Giáo án Công nghệ 9 Cả năm Chuẩn công văn 5512. Bản đẹp không cần chỉnh sửa

163 57 1
Giáo án Công nghệ 9 Cả năm Chuẩn công văn 5512. Bản đẹp không cần chỉnh sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Công nghệ 9 cả năm chuẩn theo công văn 5512. Hình thức trình bày đẹp chuẩn theo công văn không cần chỉnh sửa. Theo đúng mẫu của BGD. Các Thầy cô chỉ cần tải về là dùng thôi Tài liệu up lên là file word dễ dàng chỉnh sửa, hình thức đẹp theo mẫu mới nhất. So với đi mua các tài liệu trên nhóm thì tiết kiệm hơn rất nhiều

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS biết - Vị trí, vai trị nghề điện dân dụng sản xuất đời sống - Biết số thông tin nghề điện dân dụng - Biết số biện pháp an toàn lao động nghề điện dân dụng Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu - Bản mô tả nghề điện dân dụng sách tham khảo - Các tranh ảnh nghề điện dân dụng HS: nghiên cứu trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Đưa câu hỏi liên quan đến học, tạo hứng thú học tập cho hs b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình có vấn đề GV: Dựa vào kiến thức thực tế em HĐN trả lời câu hỏi ? Điện có vai trị sx đời sống? ? Trong thực tế điện biến đổi thành dạng lượng để sử dụng - Học sinh tiếp nhận câu hỏi * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Giáo viên quan sát học sinh trả lời - Dự kiến sản phẩm: + Nâng cao suất lao động, giúp cs người văn minh, đại góp phần CNH, HĐH đất nước + Điện biến đổi thành năng, quang năng, nhiệt năng… * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên dẫn dắt: Trong sống hàng ngày thường xuyên tiếp xúc với điện điện có vai trị cuốc sống hàng ngày ta tìm hiểu nội dung hơm nêu mục tiêu học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Vai trò, vị trí nghề điện dân dụng sản xuất đời sống a) Mục tiêu: Hiểu vai trò, vị trí nghề điện dân dụng sản xuất đời sống b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Vai trị, vị trí nghề - Giáo viên u cầu: HS đọc sách nêu vai trò vị điện dân dụng sản trí nghề điện dân dụng sản xuất đời xuất đời sống sống - Gắn với hầu hết hoạt + HS nghiên cứu sgk kiến thức thực tế động sản xuất đời - Học sinh tiếp nhận sống * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Nghề điện dân dụng - Học sinh nghiên cứu SGK đa dạng - Dự kiến sản phẩm: - Góp phần đẩy nhanh tốc - Gắn với hầu hết hoạt động sản xuất độ cơng nghiệp hóa , đời sống đại hóa đất nước - Nghề điện dân dụng đa dạng - Góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: báo cáo kết * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Đặc điểm yêu cầu nghề a) Mục tiêu: Hiểu đặc điểm u cầu nghề vai trị, vị trí nghề điện dân dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao II Đặc điểm yêu cầu nghề nhiệm vụ: Đối tượng lao động nghề điện dân - Giáo viên yêu cầu: (chia dụng học sinh làm nhóm): Nội dung lao động nghề điện dân Nhóm 1: Thảo luận nội dung dụng “Đối tượng lao động - Lắp dặt mạng điện sản xuất sinh hoạt nghề điện dân dụng” - Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất sinh hoạt Nhóm 2: Thảo luận nội dung - Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục “Nội dung lao động cố xảy mạng điện, thiết bị điện nghề điện dân dụng” Điều kiện làm việc nghề điện dân Nhóm 3: Thảo luận nội dung dụng “Điều kiện làm việc - Bao gồm: nghề điện dân dụng” + Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh Nhóm 4: Thảo luận nội dung thiết bị mạng điện thường phải tiến “Yêu cầu nghề điện dân hành: trời, cao, lưu động, gần khu dụng người lao vực có điện động” + Cơng tác bảo dưỡng , sửa chữa hiệu chỉnh + HS nghiên cứu sgk kiến thiết bị điện thường tiến hành thức thực tế tl