Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
368,54 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư lưỡi (UTL) ung thư thường gặp ung thư vùng khoang miệng Theo GLOBOCAN 2018, hàng năm có khoảng 354.860 ca mắc mới 177.354 ca tử vong ung thư khoang miệng với tỷ lệ nam/nữ 2,27 [1] Tại Việt Nam, năm 2018 ghi nhận có khoảng 1.877 ca mới mắc ở nam giới 922 ca mới mắc ở nữ giới Chẩn đoán xác định UTL kết quả giải phẫu bệnh Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân ung thư lưỡi chẩn đoán ở giai đoạn III, IV cao Ở giai đoạn này, hố chất tân bổ trợ (hay gọi điều trị hố chất trước phẫu thuật xạ trị) giúp hạ thấp giai đoạn bệnh, tạo thuận lợi cho phẫu thuật, xạ trị, làm giảm biến chứng, hạn chế di xa.Trên giới, phác đồ taxane kết hợp với cisplatin có hiệu quả rẻ tiền, phổ biến, thực đơn giản, ít tác dụng không mong muốn so với phác đồ khác Những nghiên cứu gần cho thấy ngồi yếu tớ tiên lượng kinh điển, tiên lượng bệnh ung thư lưỡi phụ thuộc vào số dấu ấn sinh học phân tử u sự bộc lộ p53, Her2, EGFR Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị hố chất bổ trợ trước phác đờ TC kết hợp với phẫu thuật xạ trị điều trị UTL mối liên quan số dấu ấn sinh học phân tử với tiên lượng bệnh Bởi vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC tỷ lệ bộc lộ số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0)” nhằm mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ đáp ứng và tác dụng khơng mong ḿn hố trị bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị bằng phác đồ TC điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0) Xác định tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 và số yếu tố liên quan thời gian sống thêm ung thư lưỡi giai đoạn III- IV Tính cấp thiết đề tài Ung thư lưỡi bệnh thường gặp, triệu chứng bệnh ở giai đoạn đầu khơng điển hình dẫn đến việc nhiều bệnh nhân đến viện ở giai đoạn III, IV Ở giai đoạn này, phẫu thuật từ đầu phẫu thuật lớn đòi hỏi phẫu thuật viên kinh nghiệm, hậu phẫu nặng nề, chức nhai, nuốt, nói sau mổ bị ảnh hưởng Trong đó, điều trị hóa chất tân bổ trợ ở giai đoạn III, IV (Mo) giúp thu nhỏ kích thước u hạch tạo thuận lợi cho phẫu thuật xạ trị, làm giảm biến chứng, hạn chế di xa Nhiều nghiên cứu giới chứng minh phác đồ taxane kết hợp cisplatin điều trị tân bổ trợ có hiệu quả ít tác dụng không mong muốn số phác đồ khác Bên cạnh đó, hiệu quả điều trị không những phụ thuộc vào việc lựa chọn phác đờ mà phụ thuộc vào yếu tố tiên lượng bệnh giai đoạn, typ mô bệnh học, tuổi bệnh nhân Các nghiên cứu gần cho thấy tiên lượng bệnh phụ thuộc vào số dấu ấn sinh học phân tử u sự bộc lộ p53, Her 2, EGFR Tuy nhiên tại Việt Nam, ít nghiên cứu phác đờ mối liên quan yếu tố sinh học phân tử với tiên lượng bệnh Đó những lý chúng tơi thực đề tài 2 Đóng góp luận án Qua nghiên cứu 125 bệnh nhân UTL giai đoạn III, IV(M0) điều trị hóa chất trước phác đờ TC, tuổi mắc bệnh trung bình 52,5, nhóm tuổi hay gặp 41-60 tuổi chiếm 76%, tỷ lệ nam/nữ 3,6/1 Sau chu kỳ, tỷ lệ ứng hoàn toàn chiếm 14,4%; đáp ứng phần chiếm 44%; bệnh giữ nguyên chiếm 36,8%; có 4,8% BN tiến triển sau đợt Hạ HST chủ yếu gặp ở độ độ Không ghi nhận trường hợp hạ tiểu cầu độ 3,4 Hạ BC hạt độ đợt I, II, III gặp với tỷ lệ tương ứng 28%; 24,8% 23,2% Hạ BC hạt độ đợt I, II, III tưong ứng 22,4%; 26,4% 25,6% Nôn, buồn nôn gặp chủ yếu độ 1,2 Đau cơ, biến chứng thần kinh ngoại vi gặp chủ yếu độ 1,2 Thời gian sống thêm tồn OS) trung bình 36,48 ± 2,23 tháng Tỷ lệ sớng thêm tồn năm đạt 24,1% OS nhóm phẫu thuật sau hoá chất tân bổ trợ cao nhóm xạ trị kết hợp hoá chất sau hoá chất tân bổ trợ (42,32 so với 30,03 tháng) Tỷ lệ bộc lộ EGFR dương tính 36,8% Có mới tương quan giữa tình trạng bộc lộ EGFR giai đoạn T, giai đoạn bệnh Tỷ lệ bộc lộ Her2 dương tính 4,8% Có mối tương quan giữa tình trạng bộc lộ Her2 tình trạng di hạch N Tỷ lệ bộc lộ p53 dương tính 33,6% Không có mối tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ p53 giới, giai đoạn T, tình trạng di hạch, giai đoạn bệnh, độ mơ học, tình trạng đáp ứng Giai đoạn T, tình trạng di hạch, giai đoạn bệnh, tình trạng đáp ứng, tình trạng bộc lộ EGFR những yếu tớ ảnh hưởng tới thời gian sống thêm Bố cục luận án Luận án gồm 123 trang: Đặt vấn đề trang, Kết luận trang, Kiến nghị trang Có chương: Tổng quan 34 trang, Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 trang, Kết quả nghiên cứu 31 trang, Bàn luận 30 trang Luận án có 38 bảng, 15 biểu đờ, hình, 110 tài liệu tham khảo (11 Tiếng Việt, 99 Tiếng Anh) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu giới Lisa nghiên cứu phác đồ CF tân bổ trợ 195 bệnh nhân UT biểu mô vảy khoang miệng kết luận điều trị hoá chất trước phẫu thuật làm giảm tỷ lệ cắt bỏ xương hàm dưới Zhong cộng sự thực nghiên cứu pha 256 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy vùng khoang miệng lan rộng tại chỗ phác đồ TPF tân bổ trợ sau đó tiến hành phẫu thuật, xạ trị bổ trợ sau mổ, kết quả cho thấy tỷ lệ đáp ứng lâm sàng 80,6% Stefano nghiên cứu phác đồ TC bổ trợ trước, sau đó hố xạ đờng thời Sau chu kỳ TC, tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn 20,9%; đáp ứng phần 53,5% Tác giả Salama cộng sự nghiên cứu pha II 222 bệnh nhân ung thư đầu cổ giai đoạn III, IV (M0) phac đờ TC sau đó hố xạ đờng thời triệt căn, tỷ lệ đáp ứng toàn 75% Tương tự vậy, Vokes cho kết quả tỷ lệ đáp ứng toàn 75,3% Nghiên cứu Xia 111 bệnh nhân ung thư vảy vùng khoang miệng, kết quả EGFR cho thấy có 12% bộc lộ (+++), 25% bộc lộ (++), 63% bộc lộ (+) âm tính Có mới tương quan giữa tình trạng bộc lộ HMMD EGFR với di hạch di xa Nghiên cứu Chen cho thấy có 57,6% bệnh nhân có bộc lộ với EGFR, 40,7% bệnh nhân biểu mức với Her-2 Nhóm dương tính với EGFR có OS ngắn so với nhóm âm tính Tuy nhiên, tình trạng bộc lộ Her-2 khơng ảnh hưởng tới thời gian sống thêm Temam cộng sự chỉ phân tính giải trình gen p53 ung thư biểu mô vảy giai đoạn lan rộng tại chỗ vùng đầu cổ cho thấy số 105 bệnh nhân, có tới 40 bệnh nhân có đột biến gen p53 chiếm 37% Tại Việt Nam Theo tác giả Lê Văn Quảng nghiên cứu 117 bệnh nhân ung thư lưỡi phần di động giai đoạn III, IV(M0) điều trị hóa chất trước phẫu thuật phác đồ CF tại bệnh viện K.Tính đáp ứng sau cả chu kỳ: ĐƯHT 12%; ĐƯMP 50,4%; bệnh giữ nguyên 30,8%; bệnh tiến triển 6,8% Đáp ứng theo giai đoạn giai đoạn III tỷ lệ đáp ứng 75%, giai đoạn IV 57,6% Tỷ lệ tế bào thoái hố hồn tồn sau điều trị 12,7% Về thời gian sớng thêm: Sớng thêm tồn sau năm, năm, năm, năm, năm tương ứng là: 75,2%; 57,5%; 45,2%; 39,2% 22,4% Sống thêm theo giai đoạn: giai đoạn III 42,5% giai đoạn IV 11,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân UTL phần di động giai đoạn III, IV (M0) theo AJCC 2010 - Chẩn đoán mô bệnh học tại u ung thư biểu mô vảy - Tuổi 18 - 70 - Chỉ sớ tồn trạng ECOG 0-2 - Chức tuỷ xương tớt, chức gan thận tớt - Khơng mắc bệnh khác có nguy tử vong gần, không mắc bệnh ung thư khác - Thông tin hồ sơ đầy đủ 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không đầy đủ tiêu chuẩn - Bệnh nhân không có thơng tin tình trạng bệnh sau điều trị 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu là: Mô tả lâm sàng tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu a Tính cỡ mẫu theo tỷ lệ đáp ứng với hóa chất: Cỡ mẫu: N: Cỡ mẫu Z 1-α/2 = 1,96 d = 0,1 p: tỷ lệ đáp ứng với hóa chất UTL theo 56%, tức p = 0,56 Cỡ mẫu tối thiểu cần có 95 bệnh nhân Chọn mẫu 125 bệnh nhân 2.2.3 Phương pháp tiến hành: Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu Bệnh nhân đánh giá đầy đủ lâm sàng, cận lâm sàng trước, sau điều trị, đó có xét nghiệm hóa mô miễn dịch bệnh phẩm để xác định tỷ lệ mức độ bộc lộ p53, EGFR Her-2 Bệnh nhân điều trị phác đồ tân bổ trợ Docetaxel 75mg/m2 Paclitaxel 175mg/m2 ngày 1; Cisplatin 100 mg/ m2 ngày Đánh giá đáp ứng tác dụng không mong muốn sau chu kỳ Sau chu kỳ, hội chẩn tiểu ban để định điều trị tiếp phẫu thuật hay xạ trị phối hợp phương pháp Bệnh nhân tiếp tục theo dõi thời gian sớng thêm sau q trình điều trị 2.2.4 Phân tích số liệu Các thơng tin mã hoá xử lý phần mềm SPSS 20.0 - Tính tỷ lệ trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, nhỏ - Kiểm định so sánh có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Phân tích thời gian sống thêm sử dụng phương pháp Kaplan - Meier để ước tính thời gian sống thêm Sử dụng phương pháp kiểm định Log rank để so sánh sống thêm giữa nhóm Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 125 bệnh nhân từ tháng 1/2012 đến tháng 10/2018, rút số kết quả sau: 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MƠ BỆNH HỌC CỦA NHĨM BN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Tuổi, giới Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới Nam Nữ Tổng Nhóm tuổi Số BN % Số BN % Số BN % ≤ 40 2,4 6,4 41 - 50 36 28,8 11 8,8 47 37,6 51 - 60 39 31,2 7,2 48 38,4 ≥ 61 18 14,4 3,2 22 17,6 Tổng 98 78,4 27 21,6 125 100 Nhận xét: Tuổi trung bình 52,5 ± 8,6, nhóm 41- 60 tuổi gặp nhiều với 76% Tỷ lệ nam/nữ 98/27 = 3,6/1 3.1.2 Giai đoạn bệnh Bảng 3.7 Phân bố giai đoạn T- N lâm sàng N0 N1 N2 N3 Tổng N B % B % B % B % BN % T N N N N T2 0 0,8 10 0.8 12 9,6 T3 26 20,8 13 10,4 1,6 0 41 32,8 T4 33 26,4 36 28,8 2,4 0 72 57,6 Tổn 59 47,2 50 40,0 15 12,0 0,8 125 100 g Nhận xét: Trong số 125 BN có 72 BN ở giai đoạn T4 chiếm tỷ lệ cao 57,6% BN ở giai đoạn N0 N1 chiếm tỷ lệ cao 47,2% 40% 3.1.3 Phương pháp điều trị Bảng 3.10 Các phương pháp điều trị Phương pháp Số BN Tỷ lệ % Cắt nửa lưỡi + vét hạch cắt nửa 63 50,4 lưỡi+vét hạch+cắt xương hàm Xạ trị sau điều trị hóa chất 62 49,6 Tổng 125 100 Nhận xét: 63 BN phẫu thuật cắt nửa lưỡi + vét hạch cắt nửa lưỡi+ vét hạch+ cắt xương hàm có chiếm tỷ lệ 50,4% (trong đó có BN cắt nửa lưỡi+ vét hạch + cắt xương hàm) Có 62/125 BN xạ trị sau mổ chiếm 49,6% 3.2 TÌNH TRẠNG ĐÁP ỨNG VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 3.2.1 Đáp ứng theo đợt hóa chất Bảng 3.11 Tình trạng đáp ứng sau chu kỳ hóa chất Tình Hồn tồn Một phần Bệnh giữ Tiến triển ∑ trạng nguyên đáp ứng BN % BN % BN % BN % Đợt I 0 31 24,8 93 74,4 0,8 125 Đợt II 0 66 52,8 58 46,4 0,8 125 Đợt III 18 14,4 55 44 46 36,8 4,8 125 Sau đợt 18 14,4 55 44 46 36,8 4,8 125 Nhận xét: Sau chu kỳ, tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn chiếm 14,4%; đáp ứng phần chiếm 44%; bệnh giữ nguyên chiếm 36,8%; có 4,8% BN tiến triển sau đợt Tỷ lệ đáp ứng tăng dần qua chu kỳ hóa chất 3.2.2 Tình trạng đáp ứng sau chu kỳ Bảng 3.12 Tình trạng đáp ứng theo tuổi, giới sau chu kỳ hóa chất ĐƯ Đáp ứng Khơng đáp ứng p Yếu tố BN % BN % Tuổi (n=125) ≤ 50 34 61,8 21 38,2 P = 0,492; OR = 1,28 CI 95% 0,62-2,64 > 50 39 55,7 31 44,3 Giới (n=125) Nam 54 55,1 44 45,9 P=0,154; OR = 0,51 CI 95% 0,21-1,29 Nữ 19 70,4 39,6 Nhận xét: Tỷ lệ đáp ứng theo tuổi giới không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 3.13 Đáp ứng theo T, N Đáp ứng Không ĐƯ Tổng p % BN % BN Giai đoạn BN * T(n=125) T2 25 75 12 T3 24 58,5 17 41,5 41 0,041 T4 46 63,9 26 36,1 72 * N (n=125) N0 43 72,9 16 27,1 59 P=0,002 N1,2,3 30 45,5 36 55,5 66 * Giai đoạn (n=125) III 24 64,9 13 36,1 37 P=0,342 IV 49 55,7 39 44,3 88 Nhận xét: Tỷ lệ BN đáp ứng ở giai đoạn T4 63,9%; T3 58,5% Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm di hạch chưa di hạch tương ứng 72,9% 45,5% Giai đoạn III có tỷ lệ đáp ứng cao ở giai đoạn IV Bảng 3.14 Đáp ứng theo độ mô học Độ mô Đáp ứng Không đáp ứng ∑ p BN % BN % BN học I 10 52,6 47,4 19 P=0,853 II 46 59,7 31 40,3 77 III 17 58,6 12 41,4 29 Nhận xét: Tỷ lệ đáp ứng ở độ mô học II chiếm 59,7%; độ III 58,6%; độ I chiếm 52,6% 7 3.2.3 Tỷ lệ BN có định phẫu thuật xạ trị sau chu kỳ hóa chất theo GĐ Bảng 3.15 Chỉ định điều trị phẫu thuật xạ trị sau hóa chất tân bổ trợ Chỉ định phẫu thuật Phẫu thuật Xạ trị BN % BN % xạ trị T T2 5,6 T3 26 20,8 15 12 T4 35 28 37 29,6 Tổng 66 52,8 59 47,2 N N0 34 27,2 25 20 N1,2,3 32 25,6 34 27,2 Tổng 66 52,8 59 47,2 Giai đoạn III 24 19,2 13 10,4 IV 42 33,6 46 36,8 Tổng 66 52,8 59 47,2 Nhận xét: Sau điều trị chu kỳ, tỷ lệ bệnh nhân có chỉ định điều trị xạ trị 47,2% 3.2.4 Thối hóa tế bào sau điều trị hóa chất Bảng 3.16 Tỷ lệ thối hố tế bào Tỷ lệ thối hóa tế bào Số BN Tỷ lệ % Không rõ ( 50 % ∑ p % BN % BN % thối hóa BN T T2 11,1 3,2 14,3 P=0,118 T3 10 15,9 15 23,8 25 39,7 T4 17 27,0 12 19,0 29 46,0 N N0 16 25,4 19 30,1 35 55,5 P=0,142 N1,2,3 18 28,6 10 15,9 28 44,5 Giai đoạn III 12 19,0 13 20,7 25 39,7 P=0,441 IV 22 35,0 16 25,3 38 60,3 Tổng 34 54,0 29 46,0 63 100 Nhận xét: Khi gộp thành nhóm thoái hoá tế bào ≤ 50% > 50% để so sánh mức độ thoái hoá tế bào sau điều trị với yếu tố T, N, giai đoạn bệnh thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 3.2.5 Tác dụng không mong muốn Bảng 3.19 Tác dụng không mong muốn hệ huyết học, gan, thận chu kỳ hoá chất Số lần / ∑ chu kỳ Tỷ lệ % Hạ huyết sắc tố 186/375 49,6 Hạ bạch cầu 256/375 68,3 Hạ bạch cầu hạt 102/375 74,7 Hạ tiểu cầu 53/375 14,1 Tăng SGOT 50/375 13,3 Tăng Creatinin máu 17/375 4,5 Nhận xét: Tỷ lệ hạ HST chiếm 49,6%; hạ BC 68,3%; BC hạt 74,7%; hạ tiểu cầu 14,1% Tỷ lệ tăng SGOT 13,3%; Creatinin 4,5% 3.2.5.2 Tác dụng không mong muốn huyết học theo chu kỳ điều trị Bảng 3.20 Tác dụng không mong muốn huyết học Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV ∑ BN % BN % BN % BN % BN % Huyết sắc tố Đợt I 74 59,2 43 34,4 4,0 2,4 0 125 Đợt II 61 48,8 42 33,6 19 15,2 2,4 0 125 Đợt III 54 43,2 44 35,2 24 19,2 2,4 0 125 Bạch cầu Đợt I 57 45,6 14 11,2 18 14,4 37 29,6 12 9,6 125 Đợt II 50 40,0 17 13,6 19 15,2 26 20,8 13 10,4 125 Đợt III 57 45,6 13 10,4 17 13,6 28 22,4 10 125 Bạch cầu hạt Đợt I 30 24,0 15 12,0 17 13,6 35 28,0 28 22,4 125 Đợt II 33 26,4 16 12,8 12 9,6 31 24,8 33 26,4 125 Đợt III 32 25,6 13 10,4 19 15,2 29 23,2 32 25,6 125 Tiểu cầu Đợt I 108 86,4 16 12,8 0,8 0 0 125 Đợt II 106 84,8 19 15,2 0 0 0 125 Đợt III 108 86,4 17 13,6 0 0 0 125 Nhận xét: Hạ HST chủ yếu gặp ở độ độ 2,không có BN ở độ Hạ BC độ gặp ở 91/375 chu kỳ, chiếm 24,3% Hạ BC độ gặp 6,7% Không có BN hạ TC độ 3,4 3.2.5.3 Tác dụng không mong muốn gan, thận theo chu kỳ điều trị Bảng 3.21 Tác dụng không mong muốn gan, thận theo chu kỳ điều trị Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV ∑ BN % BN % BN % BN % BN % SGOT Đợt I 98 78,4 26 20,8 0,8 0 0 125 Đợt II 109 87,2 16 12,8 0 0 0 125 Đợt III 118 94,4 5,6 0 0 0 125 Creatinin Đợt I 122 97,6 2,4 0 0 0 125 Đợt II 120 96,0 4,0 0 0 0 125 Đợt III 116 92,8 7,2 0 0 0 125 Nhận xét: Tăng SGOT chỉ gặp ở độ II đợt I với tỷ lệ 0,8%.Đa số tăng ở mức độ I Không có trường hợp tăng Creatinin ở độ 2,3,4 3.2.5.5 Các tác dụng phụ khác Bảng 3.22 Phân bố tác dụng phụ khác theo bệnh nhân Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV ∑ Tác dụng phụ BN % BN % BN % BN % BN % Buồn nôn 34 27,2 39 31,2 25 20 27 21,6 0 125 Nôn 61 48,8 24 19,2 18 14,4 22 17,6 0 125 Đau 110 88,0 6,4 1,6 0 0 125 Thần kinh 78 62,4 41 32,8 4,8 0 0 125 Mệt mỏi 20 16,0 89 71,2 16 12,8 0 0 125 Nhận xét: Các tác dụng không mong muốn chủ yếu gặp ở độ I, II, không gặp độ IV 3.3 THỜI GIAN SỐNG THÊM Sống thêm toàn Biểu đồ 3.1 Đồ thị sống thêm toàn Bảng 3.23 Bảng sống thêm toàn năm, năm, năm, năm, năm Thời gian sống thêm năm năm năm năm năm Tỷ lệ % 78,4 60,2 46,5 37,2 24,1 Nhận xét: Tỷ lệ sống thêm năm 24,1% Thời gian sớng trung bình 36,48 ± 2,23 tháng 3.4 TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC DẤU ẤN P53, EGFR, HER2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN SỐNG THÊM 3.4.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR 10 Âm tính 62.3 Dương tính 36.8 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR Nhận xét: Tỷ lệ bộc lộ EGFR dương tính 36,8% Mối liên quan tình trạng bộc lộ EGFR với đặc điểm bệnh học Bảng 3.24 Mối liên quan tình trạng bộc lộ EGFR với đặc điểm bệnh học Chỉ số Dương tính Âm tính Tổng Giá trị p (BN) (BN) (BN) Tuổi ≤ 50 21 34 55 P = 0,776; OR = 1,11 > 50 25 45 70 CI 95% 0,53-2,31 Giới Nam 38 60 98 P = 0,383; OR = 1,50 Nữ 19 27 CI 95% 0,60-3,77 T T2,3 14 39 53 P = 0,039; OR = 0,44 T4 32 40 72 CI 95% 0,21-0,97 N Dương tính 23 36 59 P = 0,632; OR = 1,19 Âm tính 23 43 66 CI 95% 0,58-2,47 Giai đoạn III 28 37 P = 0,049 IV (M0) 37 51 88 Độ mô học I 10 19 II 30 47 77 P = 0,216 III 22 29 Tình trạng đáp ứng Có ĐƯ 25 48 73 P = 0,483 Không ĐƯ 21 31 52 Nhận xét: Có mối tương quan giữa tình trạng bộc lộ EGFR giai đoạn T, giai đoạn bệnh Không có mối tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ EGFR tuổi, giới, tình trạng di hạch, độ mơ học, tình trạng đáp ứng Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn Her2 11 Âm tính 95 Dương tính 05 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn Her2 Nhận xét: Tỷ lệ bộc lộ Her2 dương tính 4,8% Mối liên quan tình trạng bộc lộ Her2 với đặc điểm bệnh học Bảng 3.25 Mối liên quan tình trạng bộc lộ Her2 với đặc điểm bệnh học Chỉ số Dương tính Âm tính Tổng Giá trị p (BN) (BN) (BN) Tuổi ≤ 50 51 55 P = 0,252; OR = 2,67 > 50 68 70 CI 95% 0,47-15,13 Giới Nam 92 98 P = 0,188; OR = 0,94 Nữ 27 27 CI 95% 0,89-0,99 T T2,3 51 53 P = 0,645; OR = 0,67 T4 68 72 CI 95% 0,12-3,78 N Dương tính 60 66 P = 0,018; OR = 1,1 Âm tính 59 59 CI 95% 1,02-1,19 Giai đoạn III 37 37 P = 0,104 IV (M0) 82 88 Độ mô học I 19 19 II 72 77 P = 0,459 III 28 29 Tình trạng đáp ứng Có ĐƯ 69 73 P = 0,674 Không ĐƯ 50 52 Nhận xét: Có mối tương quan giữa tình trạng bộc lộ Her2 tình trạng di hạch N Không có mối tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ Her2 tuổi, giới, giai đoạn T, giai đoạn bệnh, độ mơ học, tình trạng đáp ứng Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53 12 Âm tính 66.4 Dương tính 33.6 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53 Nhận xét: Tỷ lệ bộc lộ p53 dương tính 33,6% Mối liên quan tình trạng bộc lộ p53 với đặc điểm bệnh học Bảng 3.26 Mối liên quan tình trạng bộc lộ p53 với đặc điểm bệnh học Chỉ số Dương tính Âm tính Tổng Giá trị p (BN) (BN) (BN) Tuổi ≤ 50 24 31 55 P = 0,035; OR = 2,24 > 50 18 52 70 CI 95% 1,05-4,76 Giới Nam 30 68 98 P = 0,178; OR = 0,55 Nữ 12 15 27 CI 95% 0,23-1,32 T T2,3 18 35 53 P = 0,941; OR = 1,03 T4 24 48 72 CI 95% 0,49-2,18 N Dương tính 19 40 59 P = 0,755; OR = 0,89 Âm tính 23 43 66 CI 95% 0,42-1,87 Giai đoạn III 10 27 37 P = 0,313 IV (M0) 32 56 88 Độ mô học I 11 19 II 28 49 77 P = 0,218 III 23 29 Tình trạng đáp ứng Có ĐƯ 27 46 73 P = 0,342 Không ĐƯ 15 37 52 Nhận xét:Không có mối tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ p53 giới, giai đoạn T, tình trạng di hạch, giai đoạn bệnh, độ mơ học, tình trạng đáp ứng 3.4.2 Một số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm 3.4.2.1 Sống thêm năm theo T 13 Biểu đồ 3.5 Đồ thị sống thêm toàn năm theo T Nhận xét:Tỷ lệ sống thêm giữa nhóm giai đoạn T2 T3 cao so với giai đoạn T4, với tỷ lệ tương ứng 39,4% 6,5% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,025 3.4.2.2 Sống thêm năm theo N Biểu đồ 3.6 Đồ thị sống thêm toàn năm theo N Nhận xét: Tỷ lệ sống thêm giữa nhóm N0 cao so với nhóm di hạch, tỷ lệ tương ứng 35,1% 10,0% với p = 0,000 3.4.2.3 Sống thêm năm theo giai đoạn 14 Biểu đồ 3.7 Đồ thị sống thêm toàn năm theo giai đoạn Nhận xét: Giai đoạn III tỷ lệ sống thêm năm 48,1% cao nhiều so với giai đoạn IV 7,9% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,002 3.4.2.4 Sống thêm năm theo phương pháp điều trị Nhận xét: Tỷ lệ sớng thêm nhóm điều trị phẫu tḥt sau hố chất tân bổ trợ 44,4% cao nhóm xạ trị kết hợp hoá chất sau hoá chất tân bổ trợ 29,0% với p=0,005 3.4.2.4 Sống thêm năm theo giới 15 Biểu đồ 3.8 Đồ thị sống thêm toàn năm theo giới Nhận xét:Tỷ lệ sống thêm nam 22,0%, nữ 28,2% Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p=0,985 3.4.2.5 Sống thêm năm theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.9 Đồ thị sống thêm toàn năm theo nhóm tuổi Nhận xét: Sự khác biệt OS giữa nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê với p >0,05 3.4.2.6 Sống thêm năm theo đáp ứng với điều trị hoá chất tân bổ trợ 16 Biểu đồ 3.10 Đồ thị sống thêm toàn năm theo đáp ứng sau chu kỳ điều trị hoá chất tân bổ trợ Nhận xét: Nhóm đáp ứng có tỷ lệ sống thêm năm 36,7% cao so với nhóm không đáp ứng (11,6%) có ý nghĩa thống kê với p = 0,002 3.4.2.7 Mối liên quan tình trạng bộc lộ EGFR với thời gian sống thêm Biểu đồ 3.11 Sống thêm năm theo theo tình trạng bộc lộ EGFR Nhận xét:Thời gian sống thêm ở nhóm có EGFR dương tính ngắn thời gian sống thêm ở nhóm có EGFR âm tính có ý nghĩa thống kê với p = 0,016 17 3.4.2.8 Mối liên quan tình trạng bộc lộ Her2 với thời gian sống thêm Biểu đồ 3.12 Sống thêm năm theo theo tình trạng bộc lộ Her2 Nhận xét: Chưa thấy mới tương quan giữa tình trạng bộc Her2 thời gian sớng thêm 3.4.2.9 Mối liên quan tình trạng bộc lộ p53 với thời gian sống thêm Biểu đồ 3.13 Sống thêm năm theo theo tình trạng bộc lộ p53 Nhận xét: Chưa thấy mới tương quan giữa tình trạng bộc p53 OS CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 18 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BỆNH HỌC 4.1.1 Tuổi, giới Trong nghiên cứu có 95.6% số bệnh nhân 40 tuổi, đó nhóm tuổi gặp nhiều từ 41-60 tuổi (76%) Kết quả cũng tương tự tác giả nước Nghiên cứu Fabio cộng sự cho kết quả, lứa tuổi hay gặp từ 4160 tuổi, chiếm 46% Nghiên cứu Nguyễn Văn Tài năm 2018 nhóm tuổi >50 chiếm phần lớn (72,4%), đó đỉnh cao độ tuổi từ 51 đến 60 tuổi Trong tất cả nghiên cứu UTL cho thấy nam mắc nhiều nữ, lý có thể nam giới chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố nguy gây UTL hút thuốc, uống rượu, Trong nghiên cứu tỷ lệ nam/nữ = 3,6/1, phù hợp với nghiên cứu Phạm Cẩm Phương tỷ lệ nam/nữ 4,5/1 Nghiên cứu Stefan (2013) tiến hành 6.241 bệnh nhân ung thư lưỡi, tỷ lệ nam/nữ 2,88/1 4.1.2 Giai đoạn bệnh Kết quả cho thấy: Trong 125 bệnh nhân có 9,6% bệnh nhân ở giai đoạn T2, cả 12 bệnh nhân có hạch cổ xét nghiệm tế bào học dương tính; 41 bệnh nhân (32,8%) ở giai đoạn T Có 72 bệnh nhân (57,6%) ở giai đoạn T với tổn thương xâm lấn trụ trước amiđan, sàn miệng /hoặc xâm lấn lưỡi Giai đoạn N: Kết quả cũng tương tự tác giả khác Theo Zhong cộng sự (2012) nghiên cứu 256 bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn xâm lấn rộng tại chỗ, thấy có 43%bệnh nhân giai đoạn N0 36,7% bệnh nhân ở giai đoạn N1 20,3% bệnh nhân ở giai đoạn N2 Đối tượng lựa chọn ở giai đoạn III, IV (M0), sau sắp xếp giai đoạn, tỷ lệ bệnh nhân ở giai đoạn III 32%, ở giai đoạn IV 68% Cùng nhóm đối tượng nghiên cứu trên, tác giả Lê Văn Quảng cũng cho kết quả tương tự với 27,4% số bệnh nhân ở giai đoạn III 72,6% số bệnh nhân ở giai đoạn IV Khi so sánh mối liên quan giữa giai đoạn T sự di hạch lâm sàng cho thấy có sự khác biệt: giai đoạn T4 có tỷ lệ di hạch cao (31,2%) 4.2 TÌNH TRẠNG ĐÁP ỨNG, TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN 4.2.1 Đáp ứng với hố chất tân bổ trợ Phác đồ hoá chất Hoá trị liệu trước phẫu thuật thường áp dụng cho UT đầu mặt cổ giai đoạn muộn Những nghiên cứu sử