế phối hợp với chủ nhiệm đồ án (CNĐA) thu thập tài liệu từ nguồn sở “đầu vào” cho việc hình thành khung pháp lý nội dung dự án (dân sinh kinh tế, kế hoạch phát triển, nhiệm vụ, quy mô dự án, …) Nhân viên, kỹ thuật viên lập danh sách tài liệu khách hàng, chủ đầu tư cung cấp Chủ trì thiết kế (CNTK) phân công kỹ thuật viên trực tiếp đảm nhiệm việc làm việc với khách hàng để nắm quy mơ, nội dung, tính chất cơng trình, ý tưởng, tài liệu khách hàng cung cấp Sau tiến hành xử lý nội dung, tài liệu thu thập từ khách hàng để làm sở cho việc thiết kế cơng trình sau  Kiểm tra dữ liệu đầu vào Các tài liệu thu phải ghi rõ nguồn, có chữ ký người thu thập, nhân viên, kỹ thuật viên Chủ trì thiết kế kiểm tra xác nhận liệu đầu vào đảm bảo chất lượng Dữ liệu đầu vào thường bao gồm nội dung sau: - Nhiệm vụ thiết kế chủ đầu tư phê duyệt (đối với dự án lớn vừa); - Chỉ dẫn kỹ thuật (có thể có đơn vị tự làm phê duyệt chủ đầu tư); - Các yêu cầu chi tiết khách hàng; - Các kết khảo sát điều tra; - Tư liệu dịch vụ cung cấp từ khách hàng (nếu có); - Các tiêu kỹ thuật, quy chuẩn, tiêu chuẩn sử dụng; - Các luật, nghị định, thông tư áp dụng… Nếu liệu đầu vào không đáp ứng yêu cầu chưa đầy đủ để phục vụ cho công tác thiết kế, CTTK yêu cầu KTV thu thập liệu bổ sung  Lập đề cương tổng quát 94 Chủ trì thiết kế người lập đề cương tổng qt sau trình cấp phê dụt  Phê duyệt đề cương tổng quát Với dự án lớn, Giám đốc phòng giám định chất lượng cơng trình làm việc với thống ý kiến đề cương tổng quát CTTK lập Đối với dự án vừa nhỏ, Phòng giám định chất lượng trực tiếp phê duyệt đề cương tổng quát  Lập đề cương chi tiết chuyên ngành Chủ trì thiết kế vào đề cương tổng quát lãnh đạo phòng giám định chất lượng phê duyệt để lập đề cương chi tiết chuyên ngành theo tiêu chuẩn chuyên ngành Trong kế hoạch cần cụ thể hóa nhiệm vụ, mục tiêu hình thành sản phẩm thiết kế, đưa giải pháp, tiến độ, điều kiện cần thiết khác (nhân lực, vật tư thiết bị, kinh phí, phương tiện,…) Sau lấy xác nhận lãnh đạo phịng giám định chất lượng  Thơng qua đề cương chi tiết chuyên ngành Giám đốc Bộ phận KCS cùng xem xét thông qua đề cương chi tiết chuyên ngành Nếu chưa đạt yêu cầu chuyển lại cho CTTK để sửa chữa bổ sung  Thiết kế Thiết kế viên xây dựng phương án thiết kế với tốn tài lãnh đạo với chủ trì thiết kế đề xuất: + Các phương án thiết kế kèm theo thông số kỹ thuật + Các tốn tài chính trường hợp tính tốn cần áp dụng + Chỉ định Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), quy định, quy chuẩn, hướng dẫn khác cần áp dụng + Dự kiến số vẽ, phụ lục, trang thuyết minh tính tốn Thực hiện tính tốn – lập vẽ – lập phụ lục – viết thuyết minh tính tốn 95 Sau thực hiện xong bước thiết kế, thiết kế viên rà soát lại lượt, kiểm tra hạn chế đến mức thấp lỗi số học, sau giao lại hồ sơ thiết kế cho chủ trì thiết kế  Thẩm tra thiết kế Hồ sơ thiết kế sau thiết kế viên kiểm tra kỹ chuyển cho chủ trì kỹ thuật thẩm tra Nếu hồ sơ thiết kế chưa đạt lỗi trình bày sai sót tính tốn chuyển ngược cho đội ngũ thiết kế viên sửa lại Nếu đạt khơng có vấn đề kỹ thuật chuyển cho chủ trì thiết kế kiểm tra trước chuyển hồ sơ lên phòng giám định chất lượng (bộ phận KCS) Ý kiến kiểm tra ghi vào phiếu kiểm tra lưu trữ lại Phòng giám định chất lượng phải giám định đồ án thiết kế trước tiến hành báo cáo hồ sơ dự thảo cho Giám đốc thông qua Ý kiến giám định phải ghi vào phiếu giám định kỹ thuật Người phân công nhiệm vụ giám định phòng giám định chất lượng phải người có kiến thức chuyên mơn sâu lĩnh vực giám định phải có tối thiểu 10 năm kinh nghiệm nghề Sau giám định phải xác định rõ ràng ký hiệu vào phần không phù hợp