Phác đồ Doxorubicin, Cisplatine điều trị hóa chất trước phẫu thuật có mức độ độc tính chấp nhận được nhưng chưa đánh giá được mức độ hoại tử khối u, mức độ thoái lui. Vậy vấn đề được đặt ra việc điều trị hóa chất trước phẫu thuật bằng phác đồ Doxorubicine, Cisplatine đạt kết quả thực tế như thế nào đã đặt ra cho chúng tôi hướng tới và thực hiện đề tài này với hai mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá đáp ứng với hóa trị bổ trợ trước (Neoadjuvant) phác đồ Doxorubicin kết hợp Cisplatin bệnh Sacôm xương thể thông thường giai đoạn II. 2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến đáp ứng sau điều trị.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư xương nguyên phát đứng hàng thứ 16 tổng số ung thư hai giới, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 1,7 100.000 dân [12] Bệnh Sacôm xương (Sacôm tạo xương) chiếm tỷ lệ cao ung thư xương nguyên phát, khoảng 57,5% đến 60% Chẩn đốn bệnh Sacơm xương cần kết hợp triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X quang, mơ bệnh học, mơ bệnh học định chẩn đốn Trong thể mơ bệnh học Sacôm xương, loại Sacôm tạo xương thể thơng thường chiếm chủ yếu ,loại có độ ác tính cao mức độ di xa sớm nhanh Trước với phương pháp điều trị phẫu thuật đơn đạt kết sống thêm sau điều trị năm từ 5% đến 20% Các bệnh nhân tử vong chủ yếu bệnh di đến phổi Các kết nghiên cứu từ năm 1970 biện pháp điều trị hóa chất kết hợp phẫu thuật mang lại kết sống thêm khả quan cho bệnh nhân ung thư xương nguyên phát Điều trị hóa chất sau phẫu thuật góp phần làm tăng đáng kể tỷ lệ sống sau điều trị để lại tỷ lệ tàn phế cao Kết nghiên cứu tác giả Trần Văn Cơng (2009) điều trị hóa chất sau phẫu thuật phác đồ Doxorubicin Cisplatin cho bệnh Sacôm tạo xương giai đoạn đạt kết sống thêm tồn sau năm 62,6%, khơng bệnh năm 58,1%, nhiên tỷ lệ bệnh nhân phải cắt cụt tháo khớp cao (chiếm 84,2 %) [7] Điều trị hóa chất trước phẫu thuật lần áp dụng bệnh viện Memorial Sloan Kettering [55] đạt kết hạn chế phát triển khối u góp phần giảm khả phải cắt cụt tháo khớp Kết điều trị liệu trình hóa chất trước phẫu thuật, phẫu thuật, hóa chất sau phẫu thuật minh chứng nghiên cứu viện Rizzoli (1986-1990) với phác đồ Methotrexat liều cao Doxorubicin, Cisplatin, sau phẫu thuật điều trị hóa chất phác đồ cũ đổi phác đồ (nếu tế bào u 10% ) nghiên cứu cho kết sống thêm năm 71%, Bacci cộng (2005) [25] Tác giả Picci cộng (2007) điều trị hóa chất trước phẫu thuật đạt kết sống thêm năm 60% đến 70 % giảm tỷ lệ cắt cụt 30 %[26], [27] Phác đồ Doxorubicin, Cisplatine điều trị hóa chất trước phẫu thuật có mức độ độc tính chấp nhận chưa đánh giá mức độ hoại tử khối u, mức độ thoái lui Vậy vấn đề đặt việc điều trị hóa chất trước phẫu thuật phác đồ Doxorubicine, Cisplatine đạt kết thực tế đặt cho hướng tới thực đề tài với hai mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đáp ứng với hóa trị bổ trợ trước (Neoadjuvant) phác đồ Doxorubicin kết hợp Cisplatin bệnh Sacôm xương thể thông thường giai đoạn II Nhận xét số yếu tố liên quan đến đáp ứng sau điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số đặc điểm phôi thai, giải phẫu mô học xương 1.1 Phôi thai Nguồn gốc mô xương: Xương có nguồn gốc trung mơ Ngay từ đầu tuần thứ thai nhi mầm chi trước chi sau xuất Trong trình phát triển phần tận mầm chi dẹt lại, phân cách với đoạn gần hình trụ chi rãnh xuất phân cách vùng dày phần tạo ngón Ðoạn gần chi phân thành đoạn phần đặc trưng chi xuất với phát triển khớp khuỷu khớp gối, phần xa chi uốn cong phía bụng Chi chi bị xoắn 90 độ theo trục dọc hướng ngược nhau, nên khuỷu tay phía lưng, đầu gối phía bụng [10] Vào cuối ba tháng đầu thai kì, đầu gối khuỷu tay hình thành rõ, xương khung xương bắt đầu hóa xương Q trình hóa xương bắt đầu với hình thành sụn, sụn vơi hóa trở thành hệ xương sau Ba tháng ba tháng cuối thai kì, phần chân tay tiếp tục phát triển dài Phần xương cốt hóa hình thành thân xương Hai đầu tận xương có cấu trúc mô sụn, gọi đầu xương Thân xương đầu xương liên kết với đĩa tăng trưởng, giúp tạo xương làm dài thân xương Các đĩa tăng trưởng nằm vị trí trẻ đời trì tới lứa tuổi trưởng thành (lúc trẻ ngừng tăng trưởng) Xương sọ tạo hình dạng “cánh” vùng đỉnh trán đầu Thóp hình thành vùng đỉnh đầu hộp sọ thai nhi Kích thước thóp thu hẹp dần xương sọ phát triển lấp đầy dần khoảng trống thóp, thóp diện trẻ đời Xương cột sống: gồm nhiều xương nhỏ gọi đốt sống hợp thành Cột sống gồm 29 đốt sống gắn với đĩa gian đốt sống Các xương đĩa gắn chặt với dây chằng Mỗi đốt sống gồm thân đốt sống phía trước lỗ đốt sống phía sau Các lỗ đốt sống hợp lại tạo thành cột sống Cột sống chứa tủy sống Xương cột sống chia thành phần thai nhi 18 tuần tuổi gồm: - Cột sống cổ: phần cột sống từ đáy sọ tới vai, bao gồm xương đốt sống - Cột sống ngực: phần cột sống cột sống cổ, gồm 12 xương đốt sống từ vai tới phần lưng bụng - Cột sống thắt lưng: phần cột sống nối tiếp với cột sống ngực gồm đốt sống thắt lưng nằm phía sau bụng - Cột sống - cụt: Là phần cột sống bên xương đốt thắt lưng gồm xương đốt sống dính liền tạo thành khối xương Xương đốt sống gắn với xương chậu hai bên Tiếp giáp với xương xương cụt Quá trình tạo xương trình diễn từ từ Khởi đầu xương đốt sống bao gồm vịng sụn hồn chỉnh bao quanh tủy sống Trong trình mang thai, xương bắt đầu chỗ sụn qua ba “trung tâm cốt hóa” riêng biệt xương đốt sống Dần dần phần xương phát triển lớn hơn, xương đốt sống, sụn khơng bị cốt hóa hồn tồn trẻ ngừng tăng trưởng [10] 1.2 Giải phẫu 1.2.1 Bộ xương Bộ xương người chia làm ba phần xương đầu (gồm: xương mặt xương sọ), xương thân (gồm: xương ức, xương sườn xương sống) xương chi gồm xương chi (tay) xương chi (chân) Khi sinh trẻ có 300 xương riêng rẽ trình phát triển xương hợp lại tuổi trưởng thành người lớn có 206 xương riêng rẽ Khối xương sọ gồm xương ghép lại hình thành hộp sọ Cột sống gồm 33 34 đốt sống khớp với cong chỗ, thành chữ S tiếp Các xương sườn gắn với cột sống gắn với xương ức tạo thành lồng ngực Xương tay xương chân có phần tương ứng với phân hóa khác phù hợp với chức đứng thẳng lao động [9], [10], [21] 1.2.2 Phân loại xương Căn vào hình dạng cấu tạo chia loại xương gồm [9], [10], [21]: - Xương dài: + Hình dạng: loại xương có số lượng nhiều nhất, xương có dạng hình ống (hay hình trụ), chứa tủy đỏ trẻ em, chứa mỡ vàng người trưởng thành như: xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân + Cấu tạo: Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngồi vào trong: có màng xương, màng xương mỏng, tiếp đến mô xương, khoang xương Hai đầu xương có cấu trúc mơ xương xốp gồm nan xương, nan xương xếp theo hình vòng cung, hai đầu xương dài lớp sụn bọc hai đầu xương - Xương ngắn: + Hình dạng: kích thước ngắn khơng có cấu tạo hình ống như: xương đốt sống, xương cổ tay, xương cổ chân + Cấu tạo: bên ngồi mơ xương cứng, bên mô xương xốp gồm nan xương hốc nhỏ - Xương dẹt: + Hình dạng: hình dẹt, mỏng xương sọ, xương bả vai, xương cánh chậu + Cấu tạo: giống xương ngắn 1.2.3 Các khớp xương Khớp xương nơi tiếp giáp đầu xương Khớp xương chia làm loại: khớp động, khớp bán động khớp bất động [9], [10], [21] - Khớp động loại khớp cử động dễ dàng phổ biến khớp xương cánh chậu xương đùi, khớp xương đùi xương chày, xương có lớp sụn trơn, bóng đàn hồi, lớp sụn có tác dụng làm giảm ma sát hai đầu xương Giữa khớp có bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy thành bao tiết gọi bao hoạt dịch Bên khớp động dây chằng dai đàn hồi, từ đầu xương qua đầu xương làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại Nhờ cấu tạo mà loại khớp cử động dễ dàng Khớp động có giá trị lớn đời sống người Trong phẫu thuật ung thư xương việc bảo toàn khớp, phẫu thuật tiết kiệm chi phí giúp cho bệnh nhân số hoạt động nâng cao chất lượng sống cho người bệnh - Khớp bán động loại khớp mà hai đầu xương khớp với thường có đĩa sụn làm hạn chế cử động khớp Khớp bán động điển hình khớp đốt sống, khớp háng Ở trẻ em đĩa sụn đàn hồi người lớn - Khớp bất động: Xương khớp cố định với nhau, xương hộp sọ số xương mặt Các xương khớp với nhờ cưa nhỏ mép xương lợp lên kiểu vảy cá nên co không làm khớp cử động 1.3 Mô học Trong giai đoạn sớm trình hình thành xương tế bào tạo nên lớp xương khởi đầu tế bào nằm ngồi sụn, phơi màng sau cấu trúc bị hủy cốt bào (tế bào hủy xương) ăn mòn Nguyên bào xương mạch máu lẫn vào tạo nên thớ xương, sau nguyên bào xương bám vào cấu trúc vĩnh viễn xương hình thành trung tâm hóa xương, tế bào xương nằm trung tâm hóa xương Mơ xương loại mô đặc biệt mô liên kết, chất mơ xương có nhiễm ossein can xi [8], [11], [19] Các nguyên bào để tạo nên mô xương, mô sụn, mô sợi, màng khớp, mạch máu mô tuỷ, phân biệt nhờ chất chúng tạo Cấu trúc vi thể: Xương lúc đầu gồm bè xương non, bè xương non trưởng thành chịu tác dụng lực bè xương xếp theo đường sức tác động nguyên bào xương đại bào huỷ xương, xương trưởng thành gọi xương phiến Vỏ xương đặc cấu tạo phiến xương đồng tâm tạo nên “đơn vị xương” bao quanh nuôi dưỡng kênh Havers chạy dọc theo trục xương kênh Volkmann nhỏ thẳng góc với trục xương, kênh thông với nhau, chứa mạch máu, thần kinh mô liên kết.Các loại tế bào xương: - Tế bào gốc tạo xương: ưa bazơ, nhân bầu dục, biệt hóa trở thành nguyên bào xương, hợp lại trở thành đại bào hủy xương - Nguyên bào xương: hình thành tế bào gốc biệt hóa, bào tương ưa kiềm, có nhân, hạt nhân rõ - Tế bào xương: nguyên bào xương bị bao quanh chất bản, rời khỏi chất trở thành tế bào gốc tạo xương ngun bào xương, có hình bầu dục, có nhánh bào tương kéo dài, nằm hố nhỏ chất gian bào gọi “ổ xương” nhánh bào tương nằm khe nhỏ gọi vi quản xương, vi quản xương hai tế bào xương nối thơng với nhau, bào quan phát triển, khơng có trung thể - Đại bào huỷ xương: kích thước lớn hơn, có nhiều nhân, từ đến vài chục nhân, nhân tụ họp phần không tiếp xúc với xương bào tương ưa bazơ nhẹ, ưa axit Trong bào tương có nhiều ty thể, bào quan phát triển, bào tương nhợt màu chứa nhiều không bào[17] Nguyên nhân bệnh sinh sacôm tạo xương 10 Nguyên nhân chưa giải thích rõ [19] Tuy nhiên có số yếu tố tác giả mô tả sau: Năm 1912 Tác giả Rous Đại học Rockefeller (New York –Mỹ ) tác giả công bố chứng nguyên nhân virut gây bệnh Sacôm xương Virut đặt tên virus sarcoma Rous (RSV) Các Virus Rous Sacoma (một retrovirus RNA) có chứa gene gọi V-Src Năm 1975 nghiên cứu tương tự Pritchard [55] cho proto-oncogen Một Oncogen tự nhiên gọi c-Fos phát nhóm bệnh nhân ung thư xương đáp ứng với hóa trị liệu (Kakar năm 2000) [63 ] Theo Fuchs Pritchard năm 2002 [55] yếu tố đề cập có liên quan tới bệnh như: hóa chất, tia xạ, vi rút, yếu tố hóa học Beryllium Methylcholanthrene Tia xạ cho nguyên nhân gây bệnh Theo tác giả Weatherby 1981, Huvos 1985 [86], Tucker 1985, 1987 [92], Enzinger 1990, 1995 [47] bệnh nhân bị ung thư điều trị tia xạ có nguy mắc ung thư xương cao Những bệnh nhân có bệnh Paget có nguy mắc ung thư xương cao người không bị bệnh Paget Những người có tổn thương nhiễm sắc thể 18 Heterozygosity có nguy mắc ung thư xương cao Chẩn đoán bệnh ung thư xương 3.1 Chẩn đoán lâm sàng 3.1.1 Dấu hiệu lâm sàng Triệu chứng năng: Đau dấu hiệu phổ biến ung thư xương Các dấu hiệu khác giảm hay giảm vận động, gãy xương Đau chỗ dấu hiệu khiến người bệnh quan tâm đến khám bệnh, đặc điểm đau lúc đầu đau mức độ nhẹ, khơng thường xun sau đau mức độ tăng lên đau liên tục kéo dài thường xuyên Khoảng 87,5% bệnh nhân ung thư xương có triệu chứng đau Một số triệu chứng 86 Rosen G, Caparros B, Huvos AG, Kosloff C, Nirenberg A, Cacavio A, et al Preoperative chemotherapy for osteosarcoma: selection of postoperative adjuvant chemotherapy based on the response of primary tumor to preoperative chemotherapy Cancer 1982;49:1221–39 87 Rha SY, Chung HC, Gong SJ, Shim KY, Ahn JB, Yang WI, Shin KH, Yoo NC, Kim JH, Roh JK, Lee CI, Kim BS Combined preoperative chemotherapy with intra-arterial cisplatin and continuous intravenous adriamycin for high grade osteosarcoma Oncol Rep 1999 May-Jun;6(3):631 88 Rytting M, Pearson P, Raymond AK, Ayala A, Murray J, Yasko AW, JohnsonM,JaffeN.Osteosarcoma in preadolescent patients 2000Apr; (373):39-50 89 Simon MA, Aschliman MA, Thomas N, et al: Limb salvage treatment versus amputation for osteosarcoma of the distal end of the femur J Bone Joint Surg Am 1986; 68:1331-1337 90 Sundaram M, McLeod RA MR imaging of tumor and tumorlike lesions of bone and soft tissue AJR 1990;155 : 817-824 91 Torres F.X, Kyriakos M (1992), “Bone infarct- Associated Osteosarcoma”, Cancer, 70, 2418-2430 92 Tucker A comprehensive resource for osteosarcoma (bone cancer) patients 1990, 1987, 1985 93 Tsai JY , Aviv H , J Benevenia , Chang VT , Patterson F , Aisner S , M Hameed “HER-2/neu and p53 in osteosarcoma: an immunohistochemical and fluorescence in situ hybridization analysis” 2004 94 Tsz-kwong M., Chintagumpala M., Visvanathan J., Shen J., Perlaky L et al (2005), “ Expression profiles of Osteosarcoma that can predict response to chemotherapy”, Cancer research 65, pp 8142-8150, september 15 95 Widener A (2007), “ No benefit to increasing dose intensity of chemotherapy in osteosarcoma, study finds” J Natl Cancer Inst, 99(2), pp 97 96 Wittig J.C., Bickels J., Priebat D., Jelinek J., Kellar-Graney K., Shmookler B et al (2002), “Osteosarcoma: a multidisciplinary approach to dignosis and treatment”, American Family Physician, 65, pp 1135-1145 97 Won Seok Song, Dae-Geun Jeon, Chang-Bae Kong, Wan Hyeong Cho, JaeSoo Koh, Jun Ah Lee, Ji Young Yoo, Sung Taek Jung, Duk Seop Shin and Soo-Yong Lee Tumor Volume Increase During Preoperative Chemotherapy as a Novel Predictor of Local Recurrence in Extremity Osteosarcoma1999 May-Jun;6(3):631-7 98 Wunder J.S., Bull S.B., Aneliunas V., Lee P.D., Davis A.M et al (2000), “MDR1 gene expression and outcome in osteosarcoma a prospective” Multi center study J Clinical Oncology Vol 18, issue 14, pp 2685-2694 99 Yoshikawa H., Rettig W.J., Takaoka K., Alderman E., Rup E., Rosen V et all (1994), “Expression of bone morphogenetic proteine in human osteosarcoma immunohistochemical detection with monoclonal antibody”, Cancer, 73, pp 85-91 100 Zhou H., Lor R.R., Arthur B.R., Coffin M.T., Cherul M., Robert E.G (2003), “Her-2/neu expression in osteosarcoma increases risk of lung metastasis and can be associated with gene amplification”, Journal of pediatric hematology/oncology, 25(2), pp 27-32 Tiếng Pháp 101 Boilletot A.B (1998), “Facteurs pronostiques des osteosarcomes” Annales de pédiatrie, 45 No4 265-271 102 Berdirdjian E.S., Sablon A.J (1996), “Résistance au Cisplatine d’une lignée de leucémie murine associeé un defaut d’apoptose”, Bull Cancer 83, pp 371-378 103 Depierre A (1996), “Efficacité de l’Ondansetron sur les nauseés et vomissements aigus et retardés induits par le cisplatine”, Bull cancer, 83, pp 147- 153 104 Dietrich P.Y (1993), “Sarcomes des os et des tissus mous”, Bulletin du cancer, suppl1, 47-50s 105 Harousseau J (1996), “Control aptimal par l’ ondansetron des nausées et vomissements aigus et prolongés dans les chimiothérapies ne comportant pas de cisplatine”, Bull cancer 82, pp 71-76 106 Jaurand M.C (2003), “S.V 40 et cancer un debat rebondissements”, Medecine Science, pp 5-7 107 Khayat D., Rice O (1994), “Effet secondaires de la chimiothérapie anticancéreuses Traitement symtomatiques en cancerologie”, Chimiothérapie anticancéreuse, 108 Kalifa.C, Grill.J, Harman O (1998), “Tumeurs osseuses, actualites en oncologie pédiatrique”, Bulletin du cancer, pp 57-58 109 Marty M.H., Railhac J.J., Lucot H.B., Roche H., Clement J.L (1990), “Ostéosarcomes”, Encyclopedie Medico-Chirugicale (Paris) 31520 A-20,pp.1-9 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Tổn thương trước điều trị Tổn thương sau điều trị Bệnh nhân: Nguyễn Ngọc M 14 Tuổi SHS 2009-12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh tổn thương trước sau điều trị Hình ảnh tổn thương trước sau điều trị Bệnh nhân: Nguyễn Ngọc M 14 Tuổi SHS 2009-12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh mơ bệnh học Sacơm xương thể thơng thường trước hố trị liệu Hình ảnh mơ bệnh học Sacơm xương thể thơng thường sau hố trị liệu LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trần Văn Công, người thầy hướng dẫn khoa học tận tụy, dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tơi nhiệt tình, nghiêm túc để hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trường đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo sau đại học, Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu trưởng môn ung thư thầy cô môn ung thư tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi trân trọng cảm ơn: - Ban Giám đốc bệnh viện K - Phòng tổ chức cán bệnh viện K - Khoa chăm sóc triệu chứng điều trị đau bệnh viện K - Khoa nhi bệnh viện K - Khoa ngoại bệnh viện – sở Tam Hiệp - Khoa Giải phẫu bệnh – Tế bào Bệnh viện K - Khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện K - Đơn vị kế hoạch tổng hợp bệnh viện K – sở Tam Hiệp - Các anh chị đồng nghiệp bệnh viện tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội ngày tháng 11 năm 2012 Học viên: Cao Xuân Thời LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội ngày tháng 11 năm 2012 Cao Xuân Thời ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số đặc điểm phôi thai, giải phẫu mô học xương 1.1 Phôi thai 1.2 Giải phẫu .5 1.2.1 Bộ xương 1.2.2 Phân loại xương .5 1.2.3 Các khớp xương .6 1.3 Mô học Nguyên nhân bệnh sinh sacôm tạo xương .9 Chẩn đoán bệnh ung thư xương 10 3.1 Chẩn đoán lâm sàng 10 3.1.1 Dấu hiệu lâm sàng 10 3.1.2 Triệu chứng thực thể 11 3.2 Chẩn đốn hình ảnh 11 3.2.1 Chụp X-quang 11 3.2.2 Chụp cắt lớp vi tính 12 3.2.3 Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) .12 3.2.4 Chụp xạ hình xương .13 3.2.5 Chụp PET CT (ghi hình cắt lớp vi tính xạ positron) .14 3.3 Chẩn đoán phân biệt 14 3.3.1 Cốt tủy viêm 14 3.3.2 Viêm 14 3.3.3 Ung thư phần mềm 15 3.3.4 Các khối u xương khác 15 3.3.5 Di xương 15 4.4 Chẩn đốn mơ bệnh học hố mơ miễn dịch 15 4.4 Kết nhuộm Hematocylin Eosine 16 4.5 Chẩn đoán giai đoạn 16 Phân loại sacôm xương theo WHO (World Health Organization) 18 Các phương pháp điều trị sacôm tạo xương .18 6.1 Phương pháp điều trị phẫu thuật .19 6.2 Phương pháp điều trị hoá chất 19 6.3 Phương pháp điều trị tia xạ sinh học 21 6.3.1 Điều trị tia xạ 21 6.3.2 Phương pháp điều trị sinh học .21 Một số xét nghiệm có giá trị tiên lượng bệnh .22 7.1 Lactate dehydrogenease (LDH) 22 7.2 Alkaline phosphatase huyết (ALP) 22 Hệ thống Huvos đánh giá mức độ hoại tử u mô bệnh học 23 Đánh giá hoại tử u phim cộng hưởng từ (MRI) 24 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 Đối tượng nghiên cứu 26 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 26 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 1.3 Tính cỡ mẫu cho nghiên cứu: 27 Phương pháp nghiên cứu 27 2.1 Loại hình nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Sơ đồ nghiên cứu : 30 2.4 Phân tích xử lý kết 30 Chương 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm bệnh nhân .32 3.1.1 Giới tính 32 3.1.2 Tuổi bệnh nhân .33 3.1.3 Vị trí tổn thương .34 3.2 Đánh giá đáp ứng với hóa chất 35 3.2.1 Chu vi vùng U lâm sàng thu nhỏ trước sau điều trị 35 3.2.2 So sánh hình ảnh X quang trước sau điều trị 36 3.2.3 Thể tích khối u tính theo phim MRI trước sau điều trị .37 3.2.4 Đánh giá mức độ hoại tử U mô bệnh học theo Huvos 38 3.2.5 Phân loại đáp ứng theo nhóm tốt khơng tốt 39 3.2.6 So sánh Lượng Phosphatase kiềm, LDH trước sau điều trị 39 3.3 Nhận xét số yếu tố liên quan đến đáp ứng sau điều trị 41 3.3.1 Liều hóa chất 41 3.3.2 Hoại tử u mô bệnh học hình ảnh phim X quang 42 3.3.3 Đáp ứng điều trị thể tích trung bình u tính phim MRI .43 3.3.4 Phosphatase kiềm sau điều trị 44 3.3.5 LDH sau điều trị .45 3.3.6 Tuổi bệnh nhân .46 Chương 48 BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X quang 48 4.2 Kết điều trị 49 4.2.1 Chu vi vùng u thu nhỏ lâm sàng .49 4.2.2 Hình ảnh phim X quang 50 4.2.3 Thể tích u phim MRI 51 4.2.4 Đáp ứng mô bệnh học theo Huvos 52 4.2.5 Lượng Phosphatase kiềm LDH trước sau điều trị 53 4.3 Nhận xét số yếu tố liên quan đến đáp ứng sau điều trị .53 4.3.1 Thể tích u tính theo phim MRI .53 4.3.2 Lượng Phosphatase kiềm .54 4.3.3 Lượng LDH 55 4.3.4 Mức liều hóa chất 56 4.3.5 Tuổi 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 76 LỜI CẢM ƠN 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 86 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giới tính 32 Bảng 3.2 Tuổi .33 Bảng 3.3 Vị trí tổn thương 34 Bảng 3.4 Chu vi vùng u thu nhỏ sau điều trị 35 Bảng 3.5 Hình ảnh tái tạo lại can-xi phim X quang 36 Biểu đồ 3.5 Hình ảnh tái tạo lại can-xi phim X quang 36 Bảng 3.6 Thể tích trung bình khối u trước sau điều trị .37 Bảng 3.7 Hoại tử U mô bệnh học theo Huvos 38 Bảng 3.8 Phân loại đáp ứng 39 Bảng 3.9 Lượng Phosphatase kiềm LDH trước sau điều trị 39 Bảng 3.10 Đáp ứng mô bệnh học liều hóa chất 41 Bảng 3.11 Hoại tử u mơ bệnh học hình ảnh X quang sau điều trị 42 Bảng 3.12 Đáp ứng điều trị thể tích trung bình u tính phim MRI 43 Bảng 3.13 Đáp ứng điều trị lượng Phosphatase kiềm trung bình sau điều trị 44 Bảng 3.14 Đáp ứng điều trị lượng LDH trung bình sau điều trị 45 Bảng 3.15 Đáp ứng điều trị tuổi 46 Bảng 3.16 Mối liên quan yếu tố đến đáp ứng điều trị 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.3 Vị trí tổn thương .34 Biểu đồ 3.4 Chu vi vùng u thu nhỏ sau điều trị .35 38 Biểu đồ 3.5 Thể tích khối u trung bình trước sau điều trị 38 Biểu đồ 3.6 Phân loại đáp ứng 39 Biểu đồ 3.7 Lượng Phosphatase kiềm LDH trước sau điều trị 40 Biểu đồ 3.9 Đáp ứng điều trị thể tích trung bình u tính phim MRI .43 Biểu đồ 3.10 Đáp ứng điều trị lượng Phosphatase kiềm trung bình sau điều trị 44 Biểu đồ 3.11 Đáp ứng điều trị LDH trung bình sau điều trị .45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALP : Alkaline phosphatase CT- Scan : Computed tomography scan CS : Cộng DNA : Acid Deoxyribo Nucleic EOI : European osteosarcoma Intergroup – Vương quốc Anh EGF : Epidermal growth factor HER2 : Human Epidermal Growth Factor Receptor LDH : Lactatdehydrogenase MRI : Magnetic resonance imaging PET-CT : Positron Emission Tomography and Computed Tomography (ghi hình cắt lớp vi tính xạ positron) WHO : World Health Organization RNA : Ribonucleic acid ... thuật phác đồ Doxorubicine, Cisplatine đạt k? ??t thực tế đặt cho hướng tới thực đề tài với hai mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đáp ứng với hóa trị bổ trợ trước (Neoadjuvant) phác đồ Doxorubicin. .. cứu ngẫu nhiên có đối chứng bệnh nhân bị ung thư xương điều trị hóa chất phác đồ Cisplatin k? ??t hợp Doxorubincin cho k? ??t sống thêm khả quan phác đồ kinh điển trước phác đồ Methotrexat có liên quan... độ II 21 hoại tử từ 50%-89%, độ III hoại tử từ 90 % tới 99 %, độ IV hoại tử 100% Đánh giá đáp ứng với hóa chất: Đáp ứng với hố chất mức độ III, IV đáp ứng tốt Những bệnh nhân có tỷ lệ đáp ứng