dụng phác đồ CF Thời gian tiếp theo, số tác giả bổ sung thêm Taxane (docetaxel palitaxel) vào với CF để tạo thành phác đồ TCF cho thấy tỷ lệ đáp ứng có cao tác dụng không mong muốn nhiều Thực tế lâm sàng ở Việt Nam, đa phần bệnh nhân có thể trạng trung bình, ăn ́ng khó dung nạp phác đờ hố chất Do vậy, dựa tảng có cisplatin, kết hợp thêm với taxane (palitaxel docetaxel) với mục đích giúp bệnh nhân có tỷ lệ đáp ứng cao mà dung nạp thuốc tốt Tỷ lệ đáp ứng chung qua chu kỳ hoá chất 19 Trong nghiên cứu chúng tôi, tất cả BN điều trị đầy đủ cả chu kỳ Tình trạng đáp ứng tăng dần qua chu kỳ điều trị hoá chất, Tính đáp ứng sau cả chu kỳ: ĐƯHT 14,4%; ĐƯMP 44%; bệnh giữ nguyên 36,8%; bệnh tiến triển 4,8% Hiện tại ở Việt Nam, chưa có tác giả báo cáo kết quả hóa trị tân bổ trợ phác đồ này, nhiên cũng có số nghiên cứu phác đồ khác cho nhóm bệnh nhân giống nghiên cứu Theo tác giả Lê Văn Quảng (2013) nghiên cứu hiệu quả phác đồ CF, kết quả cho thấy tỷ lệ ĐƯHT 12%; ĐƯMP 50,4%; bệnh giữ nguyên 30,8%; bệnh tiến triển 6,8% Tác giả Salama cộng sự (2008) nghiên cứu pha II 222 bệnh nhân ung thư đầu cổ giai đoạn III, IV (M0) TC theo tuần trước, sau đó hố xạ đờng thời triệt căn, tỷ lệ đáp ứng toàn 75% Tương tự vậy, Vokes (2003) cho kết quả tỷ lệ đáp ứng tồn 75,3% sau điều trị hố chất TC bổ trợ trước cho 69 bệnh nhân ung thư đầu cổ giai đoạn tiến triển tại chỗ Trong phác đờ hai hố chất CF TC hai phác đồ sử dụng nhiều Cả hai phác đờ có tỷ lệ đáp ứng tồn cao, giúp giảm thiểu kích thước u hạch, tạo điều kiện cho phẫu thuật triệt sau Đáp ứng theo giai đoạn Trong nghiên cứu sau chu kỳ hóa chất, tỷ lệ đáp ứng giai đoạn III 64,8%, giai đoạn IV 55,7% Có sự khác biệt mức độ đáp ứng giữa giai đoạn T N với p 0,05 4.2.2 Tác dụng không mong muốn 4.2.2.1 Tác dụng không mong muốn huyết học, gan, thận Hố chất khơng chỉ tác dụng tế bào ung thư mà tác động vào cả tế bào bình thường thể, đặc biệt tế bào có tốc độ phân chia nhanh tế bào niêm mạc đường tiêu hố, tóc, hờng cầu, bạch cầu Chính yếu tố ảnh hưởng đến liệu trình điều trị chất lượng sớng người bệnh, thậm chí có trường hợp bệnh nhân tử vong dùng hoá chất Trên hệ huyết học Hạ huyết sắc tố Trong tổng số 375 chu kỳ điều trị hoá chất, có 129 chu kỳ có hạ HST độ (chiếm 34,4%), có 48 bệnh nhân hạ HST độ (chiếm 12,8%) Khi so sánh với nghiên cứu khác, sử dụng phác đồ TC sử dụng phác đờ hai hố chất khác, thậm chí sử dụng phác đờ phới hợp hố chất TCF, kết quả sau Tác giả Rajesh cộng sự (2018) cũng nghiên cứu 70 bệnh nhân ung thư khoang miệng ở giai đoạn T4, có 56 bệnh nhân dùng phác đồ TC, chỉ có bệnh nhân hạ HST độ 3,4 (chiếm 3,6%) Theo Stefano cộng sự (2011) nghiên cứu 43 bệnh nhân ung thư đầu cổ giai đoạn IV(M0) từ tháng năm 1999 đến tháng 12 năm 2002 phác đờ hố chất TC bổ trợ trước Sau chu kỳ TC, có 10 bệnh nhân hạ HST độ 1,2 (chiếm 23,3%), không có bệnh nhân hạ HST độ 3,4 Như vậy, ưu điểm phác đồ TC ít gây TDKMM đối với hạ huyết sắc tố Hạ bạch cầu Trước điều trị bệnh nhân có số lượng bạch cầu bạch cầu hạt giới hạn bình thường q trình điều trị th́c hố chất cisplatin taxane có hạ BC độ gặp ở 91/375 chu kỳ, chiếm 24,3% Hạ BC độ gặp 9,3% Hạ BC độ đợt I, II, III gặp với tỷ lệ tương ứng 29,6%; 20,8% 22,4% Hạ BC độ đợt I,II,III tưong ứng 9,6%; 10,4% 8,0% Hạ BC hạt độ 3, 25,3% 24,8% (tính theo 375 chu kỳ) Gibson (2005) nhận định so với CF, phác đồ TC ít TDKMM hạ bạch 21 cầu Như vậy, tỷ lệ hạ BC ở nhóm bệnh nhân dùng TC tương tự với kết quả tác giả khác giới thấp nhóm bệnh nhân dùng CF điều trị tân bổ trợ Hạ tiểu cầu Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ hạ tiểu cầu cả chu kỳ 14,1% (trong đó độ 13,9%; độ 0,2%; không có trường hợp ở độ 4) Nếu tính hạ TC qua chu kỳ: chu kỳ (12,8%), chu kỳ (15,2%), chu kỳ (13,6%) Nghiên cứu khác Basaran (2013), nghiên cứu điều trị TC 50 bệnh nhân ung thư vảy vùng đầu cổ tái phát di căn, hạ tiểu cầu ít gặp, chủ yếu gặp độ 1,2 (3,9% 1%), độ gặp 1%; độ gặp 1% Gibson báo cáo tỷ lệ bệnh nhân hạ tiểu cầu độ 3,4 3% 1%khi dùng TC Khi so sánh với CF, phác đồ TC ít TDKMM hạ tiểu cầu cầu Như vậy, phác đồ TC cũng cho thấy ít TDKMM hạ tiểu cầu, có chủ yếu ở mức độ nhẹ, độ Độc tính gan, thận Phác đờ TC ít ảnh hưởng đến tăng men gan Trong nghiên cứu chúng tôi, tăng SGOT chỉ gặp ở độ II đợt I với tỷ lệ 0,8% Đa số tăng ở mức độ I Cisplatin gây TDKMM tích lũy nghiêm trọng thận Tuy nhiên kết quả cho thấy không có trường hợp tăng creatinin ở độ 2,3,4 Tăng creatinin gặp ở độ qua đợt là: đợt I (2,4%), đợt II (4,0%), đợt III (7,2%) Các tác giả nước cho kết quả tương tự Theo Stefano cộng sự (2011), phác đồ TC ít có TDKMM gan thận, không có trường hợp có tăng men gan tăng creatine máu độ 3,4 Nhìn chung TDKMM hệ huyết học gan, thận ít, không có bệnh nhân tác dụng phụ gây nguy hiểm nặng đến tính mạng 4.2.2.1 Các tác dụng phụ khác Nôn buồn nôn Trong phác đồ điều trị có những điều trị chống nôn cho BN truyền hóa chất dự phòng sau truyền.Kết quả chúng tôi: Tỷ lệ buồn nôn độ I, II, III gặp ở 31,2%; 20%;21,6% số bệnh nhân; không có trường hợp ở độ Tỷ lệ nôn độ I, II, III gặp ở 19,2%; 14,4%; 17,6% số bệnh nhân; không có trường hợp ở độ Đau Đau thường hay liên quan tới điều trị paclitaxel Tuy nhiên hầu hết ở mức độ nhẹ Như nghiên cứu Adamo (2003), chỉ có 5,8% số bệnh nhân có biểu ở độ Gibson (2005) cho thấy không có trường hợp có biểu đau độ 3,4 tổng số 108 bệnh nhân điều trị TC Kết quả cũng tương tự: Tỷ lệ đau gặp chủ yếu ở độ I, II chiếm 6,4% 1,6% Tác dụng thần kinh ngoại vi Tỷ lệ gặp TDKMM thần kinh ngoại vi gặp chủ yếu ở độ I, II chiếm 32,8% 4,8% Không có trường hợp độ III, độ IV Nghiên cứu tác giả Stefano cũng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng không mong muốn thần kinh ngoại vi 11,6% 22 đó chỉ có bệnh nhân gặp độ 3, không có trường hợp độ Trong nghiên cứu Gibson, TDKMM thần kinh ngoại vi không có BN độ 4, độ gặp 5% TDKMM thường liên quan tới điều trị paclitaxel Bệnh nhân tư vấn chế độ sinh hoạt để giảm nhẹ tác dụng không mong muốn này, giữ ấm, tránh tiếp xúc với nhiệt độ lạnh kể cả tủ lạnh máy điều hòa, ́ng nước ấm, dùng dụng cụ bảo hộ 4.3 Thời gian sống thêm Sống thêm toàn Trong nghiên cứu có 125 BN, thời gian sớng thêm tồn 12 tháng 78,4%, sau 24 tháng 60,2%, sau 36 tháng 46,5%, sau 48 tháng 37,2% sau 60 tháng 24,1% Theo Stefano nghiên cứu phác đờ hố chất TC bổ trợ trước, OS trung bình 24 tháng, tỷ lệ bệnh nhân sớng thêm toàn tại thời điểm năm, năm 37% 26% Vokes cho kết quả tỷ lệ sớng thêm tồn tại thời điểm năm, năm toàn 77% 70% sau điều trị palitaxel kết hợp với carboplatin theo tuần bổ trợ trước cho 69 bệnh nhân ung thư đầu cổ giai đoạn tiến triển tại chỗ Khi so sánh với phác đồ hai thuốc khác CF, thời gian sống thêm cũng cho kết quả tương tự Lê Văn Quảng (2013) nghiên cứu phác đồ CF bổ trợ trước, thời gian sớng thêm tồn 12 tháng 75,2%, sau 24 tháng 57,5%, sau 36 tháng 45,2%, sau 48 tháng 39,2% sau 60 tháng 22,4% 4.4 TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC DẤU ẤN P53, EGFR, HER2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TIÊN LƯỢNG CỦA UNG THƯ LƯỠI 4.4.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR mối liên quan tới đặc điểm bệnh học Kết quả cho thấy, số 125 bệnh nhân nghiên cứu, có 46 bệnh nhân bộc lộ EGFR dương tính, chiếm 36,8% Có mối tương quan giữa tình trạng bộc lộc EGFR giai đoạn T, giai đoạn bệnh với p = 0,039 p = 0,049 Khơng có mới tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ EGFR tuổi, giới, tình trạng di hạch, độ mơ học, tình trạng đáp ứng nghiên cứu Khi so sánh với tác giả khác, tỷ lệ bộc lộ EGFR dương tính dao động khoảng từ 35% - 60% tuỳ theo nghiên cứu.Nghiên cứu Xia cho thấy không có mới tương quan giữa tình trạng bộc lộ HMMD EGFR với giai đoạn T (p > 0,21), nhiên có mới tương quan với tình trạng di hạch tình trạng di xa Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn Her2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn Her2 dao động khác giữa nghiên cứu khác Hanken cộng sự cho kết quả 2% số bệnh nhân có Her2 dương tính nghiên cứu 196 bệnh nhân ung thư khoang miệng Tuy nhiên, tác giả Xia cộng sự (1999), kết quả cho thấy có tới 36% số bệnh nhân có dương tính với Her2 Tương tự vậy,nghiên cứu Chen cộng sự (2003) có tới 40,7% số bệnh nhân Her2 dương tính Còn nghiên cứu chúng tơi, kết quả 4,8% Sở dĩ có sự khác vậy có thể cỡ mẫu tác giả chưa đủ lớn đối tượng nghiên cứu khác 23 Chúng thấy không có mối tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ Her2 tuổi, giới, giai đoạn T, giai đoạn bệnh, độ mơ học, tình trạng đáp ứng tương tự với kết quả Chen Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53 Tỷ lệ bệnh nhân nghiên cứu có HMMD p53 dương tính 33,6% Temam cho kết quả 37% số bệnh nhân nghiên cứu ông có HMMD dương tính tới p53 Tác giả Perrone cũng cho kết quả tương tự, có cao với tỷ lệ 45% Chúng thấy không có mối tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ p53 giới, giai đoạn T, tình trạng di hạch, giai đoạn bệnh, độ mơ học, tình trạng đáp ứng Tác giả Perrone cũng khẳng định, không có sự tương quan giữa yếu tố với giai đoạn T, tình trạng di hạch, thậm chí với cả tình trạng đáp ứng 4.4.2 Một số