TIN 8 TUAN 20 TIET 37 38

4 4 0
TIN 8 TUAN 20 TIET 37 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Em hãy cho 1 vài vì dụ trong cuộc sống mà ta phải thực hiện + Số lần lặp biết trước: lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần Các ngày trong tuần các em đều có thể biết trước và không biết lặ[r]

(1)Tuần: 20 Tiết: 37 Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày dạy: 08/01/2013 Bài : CÂU LỆNH LẶP (t1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó số lần - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước for… Pascal Kỹ năng:Viết đúng lệnh for số tình đơn giản Thái độ: Tập trung cao độ, nghiêm túc học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp : (2’) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Các công việc phải thực nhiều lần sống (15’) Trong sống ngày, Các công việc phải nhiều hoạt động thực thực nhiều lần lặp lặp lại nhiều lần ví dụ: sống: - Các ngày tuần các em lặp lặp lại hoạt động buổi sáng + Học sinh chú ý lắng nghe => Khi viết chương trình đến trường và buổi trưa trở ghi nhớ kiến thức máy tính, nhiều nhà trường hợp ta phải viết lặp lại nhiều câu lệnh - Các em học bài thì phải đọc để thực phép đọc lại nhiều lần tính định thuộc bài ? Em hãy cho vài vì dụ sống mà ta phải thực + Số lần lặp biết trước: lặp lặp lại nhiều lần với số lần Các ngày tuần các em có thể biết trước và không biết lặp lặp lại hoạt động buổ sáng trước đến trường và buổi trưa trở nhà + Số lần lặp không biết trước: Trong trận cầu lông các em lặp lặp lại công việc đánh cầu kết thúc trận cầu Hoạt động 2: Câu lệnh lặp - lệnh thay cho nhiều lệnh (25’) (2) Ví dụ 1: Giả sử cần vẽ hình vuông có cạnh đơn vị Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển + Học sinh chú ý lắng nghe hình bên trái nó khoảng cách đơn vị ? Việc vẽ hình có thể thực - Việc vẽ hình có thể thực theo thuật toán nào theo thuật toán sau: - Bước 1: vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp cạnh và trở đỉnh ban đầu) - Bước 2: Nếu số hình vuông đã vẽ ít , di chuyển bút vẽ bên phải đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán Câu lệnh lặp - lệnh thay cho nhiều lệnh: * Ví dụ 1: (SGK) * Ví dụ 2: (SGK) Cách mô tả các hoạt động thuật toán các ví dụ gọi là cấu trúc lặp - Mọi ngôn ngữ lập trình có cách để thị cho máy tính thực cấu trúc lặp với câu lệnh đó là “câu lệnh lặp” Ví dụ 2: Thuật toán tính S= 1+2+3+ … + 100 Bước 1: S ← 0; i ← Bước 2: i← i + Bước 3: i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc Gv rút kết luận Học sinh chú ý lắng nghe 4.Củng cố: (2’) - Câu lệnh lặp dùng để dẫn máy tính làm gì? - Cú pháp câu lệnh lặp? Hướng dẫn nhà: (1’) - Làm bài tập SGK - Xem tiếp phần bài Rút kinh nghiệm: Tuần: 20 Tiết: 38 Ngày soạn: 06/01/2013 (3) Ngày dạy: 08/01/2013 Bài : CÂU LỆNH LẶP (t2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết đúng lệnh for số tình đơn giản - Hiểu lệnh ghép Kỹ năng:Viết đúng lệnh for số tình đơn giản Thái độ: Tập trung cao độ, có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi nghiêm túc học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp : (2’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra nội dung bài Bài : (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ cầu lệnh lặp (20’) Gv: Giới thiệu cú pháp lệnh + Học sinh chú ý lắng nghe Ví dụ câu lệnh lặp: For và giải thích các thành => ghi nhớ kiến thức Cú pháp: For <biến phần đếm>:= <giá trị đầu> to - Cú pháp: For <biến đếm>:= + Hoạt động vòng lặp: <giá trị cuối> <câu <giá trị đầu> to <giá trị cuối> - B1: biến đếm nhận giá trị lệnh>; <câu lệnh>; đầu Trong đó: - Học sinh quan sát hoạt động - B2: Chương trình kiểm tra + For, to, là các từ khóa vòng lặp trên sơ đồ khối biểu thức điều kiện, biểu + <Biến đếm> là biến kiểu => nêu hoạt động vòng thức điều kiện đúng thì thực số nguyên lặp câu lệnh + <Giá trị đầu>, <Giá trị Ví dụ: Chương trình sau in - B3: Biến đếm tự động tăng cuối> là các số nguyên màn hình thứ tự lần lặp lên đơn vị và quay lại B2 Program lap; - B4: Nếu biểu thức điều Var i: integer; kiện nhận giá trị sai thì thoát Begin khỏi vòng lặp For i:= to 10 Học sinh chú ý lắng nghe Writeln(‘day la lan lap thu’,i); Readln; End Hoạt động 2: Tính tổng và tích câu lệnh lặp (20’) Gv: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ - Hs : Đọc VD5 SGK Tính tổng và tích - Hs: Đưa câu lệnh lặp: Gv: Xác định bài toán Input: cho 10 số đầu tiên *Ví dụ 5: Chương trình sau Output: tổng 10 số đây tính tổng N số tự * Thuật toán tính tổng: nhiên đầu tiên với N nhập Gv: Yêu cầu mô tả thuật toán B1: S0; i 0; từ bàn phím tính tổng với 10 số đầu tiên Program tinh_tong; B2: ii+1; B3: Nếu i<10 thì s s+I quay Var N,i: Integer; (4) lại bước ngược lại kết thúc S: longint; - Hs: Viết chương trình Begin Gv: Hướng dẫn học sinh viết Program tinhtong; Writeln(‘nhap so N =’); chương trình Uses crt; Readln(N); Var I ,s,N: integer; S:=0; Begin For i:=1 to N S:=S+i Clrscr; Witeln(‘tong la:’,S); Write(‘nhập n:’); Readln(N); Readln; For i:= to N End S:=s+I; * Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là Writeln(‘tổng là’,s); tích N số tự nhiên đầu tiên: Readln; N! = 1.2.3…N End Program tinh_giai_thua; HS: Đọc ví dụ Var N,i: Integer; Gv: Cho Hs đọc Ví dụ SKG * Thuật toán tính tích: P: Longint; G: Xác định bài toán B1: S1; i 1; Begin G: Yêu cầu mô tả thuật toán B2: ii+1; Write(‘N =’); readln(N); tính tích với 10 số đầu tiên B3: Nếu i<10 thì s s*i quay P:=1; lại bước ngược lại kết thúc For i:=1 to N P:=P*i; Wirteln(N,’!=’,P); Program tinhtich; Gv: Gọi - HS lên viết chương Uses crt; Readln; trình tính tích End Var I ,s,N: integer; Begin Clrscr; Write(‘nhập n:’); Readln(N); For i:= to N S:=s*i; Writeln(‘tích là’,s); Readln; End 4.Củng cố: (2’) - Vận dụng câu lệnh lặp vào các bài toán 5.Hướng dẫn nhà: (1’) - Làm bài tập SGK - Tiết sau là tiết bài tập Rút kinh nghiệm: (5)

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan