- HS trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả là cây gì trong số 3 cây đã cho sau đó viết - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và thành một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.. chọn đề bài miêu tả cây[r]
(1)TuÇn 26 Thứ hai ngày tháng năm 2013 Tập đọc THẮNG BIỂN I Môc tiªu : - biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống yên bình (trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK) * HS khá, giỏi trả lời CH1 (SGK) II Đå dïng d¹y häc: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh minh hoạ SGK III các hoạt động dạy học: Hoạt động d¹y Hoạt động häc KTBC: - HS lên bảng đọc thuộc lòng bài tiểu đội xe không kính Nêu nội dung bài - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc đoạn bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - 1HS lên bảng đọc và trả lời - Lớp lắng nghe - HS đọc theo trình tự +Đoạn 1: Từ đầu … cá chim nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp theo chống giữ - Cuộc chiến đấu người với + Đoạn : Một tiếng đê sống lại - Cuộc chiến đấu miªu tả theo bão biển miêu tả theo trình tự nào? trình tự : Biển đe doạ (đoạn 1); Biển công (đoạn 2); Người thắng biển (đoạn 3) - HS đọc phần chú giải - GV ghi bảng các câu v¨n dài hướng dẫn HS đọc - HS đọc lại các câu trên -GV giải thích: xung kích là: đầu làm nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm - HS đọc bài - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại bài - Lưu ý HS cần ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nghỉ tự nhiên, tách các cụm từ câu văn dài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc SGV * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn suy nghĩ TLCH - HS đọc - HS đọc - Luyện đọc theo cặp - HS, lớp đọc thầm bài - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm, phát biểu: (2) + Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH - Cuộc công dội bão biển miêu tả nào đoạn ? - Em hiểu " cây vẹt” là cây nào ? - Trong đoạn và tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển ? - Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? - Nội dung đoạn cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH - Những từ ngữ hình ảnh nào đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển ? - Nội dung đoạn cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn - HS đọc thầm trao đổi và TLCH -Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ? - Ghi nội dung chính bài - Gọi HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - HS đọc đoạn bài - Những từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh Mập đớp cá Chim nhỏ bé + Mập là cá mập ( nói tắt ) + Sự hãn thô bạo bão - HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH - Cuộc công dội bão biển miêu tả rõ nét, sinh động Cơn bão có sức phá huỷ tưởng không gì cản nổi: đàn cá voi lớn, sóng trào qua cây vẹt lớn nhất, vào thân đê rào rào; Cuộc chiến diễn dội : Một bên là biển là gió giận điên cuồng Một bên là hàng ngàn người, với tinh thần tâm chống giữ - Cây vẹt: sống rừng nước mặn lá dày và nhẵn - Tác giả sử dụng phương pháp so sánh: mập đớp cá chim - đàn cá voi lớn Biện pháp nhân hoá: biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng - Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ - Nói lên công biển đê - HS đọc thành tiếng - HS đọc, lớp đọc thầm bài - Những từ ngũ hình ảnh nào đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển: - Nội dung đoạn nói lên tinh thần và sức mạnh người đã thắng biển - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: -Sức mạnh và tinh thần người cảm có thể chiến thắng bất kì kẻ thù hãn cho dù kẻ đó là - HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung (3) - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc bài - HS trả lời - HS lớp thực ChÝnh t¶: THẮNG BIỂN I Môc tiªu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, BT GV soạn II Đå dïng d¹y häc: - - tờ phiếu lớn viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS iII Các hoạt động dạy học: Hoạt động d¹y Hoạt động häc KTBC: - Gäi HS viÕt mét sè tõ bµi tËp - HS thực theo yêu cầu tiÕt chÝnh t¶ tríc - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: + Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc bài: Thắng biển - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Đoạn này nói lên điều gì ? - Đoạn văn nói hãn dội biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió người + Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết + Nghe viết chính tả: - HS nghe GV đọc để viết vào đoạn trích bài" Thắng biển " + Soát lỗi chấm bài: - Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: + GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng Các từ: lan rộng, vật lộn, điªn cuồng, - Nghe và viết bài vào - Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề tập - HS đọc Lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe GV giải thích (4) - GV giải thích bài tập - Lớp đọc thầm sau đó thực làm bài vào Phát tờ phiếu lớn, HS nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng - HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu ghi vào phiếu -HS nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng - Nhận xét, bổ sung - HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: - HS lớp To¸n : LUYỆN TẬP I Môc tiªu : - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết phép nhân, phép