yếu tố liên quan tiên lượng ung thư lưỡi giai đoạn III- IV Sống thêm theo số yếu tố Phân tích thời gian sống thêm theo giai đoạn T, tỷ lệ sống thêm giữa nhóm giai đoạn T2 T3 cao so với giai đoạn T4, với tỷ lệ tương ứng 39,4% 6,5% Nếu chưa di hạch tiên lượng tớt, có di hạch tiên lượng xấu nhiều tỷ lệ sống năm giảm nửa Nghiên cứu chúng tôi, tỷ sống năm ở nhóm chưa có di hạch lâm sàng có di hạch lâm sàng tương ứng 35,1% 10,0% Trong nghiên cứu, giai đoạn III tỷ lệ sống thêm năm 48,1% cao nhiều so với giai đoạn IV 7,9%.Khi so sánh tỷ lệ sống thêm năm giữa nam nữ thấy không có sự khác biệt Sự khác biệt OS giữa nhóm dưới 50 tuổi không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.Nhóm có đáp ứng sau hóa chất tân bổ trợ có tỷ lệ sống thêm năm 36,7% cao so với nhóm không đáp ứng 11,6% Sống thêm theo phương pháp điều trị: OS trung bình nhóm phẫu tḥt sau hố chất tân bổ trợ 42,32 tháng điều trị xạ trị sau hoá chất tân bổ trợ 30,03 tháng Tỷ lệ sống thêm năm tương ứng 44,4%, 29,0% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,005 Như vậy, điều trị hoá chất bổ trợ trước giúp tăng tỷ lệ bệnh nhân điều trị phẫu thuật, mà nhóm bệnh nhân phẫu thuật có thời gian sớng thêm tớt Sống thêm theo hố mô miễn dịch Thời gian sống thêm ở nhóm có EGFR dương tính ngắn thời gian sống thêm ở nhóm có EGFR âm tính, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,016 Ở nhóm có EGFR dương tính, thời gian sớng thêm trung bình 29,1 tháng, thấp so với nhóm bệnh nhân có EGFR âm tính với thời gian sớng thêm trung bình 40,2 tháng Tuy nhiên, thấy Her2 p53 không ảnh hưởng đến thời gian sống thêm với p 0,739 0,277 Nghiên cứu Xia cộng sự cho thấy cả EGFR Her2 ảnh hưởng tới thời gian sống thêm.Chen cộng sự cho tình trạng bộc lộ EGFR có ảnh hưởng tới thời gian sống thêm, cụ thể ở nhóm bệnh nhân dương tính với EGFR có thời gian sống thêm ngắn so với nhóm âm tính với p = 0,001 Tuy nhiên, tình trạng bộc lộ Her-2 không ảnh hưởng tới thời gian sống thêm, với p = 0,928 24 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 125 bệnh nhân UTL giai đoạn III, IV(M0) hóa chất trước phác đồ TC tại bệnh viện K từ 1/2012 đến tháng 10/2016, rút số kết luận sau đây: Tỷ lệ đáp ứng tác dụng không mong muốn - Sau chu kỳ, tỷ lệ ứng hoàn toàn chiếm 14,4%; đáp ứng phần chiếm 44%; bệnh giữ nguyên chiếm 36,8%; có 4,8% BN tiến triển sau đợt - Hạ HST chủ yếu gặp ở độ độ 2; Không ghi nhận trường hợp hạ tiểu cầu độ 3,4 - Hạ BC hạt độ đợt I, II, III gặp với tỷ lệ tương ứng 28%; 24,8% 23,2% Hạ BC hạt độ đợt I,II,III tưong ứng 22,4%; 26,4% 25,6% - Nôn, buồn nôn gặp chủ yếu độ 1,2 - Đau cơ, biến chứng thần kinh ngoại vi gặp chủ yếu độ 1,2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm (OS) - OS trung bình 36,48 ± 2,23 tháng Tỷ lệ sớng thêm tồn năm 24,1% - OS trung bình nhóm bệnh nhân phẫu thuật cao nhóm xạ trị sau hoá chất tân bổ trợ (42,32 so với 30,03 tháng) - Tỷ lệ bộc lộ EGFR dương tính 36,8% Có tương quan giữa tình trạng bộc lộ EGFR giai đoạn T, giai đoạn bệnh - Tỷ lệ bộc lộ Her2 dương tính 4,8% Có mới tương quan giữa tình trạng bộc lộ Her2 tình trạng di hạch N - Tỷ lệ bộc lộ p53 dương tính 33,6% Không có mối tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ p53 giới, giai đoạn T, tình trạng di hạch, giai đoạn bệnh, độ mơ học, tình trạng đáp ứng - Giai đoạn T, tình trạng di hạch, giai đoạn bệnh, tình trạng đáp ứng, tình trạng bộc lộ EGFR những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian sống thêm KIẾN NGHI - Nên điều trị hoá chất phác đồ TC trước phẫu thuật xạ trị cho bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) để nâng cao hiệu quả điều trị - Nên xét nghiệm tình trạng bộc lộ HMMD EGFR điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) ... 22,4% 4.4 TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC DẤU ẤN P53, EGFR, HER2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TIÊN LƯỢNG CỦA UNG THƯ LƯỠI 4.4.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p53, EGFR, Her2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR mối liên quan tới đặc... Tỷ lệ sống thêm năm 24,1% Thời gian sớng trung bình 36,48 ± 2,23 tháng 3.4 TỶ LỆ BỘC LỘ CÁC DẤU ẤN P53, EGFR, HER2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN SỐNG THÊM 3.4.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn. .. EGFR, Her2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR 10 Âm tính 62.3 Dương tính 36.8 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR Nhận xét: Tỷ lệ bộc lộ EGFR dương tính 36,8% Mối liên quan tình trạng bộc lộ EGFR với