câu hỏi nhà, điều kiện mơi trường bình thường - Học sinh tiếp nhận… Yêu cầu nghề điện người lao * Bước 2: Thực động nhiệm vụ - Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá - HS trả lời 9/12 - GV quan sát hướng dẫn - Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp * Bước 3: Báo cáo, thảo đặt mạng điện, nhà luận: - Thái độ: An tồn lao động, khoa học, kiên trì + HS báo cáo kết - Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh * Bước 4: Kết luận, nhận tật… định: Triển vọng nghề - Học sinh nhận xét, bổ sung, Những nơi đào tạo nghề đánh giá + Ngành điện trường kĩ thuật dạy - Giáo viên nhận xét, đánh nghề giá + Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp -> Giáo viên chốt kiến thức + Các trung tâm dạy nghề huyện tư nhân ghi bảng Những nơi hoạt động nghề C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học vai trị vị trí nghề điện đạc điểm yêu cầu nghề điện b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi - Nghề điện dân dụng có vai trị, vị trí sản xuất đời sống? - Yêu cầu nghề điện dân dụng người lao độngnhư nào? - Nghề điện dân dụng có triển vọng nào? - Nơi đào tạo? Nơi hoạt động nghề điện dân dụng? c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu đáng giá học tập nhóm d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu kiến thức trọng tâm HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS tự học, tự giải vấn đề, làm việc tinh thần hợp tác nhóm b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời phiếu học tập Để trở thành người thợ điện ,cần phải phấn đấu rèn luyện học tập sức khoẻ?? Em cần làm để tiết kiệm điện c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm - Dự kiến sản phẩm: Để trở thành người thợ điện, em cần cố gắng học tập thật tốt, đặc biệt môn Vật lí, cơng nghệ để nắm vững ngun lí sử dụng điện Trong sử dụng điện, em cần tắt thiết bị không sử dụng d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà em học trả lời câu hỏi cuối - Học xem trước “Vật liệu điện dùng lắp đặt mạng điện nhà” - Chuẩn bị số mẫu dây dẫn điện, vật cách điện mạng điện TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS biết - Sau học xong học sinh biết số vật liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà - Trình bày cơng dụng, tính tác dụng loại vật liệu - Biết cách sử dụng số vật liệu thông dụng Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu Chuẩn bị số mẫu dây dẫn điện cáp điện, số vật cách điện mạng điện HS: - Nghiên cứu trước - Sưu tầm thêm số mẫu vật liệu điện mạng điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Đưa câu hỏi liên quan đến học, tạo hứng thú học tập cho hs b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình có vấn đề GV: Dựa vào kiến thức thực tế em HĐN trả lời câu hỏi Để lắp hệ thống điện nhà, cần sử dụng vật liệu để lắp đặt? - Học sinh tiếp nhận… * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Giáo viên quan sát học sinh trả lời - Dự kiến sản phẩm: + dây điện, cáp điện * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu học: Vậy để biết vật liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà, cô em tìm hiểu học hơm -> Giáo viên nêu mục tiêu học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện a) Mục tiêu: biết số vật liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà, công dụng, tính tác dụng loại vật liệu Biết cách sử dụng số vật liệu thông dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: GV cho HS quan sát cấu tạo Sản phẩm dự kiến I/ Dây dẫn điện : 1/ Phân loại : Gồm: số dây dẫn điện hình2 -1 SGK Phân - Dây dẫn trần loại ghi vào bảng - Dây dẫn bọc cách điện - GV đặt câu hỏi: - Dây dẫn lõi nhiều sợi - Mạng điện nhà thường