đồ án kèm theo ý kiến vào phiếu kiểm tra chuyển lại cho chủ trì thiết kế thiết kế viên để xem xét, sửa chữa, hoàn thiện Trường hợp không đạt thống nhất, người giám định ghi ý kiến bảo lưu vào phiếu Sản phẩm thiết kế sau sửa chữa phải kiểm tra, giám định lại ghi kết vào phiếu Cơng tác kiểm tra, giám định xem hồn thành người kiểm tra, người giám định trí ghi vào hồ sơ dự thảo Trường hợp bất đồng quan điểm Giám đốc người đưa định cuối Tất phiếu kiểm tra đối chiếu phiếu kiểm tra kỹ thuật phải lưu giữ để làm sở cho việc giải bất đồng giải khiếu nại khách hàng  Báo cáo hồ sơ dự thảo Chủ trì thiết kế báo cáo hồ sơ dự thảo trước Giám đốc đồ án thiết kế  Thông qua hồ sơ dự thảo 96 Giám đốc trực tiếp thông qua hồ sơ dự thảo Nếu hồ sơ không đạt yêu cầu phải thiết kế lại phần tồn Nội dung thông qua ghi vào phiếu giám định kỹ thuật Chủ trì thiết kế, chủ trì kỹ thuật vào ý kiến thị lãnh đạo bàn bạc thảo luận với chủ nhiệm chuyên ngành để: + Hoàn thiện hồ sơ dự thảo để lập hồ sơ chính thức Giám đốc thông qua + Thiết kế lại phần toàn hồ sơ dự thảo để báo cáo lần hai hồ sơ không Giám đốc thông qua  Lập hồ sơ thức dự án Chủ trì thiết kế đạo chủ nhiệm chuyên ngành lập hồ sơ chính thức có đầy đủ chữ ký chức danh, môn liên quan đến đồ án Hồ sơ chính thức phải với hồ sơ dự thảo thơng qua  Phê duyệt hồ sơ thức Giám đốc ký phê duyệt hồ sơ chính thức  Nộp hồ sơ Chủ trì thiết kế phải tập hợp, phân loại hồ sơ cơng trình giao nộp hồ sơ cho phận lưu trữ hồ sơ cơng ty Chủ trì thiết kế phải trực tiếp đến gặp gỡ, giao nộp hồ sơ thiết kế cho khách hàng để thuyết minh, giải đáp thắc mắc khách hàng  Giám sát tác giả, bảo hành sản phẩm Trong thời gian thi công bảo hành sản phẩm thiết kế, CTTK có trách nhiệm: + Cử cán làm công tác giám sát tác giả, tổ chức khắc phục nội dung không khớp với thực tế hiện trường cách xử lý chỗ có đồ án thay + Tham gia nghiệm thu giai đoạn + Lập hồ sơ theo dõi thi cơng hồ sơ theo dõi cơng trình, thời gian bảo hành nộp vào phận lưu trữ công ty 97  Lưu trữ tài liệu Hồ sơ chính thức phải lưu trữ cứng mềm vào kho lưu trữ công ty Thời gian lưu trữ mềm hồ sơ vĩnh viễn Thời gian lưu trữ cứng hồ sơ phụ thuộc vào loại cấp cơng trình khác lãnh đạo quan định Định kỳ năm lần xem xét hồ sơ hết bảo hành loại bỏ CTTK quản lý hồ sơ chính thức lưu vào tập hồ sơ chất lượng hủy sau kết thúc thời gian bảo hành cơng trình 3.2.5 Đề xuất số giải pháp khác a Giải pháp hoàn thiện kỹ quản lý nhà lãnh đạo Công việc trước hết cần đào tạo đội ngũ nhà lãnh đạo gồm Giám đốc, phó Giám đốc, trưởng, phó phịng cơng ty hồn thiện kỹ quản lý Để hoàn thiện kỹ quản lý cần hoàn thiện kỹ sau: - Kỹ lãnh đạo; - Kỹ ủy quyền; - Kỹ tư xây dựng hệ thống; - Kỹ nghiệp vụ; - Kỹ giao tiếp kỹ giải vấn đề b Giải pháp quản lý điều hành tổ chức sản xuất Sắp xếp dự án theo quy mô, loại hình dịch vụ, tính chất cơng trình để lựa chọn người có đủ lực chun mơn nghiệp vụ tham gia, đặc biệt lựa chọn người giữ vai trò chủ nhiệm dự án Quy định rõ chức nhiệm vụ, quyền hạn, phân cấp ủy quyền, chế kinh tế thích hợp cho đội lập dự án, thiết kế tùy theo quy mơ, tính chất cơng trình Lãnh đạo Đội phải có kế hoạch theo dõi, kiểm sốt, kiểm tra, hỗ trợ q trình triển khai thực hiện thiết kế, lập dự án nhằm đạt hiệu tốt Cần thường xuyên có phối hợp, trao đổi kinh nghiệm phận Đội thực hiện thiết kế, lập dự án, Ngoài lãnh đạo phận, nhóm 98 phần cần thường xuyên trao đổi thông tin, có phối hợp chặt chẽ để cơng việc diễn cách nhịp nhàng tránh sai sót xảy 3.3 Kết luận chương Trong năm qua, tư vấn thiết kế có bước phát triển to lớn đội ngũ tổ chức lực Số lượng tổ chức hành nghề tư vấn thiết kế tăng