Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ lại giới thiệu về mùa xuân - Hướng cho trẻ đi thăm quan các góc chơi giới thiệu đồ chơi mới ở các góc - Cho trẻ lựa chọn góc chơi, t[r]
(1)TRƯỜNG MẦM NON TỀ LỖ giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật-Bé vui đón tết-mùa xuân Giáo viên: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Tuổi A2 NĂM HỌC: 2010 - 2011 Tuần 1: Ngày tết cổ truyền (2) A/ Thể dục sáng Yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành buổi sáng - Tập các động tác theo nhạc dươí hướng dẫn cô Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, đầu tóc trẻ gọn gàng - Băng đĩa phù hợp chủ đề Hớng dẫn * Khởi động: - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu theo nhạc * Trọng động: + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay + Động tác tay vai: Hai tay đưa ngang gập sau gáy + Động tác chân: Đứng co chân + Động tác bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước + Động tác bật: Bật tách chân khép chân * Hồi tĩnh: - Cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc B Hoạt động góc: Nội dung chơi: * Góc phân vai: - Chơi trò chơi chúc tết, nấu ăn các món ăn ngày tết * Góc xây dụng: - Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn * Góc tạo hình: - Xé dán, nặn vẽ các loại cây, hoa quả, mâm ngày tết * Góc nghệ thuật : - Múa hát số bài chủ đề * Góc học tập sách - Xem tranh ảnh, lô tô các loại cây hoa * Góc thiên nhiên - Chơi với cát nước, đong đếm cát, nước * Góc kdsmars - Chơi trò chơi trên máy tính ngôi nhà Mục đích - Yêu cầu: - Gieo hạt, quan sát cây nảy mầm - Biết biết dùng các khối , đồ dùng để xây dựng vườn hoa, cây ăn - Trẻ biết kết hợp các kỹ đã học để xé, nặn , vẽ cây, hoa , mâm ngũ ngày tết - Trẻ hứng thú xem sách tranh chủ đề - Mạnh dạn tham gia múa hát các bài chủ đề - Biết quan sát nói lên phát triển cây - Biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định - Biết phân vai chơi, chơi đoàn kết (3) - Trẻ biết di chuột chơi các trò chơi trên máy Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn xoong, nồi, bếp ga, dụng cụ nhà bếp - Đồ dùng nguyên vật liệu rau, lá cây - Một số loại thực phẩm rau, hoa củ nhựa và thật - Khối gỗ , thảm cỏ, cây xanh - Giấy gam, giấy màu, hồ dán… - Sách tranh truyện chữ to, lô tô - Ca, cốc, chậu reo hạt Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện ngày tết cổ truyền - Hướng cho trẻ thăm quan các góc chơi giới thiệu đồ chơi các góc - Cho trẻ lựa chọn góc chơi, trò chơi - Cô nhắc nhở trẻ góc chơi biết phân vai chơi , chơi đoàn kết * Thoả thuận vai chơi: - Trẻ nhóm chơi cô hướng trẻ bàu nhóm trưởng phân công việc cho các bạn nhóm - Nếu trẻ còn lúng túng chưa phân vai chơi cô có thể gợi ý giúp đỡ cho trẻ * Quá trình chơi: - Cô Cân đối góc chơi nêu góc nào quá đông thì cô gợi ý để trẻ chuyển góc - Cô quan sát hướng dẫn cho các nhóm còn chơi chưa tốt để trẻ nhập vai chơi tốt - Gợi ý để trẻ lân đổi góc chơi không còn hứng thú - Tạo tình có vấn đề để trẻ giải * Nhận xét buổi chơi: - Cô đến góc cho trẻ tự nhận xét góc chơi nhóm mình cô nhận xét bổ xung thêm - Cô hướng tất trẻ đến nhóm thành công cùng thăm quan - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mà trẻ làm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ“ Giờ chơi đã hết ” Và cất đồ dùng * C / Hoạt động ngoài trời: - Thăm quan công việc bác cấp dưỡng, bác làm vườn - QS cây cối thời tiết - Quan sát vườn rau, các loại rau Quan sát bồn hoa trường’ - Quan sát cây cối thời tiết mùa xuân - Chơi các trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa, lá và gió Cây nào hoa - Vẽ tự trên sân, nhặt hoa lá, cỏ 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động (4) - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động Cô chuẩn bị trang phục cho trẻ gọn gàng Cô giới thiệu buổi dạo chơi qs ngày VD: QS cây hoa Hồng Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và hỏi trẻ - Các có thấy bông hoa không chúng là hoa gì vậy, có màu gì? - Hoa hồng có phận gì? - cánh hoa nào? - Hoa hồng có gì đặc biệt? - Khi cầm các phải nào? - hoa hồng có màu gì? - Hoa Hồng dùng để làm gì? - Đúng hoa hồng trồng để làm cảnh và cắm nhà Vì Cm không ngắt hoa hay bẻ cành mà nó đẹp nhé! + Cho trẻ chơi trò chơi ” Tìm lá và hoa cho cây” - Cách chơi: cô chia trẻ làm đội Đội hoa hồng và hoa cúc - Đội hoa hồng lấy cành và lá hoa hồng - Đội hoa Cúc lấy lá và cành hoa Cúc - Khi có hiệu lệnh cô trẻ đứng đầu đội chậy lên chọn đứng yêu cầu từ rổ đội mình đưa đến đích Cứ hết - Luật chơi: Đội chơi phải lấy đúng lá và và cành - Cho trẻ chơi – lần - Sau mmỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ +Chơi tự do: + Cho trẻ làm các vật từ lá cây - Cô chú ý bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ, chơi cùng với tre + Kết thúc : Cô nhận xét động viên và khen trẻ cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp D / Hoạt động chiều - Trò chuyện các loại rau, hoa - Củng cố các nội dung dã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau - Chơi các góc - Thực hành các kỹ rửa tay, rửa mặt, đánh (5) Thứ hai Ngày 24 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Trò chuyện ngày tết nguyên đán mục đích - yêu cầu - Trẻ biết tết nguyên đán là tết cổ truyền dân tộc, các hạt động ngày tết, biết không khí ngày tết - Giáo dục trẻ biết yêu phong tục tập quán dân tộc - Biết tập gói bánh trưng Chuẩn bị: - số hình ảnh ngày tết trên máy tính - Các loại nhựa để xếp mâm ngũ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” - Bài hát nói gì vậy? - Xắp đến tết gì vậy?, tết này vào mùa gì? - Tết nguyên đán bố mẹ chuẩn bị gì, các bé thì sao? - Các bé có mong muốn ngày tết đến không? 2- Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh ngày tết - Quan sát tranh trên màn hình? - Hình ảnh gì đây? - Cảnh người chợ tết mua sắm gì vậy? - Thường ngày tết bố mẹ mua gì? - Còn đây hình ảnh gì? Mọi người quây quần chuẩn bị tết ntn? - Hình ảnh gì đây? Mọi người chúc tết - Ngày tết ông bà bố mẹ làm gì?, các bé giúp việc gì ngày tết - Có món ăn gì ngày tết? - Món gì là món đặc trưng cho ngày tết? - Những loại trái cây, hoa gì ngày tết? - Ngày tết bé bố mẹ đưa đâu? - Mọi người chúc tết tn? - Không khí ngày tết ntn? - Các bé có muốn giúp bố mẹ chuẩn bị đón tết không? - Có gì trên bàn thờ ngày tết cổ truyền không thể thiếu? ( mâm ngũ quả) (6) - Mâm ngũ xếp ntn? 3- Hoạt động 3:Giáo dục trẻ - Biết vui đón tết cổ truyền, kính trọng ông bà, cha mẹ 4- Trò chơ: “ Xếp mâm ngũ quả” - Chia trẻ làm đội: Cùng thi đua lấy xếp thành mâm ngũ Sau nhạc đội nào xếp nhanh đẹp đội đó chiến thắng * Kết thúc: Hát “ Sắp đến tết rồi” cất đồ dùng Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: - QS cánh đồng ngô Trò chơi :Mèo và chim sẻ - Chơi tự với đồ chơi trên sân I Mục tiêu giáo dục: - trẻ dạo chơi, qs cùng cô - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm cây ngô II Chuẩn bị: - Địa điểm cho trẻ qs - Câu hỏi đàm thoại III Tổ chức hoạt động: cho trẻ tập trung và qs có mục đích -Hôm cô cháu mình cùng quan sát cánh đồng ngô -Cm cùng quan sát và cho cô giáo biết cây ngô vó đặc điểm gì nhé! -Cây ngô có màu gì Cây ngô là dạng cây có thân ntn cao hay thấp Cây ngô cái gì cho chúng ta ăn ? Hạt ngô có chất gì? -Ngô dùng để làm gì? Chơi tc: TCVĐ:Mèo và chim sẻ Chơi tự với đồ chơi ngoài trời IV Kết thúc: - cô cho trẻ tập chung và nx buổi chơi, động viên, khen trẻ và cho trẻ vào lớp * Hoạt động chiều: - Ôn nội dung đã học buổi sáng Trò chuyện số loại rau -Cho trẻ chơi các góc -Bình cờ- vệ sinh – trả trẻ Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… (7) ………………………………………………………………………………………… Thứ ba Ngày 25 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy hát “ Sắp đến tết rồi” Nghe hát: Mùa xuân ơi- TCAN: Ai đoán giỏi Mục đích – yêu cầu - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát - Chú ý lắng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu vui tươi bài hát - Hứng thú chơi trò chơi cùng cô và các bạn - Trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết cổ truyền Chuẩn bị - Đàn , đài, nhạc bài hát đến tết - Một số hình ảnh ngày tết cổ truyền - Mũ chóp kín Tổ chức hoạt động *Hđ1: Gây hứng thú: -Cô đọc câu đố hoa đào Hoa gì nho nhỏ Cánh nhỏ màu hồng …………………… Đúng là tết đến -Hoa đào thường nở vào mùa nào? -Khi hoa đào nở báo hiệu điều gì đến? - Tết đến Cm thấy nào? *Hđ2: Dạy hát - Cm có biết bài hát nào nói ngày tết không? - Cm lắng nghe xem đây là bài hát gì nhé! ( cô bật nhạc bài “sắp đến tết rồi” cho trẻ nghe) (8) -Đó là bài hát gì? - Đúng đó là bài hát “ Sắp đến tết rồi” nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác - Cm cùng hát bài hát với cô để chào mừng tết đến nhé - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô – lần -Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ -Mời tổ thi đua hát - Mời nóm trẻ hát – lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ có) - Mời cá nhân biểu diễn - Động viên khen trẻ * Hđ3: Nghe hát: “Mùa xuân ơi”-của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Cô dẫn dắt trẻ vào bài hát và hát cho trẻ nghe Bài hát “Mùa xuân ơi” - Lần 1:Hát cho trẻ nghe lời - giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần : Cô mở nhạc và hát lần cho trẻ nghe - Cm thấy giai điệu bài hát nào? - Lần cô mở băng nhạc ca sĩ hát cho trẻ nghe * Hđ4: Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô có mũ chóp kín và các dụng cụ âm nhạc cô mời trẻ lên chơi, bạn lên đội mũ chóp kín bạn lên gõ dụng cụ âm nhạc mà mình thích để bạn đội mũ đoán xem đó là dụng cụ âm nhạc gì - Lần chơi sau cô có thể cho trẻ lên gõ dụng cụ âm nhạc cùng lúc Cho trẻ chơi – lần * Kết thúc : cô động viên và khen trẻ cho trẻ cất đồ dùng và ngoài * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: - Qs cây vườn rau - Trò chơi vận động: Geo hạt - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Dạy trẻ cách vệ sinh môi trường vứt rác đúng nơi qui định, đổ rác đúng nơi qui định - Hướng dẫn trẻ vệ sinh đồ chơi góc phân vai - VS – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… (9) ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 26 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Tên hoạt động: BÉ KHÉO TAY NDC: Nặn đĩa ngày tết I Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết chia đất, nhào đất, xoay tròn, lăn dài để tạo thành số mà trẻ thích - Rèn kĩ nặn cho trẻ - Gd dinh dưỡng cho trẻ ngày tết - Biết ích lợi số loại II Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng - Đĩa mẫu, đĩa thật - Câu đố số loại III T ổ chức hoạt động: Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài Qủa - Bài hát nói gì? - Qủa đó có đặc điểm gì? - Màu sắc ntn?mùi vị sao? - Ngoài đó cm còn biết gì nữa? - Cô cho trẻ qs đĩa quả: Cô có gì? - Qả quýt có hình gì?màu gì? - còn táo có hình gì, màu gì?vị ntn? - Đếm số đĩa - Khi ăn có chất gì? - Gd các chất dinh dưỡng có cho trẻ - Hỏi trẻ đĩa thường có ngày nào? (10) 3.Trao đổi ý tưởng : -Con nặn ntn? -Quả đó có màu sắc ? -Trước nặn các chọn đất ,bóp đất ,chia đất sau đó nặn để tạo thành nhiều loại khác 3.Trẻ thực : -Cô mử nhạc bài nhắc trẻ cách chia đất làm cho hợp lý để tạo thành sản phẩm đẹp -Cô bao quát gợi ý trẻ còn lúng túng 4.Nhận xét sản phẩm : -Cô cho trẻ bày sản phẩm lên bàn ,cho trẻ quan sát -Cô mời -2 trẻ lên giới thiệu sản phẩm mình -Mời trẻ khác lên và nhận xét bài bạn và hỏi trẻ vì thích -Cô nhận xét sản phẩm ,về cách nặn ,về màu sắc ,độ nhẵn mịn sản phẩm 5.Kết thúc : -Cả lớp hát bài “Sắp đến tết “Chuyển hoạt động NDC2: BÉ KHOẺ BÉ NGOAN NDC: bật sâu 25 – 30cm I Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết kết hợp chân và tay, biết nhún xuông trước bật để có thể bật đúng theo yêu cầu cô - Phát triển khéo léo và rèn luyện sức mạnh đôi bàn chân II Chuẩn bị: - Sân tập rộng, an toàn cho trẻ hoạt động - Ghế thể dục - Quần áo, giày dép cho trẻ gọn gàng dễ hoạt động III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động: - Đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu - Cùng chơi tc gieo hạt - Cm vừa cùng cô làm công việc gì vậy? - Để làm công việc đó thì cm mình phải làm sao? - Đúng cm phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng và tập luyện thể dục thể thao thường xuyên để có sức khoẻ tốt Hoạt động 2: Trọng động: Bây cô cháu mình hàng để tập bài tập phát triển chung nhé (11) a BTPTT: * Động tác tay: tay đưa sang ngang, gập sau gáy * Động tác bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước * Động tác chân: Đứng co chân * Động tác bật: Bật tách khép chân b VĐCB: - Cho trẻ ngồi thành hàng ngang đối diện, xếp ghế thể dục * Cô làm mẫu: - Cô tập mẫu lần không phân tích - Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích.(cô đứng lên ghế, tay chống hông, Mắt nhìn thẳng nghe thấy hiệu lệnh thì nhún khụy đầu gối và dùng sức mạnh bàn chân đẩy thân người lên và bật nhảy xuống, tiếp đất bàn chân - Lần không phân tích: Cm qs cô làm lại nhé * Cho trẻ lên thực hiện: - Mời trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ lên thực - Cô chú ý sửa sai(nếu trẻ tập chưa tốt có thể cho trẻ tập nối tiếp thêm lần nữa) - Vừa cm vừa tập bài tập gì vậy?(bật sâu) - Bạn nào có thể lên thực lại thật đẹp cho các bạn xem nào?(mời trẻ khá lên thực hiện) - Cm cùng khen bạn nào Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng - vừa cô thấy các tập luyên chăm chỉ, cô khen lớp mình - Cô thưởng cho cm tc - Để chơi tc thì trước tiên cm hãy cùng đứng lên và thành vòng tròn để đến sân chơI nhé! - Tới nơi rồi, Trò chơi cô có tên là ‘Lộn cầu cồng”các đã chơi trò này chưa?các hãy tìm cho mình người bạn nào.(cho trẻ chơi 2-3 lần, đổi bạn và chơi tiếp) Kết thúc: - Hôm cm đã chăm và tài giỏi, các có muốn tiếp tục chơi không? - Cm hãy cùng nhẹ nhàng sang sân phía trước mặt để cm cùng chơi nhé! - Cho trẻ chơi chuyển tiếp * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: - Qs cây vườn cây - Trò chơi vận động: Mỡo đuổi chuột - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: (12) - Dạy trẻ kỹ đánh - Hướng dẫn trẻ chơi các góc - VS – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 2: Mùa xuân đến (Từ 8/2 – 11/2/ 2011) A/ Thể dục sáng Yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành buổi sáng - Tập các động tác theo nhạc dươí hướng dẫn cô Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, đầu tóc trẻ gọn gàng - Băng đĩa phù hợp chủ đề Hớng dẫn * Khởi động: - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu theo nhạc * Trọng động: + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay + Động tác tay vai: Hai tay đưa ngang gập sau gáy + Động tác chân: Đứng co chân + Động tác bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước + Động tác bật: Bật tách chân khép chân * Hồi tĩnh: - Cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc B Hoạt động góc: Nội dung chơi: * Góc phân vai: - Chơi trò chơi chúc tết, nấu ăn các món ăn ngày tết * Góc xây dụng: - Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn * Góc tạo hình: - Xé dán, nặn vẽ các loại cây, hoa quả, mâm ngày tết (13) * Góc nghệ thuật : - Múa hát số bài chủ đề * Góc học tập sách - Xem tranh ảnh, lô tô các loại cây hoa * Góc thiên nhiên - Chơi với cát nước, đong đếm cát, nước * Góc kdsmars - Chơi trò chơi trên máy tính ngôi nhà Mục đích - Yêu cầu: - Gieo hạt, quan sát cây nảy mầm - Biết biết dùng các khối , đồ dùng để xây dựng vườn hoa, cây ăn - Trẻ biết kết hợp các kỹ đã học để xé, nặn , vẽ cây, hoa , mâm ngũ ngày tết - Trẻ hứng thú xem sách tranh chủ đề - Mạnh dạn tham gia múa hát các bài chủ đề - Biết quan sát nói lên phát triển cây - Biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định - Biết phân vai chơi, chơi đoàn kết - Trẻ biết di chuột chơi các trò chơi trên máy Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn xoong, nồi, bếp ga, dụng cụ nhà bếp - Đồ dùng nguyên vật liệu rau, lá cây - Một số loại thực phẩm rau, hoa củ nhựa và thật - Khối gỗ , thảm cỏ, cây xanh - Giấy gam, giấy màu, hồ dán… - Sách tranh truyện chữ to, lô tô - Ca, cốc, chậu reo hạt Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện ngày tết cổ truyền - Hướng cho trẻ thăm quan các góc chơi giới thiệu đồ chơi các góc - Cho trẻ lựa chọn góc chơi, trò chơi - Cô nhắc nhở trẻ góc chơi biết phân vai chơi , chơi đoàn kết * Thoả thuận vai chơi: - Trẻ nhóm chơi cô hướng trẻ bàu nhóm trưởng phân công việc cho các bạn nhóm - Nếu trẻ còn lúng túng chưa phân vai chơi cô có thể gợi ý giúp đỡ cho trẻ * Quá trình chơi: - Cô Cân đối góc chơi nêu góc nào quá đông thì cô gợi ý để trẻ chuyển góc - Cô quan sát hướng dẫn cho các nhóm còn chơi chưa tốt để trẻ nhập vai chơi tốt - Gợi ý để trẻ lân đổi góc chơi không còn hứng thú - Tạo tình có vấn đề để trẻ giải * Nhận xét buổi chơi: - Cô đến góc cho trẻ tự nhận xét góc chơi nhóm mình cô nhận xét bổ xung thêm (14) - Cô hướng tất trẻ đến nhóm thành công cùng thăm quan - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mà trẻ làm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ“ Giờ chơi đã hết ” Và cất đồ dùng * C / Hoạt động ngoài trời: - Thăm quan công việc bác cấp dưỡng, bác làm vườn - QS cây cối thời tiết - Quan sát vườn rau, các loại rau Quan sát bồn hoa trường’ - Quan sát cây cối thời tiết mùa xuân - Chơi các trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa, lá và gió Cây nào hoa - Vẽ tự trên sân, nhặt hoa lá, cỏ 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động Cô chuẩn bị trang phục cho trẻ gọn gàng Cô giới thiệu buổi dạo chơi qs ngày VD: QS cây hoa Hồng Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và hỏi trẻ - Các có thấy bông hoa không chúng là hoa gì vậy, có màu gì? - Hoa hồng có phận gì? - cánh hoa nào? - Hoa hồng có gì đặc biệt? - Khi cầm các phải nào? - hoa hồng có màu gì? - Hoa Hồng dùng để làm gì? - Đúng hoa hồng trồng để làm cảnh và cắm nhà Vì Cm không ngắt hoa hay bẻ cành mà nó đẹp nhé! + Cho trẻ chơi trò chơi ” Tìm lá và hoa cho cây” - Cách chơi: cô chia trẻ làm đội Đội hoa hồng và hoa cúc - Đội hoa hồng lấy cành và lá hoa hồng - Đội hoa Cúc lấy lá và cành hoa Cúc - Khi có hiệu lệnh cô trẻ đứng đầu đội chậy lên chọn đứng yêu cầu từ rổ đội mình đưa đến đích Cứ hết (15) - Luật chơi: Đội chơi phải lấy đúng lá và và cành - Cho trẻ chơi – lần - Sau mmỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ +Chơi tự do: + Cho trẻ làm các vật từ lá cây - Cô chú ý bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ, chơi cùng với tre + Kết thúc : Cô nhận xét động viên và khen trẻ cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp D / Hoạt động chiều - Trò chuyện các loại rau, hoa - Củng cố các nội dung dã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau - Chơi các góc - Thực hành các kỹ rửa tay, rửa mặt, đánh Thứ ba Ngày tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy hát “ Mùa xuân ” Nghe hát: Mùa xuân đầu tiên TCAN: Nghe thấu đoán tài Mục đích yêu cầu -Trẻ thuộc lời và hát đúng nhạc bài “ Mùa xuân ” - Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát và biết giai điệu bài hát - Rèn kĩ nghe cho trẻ, phát triển tai nghe cho trẻ - Hứng thú chơi trò chơi Chuẩn bị - Một số hình ảnh mùa xuân - Nhạc bài “ Mùa xuân ” - Băng nhạc bài “ Mùa xuân đầu tiên” Tổ Chức hoạt động + Hoạt động * Gây hứng thú - Cô đọc câu đố mùa xuân (16) Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chời nảy lộc ( Đó là mùa gì?) - Bây là mùa gì/ - Mùa xuân có đặc điểm gì? - Đúng mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, thời tiết mát mẻ - Cm lắng nghe xem bài hát này nói mùa gì nhé! - Cô bật nhạc cho trẻ nghe - Đó là bài hát gì? Bài hát nói mùa gì? - Đúng đó là bài hát “ Mùa xuân ” nhạc sĩ +*Hđ2: Dạy hát - Cm cùng hát bài hát với cô để chào mừng mùa xuân đến nhé - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô – lần -Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ -Mời tổ thi đua hát - Mời nóm trẻ hát – lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ có) - Mời cá nhân biểu diễn - Động viên khen trẻ +Hđ3: Nghe hát: Mùa xuân Đầu Tiên! - Cô dẫn dắt và giới thiệu bài hát “ Mùa xuân đầu tiên!” Sáng tác - Lần hát lời cho trẻ nghe - giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần cô bật nhạc và hát cho trẻ nghe - Lần cô bật băng ca sĩ hát cho trẻ nghe + Hđ4 : Trò chơi: Nghe thấu đoán tài - cô hướng dẫn tre cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần - Lần chơi sau cô tăng độ khó trò chơi cho trẻ chơi - Động viên khen trẻ và cho trẻ ngoài * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: - Qs Vườn rau - Trò chơi vận động: Gieo hạt - Chơi tự với đồ chơi trên sân 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh (17) - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động qs vườn rau - Cô cho trẻ đứng xung quanh vườn rau và hỏi trẻ - Đố Cm biết đây là đâu? - Đây là vườn rau gì? - Rau có màu gì ? - Ai có thể nói đặc điểm cây rau cải không? - Ngoài vườn còn có loại rau gì nữa? ( trẻ kể ) * Hoạt động chiều: - Dạy trẻ vệ sinh môi trường - Vệ sinh đồ ding đồ chơi - VS – BC – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư Ngày tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Vẽ cây mùa xuân Mục đích – yêu cầu Trẻ biết kết hợp các đường nét đã học để tạo thành tranh đẹp Rèn cho trẻ kĩ cầm bút, vẽ, tô màu tranh (18) Trẻ hưng thú với hoạt động GD trẻ biết lợi ích cây xanh và biết bảo vệ cây xanh Chuẩn bị Tranh mẫu cô -3 tranh Bút màu, giấy gam Một số hình ảnh cây cối mùa xuân trên máy vi tính NHạc bài “ Em yêu cây xanh” Tổ chức hoạt động *Gây hứng thú Cô và trẻ cùng hát bài” Mùa xuân” Bài hát nói lên điều gì? Mùa xuân đến có đặc điểm gì? Mùa xuân đên thời tiết là ấm áp, cây côi đâm chồi nảy lộc Cho trẻ xem số hình ảnh mùa xuân Đoán xem, đoán xem Cm đoán xem cô có tranh gì? Bức tranh vẽ cây xanh vào thời điểm nào? Vì biết tranh vẽ cây cối vào mùa xuân mùa xuân cây cối nào? Cây xanh có ích lợi gì ? đúng cây xanh cho chúng ta bóng mát , cho .Cây xanh có ích lợi thì cm phải làm gì? Hằng năm mùa xuân người còn tổ chức ngày tết trồng cây Hôm lớp mình cô tổ chức thi “bé khéo tay” Cm có muốn tham gia không? Cm vẽ thật nhiều cây xanh để chào mừng mùa xuân đến nhé + QS và phân tích tranh Cô muốn giới thiệu cho Cm biết số tranh cô đã vẽ cây mùa xuân các hãy qs và đưa ý kiến mình các tranh nhé! Bức tranh này vẽ gì? Thân cây có hình gì? màu gì? vẽ nẽt gì? Bố cục tranh nào? + Còn tranh này cô có gì? Những bông hoa có màu sắc nào Cánh hoa màu gì?, hình gì? lá hoa nào Cm vừa qs và đưa ý kiến nhận xét các tranh cây mùa xuân cô Bây các xẽ vẽ tranh cây mùa xuân các nào? Các vẽ cây gì? Ngoài cây các vẽ thêm gì? Con tô màu tranh nào? Vẽ cây vẽ nét gì?( hỏi – trẻ) + Trẻ thực Khi trẻ vẽ cô mở nhạc không lời bài “ Em yêu cây xanh” cho trẻ nghe (19) - Trong trẻ vẽ cô qs , gợi mở cho trẻ còn yếu giúp trẻ hoàn thành bài vẽ mình _ Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ - Trẻ thực cô nhắc tư ngồi cho trẻ, cách cầm bút , tư ngồi - - Gợi ý để trẻ co nhiều sáng tạo vẽ + Trưng bày sản phẩm - Cô cho tổ trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ các thấy tranh đẹp? vì sao? - bạn bố cục tranh nào? - Bạn tranh trí tranh nào? - Cô nhận xét chung Động viên, khen trẻ + Kết thúc : Cho trẻ hát bài ” Lý cây xanh” và đem tranh cất đồ dùng * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: - Qs vườn cây - Chơi tự với đồ chơi trên sân 1.