1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0) (FULL TEXT)

158 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 11,42 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư lưỡi (UTL) là u ác tính nguyên phát tại lưỡi và cũng là loại ung thư thường gặp nhất trong các ung thư vùng khoang miệng [1]. Theo GLOBOCAN 2018, hàng năm có khoảng 354.860 ca mắc mới và 177.354 ca tử vong do ung thư khoang miệng với tỷ lệ nam/nữ là 2,27 [1]. Tại Việt Nam, năm 2018 ghi nhận có khoảng 1.877 ca mới mắc ở nam giới và 922 ca mới mắc ở nữ giới. UTL thường gặp ở lứa tuổi trung niên và người lớn tuổi, nam gặp nhiều hơn nữ [1]. Chẩn đoán ung thư lưỡi cần dựa vào thăm khám lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh (cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ hàm mặt) và đặc biệt, chẩn đoán xác định bằng kết quả mô bệnh học [2],[3]. Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi bao gồm phẫu thuật, xạ trị và hóa chất, tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp nào phù hợp phụ thuộc vào giai đoạn bệnh và thể trạng bệnh nhân [3]. Hiện nay, UTL ở giai đoạn I, II được điều trị bằng phẫu thuật cắt lưỡi bán phần kết hợp với nạo vét hạch cổ; ở giai đoạn III, IV có thể điều trị triệt để bằng phẫu thuật cắt nửa lưỡi, sàn miệng và nửa xương hàm dưới kết hợp với phẫu thuật tạo hình lại sàn miệng bằng vạt da cơ [2],[3]. Đây là một phẫu thuật lớn đòi hỏi phẫu thuật viên phải có nhiều kinh nghiệm, hậu phẫu nặng nề và để lại cho người bệnh nhiều khó khăn trong chức năng nhai, nuốt, nói. Người ta thấy rằng, UTL là bệnh có thể phát hiện và chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân UTL đến điều trị ở giai đoạn muộn ở nước ta còn cao, hạn chế hiệu quả điều trị, thời gian sống thêm không bệnh và sống thêm toàn bộ chưa cao [4],[5],[6]. Do vậy, bên cạnh việc cần chẩn đoán sớm cần phải có sự kết hợp nhiều phương pháp điều trị nhằm nâng cao hiệu quả. Một trong những phương pháp đó là điều trị hoá chất tân bổ trợ (hay còn gọi là điều trị hoá chất trước phẫu thuật và xạ trị). Mục đích của điều trị hoá chất bổ trợ trước nhằm hạ thấp giai đoạn bệnh, tạo thuận lợi cho phẫu thuật, xạ trị, làm giảm các biến chứng, hạn chế di căn xa [7]. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đánh giá về vai trò của hoá chất bổ trợ trước trong điều trị ung thư vùng đầu mặt cổ nói chung và ung thư lưỡi nói riêng cho thấy có nhiều kết quả khả quan, trong đó phác đồ taxane kết hợp với cisplatin có hiệu quả hơn do rẻ tiền, phổ biến, thực hiện đơn giản, ít tác dụng không mong muốn hơn so với các phác đồ khác, đồng thời đem lại hiệu quả [8],[9],[10],[11],[12]. Trong điều trị ung thư nói chung, UTL nói riêng, việc đánh giá chính xác tiên lượng bệnh là vô cùng quan trọng. Để đánh giá tiên lượng của UTL, người ta dựa vào giai đoạn lâm sàng, typ mô bệnh học (MBH), tuổi bệnh nhân, kết quả phẫu thuật. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy ngoài các yếu tố trên, tiên lượng bệnh còn phụ thuộc vào một số dấu ấn sinh học phân tử của u như sự bộc lộ p53, Her2, EGFR [13],[14],[15],[16]. Ở Việt Nam cho đến nay nghiên cứu về vai trò của hoá chất bổ trợ trước trong ung thư đầu mặt cổ nói chung, ung thư lưỡi nói riêng còn ít, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả của điều trị hoá chất bổ trợ trước kết hợp với phẫu thuật hoặc xạ trị trong điều trị ung thư lưỡi bằng phác đồ TC. Mặt khác, một số yếu tố tiên lượng của UTL cũng như hướng tới điều trị đích có rất ít đề tài nghiên cứu. Bởi vậy, đây là lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0)” nhằm các mục tiêu sau: 1. Đánh giá tỷ lệ đáp ứng và tác dụng không mong muốn của hoá trị bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị bằng phác đồ TC trong điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0). 2. Xác định tỷ lệ bộc lộ các dấu ấn p53, EGFR, Her2 và một số yếu tố liên quan thời gian sống thêm của ung thư lưỡi giai đoạn III- IV.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGƠ XN QUY NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HỐ TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC PHÁC ĐỒ TC VÀ TỶ LỆ BỘC LỘ MỘT SỐ DẤU ẤN LIÊN QUAN ĐẾN UNG THƯ LƯỠI GIAI ĐOẠN III-IV (M0) Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62720149 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuyết Mai HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 1.1.1 Dịch tễ học .3 1.1.2 Yếu tố nguy .5 1.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC .6 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán 11 1.3 ĐIỀU TRỊ 13 1.3.1 Phẫu thuật 13 1.3.2 Xạ trị 15 1.3.3 Hoá chất .18 1.3.4 Điều trị đích 19 1.4 VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ DẤU ẤN TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY VÙNG ĐẦU CỔ 20 1.4.1 Gen p53 21 1.4.2 EGFR 22 1.5 CÁC THUỐC HOÁ CHẤT SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ TRONG NGHIÊN CỨU.27 1.5.1 Cisplatin .27 1.5.2 Paclitaxel .28 1.5.3 Docetaxel .29 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ HOÁ CHẤT BỔ TRỢ TRƯỚC TRONG UNG THƯ LƯỠI Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .37 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .37 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 37 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 38 2.2.4 Các bước tiến hành 39 2.2.5 Thu thập xử lý số liệu .49 2.2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 51 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MƠ BỆNH HỌC CỦA NHĨM BN NGHIÊN CỨU 53 3.1.1 Tuổi, giới 53 3.1.2 Lý vào viện thời gian từ có triệu chứng đến vào viện .54 3.1.3 Triệu chứng khiến BN ý đến bệnh 55 3.1.4 Đặc điểm u hạch trước điều trị .56 3.1.5 Đặc điểm hạch trước điều trị .58 3.1.6 Giai đoạn bệnh .59 3.1.7 Tình trạng hạch di giai đoạn T lâm sàng 59 3.1.8 Độ mô học 60 3.1.9 Phương pháp điều trị 60 3.2 TÌNH TRẠNG ĐÁP ỨNG VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN .61 3.2.1 Đáp ứng theo đợt hóa chất 61 3.2.2 Tình trạng đáp ứng sau chu kỳ 61 3.2.3 Tỷ lệ BN có định phẫu thuật xạ trị sau chu kỳ hóa chất theo giai đoạn 63 3.2.4 Thối hóa tế bào sau điều trị hóa chất 64 3.2.5 Tác dụng không mong muốn .66 3.3 THỜI GIAN SỐNG THÊM .70 3.4 TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC DẤU ẤN P53, EGFR, HER2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN SỐNG THÊM 70 3.4.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 70 3.4.2 Một số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm 75 Chương 4: BÀN LUẬN .85 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BỆNH HỌC 85 4.1.1 Tuổi, giới 85 4.1.2 Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện lý vào viện .86 4.1.3 Đặc điểm u, hạch trước điều trị 88 4.1.4 Giai đoạn bệnh .91 4.1.5 Mô bệnh học độ mô học 93 4.2 TÌNH TRẠNG ĐÁP ỨNG, TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 94 4.2.1 Đáp ứng với hoá chất tân bổ trợ 94 4.2.2 Tác dụng không mong muốn .104 4.3 THỜI GIAN SỐNG THÊM 111 4.4 TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC DẤU ẤN P53, EGFR, HER2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TIÊN LƯỢNG CỦA UNG THƯ LƯỠI 112 4.4.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 112 4.4.2 Một số yếu tố liên quan tiên lượng ung thư lưỡi giai đoạn III- IV 114 KẾT LUẬN 118 KIẾN NGHI .120 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá độc tính theo Tổ chức Y tế thế giới 2009 46 Bảng 2.2 Một số tác dụng không mong muốn khác .47 Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới 53 Bảng 3.2 Lý vào viện thời gian đến viện 54 Bảng 3.3 Triệu chứng .55 Bảng 3.4 Vị trí hình thái u trước điều trị: 56 Bảng 3.5 Số lượng, kích thước mức xâm lấn u .57 Bảng 3.6 Đặc điểm hạch trước điều trị: .58 Bảng 3.7 Phân bố giai đoạn T- N lâm sàng 59 Bảng 3.8 Tình trạng hạch di giai đoạn T lâm sàng 59 Bảng 3.9 Phân loại độ mơ học trước điều trị hóa chất 60 Bảng 3.10 Các phương pháp điều trị 60 Bảng 3.11 Tình trạng đáp ứng sau chu kỳ hóa chất .61 Bảng 3.12 Tình trạng đáp ứng theo tuổi, giới sau chu kỳ hóa chất 61 Bảng 3.13 Đáp ứng theo T, N .62 Bảng 3.14 Đáp ứng theo độ mô học .63 Bảng 3.15 Chỉ định điều trị phẫu thuật xạ trị sau hóa chất tân bổ trợ 63 Bảng 3.16 Tỷ lệ thoái hoá tế bào 64 Bảng 3.17 Tỷ lệ thoái hoá tế bào theo giai đoạn 65 Bảng 3.18 Các số huyết học sinh hoá trước điều trị 66 Bảng 3.19 Tác dụng không mong muốn hệ huyết học, gan, thận chu kỳ hoá chất 66 Bảng 3.20 Tác dụng không mong muốn huyết học 67 Bảng 3.21 Tác dụng không mong muốn gan, thận theo chu kỳ điều trị .68 Bảng 3.22 Phân bố tác dụng phụ khác theo bệnh nhân 69 Bảng 3.23 Bảng sống thêm toàn năm, năm, năm, năm, năm 70 Bảng 3.24 Mối liên quan tình trạng bộc lộ EGFR với đặc điểm bệnh học .71 Bảng 3.25 Mối liên quan tình trạng bộc lộ Her2 với đặc điểm bệnh học 72 Bảng 3.26 Mối liên quan tình trạng bộc lộ p53 với đặc điểm bệnh học .74 Bảng 3.27 Sống thêm năm theo T .75 Bảng 3.28 Sống thêm năm theo N .76 Bảng 3.29 Sống thêm năm theo giai đoạn 77 Bảng 3.30 Sống thêm năm theo phương pháp điều trị 78 Bảng 3.31 Sống thêm năm theo giới 79 Bảng 3.32 Sống thêm năm theo nhóm tuổi .80 Bảng 3.33 Sống thêm năm theo theo đáp ứng sau chu kỳ điều trị hoá chất tân bổ trợ .81 Bảng 3.34 Sống thêm năm theo theo tình trạng bộc lộ EGFR 82 Bảng 3.35 Sống thêm năm theo theo tình trạng bộc lộ Her2 83 Bảng 3.36 Sống thêm năm theo theo tình trạng bộc lộ p53 84 Bảng 4.1 Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị HC trước phẫu thuật bệnh nhân UT biểu mô vảy vùng đầu mặt cổ số nghiên cứu 99 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi / 100.000 dân UT khoang miệng Biều đồ 1.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc chuẩn 10 ung thư phổ biến nam giới Việt Nam năm 2010 Biểu đồ 3.1 Đồ thị sống thêm toàn 70 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR 70 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn Her2 72 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53 .73 Biểu đồ 3.5 Đồ thị sống thêm toàn năm theo T 75 Biểu đồ 3.6 Đồ thị sống thêm toàn năm theo N 76 Biểu đồ 3.7 Đồ thị sống thêm toàn năm theo giai đoạn .77 Biểu đồ 3.8 Đồ thị sống thêm toàn năm theo phương pháp điều trị .78 Biểu đồ 3.9 Đồ thị sống thêm toàn năm theo giới 79 Biểu đồ 3.10 Đồ thị sống thêm toàn năm theo nhóm tuổi 80 Biểu đồ 3.11 Đồ thị sống thêm toàn năm theo đáp ứng sau chu kỳ điều trị hoá chất tân bổ trợ 81 Biểu đồ 3.12 Sống thêm năm theo theo tình trạng bộc lộ EGFR 82 Biểu đồ 3.13 Sống thêm năm theo theo tình trạng bộc lộ Her2 83 Biểu đồ 3.14 Sống thêm năm theo theo tình trạng bộc lộ p53 84 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ngun tắc nhuộm hố mơ miễn dịch kỹ thuật ABC 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư lưỡi (UTL) u ác tính nguyên phát lưỡi cũng loại ung thư thường gặp ung thư vùng khoang miệng [1] Theo GLOBOCAN 2018, hàng năm có khoảng 354.860 ca mắc 177.354 ca tử vong ung thư khoang miệng với tỷ lệ nam/nữ 2,27 [1] Tại Việt Nam, năm 2018 ghi nhận có khoảng 1.877 ca mắc nam giới 922 ca mắc nữ giới UTL thường gặp lứa tuổi trung niên người lớn tuổi, nam gặp nhiều nữ [1] Chẩn đoán ung thư lưỡi cần dựa vào thăm khám lâm sàng, xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh (cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ hàm mặt) đặc biệt, chẩn đốn xác định kết mơ bệnh học [2],[3] Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi bao gồm phẫu thuật, xạ trị hóa chất, nhiên việc lựa chọn phương pháp phù hợp phụ thuộc vào giai đoạn bệnh thể trạng bệnh nhân [3] Hiện nay, UTL giai đoạn I, II điều trị phẫu thuật cắt lưỡi bán phần kết hợp với nạo vét hạch cổ; giai đoạn III, IV điều trị triệt để phẫu thuật cắt nửa lưỡi, sàn miệng nửa xương hàm kết hợp với phẫu thuật tạo hình lại sàn miệng vạt da [2],[3] Đây phẫu thuật lớn đòi hỏi phẫu thuật viên phải có nhiều kinh nghiệm, hậu phẫu nặng nề để lại cho người bệnh nhiều khó khăn chức nhai, nuốt, nói Người ta thấy rằng, UTL bệnh phát chẩn đoán sớm Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân UTL đến điều trị giai đoạn muộn nước ta cao, hạn chế hiệu điều trị, thời gian sống thêm khơng bệnh sống thêm tồn chưa cao [4],[5],[6] Do vậy, bên cạnh việc cần chẩn đoán sớm cần phải có kết hợp nhiều phương pháp điều trị nhằm nâng cao hiệu Một những phương pháp điều trị hố chất tân bổ trợ (hay gọi điều trị hố chất trước phẫu thuật xạ trị) Mục đích điều trị hoá chất bổ trợ trước nhằm hạ thấp giai đoạn bệnh, tạo thuận lợi cho phẫu thuật, xạ trị, làm giảm biến chứng, hạn chế di xa [7] Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đánh giá về vai trò hố chất bổ trợ trước điều trị ung thư vùng đầu mặt cổ nói chung ung thư lưỡi nói riêng cho thấy có nhiều kết khả quan, phác đồ taxane kết hợp với cisplatin có hiệu rẻ tiền, phổ biến, thực đơn giản, ít tác dụng không mong muốn so với phác đồ khác, đồng thời đem lại hiệu [8], [9],[10],[11],[12] Trong điều trị ung thư nói chung, UTL nói riêng, việc đánh giá chính xác tiên lượng bệnh vô quan trọng Để đánh giá tiên lượng UTL, người ta dựa vào giai đoạn lâm sàng, typ mô bệnh học (MBH), tuổi bệnh nhân, kết phẫu thuật Tuy nhiên, những nghiên cứu gần cho thấy yếu tố trên, tiên lượng bệnh phụ thuộc vào số dấu ấn sinh học phân tử u bộc lộ p53, Her2, EGFR [13],[14],[15],[16] Ở Việt Nam cho đến nghiên cứu về vai trò hố chất bổ trợ trước ung thư đầu mặt cổ nói chung, ung thư lưỡi nói riêng ít, đặc biệt chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị hoá chất bổ trợ trước kết hợp với phẫu thuật xạ trị điều trị ung thư lưỡi phác đồ TC Mặt khác, số yếu tố tiên lượng UTL cũng hướng tới điều trị đích có ít đề tài nghiên cứu Bởi vậy, lý để lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu kết hóa trị bở trợ trước phác đồ TC tỷ lệ bộc lộ số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0)” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tỷ lệ đáp ứng và tác dụng không