vọt, chất lượng công tác tư vấn nâng cao, góp phần đáng kể cho kinh tế đất nước Bên cạnh kết đạt được, TVTK nước bộc lộ số mặt hạn chế Việc nâng cao lực tư vấn thiết kế vấn đề cần thiết phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ta hiện Trong chương 3, tác giả giới thiệu sơ Công ty, nêu lên thực trạng công tác quản lý chất lượng thiết kế Công ty xây dựng Sao Mai (SAMICO), nêu lên kết đạt tồn cần khắc phục Công ty Trên sở phân tích thực trạng quản lý chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng Cơng ty tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế đảm bảo an toàn chất lượng cho cơng trình xây dựng hiệu nguồn ngân sách nhà nước Các giải pháp chủ yếu bao gồm: Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức công ty; Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện điều kiện làm việc; Giải pháp áp dụng mơ hình BIM vào thiết kế; Giải pháp hồn thiện quy trình quản lý chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng theo ISO 9001:2015 số giải pháp khác nâng cao lực lãnh đạo Ban giám đốc 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Hiện nay, cạnh tranh doanh nghiệp liệt, lĩnh vực tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình khơng nằm ngồi quy luật khắc nghiệt Để cạnh tranh được, đơn vị tư vấn cần quan tâm nhiều đến chất lượng hồ sơ thiết kế đơn vị mình, vấn đề lực hiện doanh nghiệp yếu tố định đến thành công doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng việc xây dựng quy trình kiểm sốt chất lượng thiết kế theo tiêu chuẩn vấn đề quan trọng Với mục đích nâng cao chất lượng thiết kế Cơng ty, tác giả giới thiệu tổng quan tình hình chung cơng ty; quản lý chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình nói chung thiết kế cơng trình thủy lợi nói riêng Ngồi tác giả đưa sở lý luận liên quan đến khái niệm chất lượng thiết kế yếu tố thể hiện chất lượng thiết kế như: Phương án thiết kế tốt; Sản phẩm thiết kế có đột phá, sáng tạo; Áp dụng Tiêu chuẩn, Quy chuẩn thiết kế phù hợp; Nội dung đầy đủ, chính xác, trình bày khoa học; Quy cách hồ sơ thiết kế theo quy định; Thỏa mãn yêu cầu hợp đồng tư vấn với chủ đầu tư Trên sở thực trạng cơng tác thiết kế cơng trình Công ty, tác giả đề xuất giải pháp nhằm Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế cơng trình Thủy Lợi công ty xây dựng Sao Mai, bao gồm: - Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức công ty; - Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện điều kiện làm việc; - Giải pháp áp dụng mơ hình BIM vào thiết kế; - Giải pháp hồn thiện quy trình quản lý chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng theo ISO 9001:2015; - Đề xuất số giải pháp khác có liên quan đến nâng cao lực lãnh đạo Ban giám đốc 100 Với giải pháp trên, tác giả hy vọng đóng góp phần vào giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng Công ty, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Tạo dựng uy tín thương hiệu, góp phần xây dựng phát triển theo phương hướng đề giai đoạn Công ty II Kiến nghị Về quản lý nhà nước Cần có hình thức đầu tư vào chương trình đào tạo đội ngũ kỹ sư ngành xây dựng, giúp nâng cao chất lượng nguồn lực cho ngành xây dựng Đầu tư sở vật chất phục vụ công tác học tập, nghiên cứu trường trung cấp, cao đẳng, đại học góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần xem xét tư vấn nghề cung cấp dịch vụ “chất xám” đặc biệt, từ nhìn nhận tư vấn có tầm quan trọng xã hội để hoạch định chế sách phù hợp chi phí tư vấn, thuế sách hỗ trợ khác có tính tích lũy, đầu tư phát triển, đào tạo Qua tạo điều kiện cho đơn vị tư vấn có kinh phí mua sắm trang