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện để trẻ quan sỏt -trẻ biết tờn cỏc loại câyđặc điểm chỳng và ý nghĩa cõy xanh đời sống người -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ -Giỏo dục trẻ trồng bảo vệ và chăm súc cõy 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Vươn cõy để trẻ quan sỏt -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hụm cụ chỏu mỡnh cựng quan sỏt vườn cõy trường mỡnh nhộ! -Hỏt “Em yờu cõy xanh” -Cm vừa hỏt bài gỡ ? -Bạn nào cú thể cho cụ giỏo biết vườn cây trường mỡnh cú loại cõy nào? -Gọi trẻ trả lời 3-4trẻ -Lỏ cõy cú màu gỡ? -Cụ chỏu mỡnh cựng tỡm hiểu chi tiết số cõy cụ thể nhộ? -Hỏi trẻ cõy cú phần ? -Đó là phần nào? -Lỏ cú đặc điểm gỡ? -Trồng cõy xanh để làm gỡ? -.Giỏo dục trẻ trồng và chăm súc cõy (20) * Hoạt động chiều: - Dạy trẻ kể chuyện - Chơi các góc - VS – BC – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm Ngày 10 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Truyện : “Sự tích mùa xuân” Mục đích yêu cầu Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm bắt diễn biến và trình tự câu chuyện Trẻ biết chú ý lắng nghe, thể thái độ, cảm xúc cá nhân cách tự nhiên Phát triển ngôn ngữ, khả tưởng tượng, sáng tạo, nói đủ câu, đủ thành phần Giáo dục trẻ biết hợp tác thảo luận nhóm, hoạt động đoàn kết giúp đỡ Chuẩn bị Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện mô hình minh hoạ nội dung câu chuyện Mũ nhân vật thỏ cô Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú: (21) - đố Cm biết năm có bao nhiêu mùa? Đó là mùa nào? Trong các mùa đó thì mùa nào đẹp Theo các vì mùa xuân đẹp và người thích Mùa xuân thì thích, ngày xưa có ba mùa đó là mùa thu, mùa đông và mùa hè còn mùa xuân thì không có Vậy Cm có biết tạo lại không có mùa xuân không? Cô kể cho Cm nghe câu chuyện và các hãy đặt tên cho câu chuyện mà cô kể nhé! Lần 1: Cô kể lời két hợp cử chỉ, điệu Lần 2: Bằng tranh minh hoạ * Đàm thoại Cô đóng giả làm nhân vật thỏ Các bạn ngày xưa trên trái đất có bao niêu mùa? Thời tiết mùa hạ, mùa Thu, mùa Đông nào? Khi thời tiết thay đổi , Thỏ mẹ bị ốm Thỏ đã bàn với bác Khỉ làm gì? Ai đã kết nối lông đầy màu sắc thành cầu vồng Thỏ đã vượt qua khó khăn gì để nhờ các loài hoa nở vào mùa xuân? Mùa xuân đến các loài hoa nào? Thỏ nắng xuân tặng cho cái gì? Qua câu chuyện này các học thỏ đức tính gì? Các đặt tên cho câu chuyện mà cô vừa kể là gì?( cho trẻ nhóm và thảo luận) Cô cho nhóm đặt tên câu chuyện Cô giới thiệu tên truyện “ tích mùa xuân” *Lần 3: Cô kể truyện kết hợp với mô hình *cô cho trẻ chơi trò chơi: Xếp tranh Cô chia trẻ thành nhóm Yêu cầu nhóm chọn mùa Cô cho trẻ lấy tranh và thoả thuận nhóm để chọn tranh đúng mùa đội mình VD: Đội mùa xuân : lấy các tranh : vườn hoa nở, người chơi xuân, hoa đào, hoa mai,mọi người chúc tết Thời gian cho đội chơi là nhạc Khi trẻ chơi cô mở nhạc bài “Mùa xuân “ Cho trẻ nghe + Kết thúc: Cho trẻ vận động theo nhạc bài : Mùa xuân đến rồi” và ngoài * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa ,nhặt hoa lá trên sân -Chơi tự trên sân 1.Mục đích yờu cầu: (22) -Tạo điều kiện để trẻ lao động, quan sỏt và làm cụng việc vừa sức với lứa tuổi -trẻ biết cõy nào cần phải nhổ bỏ cõy nào cần chăm súc -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Bồn hoa để trẻ thực hành -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hỏt “Trường chỳng chỏu là trường mầm non” -Đến trường cm học gỡ? - chơi gỡ? -Được làm cụng việc gị? -Hụm cụ cho lớp mỡnh trải nghiệm “nhặt cỏ bồn hoa” -Cm quan sỏt bồn hoa đây là bồn hoa trồng cõy hoa gỡ? -Cõy hoa cú màu gỡ? -Lỏ nú cú màu gỡ ? -Xen kẽ cõy hoa là cõy gỡ? -muốn cõy hoa phỏt triển giống cõy lỳa ,cõy ngụ thỡ cm phải làm gỡ? -À đúng cm phải làm cỏ bồn hoa? -Thế cm cú biết cỏch nhặt ntn ko cm cựng nhỡn lờn đây xem cụ nhặt nhộ! -cụ vừa làm vừa núi cỏch nhặt ,cỏch lại ko dẫm vào hoa Giỏo dục trẻ yờu quý lao động -chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: -Trò chuyện chủ đề ,chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau - Cho trẻ chơi các góc chơi - VS – BC – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (23) Thứ sáu Ngày 11 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy trẻ Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ so sánh nhận biết giống và khác chiều dài đối tượng - Trẻ biết số loài hoa nở vào mùa xuân -Luyện kĩ so sánh dài – ngắn Luyện kĩ đặt trùng khít lên - Giáo dục trẻ biết yêu quí các loài hoa mùa xuân II Chuẩn bị: -Nhạc bài hát ” Mùa xuân” - Một số hnhf ảnh các loài hoa mùa xuân trên máy vi tính - Ba ảnh có chiều rộng đó tranh hoa mai và hoa đào dài nhau, ảnh hoa cúc dài độ chênh lệch không rõ nét - Đồ dùng trẻ giống cô T ổ Chức hoạt động * Gây hứng thú: - Cho trẻ xem số hình ảnh hoa mùa xuân trên máy vi tính - Cm vừa xem gì? Có loại hoa gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quí vẻ đẹp loài hoa - Hôm cô tổ chức cho Cm chơi với ảnh các loài hoa mùa xuân nhé! + Ôn nhận biết giống và khác rõ nét chiều dài đối tượng -Cô cho trẻ xem số hình ảnh các băng nơ trên máy vi tính Băng nơ này có hình gì? -Đâu là chiều dài băng nơ? Đâu là chiều rộng băng nơ? (cho trẻ lên chỉ) Cô cho trẻ xem băng nơ màu đỏ dài không Cho trẻ lên chiều rộng băng nơ Cm nhìn băng nơ đỏ và vàng hai băng nơ này có dài không? Cm nhìn cô đặt chồng hai băng nơ này lên xem có đùng không? Vì biết băng nơ vàng rộng băng nơ đỏ Cô cất băng nơ vàng và đặt chồng bănng nơ trăng lên băng nơ đỏ Cm thấy hai băng nơ này thé nào? Vì sao? Động viên khen trẻ (24) + Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng Cô mở nhạc bài “ Mùa xuânn” cho trẻ nghe và cho trẻ lấy rổ đồ dùng Cm thấy rổ mình có gì? Cm tìm cho cô ảnh có chiều dài đặt phía trước Đó là ảnh nào? Hai ảnh này nào với nhau? Vì sao? Cm cùng đặt chồng hai ảnh lên nhau, chiều dài trùng nhau, mép ảnh trùng xem có đúng không nhé! Hai ảnh này nào? Hai ảnh vừa khít đúng là chúng dài nhau? Các cất bớt ảnh hoa mai và lấy ảnh hoa Cúc so với ảnh hoa đào xem chúng có rông không? Các để phía dọc theo chiều dài ảnh trùng sát với các nhìn mép phía bên ảnh có trùng khít không? Vậy hai ảnh này nào với nhau? Bức ảnh nào dài hơn, ảnh nào ngắn hơn? Cho trẻ nhắc lại Cho trẻ so sánh ảnh hoa mai với hoa Cúc xem ảnh nào dài + Trò chơi luyện tập trò chơi “ dài – ngắn Cô nói dài ngắn và vào bạn bạn nào là đài thì giơ ảnh dài ngắn thì bạn đó giơ ảnh ngắn Cho lớp cùng chơi * Trò chơi “Dài – ngắn không nhau” Cho trẻ cất ảnh và để lại ảnh tuỳ thích Khi cô nói dài thì các phải tìm bạn có ảnh dài ảnh mình để so xem có dài không? Tương tự cô nói ngắn không Khi trẻ chơi cô cho trẻ nghr bài thơ “Hoa Đào” có hiệu lệnh cô trẻ nhanh chóng tìm bạn theo yêu cầu Cho trẻ chơi -4 lần + Kết thúc cho trẻ tặng ảnh lẫn để làm quà chúc tết và hát bài “ Sắp đến tết rồi” Hoạt động góc - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs thời tiết - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời 1.Mục đích yờu cầu: -Tạo điều kiện để trẻ quan sỏt -trẻ biết đặc điểm thời tiết (25) -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Địa điểm để trẻ quan sỏt -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hỏt “Trời nắng trời mưa” -Hụm cụ cho lớp mỡnh “Quan sỏt Thời tiết” -Cm quan sỏt thời tiết hụm ntn? -dõm hay nắng tuỳ vào đặc điểm thời tiết cụ hư ơớng dẫn để trẻ quan sỏt? -Cụ đặt cõu hỏi để hỏi trẻ - -Giỏo dục trẻ ăn mặc phự hợp với thời tiết Hoạt động chiều - Trò chuyện múa hát mừng xuân -BC- VS - TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 3: Một số loại ( Từ 14/2- 18/2/2011) * Đón trẻ: - Trò chuyện với phụ huynh nội dung chủ đề mới, tuyên truyền để phụ huynh nhặt giúp đồ phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, quan sát và phát thay đổi lớp - Cho trẻ chơi đồ chơi các góc, gợi ý để trẻ chú ý đến tranh ảnh chủ đề * Thể dục sáng: Mục đích yêu cầu: - Trẻ tắm nắng và hít thở không khí lành buổi sáng - Tập đúng các động tác theo nhạc tháng 12 - Biết xếp hàng theo tổ, tách hàng (26) - Hứng thú tham gia vào hoạt động thể dục sáng Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, - Khoanh ô theo hàng - Cô chuẩn bị tốt các bài tập - Chuẩn bị nơ để trẻ làm động tác thổi nơ Tổ chức hoạt động: a Khởi động: - Đi chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn theo nhạc, các kiểu - Tìm cho mình chỗ đứng có hiệu lệnh Trọng động: * Động tác hô hấp: Thổi nơ * Động tác tay: tay đưa sang ngang, Gập tay sau gáy * Động tác bụng: ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước * Động tác chân: Đứng co chân * Động tác bật: Bật tách khép chân => Các động tác tập theo nhạc tháng 1( động tác tập lần nhạc) Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng theo hàng vào lớp B HOẠT ĐỘNG GÓC: Nội dung chơi: * Góc phân vai: - Chơi trò chơi chúc tết, nấu ăn các món ăn ngày tết * Góc xây dụng: - Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn * Góc tạo hình: - Xé dán, nặn vẽ các loại cây, hoa * Góc nghệ thuật : - Múa hát số bài chủ đề * Góc học tập sách - Xem tranh ảnh, lô tô các loại cây hoa * Góc thiên nhiên - Chơi với cát nước, đong đếm cát, nước * Góc kdsmars - Chơi trò chơi trên máy tính ngôi nhà Yêu cầu: - Gieo hạt, quan sát cây nảy mầm - Biết biết dùng các khối , đồ dùng để xây dựng vườn hoa, cây ăn - Trẻ biết kết hợp các kỹ đã học để xé, nặn , vẽ cây, hoa - Trẻ hứng thú xem sách tranh chủ đề - Mạnh dạn tham gia múa hát các bài chủ đề - Biết quan sát nói lên phát triển cây - Biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định - Biết phân vai chơi, chơi đoàn kết - Trẻ biết di chuột chơi các trò chơi trên máy (27) Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn xoong, nồi, bếp ga, dụng cụ nhà bếp - Đồ dùng nguyên vật liệu rau, lá cây - Một số loại thực phẩm rau, hoa củ nhựa và thật - Khối gỗ , thảm cỏ, cây xanh - Giấy gam, giấy màu, hồ dán… - Sách tranh truyện chữ to, lô tô - Ca, cốc, chậu reo hạt Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ lại giới thiệu mùa xuân - Hướng cho trẻ thăm quan các góc chơi giới thiệu đồ chơi các góc - Cho trẻ lựa chọn góc chơi, trò chơi - Cô nhắc nhở trẻ góc chơi biết phân vai chơi , chơi đoàn kết * Thoả thuận vai chơi: - Trẻ nhóm chơi cô hướng trẻ bàu nhóm trưởng phân công việc cho các bạn nhóm - Nếu trẻ còn lúng túng chưa phân vai chơi cô có thể gợi ý giúp đỡ cho trẻ * Quá trình chơi: - Cô Cân đối góc chơi nêu góc nào quá đông thì cô gợi ý để trẻ chuyển góc - Cô quan sát hướng dẫn cho các nhóm còn chơi chưa tốt để trẻ nhập vai chơi tốt - Gợi ý để trẻ lân đổi góc chơi không còn hứng thú - Tạo tình có vấn đề để trẻ giải * Nhận xét buổi chơi: - Cô đến góc cho trẻ tự nhận xét góc chơi nhóm mình cô nhận xét bổ xung thêm - Cô hướng tất trẻ đến nhóm thành công cùng thăm quan - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mà trẻ làm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ“ Giờ chơi đã hết ” Và cất đồ dùng * Hoạt động ngoài trời: - Thăm quan công việc bác cấp dưỡng, bác làm vườn - QS cây cối thời tiết - Quan sát vườn rau, các loại rau Quan sát bồn hoa trường’ - Quan sát cây cối thời tiết mùa xuân - Chơi các trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa, lá và gió - Vẽ tự trên sân, nhặt hoa lá, cỏ 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường (28) - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động VD : qs vườn rau - Cô cho trẻ đứng xung quanh vườn rau và hỏi trẻ - Đố Cm biết đây là đâu? - Đây là vườn rau gì? - Rau có màu gì ? - Ai có thể nói đặc điểm cây rau cải không? - - Ngoài vườn còn có loại rau gì nữa? ( trẻ kể ) + TCVĐ: “Tìm lá cho cây” Cm giỏi quá cô thưởng cho Cm trò chơi Đó là trò chơi “Tìm lá cho cây” - Cô chia Cm làm đội : đội xanh và đội đỏ - Cô phát cho đội cây và rổ có nhiều loại lá khác Nhiệm vụ Cm là bật nhảy qua các vòng lên lấy lá để vào cây cho lá đó phải đúng là lá cây đó chạy cuối hàng Thời gian cho đội là phút Đội nào tìm nhiều lá và đúng thì là đội thắng Cho trẻ chơi 1-2 lần + Chơi tự - Trẻ chơi cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi đó +Kết thúc : Cô tập trung trẻ hiệu lệnh, nhận xét buổi dạo chơi và cho trẻ vệ sinh và vào lớp Hoạt động Chiều - Ôn bài buổi sáng -Trò chuyện các loại rau, hoa - Củng cố các nội dung dã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau - Chơi các góc - Thực hành các kỹ rửa tay, rửa mặt, đánh Thứ ngày 14 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Tên hoạt động: BÉ THÍCH ĂN QUẢ GÌ? NDC: Một số loại (29) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm tác dụng số loại quả, tác dụng chúng - Rèn kĩ ghi nhứ có chủ định, phân biệt các loại khác - Trẻ biết phân biệt các loại theo màu sắc , hình dáng, mùi vị chúng - Giáo dục vệ sinh ăn uống bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Giỏ đựng - Quả thật : Quả quýt, hồng, chuối, khế, bưởi Nhạc bài hát đến tết III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú Các ! Cm có biết đến ngày gì không? Sắp đến tết Cm cùng hát vang bài “ Sắp đến tết rồi” Sắp đến tết cô có món quà bí mật để tặng cho các Đố Cm cô có món quà gì? Hoạt động 2: + Qs Hồng Giấy Cô mời trẻ lên mở quà Các hãy cho cô biết món quà đó là quà gì nào? Quả Hồng có đặc điểm gì? Quả Hồng có màu gì? Khi xanh nó có màu gì? Quả Hồng thường có vào mùa nào? Khi ăn hồng Cm phải làm gì? Ăn hồng cung cấp cho Cm chất gì? Hồng là loại thường có vào mùa thu., chín nó có vị ngọt, màu đỏ, Là loại trái cây cung cấp nhiều vitamin đó có nhiều vitamin A giúp sáng mắt + Qs chuối Bây cô mời bạn khác lên khám phá món quà thứ Đó là gì? Quả chuối có đặc điểm gì? ăn chuối có vị gì? Cung cấp chất gì cho thể? Khi ăn chuối Cm phải làm gì? Chuối có hình tròn dài có chín có màu vàng, cung cấp nhiều vitamin và chất đường + Tương tự cô cho trẻ qs bưởi Cô mở quà và hỏi trẻ - Đây là gì? - Cm ăn bưởi chưa? - Quả bưởi có đặc điểm gì? - Cô bổ bưởi và cho trẻ xem phần vỏ xanh cùi trắng bên và nhiều múi - Cô giới thiệu múi bưởi đã bóc sẵn và giới thiệu tép bưởi bên (30) - Ngoài tép bưởi bên trong, cùi bưởi còn có thể chế biến thành món chè bưởi ngon Các đã ăn chè bưởi chưa? +Tương tự cô cho trẻ qs khế Hãy đoán xem món quà này qua câu hát cô “Quả gì mà chua chua thế, xin thưa ” trẻ hát tiếp Đó là gì? Cô có gì đây? Cô cho trẻ nếm khế Cm ăn khế thấy có vị gì? Quả khế có đặc điểm gì? Quả khế có múi , Có hình gì? Quả khế có nhièu múi , ăn có vị chua, có màu xanh, múi có hình ngôi năm cánh Khi cắt khé Cm phải nhờ người lớn cắt không tự ý cắt + Cho trẻ so sánh khế với chuối - Giống nhau: - Đều gọi là quả, cung cấp nhiều chất vitamin và muối khoáng - Khác nhau: + Quả khế: Có vị chua, có múi + Quả chuối ăn có vị ngọt, có màu vàng, hình dài - Ngoài loại mà các vừa học các còn biết đến loại nào khác ( cho trẻ kể) - Các loại Hồng , chuối, khế là loại gần gũi cung cấp các chất dinh dưỡng giúp cm mau lớn và khoẻ mạnh Nên Cm hãy ăn thật nhiều và ăn thì nhớ bỏ vỏ vào thùng rác để giữ gìn bảo vệ môi trường nhé Luyện tập: * Trò chơi 1: Chọn không cùng nhóm * Cách chơi: Trên màn hình xuất loại đó có không cùng nhóm Các đội phải thảo luận thật nhanh sau đó lắc xắc xô dành quyền trả lời Chọn nào không cùng loại và giải thích sao? * Luật chơi: Đội nào lắc xắc xô trớc giành quyền trả lời Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh: * Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu tiên hai đội chạy lên chọn theo yêu cầu cốau đó chạy đập tay bạn nh hết nhạc Tổ chức cho trẻ chơi lần lần hai đội chơi: - Lần 1: Đội 1: Chọn hạt Đội 2: Chọn nhiều hạt - Lần 2: Đội 3: Chọn mọc thành chùm Đội 4: Chọn mọc riêng lẻ * Luật chơi; Chơi theo luật tiếp sức Thời gian chơi là nhạc + kết thúc cho trẻ hát và ngoài * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (31) - Quan sát cây Khế - Chơi tự trên sân * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Trò chuyện mùa xuân - Chơi các góc - Bình cờ - VS – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Tên hoạt động: QUẢ NDC: Nghe hát:Qủa VĐTN:Lá xanh TC: Xem tranh đoán tên bài hát I Mục tiêu giáo dục: - Trẻ chú ý nghe cô hát, hiểu nội dung, biết giai điệu bài hát - Biết hát, vận động hưởng ứng cùng cô - Hứng thú chơi tc - GD trẻ biết ăn uống vệ sinh - Rèn kĩ nghe nhạc cho trẻ - Biết vận động theo nhạc II Chuẩn bị: - đàn đài, dụng cụ âm nhạc - Tranh và số cây cối trên máy - Câu đố, - Đĩa III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ đọc đồng dao (32) - Cô câu đố cho trẻ trả lời(trả ời đúng cho trẻ xem tranh) - Hỏi trẻ gì? - Trong có chật gì? - Cm có bết bài hát gì nói không? - Nhạc sĩ Xanh Xanh đã sáng tác bài Qủa hay, cm cùng nghe cô nhé Bài mới: - Cô hát lần 1: - Giới thiệu tên bài hát, tên tg - Lần cô hát theo nhạc cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài hát, tg - Cm thấy bài hát có hay không? - Bài hát nói gì? - Giai điệu bài hát ntn? - Lần 3: cô mở băng cho trẻ nghe và cho trẻ hưởng ứng cùng đài - Lần 4: cô và trẻ cùng hát TC: xem tranh đoán tên bài hát: - Cô mở tranh, đến tranh nào thì trẻ đoán và thể bài hát đó Vận động theo nhạc: - Cô cùng trẻ hát bài lá xanh - Mở nhạc bài Lá xanh cho trẻ vận động cùng cô - Cho trẻ vận động theo nhạc - Kết thúc cô nx buổi học Kết thúc: - Cho trẻ ngoài - Chuyển hoạt động * HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Qs cây đu đủ TC:Gieo hạt - Chơi tự trên sân * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Dạy trẻ vệ sinh môi trường ,vệ sinh đồ dùng ,đồ chơi lớp - Chơi các góc - Bình cờ - VS - TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… (33) ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 16 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Tên hoạt động: BÉ KHÉO TAY NDC1: Vẽ chín I Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết vẽ nét tròn, nét cong - Biết phối hợp màu sắc - Rẻn cho trẻ kĩ cầm bút, tư ngồi tô màu - Gd các chất dinh dưỡng có II Chuẩn bị: - Bút màu, giấy gam - Tranh mẫu cô - Đĩa chín III Tổ chức hoạt động: Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài - Bài hát nói gì? - Qủa đó có đặc điểm gì? - Ngoài bài hát cm còn biết loại nào nữa? - Cho trẻ kể tên loại mà trẻ biết - Cô đọc câu đố bưởi, chuối, Qủa na, - Cho trẻ qs mà trẻ vừa đoán - Khi ăn nhữg loại này thì cm cung cấp chất gì? Bài - Cho trẻ qs tranh vẽ qủa chín - Những cô vừa cho cm qs có màu gì? - Cô có tranh vẽ chín chưa tô màu, cm vẽ thêm thứ tô màu thật đẹp nhé cho trẻ vẽ - Cô qs hướng dẫn và động viên khích lệ trẻ tạo sp đẹp Trưng bày sp: - Cho trẻ trưng bày sp theo tổ - đếm số mà bạn vẽ thêm (34) - Hỏi thích tranh ai?vì thích? - Cô tỏng hợp ý kiến, động viên và cho trẻ cất đồ dùng Kết thúc: - Cho trẻ ngoài chơi => Chuyển hoạt động NDC2: Trèo thang-chạy chậm 80m I Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết trèo lên xuống thang và biết giữ sức, chạy chem 80m - Phát triển khéo léo và rèn luyện sức mạnh đôi bàn tay, bàn chân II Chuẩn bị: - Sân tập rộng, an toàn cho trẻ hoạt động - Thang td - 1số để đích - Quần áo, giày dép cho trẻ gọn gàng dễ hoạt động III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động: - Hát “Qủa” thành vòng tròn kết hợp các kiểu - Cm vừa hát bài hát gì vậy? - Trong bài hát nói đến loại gì? - Cm có muốn cùng cô hái không? - Để hái thì trước tiên cm phải có sức khoẻ, vì trên cây cao - Cô cháu mình cùng tập luyện xêm là người khoẻ nhé Hoạt động 2: Trọng động: - cô cháu mình hàng để tập bài tập phát triển chung nhé a BTPTT: * Động tác tay: tay đưa sang ngang, gập sau gáy * Động tác bụng: tay lên cao, cúi gập người tay chạm mũi bà chân * Động tác chân: Đứng co chân * Động tác bật: Bật tách khép chân b VĐCB: - Cho trẻ ngồi thành hàng ngang đối diện * Cô làm mẫu: - Cô tập mẫu lần không phân tích - Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích.(cô đứng cạnh thang và bám tay vào thành thang, Chân cô từ từ bước tong bước lên thang và kết hợp với tay cô chuyển dần lên cao dần Sau lên tới nơi, chạm tay vào cờ, cô trèo xuống và chạy chem Về đích hái thứ mà mình thích chỗ đứng - Lần không phân tích: Cm qs cô làm lại nhé (35) * Cho trẻ lên thực hiện: - Mời trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ lên thực - Cô chú ý sửa sai(nếu trẻ tập chưa tốt có thể cho trẻ tập nối tiếp thêm lần nữa) - Vừa cm vừa tập bài tập gì vậy? - Bạn nào có thể lên thực lại thật đẹp cho các bạn xem nào?(mời trẻ khá lên thực hiện) - Cm cùng khen bạn nào Hoạt động 3: Trò chơi: Gieo hạt - vừa cô thấy các tập luyện chăm chỉ, cô khen lớp mình - Cô thưởng cho cm tc - Để chơi tc thì trước tiên cm hãy cùng đứng lên và thành vòng tròn để đến sân chơi nhé! - Tới nơi rồi, Trò chơi cô có tên là ‘Gieo hạt” - Cho trẻ chơi 3-4 lần Kết thúc: - Hôm cm đã chăm và tài giỏi, các có muốn tiếp tục chơi không? - Cm hãy cùng nhẹ nhàng sang sân phía trước mặt để cm cùng chơi nhé! - Cho trẻ chơi chuyển tiếp * HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - QS cây quất - Chơi tự với đồ chơi trên sân * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Dạy trẻ kể chuyện - Cho trẻ chơi các góc - VS – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 17 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng (36) Hoạt động chung Tên hoạt động: BÉ VỚI TRUYỆN TRANH NDC: Kể truyện cây táo thần I Mục tiêu giáo dục: - Trẻ lắng nghe cô kể truyện - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện - Bết nội dung chính chuyện - Biết yêu quý và chia sẻ cùng người - Biết chơi tc II Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện( chụp lên máy tính) - Câu hỏi đàm thoại - mô hình cây, để trẻ chơi III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ đọc đồng dao các loại vào Rềnh rềnh ràng ràng Là dưa chuột Đi chợ mua hàng Nhiều mắt hạt Tìm các loại Là na xanh Qủa nho táo Bóc vỏ ăn nhanh Qủa dứa xoài Là nải chuối chín Qủa mơ mận Da vàng nhẵn thín Ăn thì chua chua Là thị thơm Ngọt mát vừa Múi mọng nhiều tôm Là đu đủ Là trái bưởi Vỏ xanh ruột đỏ Ăn vào thật mát Là dưa hấu Là long Đem mang xào nấu Là long Là trái su su Mua nhanh cho xong Rau ghém tranh chua Đi kẻo tối - Cm vừa đọc đồng dao gì vậy? - Nói loại thơm ngon đúng không? - Nếu cm có nhiều để ăn cm có chia chô các bạn cùng ăn không? - Có câu chuyện Kể truyện: - Cô kể lần 1: Đọc diễn cảm - Cô vừa kể câu chuyện gì vây? - Cô vừa kể cho cm nghe câu chuyện “ cây táo thần” - Cô kể lần 2: kể kết hợp tranh (37) - Để câu chuyện hay,hấp dẫn hơn, cm qs lên màn hình và nghe cô Thanh kể tuyện theo tranh nhe!( Cô vừa kể vừa thao tác tranh) Trích dẫn đàm thoại: - Cm vừa nghe cô Thanh kể câu chuyện gì vây? - Trong chuyện có nhân vật nào? - bạn nhỏ đã làm gì? - bị bạn nhỏ duổi di thì thái độ các bạn ntn? - Gd trẻ phải biết chia sẻ và nhường nhịn các bạn TC ghép lên cây - Cô nói luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi Kết thúc; - cô nx khuyến khichs trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa ,nhặt hoa lá trên sân -Chơi tự trên sân 1.Mục đích yờu cầu: -Tạo điều kiện để trẻ lao động, quan sỏt và làm cụng việc vừa sức với lứa tuổi -trẻ biết cõy nào cần phải nhổ bỏ cõy nào cần chăm súc -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Bồn hoa để trẻ thực hành -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hỏt “Trường chỳng chỏu là trường mầm non” -Đến trường cm học gỡ? - chơi gỡ? -Được làm cụng việc gị? -Hụm cụ cho lớp mỡnh trải nghiệm “nhặt cỏ bồn hoa” -Cm quan sỏt bồn hoa đây là bồn hoa trồng cõy hoa gỡ? -Cõy hoa cú màu gỡ? -Lỏ nú cú màu gỡ ? -Xen kẽ cõy hoa là cõy gỡ? -muốn cõy hoa phỏt triển giống cõy lỳa ,cõy ngụ thỡ cm phải làm gỡ? -À đúng cm phải làm cỏ bồn hoa? -Thế cm cú biết cỏch nhặt ntn ko cm cựng nhỡn lờn đây xem cụ nhặt nhộ! -cụ vừa làm vừa núi cỏch nhặt ,cỏch lại ko dẫm vào hoa (38) Giỏo dục trẻ yờu quý lao động -chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: -Trò chuyện chủ đề ,chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau - Cho trẻ chơi các góc chơi - VS – BC – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 18 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Tên hoạt động: AI GIỎI HƠN NDC: Dạy trẻ xác định phía phải-phía trái thân I Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết phía phải, phía trái thân - Biết chơi tc II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ củ cà rốt - thỏ - Đồ dùng trực quan quanh lớp III Tổ chức hoạt động: Gây hứng thú:(ôn bên phải bên trái) - Hát trời nắng trời mưa - Cm vưà hát bài hát gì? - Trong bài hát chú thỏ đâu? - Cm có muốn làm chú thỏ xinh xắn không? - Cô cháu mình cùng làm chú thỏ động nhé (39) - Cho trẻgiơ tay phải tay trái theo hiệu lệnh cô cách(làm chú thỏ dậm chân phải, dậm chân trái, vẫy tay phải, tay trái.) Dạy trẻ phân biệt phía phải phía trái: - Hát trời nắng trời mưa vòng tròn lấy đồ dùng.(thỏ cẩm tay phải, cà rốt cầm tay trái chỗ ngồi) - Làm theo hiệu lệnh cô, cầm cà rốt tay trái giơ lên.và đặt sang phía bên trái.) - Bông hoa tay nào?