Khái niệm chất xơ tiêu hóa Ngày nay, chất xơ tiêu hóa được xem như là một trong những nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu đối với cơ thể bên cạnh nhóm chất dinh dưỡng năng lượng đường, đạm, m
Trang 1Đề tài: Khái niệm và vai trò của
chất xơ tiêu hóa
Đề tài: Khái niệm và vai trò của
chất xơ tiêu hóa
Báo cáo
Trang 3I Khái niệm chất xơ tiêu hóa
Có nhiều định nghĩa khác
nhau về chất xơ tiêu hóa,
nhưng nói để dễ hiểu thì
chất xơ tiêu hóa là thành
Trang 4I Khái niệm chất xơ tiêu hóa
Chất xơ có bản chất là các
lignin, xenlulo, hemixenlulo,
pectin, các chất keo, các chất
nhầy inlunin, oligosaccarit
Chất xơ được tìm thấy trong
vỏ và thành tế bào thực vật
như hạt ngũ cốc, rau, quả,
củ…Chất xơ không phải là
nguồn cung cấp năng lượng,
vitamin hay khoáng chất
Trang 5I Khái niệm chất xơ tiêu hóa
Ngày nay, chất xơ tiêu hóa được xem như là một trong những nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu đối với cơ thể bên cạnh nhóm chất dinh dưỡng năng lượng (đường, đạm, mỡ), nhóm vitamin + khoáng chất và nước.
Trang 6Phân loại chất xơ tiêu hóa
Có hai loại
chất xơ tiêu
hóa
Chất xơ tiêu hóa hòa tan
Chất xơ tiêu hóa không hoà tan
Trang 7Phân loại chất xơ tiêu hóa
1 Chất xơ tiêu hóa hòa tan
Là loại chất xơ mà mắt thường
không thấy được
Gồm pectin cùng với chất
dịch nhầy, pentozan Pectin có
trong cùi trắng bưởi, cam, quýt
và một số loại quả khác như
lạc , các loại đậu , trong vỏ
táo , vỏ nho …
Trang 8Phân loại chất xơ tiêu hóa
1 Chất xơ tiêu hóa hòa tan
Pectin dễ tan trong nước, khi
gặp đường và axit thì tạo
thành thể đông (gel) Chất xơ
hòa tan khi đi qua ruột sẽ tạo
Trang 9Phân loại chất xơ tiêu hóa
2 Chất xơ tiêu hóa không
có nhiều trong các loại ngũ cốc
nguyên cám, gạo lứt, rau xanh,
củ quả, măng
Trang 10
Phân loại chất xơ tiêu hóa
2 Chất xơ tiêu hóa không
hòa tan
Chất xơ không hòa tan có đặc
tính thẩm thấu nước trong
ruột, trương lên tạo điều kiện
cho chất bã thải dễ thoát ra
ngoài
Trang 11Tính chất chung của chất xơ
- Là chất bền với nhiệt, ổn định
khi chế biến ở nhiệt độ cao
- Bền vững trong môi trường
axit, ứng dụng bổ sung trong
nước ép hoa quả
- Ổn định sau thời gian tàng trữ
- Không làm thay đổi trạng thái,
màu sắc, mùi vị khi được bổ
sung vào các sản phẩm
Trang 12Nguồn cung cấp chất xơ
1 Nguồn cung cấp chất xơ hòa
Trang 13Nguồn cung cấp chất xơ
2 Nguồn cung cấp chất xơ
không hòa tan
- Các thực phẩm nguyên hạt
- Cám của các loại ngũ cốc
- Các loại quả hạch và các loại
hạt
- Các loại rau xanh như súp lơ,
đậu xanh, cần tây
- Các loại vỏ trái cây bao gồm cả
cà chua
Trang 14II Vai trò của chất xơ
1 Lợi ích của chất xơ không tan
- Hạn chế sự tăng đường máu sau khi
ăn ở bệnh nhân đái tháo đường,
- Phòng chống tăng cholesterol trong
máu và phòng chống ung thư trực
Trang 15II Vai trò của chất xơ
2 Lợi ích của chất xơ tan được:
- Tạo cảm giác no lâu (phòng chống
được béo phì)
- Phòng tiêu chảy và các rối loạn
đường tiêu hóa do loạn khuẩn
- Đồng thời góp phần làm giảm
cholesterol trong máu
- Thức ăn cho các vi khuẩn có lợi ở
đường ruột,
- Gắn kết với các acid mật trong ruột
làm giảm nhũ tương hóa chất béo
của thức ăn (làm dễ tiêu), thẩm
thấu, nối kết với các cholesterol và
thải trừ chúng ra khỏi cơ thể.