chia phân số ii Các Hoạt động dạy học: Hoạt động d¹y Kiểm tra bài cũ: - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi SGK (trang 135) - NhËn xÐt ch÷a bµi Bài mới: - Giới thiệu bài: - Luyện tập : Bài : Gäi HS nêu đề bài - HS lên bảng giải bài - Gäi HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : Gäi HS nêu đề bài - Gọi HS lên bảng giải bài mÉu - Gäi HS khác nhận xét bài bạn Hoạt động häc -1 HS lên bảng làm bài tập - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào - HS lên làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS kh¸ lµm mÉu phÐp tÝnh sau 3 2: = : = Í = - HS tự làm bài vào - HS lên làm bài trên bảng Cã thÓ tr×nh bµy nh sau - Gọi HS lên bảng lµm bµi ¿ a) : = 3×7 = 21 ¿ ×3 12 b) : = = = 12 5×6 30 c) : = = 1 = 30 - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh - HS khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Muốn chia hai phân số số ta làm nào? - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài (5) -Dặn nhà học bài và làm bài I Môc tiªu tập còn lại Thứ ba ngày tháng năm 2013 LuyÖn vµ c©u LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? - Nhận biết cấu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1) ; biết x¸c định CN, VN câu kể Ai làm gì ? Đã tìm (BT2)viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3) * HS khá, giỏi viết đoạn văn ít câu, theo yêu cầu BT3 II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động d¹y KTBC: - Gäi HS thực tìm 3- từ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " - Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động häc -3 HS thực tìm tõ - Lắng nghe giới thiệu bài - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS đọc cỏc cõu kể Ai là gỡ? cú đoạn văn Sau đó tác dụng câu kể Ai là gì? - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm - Đọc lại các câu kể Ai là gì? vừa tìm + Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên : Có tác dụng câu giới thiệu + Cả hai ông không phải là người Hà Nội: - Có tác dụng nêu nhận định + Ông Năm là dân cư ngụ làng này - Có tác dụng giới thiệu + Cần trục là cánh tay kì diệu các chú công nhân - Có tác dụng nêu nhận định - lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS phỏt biểu Nhận xột, chữa - HS đọc bài làm - Nhận xét, chữa bài bạn làm bài cho bạn + Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên CN VN Cả hai ông / không phải là người Hà Nội CN VN + Ông Năm/là dân cư ngụ làng này CN VN + Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Cần trục / là cánh tay kì diệu các (6) chú công nhân Bài 3: CN VN - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm - Gợi ý HS: Mỗi em cần tưởng - Lắng nghe GV hướng dẫn tưởng tình mình cùng các bạn đến nhà Hà chơi lần đầu Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí em và các bạn đến thăm Hà bị ốm Sau đó giới thiệu với bố mẹ Hà bạn nhóm (chú ý - Tiếp nối đọc bài làm: dùng kiểu câu Ai là gì?) + Cần giới thiệu thật tự nhiên - Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV khuyến khích HS đặt đoạn văn - HS đọc bài làm - Gọi HS đọc bài làm - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì? chủ ng÷ - HS nhắc lại từ loại nào tạo thành? Vị ngữ từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? KÓ chuyÖn : KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I.Môctiªu: - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) *HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa II Đå dïng d¹y häc: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi, hay câu chuyện người thực, việc thực III các hoat động dạy học : Hoạt động d¹y Hoạt động häc KTBC: - Gäi 2HS lªn b¶ng kÓ l¹i c©u chuyÖn - HS lên bảng thực yêu cầu Nh÷ng chó bÐ kh«ng chÕt Nªu ý nghÜa c©u chuyÖn - NhËn xÐt ghi ®iÓm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe GV giới thiệu bài b Hướng dẫn kể chuyện: (7) * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc nói lòng dũng cảm - HS đọc gợi ý 1, và 3, - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện - GV lưu ý HS: Trong các câu truyện có SGK, truyện khác ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để kể lại Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã học - Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể - Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì cộng thêm điểm - Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng -Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về kể lại chuyện cho người thân nghe - HS đọc -Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng - Thỏ rừng và hùm xám - Một số HS tiếp nối kể chuyện + HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ? Vì sao? - Chi tiết nào chuyện làm bạn cảm động nhất? - Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? - Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp? - HS lớp thực To¸n LUYỆN TẬP (8) I Môc tiªu: - Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số - Bµi 1,2 II các hoat động dạy học Hoạt động d¹y Kiểm tra bài cũ: - Gäi HS lên bảng làm bài tập - GV nhËn xÐt ch÷a bµi vµ ghi ®iÓm cho HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài : HS nêu đề bài - Rút gọn kết theo hai cách 10 10 : a/ Cách 1: : = x = 28 28 : 14 5 Cách 2: : = x = 14 - HS tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn Bài : + HS nêu đề bài - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày - HS tự làm bài vào HS lên bảng giải bài -Gäi HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân tổng với số, hiệu với số ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài Hoạt động häc HS lên bảng làm bài tập - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS tự thực vào - HS lên làm bài trên bảng - HS nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm bài vào - HS lên làm bài trên bảng (mỗi em phép tính) - HS khác nhận xét bài bạn - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại ThÓ dôc (GV bé m«n d¹y) I.Môctiªu: Thứ tư ngày tháng năm 2013 Tập đọc GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga- vrốt (trả lời các câu hỏi SGK) II Đå dïng d¹y häc: (9) - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Tranh truyện người khốn khổ (của Vích - to - huy - gô ) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III các hoat động dạy học : Hoạt động d¹y KTBC: - Gọi HS đọc bài Thắng biển, nêu nội dung bµi - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - HS đọc toàn bài - Lưu ý học sinh ngắt đúng các cụm từ Hoạt động häc - HS lên bảng thực yêu cầu Lắng nghe giới thiệu bài - HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Ăng - giôn - … chiến luỹ + Đoạn 2: Cậu làm trò … Ga - vrốt + Đoạn 3: Ngoài đường … ghê rợn - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng - Luyện đọc theo cặp, đọc bài - Lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp, đọc bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc SGV - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi * Tìm hiểu bài: theo cặp và TLCH HS đọc dòng đầu trao đổi và TLCH: Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân hết đạn nên ngoài chiến - Ga -vrốt ngoài chiến luỹ để làm luỹ nhặt đạn để nghĩa quân tiếp tục chiến gì? đấu - Cho biết tinh thần gan dũng cảm Ga - vrốt - Đoạn cho em biết điều gì? - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi - Ghi ý chính đoạn theo cặp và trả lời câu hỏi HS đọc tiếp đoạn bài trao đổi và - Sự gan Ga - vrốt ngoài chiến luỹ trả lời câu hỏi - Những chi tiết nào thể long dũng cảm Ga - vrốt? - Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ? Đoạn này có nội dung chính là gì? - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi - Ghi ý chính đoạn theo cặp để trả lời HS đọc đoạn bài trao đổi và trả Ph¸t biểu theo suy nghĩ: lời câu hỏi - Ga - vrốt là cậu bé anh hùng -Vì tác giả lại gọi Ga - vrốt là - Em khâm phục lòng gan không sợ thiên thần ? nguy hiểm Ga - vrốt - Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm - Em xúc động đọc câu truyện này nghĩ gì nhân vật này ? - Em tìm đọc truyện người khốn khổ để hiểu thêm nhân vật Ga - vrốt (10) - Ý nghĩa bài này nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc theo kiểu phân vai theo nhân vật truyện (Người dẫn chuyện, Ga -vrốt, Ăng - giôn - ra, Cuốc-phâyrắc - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung bài - HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bài văn này cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài I.Môctiªu: - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, gan chú bé Ga - vrốt không sợ nguy hiểm đã chiến luỹ nhặt đan cho nghĩa quân chiến đấu - HS nhắc lại - HS đọc theo hình thức phân vai - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - Luyện đọc nhóm HS - HS đọc đoạn - đến HS thi đọc đọc diễn cảm bài - HS trả lời - HS lớp thực TËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI - Nắm cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích II Đå dïng d¹y häc: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối - Tranh ảnh số loài cây: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm, - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT III các hoat động dạy học : Hoạt động d¹y Hoạt động häc Kiểm tra bài cũ: - gọi HS đọc mở bài bài văn miêu tả - HS thực c©y cèi - GV nhËn xÐt ,ghi ®iÓm Bài : a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - HS nối tiếp đọc đề bài - trao đổi, thực - HS đọc, trao đổi, thực tìm đoạn yêu cầu (11) văn kết bài đoạn kết tả cây bàng và -GV yªu cÇu HS đọc và xác định đoạn kết tả cây phượng bài bài văn miêu tả cây cối Sau đó - HS lắng nghe b¹n tr¶ lêi ,nhËn xÐt xác định xem đoạn kết bài này có thể dùng các câu đó để làm kết bài không và giải thích vì ? - Gäi HS trình bày Sửa lỗi nhận xét - Tiếp nối trình bày, nhận xét Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc HS cùng bàn trao đổi tìm và - GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV dán tranh ảnh chụp số loại chọn đề bài miêu tả cây gì - Lắng nghe GV giảng cây như: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm, - Yêu cầu trao đổi, - HS trình bày nhận xét chung các câu - Tiếp nối trình bày, nhận xét trả lời HS Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc - Gv kiểm tra chuẩn bị HS - GV dán tranh ảnh chụp số loại - HS trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì cây như: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm, - HS trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cây gì) sau đó trả lời các câu hỏi SGK, xếp ý lại để hình thành đoạn kết bài theo kiểu mở rộng - HS viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả cây cối - Chú ý nghe giảng mình tự chọn - GV phát giấy khổ lớn HS làm, dán bài - HS làm vào giấy và dán lên bảng, làm lên bảng đọc bài làm và nhận xét - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm - Tiếp nối trình