ở phía nào? - Tương tự làm bên tay phải với thỏ - Cho trẻ đặt đúng vị trí phải trái, trên dưới, trước sau - Cho tìm đồ vật phía phải, trái thay đổ hướng củng cố - Dùng tay cầm thìa, cầm bút cầm thỏ.(là tay gì?) - Tay cầm bát là tay gì?(dùng để cầm cà rốt) - vòng tròn để cất đồ dùng Hoạt động góc - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs thời tiết - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời 1.Mục đích yờu cầu: -Tạo điều kiện để trẻ quan sỏt -trẻ biết đặc điểm thời tiết -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Địa điểm để trẻ quan sỏt -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hỏt “Trời nắng trời mưa” -Hụm cụ cho lớp mỡnh “Quan sỏt Thời tiết” -Cm quan sỏt thời tiết hụm ntn? -dõm hay nắng tuỳ vào đặc điểm thời tiết cụ hư ơớng dẫn để trẻ quan sỏt? -Cụ đặt cõu hỏi để hỏi trẻ - -Giỏo dục trẻ ăn mặc phự hợp với thời tiết Hoạt động chiều - Trò chuyện múa hát mừng xuân -BC- VS - TT (40) Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 4: Một số loại hoa ( Từ 21/2- 25/2/2011) * Đón trẻ: - Trò chuyện với phụ huynh nội dung chủ đề mới, tuyên truyền để phụ huynh nhặt giúp đồ phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, quan sát và phát thay đổi lớp - Cho trẻ chơi đồ chơi các góc, gợi ý để trẻ chú ý đến tranh ảnh chủ đề * Thể dục sáng: Mục đích yêu cầu: - Trẻ tắm nắng và hít thở không khí lành buổi sáng - Tập đúng các động tác theo nhạc tháng 12 - Biết xếp hàng theo tổ, tách hàng - Hứng thú tham gia vào hoạt động thể dục sáng Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, - Khoanh ô theo hàng - Cô chuẩn bị tốt các bài tập - Chuẩn bị nơ để trẻ làm động tác thổi nơ Tổ chức hoạt động: a Khởi động: - Đi chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn theo nhạc, các kiểu - Tìm cho mình chỗ đứng có hiệu lệnh Trọng động: * Động tác hô hấp: Thổi nơ * Động tác tay: tay đưa sang ngang, gập tay sau gỏy * Động tác bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước * Động tác chân: Đứng co chân * Động tác bật: Bật tách khép chân (41) => Các động tác tập theo nhạc tháng 1( động tác tập lần nhạc) Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng theo hàng vào lớp B HOẠT ĐỘNG GÓC: Nội dung chơi: * Góc phân vai: - Chơi trò chơi chúc tết, nấu ăn các món ăn ngày tết * Góc xây dụng: - Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn * Góc tạo hình: - Xé dán, nặn vẽ các loại cây, hoa * Góc nghệ thuật : - Múa hát số bài chủ đề * Góc học tập sách - Xem tranh ảnh, lô tô các loại cây hoa * Góc thiên nhiên - Chơi với cát nước, đong đếm cát, nước * Góc kdsmars - Chơi trò chơi trên máy tính ngôi nhà Yêu cầu: - Gieo hạt, quan sát cây nảy mầm - Biết biết dùng các khối , đồ dùng để xây dựng vườn hoa, cây ăn - Trẻ biết kết hợp các kỹ đã học để xé, nặn , vẽ cây, hoa - Trẻ hứng thú xem sách tranh chủ đề - Mạnh dạn tham gia múa hát các bài chủ đề - Biết quan sát nói lên phát triển cây - Biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định - Biết phân vai chơi, chơi đoàn kết - Trẻ biết di chuột chơi các trò chơi trên máy Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn xoong, nồi, bếp ga, dụng cụ nhà bếp - Đồ dùng nguyên vật liệu rau, lá cây - Một số loại thực phẩm rau, hoa củ nhựa và thật - Khối gỗ , thảm cỏ, cây xanh - Giấy gam, giấy màu, hồ dán… - Sách tranh truyện chữ to, lô tô - Ca, cốc, chậu reo hạt Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ lại giới thiệu mùa xuân - Hướng cho trẻ thăm quan các góc chơi giới thiệu đồ chơi các góc - Cho trẻ lựa chọn góc chơi, trò chơi - Cô nhắc nhở trẻ góc chơi biết phân vai chơi , chơi đoàn kết * Thoả thuận vai chơi: (42) - Trẻ nhóm chơi cô hướng trẻ bàu nhóm trưởng phân công việc cho các bạn nhóm - Nếu trẻ còn lúng túng chưa phân vai chơi cô có thể gợi ý giúp đỡ cho trẻ * Quá trình chơi: - Cô Cân đối góc chơi nêu góc nào quá đông thì cô gợi ý để trẻ chuyển góc - Cô quan sát hướng dẫn cho các nhóm còn chơi chưa tốt để trẻ nhập vai chơi tốt - Gợi ý để trẻ lân đổi góc chơi không còn hứng thú - Tạo tình có vấn đề để trẻ giải * Nhận xét buổi chơi: - Cô đến góc cho trẻ tự nhận xét góc chơi nhóm mình cô nhận xét bổ xung thêm - Cô hướng tất trẻ đến nhóm thành công cùng thăm quan - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mà trẻ làm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ“ Giờ chơi đã hết ” Và cất đồ dùng * Hoạt động ngoài trời: - Thăm quan công việc bác cấp dưỡng, bác làm vườn - QS cây cối thời tiết - Quan sát vườn rau, các loại rau Quan sát bồn hoa trường’ - Quan sát cây cối thời tiết mùa xuân - Chơi các trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa, lá và gió - Vẽ tự trên sân, nhặt hoa lá, cỏ 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động VD : qs vườn rau - Cô cho trẻ đứng xung quanh vườn rau và hỏi trẻ - Đố Cm biết đây là đâu? - Đây là vườn rau gì? - Rau có màu gì ? - Ai có thể nói đặc điểm cây rau cải không? - - Ngoài vườn còn có loại rau gì nữa? ( trẻ kể ) + TCVĐ: “Tìm lá cho cây” (43) Cm giỏi quá cô thưởng cho Cm trò chơi Đó là trò chơi “Tìm lá cho cây” - Cô chia Cm làm đội : đội xanh và đội đỏ - Cô phát cho đội cây và rổ có nhiều loại lá khác Nhiệm vụ Cm là bật nhảy qua các vòng lên lấy lá để vào cây cho lá đó phải đúng là lá cây đó chạy cuối hàng Thời gian cho đội là phút Đội nào tìm nhiều lá và đúng thì là đội thắng Cho trẻ chơi 1-2 lần + Chơi tự - Trẻ chơi cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi đó +Kết thúc : Cô tập trung trẻ hiệu lệnh, nhận xét buổi dạo chơi và cho trẻ vệ sinh và vào lớp Hoạt động Chiều - Ôn bài buổi sáng -Trò chuyện các loại rau, hoa - Củng cố các nội dung dã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau - Chơi các góc - Thực hành các kỹ rửa tay, rửa mặt, đánh Thứ Ngày 21 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Một số loại hoa I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm tác dụng số loại hoa, tác dụng chúng - Rèn kĩ ghi nhứ có chủ định, phân biệt các loại hoa khác - Trẻ biết phân biệt các loại hoa theo màu sắc , hình dáng, - Giáo dục trẻ trồng hoa bảo vệ các lòa hoa II Chuẩn bị: - Lọ đựng hoa -Hoa thật : Hoa hồng,hoa cúc ,hoa đồng tiền.,hoa cẩm chướng Nhạc bài hát Màu hoa III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú Các ! Cm có biết đến ngày gì không? Sắp đến ngày 8/3 Cm cùng hát vang bài “ Màu hoa” (44) Sắp đến ngày 8/3 cô có món quà bí mật để tặng cho các Đố Cm cô có món quà gì? Hoạt động 2:Quan sát các loại hoa cô chia trẻ thành nhóm qs hoa hồng ,nhóm qs hoa cẩm chướng ,nhóm qs các loại hoa khác các nhóm thảo luận loại hoa mình đã phân công + Qs hoa hồng Cô mời trẻ lên mở quà Các hãy cho cô biết món quà đó là quà gì nào? Hoa Hồng có đặc điểm gì? Hoa Hồng có màu gì? Hoa Hồng thường có vào mùa nào? Hoa Hồng dùng để làm gì? +Tương tự cô cho các tổ khác thảo luận hoa cẩm chướng ,hoa đồng tiền với các câu hỏi tương tự hoa hồng + Cho trẻ so sánh hoa cúc và hoa cẩm chướng - Giống nhau: - Đều gọi là hoa - Khác nhau: + Hoa cúc : Cánh hoa cúc dài +Hoa cẩm chướng:cánh hoa cẩm chướng có cưa =Cho trẻ so sánh hoa hồng và hoa đồng tiền -Cánh loại hoa này có gì khác hoa hồng có nhiều cánh ,cánh to mịn màng,cành hoa hồng có gai Hoa đồng tiền có cánh dài Luyện tập: * Trò chơi 1: Thi xem giỏi –Mỗi bạn có hoa nào cô giáo gọi nhóm hoa cúc chẳng hạn trẻ có hoa cúc xếp hoa cúc mình vào nhóm bạn có hoa cúc -Tương tự với hoa có màu sắc giống ,hoa có hình dạng giống nhau, Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh: * Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu tiên hai đội chạy lên chọngiấy ,chọn hoa theo yêu cầu cố bạn đầu tiên chạy lấy hoa sau đó chạy đập tay bạn nh hết nhạc.-Đội nào chọn đúng và bó đẹp thì đội đó là đội chiến thắng * Hoạt động góc - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: -QSCMĐ: quan sát cánh đồng ngô - TCVĐ:Mỡo đuổi chuột - Chơi tự với đồ chơi trên sân I Mục tiêu giáo dục: - trẻ dạo chơi, qs cùng cô - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm cây ngô II Chuẩn bị: (45) - Địa điểm cho trẻ qs - Câu hỏi đàm thoại III Tổ chức hoạt động: cho trẻ tập trung và qs có mục đích -Hôm cô cháu mình cùng quan sát cánh đồng ngô -Cm cùng quan sát và cho cô giáo biết cây ngô vó đặc điểm gì nhé! -Cây ngô có màu gì Cây ngô là dạng cây có thân ntn cao hay thấp Cây ngô cái gì cho chúng ta ăn ? Hạt ngô có chất gì? -Ngô dùng để làm gì? - TCVĐ:Mỡo đuổi chuột - Chơi tự với đồ chơi trên sân * Hoạt động chiều: - Ôn nội dung đã học buổi sáng ,trò chuyện số loại hoa -Cho trẻ chơi các góc - VS – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba Ngày 22 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Dạy vỗ tay theo nhịp : “ Lá xanh” Nghe hát: “Lý cây bông” Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc bài hát và biết vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cùng cô - Hiểu và trả lời câu hỏi rõ ràng , trọn câu cô - Trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi mượt mà bài hát - Phát triển tai nghe cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ cây xanh Chuẩn bị: (46) - Nhạc đệm bài hát “ Lá xanh” , bài ” Lý cây bông” - Đồ dùng Tổ chức hoạt động: - Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Trò chơi “ Gieo hạt” - Cho trẻ xem hình ảnh cây xanh - Khi gieo hạt xuống đất hạt nở thành gì? - Cây lại phát triển nào? - Ai có thể kể tên vài cây không? - Có bài hát “ Lá xanh “ Do nhạc sĩ Thái sáng tác ! Cả lớp Cm cùng hát nhé 2- Hoạt động2: dạy hát - Cô cho trẻ hát cùng cô -3 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Bài hát còn hay Cm vỗ đệm theo nhịp bài hát - Cô hướng dẫn cho trẻ cách vỗ tay theo nhịp bài hát lần - Cho trẻ vỗ tay theo nhịp cùng cô 2-3 lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Khuyến khích trẻ biểu diễn theo ý mình vỗ tay, nhún 3- Hoạt động 3: Hát cho trẻ nghe bài “ Lý cây bông” - Cô hát cho trẻ nghe lần1 giới thiệu tên bài, tên tác giả - Khi nghe bài hát này các thấy giai điệu bài hát nào? - Trò chuyện nội dung bài hát - Hát lần kết hợp múa minh hoạ - Lần cô khuyến khích trẻ hát hưởng ứng cùng cô Hoạt động4: Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Cách chơi: Cô mời trẻ lên đội mũ chóp kín, bạn lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ sau đó bỏ mũ và đoán xem vừa hát và dùng dụng cụ gì? trẻ không đoán thì phải nhảy lò cò 5- Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Lá xanh” ngoài chuyển hoạt động * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: - Qs Vườn rau - Trò chơi vận động: Gieo hạt - Chơi tự với đồ chơi trên sân 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh (47) - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động qs vườn rau - Cô cho trẻ đứng xung quanh vườn rau và hỏi trẻ - Đố Cm biết đây là đâu? - Đây là vườn rau gì? - Rau có màu gì ? - Ai có thể nói đặc điểm cây rau cải không? - Ngoài vườn còn có loại rau gì nữa? ( trẻ kể ) Hoạt động chiều: - Dạy trẻ vệ sinh môi trường -Vệ sinh đồ dùng đồ chơi - VS – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư Ngày23 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy trẻ xé dán chùm hoa 1/ Mục đích - yêu cầu -Rèn cho trẻ kỹ khéo léo đôi tay - Trẻ biết dùng kiến thức đã học để xé, dán, tạo thành chùm hoa - Phát triển óc qs trí tưởng tượng trẻ / Chuẩn bị - Giấy gam, giấy màu cho trẻ - Tranh mẫu cô (48) - Hồ dán - Nhạc “ Màu hoa” -Hình ảnh số loài hoa Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng hát bài “ màu hoa” - Cm biết loại hoa gì?chúng có màu gì? - Cho trẻ xem hình ảnh số loài hoa trên máy tính và nói tên các loài hoa * Cho trẻ qs tranh mẫu cô - Cô có gì đây? - Tranh cô là loại.tranh gì? - Tranh xé dán cái gì? - Chùm hoa có hoa gì? - Hoa có hình gì? màu gì? - Lá hoa có hình gì? - cành hoa nào? - Cho trẻ đếm xem chùm hoa có bông hoa * Cô hướng dẫn trẻ xé dán chùm hoa * Trẻ thực hiện: - Cô qs và hướng dẫn động viên thênm cho trẻ - Khuyến khích để trẻ tạo nhiều sản phẩm đẹp có sáng tạo * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Cô và các bạn qs và nhận xét sản phẩm các bạn - Động viên tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp -Kết thúc cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày và ngoài NDC2: BÉ KHOẺ BÉ NGOAN NDC: Ném trúng đích đứng I Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết kết hợp chân và tay, biết lấy đà ném để ném đúng theo yêu cầu cô - Phát triển khéo léo và rèn luyện sức mạnh tay ,chân II Chuẩn bị: - Sân tập rộng, an toàn cho trẻ hoạt động - túi cát - Quần áo, giày dép cho trẻ gọn gàng dễ hoạt động III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động: - Đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu - Cùng chơi tc gieo hạt (49) - Cm vừa cùng cô làm công việc gì vậy? - Để làm công việc đó thì cm mình phải làm sao? - Đúng cm phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng và tập luyện thể dục thể thao thường xuyên để có sức khoẻ tốt Hoạt động 2: Trọng động: Bây cô cháu mình hàng để tập bài tập phát triển chung nhé a BTPTT: * Động tác tay: tay đưa sang ngang, gập sau gáy * Động tác bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước * Động tác chân: Đứng co chân * Động tác bật: Bật tách khép chân b VĐCB: - Cho trẻ ngồi thành hàng ngang đối diện, xếp ghế thể dục * Cô làm mẫu: - Cô tập mẫu lần không phân tích - Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích.(cô cầm túi cát mắt nhìn phía trước ngắm đích tay giơ túi cát lên cao chân trái bước lên trước sát vạch ,ngửa người lấy đà cố ném túi cát trúng đích - Lần không phân tích: Cm qs cô làm lại nhé * Cho trẻ lên thực hiện: - Mời trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ lên thực - Cô chú ý sửa sai(nếu trẻ tập chưa tốt có thể cho trẻ tập nối tiếp thêm lần nữa) - Vừa cm vừa tập bài tập gì vậy?(ném trúng đích đứng ) - Bạn nào có thể lên thực lại thật đẹp cho các bạn xem nào?(mời trẻ khá lên thực hiện) - Cm cùng khen bạn nào Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng - vừa cô thấy các tập luyên chăm chỉ, cô khen lớp mình - Cô thưởng cho cm tc - Để chơi tc thì trước tiên cm hãy cùng đứng lên và thành vòng tròn để đến sân chơI nhé! - Tới nơi rồi, Trò chơi cô có tên là ‘Lộn cầu cồng”các đã chơi trò này chưa?các hãy tìm cho mình người bạn nào.(cho trẻ chơi 2-3 lần, đổi bạn và chơi tiếp) Kết thúc: - Hôm cm đã chăm và tài giỏi, các có muốn tiếp tục chơi không? - Cm hãy cùng nhẹ nhàng sang sân phía trước mặt để cm cùng chơi nhé! - Cho trẻ chơi chuyển tiếp * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính (50) * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát vườn cây -TCVĐ:Mỡo đuổi chuột - Chơi tự trên sân 1.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện để trẻ quan sỏt -trẻ biết tờn cỏc loại câyđặc điểm chỳng và ý nghĩa cõy xanh đời sống người -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ -Giỏo dục trẻ trồng bảo vệ và chăm súc cõy 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Vươn cõy để trẻ quan sỏt -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hụm cụ chỏu mỡnh cựng quan sỏt vườn cõy trường mỡnh nhộ! -Hỏt “Em yờu cõy xanh” -Cm vừa hỏt bài gỡ ? -Bạn nào cú thể cho cụ giỏo biết vườn cây trường mỡnh cú loại cõy nào? -Gọi trẻ trả lời 3-4trẻ -Lỏ cõy cú màu gỡ? -Cụ chỏu mỡnh cựng tỡm hiểu chi tiết số cõy cụ thể nhộ? -Hỏi trẻ cõy cú phần ? -Đó là phần nào? -Lỏ cú đặc điểm gỡ? -Trồng cõy xanh để làm gỡ? -.Giỏo dục trẻ trồng và chăm súc cõy * Hoạt động chiều: -Dạy kỹ vscn đánh -Cho trẻ chơi các góc - VS – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (51) Thứ năm Ngày 24 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Thơ “ Hoa kết trái” 1/ Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết tên bài thơ “ Hoa kết trái’, tên tác giả - Trẻ cảm nhận âm điệu êm dịu nhẹ nhàng bài thơ - Trẻ thuộc thơ, thể tình cảm mình qua bài thơ - Thông qua bài thơ giáo dục trẻ biết yêu thích và bảo vệ thiên nhiên - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên bài thơ - Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng / Chuẩn bị - Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ - Một tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ chưa tô màu - Nhạc bài hát “ Màu hoa” , - Mỗi trẻ tranh các loài hoa chưa tô màu - Bút màu cho trẻ Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng hát bài “ màu hoa” -Cm vừa hát bài hát gì? - bài hát nói màu hoa gì? - Hãy kể tên loài hoa mà cm biết - Hãy kể tên loài hao kết thành - có bài thơ hay nói vẻ đẹp các loài hoa kết thành Đó là bài thơ “ Hoa kết trái” Cm lắng nghe cô đọc nhé! * Dạy trẻ đoc thơ - Lần cô đọc thơ không có tranh - Cô vừa đọc Cm Nghe bài thơ gì? - Bài thơ sáng tác?Bài thơ “ Hoa kết trái” nói lên điều gì? - Hoa kết trái là loài hoakết thành miền Bắc gọi là quả, miền Nam gọi là trái nên cô Thu Hà gọi là “ Hoa kết trái” * Trích dẫn, đàm thoại - Bài thơ nói đến loại hoa gì? - Hoa cà có màugì? - Hoa cà kết thành gì - Hoa gì có màu vàng vàng? - Cô Thu Hà đã dùng từ vàng vàng để nói lên vẻ đẹp hoa mướp Hoa mướp xé kết thành gì? - Cm đã ăn mướp chưa/ (52) - Hoa Lựu chói chang nhà thơ ví với cái gì? - Hoa lựu chói chang đỏ đốm lửa Hoa lựu phát triển thành gì? Hoa vừng nho nhỏ hoa đỗ xinh xinh Những loài hoa này nở thành chùm bông hoa nhỏ và phát triển thành Thế còn hoa mận có màu gì? Hoa mận trắng tinh Rung rinh trước gió Cm đã đựoc ăn mận chưa?Ăn mận các thấy có vị gì? TRong bài thơ “ Hoa kết trái”nói vẻ đẹp các loài hoakết thành Mỗi loài hoa đêud có màu sắc khác nhau.Hoa không cho Cm vẻ đẹp mà còn chochúng ta loại ăn vừa ngon lại giúp cho thể chúng ta khoẻ mạnh da dẻ hồng hào Vì câu thơ cuối cô Thu Hà đã nhắc nhở chúng ta điều gì? Này các bạn nhỏ đừng hái hoa tươi Hoa yêu người Nên hoa kết trái * Dạy trẻ đọc thơ - Bài thơ nói các loài hoa kết thành là hay bây cô cháu Cm cùng đọc thuộc bài thơ này nhé! - Cho lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Cho tổ thi đua đọc Mời nhóm – trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc ( Cô chú ý sửa sai câu nào trẻ chưa đọc đúng) Cô đọc lại bài thơ lần xem có điều kì diệu gì xảy nhé! Cô vừa đọc vừa tô màu tranh minh hoạ nội dung bài thơ Ai đặt tên cho cô tranh này? Cm có thích làm giống cô không? Bây cm nhóm mình và tô màu tranh kì diệu này nhé! + Kết thúc cho trẻ đem tranh trưng bày * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính * Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa ,nhặt hoa lá trên sân -Chơi tự trên sân 1.Mục đích yờu cầu: (53) -Tạo điều kiện để trẻ lao động, quan sỏt và làm cụng việc vừa sức với lứa tuổi -trẻ biết cõy nào cần phải nhổ bỏ cõy nào cần chăm súc -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Bồn hoa để trẻ thực hành -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hỏt “Trường chỳng chỏu là trường mầm non” -Đến trường cm học gỡ? - chơi gỡ? -Được làm cụng việc gị? -Hụm cụ cho lớp mỡnh trải nghiệm “nhặt cỏ bồn hoa” -Cm quan sỏt bồn hoa đây là bồn hoa trồng cõy hoa gỡ? -Cõy hoa cú màu gỡ? -Lỏ nú cú màu gỡ ? -Xen kẽ cõy hoa là cõy gỡ? -muốn cõy hoa phỏt triển giống cõy lỳa ,cõy ngụ thỡ cm phải làm gỡ? -À đúng cm phải làm cỏ bồn hoa? -Thế cm cú biết cỏch nhặt ntn ko cm cựng nhỡn lờn đây xem cụ nhặt nhộ! -cụ vừa làm vừa núi cỏch nhặt ,cỏch lại ko dẫm vào hoa Giỏo dục trẻ yờu quý lao động -chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Trò chuyện cùng trẻ chủ đề ,chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau - Cho trẻ chơi các góc - VS – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu Ngày 25 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung (54) Dạy trẻ so sánh thứ tự chiều rộng đối tượng Mục đích yêu cầu - Trẻ biết so sánh nhận biết giống đối tượng chiều rộng -Trẻ biết số loài hoa nở vào mùa xuân -luyện kỹ so sánh rộng hẹp -Gd trẻ yêu vẻ đẹp các loài hoa mùa xuân - Hứng thú chơi trò chơi Chuẩn bị -Nhạc bài hát :Mùa Xuân”có chiều dài -Băng màu vàng dài rộng băng màu hồng b - Hình ảnh trò chơi trên máy tính, có băng nơ ăng màu đỏ có chiều rộng hẹp hai băng -Mỗi trẻ rổ đồ chơI rổ có ảnh có chiều dài -Chiều rộng khác ảnh hoa đào rộng hoa mai ảnh hoa mùa xuân có chiều rộng khác 2bức ảnh -Đồ dùng cô giống trẻ kích thước hợp lý Tổ chức hoạt động HĐ cô HĐ trẻ Gây hứng thú Cho trẻ hát bài; Màu Xuân”nhạc Hoàng - Trẻ hát cùng cô văn Yến - Mùa xuân có loại hoa nào? - Trẻ quan sát -Để biết số hoa mùa xuân cm cùng xem hình ảnh hoa mùa xuân - Cho trẻ xem hoa mai ,đào – hồng đổ - Trẻ lắng nghe -Gd trẻ biết yêu quí các loài hoa mùa xuân -*Ôn giống và khác chiều rộng đối tượng -Cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính -Cho trẻ so sánh chiều dài –rộng 2đối tượng cô đưa băng nơ đổ –vàng có chiều rộng ko mời trẻ lên đâu là chiều dài băng nơ ? - Trẻ lên -Đâu là chiều rộng băng nơ? -cô đặt băng nơ chồng lên nhau,các nhìn xem băng nơ này có chiều rộng ntn?vì sao? -Tương tự:cô cho trẻ so sánh 2băngnơ vàng –hồng (55) *Dạy trẻ so sánh chiều rộng đói tượng Chia cho trẻ 1rổ đồ chơi -Trong rổ có gì? -Cô cùng trẻ xếp ảnh đào -mai chồng lên -Cho trẻ nhận xét chiều dài rộng 2bức ảnh + Lấy ảnh hoa mùa xuân đặt chồng ảnh lên - Trẻ làm theo cô + Đặt ảnh trùng khít lên -Hỏi trẻ nhận xét : -Chiều dài ảnh - Chiều rộng ảnh hoa mùa xuân với 2bức ảnh còn lại -Chiều rộng ảnh hoa mùa xuân rộng 2bức ảnh *Trò chơi: TC: Ai nhanh Cô có cái cây cô chia lớp mình làm hàng Các hàng dán ảnh mình lên bảng theo thứ tự -bằng rộng đội nào dán xong trước là đội đó thắng - Cho trẻ chơi lượt * Kết thúc: cô và trẻ hát “Mùa Xuân” Hoạt động góc - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng bệnh viện, trường học Vườn hoa ,công viên cây xanh - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs thời tiết - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời 1.Mục đích yờu cầu: -Tạo điều kiện để trẻ quan sỏt -trẻ biết đặc điểm thời tiết -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ (56) -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Địa điểm để trẻ quan sỏt -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hỏt “Trời nắng trời mưa” -Hụm cụ cho lớp mỡnh “Quan sỏt Thời tiết” -Cm quan sỏt thời tiết hụm ntn? -dõm hay nắng tuỳ vào đặc điểm thời tiết cụ hư ơớng dẫn để trẻ quan sỏt? -Cụ đặt cõu hỏi để hỏi trẻ - -Giỏo dục trẻ ăn mặc phự hợp với thời tiết Hoạt động chiều - Ôn nội dung học buổi sáng -BC- VS - TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 5: Một số loại rau ( Từ 28/2 -4 /3/2011) * Đón trẻ: - Trò chuyện với phụ huynh nội dung chủ đề mới, tuyên truyền để phụ huynh nhặt giúp đồ phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, quan sát và phát thay đổi lớp - Cho trẻ chơi đồ chơi các góc, gợi ý để trẻ chú ý đến tranh ảnh chủ đề * Thể dục sáng: Mục đích yêu cầu: - Trẻ tắm nắng và hít thở không khí lành buổi sáng - Tập đúng các động tác theo nhạc tháng 12 - Biết xếp hàng theo tổ, tách hàng - Hứng thú tham gia vào hoạt động thể dục sáng Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, (57) - Khoanh ô theo hàng - Cô chuẩn bị tốt các bài tập - Chuẩn bị nơ để trẻ làm động tác thổi nơ Tổ chức hoạt động: a Khởi động: - Đi chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn theo nhạc, các kiểu - Tìm cho mình chỗ đứng có hiệu lệnh Trọng động: * Động tác hô hấp: Thổi nơ * Động tác tay: tay đưa sang ngang, gập tay sau gáy * Động tác bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước * Động tác chân: Đứng co chân * Động tác bật: Bật tách khép chân => Các động tác tập theo nhạc tháng 1( động tác tập lần nhạc) Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng theo hàng vào lớp * HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng công viên , vườn hoa - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết - Góc nghệ thuật: Múa hát biểu diễn các bài thơ bài hát chủ đề Đóng kịch theo nội dung các câu chuyện chủ đề - Góc học tập: Chơi với chữ số, lô tô - Góc thư vện: Xem sách tranh chuyện chủ đề - Góc thiên nhiên: Làm bác nông dân, gieo hạt, chăm sóc tưới cây, quan sát phát triển cây - Góc kidsmart : Chơi trò chơi phân loại thực