thiết bị, phần mềm công nghệ bắt kịp xu phát triển giới Các quy chuẩn, tiêu chuẩn cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển nước ta hiện nay, phù hợp với tốc độ phát triển kha học kỹ thuật Các văn hướng dẫn thực hiện quy chuẩn, tiêu chuẩn phải ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn có hiệu lực, giúp cá nhân, tổ chức có cưa để thực hiện cho Về Công ty xây dựng Sao Mai (SAMICO) Xây dựng kế hoạch đào tạo chỗ thường xuyên: Cần đào tạo kỹ năng, chuyên môn, quản lý, ngoại ngữ, luật pháp…đào tạo thêm nhu cầu cần thiết công ty, đào tạo cho tất đối tượng từ chủ nhiệm thiết thiết kế viên nhân viên văn phòng Đẩy mạnh phát triển công nghệ đầu tư thiết bị nhằm bắt kịp với xu xã hội lĩnh vực tư vấn thiết kế 101 Có chế độ chính sách đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút kỹ sư thiết kế có trình độ cao làm việc cho Công ty Chăm lo đến đời sống cán công nhân viên Công ty để phát huy tối đa nguồn nhân lực hiện có Công ty Tăng cường công tác quảng bá thương hiệu, thu thập ý kiến đóng góp người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Đẩy mạnh việc tìm kiếm việc làm, mở rộng ngành nghề giúp cán Cơng ty có thêm nguồn thu nhâp 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Hùng (2012) Chất lượng cơng trình, Tập giảng cao học, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội; [2] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; [3] Chính Phủ Việt Nam (2015) Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Của phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; [4] Bộ Xây dựng (2013) Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; [5] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; [6] Nguyễn Quốc Cừ (2000) Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM ISO 9000, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; [7] Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 [8] Bộ Xây dựng (1998) TCXD 220:1998 Hướng dẫn chung áp dụng tiêu chuẩn TCVN/ISO 9000 cho đơn vị thiết kế xây dựng [9] Bộ Khoa học công nghệ (2007) Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn; [10] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012) Thông tư số 27/2012/TTBNNPTNT ngày 26/6/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình thủy lợi; [11] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006) Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 01/01/2007; [12] Chính Phủ Việt Nam (2015) Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 quản lý chi phí đầu tư xây dựng; 103 [13] Dương Văn Tiển (2005) Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội; [14] Công ty xây dựng Sao Mai (2019) Hồ sơ lực; [15] Công ty xây dựng Sao Mai: Báo cáo tài chính năm 2015; [16] Công ty xây dựng Sao Mai: Báo cáo tài chính năm 2016; [17] Công ty xây dựng Sao Mai: Báo cáo tài chính năm 2017; [18] Công ty xây dựng Sao Mai: Báo cáo tài chính năm 2018; [19] Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình thủy lợi vùng đồng sông Hồng QCVN 04-05: 2011; 104 ... 60 2.7 Kết luận chương 61 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỒ SƠ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SAO MAI ... nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế cơng trình Thủy Lợi cơng ty xây dựng Sao Mai? ?? để tìm hiểu, nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, tăng cường chất lượng hiệu công tác thiết kế Công ty. .. kỹ thuật, chuyên ngành Quản lý xây dựng với nội dung: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế cơng trình Thủy Lợi công ty xây dựng Sao Mai? ?? Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu

Ngày đăng: 25/06/2021, 12:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các bước thiết kế cho các dự án đầu tư xây dựng công trình - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Hình 1.1..

Các bước thiết kế cho các dự án đầu tư xây dựng công trình Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng thiết kế công trình xây dựng 1.2.2.1. Tiêu chí sự hài lòng của chủ đầu tư về sản phẩm thiết kế xây dựng   - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Hình 1.2..

Tiêu chí đánh giá chất lượng thiết kế công trình xây dựng 1.2.2.1. Tiêu chí sự hài lòng của chủ đầu tư về sản phẩm thiết kế xây dựng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.3. Các tiêu chuẩn cơ bản trong bộ tiêu chuẩn ISO9000 1.3.6.3. Nội dung chính của tiêu chuẩn ISO 9001:2015  - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Hình 1.3..

Các tiêu chuẩn cơ bản trong bộ tiêu chuẩn ISO9000 1.3.6.3. Nội dung chính của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng danh sách nhân lực của Công ty - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Bảng 3.1..

Bảng danh sách nhân lực của Công ty Xem tại trang 75 của tài liệu.
f. Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm chuyên dụng - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

f..

Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm chuyên dụng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng danh sách phần mềm của công ty - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Bảng 3.3..

Bảng danh sách phần mềm của công ty Xem tại trang 77 của tài liệu.
C Thiết bị văn phòng - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

hi.

ết bị văn phòng Xem tại trang 77 của tài liệu.
2 Khảo sát địa hình - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

2.

Khảo sát địa hình Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của công ty SAMICO - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Hình 3.1..

Sơ đồ tổ chức của công ty SAMICO Xem tại trang 79 của tài liệu.
Đội khảo sát địa hình Đội khảo sát địa chất   - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

i.

khảo sát địa hình Đội khảo sát địa chất Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức đề xuất - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Hình 3.3..

Sơ đồ cơ cấu tổ chức đề xuất Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.4. Mô hình BIM - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Hình 3.4..

Mô hình BIM Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.5. Mô hình BIM tăng sự hợp tác giữa các bên có liên quan - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Hình 3.5..

Mô hình BIM tăng sự hợp tác giữa các bên có liên quan Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 3.6. Đề xuất quy trình thiết kế theo tiêu chuẩn ISO áp dụng cho công ty Sao Mai - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế công trình thủy lợi tại công ty xây dựng sao mai

Hình 3.6..

Đề xuất quy trình thiết kế theo tiêu chuẩn ISO áp dụng cho công ty Sao Mai Xem tại trang 101 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH VẼ

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Mục tiêu của đề tài

    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.4. Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu

    1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

    1.1 Công tác tư vấn thiết kế công trình xây dựng