bày, nhận xét - Nhận xét bổ sung bài bạn HS làm bài tốt Bài : - HS đọc đề bài - GV dán tranh ảnh chụp số loại - HS đọc cây theo yêu cầu đề tài như: cây tre, cây - Quan sát tranh minh hoạ tràm cây đa - HS trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cây gì số cây đã cho) sau đó viết - HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và thành đoạn kết bài theo kiểu mở rộng chọn đề bài miêu tả cây gì - HS viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả cây gì - HS lắng nghe số cây đã cho mình tự chọn không viết các cây có bên ngoài - Gọi HS trình bày - Tiếp nối trình bày: - GV sửa lỗi, nhận xét chung (12) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét bình chọn đoạn kết bµi - Nhận xét tiết học hay - Về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng: Tả cây cây bóng mát, cây - Về nhà thực theo lời dặn giáo hoa, cây ăn mà em yêu thích viên Khoa häc NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiÕp theo) I Môc tiªu: - Nhận biết đợc chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết đợc vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh h¬n th× táa nhiÖt nªn l¹nh ®i II §å dïng d¹y-häc: - ChuÈn bÞ chung: PhÝch níc s«i - ChuÈn bÞ theo nhãm: chiÕc chËu; cèc, lä cã c¾m èng thuû tinh (nh h×nh 2a/103) II Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: - Ngời ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có nh÷ng lo¹i nhiÖt kÕ nµo - Nhiệt độ thể ngời lúc bình thờng là bao nhiªu? DÊu hiÖu nµo cho biÕt c¬ thÓ bÞ bÖnh, cÇn ph¶i ®i kh¸m ch÷a bÖnh? - NhËn xÐt, cho ®iÓm bµi míi: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt - Nªu thÝ nghiÖm: cã mét chËu níc vµ mét cèc níc nãng §Æt cèc níc nãng vµo chËu nớc Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh cốc nớc có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi nh nào? - Muèn biÕt chÝnh x¸c møc nãng l¹nh cña cốc nớc và chậu nớc thay đổi nh nào hãy đo và ghi nhiệt độ cốc nớc, chậu nớc trớc và sau đặt cốc nớc nóng vào chËu níc råi so s¸nh nhiệt độ - Gäi nhãm hs tr×nh bµy kÕt qu¶ - HS tr¶ lêi - L¾ng nghe, suy nghÜ nªu dù ®o¸n - Chia nhãm thùc hµnh thÝ nghiÖm - nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ cốc nớc nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nớc tăng lên - T¹i møc nãng l¹nh cña cèc níc vµ - Møc nãng l¹nh cña cèc níc vµ chËu níc thay đổi là có truyền nhiệt từ cốc nớc chậu nớc thay đổi? - GV nªu: Do cã sù truyÒn nhiÖt tõ vËt nãng h¬n sang chËu níc l¹nh nãng h¬n sang cho vËt l¹nh h¬n nªn - L¾ng nghe thÝ nghiÖm trªn, sau mét thêi gian , nhiÖt độ cốc nớc và chậu + C¸c em h·y lÊy vÝ dô thùc tÕ mµ - C¸c vËt nãng lªn: rãt níc s«i vµo cèc , cÇm vµo cèc ta thÊy nãng; móc canh nãng em biÕt vÒ c¸c vËt nãng lªn hoÆc l¹nh ®i? vµo t«, ta thÊy muçng canh, t« canh nãng lªn, c¾m bµn ñi vµo æ ®iÖn, bµn ñi nãng lªn - Các vật lạnh đi: để rau, củ, vào tủ lạnh lúc lấy thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chờm đá lên trán, trán lạnh + VËt thu nhiÖt: c¸i cèc, c¸i t«, quÇn ¸o + Trong c¸c vÝ dô trªn th× vËt nµo lµ vËt thu + VËt táa nhiÖt: níc nãng, canh nãng, c¬m nãng, bµn lµ, nhiÖt? VËt nµo lµ vËt táa nhiÖt? (13) + VËt thu nhiÖt th× nãng lªn, vËt táa nhiÖt th× l¹nh ®i + KÕt qu¶ sau thu nhiÖt vµ táa nhiÖt - L¾ng nghe cña c¸c vËt nh thÕ nµo? KÕt luËn: C¸c vËt ë gÇn vËt nãng h¬n th× thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật - Vài hs đọc to trớc lớp l¹nh h¬n th× táa nhiÖt sÏ l¹nh ®i - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/102 Hoạt động 2: Tìm hiểu co giãn nớc lạnh và nóng lên - C¸c em thùc hiÖn thÝ nghiÖm theo nhãm - Chia nhãm thùc hµnh thÝ nghiÖm + Đổ nớc nguội vào đầy lọ Đo và đánh dấu mức nớc Sau đó lần lợt đặt lọ nớc vào cốc nớc nóng, nớc lạnh, sau lần đặt ph¶i ®o vµ ghi l¹i xem møc níc lä cã thay đổi không - Các nhóm trình bày: Mức nớc sau đặt - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy lä vµo níc nãng t¨ng lªn, møc níc sau đặt lọ vào nớc nguội giảm so với mự nớc đánh dấu ban đầu - Thực theo hd GV, sau đó đại - HD hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: diện nhóm trình bày: Khi nhúng bầu nhiệt §äc, ghi l¹i møc chÊt láng bÇu nhiÖt kÕ vµo níc Êm, mùc chÊt láng t¨ng lªn vµ kÕ Nhóng bÇu nhiÖt kÕ vµo níc Êm, ghi l¹i nhóng bÇu nhiÖt kÕ vµo níc l¹nh th× kết cột chất lỏng ống Sau đó lại mực chất lỏng giảm nhúng bầu nhiệt kế vào nớc lạnh, đo và ghi - Mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi l¹i møc chÊt láng èng ta nhóng bÇu nhiÖt kÕ vµo níc cã nhiÖt - Em có nhận xét gì thay đổi mức độ khác chÊt láng nhiÖt kÕ? - Khi dïng nhiÖt kÕ ®o c¸c vËt nãng l¹nh kh¸c th× møc chÊt láng èng - Hãy giải thích vì mức chất lỏng nhiệt kế thay đổi khác vì chất ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng nhiệt kế lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ vµo c¸c vËt nãng l¹nh kh¸c nhau? cao, co lại nhiệt độ thấp - Chất lỏng thay đổi nh nào nóng - Chất lỏng nở nóng lên và co lại lªn vµ l¹nh ®i? l¹nh ®i - Dựa vào mức chất lỏng bầu nhiệt kế - Ta biết đợc nhiệt độ vật đó ta biết đợc điều gì? KÕt luËn: Khi dïng nhiÖt kÕ ®o c¸c vËt - l¾ng nghe nãng, l¹nh kh¸c nhau, chÊt láng èng sÏ në hay co l¹i kh¸c nªn mùc chÊt láng èng nhiÖt kÕ còng kh¸c VËt cµng nãng, mùc chÊt láng èng nhiÖt kÕ cµng cao Dùa vµo mùc chÊt láng này, ta có thể biết đợc nhiệt độ vật - Vài hs đọc to trớc lớp - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103 - Vì nớc nhiệt độ cao thì nở Nếu nớc - Tại đun nớc, không nên đổ đầy n- quá đầy ấm tràn ngoài có thể gây bỏng íc vµo Êm? hay t¾t bÕp, chËp ®iÖn Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ xem l¹i bµi - Bµi sau: VËt dÉn nhiÖt vµ vËt c¸ch nhiÖt - NhËn xÐt tiÕt häc I Môc tiªu: To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số (14) - Bµi 1(a,b), 2(a,b), II các hoat động dạy học Hoạt động d¹y Kiểm tra bài cũ: - Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi -NhËn xÐt ch÷a bµi ,ghi ®iÓm cho HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài : - HS nêu đề bài - H/D HS tính rút gọn kết theo hai cách - HS tự làm bài vào - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : - HS nêu đề bài - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo kiểu viết gọn - HS tự làm bài vào - HS lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn Bài : - HS nêu đề bài -GV hướng dẫn mẫu - Gọi 1em lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Muốn thực biểu thức không có dấu ngoặc đơn có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài Hoạt động häc - HS lên bảng HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào - HS lên làm bài trên bảng - HS nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm, - Tự làm bài vào - HS lên làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát GV hướng dẫn mẫu - Tự làm bài vào - HS nhận xét bài bạn - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Chiều: Khoa häc VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I.Mục tiêu:Kể đợc tên số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém + Các kim loại ( đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt + Kh«ng khÝ, c¸c vËt xèp nh b«ng, len dÉn nhiÖt kim II §å dïng d¹y-häc: - ChuÈn bÞ chung: PhÝch níc nãng, xoong, nåi, giá Êm, c¸i lãt tay, - ChuÈn bÞ theo nhãm: chiÕc cèc nh nhau, th×a kim lo¹i, th×a nhùa th×a gç, mét vµi tê giÊy b¸o, d©y chØ, len hoÆc sîi; nhiÖt kÕ III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học (15) KTBC: - Chất lỏng thay đổi nh nào nóng lªn vµ l¹nh ®i? T¹i ®un níc, không nên đổ đầy nớc vào ấm? - Khi ngoµi trêi n¾ng vÒ nhµ chØ cßn níc s«i phÝch, em sÏ lµm nh thÕ nào để có nớc nguội uống nhanh? - NhËn xÐt, cho ®iÓm bµi míi: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiÖt tèt, vËt nµo dÉn nhiÖt kÐm - Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/104 và dự ®o¸n kÕt qu¶ thÝ nghiÖm - GV ghi nhanh phÇn dù ®o¸n cña hs lªn trªn b¶ng - Để biết dự đoán các em có đúng kh«ng, c¸c em tiÕn hµnh lµm thÝ nghiÖm nhãm (rãt níc nãng vµo cèc cho hs) - các em cẩn thận với nớc nóng để đảm bảo an toàn - Gäi hs tr×nh bµy kÕt qu¶ thÝ nghiÖm - T¹i th×a nh«m l¹i nãng lªn? GV nêu: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vËt dÉn ®iÖn; gç, nhùa, len, b«ng, dÉn nhiÖt kÐm cßn gäi lµ vËt c¸ch nhiÖt - Cho hs quan s¸t xoong, nåi vµ hái: + Xoong và quai xoong đợc làm chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dÉn nhiÖt kÐm? v× l¹i dïng chất liệu đó? + H·y gi¶i thÝch t¹i vµo nh÷ng h«m trêi rÐt ch¹m tay vµo ghÕ s¾t tay ta cã c¶m gi¸c l¹nh? + T¹i ta ch¹m vµo ghÕ gç, tay ta kh«ng cã c¶m gi¸c l¹nh b»ng ch¹m vµo ghÕ s¾t? KÕt luËn: Nh÷ng h«m trêi rÐt, ch¹m vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) đó tay có cảm giác l¹nh; víi ghÕ gç hoÆc ghÕ nhùa th× tay ta còng truyÒn nhiÖt cho ghÕ nhng gç, nhùa dÉn nhiÖt kÐm h¬n s¾t nªn tay ta kh«ng bÞ mÊt nhiÖt nhanh nh ch¹m vµo ghÕ Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tính c¸ch nhiÖt cña kh«ng khÝ - Gọi hs đọc phần đối thoại hs h×nh 3/105 SGK - Chóng ta sÏ tiÕn hµnh thÝ nghiÖm sau để tìm hiểu rõ - YC hs đọc thí nghiệm SGK/105 - Các em hãy đọc kĩ lại thí nghiệm và tiÕn hµnh thÝ nghiÖm nhãm - HD hs quÊn giÊy tríc rãt: cèc quÊn chÆt b»ng c¸ch buéc d©y thun, cèc quÊn láng b»ng c¸ch vo tê giÊy thËt nh¨n vµ quÊn - hs lªn b¶ng tr¶ lêi - ChÊt láng në nãng lªn vµ co l¹i lạnh Khi đun nớc không nên đổ đầy nớc vào ấm vì nớc nhiệt độ cao thì nở Nếu níc qu¸ ®Çy Êm sÏ trµn ngoµi cã thÓ g©y báng hay t¾t bÕp, chËp ®iÖn - hs đọc to trớc lớp - Nªu dù ®o¸n: Th×a nh«m sÏ nãng h¬n th×a nhùa Th×a nh«m dÉn nhiÖt tèt h¬n, th×a nhùa dÉn nhiÖt kÐm h¬n - TiÕn hµnh thÝ nghiÖm nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy: Khi cÇm vµo tõng c¸n th×a, em thÊy c¸n th×a b»ng nh«m nãng h¬n c¸n th×a b»ng nhùa §iÒu nµy cho thÊy nh«m dÉn nhiÖt tèt h¬n nhùa - Thìa nhôm nóng lên là nhiệt độ từ nớc nóng đã truyền sang thìa - L¾ng nghe + Xoong đợc làm nhôm,i nốc là chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong đợc làm nhựa là vật cách nhiệt để ta cÇm kh«ng bÞ nãng + Là sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyÒn nhiÖt cho ghÕ s¾t GhÕ s¾t lµ vËt l¹nh hơn, đó tay ta có cảm giác lạnh + V× gç lµ vËt dÉn nhiÖt kÐm nªn tay ta kh«ng bÞ mÊt nhiÖt nhanh nh ch¹m vµo ghÕ s¾t - L¾ng nghe - hs đọc to trớc lớp - hs đọc - TiÕn hµnh thÝ nghiÖm nhãm - Hs quÊn cèc níc (16) - Các em đo nhiệt độ cốc lần, - Thực hành đo nhiệt độ cốc và ghi lại lần cách phút (thời gian đợi nhiệt độ sau lần đo lµ 10 phót) - Gäi hs tr×nh bµy kÕt qu¶ thÝ nghiÖm - Lần lợt trình bày: Nớc cốc đợc quấn giÊy b¸o nh¨n vµ kh«ng buéc chÆt cßn nãng h¬n níc cèc quÊn giÊy b¸o thêng vµ quÊn chÆt - Tại chúng ta phải đổ nớc nóng nh - Để đảm bảo nhiệt độ nớc cốc là víi lîng b»ng nhau? Nếu nớc cùng có nhiệt độ nhng cèc nµo cã lîng níc nhiÒu h¬n