vật…và ứng dùng tc từ phần mềm ngoài I Mục đích yêu cầu: - Biết nhận góc chơi, vai chơi - Biết thoả thuận vai chơi, phối hợp với bạn cùng chơi - Biết xây dựng theo yêu cầu cô - Biết nhường nhịn chơi - Cất đồ dùng đúng nơi quy định II Chuẩn bị: - Đồ chơi bác sĩ, ống nghe, thuốc, - Đồ chơi bán hàng: cây, rau củ - Giấy màu - Thẻ số 1-2-3-4 - Đất nặn, kéo, hồ dán, III Tổ chức hoạt động: -Gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng hát “Em yêu cây xanh” - Bài hát nói gì? Cây xanh có ích lợi gì (58) Trồng cây xanh để làm gì? Vậy Cm phải làm gì để cây xanh mau lớn và có ích cho người? GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh Cm nhìn xem lớp mình hôm có gì? Cm có muốn chơi với cây xanh không? VD: Góc Xây dựng Con chơi trò chơi gì? Ngoài cây xanh công viên còn có gì nữa? Con xây dựng nào? Ai là thợ huy các bạn xây dựng? Ai là người mua và chuyên chở vật liệu về? Khi các bác thợ thấy đói bụng các bác thợ làm gì? Hôm các bác đầu bếp nấu món gì Các bác bán hàng bán hàng gì Ai là người mua hàng + Tương tự với vác góc chơi khác? Cô cho trẻ góc chơi và tự thoả thuận vai chơi cô đến và hướng dẫn cho góc chơi Trong quá trình trẻ chơi cô nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn thêm cho trẻ Vd: Góc phân vai Nấu ăn Cô hỏi Các bác các bác làm gì đấy? Nấu món rau cải bác phải làm nào? - Tạo tình có vấn đề để trẻ giải * Nhận xét buổi chơi: - Cô đến góc cho trẻ tự nhận xét góc chơi nhóm mình cô nhận xét bổ xung thêm - Cô hướng tất trẻ đến nhóm thành công cùng thăm quan - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mà trẻ làm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ“ Giờ chơi đã hết ” Và cất đồ dùng * Hoạt động ngoài trời: - Thăm quan công việc bác cấp dưỡng, bác làm vườn - QS cây cối thời tiết - Quan sát vườn rau, các loại rau Quan sát bồn hoa trường’ - Quan sát cây cối thời tiết mùa xuân - Chơi các trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa, lá và gió - Vẽ tự trên sân, nhặt hoa lá, cỏ 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường (59) - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động Cô chuẩn bị trang phục cho trẻ gọn gàng Cô giới thiệu buổi dạo chơi qs ngày VD : qs vườn rau - Cô cho trẻ đứng xung quanh vườn rau và hỏi trẻ - Đố Cm biết đây là đâu? - Đây là vườn rau gì? - Rau có màu gì ? - Ai có thể nói đặc điểm cây rau cải không? - - Ngoài vườn còn có loại rau gì nữa? ( trẻ kể ) + TCVĐ: “Tìm lá cho cây” Cm giỏi quá cô thưởng cho Cm trò chơi Đó là trò chơi “Tìm lá cho cây” - Cô chia Cm làm đội : đội xanh và đội đỏ - Cô phát cho đội cây và rổ có nhiều loại lá khác Nhiệm vụ Cm là bật nhảy qua các vòng lên lấy lá để vào cây cho lá đó phải đúng là lá cây đó chạy cuối hàng Thời gian cho đội là phút Đội nào tìm nhiều lá và đúng thì là đội thắng Cho trẻ chơi 1-2 lần + Chơi tự - Trẻ chơi cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi đó +Kết thúc : Cô tập trung trẻ hiệu lệnh, nhận xét buổi dạo chơi và cho trẻ vệ sinh và vào lớp * Hoạt động chiều: - Trò chuyện nội dung chủ đề - Củng cố nội dung đã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau - Chơi các góc - Thực hành các kĩ vs rửa tay, rửa mặt, đánh - Hướng dẫn trẻ vsmt Thứ ngày 28 tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng` Hoạt động chung (60) Một số loại rau 1./Mục đích – yêu cầu -Trẻ biết quan sát gọi tên, nhận biết đặc điểm bật số loại rau ăn lá, ăn củ,ăn và biết số lợi ích các loại rau -Rèn cho trẻ kĩ quan sát, so sánh và nhận xét đặc điểm giống và khác đối tượng - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau, biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường 2./ Chuẩn bị Một số loại rau thật: bắp cải, su hào, cà rốt, cà chua máy vi tính Một số hình ảnh trên PP Một hộp quà đựng củ cà rốt và củ cải Trẻ : Một số lôtô các loại rau 3./ Tổ chức hoạt động + Gây hứng thú: Xin chào các bé đến với chương trình “ khám phá các ô cửa “ tổ chức lớp mẫu giáo tuổi A4 Trường mầm non Tề Lỗ - Đến với chương trình “ khám phá cá ô cửa” ‘ hôm gồm có ban tổ chức và đội chơi, đó là đội xanh, đội vàng , đội đỏ đố cm biết chủ đề chương trình hôm là gì? Chủ đề chương trình hôm là số loại rau? Hằng ngày các ăn loại rau gì? Ăn rau cung cấp cho thể Cm gì? Đúng , Rau không giúp các mau lớn khoẻ mạnh mà còn thông minh nhanh nhẹn Cm tham gia vào chơi ngày hôm + HĐ2: Mở đầu cho chương trình “ khám phá cá ô cửa” là trò chơi “ Bé tìm hiểu các ô số” Trên các ô cửa cô có các số theo thứ tự từ 1,2,3,4, Bên ô số là điều bí mật Để mở ô cửa này thì các đội phải chọn cho mình ô và trả lời câu hỏi ban tổ chức thì ô cửa mở và khám phá điều bí mật Xin mời đội xanh tìm cho mình ô số Ô cửa đội xanh là ô số có bài thơ nói loài rau nhà thơ Phạm Hổ Đố Cm đó là rau gì? Cô và trẻ cùng đọc thơ “Bắp cải xanh” Cho trẻ qs rau bắp cải Ai có nhận xét gì rau bắp cải?(Lá, hình dáng lá ) Rau bắp cải có dạng hình gì? Lá cải nào, màu gì? lá non bên mọc nào Cô bóc lớp là cho trẻ xem Lá non bên bắp cải có màu gì? Rau bắp cải là loại rau ăn gì? Ăn rau bắp cải Cm thấy NTH? (61) Rau bắp cải cung cấp cho Cm chất gì? Trước ăn rau Cm phải làm gì? Ngoài rau bắp cải Cm còn biết có loại rau gì ăn lá? + Tiếp theo là đội đỏ chọn ô số mấy? Ô số có câu đố Củ gì đo đỏ Con thỏ thích ăn? ô số mở đó là gì? Củ cà rốt có đặc điểm gì? Củ cà rốt nào? Vỏ nó nào? Cà rốt là loại rau ăn củ hay ăn lá? Khi ăn cà rốt Cm phải làm gì/ Củ cà rốt ăn ngon và bổ, có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon Tương tự cô cho trẻ Qs củ cải Ngoài củ cải và củ cà rốt Cm còn biết loại rau nào ăn củ ? + Tiếp theo là độ vàng chọn ô số mấy? Ô số Cm nhìn xem đó là gì? Cm có nhận xét gì cà chua? Vỏ nó nào? Quả cà chua có màu gì?, hình gì? Bên cà chua có gì? Cà chua là loại rau ăn gì? Ăn cà chua tốt cho sức khoẻ và da mịn, đẹp, Để có nhiều rau ăn cm phải làm gì? Khi Chế biến món ăn vỏ và cuống Cm phải để đâu? GD trẻ chế biến các món ăn vỏ và cuống rau phải để vào sọt rác, đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi để bảo vệ môi trường sạch, không khí lành không có bệnh tật +HĐ3: Cho trẻ so sánh củ cà rốt và củ cải Giống nhau: Đều là loại rau ăn củ, gọi là củ, có hình dài, cuống lá có màu xanh, cung cấp vitamin Khác nhau: cà rốt có màu đỏ còn củ cải có màu trắng, cà rốt không ăn lá còn củ cải ăn lá HĐ4: Tiếp theo chương trình là phần thi có tên “ Thử tài cùng bé” trò chơi này đội đại diện cho biểu tượng loại rau các đội phải bật nhảy qua các vòng và lên tìm đúng loại rau đội mình mang Đội nào chọn đúng rau đội mình và chuyển nhiều là đội chiến thắng Thời gian cho các đội chơi là nhạc Trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ Kiểm tra kết các đội Động viên khen trẻ cho trẻ cùng cô cất đồ dùng và ngoài * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn (62) - Góc xây dựng: xây dựng công viên , vườn hoa - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết - Góc nghệ thuật: Múa hát biểu diễn các bài thơ bài hát chủ đề Đóng kịch theo nội dung các câu chuyện chủ đề - Góc học tập: Chơi với chữ số, lô tô - Góc thư vện: Xem sách tranh chuyện chủ đề - Góc thiên nhiên: Làm bác nông dân, gieo hạt, chăm sóc tưới cây, quan sát phát triển cây * Hoạt động ngoài trời: - QSCMĐ:Quan sát cây rau cải - Chơi tự với đồ chơi trên sân Mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí lành, tiếp xúc với môi trường xung quanh thoả mãm nhu cầu nhận thức trẻ - trẻ biết đặc điểm cây rau cảI - Gd trẻ phải biết tròng chăm sóc cây - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi vận động Chuẩn bị -địađiểm quan sát -Tranhg phục trẻ - Câu hỏi đàm thoại Tổ cức hoạt động + QS có mục đích -Cô ổn định trẻ và gây hứng thú : -Cm cùng cô hát bài hát “Dạo chơi” - hôm Cm cùng sân qs cây rau cải nhé! -Cô có cây rau gì đây ? -Cô cố cm biết cây rau có màu gì nào? -cây rau cảI có phần ? -đó là phần nào ? -Bạn nào có thể lên kiểm tra và đưa nhận xét mình lá cây rau cảI ? -Con they lá cây rau cảI ntn? -Thân rau cảI ntn?(mềm hay cứng) -Muốn có rau cảI để ăn thì cm phảI làm gì ?_(phảI trồng ,chăm sóc) -Vậy rau cảI là sp nghề nào? -Rau cảI có chất gì ? -Có số bạn lớp mình ko ăn rau vd bạn Vũ chẳng hạn cm phảI ăn rau hàng ngày cho đủ chất để thể phát triển tốt cm nhớ chưa ngoài để có rau cho cm ăn cm phảI nhớ ơn công lao bác nông dân phảI yêu quý kính trọng bác -Hôm cô they lớp mình học ngoan cô thưởng cho lớp mình trò chơI cáo và thỏ - Chơi tự với đồ chơi trên sân * Hoạt động chiều: - Ôn nội dung đã học buổi sáng - VS – TT (63) Nhận xét cuối ngày Thứ ngày tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung: Bé Thích Ca Hát Dạy hát “ Bầu và bí” Nghe hát: Chim chích bông TCAN: Tự chọn I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát - Cảm nhận nội đúng ý nghĩa bài hát - Tích cực tham gia tc II Chuẩn bị: (64) - Đồ dùng, dụng cụ âm nhạc - Tranh hình ảnh giàn bàu, bí (đưa lên máy tính) - Giai điệu số bài hát III Tổ chức hoạt động: 1- Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô đọc câu đố: Hoa vàng mà lại xanh Mẹ đem sào thịt, nấu canh tôm hùm Là gì?(quả mướp,quả bí) - Cô cho trẻ xem hình ảnh giàn bầu và giàn bí - Hình ảnh gì vậy? - Cm có nhận xét gì loại rau này? - Bầu và bí là loại rau khác trồng trên cùng giàn - Cm có biết câu ca dao nào nói Bầu và Bí không? - Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác bài hát hay nói Bầu và Bí 2- Hoạt động2: dạy hát - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần - Cho trẻ hát câu hát từ đầu đến hết bài - Hát cùng cô bài - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân - Khuyến khích trẻ biểu diễn theo ý mình vỗ tay, nhún 3- Hoạt động 3: Hát cho trẻ nghe “Chim chích bông” - Cô hát cho trẻ nghe lần1 giới thiệu tên bài, tên tác giả - Hát lần kết hợp múa minh hoạ Hoạt động4: Trò chơi: Xem đoán giỏi - Cách chơi: Cô mời trẻ lên đội mũ chóp kín, bạn lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ sau đó bỏ mũ và đoán xem vừa hát và dùng dụng cụ gì? trẻ không đoán thì phải nhảy lò cò - Trò chuyện nội dung bài hát 5- Kết thúc: Cho trẻ hát bài " Bầu và bí” ngoài chuyển hoạt động * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng công viên , vườn hoa - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết - Góc nghệ thuật: Múa hát biểu diễn các bài thơ bài hát chủ đề Đóng kịch theo nội dung các câu chuyện chủ đề - Góc học tập: Chơi với chữ số, lô tô - Góc thư vện: Xem sách tranh chuyện chủ đề - Góc thiên nhiên: Làm bác nông dân, gieo hạt, chăm sóc tưới cây, quan sát phát triển cây * Hoạt động ngoài trời: - QSCMĐ:Quan sát cây su hào -Trò chơi :Gieo hạt - Chơi tự với đồ chơi trên sân (65) Mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí lành, tiếp xúc với môi trường xung quanh thoả mãn nhu cầu nhận thức trẻ - trẻ biết đặc điểm cây su hào - Gd trẻ phải biết tròng chăm sóc cây - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi vận động Chuẩn bị -Địa điểm quan sát phẳng -Trang phục trẻ gọn gàng - Câu hỏi đàm thoại Tổ cức hoạt động + QS có mục đích -Cô ổn định trẻ và gây hứng thú : -Cm cùng cô hát bài hát “Dạo chơI” - hôm Cm cùng sân qs cây su hào nhé! -Cô có cây rau gì đây ? -Cô đố cm biết cây rau su hào có màu gì nào? -Su hào là loại rau ăn gì ? -Cú su hào có hình gì? -Củ su hào có chất gì ? -Muốn có su hào để ăn thì cm phảI làm gì ?_(phảI trồng ,chăm sóc) -Vậy củ su hào là sp nghề nào? -Có số bạn lớp mình ko ăn rau vd bạn Vũ chẳng hạn cm phảI ăn rau hàng ngày cho đủ chất để thể phát triển tốt cm nhớ chưa ngoài để có rau cho cm ăn cm phảI nhớ ơn công lao bác nông dân phảI yêu quý kính trọng bác -Hôm cô they lớp mình học ngoan cô thưởng cho lớp mình trò chơI “gieo hạt” * Hoạt động chiều: - Cho trẻ vệ sinh môi trường , -Vệ sinh đồ dùng ,đồ chơi - VS - TT Nhận xét cuối ngày (66) Thứ ngày tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung: Bé Khéo Tay NDC1: Nặn cây nấm I Mục tiêu giáo giục: - Trẻ biết nhào nặn đất, biết nặn theo hướng dẫn cô - Biết đếm số nấm mình và bạn nặn - Biết số loại cây có xung quanh mình - Rèn kĩ nặn cho trẻ và khéo léo đôi bàn tay II Chuẩn bị: - Tranh vẽ cây nắm và số loại cây - Cây nấm mẫu cô - Đất nặn, bảng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng chơi tc gieo hạt - Cm vừa cùng cô làm công việc gì vậy? - Để cây lớn thì cm phải làm gì? - Cm có thể kể cho cô nghe cm biết tên loại cây gì nào? - Cm cùng xem cô có gì đây nhé.(mở tranh trên máy cho trẻ qs) - Cho trẻ qs cây nấm trên máy và cho trẻ qs cây nấm cô nặn mẫu Hoạt động 2: Nặn cây nấm - Cho trẻ cùng nx cây nấm cô nặn - Thân cây ntn? - Nặn hình gì để làm cây? - Cô hướng dẫn trẻ cách nhào nặn, làm mềm đất - Cô nặn mẫu thao tác - cô chia đất và nặn thân cây nấm, cô lăn dài vừa phải - Để nặn cây nấm cô xoay tròn ấn dẹt - Tiếp theo cô ghép thân và vào với văn nhiều viên đất nhỏ để làm đốm trang trí cho cây nấm - Cô cùng trẻ đàm thoại lại tong thao tác nặn Cho trẻ nặn: - Cô qs hướng dẫn động viên trẻ - Khuyến khích trẻ có nhiều sp sáng tạo Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày theo tổ (67) - Mời lớp qs và nx sp bạn - Mời 3-4 trẻ gt sản phẩm mình - Cả lớp cùng đếm số lượng cây nấm bạn nặn - Cô tô0ngr hợp ý kiến, động viên khen trẻ - GD trẻ biết tác dụng cây và biết chăm sóc bảo vệ cây cối Kết thúc: - Cho trẻ cất đồ dùng và cùng đii sân qs cây cối NDC2: Bé khỏe bé _bé ngoan TRèo Thang –chạy chậm 100m I:Mục Đích –Yêu Cầu: -Tré biết phối hợp chân tay trèo –chạy -Rèn luyện khéo léo cho trẻ -Giáo dục trẻ biết lợi ích việc tập thể dục -Trẻ hứng thú tham gia tập thể dục II:Chuẩn Bị: -Sân tập phẳng -Quần áo gọn gàng dễ hoạt động III:Tổ Chức Hoạt Động: -HĐ1:gây hứng thú;cô cùng trẻ hát bài “Quả” -Hỏi trẻ cm vừa hát bài hatgì? -Trong bài hát có gì? -Quả khế mít trên cây cao muốn đá bóng thì thể cm phải ntn? -à đúng muốn hái ,đá bóng giỏi thì cm phải có thể khoẻ mạnh -Vậy muốn có thể khoẻ mạnh thì cm phảI làm gì.? *Khởi Động: -Cô cho trẻ chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn các kiểu tìm cho mình 1chỗ đứng có hiệu lệnh cô *Trọng Động: -Bài tập ptc: -Động tác tay; 2tay đưa ngang gập sau gáy -Động tác bụng:ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước -Động tác chân:đứng co chân -Động tác bật:bật tách khép chân *Bài :trèo thang chạy chậm 100m -Cô làm mẫu lần ko phân tích -Cô làm mẫu lần phân tích -Cô đứng vào chân thang bước chân phải lên trước, chân trái saủ trèo bậc thang tay bấu vào cột đứng thang, trèo nhịp nhàng nấc 1.Xuống thang cô xuống chân phải trước,trái sau bước hết.sau đó cô đến bên vạch xuất phát chân phải bước lên trước,chân trái sau lấy đà chạy chậm đích,đi vòng chỗ ngồi (68) -Cô mời trẻ khá lên thực -Cô qs và sửa sai cho trẻ -Cho lớp thực -Cô khuyến khích trẻ hứng thú tham gia *Trò chơi:Tìm Bạn’’ -Cô giải thích luật chơi bạn lá cờ có màu sắc khác cho trẻ chạy khắp sân có hiệu lệnh cô thì bạn hãy tìm cho mình bạn có cùng màu cờ.cho trẻ tản chơi 3-4 lượt * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng công viên , vườn hoa - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết - Góc nghệ thuật: Múa hát biểu diễn các bài thơ bài hát chủ đề Đóng kịch theo nội dung các câu chuyện chủ đề - Góc học tập: Chơi với chữ số, lô tô - Góc thư vện: Xem sách tranh chuyện chủ đề - Góc thiên nhiên: Làm bác nông dân, gieo hạt, chăm sóc tưới cây, quan sát phát triển cây -Góc kis mảt:chơi trò chơi phù hợp với chủ đề ;Hoạt động ngoài trời; III Quan sát cây rau bắp cải - TCVĐ: Mỡo đuổi chuột - Chơi tự với đồ chơi trên sân Mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí lành, tiếp xúc với môi trường xung quanh thoả mãn nhu cầu nhận thức trẻ - trẻ biết đặc điểm cây rau bắp cải - Gd trẻ phải biết tròng chăm sóc cây - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi vận động Chuẩn bị -địa điểm quan sát -Trang phục trẻ - Câu hỏi đàm thoại Tổ cức hoạt động + QS có mục đích -Cô ổn định trẻ và gây hứng thú : -Cm cùng cô hát bài hát “Dạo chơI” - hôm Cm cùng sân qs cây rau bắp cải nhé! -Cô có cây rau gì đây ? -Cô đố cm biết cây rau bắp cải có màu gì nào? -lá bên có màu gì ? -rau cải bắp có hình gì? -Rau báp cải có chất gì ? -Muốn có bắp cải để ăn thì cm phảI làm gì ?_(phảI trồng ,chăm sóc) (69) -Có số bạn lớp mình ko ăn rau vd bạn Vũ chẳng hạn cm phảI ăn rau hàng ngày cho đủ chất để thể phát triển tốt cm nhớ chưa ngoài để có rau cho cm ăn cm phảI nhớ ơn công lao bác nông dân phảI yêu quý kính trọng bác -Hôm cô they lớp mình học ngoan cô thưởng cho lớp mình trò chơI - TCVĐ: Mỡo đuổi chuột Chơi tự với đồ chơi trên sân Hoạt động chiều: IV - Dạy trẻ đọc thơ tết vào nhà - Hướng dẫn trẻ vui chơi các góc - Vệ sinh - trả trẻ Nhận xét cuối ngày Thứ ngày tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung (70) Kể chuyện: Củ cải trắng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết thể cảm súc mình qua tác phẩm - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo câu chuyện qua tranh - Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn gặp khó khăn - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ II Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trên máy vi tính - Câu hỏi đàm thoại - Củ cải trắng thật III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đọc câu đố Rau thì bẹ trắng,lá xanh Thường sào với thịt,nấu canh ngày Là rau gì?(rau cải thìa) - Cô cho trẻ xem hình ảnh cây rau cải và hỏi rau chứa nhiều chất vitamin và muối khoáng - Ngoài hình ảnh cây rau cải cô còn có ây gì đây chúng mình có biết không? - Cô cho trẻ xem củ cải trắng và hỏi trẻ đây là củ gì? - Cm ăn củ cải trắng chưa? - Củ cải trắng có chất gì? - Cm có biết câu chuyện gì củ cải trắng không? - Hôm cô kể cho Cm nghe câu chuyện hay củ cải trắng này đấy.Chuyện gì xảy với củ cải trắng này Để biết Cm lắng nghe cô kể câu chuyện rõ nhé! + Cô kể lần 1: Kể diễn cảm lời và cử - Giới thiệu tên truyện -+Lần 2: Cô kể tranh minh hoạ + Đàm thoại - Cô vừa kể cho Cm nghe câu chuyện gì? -Trong câu chuyện có nhân vật nào? -Vào mùa đông thì thời tiết ntn? -Thỏ đã tìm cái gì để ăn? -Khi tìm củ cải thỏ đã nghĩ đến và đem cho ai? -Hươu lại đem củ cải thỏ cho cho ai? -Dê nhận củ cải đó lại nghĩ đến ? -Thỏ nhận củ cải đó mình thỏ đã làm ntn? *GD:Qua câu chuyện chúng ta học đức tính các bạn câu chuyện đó là đoàn kết chia sẻ giúp đữ lẫn (71) * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng công viên , vườn hoa - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết - Góc nghệ thuật: Múa hát biểu diễn các bài thơ bài hát chủ đề Đóng kịch theo nội dung các câu chuyện chủ đề - Góc học tập: Chơi với chữ số, lô tô - Góc thư vện: Xem sách tranh chuyện chủ đề - Góc thiên nhiên: Làm bác nông dân, gieo hạt, chăm sóc tưới cây, quan sát phát triển cây -Góc kis mảt:chơi trò chơi phù hợp với chủ * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân 1.Mục đích yờu cầu: -Tạo điều kiện để trẻ lao động, quan sỏt và làm cụng việc vừa sức với lứa tuổi -trẻ biết cõy nào cần phải nhổ bỏ cõy nào cần chăm súc -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Bồn hoa để trẻ thực hành -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hỏt “Trường chỳng chỏu là trường mầm non” -Đến trường cm học gỡ? - chơi gỡ? -Được làm cụng việc gị? -Hụm cụ cho lớp mỡnh trải nghiệm “nhặt cỏ bồn hoa” -Cm quan sỏt bồn hoa đây là bồn hoa trồng cõy hoa gỡ? -Cõy hoa cú màu gỡ? -Lỏ nú cú màu gỡ ? -Xen kẽ cõy hoa là cõy gỡ? -muốn cõy hoa phỏt triển giống cõy lỳa ,cõy ngụ thỡ cm phải làm gỡ? -À đúng cm phải làm cỏ bồn hoa? -Thế cm cú biết cỏch nhặt ntn ko cm cựng nhỡn lờn đây xem cụ nhặt nhộ! -cụ vừa làm vừa núi cỏch nhặt ,cỏch lại ko dẫm vào hoa Giỏo dục trẻ yờu quý lao động -chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Trò chuyện cùng trẻ chủ đề ,chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau - Cho trẻ chơi các góc (72) - VS – TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2011 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung: Bé thông minh Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự chiều dài đối tượng 1/ Mục đích - yêu cầu - Củng cố , ôn so sánh chiều dài đối tượng -Trẻ biết so sánh xắp xếp chiều dài đối tượng - Biết diễn đạt mối quan hệ đối tượng : Dài nhất, ngắn hơn, ngắn -Rèn cho trẻ kĩ qs, phân tích / Chuẩn bị - Mỗi trẻ băng giấy có chiều dài khác - Đồ dùng cô giống trẻ - Ba dây nơ có chiều dài khác - Các hình ảnh trên PP theo tiến trình bài học Tổ chức hoạt động + Ôn kĩ so sánh chiều dài đối tượng - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ thi tinh” cho trẻ nhắm mắt cô gắn hai dây nơ lên bảng( Dây nơ đỏ và xanh) - Cô nói dây nơi nào dài hơn? ( dây đỏ) - Tiếp theo cô gắn hai dây nơ lên bảng theo các cách sau cho trẻ nhận xét - Lần cô gắn dây nơ xanh và vàng sau đó cô dùng bìa bịt đầu so le dây nơ lại cho trẻ nhận xét ( dây nhau) Tiếp theo cô bỏ bìa ( dây xanh dài dây vàng) (73) - Lần 2: Đặt dây nơ đỏ và vàng so le đầu, lấy bìa bịt đầu lại trẻ nói dây đỏ dài dây vàng - Bỏ bìa và cho trẻ nói lên nhận xét mình - Sau đó cho trẻ lên đặt dây nơ cho đầu chúng trùng cho trẻ so sánh xem dây nào dài + so sánh chiều dài đối tượng để xắp xếp chiều dài đối tượng Cô thưởng cho chúng mình bạn rổ đồ chơi Cm nhìn xem rổ đồ dùng mình có gì? - Cm lấy băng giấy màu đỏ và so với băng giấy màu xanh xem có gì khác Cô cùng làm với trẻ - Con thấy băng giấy đỏ so với băng giấy xanh nào?( băng đỏ dài hơn) - Băng giấy màu đỏ so với băng giấy nào?( băng vàng ngắn hơn) - Bắng giấy màu vàng so với băng giấy xanh naò? - Cm hãy so sánh ba băng giấy với và có nhận xét gì? - Cô nói đứng băng giấy băng đỏ dài vì băng giấy đỏ dài băng giấy xanh và vàng nên băng giấy đỏ dài - các hãy so sánh băng giấy vàng với băng giấy màu đỏ và xanh? ( băng giấy vàng ngắn băng giấy đỏ và xanh) - Đúng băng giấy vàng ngắn băng xanh và đỏ nên băng giấy vàng ngắn - Còn băng giấy xanh dài băng giấy vàng lại ngắn băng giấy đỏ nên băng giấy vàng ngắn - Cho trẻ chơi “thi nói nhanh”: cô giơ các băng giấy và trẻ xẽ nói nhanh băng giấy nào ngắn , dài , ngắn - cho trẻ chơi – lần + Luyện tập: Cho trẻ chơi trò chơi “ai khéo tay” cho trẻ bịt mắt và dùng tay sờ để kiểm tra xem đầu phía bên băng giấy có có trùng không sờ đầu băng giấy để chọn que dài ngắn theo hiệu lệnh cô và giơ lên ( cho trẻ kiểm tra lẫn nhau) + Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai bước dài hơn” - Cho nhóm trẻ lên thi bước xem bước đoạn dài Cả lớp xẽ chọn dây nơ dài cho bạn nào bước dài , dây nơ ngắn cho bạn bước ngắn Cho trẻ chơi đến lần + kết thúc cho trẻ hát và ngoài Hoạt động góc Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng công viên , vườn hoa - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết - Góc nghệ thuật: Múa hát biểu diễn các bài thơ bài hát chủ đề Đóng kịch theo nội dung các câu chuyện chủ đề - Góc học tập: Chơi với chữ số, lô tô -Góc Kiidsmảt:chơi các trò chơi trên máy tính Hoạt động ngoài trời (74) - Qs có mục đích: Qs thời tiết - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện để trẻ quan sỏt -trẻ biết đặc điểm thời tiết -Phỏt triển khả quan sỏt ,phỏn đoỏn cho trẻ -Thoả món nhu cầu vui chơi vận động trẻ 2.Chuẩn Bị: -Quần ỏo rộng rói thoỏng mỏt để trẻ hoạt động -Địa điểm để trẻ quan sỏt -Sõn rộng ,thoỏng ,sạch an toàn đảm bảo cho trẻ Tổ chức hoạt động: -Hỏt “Trời nắng trời mưa” -Hụm cụ cho lớp mỡnh “Quan sỏt Thời tiết” -Cm quan sỏt thời tiết hụm ntn? -dõm hay nắng tuỳ vào đặc điểm thời tiết cụ hư ơớng dẫn để trẻ quan sỏt? -Cụ đặt cõu hỏi để hỏi trẻ - -Giỏo dục trẻ ăn mặc phự hợp với thời tiết Hoạt động chiều - Ôn nội dung học buổi sáng -BC- VS - TT Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hết chủ đề (75) Thứ Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Một số loại hoa I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm tác dụng số loại quả, tác dụng chúng - Rèn kĩ ghi nhứ có chủ định, phân biệt các loại khác - Trẻ biết phân biệt các loại theo màu sắc , hình dáng, mùi vị chúng - Giáo dục vệ sinh ăn uống bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Giỏ đựng - Quả thật : Quả quýt, hồng, chuối, khế, bưởi Nhạc bài hát đến tết III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú Các ! Cm có biết đến ngày gì không? Sắp đến tết Cm cùng hát vang bài “ Sắp đến tết rồi” Sắp đến tết cô có món quà bí mật để tặng cho các Đố Cm cô có món quà gì? Hoạt động 2: + Qs Hồng Giấy Cô mời trẻ lên mở quà Các hãy cho cô biết món quà đó là quà gì nào? Quả Hồng có đặc điểm gì? Quả Hồng có màu gì? Khi xanh nó có màu gì? Quả Hồng thường có vào mùa nào? Khi ăn hồng Cm phải làm gì? Ăn hồng cung cấp cho Cm chất gì? (76) Hồng là loại thường có vào mùa thu., chín nó có vị ngọt, màu đỏ, Là loại trái cây cung cấp nhiều vitamin đó có nhiều vitamin A giúp sáng mắt + Qs chuối Bây cô mời bạn khác lên khám phá món quà thứ Đó là gì? Quả chuối có đặc điểm gì? ăn chuối có vị gì? Cung cấp chất gì cho thể? Khi ăn chuối Cm phải làm gì? Chuối có hình tròn dài có chín có màu vàng, cung cấp nhiều vitamin và chất đường + Tương tự cô cho trẻ qs bưởi Cô mở quà và hỏi trẻ - Đây là gì? - Cm ăn bưởi chưa? - Quả bưởi có đặc điểm gì? - Cô bổ bưởi và cho trẻ xem phần vỏ xanh cùi trắng bên và nhiều múi - Cô giới thiệu múi bưởi đã bóc sẵn và giới thiệu tép bưởi bên - Ngoài tép bưởi bên trong, cùi bưởi còn có thể chế biến thành món chè bưởi ngon Các đã ăn chè bưởi chưa? +Tương tự cô cho trẻ qs khế Hãy đoán xem món quà này qua câu hát cô “Quả gì mà chua chua thế, xin thưa ” trẻ hát tiếp Đó là gì? Cô có gì đây? Cô cho trẻ nếm khế Cm ăn khế thấy có vị gì? Quả khế có đặc điểm gì? Quả khế có múi , Có hình gì? Quả khế có nhièu múi , ăn có vị chua, có màu xanh, múi có hình ngôi năm cánh Khi cắt khé Cm phải nhờ người lớn cắt không tự ý cắt + Cho trẻ so sánh khế với chuối - Giống nhau: - Đều gọi là quả, cung cấp nhiều chất vitamin và muối khoáng - Khác nhau: + Quả khế: Có vị chua, có múi + Quả chuối ăn có vị ngọt, có màu vàng, hình dài - Ngoài loại mà các vừa học các còn biết đến loại nào khác ( cho trẻ kể) - Các loại Hồng , chuối, khế là loại gần gũi cung cấp các chất dinh dưỡng giúp cm mau lớn và khoẻ mạnh Nên Cm hãy ăn thật nhiều và ăn thì nhớ bỏ vỏ vào thùng rác để giữ gìn bảo vệ môi trường nhé Luyện tập: * Trò chơi 1: Chọn không cùng nhóm * Cách chơi: Trên màn hình xuất loại đó có không cùng nhóm Các đội phải thảo luận thật nhanh sau đó lắc xắc xô dành quyền trả lời Chọn nào không cùng loại và giải thích sao? (77) * Luật chơi: Đội nào lắc xắc xô trớc giành quyền trả lời Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh: * Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu tiên hai đội chạy lên chọn theo yêu cầu cốau đó chạy đập tay bạn nh hết nhạc Tổ chức cho trẻ chơi lần lần hai đội chơi: - Lần 1: Đội 1: Chọn hạt Đội 2: Chọn nhiều hạt - Lần 2: Đội 3: Chọn mọc thành chùm Đội 4: Chọn mọc riêng lẻ * Luật chơi; Chơi theo luật tiếp sức Thời gian chơi là nhạc + kết thúc cho trẻ hát và ngoài * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân : Rửa tay - VS – TT Thứ ba Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Dạy vỗ tay theo nhịp : “ Hoa kết trái” Nghe hát: “Lý cây bông” Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc bài hát và biết vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cùng cô - Hiểu và trả lời câu hỏi rõ ràng , trọn câu cô - Trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi mượt mà bài hát - Phát triển tai nghe cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ cây xanh Chuẩn bị: - Nhạc đệm bài hát “ Hoa kết trái” , bài ” Lý cây bông” (78) - Đồ dùng Tổ chức hoạt động: - Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Trò chơi “ Gieo hạt” - Cho trẻ xem hình ảnh cây hoa - Khi gieo hạt xuống đất hạt nở thành gì? - Cây lại phát triển nào? - Cô cpó gì đây? ( cho trẻ xem bông hoa) - Hoa gì vậy? - Trong thiên nhiên có nhiều các loài hoa với đủ các màu sắc - Ai có thể kể tên vài loài hoa không? - Có bài thơ “ Hoa kết trái “ Do nhà thơ Thu Hà sáng tác hay nói vẻ đẹp các loài hoa đấy? Cả lớp Cm cùng đọc thơ nhé - Cả lớp đọc thơ “Hoa kết trái” 2- Hoạt động2: dạy hát - Cô Phạm Thị Sửu đã phổ nhạc bài thơ này thành bài hát “ hoa kết trái” hay để nhắc nhở Cm phải biết yêu quý chăm sóc cây nó hao kết Vì cây cho chúng ta hoa thơm , trái - Cả lớp mình cùng hát bài “Hoa kết trái” cùng cô nào - Cô cho trẻ hát cùng cô -3 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Bài hát còn hay Cm vỗ đệm theo nhịp bài hát - Cô hướng dẫn cho trẻ cách vỗ tay theo nhịp bài hát lần - Cho trẻ vỗ tay theo nhịp cùng cô 2-3 lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Khuyến khích trẻ biểu diễn theo ý mình vỗ tay, nhún 3- Hoạt động 3: Hát cho trẻ nghe bài “ Lý cây bông” - Cô hát cho trẻ nghe lần1 giới thiệu tên bài, tên tác giả - Khi nghe bài hát này các thấy giai điệu bài hát nào? - Trò chuyện nội dung bài hát - Hát lần kết hợp múa minh hoạ - Lần cô khuyến khích trẻ hát hưởng ứng cùng cô Hoạt động4: Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Cách chơi: Cô mời trẻ lên đội mũ chóp kín, bạn lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ sau đó bỏ mũ và đoán xem vừa hát và dùng dụng cụ gì? trẻ không đoán thì phải nhảy lò cò 5- Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Hoa kết trái” ngoài chuyển hoạt động * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân (79) * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân : Rửa tay - VS – TT Thứ tư Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy trẻ xé dán chùm hoa 1/ Mục đích - yêu cầu -Rèn cho trẻ kỹ khéo léo đôi tay - Trẻ biết dùng kiến thức đã học để xé, dán, tạo thành chùm hoa - Phát triển óc qs trí tưởng tượng trẻ / Chuẩn bị - Giấy gam, giấy màu cho trẻ - Tranh mẫu cô - Hồ dán - Nhạc “ Màu hoa” -Hình ảnh số loài hoa Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng hát bài “ màu hoa” - Cm biết loại hoa gì?chúng có màu gì? - Cho trẻ xem hình ảnh số loài hoa trên máy tính và nói tên các loài hoa * Cho trẻ qs tranh mẫu cô - Cô có gì đây? - Tranh cô là loại.tranh gì? - Tranh xé dán cái gì? - Chùm hoa có hoa gì? - Hoa có hình gì? màu gì? - Lá hoa có hình gì? - cành hoa nào? - Cho trẻ đếm xem chùm hoa có bông hoa * Cô hướng dẫn trẻ xé dán chùm hoa * Trẻ thực hiện: - Cô qs và hướng dẫn động viên thênm cho trẻ - Khuyến khích để trẻ tạo nhiều sản phẩm đẹp có sáng tạo * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Cô và các bạn qs và nhận xét sản phẩm các bạn - Động viên tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp -Kết thúc cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày và ngoài (80) * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân : Rửa tay - VS – TT Thứ năm Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Thơ “ Hoa kết trái” 1/ Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết tên bài thơ “ Hoa kết trái’, tên tác giả - Trẻ cảm nhận âm điệu êm dịu nhẹ nhàng bài thơ - Trẻ thuộc thơ, thể tình cảm mình qua bài thơ - Thông qua bài thơ giáo dục trẻ biết yêu thích và bảo vệ thiên nhiên - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên bài thơ - Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng / Chuẩn bị - Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ - Một tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ chưa tô màu - Nhạc bài hát “ Màu hoa” , - Mỗi trẻ tranh các loài hoa chưa tô màu - Bút màu cho trẻ Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng hát bài “ màu hoa” -Cm vừa hát bài hát gì? - bài hát nói màu hoa gì? - Hãy kể tên loài hoa mà cm biết - Hãy kể tên loài hao kết thành - có bài thơ hay nói vẻ đẹp các loài hoa kết thành Đó là bài thơ “ Hoa kết trái” Cm lắng nghe cô đọc nhé! * Dạy trẻ đoc thơ - Lần cô đọc thơ không có tranh (81) - Cô vừa đọc Cm Nghe bài thơ gì? - Bài thơ sáng tác?Bài thơ “ Hoa kết trái” nói lên điều gì? - Hoa kết trái là loài hoakết thành miền Bắc gọi là quả, miền Nam gọi là trái nên cô Thu Hà gọi là “ Hoa kết trái” * Trích dẫn, đàm thoại - Bài thơ nói đến loại hoa gì? - Hoa cà có màugì? - Hoa cà kết thành gì - Hoa gì có màu vàng vàng? - Cô Thu Hà đã dùng từ vàng vàng để nói lên vẻ đẹp hoa mướp Hoa mướp xé kết thành gì? - Cm đã ăn mướp chưa/ - Hoa Lựu chói chang nhà thơ ví với cái gì? - Hoa lựu chói chang đỏ đốm lửa Hoa lựu phát triển thành gì? Hoa vừng nho nhỏ hoa đỗ xinh xinh Những loài hoa này nở thành chùm bông hoa nhỏ và phát triển thành Thế còn hoa mận có màu gì? Hoa mận trắng tinh Rung rinh trước gió Cm đã đựoc ăn mận chưa?Ăn mận các thấy có vị gì? TRong bài thơ “ Hoa kết trái”nói vẻ đẹp các loài hoakết thành Mỗi loài hoa đêud có màu sắc khác nhau.Hoa không cho Cm vẻ đẹp mà còn chochúng ta loại ăn vừa ngon lại giúp cho thể chúng ta khoẻ mạnh da dẻ hồng hào Vì câu thơ cuối cô Thu Hà đã nhắc nhở chúng ta điều gì? Này các bạn nhỏ đừng hái hoa tươi Hoa yêu người Nên hoa kết trái * Dạy trẻ đọc thơ - Bài thơ nói các loài hoa kết thành là hay bây cô cháu Cm cùng đọc thuộc bài thơ này nhé! - Cho lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Cho tổ thi đua đọc Mời nhóm – trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc ( Cô chú ý sửa sai câu nào trẻ chưa đọc đúng) Cô đọc lại bài thơ lần xem có điều kì diệu gì xảy nhé! Cô vừa đọc vừa tô màu tranh minh hoạ nội dung bài thơ Ai đặt tên cho cô tranh này? Cm có thích làm giống cô không? Bây cm nhóm mình và tô màu tranh kì diệu này nhé! (82) + Kết thúc cho trẻ đem tranh trưng bày * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Qs vườn rau bắp cải - Trò chơi vận động: - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân : Rửa tay - VS – TT Thứ sáu Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Tuần 1: Một số loại rau ( Từ 25 -29 / 1/2010) * Đón trẻ: - Trò chuyện với phụ huynh nội dung chủ đề mới, tuyên truyền để phụ huynh nhặt giúp đồ phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, quan sát và phát thay đổi lớp - Cho trẻ chơi đồ chơi các góc, gợi ý để trẻ chú ý đến tranh ảnh chủ đề * Thể dục sáng: Mục đích yêu cầu: - Trẻ tắm nắng và hít thở không khí lành buổi sáng - Tập đúng các động tác theo nhạc tháng 12 - Biết xếp hàng theo tổ, tách hàng - Hứng thú tham gia vào hoạt động thể dục sáng Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, - Khoanh ô theo hàng - Cô chuẩn bị tốt các bài tập (83) - Chuẩn bị nơ để trẻ làm động tác thổi nơ Tổ chức hoạt động: a Khởi động: - Đi chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn theo nhạc, các kiểu - Tìm cho mình chỗ đứng có hiệu lệnh Trọng động: * Động tác hô hấp: Thổi nơ * Động tác tay: tay đưa sang ngang, lên cao * Động tác bụng: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân * Động tác chân: Đứng co chân * Động tác bật: Bật tách khép chân => Các động tác tập theo nhạc tháng 1( động tác tập lần nhạc) Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng theo hàng vào lớp * HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ, cô gíao, bán hàng,nấu ăn - Góc xây dựng: xây dựng công viên , vườn hoa - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán số cây cối và trang trí mâm ngũ cho ngày tết - Góc nghệ thuật: Múa hát biểu diễn các bài thơ bài hát chủ đề Đóng kịch theo nội dung các câu chuyện chủ đề - Góc học tập: Chơi với chữ số, lô tô - Góc thư vện: Xem sách tranh chuyện chủ đề - Góc thiên nhiên: Làm bác nông dân, gieo hạt, chăm sóc tưới cây, quan sát phát triển cây - Góc kidsmart : Chơi trò chơi phân loại thực vật…và ứng dùng tc từ phần mềm ngoài I Mục đích yêu cầu: - Biết nhận góc chơi, vai chơi - Biết thoả thuận vai chơi, phối hợp với bạn cùng chơi - Biết xây dựng theo yêu cầu cô - Biết nhường nhịn chơi - Cất đồ dùng đúng nơi quy định II Chuẩn bị: - Đồ chơi bác sĩ, ống nghe, thuốc, - Đồ chơi bán hàng: cây, rau củ - Giấy màu - Thẻ số 1-2-3-4 - Đất nặn, kéo, hồ dán, III Tổ chức hoạt động: -Gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng hát “Em yêu cây xanh” - Bài hát nói gì? Cây xanh có ích lợi gì Trồng cây xanh để làm gì? Vậy Cm phải làm gì để cây xanh mau lớn và có ích cho người? (84) GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh Cm nhìn xem lớp mình hôm có gì? Cm có muốn chơi với cây xanh không? VD: Góc Xây dựng Con chơi trò chơi gì? Ngoài cây xanh công viên còn có gì nữa? Con xây dựng nào? Ai là thợ huy các bạn xây dựng? Ai là người mua và chuyên chở vật liệu về? Khi các bác thợ thấy đói bụng các bác thợ làm gì? Hôm các bác đầu bếp nấu món gì Các bác bán hàng bán hàng gì Ai là người mua hàng + Tương tự với vác góc chơi khác? Cô cho trẻ góc chơi và tự thoả thuận vai chơi cô đến và hướng dẫn cho góc chơi Trong quá trình trẻ chơi cô nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn thêm cho trẻ Vd: Góc phân vai Nấu ăn Cô hỏi Các bác các bác làm gì đấy? Nấu món rau cải bác phải làm nào? - Tạo tình có vấn đề để trẻ giải * Nhận xét buổi chơi: - Cô đến góc cho trẻ tự nhận xét góc chơi nhóm mình cô nhận xét bổ xung thêm - Cô hướng tất trẻ đến nhóm thành công cùng thăm quan - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mà trẻ làm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ“ Giờ chơi đã hết ” Và cất đồ dùng * Hoạt động ngoài trời: - Thăm quan công việc bác cấp dưỡng, bác làm vườn - QS cây cối thời tiết - Quan sát vườn rau, các loại rau Quan sát bồn hoa trường’ - Quan sát cây cối thời tiết mùa xuân - Chơi các trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa, lá và gió - Vẽ tự trên sân, nhặt hoa lá, cỏ 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị (85) Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động Cô chuẩn bị trang phục cho trẻ gọn gàng Cô giới thiệu buổi dạo chơi qs ngày VD : qs vườn rau - Cô cho trẻ đứng xung quanh vườn rau và hỏi trẻ - Đố Cm biết đây là đâu? - Đây là vườn rau gì? - Rau có màu gì ? - Ai có thể nói đặc điểm cây rau cải không? - - Ngoài vườn còn có loại rau gì nữa? ( trẻ kể ) + TCVĐ: “Tìm lá cho cây” Cm giỏi quá cô thưởng cho Cm trò chơi Đó là trò chơi “Tìm lá cho cây” - Cô chia Cm làm đội : đội xanh và đội đỏ - Cô phát cho đội cây và rổ có nhiều loại lá khác Nhiệm vụ Cm là bật nhảy qua các vòng lên lấy lá để vào cây cho lá đó phải đúng là lá cây đó chạy cuối hàng Thời gian cho đội là phút Đội nào tìm nhiều lá và đúng thì là đội thắng Cho trẻ chơi 1-2 lần + Chơi tự - Trẻ chơi cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi đó +Kết thúc : Cô tập trung trẻ hiệu lệnh, nhận xét buổi dạo chơi và cho trẻ vệ sinh và vào lớp * Hoạt động chiều: - Trò chuyện nội dung chủ đề - Củng cố nội dung đã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau - Chơi các góc - Thực hành các kĩ vs rửa tay, rửa mặt, đánh - Hướng dẫn trẻ vsmt Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng` Hoạt động chung Một số loại rau (86) 1./Mục đích – yêu cầu -Trẻ biết quan sát gọi tên, nhận biết đặc điểm bật số loại rau ăn lá, ăn củ,ăn và biết số lợi ích các loại rau -Rèn cho trẻ kĩ quan sát, so sánh và nhận xét đặc điểm giống và khác đối tượng - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau, biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường 2./ Chuẩn bị Một số loại rau thật: bắp cải, su hào, cà rốt, cà chua máy vi tính Một số hình ảnh trên PP Một hộp quà đựng củ cà rốt và củ cải Trẻ : Một số lôtô các loại rau 3./ Tổ chức hoạt động + Gây hứng thú: Xin chào các bé đến với chương trình “Ô cửa bí mật “ tổ chức lớp mẫu giáo tuổi A3 Trường mầm non Tề Lỗ - Đến với chương trình “ ô cửa bí mật” ‘ hôm gồm có ban tổ chức và đội chơi, đó là đội xanh, đội vàng , đội đỏ đố cm biết chủ đề chương trình hôm là gì? Chủ đề chương trình hôm là số loại rau? Hằng ngày các ăn loại rau gì? Ăn rau cung cấp cho thể Cm gì? Đúng , Rau không giúp các mau lớn khoẻ mạnh mà còn thông minh nhanh nhẹn Cm tham gia vào chơi ngày hôm + HĐ2: Mở đầu cho chương trình “ Ô cửa bí mật” là trò chơi “ Bé tìm hiểu các ô số” Trên các ô cửa cô có các số theo thứ tự từ 1,2,3,4, Bên ô số là điều bí mật Để mở ô cửa này thì các đội phải chọn cho mình ô và trả lời câu hỏi ban tổ chức thì ô cửa mở và khám phá điều bí mật Xin mời đội xanh tìm cho mình ô số Ô cửa đội xanh là ô số có bài thơ nói loài rau nhà thơ Phạm Hổ Đố Cm đó là rau gì/ Cô và trẻ cùng đọc thơ “Bắp cải xanh” Cho trẻ qs rau bắp cải Ai có nhận xét gì rau bắp cải?(Lá, hình dáng lá ) Rau bắp cải có dạng hình gì? Lá cải nào, màu gì? lá non bên mọc nào Cô bóc lớp là cho trẻ xem Lá non bên bắp cải có màu gì? Rau bắp cải là loại rau ăn gì? Ăn rau bắp cải Cm thấy NTH? Rau bắp cải cung cấp cho Cm chất gì? Trước ăn rau Cm phải làm gì? Ngoài rau bắp cải Cm còn biết có loại rau gì ăn lá? (87) + Tiếp theo là đội đỏ chọn ô số mấy? Ô số có câu đố Củ gì đo đỏ Con thỏ thích ăn? ô số mở đó là gì? Củ cà rốt có đặc điểm gì? Củ cà rốt nào? Vỏ nó nào? Cà rốt là loại rau ăn củ hay ăn lá? Khi ăn cà rốt Cm phải làm gì/ Củ cà rốt ăn ngon và bổ, có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon Tương tự cô cho trẻ Qs củ cải Ngoài củ cải và củ cà rốt Cm còn biết loại rau nào ăn củ ? + Tiếp theo là độ vàngchọn ô số mấy? Ô số Cm nhìn xem đó là gì? Cm có nhận xét gì cà chua? Vỏ nó nào? Quả cà chua có màu gì?, hình gì? Bên cà chua có gì? Cà chua là loại rau ăn gì? Ăn cà chua tốt cho sức khoẻ và da mịn, đẹp, Để có nhiều rau ăn cm phải làm gì? Khi Chế biến món ăn vỏ và cuống Cm phải để đâu? GD trẻ chế biến các món ăn vỏ và cuống rau phải để vào sọt rác, đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi để bảo vệ môi trường sạch, không khí lành không có bệnh tật +HĐ3: Cho trẻ so sánh củ cà rốt và củ cải Giống nhau: Đều là loại rau ăn củ, gọi là củ, có hình dài, cuống lá có màu xanh, cung cấp vitamin Khác nhau: cà rốt có màu đỏ còn củ cải có màu trắng, cà rốt không ăn lá còn củ cải ăn lá HĐ4: Tiếp theo chương trình là phần thi có tên “ Thử tài cùng bé” trò chơi này đội đại diện cho biểu tượng loại rau các đội phải bật nhảy qua các vòng và lên tìm đúng loại rau đội mình mang Đội nào chọn đúng rau đội mình và chuyển nhiều là đội chiến thắng Thời gian cho các đội chơi là nhạc Trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ Kiểm tra kết các đội Động viên khen trẻ cho trẻ cùng cô cất đồ dùng và ngoài * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân (88) * Hoạt động chiều: - DG trẻ vscn vệ sinh đôi bàn tay - VS – TT Thứ ngày 26 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy hát “ Bầu và bí” Nghe hát: Chim chích bông TCAN: Tự chọn I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát - Cảm nhận nội đúng ý nghĩa bài hát - Tích cực tham gia tc II Chuẩn bị: - Đồ dùng, dụng cụ âm nhạc - Tranh vẽ chú công nhân xây dựng(đưa lên máy tính) - Giai điệu số bài hát III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú 1- Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ xem hình ảnh giàn bàu, bí trên màn hình - Hình ảnh gì vậy? - Cm có nhận xét gì loại rau này? - Bầu và bí là loại rau khác trồng trên cùng giàn - Cm có biết câu ca dao nào nói Bầu và Bí không? - Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác bài hát hay nói Bầu và Bí 2- Hoạt động2: dạy hát - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần - Cho trẻ hát câu hát từ đầu đến hết bài - Hát cùng cô bài - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân - Khuyến khích trẻ biểu diễn theo ý mình vỗ tay, nhún (89) 3- Hoạt động 3: Hát cho trẻ nghe “Chim chích bông” - Cô hát cho trẻ nghe lần1 giới thiệu tên bài, tên tác giả - Hát lần kết hợp múa minh hoạ Hoạt động4: Trò chơi: Xem đoán giỏi - Cách chơi: Cô mời trẻ lên đội mũ chóp kín, bạn lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ sau đó bỏ mũ và đoán xem vừa hát và dùng dụng cụ gì? trẻ không đoán thì phải nhảy lò cò - Trò chuyện nội dung bài hát 5- Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” ngoài chuyển hoạt động * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh ca s nhân : Rửa tay - VS - TT Thứ ngày 27 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung NDC1: Nặn cây nấm I Mục tiêu giáo giục: - Trẻ biết nhào nặn đất, biết nặn theo hướng dẫn cô - Biết đếm số nấm mình và bạn nặn - Biết số loại cây có xung quanh mình - Rèn kĩ nặn cho trẻ và khéo léo đôi bàn tay II Chuẩn bị: - Tranh vẽ cây nắm và số loại cây - Cây nấm mẫu cô - Đất nặn, bảng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú (90) - Cô và trẻ cùng chơi tc gieo hạt - Cm vừa cùng cô làm công việc gì vậy? - Để cây lớn thì cm phải làm gì? - Cm có thể kể cho cô nghe cm biết tên loại cây gì nào? - Cm cùng xem cô có gì đây nhé.(mở tranh trên máy cho trẻ qs) - Cho trẻ qs cây nấm trên máy và cho trẻ qs cây nấm cô nặn mẫu Hoạt động 2: Nặn cây nấm - Cho trẻ cùng nx cây nấm cô nặn - Thân cây ntn? - Nặn hình gì để làm cây? - Cô hướng dẫn trẻ cách nhào nặn, làm mềm đất - Cô nặn mẫu thao tác - cô chia đất và nặn thân cây nấm, cô lăn dài vừa phải - Để nặn cây nấm cô xoay tròn ấn dẹt - Tiếp theo cô ghép thân và vào với văn nhiều viên đất nhỏ để làm đốm trang trí cho cây nấm - Cô cùng trẻ đàm thoại lại tong thao tác nặn Cho trẻ nặn: - Cô qs hướng dẫn động viên trẻ - Khuyến khích trẻ có nhiều sp sáng tạo Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày theo tổ - Mời lớp qs và nx sp bạn - Mời 3-4 trẻ gt sản phẩm mình - Cả lớp cùng đếm số lượng cây nấm bạn nặn - Cô tô0ngr hợp ý kiến, động viên khen trẻ - GD trẻ biết tác dụng cây và biết chăm sóc bảo vệ cây cối Kết thúc: - Cho trẻ cất đồ dùng và cùng đii sân qs cây cối NDC2: bật sâu 20 – 25cm I Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết kết hợp chân và tay, biết nhún xuông trước bật để có thể bật đúng theo yêu cầu cô - Phát triển khéo léo và rèn luyện sức mạnh đôi bàn chân II Chuẩn bị: - Sân tập rộng, an toàn cho trẻ hoạt động - Ghế thể dục - Quần áo, giày dép cho trẻ gọn gàng dễ hoạt động III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động: (91) - Đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu - Cùng chơi tc gieo hạt - Cm vừa cùng cô làm công việc gì vậy? - Để làm công việc đó thì cm mình phảI làm sao? - Đúng cm phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng và tập luyện thể dục thể thao thường xuyên để có sức khoẻ tốt Hoạt động 2: Trọng động: Bây cô cháu mình hàng để tập bài tập phát triển chung nhé a BTPTT: * Động tác tay: tay đưa sang ngang, gập sau gáy * Động tác bụng: tay lên cao, cúi gập người tay chạm mũi bà chân * Động tác chân: Đứng co chân * Động tác bật: Bật tách khép chân b VĐCB: : Gây hứng thú - Cùng hát “ Quả bóng” - Bài hát nói gì? - Quả bóng dùng làm gì? có hình gì? ( Lăn, đá, chuyền ) - Cùng thi với bóng b- Hoạt động2: Khởi động: Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn hàng ngang dãn cách c- Hoạt động3: Trọng động: + Động tác tay vai: Các ngón tay đan nhau, duỗi cẳng tay phía trước + Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục + Động tác bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên + Động tác bật: Bật chân sáo * Vận động bản: Chuyền bóng qua đầu- chạy chậm 100 m - Cho trẻ đứng thành hàng tổ - Cô nói cách chuyền bóng kết hợp phân tích động tác cho trẻ hiểu - bạn đầu hàng cầm bóng tay đưa cao qua đầu chuyền bóng cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng tay và tiếp tục chuyền cho bạn bạn cuối hàng - Chú ý khéo léo không làm rơi bóng - Cho trẻ thực thi đua theo tổ, tổ nào nhanh không làm rơi bóng thắng * Cho trẻ chạy chậm 100 m - Chạy theo tổ 4- Hoạt động4: Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 vòng cất đồ dùng - Cho trẻ ngồi thành hàng ngang đối diện, xếp ghế thể dục * Cô làm mẫu: - Cô tập mẫu lần không phân tích - Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích.(cô đứng lên ghế, tay chống hông, Mắt nhìn thẳng nghe thấy hiệu lệnh thì nhún khụy đầu gối và dùng sức mạnh bàn chân đẩy thân người lên và bật nhảy xuống, tiếp đất bàn chân - Lần không phân tích: Cm qs cô làm lại nhé * Cho trẻ lên thực hiện: (92) - Mời trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ lên thực - Cô chú ý sửa sai(nếu trẻ tập chưa tốt có thể cho trẻ tập nối tiếp thêm lần nữa) - Vừa cm vừa tập bài tập gì vậy?(bật sâu) - Bạn nào có thể lên thực lại thật đẹp cho các bạn xem nào?