mong ḿn hố trị bơ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị bằng phác đồ TC điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0) Xác định tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 và số yếu tố liên quan thời gian sống thêm ung thư lưỡi giai đoạn III- IV Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DICH TỄ HỌC VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 1.1.1 Dịch tễ học Theo GLOBOCAN 2018, hàng năm có khoảng 354.864 ca mắc mới, chiếm 2,2% tổng số ca mắc đứng thứ 17 tổng số loại ung thư Đồng thời, hàng năm có khoảng 177.354 ca tử vong ung thư khoang miệng, chiếm khoảng 2,01% tổng số ca tử vong ung thư Tỷ lệ gặp ung thư lưỡi nhiều số quốc gia Sri Lanka, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Hungary Chỉ tính riêng Ấn Độ, ung thư khoang miệng loại ung thư phổ biến đứng hàng thứ hai, sau ung thư vú Hàng năm có khoảng 119.992 ca mắc (chiếm 11,54% tổng số loại ung thư) có khoảng 72.616 ca tử vong (chiếm 10,16% tổng số loại ung thư) [1] Biều đồ 1.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc chuẩn theo tuôi / 100.000 dân UT khoang miệng Bệnh nhân Nguyễn Hữu L SHS 173102650 Hình ảnh cắt nửa lưỡi, tạo hình vạt rãnh mũi má Bệnh nhân Trương Minh N SHS 173028398 Hình ảnh vét hạch cổ chọn lọc cổ trái BỆNH ÁN UNG THƯ LƯỠI Số hồ sơ: I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Giới: Nam □ Nữ □ 3.Tuổi: Nghề nghiệp:………… Ðịa liên lạc: Ðiện thoại: DÐ .NR Nõi giới thiệu ðến: 7.1 Cõ sở y tế: □ 7.2 Tự đến: □ Ngày vào viện Ngày viện II PHẦN CHUYÊN MÔN A LÂM SÀNG Lý vào viện:……………………………… Triệu chứng Nổi u lưỡi □ Chảy máu lưỡi □ Vết loét lưỡi □ Vết trắng lưỡi □ Ðau vùng có u □ Nuốt đau □ Nuốt vướng □ Nói khó □ Ðau ãn, nuốt,nói □ Nổi hạch cổ □ Ðau hạch cổ □ Tãng tiết nước bọt □ Dấu hiệu khác:………………………………… Thời gian từ có triệu chứng đến bệnh nhân vào viện: + tuần □ + … tháng □ + … nãm □ + ….khơng rõ □ Triệu chứng có Nổi u lưỡi □ Chảy máu lưỡi □ Vết loét lưỡi □ Vết trắng lưỡi □ Ðau vùng có u □ Nuốt đau □ Nuốt vướng □ Nói khó □ Ðau ãn, nuốt,nói □ Nổi hạch cổ □ Ðau hạch cổ □ Tãng tiết nước bọt □ Dấu hiệu khác:……………………………………… Các chẩn đoán trước 5.1 Chẩn đoán Viêm lưỡi □ Loét lưỡi □ Chẩn đoán khác Ở ………………… Ngày ……………… □ 5.2 Ðược điều trị Bệnh viện trung ương Phòng khám tý nhân Tiền sử □ □ 2.Bênh viện tỉnh 4.Bệnh viện quận, huyện □ □ 6.1 Bản thân Uống rượu Hút thuốc □ □ năm năm Hút thuốc + Uống rượu 6.2 Gia đình: □ năm 4.Bệnh lý miệng Tiếp xúc hoá chất □ □ năm năm Bệnh lý khác: □ năm - Có người mắc bệnh ung thư □ ( ) - Khơng có mắc bệnh ung thư □ Toàn thân 7.1 Thể trạng:………… 7.2 Cân nặng:……kg Chiều cao: cm Diện tích da:… m2 7.3.Da, niêm mạc:………… 7.4 Mạch……l/ph T0:…… Bộ phận (Trước điều trị hố chất) Hình vẽ Huyết áp:………….mm/Hg 8.1 Tại u: * Bên tổn thương: 1.Bên phải * Vị trí u □ Bên trái □ Bờ tự Mặt Ðỉnh lưỡi * Số lượng u:… □ □ □ Mặt Hãm lưỡi Khác □ □ □ * Kích thýớc u:… ….cm * Hình thái: Sùi □ Sùi + thâm nhiễm □ Loét □ Loét + thâm nhiễm □ Thâm nhiễm □ Sùi + loét + thâm nhiễm □ Sùi + Loét □ Khác □ * Di động lưỡi: Di động □ Hạn chế □ Cố định □ □ Cứng □ Không mô tả □ □ Không rõ □ Không mô tả □ * Mật độ: Mềm * Ranh giới: Rõ * Mức độ xâm lấn:………………………………………………………… 8.2 Tại hạch * Vị trí phải-trái: Bên phải □ Bên trái □ Hai bên * Vị trí theo nhóm hạch cổ: Bên phải Hạch cảnh cao Hạch cảnh giữa Hạch cảnh thấp Hạch góc hàm □ □ □ □ □ Bên trái Hạch cảnh cao Hạch cảnh giữa Hạch cảnh thấp Hạch góc hàm □ □ □ □ □ □ Hạch hàm □ Hạch cằm □ Hạch nhóm gai □ Hạch thượng đòn □ * Kích thước hạch to nhất… x ….cm Hạch hàm Hạch cằm Hạch nhóm gai Hạch thượng đòn □ □ □ □ * Số lượng hạch:…… * Di động: Di động * Ranh giới □ Hạn chế Rõ * Mật độ: □ □ Cố định □ Không mô tả Không rõ Mềm □ Cứng A CẬN LÂM SÀNG □ □ □ Không mô tả □ Không mô tả □ Công thức máu Thời gian Trước ÐT Sau đợt Sau đợt Sau đợt Trước PT Trước XT Sinh hoá máu Thời gian HC Urê HST Ðường BC SGOT SGPT BC hạt Creatini TC Bilirubin n Trước ÐT Sau đợt Sau đợt Sau đợt Trước PT Trước XT Chức đông máu……………………………… HbsAg: Âm tính Nhóm máu… □ Dương tính □ Siêu âm: 6.1 Siêu âm vùng cổ Trước ÐT:…………… Sau ÐT đợt HC:……………………………………………… Các thời điểm khác:…………………… ., 6.2 Siêu âm ổ bụng Trước ÐT:…………… Sau ÐT đợt HC:…………………………… Các thời điểm khác:…………………… XQ phổi thẳng: Trước ÐT:…………………………………………………… Sau ÐT đợt HC:………………….… …………… Các thời điểm khác:……………………….…………… …… CT- Scanner: 8.1 Vùng hàm mặt: 8.2 Khác: XQ xương hàm…………………………………………… 10 Cộng hưởng từ (MRI) 10.1 Vùng hàm mặt: 10.2 Khác: 11 Các xét nghiệm khác:…………………………………… 12 Tế bào: -Tại u………… - Tại hạch 13 MBH: * Trước điều trị hoá chất - Tại u…………………………………… STB……… - Tại hạch……………………… .STB…… ….… * Sau mổ: - Tại u……………………………………… .STB - Tại hạch………………………………….… STB………… * Trước điều trị tia xạ: - Tại u……………………………………… .STB……… - Tại hạch………………………………….… STB……… 14 Ðộ mô học: * Ðộ mô học trước điều trị hoá chất Ðộ I □ Ðộ II * Ðộ mô học sau phẫu thuật □ Ðộ III □ Ðộ I □ Ðộ II * Ðộ mô học trước điều trị tia xạ □ Ðộ III □ □ Ðộ III □ Ðộ I □ Ðộ II 15 Kết nhuộm HMMD - P53 Âm tính - EGFR Dương tính + Dương tính ++ Dương tính +++ Âm tính - Her2 Dương tính + Dương tính ++ Dương tính +++ Âm tính Dương tính + C CHẨN ÐOÁN XÁC ÐINH Dương tính ++ Dương tính +++ * Lâm sàng: T * Giai đoạn: Giai đoạn III D ÐIỀU TRI N □ M0 Giai đoạn IV Hoá chất tân bổ trợ phác đồ: TC x đợt □ * Số đợt: * Thời gian gián đoán điều trị Số ngày nghỉ sau chu kỳ Lí nghỉ Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ * Ðánh giá đáp ứng sau chu kỳ điều trị hoá chất Kích thước u Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Kích thước hạch Số lượng hạch * Ðánh giá đáp ứng …… % Chu kỳ ÐÝHT Ðợt Ðợt Ðợt * Ðộc tính: ÐÝMP Không ÐÝ Ðợt I Ðợt II Ðợt I Ðợt II Bệnh tiến triển + Huyết học: 4 Ðợt III Ðợt III Ðợt III HST BC BC hạt Tiểu cầu + Gan, thận: 4 SGOT SGPT Creatinin * Tác dụng không mong muốn sau chu kỳ ðiều trị hoá chất Tác dụng phụ chu kỳ Buồn nôn Ðợt I Ðợt II Nơn Rụng tóc Viêm miệng Tiêu chảy Phẫu thuật: * Phương pháp phẫu thuật: * Mô tả tổn thương:…………………………………… * Hình vẽ * Biến chứng trong, sau mổ cách xử trí: Xạ trị sau HC * Trình chiếu: * Liều lượng: u:……….Gy hạch:……………Gy Xạ trị sau hố chất xạ trị * Trình chiếu: * Liều lượng: u:……….Gy hạch:……………Gy Kết điều trị 5.1.Khám lại: * Lần 1: Ngày tháng năm - Tại chỗ: - Tại vùng: - Toàn thân: * Lần 2: Ngày tháng năm - Tại chỗ: - Tại vùng: - Toàn thân: 5.2 Gửi thư: Còn sống khoẻ mạnh □ Ngày có thông tin cuối: Ðã tái phát, di cãn(Ngày tháng năm ): LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngơ Xn Q, nghiên cứu sinh khóa 32 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tút Mai Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn chính xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Ngô Xuân Quý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CS : Cộng EGF : Epidermal Growth Factor- Yếu tố phát triển biểu bì EGFR : Epidermal Growth Factor Receptor Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì EORTC : European Organisation for Research and Tretment of Cancer FDA : Food and Drug Administration - Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ FISH : Fluorescent insitu hybridization- Lai chỗ gắn huỳnh quang HMMD : Hóa mơ miễn dịch HT : Hóa trị HPV : Human Papilloma Virus - Vi rút sinh u nhú người MBH : Mô bệnh học PT : Phẫu thuật NCI : National Cancer Institute - Viện nghiên cứu ung thư quốc gia RTOG : Radiation Therapy Oncology Group UT : Ung thư UTL : Ung thư lưỡi XT : Xạ trị ... ít đề tài nghiên cứu Bởi vậy, lý để lựa chọn đề tài: Nghiên cứu kết hóa trị bở trợ trước phác đồ TC tỷ lệ bộc lộ số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0) nhằm mục tiêu... GIAN SỐNG THÊM 111 4.4 TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC DẤU ẤN P53, EGFR, HER2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TIÊN LƯỢNG CỦA UNG THƯ LƯỠI 112 4.4.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 112 4.4.2 Một số. .. GIAN SỐNG THÊM .70 3.4 TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC DẤU ẤN P53, EGFR, HER2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN SỐNG THÊM 70 3.4.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 70 3.4.2 Một số yếu

Ngày đăng: 10/03/2020, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Vijay M. Patil, Vanita Noronha, Amit Joshi, et al (2015). Compliance With Neoadjuvant Chemotherapy in T4 Oral Cancers: Place, Person, Socioeconomic Status, or Assistance. J Glob Oncol, 1(2): 65-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Glob Oncol
Tác giả: Vijay M. Patil, Vanita Noronha, Amit Joshi, et al
Năm: 2015
12. Bossi P, Lo Vullo S, Guzzo M, et al (2014). Preoperative chemotherapy in advanced resectable OCSCC: long-term results of a randomized phase III trial. Ann Oncol, 25(2): 462-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Oncol
Tác giả: Bossi P, Lo Vullo S, Guzzo M, et al
Năm: 2014
13. Singla S, Singla G, Zaheer S, et al (2018) Expression of p53, epidermal growth factor receptor, c-erbB2 in oral leukoplakias and oral squamous cell carcinomas. J Cancer Res Ther, 14(2): 388-393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Cancer Res Ther
14. Xia W, Lau YK, Zhang HZ, et al (1999) Combination of EGFR, HER- 2/neu, and HER-3 is a stronger predictor for the outcome of oral squamous cell carcinoma than any individual family members. Clin Cancer Res, 5(12): 4164-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinCancer Res
15. Chen IH, Chang JT, Liao CT, et al (2003). Prognostic significance of EGFR and Her-2 in oral cavity cancer in betel quid prevalent area cancer prognosis. Br J Cancer, 89(4): 681-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Cancer
Tác giả: Chen IH, Chang JT, Liao CT, et al
Năm: 2003
16. Vanessa F Bernardes, Frederico O Gleber-Netto, Sílvia F Sousa, et al (2010). Clinical significance of EGFR, Her-2 and EGF in oral squamous cell carcinoma: a case control study. J Exp Clin Cancer Res. 29: 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Exp Clin Cancer Res
Tác giả: Vanessa F Bernardes, Frederico O Gleber-Netto, Sílvia F Sousa, et al
Năm: 2010
19. Gandini S, Botteri E, Iodice S, et al (2008). Tobacco smoking and cancer: a meta-analysis. Int J Cancer, 122(1): 155-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Cancer
Tác giả: Gandini S, Botteri E, Iodice S, et al
Năm: 2008
20. Randi G, Scotti L, Bosetti C, et al (2007). Pipe smoking and cancers of the upper digestive tract. Int J Cancer, 121(9): 2049-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Cancer
Tác giả: Randi G, Scotti L, Bosetti C, et al
Năm: 2007
21. Luo J, Ye W, Zendehdel K, et al (2007). Oral use of Swedish moist snuff (snus) and risk for cancer of the mouth, lung, and pancreas in male construction workers: a retrospective cohort study. Lancet, 369(9578): 2015-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Luo J, Ye W, Zendehdel K, et al
Năm: 2007
22. Turati F, Garavello W, Tramacere I, et al (2013). A meta-analysis of alcohol drinking and oral and pharyngeal cancers: results from subgroup analyses. Alcohol Alcohol, 48(1): 107-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alcohol Alcohol
Tác giả: Turati F, Garavello W, Tramacere I, et al
Năm: 2013
23. Anantharaman D, Marron M, Lagiou P, et al (2011) Population attributable risk of tobacco and alcohol for upper aerodigestive tract cancer. Oral Oncol . 47(8): 725-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Oncol
25. Guha N, Warnakulasuriya S, Vlaanderen J, et al (2014), Betel quid chewing and the risk of oral and oropharyngeal cancers: a meta- analysis with implications for cancer control. Int J Cancer, 135(6):1433-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Cancer
Tác giả: Guha N, Warnakulasuriya S, Vlaanderen J, et al
Năm: 2014
26. Mirghani H, Amen F, Moreau F, et al (2015). Do high-risk human papillomaviruses cause oral cavity squamous cell carcinoma? Oral Oncol, 2015. 51(3): 229-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OralOncol
Tác giả: Mirghani H, Amen F, Moreau F, et al
Năm: 2015
28. Napier, S.S. and P.M. Speight (2008). Natural history of potentially malignant oral lesions and conditions: an overview of the literature. J Oral Pathol Med, 37(1): 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JOral Pathol Med
Tác giả: Napier, S.S. and P.M. Speight
Năm: 2008
29. Brouns E, Baart J, Karagozoglu Kh, et al (2014). Malignant transformation of oral leukoplakia in a well-defined cohort of 144 patients. Oral Dis, 20(3): e19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Dis
Tác giả: Brouns E, Baart J, Karagozoglu Kh, et al
Năm: 2014
30. Ho MW, Risk JM, Woolgar JA, et al (2012). The clinical determinants of malignant transformation in oral epithelial dysplasia. Oral Oncol, 48(10): 969-976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Oncol
Tác giả: Ho MW, Risk JM, Woolgar JA, et al
Năm: 2012
31. Reichart, P.A. and H.Philipsen (2005). Oral erythroplakia--a review.Oral Oncol, 41(6): 551-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Oncol
Tác giả: Reichart, P.A. and H.Philipsen
Năm: 2005
32. Xie X, Clausen .O.P., Angelis D.P, et al (1999). The prognostic value of spontaneous apoptosis, Bax, Bcl2 and P53 in oral squamous cell carcinoma of the tongue , Cancer, 913-920 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Xie X, Clausen .O.P., Angelis D.P, et al
Năm: 1999
17. The American Cancer Society medical and editorial content team.[online]. Available at: https://www.cancer.org/cancer/oral-cavity-and-oropharyngeal-cancer/about/key-statistics.html. [Accessed 1 June 2019] Link
94. Common Terminilogy Criteria for Adverse Events (CTCAE) [online].Available athttps://evs.nci.nih.gov/ftp1/CTCAE/CTCAE_4.03/CTCAE_4.03_2010-06-14_QuickReference_5x7.pdf [Accessed 1 June 2019] Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w