Trang 16Ảnh hưởng của chất xơ đối với một
- Được vi sinh vật tranh
nhau ăn, tạo ra nhiều
hóa chất có hơi (gas)
Trang 17Ảnh hưởng của chất xơ đối với một
số bệnh
b Chất xơ với bệnh viêm túi đại
tràng
- Trên vách ruột già thường nổi lên
những túi nhỏ, khi thức ăn bị
ngưng đọng trong những túi đó
thì gây ra tình trạng viêm túi ruột
già (diverticulosis).
- Chất xơ có thể ngăn ngừa sự
thành hình các túi nhỏ đó bằng
cách giảm thiểu sự táo bón và
giảm sự căng phồng của ruột già
trong việc tống khứ chất phế thải
Trang 18Ảnh hưởng của chất xơ đối với một số bệnh
c Chất xơ với bệnh ung thư
ruột già
- Chất xơ có tác dụng ngăn ngừa
sự phát triển tế bào ung thư:
+ Hòa loãng hay vô hiệu hóa tác
nhân này
+ Làm giảm thời gian chất bã di
chuyển trong ruột,
+ Làm giảm độ acid của phân bã
và thay đổi môi trường
vi khuẩn trong ruột
Trang 19Ảnh hưởng của chất xơ đối với một số bệnh
d Chất xơ với bệnh tim mạch
- Chất xơ gắn kết với axit mật
làm giảm nhũ tương hóa chất
béo trong thức ăn.
- Thẩm thấu, kết nối với các axit
béo, cholesterol trong thức ăn
và cùng đào thải ra khỏi cơ thể.
- Giảm tiêu hóa, hấp thu các
thực phẩm ăn vào.
- Hiệu quả là giảm cholesterol và
triglycerite máu, điều hòa
đường máu sau ăn.
Trang 20Ảnh hưởng của chất xơ đối với một số bệnh
e Chất xơ với bệnh béo phì
Trang 21Ảnh hưởng của chất xơ đối với một số bệnh
f Chất xơ với bệnh tiểu đường
Trang 22Ảnh hưởng của chất xơ đối với một số bệnh
g Chất xơ với bệnh ung thư vú
Trang 23Nhu cầu chất xơ hằng ngày
• Chất xơ một ngày cần bao
nhiêu là đủ???
Trang 24- Trẻ em ăn lượng chất xơ tùy theo tuổi:
tuổi + 5 = số g chất xơ cần
ăn
Ví dụ trẻ 8 tuổi cần 8 + 5 = 13g chất xơ/ngày
Trang 25Ảnh hưởng khi dùng quá nhu cầu chất
Trang 26Các dạng sử dụng
•Thành phần tự nhiên của thực phẩm
Trang 27Dạng cô đặc
Trang 28Dạng tách chiết từ thực phẩm
Trang 29Kết luận
- Mặc dù chất xơ được coi như món quà thiên nhiên mà Thượng Đế tặng cho loài người để tăng cường sức khỏe nhưng hầu như chúng ta không tận dụng món quà đó.
- Chất xơ giúp hỗ trợ và điều trị một số bệnh mãn tính: táo bón, viêm túi ruột già, ung thư ruột già, ung thư
vú, tiểu đường, tim mạch, béo phì
- Nên sử dụng chất xơ tự nhiên từ rau, củ, quả
- Dùng vừa đủ với nhu cầu.
- Nên ăn nhiều loại chất xơ khác nhau.
Trang 30Tài liệu tham khảo
hức năng trong thực phẩm chức năng - PGS.TS Dươn
hao-duoc-ovata-nguon-chat-xo-tu-nhien-p159440.html
• www.bsnguyenyduc.com