(mời trẻ khá lên thực hiện) - Cm cùng khen bạn nào Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng - vừa cô thấy các tập luyên chăm chỉ, cô khen lớp mình - Cô thưởng cho cm tc - Để chơi tc thì trước tiên cm hãy cùng đứng lên và thành vòng tròn để đến sân chơI nhé! - Tới nơi rồi, Trò chơi cô có tên là ‘Lộn cầu cồng”các đã chơi trò này chưa?các hãy tìm cho mình người bạn nào.(cho trẻ chơi 2-3 lần, đổi bạn và chơi tiếp) Kết thúc: - Hôm cm đã chăm và tài giỏi, các có muốn tiếp tục chơi không? - Cm hãy cùng nhẹ nhàng sang sân phía trước mặt để cm cùng chơi nhé! - Cho trẻ chơi chuyển tiếp * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - QS thời tiết - TCVĐ: Gieo hạt - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Vs đồ dùng đồ chơi - VS – TT Thứ ngày 28 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Kể chuyện: Củ cải trắng I Mục đích yêu cầu: (93) - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết thể cảm súc mình qua tác phẩm - Phát triển trí tưởng tượn sáng tạo câu chuyện qua tranh - Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn gặp khó khăn - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ II Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trên máy vi tính - Câu hỏi đàm thoại - Củ cải trắng thật III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối , trời sáng” - Cô cho trẻ xem củ cải trắng và hỏi trẻ đây là củ gi? - Cm ăn củ cải trắng chưa? - Củ cải trắng có chất gì? - Cm có biết câu chuyện gì củ cải trắng không? - Hôm cô kể cho Cm nghe câu chuyện hay củ cải trắng này đấy.Chuyện gì xảy với củ cải trắng này Để biết Cm lắng nghe cô kể câu chuyện rõ nhé! + Cô kể lần 1: Kể diễn cảm lời và cử - Giới thiệu tên truyện -+Lần 2: Cô kể tranh minh hoạ + Đàm thoại - Cô vừa kể cho Cm nghe câu chuyện gì? -Trong câu chuyện có nhân vật nào? * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh ca s nhân : Rửa tay - VS - TT Thứ ngày 29 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng (94) Hoạt động chung Dạy trẻ so sánh chiều rộng đối tượng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ so sánh nhận biết giống và khác chiều rộng đối tượng - Trẻ biết số loài hoa nở vào mùa xuân -Luyện kĩ so sánh rộng – hẹp Luyện kĩ đặt trùng khít lên - Giáo dục trẻ biết yêu quí các loài hoa mùa xuân II Chuẩn bị: -Nhạc bài hát ” Mùa xuân” - Một số hnhf ảnh các loài hoa mùa xuân trên máy vi tính - Ba ảnh có chiều dài đó tranh hoa mai và hoa đào rộng nhau, ảnh hoa cúc rộng độ chênh lệch không rõ nét - Đồ dùng trẻ giống cô T ổ Chức hoạt động * Gây hứng thú: - Cho trẻ xem số hình ảnh hoa mùa xuân trên máy vi tính - Cm vừa xem gì? Có loại hoa gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quí vẻ đẹp loài hoa - Hôm cô tổ chức cho Cm chơi với ảnh các loài hoa mùa xuân nhé! + Ôn nhận biết giống và khác rõ nét chiều rộng đối tượng -Cô cho trẻ xem số hình ảnh các băng nơ trên máy vi tính Băng nơ này có hình gì? -Đâu là chiều dài băng nơ? Đâu là chiều rộng băng nơ? (cho trẻ lên chỉ) Cô cho trẻ xem băng nơ màu đỏ rộng không Cho trẻ lên chiều dài băng nơ Cm nhìn băng nơ đỏ và vàng hai băng nơ này có rộng không? Cm nhìn cô đặt chồng hai băng nơ này lên xem có đùng không? Vì biết băng nơ vàng rộng băng nơ đỏ Cô cất băng nơ vàng và đặt chồng bănng nơ trăng lên băng nơ đỏ Cm thấy hai băng nơ này thé nào? Vì sao? Động viên khen trẻ + Dạy trẻ so sánh chiều rộng đối tượng Cô mở nhạc bài “ Mùa xuânn” cho trẻ nghe và cho trẻ lấy rổ đồ dùng (95) Cm thấy rổ mình có gì? Cm tìm cho cô ảnh có chiều rộng đặt phía trước Đó là ảnh nào? Hai ảnh này nào với nhau? Vì sao? Cm cùng đặt chồng hai ảnh lên nhau, chiều dài trùng nhau, mép ảnh trùng xem có đúng không nhé! Hai ảnh này nào? Hai ảnh vừa khít đúng là chúng rộng nhau? Các cất bớt ảnh hoa mai và lấy ảnh hoa Cúc so với ảnh hoa đào xem chúng có rông không? Các để phía dọc theo chiều dài ảnh trùng sát với các nhìn mép phía bên ảnh có trùng khít không? Vậy hai ảnh này nào với nhau? Bức ảnh nào rộng hơn, ảnh nào hẹp hơn? Cho trẻ nhắc lại Cho trẻ so sánh ảnh hoa mai với hoa Cúc xem ảnh nào rộng + Trò chơi luyện tập trò chơi “ rộng – hẹp Cô nói rộng hẹp và vào bạn bạn nào là rộng thì giơ ảnh rông hẹp thì bạn đó giơ ảnh hẹp Cho lớp cùng chơi * Trò chơi “Rộng – Không rộng nhau” Cho trẻ cất ảnh và để lại ảnh tuỳ thích Khi cô nói rộng thì các phải tìm bạn có ảnh rộng ảnh mình để so xem có rộng không? Tương tự cô nói rộng không Khi trẻ chơi cô cho trẻ nghr bài thơ “Hoa Đào” có hiệu lệnh cô trẻ nhanh chóng tìm bạn theo yêu cầu Cho trẻ chơi -4 lần + Kết thúc cho trẻ tặng ảnh lẫn để làm quà chúc tết và hát bài “ Sắp đến tết rồi” * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh ca s nhân : Rửa tay - VS - TT (96) Cô chuẩn bị trang phục cho trẻ gọn gàng Cô giới thiệu buổi dạo chơi qs ngày Tuần 2: Một số loại hoa ( Từ 1/2- 5/2/2010) * Đón trẻ: - Trò chuyện với phụ huynh nội dung chủ đề mới, tuyên truyền để phụ huynh nhặt giúp đồ phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, quan sát và phát thay đổi lớp - Cho trẻ chơi đồ chơi các góc, gợi ý để trẻ chú ý đến tranh ảnh chủ đề * Thể dục sáng: Mục đích yêu cầu: - Trẻ tắm nắng và hít thở không khí lành buổi sáng - Tập đúng các động tác theo nhạc tháng 12 - Biết xếp hàng theo tổ, tách hàng - Hứng thú tham gia vào hoạt động thể dục sáng Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, - Khoanh ô theo hàng - Cô chuẩn bị tốt các bài tập - Chuẩn bị nơ để trẻ làm động tác thổi nơ Tổ chức hoạt động: a Khởi động: - Đi chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn theo nhạc, các kiểu - Tìm cho mình chỗ đứng có hiệu lệnh Trọng động: * Động tác hô hấp: Thổi nơ * Động tác tay: tay đưa sang ngang, lên cao * Động tác bụng: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân * Động tác chân: Đứng co chân * Động tác bật: Bật tách khép chân => Các động tác tập theo nhạc tháng 1( động tác tập lần nhạc) Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng theo hàng vào lớp B HOẠT ĐỘNG GÓC: Nội dung chơi: * Góc phân vai: - Chơi trò chơi chúc tết, nấu ăn các món ăn ngày tết * Góc xây dụng: - Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn * Góc tạo hình: - Xé dán, nặn vẽ các loại cây, hoa (97) * Góc nghệ thuật : - Múa hát số bài chủ đề * Góc học tập sách - Xem tranh ảnh, lô tô các loại cây hoa * Góc thiên nhiên - Chơi với cát nước, đong đếm cát, nước * Góc kdsmars - Chơi trò chơi trên máy tính ngôi nhà Yêu cầu: - Gieo hạt, quan sát cây nảy mầm - Biết biết dùng các khối , đồ dùng để xây dựng vườn hoa, cây ăn - Trẻ biết kết hợp các kỹ đã học để xé, nặn , vẽ cây, hoa - Trẻ hứng thú xem sách tranh chủ đề - Mạnh dạn tham gia múa hát các bài chủ đề - Biết quan sát nói lên phát triển cây - Biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định - Biết phân vai chơi, chơi đoàn kết - Trẻ biết di chuột chơi các trò chơi trên máy Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn xoong, nồi, bếp ga, dụng cụ nhà bếp - Đồ dùng nguyên vật liệu rau, lá cây - Một số loại thực phẩm rau, hoa củ nhựa và thật - Khối gỗ , thảm cỏ, cây xanh - Giấy gam, giấy màu, hồ dán… - Sách tranh truyện chữ to, lô tô - Ca, cốc, chậu reo hạt Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ lại giới thiệu mùa xuân - Hướng cho trẻ thăm quan các góc chơi giới thiệu đồ chơi các góc - Cho trẻ lựa chọn góc chơi, trò chơi - Cô nhắc nhở trẻ góc chơi biết phân vai chơi , chơi đoàn kết * Thoả thuận vai chơi: - Trẻ nhóm chơi cô hướng trẻ bàu nhóm trưởng phân công việc cho các bạn nhóm - Nếu trẻ còn lúng túng chưa phân vai chơi cô có thể gợi ý giúp đỡ cho trẻ * Quá trình chơi: - Cô Cân đối góc chơi nêu góc nào quá đông thì cô gợi ý để trẻ chuyển góc - Cô quan sát hướng dẫn cho các nhóm còn chơi chưa tốt để trẻ nhập vai chơi tốt - Gợi ý để trẻ lân đổi góc chơi không còn hứng thú - Tạo tình có vấn đề để trẻ giải * Nhận xét buổi chơi: - Cô đến góc cho trẻ tự nhận xét góc chơi nhóm mình cô nhận xét bổ xung thêm - Cô hướng tất trẻ đến nhóm thành công cùng thăm quan (98) - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mà trẻ làm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ“ Giờ chơi đã hết ” Và cất đồ dùng * Hoạt động ngoài trời: - Thăm quan công việc bác cấp dưỡng, bác làm vườn - QS cây cối thời tiết - Quan sát vườn rau, các loại rau Quan sát bồn hoa trường’ - Quan sát cây cối thời tiết mùa xuân - Chơi các trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa, lá và gió - Vẽ tự trên sân, nhặt hoa lá, cỏ 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động VD : qs vườn rau - Cô cho trẻ đứng xung quanh vườn rau và hỏi trẻ - Đố Cm biết đây là đâu? - Đây là vườn rau gì? - Rau có màu gì ? - Ai có thể nói đặc điểm cây rau cải không? - - Ngoài vườn còn có loại rau gì nữa? ( trẻ kể ) + TCVĐ: “Tìm lá cho cây” Cm giỏi quá cô thưởng cho Cm trò chơi Đó là trò chơi “Tìm lá cho cây” - Cô chia Cm làm đội : đội xanh và đội đỏ - Cô phát cho đội cây và rổ có nhiều loại lá khác Nhiệm vụ Cm là bật nhảy qua các vòng lên lấy lá để vào cây cho lá đó phải đúng là lá cây đó chạy cuối hàng Thời gian cho đội là phút Đội nào tìm nhiều lá và đúng thì là đội thắng Cho trẻ chơi 1-2 lần + Chơi tự - Trẻ chơi cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi đó (99) +Kết thúc : Cô tập trung trẻ hiệu lệnh, nhận xét buổi dạo chơi và cho trẻ vệ sinh và vào lớp Hoạt động Chiều - Ôn bài buổi sáng -Trò chuyện các loại rau, hoa - Củng cố các nội dung dã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau - Chơi các góc - Thực hành các kỹ rửa tay, rửa mặt, đánh Thứ Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Một số loại hoa I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm tác dụng số loại quả, tác dụng chúng - Rèn kĩ ghi nhứ có chủ định, phân biệt các loại khác - Trẻ biết phân biệt các loại theo màu sắc , hình dáng, mùi vị chúng - Giáo dục vệ sinh ăn uống bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Giỏ đựng - Quả thật : Quả quýt, hồng, chuối, khế, bưởi Nhạc bài hát đến tết III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú Các ! Cm có biết đến ngày gì không? Sắp đến tết Cm cùng hát vang bài “ Sắp đến tết rồi” Sắp đến tết cô có món quà bí mật để tặng cho các Đố Cm cô có món quà gì? Hoạt động 2: + Qs Hồng Giấy Cô mời trẻ lên mở quà Các hãy cho cô biết món quà đó là quà gì nào? Quả Hồng có đặc điểm gì? Quả Hồng có màu gì? Khi xanh nó có màu gì? (100) Quả Hồng thường có vào mùa nào? Khi ăn hồng Cm phải làm gì? Ăn hồng cung cấp cho Cm chất gì? Hồng là loại thường có vào mùa thu., chín nó có vị ngọt, màu đỏ, Là loại trái cây cung cấp nhiều vitamin đó có nhiều vitamin A giúp sáng mắt + Qs chuối Bây cô mời bạn khác lên khám phá món quà thứ Đó là gì? Quả chuối có đặc điểm gì? ăn chuối có vị gì? Cung cấp chất gì cho thể? Khi ăn chuối Cm phải làm gì? Chuối có hình tròn dài có chín có màu vàng, cung cấp nhiều vitamin và chất đường + Tương tự cô cho trẻ qs bưởi Cô mở quà và hỏi trẻ - Đây là gì? - Cm ăn bưởi chưa? - Quả bưởi có đặc điểm gì? - Cô bổ bưởi và cho trẻ xem phần vỏ xanh cùi trắng bên và nhiều múi - Cô giới thiệu múi bưởi đã bóc sẵn và giới thiệu tép bưởi bên - Ngoài tép bưởi bên trong, cùi bưởi còn có thể chế biến thành món chè bưởi ngon Các đã ăn chè bưởi chưa? +Tương tự cô cho trẻ qs khế Hãy đoán xem món quà này qua câu hát cô “Quả gì mà chua chua thế, xin thưa ” trẻ hát tiếp Đó là gì? Cô có gì đây? Cô cho trẻ nếm khế Cm ăn khế thấy có vị gì? Quả khế có đặc điểm gì? Quả khế có múi , Có hình gì? Quả khế có nhièu múi , ăn có vị chua, có màu xanh, múi có hình ngôi năm cánh Khi cắt khé Cm phải nhờ người lớn cắt không tự ý cắt + Cho trẻ so sánh khế với chuối - Giống nhau: - Đều gọi là quả, cung cấp nhiều chất vitamin và muối khoáng - Khác nhau: + Quả khế: Có vị chua, có múi + Quả chuối ăn có vị ngọt, có màu vàng, hình dài - Ngoài loại mà các vừa học các còn biết đến loại nào khác ( cho trẻ kể) - Các loại Hồng , chuối, khế là loại gần gũi cung cấp các chất dinh dưỡng giúp cm mau lớn và khoẻ mạnh Nên Cm hãy ăn thật nhiều và ăn thì nhớ bỏ vỏ vào thùng rác để giữ gìn bảo vệ môi trường nhé Luyện tập: * Trò chơi 1: Chọn không cùng nhóm (101) * Cách chơi: Trên màn hình xuất loại đó có không cùng nhóm Các đội phải thảo luận thật nhanh sau đó lắc xắc xô dành quyền trả lời Chọn nào không cùng loại và giải thích sao? * Luật chơi: Đội nào lắc xắc xô trớc giành quyền trả lời Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh: * Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu tiên hai đội chạy lên chọn theo yêu cầu cốau đó chạy đập tay bạn nh hết nhạc Tổ chức cho trẻ chơi lần lần hai đội chơi: - Lần 1: Đội 1: Chọn hạt Đội 2: Chọn nhiều hạt - Lần 2: Đội 3: Chọn mọc thành chùm Đội 4: Chọn mọc riêng lẻ * Luật chơi; Chơi theo luật tiếp sức Thời gian chơi là nhạc + kết thúc cho trẻ hát và ngoài * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân : Rửa tay - VS – TT Thứ ba Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Dạy vỗ tay theo nhịp : “ Hoa kết trái” Nghe hát: “Lý cây bông” Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc bài hát và biết vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cùng cô - Hiểu và trả lời câu hỏi rõ ràng , trọn câu cô - Trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi mượt mà bài hát - Phát triển tai nghe cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ cây xanh (102) Chuẩn bị: - Nhạc đệm bài hát “ Hoa kết trái” , bài ” Lý cây bông” - Đồ dùng Tổ chức hoạt động: - Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Trò chơi “ Gieo hạt” - Cho trẻ xem hình ảnh cây hoa - Khi gieo hạt xuống đất hạt nở thành gì? - Cây lại phát triển nào? - Cô cpó gì đây? ( cho trẻ xem bông hoa) - Hoa gì vậy? - Trong thiên nhiên có nhiều các loài hoa với đủ các màu sắc - Ai có thể kể tên vài loài hoa không? - Có bài thơ “ Hoa kết trái “ Do nhà thơ Thu Hà sáng tác hay nói vẻ đẹp các loài hoa đấy? Cả lớp Cm cùng đọc thơ nhé - Cả lớp đọc thơ “Hoa kết trái” 2- Hoạt động2: dạy hát - Cô Phạm Thị Sửu đã phổ nhạc bài thơ này thành bài hát “ hoa kết trái” hay để nhắc nhở Cm phải biết yêu quý chăm sóc cây nó hao kết Vì cây cho chúng ta hoa thơm , trái - Cả lớp mình cùng hát bài “Hoa kết trái” cùng cô nào - Cô cho trẻ hát cùng cô -3 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Bài hát còn hay Cm vỗ đệm theo nhịp bài hát - Cô hướng dẫn cho trẻ cách vỗ tay theo nhịp bài hát lần - Cho trẻ vỗ tay theo nhịp cùng cô 2-3 lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Khuyến khích trẻ biểu diễn theo ý mình vỗ tay, nhún 3- Hoạt động 3: Hát cho trẻ nghe bài “ Lý cây bông” - Cô hát cho trẻ nghe lần1 giới thiệu tên bài, tên tác giả - Khi nghe bài hát này các thấy giai điệu bài hát nào? - Trò chuyện nội dung bài hát - Hát lần kết hợp múa minh hoạ - Lần cô khuyến khích trẻ hát hưởng ứng cùng cô Hoạt động4: Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Cách chơi: Cô mời trẻ lên đội mũ chóp kín, bạn lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ sau đó bỏ mũ và đoán xem vừa hát và dùng dụng cụ gì? trẻ không đoán thì phải nhảy lò cò 5- Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Hoa kết trái” ngoài chuyển hoạt động * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch (103) * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân : Rửa tay - VS – TT Thứ tư Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy trẻ xé dán chùm hoa 1/ Mục đích - yêu cầu -Rèn cho trẻ kỹ khéo léo đôi tay - Trẻ biết dùng kiến thức đã học để xé, dán, tạo thành chùm hoa - Phát triển óc qs trí tưởng tượng trẻ / Chuẩn bị - Giấy gam, giấy màu cho trẻ - Tranh mẫu cô - Hồ dán - Nhạc “ Màu hoa” -Hình ảnh số loài hoa Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng hát bài “ màu hoa” - Cm biết loại hoa gì?chúng có màu gì? - Cho trẻ xem hình ảnh số loài hoa trên máy tính và nói tên các loài hoa * Cho trẻ qs tranh mẫu cô - Cô có gì đây? - Tranh cô là loại.tranh gì? - Tranh xé dán cái gì? - Chùm hoa có hoa gì? - Hoa có hình gì? màu gì? - Lá hoa có hình gì? - cành hoa nào? - Cho trẻ đếm xem chùm hoa có bông hoa * Cô hướng dẫn trẻ xé dán chùm hoa * Trẻ thực hiện: - Cô qs và hướng dẫn động viên thênm cho trẻ - Khuyến khích để trẻ tạo nhiều sản phẩm đẹp có sáng tạo * Trưng bày sản phẩm (104) - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Cô và các bạn qs và nhận xét sản phẩm các bạn - Động viên tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp -Kết thúc cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày và ngoài * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt lá trên sân - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân : Rửa tay - VS – TT Thứ năm Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Thơ “ Hoa kết trái” 1/ Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết tên bài thơ “ Hoa kết trái’, tên tác giả - Trẻ cảm nhận âm điệu êm dịu nhẹ nhàng bài thơ - Trẻ thuộc thơ, thể tình cảm mình qua bài thơ - Thông qua bài thơ giáo dục trẻ biết yêu thích và bảo vệ thiên nhiên - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên bài thơ - Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng / Chuẩn bị - Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ - Một tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ chưa tô màu - Nhạc bài hát “ Màu hoa” , - Mỗi trẻ tranh các loài hoa chưa tô màu - Bút màu cho trẻ Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng hát bài “ màu hoa” -Cm vừa hát bài hát gì? - bài hát nói màu hoa gì? - Hãy kể tên loài hoa mà cm biết - Hãy kể tên loài hao kết thành (105) - có bài thơ hay nói vẻ đẹp các loài hoa kết thành Đó là bài thơ “ Hoa kết trái” Cm lắng nghe cô đọc nhé! * Dạy trẻ đoc thơ - Lần cô đọc thơ không có tranh - Cô vừa đọc Cm Nghe bài thơ gì? - Bài thơ sáng tác?Bài thơ “ Hoa kết trái” nói lên điều gì? - Hoa kết trái là loài hoakết thành miền Bắc gọi là quả, miền Nam gọi là trái nên cô Thu Hà gọi là “ Hoa kết trái” * Trích dẫn, đàm thoại - Bài thơ nói đến loại hoa gì? - Hoa cà có màugì? - Hoa cà kết thành gì - Hoa gì có màu vàng vàng? - Cô Thu Hà đã dùng từ vàng vàng để nói lên vẻ đẹp hoa mướp Hoa mướp xé kết thành gì? - Cm đã ăn mướp chưa/ - Hoa Lựu chói chang nhà thơ ví với cái gì? - Hoa lựu chói chang đỏ đốm lửa Hoa lựu phát triển thành gì? Hoa vừng nho nhỏ hoa đỗ xinh xinh Những loài hoa này nở thành chùm bông hoa nhỏ và phát triển thành Thế còn hoa mận có màu gì? Hoa mận trắng tinh Rung rinh trước gió Cm đã đựoc ăn mận chưa?Ăn mận các thấy có vị gì? TRong bài thơ “ Hoa kết trái”nói vẻ đẹp các loài hoakết thành Mỗi loài hoa đêud có màu sắc khác nhau.Hoa không cho Cm vẻ đẹp mà còn chochúng ta loại ăn vừa ngon lại giúp cho thể chúng ta khoẻ mạnh da dẻ hồng hào Vì câu thơ cuối cô Thu Hà đã nhắc nhở chúng ta điều gì? Này các bạn nhỏ đừng hái hoa tươi Hoa yêu người Nên hoa kết trái * Dạy trẻ đọc thơ - Bài thơ nói các loài hoa kết thành là hay bây cô cháu Cm cùng đọc thuộc bài thơ này nhé! - Cho lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Cho tổ thi đua đọc Mời nhóm – trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc ( Cô chú ý sửa sai câu nào trẻ chưa đọc đúng) (106) Cô đọc lại bài thơ lần xem có điều kì diệu gì xảy nhé! Cô vừa đọc vừa tô màu tranh minh hoạ nội dung bài thơ Ai đặt tên cho cô tranh này? Cm có thích làm giống cô không? Bây cm nhóm mình và tô màu tranh kì diệu này nhé! + Kết thúc cho trẻ đem tranh trưng bày * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Qs vườn rau bắp cải - Trò chơi vận động: - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập nặn cây nấm - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân : Rửa tay - VS – TT Thứ sáu Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy trẻ so sánh thứ tự chiều rộng đối tượng 1/ Mục đích - yêu cầu - Củng cố , ôn so sánh chiều dài đối tượng -Trẻ biết so sánh xắp xếp chiều rộng đối tượng - Biết diễn đạt mối quan hệ đối tượng : Dài nhất, ngắn hơn, ngắn -Rèn cho trẻ kĩ qs, phân tích / Chuẩn bị - Mỗi trẻ băng giấy có chiều dài khác - Đồ dùng cô giống trẻ - Ba dây nơ có chiều dài khác - Các hình ảnh trên PP theo tiến trình bài học Tổ chức hoạt động + Ôn kĩ so sánh chiều dài đối tượng (107) - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ thi tinh” cho trẻ nhắm mắt cô gắn hai dây nơ lên bảng( Dây nơ đỏ và xanh) - Cô nói dây nơi nào dài hơn? ( dây đỏ) - Tiếp theo cô gắn hai dây nơ lên bảng theo các cách sau cho trẻ nhận xét - Lần cô gắn dây nơ xanh và vàng sau đó cô dùng bìa bịt đầu so le dây nơ lại cho trẻ nhận xét ( dây nhau) Tiếp theo cô bỏ bìa ( dây xanh dài dây vàng) - Lần 2: Đặt dây nơ đỏ và vàng so le đầu, lấy bìa bịt đầu lại trẻ nói dây đỏ dài dây vàng - Bỏ bìa và cho trẻ nói lên nhận xét mình - Sau đó cho trẻ lên đặt dây nơ cho đầu chúng trùng cho trẻ so sánh xem dây nào dài + so sánh chiều dài đối tượng để xắp xếp chiều dài đối tượng Cô thưởng cho chúng mình bạn rổ đồ chơi Cm nhìn xem rổ đồ dùng mình có gì? - Cm lấy que tính màu đỏ và so với que tính màu xanh xem có gì khác Cô cùng làm với trẻ - Con thấy băng giấy đỏ so với băng giấy xanh nào?( băng đỏ dài hơn) - Băng giấy màu đỏ so với băng giấy nào?