sử dụng loại dây - Dây dẫn lõi sợi dẫn ? * Chú ý : Mạng điện - Cấu tạo dây dẫn điện bọc cách điện nhà thường sử dụng - Vỏ bọc cách điện lõi dây dẫn làm loại dây dẫn bọc cách gì? - Hãy cho biết lớp vỏ cách điện dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? điện 2/ Cấu tạo : Gồm : +Vỏ cách điện : làm - Trong trình sử dụng dây dẫn ta cần ý chất cách điện tổng điều ? hợp PVC + HS nghiên cứu sgk kiến thức thực tế + Lõi : làm - Học sinh tiếp nhận chất đồng nhôm * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh TL 3/ Sử dụng : Phải chọn - Dự kiến sản phẩm: dây dẫn theo thiết kế - HS quan sát hình 2-1 điền vào bảng phân loại mạng điện M (n x dây dẫn điện Dây dẫn Dây dẫn Dây dẫn Dây dẫn F) - Trong trình sử dụng trần bọc cách lõi nhiểu lõi sợi điện sợi d a,b,c c,b A - Điền từ thích hợp vào câu sau : + Câu 1: từ thích hợp : Bọc cách điện + Câu 2: từ thích hợp : cần ý sau: + Phải kiểm tra vỏ bọc cách điện + Khi nối dây phải đảm bảo an tồn Nhiều - Loại dây dẫn bọc cách điện - Trong trình sử dụng dây dẫn ta cần ý: + Thường xuyên kiểm tra vỏ bọc cách điện để tránh gây tai nạn cho người + Đảm bảo an tồn nối dây * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: báo cáo kết * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu dây cáp điện a) Mục tiêu: Biết loại dây cáp điện b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV vẽ hình 2-3 SGK trình bày cấu tạo cáp điện gồm: lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ Sản phẩm dự kiến II/ Dây cáp điện : 1/ Cấu tạo : Gồm + Lõi cáp (1) - Nêu khác cấu tạo dây dẫn điện cáp + Vỏ cách điện (2) điện + Vỏ bảo vệ (3) + Cáp điện thường sử dụng Trong thực tế có cáp mạng điện gia đình ? lõi cáp nhiều - Học sinh tiếp nhận… lõi * Bước 2: Thực nhiệm vụ 2/ Sử dụng: Dùng để - HS trả lời lắp đặt đường dây hạ - GV quan sát hướng dẫn áp dẫn điện từ lưới - Dự kiến sản phẩm: điện phân phối đến + Sự khác cấu tạo dây dẫn điện cáp mạng điện nhà điện: cáp điện có vỏ bảo vệ + Sử dụng từ đường dây hạ áp lưới điện đến mạng điện nhà * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện a) Mục tiêu: Biết loại vật liệu cách điện b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS biết - Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện nhà - Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện tronhg nhà - Kiểm tra số yêu cầu an toàn điện mạng điện nhà Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu Chuẩn bị số mẫu dây dẫn điện cáp điện, số vật cách điện mạng điện HS: Cả lớp: - Một số mẫu vật dây dẫn điện, thiết bị điện đồ dùng điện cũ bị hư hỏng - Bút thử điện Cá nhân: Một số thiết bị điện, đồ dùng điện bị hư hỏng có III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Đưa câu hỏi liên quan đến học, tạo hứng thú học tập cho hs b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình có vấn đề GV: Dựa vào kiến thức thực tế em HĐN trả lời câu hỏi Để biết mạng điện nhà có an tồn hay khơng, kiểm tra cách nào? - Học sinh tiếp nhận… * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Giáo viên quan sát học sinh trả lời - Dự kiến sản phẩm: Kiểm tra dây diện, bóng đèn, cầu dao, cơng tắc, ổ cắm, phích cắm * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu học: Để mạng điện nhà sử dụng an toàn hiệu quả, cần phải kiểm tra mạng điện theo định kỳ tiến hành thay sửa chữa phận, thiết bị bị hư hỏng nhằm phòng ngừa cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người tài sản Vậy cách kiểm tra để biết mạng điện nhà có an tồn khơng? -> Giáo viên nêu mục tiêu học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm tra dây dẫn điện kiểm tra cách điện mạng điện a) Mục tiêu: - cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện nhà - cách kiểm tra an toàn mạng điện tronhg nhà - Kiểm tra số yêu cầu an toàn điện mạng điện nhà b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến I Kiểm tra dây dẫn - GV đặt câu hỏi: điện: - Em mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em -Kiểm tra dây dẫn xem loại dây gì? có hư hỏng vỏ cách điện Dây có bị chùng bị khơng? khơng Các dây dẫn gần nhánh có an tồn khơng? Vì sao? - Gia đình em xử lý trường hợp nào? -Dây dẫn không buộc chung lại với II Kiểm tra cách điện - Dây dẫn điện nhà có nên dùng dây trần mạng điện: không? Tai sao? - Kiểm tra ống luồn - Theo em, kiểm tra dây dẫn điện bao gồm kiểm dây cách điện mối tra điều gì? nối - Vậy trước kiểm tra cần ý điều gì? Nếu dây dẫn điện bị hư vỏ cách điện em xử lí nào? Nếu dây dẫn cung cấp khơng đủ điện làm việc thời gian lâu nào? Để biết dây dẫn có đảm bảo cung cấp đủ điện không ta phải làm sao? Theo em, kiểm tra cách điện mạng điện bao gồm kiểm tra điều gì? Nếu kiểm tra khơng đạt u cầu cần xử lí nào? - Học sinh tiếp nhận * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh TL - Dự kiến sản phẩm: ☞Dây dẫn có lõi, dây có màu sắc khác ☞Có ☞Khơng, trời mưa dông dễ bị đứt gây chạm chập gây nguy hiểm đến tính mạng người ☞Chặt bỏ gần đường dây điện ☞Khơng, dùng dây trần khơng an tồn ☞Kiểm tra dây dẫn xem có bị nứt, hư hỏng vỏ cách điện khơng ☞Cần cắt điện trước kiểm tra ☞Nếu bị nứt chổ dùng băng keo quấn lại, nhiều cần thay dây dẫn ☞Dây dẫn bị nóng cháy hư hỏng vỏ cách điện ☞Tính tổng dịng điện qua dây dẫn thơng qua công suất đồ dùng điện (P=U.I→ I=P/U) Khi tính tổng dịng điện tiêu thụ ta lựa chọn dây dẫn điện phù hợp thông qua số liệu định mức nhà chế tạo ☞Gồm kiểm tra ống luồn xem có bị bể, vỡ, chắn không cách điện mối nối ☞Nếu không chắn đóng đinh kẹp lại, bị bể thay ống luồn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: báo cáo kết * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kiểm tra thiết bị điện a) Mục tiêu: biết cách kiểm tra thiết bị điệ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: – GV yêu cầu: Sản phẩm dự kiến III Lắp đặt mạch: Qui trình lắp đặt: Mạng điện nhà gồm có loại thiết bị nào? -Vạch dấu Các thiết bị thường lắp đâu? -Khoan lỗ bảng điện Kiểm tra tổng quát bên ngồi gồm kiểm tra gì? -Lắp TBĐ vào BĐ Kiểm tra phần điện gồm kiểm tra gì? -Nối dây mạch điện Hãy đưa cách khắc phục cột B cho trường -Kiểm tra hợp cột A? Cơng tắc, cầu dao thường đóng điện hướng nào? Công tắc, cầu dao thường cắt điện hướng nào? Cầu chì thường lắp đặt dây nào? Thay thẳng cầu chì vào hộp, khơng cần nắp che khơng? Tại sao? Khi cầu chì thường bị đứt ta thay dây đồng khơng? Để chọn đường kính dây chảy cho phù hợp ta phải dựa vào đâu? Kiểm tra ổ cắm phích cắm điện thường theo tiêu chí nào? - Học sinh tiếp nhận… * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trả lời - GV quan sát hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm: ☞Gồm: công tắc, cầu dao, cơng tắc, cầu chì, ổ điện, phích cắm điện, áptômat ☞Thường lắp bảng điện ☞Kiểm tra xem có bị nứt, vỡ, hư hỏng vỏ cách điện khơng, hướng chuyển động đóng cắt cơng tắc, cầu dao, aptơmát có khơng ☞Kiểm tra xem lắp đặt có vị trí khơng, có làm việc tốt khơng ☞Cột B:thay mới/ nối lại/ xiết ốc ☞Đóng lên sang phải ☞Cắt xuống sang trái ☞Dây pha ☞Khơng, ban đêm sử dụng nguy hiểm ☞Khơng, bị ngắn mạch dây chảy khơng nóng chảy đứt nên hệ thống dây dẫn bị cháy gây hoả hoạn ☞Dựa vào dòng điện định mức đồ dùng điện * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Thảo luận để tìm hiểu cách kiểm tra đồ dùng điện a) Mục tiêu: biết cách kiểm tra đồ dùng điện b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV Kiểm tra đồ dùng – GV yêu cầu: học sinh đọc thông tin SGK điện: - GV đặt câu hỏi: Đối với đồ dùng điện cần kiểm tra gì? - Giáo viên phát đồ dùng điện bị hư hỏng cho học -Kiểm tra cách điện đồ dùng điện -Kiểm tra dây dẫn sinh thảo luận để kiểm tra xem có bị hư hỏng điện mối nối khơng Nếu đồ dùng điện bị rị điện vỏ sử dụng khơng? Tại sao? vào đồ dùng điện -Phải kiểm tra định kì đồ dùng điện, Để sử dụng đồ dùng điện an toàn ta cần ý sử dụng đồ điều gì? dùng điện đảm bảo an - Học sinh tiếp nhận… toàn điện * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trả lời - GV quan sát hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm: ☞Học sinh trả lời theo thực tế đồ dùng điện ☞Không nên sử dụng gây tai nạn điện lúc ☞Cần phải kiểm tra định kì đồ dùng điện, bị hư hỏng phải sửa chữa ngay.* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học vai trị vị trí nghề điện đạc điểm yêu cầu nghề điện b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi: Trước kiểm tra mạng điện cần ý điều gì? Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện cần kiểm tra phần tử nào? Công tắc cầu chì thường lắp đặt dây nào? Tại sao? Nếu ta kiểm tra khơng phải làm sao? c) Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: - GV: Trao đổi sơ đồ cho nhận xét - HS: Trao đổi bảng dự trù cho góp ý nhận xét đánh giá hoạt động nhóm, rút kinh nghiệm cho TH sau D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS tự học, tự giải vấn đề, làm việc tinh thần hợp tác nhóm b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời phiếu học tập: - Vì cơng tắc, cầu dao cần phải lắp hướng chuyển động núm đóng cắt điện? - Vì cần kiểm tra định kì mạng điện nhà? c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm - Dự kiến sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Chuẩn bị tiết sau “ Kiểm tra thực hành” TUẦN: 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32, 33: ÔN TẬP (LÝ THUYẾT + THỰC HÀNH) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS biết - Củng cố, khắc sâu kiến thức học nghề điện dân dụng từ tiết 20 đến tiết 33 Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Chuẩn bị câu hỏi ôn thi HS: Học lại học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Hệ thống câu hỏi ôn thi 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Lắp mạch điện công HS ôn lại lý thuyết NỘI DUNG GHI BẢNG tắc hai cực điều khiển hai đèn HS ôn lại lý thuyết Lắp mạch điện công HS ôn lại lý thuyết tắc ba cực điều khiển HS ôn lại lý thuyết đèn 5.HS ôn lại lý thuyết Một công tắc cực điều khiển đèn Lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà Kiểm tra an toàn mạng điện nhà Hoạt động 2: Củng cố (4’) Nhắc lại kiến thức học vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện Dặn dò: (1’) Về nhà chuẩn bị nội dung kiến thức thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM: KIỂM TRA: HỌC KỲ II Môn : Công nghệ - Khối Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mục tiêu: a Về kiến thức: - Nhớ quy trình lắp đặt mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn - Nêu khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu kiểu ngầm - Xác định phần tủ mạng điện cần phải kiểm tra cách kiểm tra đồ dùng điện b Về kĩ năng: - Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển đèn - Vận dụng mạch điện vào thực tế lắp đặt c Về thái độ: - HS: Kiểm tra ý thức, thái độ, động học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập - GV: Rút kinh nghiệm giảng dạy Chuẩn bị: a Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ học; giấy nháp, thước kẻ, bút viết b Chuẩn bị giáo viên: a) Ma trận: Cấp độ Nhận biết Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Lắp