sÏ nãng l©u h¬n - Tại lại phải đo nhiệt độ cốc - Vì nớc bốc nhanh làm cho nhiệt độ gÇn nh lµ cïng lóc? cña níc gi¶m ®i NÕu kh«ng ®o cïng mét lóc th× níc cèc ®o sau sÏ nguéc nhanh h¬n cèc ®o tríc - T¹i níc cèc quÊn giÊy b¸o - V× gi÷a c¸c líp b¸o quÊn láng chøa nhiÒu nh¨n, quÊn láng cßn nãng l©u h¬n? không khí nên nhiệt độ nớc truyền qua cèc,líp giÊy b¸o,truyÒn ngoµi m«i trêng Ýt h¬n, chËm h¬n nªn nã cßn nãng l©u h¬n - VËy kh«ng khÝ lµ vËt c¸ch nhiÖt hay - Lµ vËt c¸ch nhiÖt vËt dÉn nhiÖt? KÕt luËn: Víi chiÕc cèc nh nhau, víi - l¾ng nghe lợng nớc và nhiệt độ nhau, bề mặt bèc h¬i gièng Nhng cèc thø hai đợc quấn lỏng lớp báo nhăn nªn cã nhiÒu chç rçng chøa nhiÒu kh«ng khÝ bªn c¸c chç rçng Êy Kh«ng khÝ cã tÝnh c¸ch nhiÖt nªn níc cèc cßn nãng h¬n so víi cèc quÊn chÆt giÊy b¸o b×nh thêng Hoạt động 3: Trò chơi : "Đố bạn tôi là ai, tôi đợc làm gì?" - Chia lớp thành đội, đội cử - Chia nhóm và cử thành viên lên thực thành viên, thành viên làm th kí Mỗi + Đội 1: Tôi giúp ngời đợc ấm đội lần lợt đa ích lợi vật để đội ngủ bạn đoán tên xem đó là vật gì, đợc làm + Đội 2: bạn là cái chăn Bạn có thể làm chất liệu gì? trả lời đúng tính bông, len, dạ, điểm, sai lợt hỏi và bị trừ điểm + Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng Các thành viên đội ghi nhanh các dẫn nhiệt cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu c©u hái vµo giÊy vµ truyÒn cho c¸c b¹n s¸ng, xem ti vi, trùc tiÕp ch¬i + Đội 1: bạn là vỏ dây điện Bạn đợc làm - Cïng hs tæng kÕt trß ch¬i, tuyªn d¬ng b»ng nhùa đội thắng + §éi 2: §óng Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ xem l¹i bµi - NhËn xÐt tiÕt häc I.Môctiªu: Thứ năm ngày tháng năm 2013 LuyÖn tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ (17) thích hợp (BT1, Bt2) ; biết số thành ngữ nói lòng dũng cảm và đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5) II Đå dïng d¹y häc: - Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ bài tập (mỗi từ dòng) III các hoat động dạy học : Hoạt động d¹y KTBC: - Gäi HS viÕt c©u kÓ Ai lµ g×? x¸c định chủ ngữ câu Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - GV giải thích: - Từ cùng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau; từ trái nghĩa là từ có nghĩa khác - Hướng dẫn HS dựa vào các từ mẫu đã cho sách để tìm - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ dũng cảm người đã tìm bài tập - Dán lên bảng tờ giấy khổ to, phát bút cho nhóm Mời nhóm HS lên làm trên bảng - Gäi HS nhóm đọc kết bài - GV nhËn xÐt bæ sung Bài 3: - HS đọc yêu cầu - GV mở bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài - HS điền chỗ trống, em thử điền từ đã cho sẵn cho tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp - HS tự làm bài - HS phát biểu GV chốt lại Hoạt động häc - HS lên bảng thực - HS lắng nghe - HS đọc -HS lắng nghe - Hoạt động nhóm - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm b / Các từ trái nghĩa với từ dũng cảm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - HS đọc - HS thảo luận trao đổi theo nhóm - nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu bµi tËp - HS đọc kết quả: - HS lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với chủ điểm chưa - Nhận xét bổ sung cho bạn - HS đọc - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các từ để tạo thành các tập hợp từ - HS tự làm bài tập - Tiếp nối đọc lại các cụm từ vừa hoàn chỉnh + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí dũng mãnh + hi sinh anh dũng - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu (18) + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp Bài 4: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn + Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền Thành ngữ Ý nghĩa thành ngữ văn còn chỗ trống Ba chìm bảy Sống phiêu dạt, + HS đọc yêu cầu đề bài long đong, chịu + Để biết thành ngữ nào nói lòng nhiều khổ sở ,vất vả dũng cảm, các em dựa vào nghĩa Vào sinh tử Trải qua nhiều trận từ ngữ để giải bài tập mạc,đầy nguy hiểm, - HS lên bảng điền, lớp tự làm bài kề bên cái chết - HS phát biểu GV chốt lại Cày sâu cuốc bẫm Làm ¨n, chăm (trong nghề nghiệp) Gan vàng sắt Gan da, dũng cảm không nao núng trước khó khăn gian khổ Nhường cơm Đùm bọc, giúp đỡ sÎ ¸o san sẻ cho hoàn cảnh khó khăn , hoạn nạn Chân lấm tay bùn Chỉ lao động vất vả cực nhọc vïng n«ng th«n Bài : - HS đọc yêu cầu -HS cần phải dựa vào nghĩa thành ngữ xem thành ngữ thường sử dụng hoàn cảnh nào, nói phẩm chất gì - HS lớp tự làm bài - HS phát biểu, GV chốt lại câu đúng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm dũng cảm và chuẩn bị bài sau I.Môctiªu: - HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu -HS lắng nghe -Suy nghĩ chọn thành ngữ BT3 để viết thành câu văn thích hợp - Tiếp nối đọc câu văn vừa đặt: - HS lớp lắng nghe và thực LÞch sö CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG - Biết sơ lược quá trình khẩn hoang Đàng Trong: (19) + Từ kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành và phát triển - Dùng lược vùng đất khẩn hoang II Đå dïng d¹y häc: - Bản đồ VN kỉ XVI-XVII - Phieáu hoïc taäp III các hoat động dạy học : Hoạt động dạy KTBC: TrÞnh-NguyÔn ph©n tranh - Do ®©u mµ vµo ®Çu TK XVI, níc ta l©m vµo thêi k× bÞ chia c¾t? - Cuộc xung đột các tập đoàn PK g©y nh÷ng hËu qu¶ g×? - NhËn xÐt, cho ®iÓm bµi míi: Hoạt động 1: Xác định địa phận Đàng Trong trªn b¶n ®.å - Treo đồ và xác định - YC hs lên bảng vùng đất Đàng Trong tính đến TK XVII và vùng đất §µng Trong tõ TK XVIII Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang - YC hs dùa vµo SGK lµm viÖc theo nhãm (qua phiÕu häc tËp) - §¸nh dÊu x vµo tríc ý tr¶ lêi đúng +Ai lµ lùc lîng chñ yÕu cña cuéc khÈn hoang? (N«ng d©n, qu©n lÝnh, tï nh©n, tÊt c¶ c¸c lùc lîng kÓ trªn ) +Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện ph¸p g× gióp d©n khÈn hoang? Dùng nhµ cho d©n khÈn hoang CÊp h¹t gièng cho d©n gieo trång CÊp l¬ng thùc nöa n¨m vµ mét sè n«ng cô cho d©n khÈn hoang + Đoàn ngời khẩn hoang đã đến nh÷ng ®©u? Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến T©y Nguyªn Họ đến đồng SCL ngày Tất các nơi trên có ngời đến khÈn hoang + Ngời khẩn hoang đã làm gì nơi họ đến? LËp lµng lËp Êp míi Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn b¸n TÊt c¶ c¸c viÖc trªn - Dựa vào kết làm việc và đồ VN, em h·y m« t¶ cuéc hµnh tr×nh cña ®oµn ngêi khÈn hoang vµo phÝa Nam Hoạt động học hs tr¶ lêi - Theo dâi - hs lªn b¶ngc hØ: + Vùng đất thứ từ sông Gianh đến Qu¶ng Nam + Vùng đất từ Quảng Nam đến hÕt Nam Bé ngµy - Chia nhãm lµm viÖc + n«ng d©n, qu©n lÝnh + CÊp l¬ng thùc nöa n¨m vµ mét sè n«ng cô cho d© khÈn hoang +Tất các nơi trên có ngời đến khÈn hoang + LËp lµng, lËp Êp míi - Lùc lîng chñ yÕu cuéc khÈn hoang là nông dân và quân lính Họ đợc chÝnh quyÒn Nhµ NguyÔn cÊp l¬ng thùc (20) (Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn nửa năm và số nông cụ để nh thÕ nµo?) khÈn hoang §oµn ngêi khÈn hoang chia - Gọi đại diện nhóm trình bày thành đoàn, khai phá đất hoang Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bé, T©y Nguyªn, ®oµn ngêi l¹i tiÕp tôc tiến sâu vào vùng đồng SCL ngày Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp Công khẩn hoang đã biến vùng đất hoang vắng phía Nam trở thành xóm làng đông đúc và trù phó KÕt luËn: Tríc TK XVI, tõ s«ng Gianh - L¾ng nghe vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm lµng vµ d©n c tha thít Nh÷ng ngêi n«ng dân nghèo khổ phía Bắc đã di c vào phía nam cùng nhân dân địa phơng khai ph¸, lµm ¨n tõ cuèi TK XVI, c¸c chóa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiÕn dÇn vµo phÝa nam khÈn hoang lËp lµng Hoạt động 3: Kết khẩn hoang - Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56 - hs đọc to trớc lớp - Cuéc sèng chung gi÷a c¸c téc ngêi ë - NÒn v¨n hãa cña c¸c d©n téc hßa nhau, phía nam đã đem lại kết gì? bæ sung cho t¹o nªn nÒn v¨n hãa chung cña d©n téc VN, mét nÒn v¨n hãa - Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng nh thống và có nhiều sắc nào việc phát triển nông - Có tác dụng diện tích đất nông nghiệp nghiÖp? t¨ng, s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ph¸t triÓn, đời sống nhân dân ấm no KÕt luËn: KÕt qu¶ cña cuéc khÈn hoang - L¾ng nghe ë §µng Trong lµ x©y dùng cuéc sèng hßa hîp, x©y dùng nÒn v¨n hãa chung trªn c¬ së vÉn tr× nh÷ng s¾c th¸i v¨n hãa riªng cña mçi d©n téc 3.Cñng cè, dÆn dß: - Vài hs đọc to trớc lớp - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56 - L¾ng nghe, thùc hiÖn - VÒ nhµ xem l¹i bµi.ChuÈn bÞ bµi sau: Thµnh thÞ ë TK XVI-XVII I.Môctiªu: To¸n LUYỆN TẬP CHUNG - Thực các phép tính với phân số - bµi 1,2,3,4 (a,b) II các hoat động dạy học : Hoạt động d¹y Kiểm tra bài cũ: - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi - GV nhËn xÐt,ghi ®iÓm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài - HS nêu đề bài, tự làm bài vào Hoạt động häc - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe (21) - Chọn MSC thích hợp - GV làm mẫu phép tính a để HS q/sát - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn Bài : T¬ng tù bµi - HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào - HS lên làm bài trên bảng - HS nhận xét bài bạn Bài - Gọi em nêu đề bài - Nhắc HS trình bày theo cách viết gọn - HS tự làm bài vào - HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm bài vào - HS lên làm bài trên bảng -HS nhận xét bài bạn Cho HS đọc bài tự làm bài - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn Bài 4: Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm phân số số ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - 2HS nhắc lại -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại H¸t nh¹c (GV bé m«n d¹y) Thứ sáu ngày tháng năm 2013 MÜ thuËt (GV bé m«n d¹y ThÓ dôc DI CHUYÓN TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY ” GV bé m«n d¹y I.Môctiªu: TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định II Đå dïng d¹y häc: Tranh ảnh minh hoạ số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa IIi các hoat động dạy học : Hoạt động d¹y Hoạt động häc Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc kết bài bài văn miêu tả cây - HS lờn bảng thực cèi - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm Bài mới: - HS lắng nghe a Giới thiệu bài: (22) b Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc đề bài -GV : Dùng thước gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài đã viết trên bảng phụ Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích -Lưu ý HS chọn cây ba loại cây trên, cây mà em đã thực quan sát, có tình cảm cây đó - GV dán số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng -HS phát biểu cây mình tả -HS đọc các gợi ý - HS đọc -Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành bài văn - Thực viết bài văn vào -Tiếp nối đọc bài văn -Nhận xét bài văn bài I.Môctiªu: - Nêu nội dung, yêu cầu đề bài -Lắng nghe GV -Quan sát tranh - Phát biểu cây mình định tả - HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, sách giáo khoa - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên To¸n LUYỆN TẬP CHUNG - Thực các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn - Bµi 1,3 (a,c), Ii các hoat động dạy học : Hoạt động d¹y Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Cho HS các phép tính đúng, chỗ sai phép tính - Gọi HS lên bảng giải bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : HS nêu đề bài - Nhắc HS lựa chän MSC hợp lí Hoạt động häc - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài bạn - Lắng nghe GV giới thiệu bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào - HS lên làm bài trên bảng a sai b sai d sai c đúng - HS nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm bài vào (23) - HS tự làm bài vào -Gọi HS lên bảng giải bài Bài 4: - HS nêu đề bài * Gợi ý HS: +Tìm phân số phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể + Tìm phân số phần bể còn lại chưa có nước - HS tự làm bài vào -HS lªn bảng giải bài Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - HS lên làm bài trên bảng - HS nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm Lắng nghe GV hướng dẫn - Tự làm bài vào - 1HS lên bảng thực - HS nhận xét bài bạn - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm bài tậpcòn lại Thø b¶y ngµy th¸ng n¨m 2012 Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Môctiªu: -Nêu đợc ví dụ hoạt động nhân đạo -Biết thông cảm với b¹n bÌ vµ người gặp khó khăn hoạn nạn -Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè gia đình cùng tham gia II Đå dïng d¹y häc: - Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III các hoat động dạy học : Hoạt động d¹y Hoạt động häc KTBC: - HS nêu số việc cần làm để bảo vệ các công -2 HS thực yờu cầu tr×nh c«ng céng - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: Hoạt động1:Thảo luận nhóm (thông tin- SGK) - Em suy nghĩ gì khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng thiên tai, chiến tranh gây ra? - Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT 1) - GV giao cho nhóm HS thảo luận BT1 Trong việc làm sau đây, việc làm nào thể lòng nhân đạo? Vì sao? Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến(BT 3) - GV nêu ý kiến bài tập - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày; - Cả lớp trao đổi, tranh luận - HS nêu các biện pháp giúp đỡ - HS lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.Cả lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe (24) -GVđề nghị HSgiải thích lí lựa chọn mình - GV kết luận:Ý kiến a : đúng ; Ý kiến b : sai Ý kiến c : sai ; Ý kiến d : đúng Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhân đạo (giúp đỡ bạn HS líp, trường có hoàn cảnh khó khăn) - HS sưu tầm các thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ … các hoạt động nhân đạo - HS biểu lộ thái độ theo quy ước - HS giải thích lựa chọn mình - HS lắng nghe - HS lớp thực KÜ thuËt CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 1) I.Môc tiªu: - HS biết tên gọi và hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kỹ thuật - Sử dụng cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết - Biết lắp ráp số chi tiết với II Đå dïng d¹y häc: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III các hoat động dạy học : Hoạt động d¹y Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - GV giới thiệu lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành nhóm chính nhận xét và lưu ý HS số điểm sau: - Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? - GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng chi tiết, dụng cụ bảng (H.1 SGK) - GV chọn số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách xếp các chi tiết hộp: - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ H.1 SGK - Nhận xét kết lắp ghép HS Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng Hoạt động học - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS theo dõi và nhận dạng - Các nhóm kiểm tra và đếm - HS theo dõi và thực - HS tự kiểm tra (25) cờ - lê, tua vít A,Lắp vít: - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp ghép số chi tiết SGK - Gọi 2-3 HS lên lắp vít - GV tổ chức HS thực hành b, Tháo vít: - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít nào ? - GV cho HS thực hành tháo vít c, Lắp ghép số chi tiết: - GV thao tác mẫu mối ghép H.4 Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép H.4 SGK - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết mối ghép và xếp gọn gàng vào hộp Cñng cè- dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS 2-3 HS lên lắp vít HS thực hành - Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh vít, vặn cán tua –vít ngược chiều kim đồng hồ - HS theo dõi - HS nêu - HS quan sát - HS lớp SINH HOẠT líp tuÇn 26 i các hoat động dạy học : 1.GV nhận xét chung: -Nhìn chung các em có ý thức thực tốt các quy định Đội, trường, lớp - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh lớp, vệ sinh lớp học - Khăn quàng đầy đủ, ®ồng phục đúng quy định 2.Phương hướng tuần tới: - Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi - Giữ vệ sinh lớp học sân trường - Tiếp tục rèn chữ - giữ - Ôn tập các bài múa hát tập thể - Tiếp tục chăm sóc cây xanh và ngoài lớp tốt Ngµy th¸ng n¨m 2013 X¸c nhËn cña BGH (26)