( băng vàng ngắn hơn) - Bắng giấy màu vàng so với băng giấy xanh naò? - Cm hãy so sánh ba băng giấy với và có nhận xét gì? - Cô nói đứng băng giấy băng đỏ dài vì băng giấy đỏ dài băng giấy xanh và vàng nên băng giấy đỏ dài - các hãy so sánh băng giấy vàng với băng giấy màu đỏ và xanh? ( băng giấy vàng ngắn băng giấy đỏ và xanh) - Đúng băng giấy vàng ngắn băng xanh và đỏ nên băng giấy vàng ngắn - Còn băng giấy xanh dài băng giấy vàng lại ngắn băng giấy đỏ nên băng giấy vàng ngắn - Cho trẻ chơi “thi nói nhanh”: cô giơ các băng giấy và trẻ xẽ nói nhanh băng giấy nào ngắn , dài , ngắn - cho trẻ chơi – lần + Luyện tập: Cho trẻ chơi trò chơi “ai khéo tay” cho trẻ bịt mắt và dùng tay sờ để kiểm tra xem đầu phía bên kiâ băng giấy có có trùng không sờ đầu băng giấy để chọn que dài ngắn theo hiệu lệnh cô và giơ lên ( cho trẻ kiểm tra lẫn nhau) + Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai bước dài hơn” - Cho nhóm trẻ lên thi bước xem bước đoạn dài Cả lớp xẽ chọn dây nơ dài cho bạn nào bước dài , dây nơ ngắn cho bạn bước ngắn Cho trẻ chơi đến lần + kết thúc cho trẻ hát và ngoài * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: (108) - Qs vườn rau su hào - Trò chơi vận động: Gieo hạt - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ chơi các góc chơi - Biểu diễn văn nghệ - VS – BC - TT Tuần 4: Ngày tết cổ truyền A/ Thể dục sáng Yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành buổi sáng - Tập các động tác theo nhạc dươí hướng dẫn cô Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, đầu tóc trẻ gọn gàng - Băng đĩa phù hợp chủ đề Hớng dẫn * Khởi động: - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu theo nhạc * Trọng động: + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay + Động tác tay vai: Hai tay đưa ngang gập sau gáy + Động tác chân: Đứng co chân + Động tác bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên + Động tác bật: Bật tách chân khép chân * Hồi tĩnh: - Cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc B Hoạt động góc: Nội dung chơi: * Góc phân vai: - Chơi trò chơi chúc tết, nấu ăn các món ăn ngày tết * Góc xây dụng: - Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn * Góc tạo hình: - Xé dán, nặn vẽ các loại cây, hoa quả, mâm ngày tết * Góc nghệ thuật : - Múa hát số bài chủ đề * Góc học tập sách - Xem tranh ảnh, lô tô các loại cây hoa * Góc thiên nhiên (109) - Chơi với cát nước, đong đếm cát, nước * Góc kdsmars - Chơi trò chơi trên máy tính ngôi nhà Mục đích - Yêu cầu: - Gieo hạt, quan sát cây nảy mầm - Biết biết dùng các khối , đồ dùng để xây dựng vườn hoa, cây ăn - Trẻ biết kết hợp các kỹ đã học để xé, nặn , vẽ cây, hoa , mâm ngũ ngày tết - Trẻ hứng thú xem sách tranh chủ đề - Mạnh dạn tham gia múa hát các bài chủ đề - Biết quan sát nói lên phát triển cây - Biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định - Biết phân vai chơi, chơi đoàn kết - Trẻ biết di chuột chơi các trò chơi trên máy Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn xoong, nồi, bếp ga, dụng cụ nhà bếp - Đồ dùng nguyên vật liệu rau, lá cây - Một số loại thực phẩm rau, hoa củ nhựa và thật - Khối gỗ , thảm cỏ, cây xanh - Giấy gam, giấy màu, hồ dán… - Sách tranh truyện chữ to, lô tô - Ca, cốc, chậu reo hạt Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện ngày tết cổ truyền - Hướng cho trẻ thăm quan các góc chơi giới thiệu đồ chơi các góc - Cho trẻ lựa chọn góc chơi, trò chơi - Cô nhắc nhở trẻ góc chơi biết phân vai chơi , chơi đoàn kết * Thoả thuận vai chơi: - Trẻ nhóm chơi cô hướng trẻ bàu nhóm trưởng phân công việc cho các bạn nhóm - Nếu trẻ còn lúng túng chưa phân vai chơi cô có thể gợi ý giúp đỡ cho trẻ * Quá trình chơi: - Cô Cân đối góc chơi nêu góc nào quá đông thì cô gợi ý để trẻ chuyển góc - Cô quan sát hướng dẫn cho các nhóm còn chơi chưa tốt để trẻ nhập vai chơi tốt - Gợi ý để trẻ lân đổi góc chơi không còn hứng thú - Tạo tình có vấn đề để trẻ giải * Nhận xét buổi chơi: - Cô đến góc cho trẻ tự nhận xét góc chơi nhóm mình cô nhận xét bổ xung thêm - Cô hướng tất trẻ đến nhóm thành công cùng thăm quan - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mà trẻ làm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ“ Giờ chơi đã hết ” Và cất đồ dùng (110) * C / Hoạt động ngoài trời: - Thăm quan công việc bác cấp dưỡng, bác làm vườn - QS cây cối thời tiết - Quan sát vườn rau, các loại rau Quan sát bồn hoa trường’ - Quan sát cây cối thời tiết mùa xuân - Chơi các trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa, lá và gió Cây nào hoa - Vẽ tự trên sân, nhặt hoa lá, cỏ 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động Cô chuẩn bị trang phục cho trẻ gọn gàng Cô giới thiệu buổi dạo chơi qs ngày VD: QS cây hoa Hồng Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và hỏi trẻ - Các có thấy bông hoa không chúng là hoa gì vậy, có màu gì? - Hoa hồng có phận gì? - cánh hoa nào? - Hoa hồng có gì đặc biệt? - Khi cầm các phải nào? - hoa hồng có màu gì? - Hoa Hồng dùng để làm gì? - Đúng hoa hồng trồng để làm cảnh và cắm nhà Vì Cm không ngắt hoa hay bẻ cành mà nó đẹp nhé! + Cho trẻ chơi trò chơi ” Tìm lá và hoa cho cây” - Cách chơi: cô chia trẻ làm đội Đội hoa hồng và hoa cúc - Đội hoa hồng lấy cành và lá hoa hồng - Đội hoa Cúc lấy lá và cành hoa Cúc - Khi có hiệu lệnh cô trẻ đứng đầu đội chậy lên chọn đứng yêu cầu từ rổ đội mình đưa đến đích Cứ hết - Luật chơi: Đội chơi phải lấy đúng lá và và cành - Cho trẻ chơi – lần - Sau mmỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ +Chơi tự do: + Cho trẻ làm các vật từ lá cây (111) - Cô chú ý bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ, chơi cùng với tre + Kết thúc : Cô nhận xét động viên và khen trẻ cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp D / Hoạt động chiều - Trò chuyện các loại rau, hoa - Củng cố các nội dung dã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau - Chơi các góc - Thực hành các kỹ rửa tay, rửa mặt, đánh Thứ hai Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Trò chuyện ngày tết nguyên đán mục đích - yêu cầu - Trẻ biết tết nguyên đán là tết cổ truyền dân tộc, các hạt động ngày tết, biết không khí ngày tết - Giáo dục trẻ biết yêu phong tục tập quán dân tộc - Biết tập gói bánh trưng Chuẩn bị: - số hình ảnh ngày tết trên máy tính - Các loại nhựa để xếp mâm ngũ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” - Bài hát nói gì vậy? - Xắp đến tết gì vậy?, tết này vào mùa gì? - Tết nguyên đán bố mẹ chuẩn bị gì, các bé thì sao? - Các bé có mong muốn ngày tết đến không? 2- Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh ngày tết - Quan sát tranh trên màn hình? - Hình ảnh gì đây? - Cảnh người chợ tết mua sắm gì vậy? - Thường ngày tết bố mẹ mua gì? - Còn đây hình ảnh gì? Mọi người quây quần chuẩn bị tết ntn? - Hình ảnh gì đây? Mọi người chúc tết - Ngày tết ông bà bố mẹ làm gì?, các bé giúp việc gì ngày tết - Có món ăn gì ngày tết? (112) - Món gì là món đặc trưng cho ngày tết? - Những loại trái cây, hoa gì ngày tết? - Ngày tết bé bố mẹ đưa đâu? - Mọi người chúc tết tn? - Không khí ngày tết ntn? - Các bé có muốn giúp bố mẹ chuẩn bị đón tết không? - Có gì trên bàn thờ ngày tết cổ truyền không thể thiếu? ( mâm ngũ quả) - Mâm ngũ xếp ntn? 3- Hoạt động 3:Giáo dục trẻ - Biết vui đón tết cổ truyền, kính trọng ông bà, cha mẹ 4- Trò chơ: “ Xếp mâm ngũ quả” - Chia trẻ làm đội: Cùng thi đua lấy xếp thành mâm ngũ Sau nhạc đội nào xếp nhanh đẹp đội đó chiến thắng * Kết thúc: Hát “ Sắp đến tết rồi” cất đồ dùng * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Qs cây cối mùa xuân - Trò chơi vận động: Kéo co - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ tập xé dán chùm hoa - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân : Rửa tay - VS – TT Thứ ba Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy hát “ Sắp đến tết rồi” Nghe hát: Ngày tết đến TCAN: Ai đoán giỏi Mục đích – yêu cầu (113) - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát - Chú ý lắng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu vui tươi bài hát - Hứng thú chơi trò chơi cùng cô và các bạn - Trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết cổ truyền Chuẩn bị - Đàn , đài, nhạc bài hát đến tết - Một số hình ảnh ngày tết cổ truyền - Mũ chóp kín Tổ chức hoạt động *Hđ1: Gây hứng thú: -Cô đọc câu đố hoa đào Hoa gì nho nhỏ Cánh nhỏ màu hồng …………………… Đúng là tết đến -Hoa đào thường nở vào mùa nào? -Khi hoa đào nở báo hiệu điều gì đến? - Tết đến Cm thấy nào? *Hđ2: Dạy hát - Cm có biết bài hát nào nói ngày tết không? - Cm lắng nghe xem đây là bài hát gì nhé! ( cô bật nhạc bài “sắp đến tết rồi” cho trẻ nghe) -Đó là bài hát gì? - Đúng đó là bài hát “ Sắp đến tết rồi” nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác - Cm cùng hát bài hát với cô để chào mừng tết đến nhé - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô – lần -Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ -Mời tổ thi đua hát - Mời nóm trẻ hát – lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ có) - Mời cá nhân biểu diễn - Động viên khen trẻ * Hđ3: Nghe hát: “Ngày tết đến rồi” sáng tác Phạm Đăng Khương - Cô dẫn dắt trẻ vào bài hát và hát cho trẻ nghe Bài hát “ngày tết đến rồi” - Lần 1:Hát cho trẻ nghe lời - giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần : Cô mở nhạc và hát lần cho trẻ nghe - Cm thấy giai điệu bài hát nào? - Lần cô mở băng nhạc ca sĩ hát cho trẻ nghe * Hđ4: Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô có mũ chóp kín và các dụng cụ âm nhạc cô mời trẻ lên chơi, bạn lên đội mũ chóp kín bạn lên gõ dụng cụ âm nhạc mà mình thích để bạn đội mũ đoán xem đó là dụng cụ âm nhạc gì - Lần chơi sau cô có thể cho trẻ lên gõ dụng cụ âm nhạc cùng lúc Cho trẻ chơi – lần * Kết thúc : cô động viên và khen trẻ cho trẻ cất đồ dùng và ngoài (114) * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Qs cây vườn rau - Trò chơi vận động: Geo hạt - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ chơi các góc - VS – TT Tuần 4: Mùa xuân đến (Từ 22 – 26/2/ 2010) A/ Thể dục sáng Yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành buổi sáng - Tập các động tác theo nhạc dươí hướng dẫn cô Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, đầu tóc trẻ gọn gàng - Băng đĩa phù hợp chủ đề Hớng dẫn * Khởi động: - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu theo nhạc * Trọng động: + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay + Động tác tay vai: Hai tay đưa ngang gập sau gáy + Động tác chân: Đứng co chân + Động tác bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên + Động tác bật: Bật tách chân khép chân * Hồi tĩnh: - Cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc B Hoạt động góc: Nội dung chơi: * Góc phân vai: - Chơi trò chơi chúc tết, nấu ăn các món ăn ngày tết * Góc xây dụng: - Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn (115) * Góc tạo hình: - Xé dán, nặn vẽ các loại cây, hoa quả, mâm ngày tết * Góc nghệ thuật : - Múa hát số bài chủ đề * Góc học tập sách - Xem tranh ảnh, lô tô các loại cây hoa * Góc thiên nhiên - Chơi với cát nước, đong đếm cát, nước * Góc kdsmars - Chơi trò chơi trên máy tính ngôi nhà Mục đích - Yêu cầu: - Gieo hạt, quan sát cây nảy mầm - Biết biết dùng các khối , đồ dùng để xây dựng vườn hoa, cây ăn - Trẻ biết kết hợp các kỹ đã học để xé, nặn , vẽ cây, hoa , mâm ngũ ngày tết - Trẻ hứng thú xem sách tranh chủ đề - Mạnh dạn tham gia múa hát các bài chủ đề - Biết quan sát nói lên phát triển cây - Biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định - Biết phân vai chơi, chơi đoàn kết - Trẻ biết di chuột chơi các trò chơi trên máy Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn xoong, nồi, bếp ga, dụng cụ nhà bếp - Đồ dùng nguyên vật liệu rau, lá cây - Một số loại thực phẩm rau, hoa củ nhựa và thật - Khối gỗ , thảm cỏ, cây xanh - Giấy gam, giấy màu, hồ dán… - Sách tranh truyện chữ to, lô tô - Ca, cốc, chậu reo hạt Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện ngày tết cổ truyền - Hướng cho trẻ thăm quan các góc chơi giới thiệu đồ chơi các góc - Cho trẻ lựa chọn góc chơi, trò chơi - Cô nhắc nhở trẻ góc chơi biết phân vai chơi , chơi đoàn kết * Thoả thuận vai chơi: - Trẻ nhóm chơi cô hướng trẻ bàu nhóm trưởng phân công việc cho các bạn nhóm - Nếu trẻ còn lúng túng chưa phân vai chơi cô có thể gợi ý giúp đỡ cho trẻ * Quá trình chơi: - Cô Cân đối góc chơi nêu góc nào quá đông thì cô gợi ý để trẻ chuyển góc - Cô quan sát hướng dẫn cho các nhóm còn chơi chưa tốt để trẻ nhập vai chơi tốt - Gợi ý để trẻ lân đổi góc chơi không còn hứng thú - Tạo tình có vấn đề để trẻ giải * Nhận xét buổi chơi: (116) - Cô đến góc cho trẻ tự nhận xét góc chơi nhóm mình cô nhận xét bổ xung thêm - Cô hướng tất trẻ đến nhóm thành công cùng thăm quan - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mà trẻ làm - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ“ Giờ chơi đã hết ” Và cất đồ dùng * C / Hoạt động ngoài trời: - Thăm quan công việc bác cấp dưỡng, bác làm vườn - QS cây cối thời tiết - Quan sát vườn rau, các loại rau Quan sát bồn hoa trường’ - Quan sát cây cối thời tiết mùa xuân - Chơi các trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa, lá và gió Cây nào hoa - Vẽ tự trên sân, nhặt hoa lá, cỏ 1/ Mục đích yêu cầu -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Phát triển khả nang quan sát , óc phân tích, so sánh - Trẻ hứng thú chơi các trò chơi vận động - Trẻ vui chơi thoải mái hoạt động ngoài sân trường - Trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh 2./ Chuẩn bị Địa điểm cho trẻ quan sát Trang phục trẻ gọn gàng Một số câu hỏi gợi ý - Dụng cụ cho trẻ chơi trò chơi 3./ Tổ chức hoạt động Cô chuẩn bị trang phục cho trẻ gọn gàng Cô giới thiệu buổi dạo chơi qs ngày VD: QS cây hoa Hồng Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và hỏi trẻ - Các có thấy bông hoa không chúng là hoa gì vậy, có màu gì? - Hoa hồng có phận gì? - cánh hoa nào? - Hoa hồng có gì đặc biệt? - Khi cầm các phải nào? - hoa hồng có màu gì? - Hoa Hồng dùng để làm gì? - Đúng hoa hồng trồng để làm cảnh và cắm nhà Vì Cm không ngắt hoa hay bẻ cành mà nó đẹp nhé! + Cho trẻ chơi trò chơi ” Tìm lá và hoa cho cây” - Cách chơi: cô chia trẻ làm đội Đội hoa hồng và hoa cúc - Đội hoa hồng lấy cành và lá hoa hồng - Đội hoa Cúc lấy lá và cành hoa Cúc (117) - Khi có hiệu lệnh cô trẻ đứng đầu đội chậy lên chọn đứng yêu cầu từ rổ đội mình đưa đến đích Cứ hết - Luật chơi: Đội chơi phải lấy đúng lá và và cành - Cho trẻ chơi – lần - Sau mmỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ +Chơi tự do: + Cho trẻ làm các vật từ lá cây - Cô chú ý bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ, chơi cùng với tre + Kết thúc : Cô nhận xét động viên và khen trẻ cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp D / Hoạt động chiều - Trò chuyện các loại rau, hoa - Củng cố các nội dung dã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau - Chơi các góc - Thực hành các kỹ rửa tay, rửa mặt, đánh Nghỉ tết dương lịch Thứ hai Ngày 22 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng Hoạt động chung Mùa xuân Mục đích yêu cầu - Trẻ biết dấu hiệu đặc trưng mùa xuân ( cảnh vật, thời tiết ) - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên Chuẩn bị: - số tranh ảnh mùa xuân trên máy tính - Giấy màu, bút vẽ cho trẻ - Nhạc bài hát “ Mùa xuân” Tổ chức hoạt động: - Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ hát “ Mùa xuân” - Bài hát nói gì vậy? - Những gì bài hát báo hiệu mùa xuân đến?, - Các có mong muốn mùa xuân đến không? vì vậy? 2- Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh mùa xuân (118) - Quan sát tranh trên màn hình? - Hình ảnh gì đây? - Cảnh mùa xuân nào? - Mọi người làm gì vậy? - Còn đây hình ảnh gì? có loại hoa gì nở mùa xuân vậy? - Hoa dùng để làm gì? - Ngày tết mùa xuân bố mẹ có mua hoa không? để làm gì? - CM xem còn tranh gì đây? - Cây cối mùa xuân ntn? * Mùa xuân đến tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc, các loài hoa thi đua nở - Các có thích mùa xuân đến không? Vì sao? - Cùng hát múa mừng xuân “ mùa xuân đến rồi” 3- Hoạt động 3: Vẽ hoa mùa xuân - Cho trẻ giấy bút đua vẽ hoa mùa xuân - Vùa vẽ vùa nghe nhạc “ mùa xuân” kết thúc nhạc là thời gian kết thúc 4- Trò chơ: “ Xếp mâm ngũ quả” * Kết thúc: Hát “ mùa xuân” cất đồ dùng * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Qs cây cối mùa xuân - Trò chơi vận động: Geo hạt - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ chơi các góc - VS – TT Thứ ba Ngày 23 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Vận động theo nhạc “ Mùa xuân đến rồi” Nghe hát: Mùa xuân TCAN: Trống, cồng chiêng hoà tấu (119) Mục đích yêu cầu -Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhạc bài “ Mùa xuân đến rồi” - Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát và biết giai điệu bài hát - Rèn kĩ nghe cho trẻ, phát triển tai nghe cho trẻ - Hứng thú chơi trò chơi Chuẩn bị - Một số hình ảnh mùa xuân - Nhạc bài “ Mùa xuân đến rồi” - Băng nhạc bài “ Mùa xuân ơi” - số dụng cụ âm nhạc: Trống , cồng , chiêng Tổ Chức hoạt động + Hoạt động * Gây hứng thú - Cô đọc câu đố mùa xuân Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chời nảy lộc ( Đó là mùa gì?) - Bây là mùa gì/ - Mùa xuân có đặc điểm gì? - Đúng mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, thời tiết mát mẻ - Cm lắng nghe xem bài hát này nói mùa gì nhé! - Cô bật nhạc cho trẻ nghe - Đó là bài hát gì? Bài hát nói mùa gì? - Đúng đó là bài hát “ Mùa xuân đến rồi” nhạc sĩ Cm cùng hát vang bài “ mùa xuân đến rồi” để chào đón mùa xuân đến nhé + Hoạt động 2: Vận động theo nhạc - Cô và trẻ cùng hát bài “ Mùa xuân đến rồi” lần - Cô bật nhạc cho trẻ hát theo nhạc lần - Bài hát còn vui nhộn Cm cùng vận động theo nhạc - Cô hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc động tác 2-3 lần - Cô bật nhạc và cho trẻ cùng vận động theo cô 2-3 lần - Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm - Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ có - Mời cá nhân trẻ vận động theo nhạc ( mời – nhóm) +Hđ3: Nghe hát: Mùa xuân ơi! - Cô dẫn dắt và giới thiệu bài hát “ Mùa xuân ơi!” Sáng tác - Lần hát lời cho trẻ nghe - giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần cô bật nhạc và hát cho trẻ nghe - Lần cô bật băng ca sĩ hát cho trẻ nghe + Hđ4 : Trò chơi: Trống, cồng, chiêng cùng hoà tấu - cô hướng dẫn tre cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần - Lần chơi sau cô tăng độ khó trò chơi cho trẻ chơi (120) - Động viên khen trẻ và cho trẻ ngoài * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Qs vườn rau su hào - Trò chơi vận động: Trồng nụ, trồng hoa - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ chơi các góc chơi - Dạy trẻ đọc thơ “Từ hạt đến hoa” - VS – BC – TT Thứ tư Ngày 24 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Vẽ cây mùa xuân Mục đích – yêu cầu Trẻ biết kết hợp các đường nét đã học để tạo thành tranh đẹp Rèn cho trẻ kĩ cầm bút, vẽ, tô màu tranh Trẻ hưng thú với hoạt động GD trẻ biết lợi ích cây xanh và biết bảo vệ cây xanh Chuẩn bị Tranh mẫu cô -3 tranh Bút màu, giấy gam Một số hình ảnh cây cối mùa xuân trên máy vi tính NHạc bài “ Em yêu cây xanh” Tổ chức hoạt động *Gây hứng thú Cô và trẻ cùng hát bài” Mùa xuân” Bài hát nói lên điều gì? Mùa xuân đến có đặc điểm gì? Mùa xuân đên thời tiết là ấm áp, cây côi đâm chồi nảy lộc Cho trẻ xem số hình ảnh mùa xuân Đoán xem, đoán xem Cm đoán xem cô có tranh gì? Bức tranh vẽ cây xanh vào thời điểm nào? Vì biết tranh vẽ cây cối vào mùa xuân mùa xuân cây cối nào? (121) Cây xanh có ích lợi gì ? đúng cây xanh cho chúng ta bóng mát , cho .Cây xanh có ích lợi thì cm phải làm gì? Hằng năm mùa xuân người còn tổ chức ngày tết trồng cây Hôm lớp mình cô tổ chức thi “bé khéo tay” Cm có muốn tham gia không? Cm vẽ thật nhiều cây xanh để chào mừng mùa xuân đến nhé + QS và phân tích tranh Cô muốn giới thiệu cho Cm biết số tranh cô đã vẽ cây mùa xuân các hãy qs và đưa ý kiến mình các tranh nhé! Bức tranh này vẽ gì? Thân cây có hình gì? màu gì? vẽ nẽt gì? Bố cục tranh nào? + Còn tranh này cô có gì? Những bông hoa có màu sắc nào Cánh hoa màu gì?, hình gì? lá hoa nào Cm vừa qs và đưa ý kiến nhận xét các tranh cây mùa xuân cô Bây các xẽ vẽ tranh cây mùa xuân các nào? Các vẽ cây gì? Ngoài cây các vẽ thêm gì? Con tô màu tranh nào? Vẽ cây vẽ nét gì?( hỏi – trẻ) + Trẻ thực Khi trẻ vẽ cô mở nhạc không lời bài “ Em yêu cây xanh” cho trẻ nghe - Trong trẻ vẽ cô qs , gợi mở cho trẻ còn yếu giúp trẻ hoàn thành bài vẽ mình _ Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ - Trẻ thực cô nhắc tư ngồi cho trẻ, cách cầm bút , tư ngồi - - Gợi ý để trẻ co nhiều sáng tạo vẽ + Trưng bày sản phẩm - Cô cho tổ trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ các thấy tranh đẹp? vì sao? - bạn bố cục tranh nào? - Bạn tranh trí tranh nào? - Cô nhận xét chung Động viên, khen trẻ + Kết thúc : Cho trẻ hát bài ” Lý cây xanh” và đem tranh cất NDC2: Bật 1.Mục đích – yêu cầu chụm chân liên tục vào ô( 35x35) (122) -Trẻ biết dồn sức vào chân, khéo léo bật vào giữấ các vòng mà không chạm chân vào vòng -Biết chơi tc thành thạo và vui vẻ -Rèn trẻ kỹ bật nhảy -GD trẻ biết tập thể dục thường xuyên, ăn đủ chấtđể có thể khoẻ mạnh Chuẩn bị -Khoảng sân rộng, -vòng thể dục 10 vòng -Một số bài hát câu đố Tổ chức hoạt động *Gây hứng thú cô đọc câu đố thỏ cho trẻ đoán Lớp mình đã nhìn thấy thỏ chưa? Nó có đặc điểm gì?( tai, mắt, chân) Vì di chuyển thỏ lại có thể nhảy nhanh CM có muốn có đôi chân khoẻ thỏ không Muốn cm phải làm gì? Hôm cm cùng thi đuâ xem có đôi chân khoẻ và khéo léo nhé! a, Khởi động cho trẻ vòng tròn hát bài “ đàn gà con” và các kiểu sau đó tách làm hàng ngàng giãn cách tập BTPTC b, Trọng động BTPTC -Tay: tay đưa trước lên cao -Chân:Đứng co chân -Bụng : Đứng nghiêng người sang bên -Bật: Bật tiến, bật lùi( ĐTNM) Vận động -Cho trẻ xếp hàng và quay mặt vào - Cô để vòng thể dục giưã và hỏi trẻ - Cô có gì đây? chúng có màu gì? - Đếm xem có vòng xanh vồng vàng, số lượng vòng nào? - Hôm chúng mình thi đua bật chụm chân vào vòng xem có đôi chân khoẻ và khéo léo nhé! - Cô làm mẫu lần 1: - Lần ccô phân tích động tác: tay cô chống hông, đứng chụm chân trước vạch đích, nhún đầu gối và bật vào vòng thứ cô bật liên tục hết vòng cho không dẫm vào vòng - Mời trẻ lên làm mẫu cho lớp qs -Trẻ thực : Mời trẻ tổ lên thi đua( Cô bao quát và nhắc trẻ thực đúng các thao tác) Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ” - Cô giới thiệu tc và cho trẻ nhận vai chơi c, Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài “ Đàn gà con” Kết thúc:- Cô nhận xét buổi tập và Cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp (123) * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Qs vườn rau bắp cải - Trò chơi vận động: Gieo hạt - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ chơi các góc chơi - Biểu diễn văn nghệ - VS – BC – TT Thứ năm Ngày 25 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Truyện : “Sự tích mùa xuân” Mục đích yêu cầu Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm bắt diễn biến và trình tự câu chuyện Trẻ biết chú ý lắng nghe, thể thái độ, cảm xúc cá nhân cách tự nhiên Phát triển ngôn ngữ, khả tưởng tượng, sáng tạo, nói đủ câu, đủ thành phần Giáo dục trẻ biết hợp tác thảo luận nhóm, hoạt động đoàn kết giúp đỡ Chuẩn bị Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện mô hình minh hoạ nội dung câu chuyện Mũ nhân vật thỏ cô Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú: - đố Cm biết năm có bao nhiêu mùa? Đó là mùa nào? Trong các mùa đó thì mùa nào đẹp Theo các vì mùa xuân đẹp và người thích Mùa xuân thì thích, ngày xưa có ba mùa đó là mùa thu, mùa đông và mùa hè còn mùa xuân thì không có Vậy Cm có biết tạo lại không có mùa xuân không? Cô kể cho Cm nghe câu chuyện và các hãy đặt tên cho câu chuyện mà cô kể nhé! (124) Lần 1: Cô kể lời két hợp cử chỉ, điệu Lần 2: Bằng tranh minh hoạ * Đàm thoại Cô đóng giả làm nhân vật thỏ Các bạn ngày xưa trên trái đất có bao niêu mùa? Thời tiết mùa hạ, mùa Thu, mùa Đông nào? Khi thời tiết thay đổi , Thỏ mẹ bị ốm Thỏ đã bàn với bác Khỉ làm gì? Ai đã kết nối lông đầy màu sắc thành cầu vồng Thỏ đã vượt qua khó khăn gì để nhờ các loài hoa nở vào mùa xuân? Mùa xuân đến các loài hoa nào? Thỏ nắng xuân tặng cho cái gì? Qua câu chuyện này các học thỏ đức tính gì? Các đặt tên cho câu chuyện mà cô vừa kể là gì?( cho trẻ nhóm và thảo luận) Cô cho nhóm đặt tên câu chuyện Cô giới thiệu tên truyện “ tích mùa xuân” *Lần 3: Cô kể truyện kết hợp với mô hình *cô cho trẻ chơi trò chơi: Xếp tranh Cô chia trẻ thành nhóm Yêu cầu nhóm chọn mùa Cô cho trẻ lấy tranh và thoả thuận nhóm để chọn tranh đúng mùa đội mình VD: Đội mùa xuân : lấy các tranh : vườn hoa nở, người chơi xuân, hoa đào, hoa mai,mọi người chúc tết Thời gian cho đội chơi là nhạc Khi trẻ chơi cô mở nhạc bài “Mùa xuân “ Cho trẻ nghe + Kết thúc: Cho trẻ vận động theo nhạc bài : Mùa xuân đến rồi” và ngoài * Hoạt động góc: - Hướng dẫn chơi theo kế hoạch * Hoạt động ngoài trời: - Qs vườn rau su hào - Trò chơi vận động: Gieo hạt - Chơi tự trên sân * Hoạt động chiều: - Cho trẻ chơi các góc chơi - Biểu diễn văn nghệ - VS – BC – TT Thứ sáu Ngày 26 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung (125) Dạy trẻ phân biệt hình tam giác và hình vuông Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết nhận biết và phân biệt hình vuông, hình tam giác qua đặc điểm hình dáng bên ngoài - Biết nói đặc điểm giống và khác giữ các hình - Biết xếp và dán các hình hình học dể tạo thành cá - Rèn kỹ qs , so sánh cho trẻ Chuẩn bị - Mỗi trẻ que tính, đó que dài nhau, que không dài nhau, hai hình vuông giấy - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước to - số hình vuông, HCN,HTG có bề day, các đồ vật đựoc ghép các hình trên Tổ chức hoạt động * Phần 1: Ôn nhận biết hình vuông, hình tam giác - Cô cho trẻ chơi trò chơi túi kì lạ trẻ lên lấy hình túi và nói tên hình cho lớp kiểm tra - cho lớp giơ hình theo yêu cầu cô - -Cho lớp bịt mắt dùng tay chọn hình theo yêu cầu cô *Phần : Phân biết hình vuông, hình tam giác qua đường bao, đặc điểm hình - Cô phất cho trẻ rổ đồ chơi và cho trẻ lấy que tính và xếp hình vuông và hình tam giác cô xếp cùng trẻ +Cm xếp hình vuông que tính? +Cm cùng đếm kiểm tra nhé - hình tam giác xếp máy que tính? Trẻ cùng đếm kiểm tra - Cô hỏi : hình vuông xếp que tính các que tính ntn với - Cm thử xem có đúng không? - hình tam giác xếp que tính? Các que tính nào với - Cm cùng so thử xem nhé - Các que tính xếp hình tam giác có dài không? chúng nào với - Cm hãy giơ que dài lên, Hai que dài có không - que ngắn đâu? - Ai có thể nhắc lại hình tam gíac xếp que tính , các que tính nào với nhau? * Phần 3: Luyện tập - Cho trẻ lấy hình vuông giấy và đếm số cạnh hình vuông - Cho trẻ gấp hình vuông theo đường chéo và nói tên hình tạo thành, đếm số cạnh hình đó (126) - Cho trẻ gấp đôi hình tam giác vừa gấp xem hình gì? cho trẻ đếm số cạnh - Cho trẻ lấy hình vuông còn lại và gáp thành hình gì mà trẻ thích, cho trẻ nói tên hình - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ vật nào có hình dạng giống hình vuông và hình tam giác +Kết thúc cho trẻ cất đồ dùng và ngoài Hoạt động góc - - Cho trẻ chơI với đồ chơI góc Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs cây hoa đào - TCVĐ : cáo và thỏ - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều -Cho trẻ chơi các góc chơi - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần -BC- VS - TT Thứ hai Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Hạt và nảy mầm Mục đích yêu cầu (127) -Trẻ nhận biết phát triển cây từ hạt - mầm - cây- có lá- cây trưởn thành – cây hoa – kết - thu hoạch - Biết điều kiện cần thiết để hạt nảy mầm và phát triển - Rèn kĩ qs, ghi nhớ có chủ định, tổn hợp khái quát , phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú hoạt động có ý thức trồng và chăm sóc cây xanh Chuẩn bị -Máy vi tính - PP Một số hình ảnh phát triển cây từ hạt - Nhạc bài ” Lí cây xanh”, ” Em yêu cây xanh” - chậu hạt, hạt nảy mầm, hạt có lá Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Đố Cm biết hôm lớp Cm có điều gì mới? - Cây xanh có ích lợi gì? - Trong thiên nhiên có nhiều loại cây xanh , cây thì cho chúng ta bóng mát,cây thì cho ăn, cây thì cho rau , cây thì dùng để làm cảnh Cây xanh có ích lợi thì chúng mình phải làm gì? + Cho trẻ qs tranh cây đậu tương - Đố Cm biết đây là cây gì? - Để có cây đỗ này cây phải trải qua quá trình gì? ( cho trẻ kể) - Cho trẻ xem PP quá trình phát triển cây trên máy vi tính -Cm vưa xem gì vậy? - Để có cây đỗ Từ hạt đỗ phải trải qua giai đoạn nào? - Đầu tiên Chúng ta phải làm nào? - Sau gieo hạt song chúng ta phải làm gì? - Sau gieo hạt tưới nước Chúng ta thấy có điều gì xảy ra? - Đúng sau gieo hạt xuống đất , thời gian thì hạt nảy mầm phát triển thành rễ, còn đầu nhú thành mầm xanh đẩy vỏ đậu và tách hạt đậu làm Đó chính là giai đoạn nảy mầm - Hạt nảy mầm cần có điều kiện gì? ( Đất , nước, không khí ) - Mầm chăm sóc và phát triển nào? - Giai đoạn này gọi là giai đoạn gì? - Đúng đó giai đoạn cây có lá Khi mầm cjhăm sóc đã lứon lên phát triển thành thân và có lá - Khi cây đã lớn thì chúng ta phải làm gì? - Nếu bây giờg chúng ta cho cây và phòng kín lấy túi bóng trùm lên thì cây nào - Vậy muốn cây xanh và phát triển tốt chúng ta phải làm gì? - cây có đủ điều kiện, có đủ ánh sáng thì cây phát triển nào?