mạch Vẽ sơ điện hai công đồ biểu diễn tắc hai cực bước điều khiển lắp đặt hai đèn mạch điện Cộng hai công tắc hai cực điều khiển hai Số câu đèn câu câu số điểm 1,5đ 1,5đ tỉ lệ % Lắp mạch 100% 15% Vẽ sơ đồ điện hai cơng ngun lí tắc ba cực sơ đồ lắp đặt điều khiển mạch điện hai đèn công tắc ba cực điều khiển đèn câu Số câu số điểm 3đ tỉ lệ % Lắp mạch 100% Vận dụng điện mạch công tắc ba điện vào thực cực điều tế lắp đặt câu 3đ 30% khiển hai đèn Số câu câu số điểm 1đ tỉ lệ % Lắp đặt dây 100% Nêu Xác định dẫn khái niệm biết cách mạng điện mạng điện kiểm tra nhà lắp đặt kiểu phần Kiểm tra an kiểu tủ mạng toàn mạng ngầm điện câu 1đ 10% điện nhà Số câu câu câu câu Số điểm 1,5 đ 3đ 4,5đ Tỉ lệ % Tổng số câu 33,33% câu 66,67% câu câu 45% câu Tổng số 3đ 3đ 4đ điểm 30% 30% 40% 10đ 100% Tỉ lệ % + Đề Câu (1,5 điểm) Vẽ sơ đồ biểu diễn quy trình lắp đặt mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn ? Câu (1,5 điểm) Thế mạng điện lắp đặt kiểu nổi, kiểu ngầm? Câu (3 điểm) a) Khi kiểm tra mạng điện nhà cần phải kiểm tra phần tử ? b) Khi kiểm tra cầu chì cần ý kiểm tra ? Câu (3 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn ? Câu (1 điểm) Khi cần sử dụng mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn ? + Đáp án - thang điểm: Đáp án Câu Điểm 1,5đ Vạch dấu => Khoan lỗ => Lắp thiết bị điện bảng điện => Nối dây mạch điện => Kiểm tra Câu 0,75đ - Mạng điện lắp đặt kiểu dây dẫn lắp đặt vật 0,75đ cách điện puli sứ, khuôn gỗ lồng đường ống chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà, - Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm dây dẫn đặt rãnh kết cấu xây dựng tường, trần, sàn bê tông phần tử kết cấu khác nhà Câu a Khi kiểm tra mạng điện nhà cần phải kiểm tra 0,5đ phần tử sau: 0,5đ - Kiểm tra dây dẫn điện 0,5đ - Kiểm tra cách điện mạng điện 0,5đ + Kiểm tra ống luồn dây 0,5đ + Kiểm tra rò điện 0,5đ - Kiểm tra thiết bị điện: Cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ cắm phích cắm b Khi kiểm tra cầu chì cần ý điểm sau: - Cầu chì lắp đặt dây pha, bảo vệ cho thiết bị đồ dùng điện; - Các cầu chì phải có nắp che, khơng để hở - Kiểm tra phù hợp số liệu định mức cầu chì với yêu cầu làm việc mạng điện Câu Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn Sơ đồ NL 1đ Sơ đồ Sơ đồ nguyên lí LĐ 2đ Sơ đồ lắp đặt Câu Khi cần phải chuyển đổi thắp sáng luân phiên hai đèn 1đ hai cụm đèn giúp tiết kiệm điện sử dụng mạch điện cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn Tiến trình tổ chức kiểm tra: a Ổn định lớp Kiểm diện HS b.Tổ chức kiểm tra(45p) Phát đề, HS làm bài, GV giám sát làm Thu c Dặn dị Ơn tập kiến thức, kĩ chưa đạt d Rút kinh nghiệm bổ sung ý kiến đồng nghiệp cá nhân ... sung, đánh giá chéo - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu học: Nêu vấn đề: Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, để sử dụng tránh sai lầm đáng tiếc cần nắm... định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Đánh giá kết thực hành a) Mục tiêu: Đánh giá két làm việc nhóm nhóm khác,... nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu học: Một số đồng hồ đo điện thường dùng: Ampe kế, oát kế, vôn kế, công tơ, ôm kế, đồng

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kí hiệu

  • Ý nghĩa- chức năng

  • Kí hiệu

  • Ý nghĩa- chức năng

  • Dụng cụ đo kiểu từ điện

  • ~

  • Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều

  • Dụng cụ đo kiểu điện từ

  •    ~

  • Dụng cụ dùng với dòng điện một chiều và xoay chiều

  • Dụng cụ đo kiểu điện động

  • Dụng cụ dùng với dòng điện 3 pha

  • Dụng cụ đo kiểu cảm ứng

  • ↑ hoặc  

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan