1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chu de CAC KHAI NIEM CACH VIET CTCT CUA CHAT HUUCO

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các CTTQ của hiđrocacbon: Nếu hiđrocacbon có K liên kết π hoặc vòng 1 nối đôi ứng với 1 liên kết π, 1 nối ba ứng với 2 liên kết π thì nó sẽ có CTTQ là CnH2n+2-2K  Hiđrocacbon no loại m[r]

(1)MỘT SỐ KHÁI NIÊM Phản ứng trao đổi: là phản ứng hóa học, đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất Phản ứng trao đổi các chất xảy sản phẩm tạo thành có chất kết tủa bay (khí) Fe+CuSO ⃗ FeSO +Cu 4 VD: Phản ứng thế: là phản ứng hóa học đơn chất và hợp chất, đó nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất Zn+2 HCl ⃗t o H ↑+ ZnCl VD: Phản ứng cộng: là phản ứng chất hữu cơ, đó hai (hay nhiều) phân tử kết hợp với để tạo thành phân tử lớn CH ≡CH +2 Br ⃗ Br CH −CHBr ;C6 H +3 H ⃗ Ni, t o C6 H 12 VD: Phản ứng trùng hợp: (hay còn gọi là phản ứng cộng hợp chuỗi) là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) để tạo thành phân tử lớn (polime) Phản ứng trùng hợp không giải phóng các sản phẩm phụ phân tử nhỏ, các mắt xích sở có cùng thành phần với monome ban đầu **Phương trình tổng quát: +CH =CH +CH =CH + ⃗ t o , p , xt −CH −CH −CH −CH − VD: IPHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CỦA CHẤT HỮU CƠ: 1) Khi đề bài cho đốt cháy khối lượng a (g) chất hữu có khối lượng (hoặc thể tích) CO2 và khối lượng H2O, ta phải tính xem có khối lượng Oxi hợp chất hay không? mO = a – (mC + mH ) 2) Nếu đề bài không cho khối lượng đốt cháy hợp chất hữu a (g), ta có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tìm a (g) a+ mO =mCO + m H O 3) Hiđrocacbon thể khí luôn có số nguyên tử C ≤ II- VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO (CTCT) CỦA HIĐROCACBON Khi đề bài cho công thức phân tử (CTPT) hiđrocacbon, yêu cầu viết các CTCT hiđrocacbon đó, ta nên làm sau: Xác định loại hiđrocacbon, từ CTPT xem ứng với công thức tổng quát (CTTQ) loại hiđrocacbon nào viết CTCT cho phù hợp Hóa trị các nguyên tố:    C có hóa trị ( IV ) => có gạch nối: H, Cl hóa trị ( I ) => có gạch nối: -H , -Cl O hóa trị ( II ) => có gạch nối: -O-, =O  N hóa trị ( III ) => có gạch nối: Chú ý: Khi viết CTCT, tránh viết số CTCT thỏa mãn hóa trị không tồn vì kém bền: * OH gắn vào C C=C: C=C-OH VD: CH3-CH=CH-OH không bền biến thành *2 OH gắn vào cùng nguyên tử C: VD: bền phân tử H2O (2) không bền, nên bị phân tử H2O để biến thành bền Các CTTQ hiđrocacbon: Nếu hiđrocacbon có K liên kết π vòng ( nối đôi ứng với liên kết π, nối ba ứng với liên kết π) thì nó có CTTQ là CnH2n+2-2K  Hiđrocacbon no (loại metan), CTTQ: CnH2n+2 (n là số nguyên tử C) gồm chất có CTCT chứa liên kết đơn C-H và C-C CTCT dạng hở (mạch thẳng phân nhánh) VD: Hãy viết các CTCT phân tử C4H10 Ta thấy C4H10 thuộc loại có CTTQ CnH2n+2 nên CTCT có liên kết đơn C-H và C-C Vậy C4H10 có CTCT, nghĩa là có chất khác  Hiđrocacbon chưa no ( loại etilen), CTTQ: CnH2n gồm chất có CTCT chứa liên kết đôi và các liên kết đơn CTCT dạng hở (mạch thẳng phân nhánh) và mạch vòng VD: Hãy viết CTCT phân tử butilen C4H8 Ta thấy C4H8 thuộc loại có CTTQ CnH2n hay CnH2n+ - 2.1 (K = => có liên kết π vòng) nên CTCT có liên kết đôi và các liên kết đơn -Mạch hở: -Mạch vòng: Vậy C4H8 có CTCT, nghĩa là có chất khác  Hiđrocacbon chưa no ( loại axetilen), CTTQ: CnH2n-2 gồm chất có CTCT có chứa liên kết ba -C ¿ C- và các liên kết đơn VD: Hãy viết CTCT phân tử butin C4H6 Ta thấy C4H6 thuộc loại có CTTQ CnH2n-2 hay CnH2n+ - 2.2 (K = => có liên kết π vòng + liên kết π) nên CTCT có liên kết ba và các liên kết đơn  nối đôi: CH2=CH-CH=CH2 , CH2=C=CH-CH3  nối ba: CH3-C ¿ C-CH3 , HC ¿ C-CH2-CH3  mạch vòng + liên kết π: Vậy C4H6 có CTCT, nghĩa là có chất khác ***Chú ý: CTPT có thể viết dạng mạch vòng nó có số nguyên tử C ≥ (3)

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w