( có nhiều lá, nhiều cành) - Đây gọi là giai đoạn gì? ( cây trưởng thành) - Khi cây trưởng thàh cho chúng ta gì? - sau già chúng ta làm gì? - Quả đậu tượng già có màu gì? - Trong đậu có gì? (128) - Cm có biết hạt đậu tương có nhữmg ích lợi gì không? - Từ hạt đậu tương chúng ta có thể ché biến thành món gì? - Bây bạn nào có thể kể tóm tắt quá trình phát triển cây đậu tương? (1- trẻ kể) - Cô cho trẻ xem quá trình phát triển khép kín cây đậu tương trên PP - Như quá trình phát triển từ hạt đậu đậu thì chúng ta phải trải qua nhièu giai đoạn: Gieo hạt- nảy mầm- cây lớn - cây trưởng thành - cây hoa, kết - thu hoạch - Các giai đoạn phát triển cây trên không là quá trình phát triển riêng cây đậu tương mà là quá trình phát triển nhiều cây khác như: ngô, cây đậu xanh, cây lúa, cây lạc + Trò chơi” Thi nhanh” Cô chia lớp mình làm nhóm nhiệm vụ các là tìm và gắn đúng các giai đoạn phát triển cây từ hạt gắn ứng với các số từ -5 theo hình tròn khép kín cây đậu KHi có hiệu lệnh cô các bật qua các vòng thể dụclên lấy các giai đoạn và gắn lên bảng Bạn số gắn xong cuối hàng cho bạn lên tìm và gắn số hết - Trong trẻ chơi cô bật nhạc bài “ Lý cây xanh” cho trẻ nghe + Kết thúc: Cây xanh cần cho sống người, cây xanh không cho chúng ta ngọt, bóng mat, gỗ để dựng nhà mà cây xanh còn làm cho môi trường chúng ta xanh - - đẹp - muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? - Cô và trẻ cùng hát bài “ Em yêu cây xanh “ và ngoài Hoạt động góc Cho trẻ chơi theo kế hoăch Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs cây hoa đào - TCVĐ : cáo và thỏ - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều -Cho trẻ chơi các góc chơi - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - BC- VS - TT Thứ ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung (129) Sinh hoạt văn nghệ tổng hợp I Mục đích yêu cầu - Trẻ hát đúng giai điệu, giọng vui tươi, hồn nhiên - Phát triển tai nghe nhạc cho trẻ - Phát triển khả phán đoán tưởng tượng phong phú - Giáo dục trẻ biết chăm scs bảo vệ cây xanh - Giúp trẻ khuyết tật phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị - Đàn, máy tính, băng cát-sét, dụng cụ phách, mõ - Một giỏ trái cây nhựa - Tranh vẽ Bác Hồ trộng cây III Tổ chức hoạt động Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem tranh Bác Hồ trồng cây và đọc câu thơ “Mùa xuân là tết trồng cây - Hôm lớp mình trồng cây thực lời dạy Bác Hồ * Hôm trường ta phát động phong trào trồng cây xanh vườn trường Các định trồng cây gì? - Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác bài hát trồng cây chúng mình cùng biểu diễn bài hát này nhé! - Cô cho trẻ hát bài hát “Trồng cây” lần vừa hát vừa cúi xuống làm động tác trồng cây * Múa hát bài “Em yêu cây xanh” - Các coa thích trồng cây không? - Vậy chúng mình cùng hát bài “Em yêu cây xanh” nhạc sĩ Hoàng Yến sáng tác nào - Cô cho lớp hát và gõ nhịp dụng cụ phách lần * Bài hát “Lí cây xanh” - Hôm nay, lớp mình đã trỗng nhiều loại cây cây cam, cây quýt, cây mít Cây nào cho ta ăn ngon - Vậy trồng cây xong làm gì để guíp cây mau lớn? - Cây trồng còn yếu Muốn cây tươi tốt và nhanh lớn các phải chăm sóc cẩn thận phải nhổ có bón phân tưới nước cho cây hàng ngày - Cô mời nhóm hát bài “Lí cây xanh” Trò chơi âm nhạc Đố bé gì? - Cô dẫn dắt :Vườn cây ăn Bác Hồ có nhiều loại cây trái cô đã xin bác bảo vệ giỏ đầy trái cây chín Bây các gnhe cô đố xem chúng là gì theo hình dáng và mùi vị nó nhé! - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Đố bé gì” thông qua bài hát “Qủa” Ví dụ: Lời (130) + Cô hát: “Qủa gì mà ngon ngon thế? + Trẻ hát : Xin thưa khế - Tương tự với các lời còn lại - Cô khen ngợi động viên trẻ Nghe hát bài Bác Hồ - Người cho em tất - Cô hát cho trẻ nghe bài “Bác Hồ người cho em tất - Giới thiệu nội dung bài hát * Kết thúc - Cô và trẻ hát lại bài “Em yêu cây xanh” và kết thúc hoạt động Hoạt động góc - Hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoặch Hoạt động ngoài trời Quan sát có mục đích: Quan sát cây bàng TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa ChơI tự với đồ chơI ngoài trời Thứ tư Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung NDC: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát- chuyền bóng qua đầu I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết trên ghế băng đầu đội túi cát không làm rơi bao cát - Biết chuyền bóng qua đầu và bắt bóng - Trẻ biết thẳng hướng khéo léo giữ thăng trên ghế để giữ bao cát - Trẻ biết ngr người dùng tay truyền bóng qua đầu và bắt bóng không chạm không cầm vào tay bạn - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin tập luyện II Chuẩn bị - Sân tập phảng - Ghế băng, bóng nhựa, rổ nhựa III Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng trò chuyện mùa xuân - Cô nói: Mùa xuân còn mùa các lễ hội chúng mình có muốn đến dự lễ hội và tham gia các trò chơi lễ hội không? Khởi động (131) - Cô cho trẻ đứng lên khởi động theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân đội hình hàng dọc Trọng động a Bài tập phát triển chung - Nào bây xin mời các bạn đến tham gia trò chơi cùng vận động vài động tác thể dục để thể khỏe nào + ĐT tay: tay đưa ngang gập sau gáy + ĐT chân: Đứng co chân + ĐT bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước + ĐT bật: Bật chỗ b Vận động - Lễ hội năm ban tổ chức tổ chức phần thi chính + Phần 1: “ Đi trên ghế băng đầu đội túi cát” + Phần 2: “Truyền bóng qua đầu” * Và bây chúng ta bắt đầu bước vào phần - phần thi này các đội phải trên các cây cầu hẹp bắc qua mương và người phải đội túi cát trên đầu mang sang đầu cầu bên bỏ vào rổ Khi không làm rơi túi cát ngã xuống cầu - Cô lầm mẫu lần 1: Không phân tích - Lần 2; phân tích Cô đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh cô cầm túi cát đặt cân đối trên đầu , tay chống hông, bước chân lên cầu, sang đầu cầu bên Khi hết cầu thì bước chân xuống và cầm bao cát bỏ vào rổ - Cô mời trẻ lên làm thử * Trẻ thực - Mời trẻ lên tập dần hết - Cô chú ý sửa sai cho trẻ Cho trẻ nhắc lại tên vận động Phần 2: Truyền bóng qua đầu - Cô giới thiệu cách chơi - cho trẻ thức thời gian là nhạc Sau thời gian kết thúc cô và trẻ cùng đếm số bóng và công bố đội nào thắng Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng và hít thở sâu 1-2 vòng Cô nhận xét và khen ngợi trẻ Hoạt động góc - Cho trẻ chơi các góc Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs cây hoa bỏng - TCVĐ : cáo và thỏ - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều (132) - Cho trẻ chơi các góc chơi - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - BC- VS - TT Thứ năm Ngày 11 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Kể chuyện “ Hạt đỗ sót” Mục đích - Yêu cầu Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện TRẻ nhớ tên truyện và các nhân vật truyện Hiểu nội dung câu chuyện TRẻ biết trả lời đủ Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên Chuẩn bị - TRanh minh hoạ nội dung câu chuyện - Máy vi tính Hoạt động góc Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs cây hoa hồng - TCVĐ : cáo và thỏ - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều -Cho trẻ chơi các góc chơi - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần -BC- VS - TT Thứ Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật theo các hướng trẻ (133) Mục đích yêu cầu - Trẻ biết xác định phía trên phía dưới, trước , sau thân - Dạy trẻ xác định phía trên, dúới, trước sau đồ vật có định hưóng - trẻ biết cách chơi trò chơi -Phát triển kĩ định hướng không gian cho trẻ -Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt dộng Chuẩn bị - Nhạc bài hát “lá xanh” - Băng dính - bóng - Một nhân vật truyện “ Nhổ củ cải” - Mỗi trẻ loại rau, bông hoa Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “gieo hạt” – Trẻ làm động tác mô cùng cô + Ôn : Phía trước, sau, trên , thân trẻ - Phía trước các có gì? - Phía sau các có gì? - Phía trên đầu các có gì? - Phía chân các có gì? + cô cho trẻ chơi trò chơi “Cái gì? đâu?” - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô đứng cầm bóng Khi cô gọi tên vật bất kìtrong lớp , bạn nào nhận bóng cô tung đến phải dùng các từ Trước , sau, trên, để trả lưòi vị trí cử đồ vật so với thân mình - VD: Cô tung bống cho bạn Huyền và hỏi cái bàn phía nào bạn và tung bóng lại cho cô - Tương tự cô cho trẻ chơi nhiều lần + Dạy trẻ xác định trên – – trước sau – phải – trái đối tượng khác - Cô đưa bảng có gắn củ cải , ông mạt trời và hỏi trẻ - Cô có củ gì đây? - Phía trên củ cải có gì? - Củ cải có câu chuyện nào? - Bây Cm lắng nghe cô kể câu chuyện “Nhổ củ cải” Cô vừa kể vừa đưa các nhân vật và hỏi - Củ cải phía nào ông lão - Ông lão có nhổ củ cải không? - Ông nhờ ? - Bà đứng phía nào ông? - Ông đứng phía nào bà? - Cô cháu gái đứng phía nào bà - Tương tự cô cho nhân vật và hỏi - Cuối cùng gia đình cùng chung sức và đã nhổ cây cải (134) + Luyện tập - Cho trẻ vòng tròn và lấy đồ dùng Mỗi trẻ bông hoa loại rau - Hỏi số trẻ tên loại rau củ bông hoa mình và phía nào trẻ? - VD: Con có loại rau gì? - Rau cải phía nào con? - Rau cải phía nào so với bạn Giang - Cho 2-3 tre để đồ dùng phía sau mình và hỏi - Đồ dùng bcủa các phía nào so với các con? - các ngồi phái nào so với cô? - Phía trên đầu các có gì? - phía các có gì? + Cho trẻ chơi trò chơi: Giấu - tìm Cô chủ động giấu vật và cho trẻ tìm Trong trẻ tìm cô đưa gợi ý nhẹ nhàng có sử dụng từ vị trí ( trên, dưới, trước , sau VD; Vật đó nằm trên nóc tủ - Vật đó bàn - Con hãy nhìn lên trên tường - Sau chơi vài lần cô cho trẻ tự giấu đồ dùng và tự đưa các câu dẫn để bạn khác tìm + Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài : “ Lá xanh “ Và cho trẻ đem cất đồ dùng Hoạt động góc Hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoặch Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs cây hoa đào - TCVĐ : cáo và thỏ - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều -Cho trẻ chơi các góc chơi - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần -BC- VS - TT (135) Tuần 5: Ngày hội mẹ A/ Thể dục sáng Yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành buổi sáng - Tập các động tác theo nhạc dươí hướng dẫn cô Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, đầu tóc trẻ gọn gàng - Băng đĩa phù hợp chủ đề Hớng dẫn * Khởi động: - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu theo nhạc * Trọng động: + Động tác hô hấp: Gà gáy ò, ó, o… + Động tác tay vai: Các ngón tay đan nhau, duỗi cẳng tay phía trước + Động tác chân: đứng đưa chân trước lên cao + Động tác bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên + Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau * Hồi tĩnh: - Cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc B Hoạt động góc: Nội dung chơi: * Góc phân vai: - Chơi trò chơi bán hàng, nấu ăn * Góc xây dụng: - Xây dựng chuồng trại chăn nuôi * Góc tạo hình: - Xé dán, nặn vẽ các các vật từ nguyên vật liệu thiên nhiên * Góc nghệ thuật : - Múa hát số bài chủ đề * Góc học tập sách - Xem tranh ảnh, lô tô các vật, tô viết chữ cái, chữ số * Góc thiên nhiên - Chơi với cát nước, đong đếm cát, nước * Góc kdsmars - Chơi trò chơi trên máy ( gắn các p-hận cho sâu) Yêu cầu: - Trẻ hiểu ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ Việt Nam ( là ngày hội bà, mẹ, cô giáo (136) - Biết biết dùng các khối , hàng dào, các vật, xây chuồng trại chăn nuôi - Trẻ biết kết hợp các kỹ đã học để xé, nặn , vẽ số vật - Trẻ hứng thú xem sách tranh chủ đề - Mạnh dạn tham gia múa hát các bài chủ đề - Biết quan sát nói lên gì biết theo ý hiểu - Biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định - Biết phân vai chơi, chơi đoàn kết - Trẻ biết di chuột chơi các trò chơi trên máy Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn xoong, nồi, bếp ga, dụng cụ nhà bếp - Đồ dùng nguyên vật liệu rau, lá cây, các vật - Một số loại thực phẩm lúa ngô, cám…thức ăn vật nuôi - Khối gỗ , thảm cỏ, cây xanh - Giấy gam, giấy màu, hồ dán… - Sách tranh truyện chữ to, lô tô - Ca, cốc, chậu reo hạt Thứ hai Ngày tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Trò chuyện ngày 8-3 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu ý nghĩa ngày 8-3, hiểu các hoạt động để chúc mừng ngày 8-3 - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn giao tiếp - GD trẻ ngoan ngoãn vâng lời ông bà, cha mẹ và cô giáo biết chăm học hành để đạt điểm 10 tặng cô , tặng mẹ Chuẩn bị - Tranh ảnh số hoạt động bé tặng hoa, tặng quà cho bà, cho mẹ, cô giáo… - Câu hỏi trò chuyện với trẻ - Giấy màu, giấy gam, kéo, hồ dán Tổ chức hoạt động Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng hát “ Ngày vui 8-3” Hỏi trẻ: Cm vừa hát bài hát nói ngày gì? Ngày 8-3 có ý nghĩa ntn? Cô nói : ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ, ngày hội các bà, các mẹ , các chị……… Ngày 8-3 là ngày hội ai? (137) Trong nhà bé có là phụ nữ? trường có là phụ nữ? để thể tình cảm với bà, mẹ, cô… cm phải làm gì? Mọi người thường tổ chức hoạt động gì để kỷ niệm ngày hội bà, mẹ… Cm làm gì để tỏ lòng biết ơn đến các bà, mẹ và cô giáo?( hỏi nhiều trẻ) Cho trẻ qs tranh vẽ bạn nhỏ tặng quà cho bà , mẹ và hỏi + Bạn nhỏ làm gì? + Khi tặng quà bạn dùng tay *GD trẻ chăm ngoan học giỏi để đạt bông hoa điểm 10 tặng cô, tặng bà… Dẫn dắt trẻ đến với hoạt động cắt dán hoa + Cô làm mẫu cho trẻ qs Vừa làm vừa phân tích, hướng dẫn trẻ làm + Trẻ làm: cô qs, hd thêm , động viên để trẻ cắt dán bông hoa đẹp… + Cô nhận xét sp trẻ * Kết thúc: Cho trẻ đem tranh tặng cô giáo, tặng bạn gái Hoạt động góc Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs cây hoa đào - TCVĐ : cáo và thỏ - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều -Làm quà tặng mẹ, tặng bà -Cho trẻ chơi các góc chơi -BC- VS - TT Thứ ba ngày tháng 03 năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Dạy hát : Ngày vui mùng 8-3 Nghe hát : Chỉ có trên đời TCAN: Hát theo hình vẽ 1.Mục đích yêu cầu (138) - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát , hát đúng giai điệu bài hát - Hiểu nội dung bài hát và tích cực hát cùng cô - Biết lắng nghe cô hát và nghe trọn vẹn tác phẩm - Rèn khả chú ý, nhanh nhẹn cho trẻ - Phát triển tai nghe cho trẻ, mạnh dạn đàm thoại cùng cô - Gd trẻ biết yêu quí người thân, biết kính trọng và biết ơn mẹ Chuẩn bị - Đàn, đài - 4-5 tranh vẽ Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ : “ bó hoa tặng cô” - Cô đọc cm nghe bài thơ gì, bài thơ nói gì - Ngày mùng 8-3 là ngày gì? - Đúng ngày 8-3 là ngày hôị các bà, các mẹ, các chị Để tỏ lòng biết ơn đến các bà, các mẹ, các chị, cô giáo Nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đã sáng tác bài hát hay để chúc mừng ngày hội này cm có biết đó là bài gì không? - Đúng đó là bài “ Ngày vui mùng 8-3” *Dạy hát - Cô hát lần 1: Thể giọng điệu + Cô vừa hát bài gì? sáng tác? - Cô đệm đàn và hát lần + Dạy lớp cùng hát(3-4 lần) + Dạy tổ, nhóm hát + Mời cá nhân hát( Để bài hát hay thích biểu diễn theo cách nào, Ai thích biểu diễn giống bạn) - Động viên khen trẻ *Nghe hát: Chỉ có trên đời - Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe - Lần 1: Giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Lần 2:Cho trẻ nghe qua băng đài + CM vừa nghe bài gì? bài hát nói gì? + Cô giải thích nội dung bài thơ + GD trẻ biết yêu quí, biết ơn mẹ, biết kính trọng bà, mẹ + Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ yêu mẹ” *TC “Hát theo hình vẽ” + Cô giới thiệu trò chơi, GT luật chơi, cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Động viên khen trẻ - Kết thúc cho trẻ ngoài Hoạt động góc Hướng dẫn trẻ chơi các góc chơi (139) Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs bầu trời - TCVĐ : Tạo dáng - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều - Cho trẻ vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi cùng cô giáo - Trò chuyện cùng trẻ ngày 8-3 - BC_VS_ TT Thứ tư ngày 10 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Vẽ quà tặng mẹ, tặng bà, tặng cô Mục đích yêu cầu - Trẻ biết kết hợp các đường nét đã học để vẽ tạo thành các món quà mà trẻ muốn tặng bà, tặng mẹ nhân ngày 8-3 - Trẻ biết lựa chọn màu để tô cho phù hợp, rèn kỹ tô màu cho trẻ - Rèn cho trẻ biết tưởng tượng, tư sáng tạo - GD trẻ biết yêu quí trọng bà, mẹ, cô giáo Hiểu ý nghĩa ngày 8-3 Chuẩn bị - Một số tranh mẫu cô - Bút màu, giấy gam cho trẻ Tổ chức hoạt động *Gây hứng thú Cô và trẻ cùng hát “quà 8-3” Bài hát nói ngày gì? Ngày 8-3 là ngày dành cho ai? Vì người lại tổ chức nhiều hoạt động để chúc mừng ngày 8-3? Con làm gì để chúc mừng bà, mẹ, cô giáo nhân ngày 8-3?( hỏi nhiều trẻ) *Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cô Tranh cô vẽ gì? Hoa có màu gì? Cánh hoa ntn?, cành hoa ntn Tô ntn? Tương tự cô cho trẻ qs số tranh đàm thoại, hỏi trẻ cách vẽ, tô màu, bố cục tranh (140) * Hôm cm có muốn vẽ các món quà thật đẹp để tặng cô giáo, bà, mẹ nhân ngày 8-3 không?( hỏi nhiều trẻ) Con vẽ gì để tặng mẹ? Con vẽ nó ntn? + Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ1 số món quà, cách lựa chọn màu để tô + Trẻ thực hiện: cô qs trẻ vẽ động viên, khích lệ và giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn + Trưng bày sp:Trẻ trưng bày theo tổ - Mời trẻ nhận xét sp bạn - Cô tổng hợp ý kiến, động viên khen ngợi trẻ *GD trẻ hiểu sâu ý nghĩa ngày 8-3… biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các bạn gái… + Cô cùng trẻ hát bài “ Ngày vui mùng 8-3” *Kết thúc: Cô cùng trẻ cất đồ dùng và ngoài Hoạt động góc Hướng dẫn trẻ chơi các góc Hoạt động ngoài trời - Qs có mục đích: Qs thời tiết - TCVĐ : cáo và thỏ ChơI tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều - Dạy trẻ đọc thơ: Cháu yêu bà Rèn trẻ kỹ vệ sinh rửa tay Kể chuyện : Vẽ chân dung mẹ Hướng dẫn trẻ chơi các góc BC – VS - TT Thứ năm ngày 11 tháng năm 2010 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng Hoạt động chung Thơ: Cháu yêu bà 1.Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết đọc diễn cảm theo nội dung bài thơ - Biết vận động theo nhạc bài cháu ỷêu bà (141) - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn giao tiếp - GD trẻ biết yêu quí trọng bà, mẹ , cô giáo… Hiểu ý nghĩa ngày 8-3 Chuẩn bị -Tranh minh hoạ theo nội dung bài thơ - Máy tính , nhạc bài: cháu yêu bà Tổ chức hoạt động a Gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu bà” - Chúng mình vừa hát bài hát nói ai? Cô trò chuyện với trẻ tình cảm cháu bà mình: Ai có ông bà cha mẹ người sinh bố mẹ chính là ông bà và bố mẹ là người sinh các - Trong lớp mình có bạn nào cùng với bà? - Các có yêu quí bà mình không? - Vì sao? - Các đã làm gì để tỏ lòng kính yêu bà mình? b.Nội dung - Có bạn nhỏ yêu quí bà mình, Để biết xem bạn bày tỏ tình cảm mình với bà ntn cm nghe cô đọc bà thơ “cháu yêu bà” rõ nhé! * Cô đọc trẻ nghe + Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh kết hợp điệu cử - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả +Lần 2:Cô đọc tranh minh hoạ * Trích dẫn đàm thoại + Cô vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? + Bé đâu về? Ai đón bé? ( Cô đọc trích dẫn) + Bà cầm cái gì trên tay? + Chiếc quạt có tác dụng gì? + Bé thường nói với bà điều gì tối ngủ?( trích dẫn thơ),Cô giải thích từ thủ thỉ cho trẻ hiểu - Gd trẻ biết yêu quí bà, mẹ và người thân gia đình * Dạy trẻ đọc thơ Cô dạy trẻ đọc câu từ 3-4 lần Mời tổ thi đua đọc Mời nhóm trẻ lên đọc Mời cá nhân trẻ đọc thơ( cô sửa sai) Cho lớp cùng đọc lần Cô chú ý rèn và sửa sai cách phát âm cho trẻ * VĐTN: Cháu yêu bà Cô mở nhạc và cho trẻ VĐTN bài “cháu yêu bà” lần c Kết thúc: cô giáo dục trẻ phải biết yêu quí bà mình và sân chơi Hoạt động góc - Hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoặch (142) Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ nhặt cỏ bồn hoa, nhặt hoa lá trên sân - TCVĐ : cáo và thỏ Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều - Rèn trẻ kỹ vệ sinh rửa mặt - Hướng dẫn trẻ chơi các góc - Cùng cô chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau - BC – VS - TT Thứ ngày 12 tháng năm 2010 Đón trẻ Điểm danh TDS Hoạt động chung NDC: Dạy trẻ phân biệt hình tam giác và hình vuông I: Mục đích yêu cầu - NDC2: Bật 1.Mục đích – yêu cầu chụm chân liên tục vào ô( 35x35) (143) -Trẻ biết dồn sức vào chân, khéo léo bật vào giữấ các vòng mà không chạm chân vào vòng -Biết chơi tc thành thạo và vui vẻ -Rèn trẻ kỹ bật nhảy -GD trẻ biết tập thể dục thường xuyên, ăn đủ chấtđể có thể khoẻ mạnh Chuẩn bị -Khoảng sân rộng, -vòng thể dục 10 vòng -Một số bài hát câu đố Tổ chức hoạt động *Gây hứng thú cô đọc câu đố thỏ cho trẻ đoán Lớp mình đã nhìn thấy thỏ chưa? Nó có đặc điểm gì?( tai, mắt, chân) Vì di chuyển thỏ lại có thể nhảy nhanh CM có muốn có đôi chân khoẻ thỏ không Muốn cm phải làm gì? Hôm cm cùng thi đuâ xem có đôi chân khoẻ và khéo léo nhé! a, Khởi động cho trẻ vòng tròn hát bài “ đàn gà con” và các kiểu sau đó tách làm hàng ngàng giãn cách tập BTPTC b, Trọng động BTPTC -Tay: tay đưa trước lên cao -Chân:Đứng co chân -Bụng : Đứng nghiêng người sang bên -Bật: Bật tiến, bật lùi( ĐTNM) Vận động -Cho trẻ xếp hàng và quay mặt vào - Cô để vòng thể dục giưã và hỏi trẻ - Cô có gì đây? chúng có màu gì? - Đếm xem có vòng xanh vồng vàng, số lượng vòng nào? - Hôm chúng mình thi đua bật chụm chân vào vòng xem có đôi chân khoẻ và khéo léo nhé! - Cô làm mẫu lần 1: - Lần ccô phân tích động tác: tay cô chống hông, đứng chụm chân trước vạch đích, nhún đầu gối và bật vào vòng thứ cô bật liên tục hết vòng cho không dẫm vào vòng - Mời trẻ lên làm mẫu cho lớp qs -Trẻ thực : Mời trẻ tổ lên thi đua( Cô bao quát và nhắc trẻ thực đúng các thao tác) Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ” - Cô giới thiệu tc và cho trẻ nhận vai chơi c, Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài “ Đàn gà con” Kết thúc:- Cô nhận xét buổi tập và Cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp (144) (145)