Giáo án Hoá học 9 Chuẩn theo công văn 5512. Đúng hình thức chuẩn nội dung và các yêu cầu theo công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết tỉ mỉ và có nhiều hoạt động phát triển năng lực cho học sinh. Giáo án tuân thủ đúng các yêu cầu của công văn 5512 và đặc biệt giáo án là file Word nên rất dễ chỉnh sửa nếu chưa thấy ưng ý.
Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… BÀI 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I MỤC TIÊU Kiến thức: - H2CO3 axit yếu, không bền, dễ phân hủy - Tính chất hố học muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, quan sát - Năng lực riêng: Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn hóa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: + Nghiên cứu nội dung sgk, sgv + Dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá TN, cặp ống nghiệm, đèn cồn NaHCO3, Na2CO3, dd: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CaCl2, Na2CO3, tranh vẽ hình 3.17 Học sinh: Ơn lại phần tính chất hố học axit, muối III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe c) Sản phẩm: HS ghi vào d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề: Cacbon đioxit oxit axit, axit cacbonic muối cacbonat tương ứng có tính chất nào? Bài nghiên cứu axit muối B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Axit cacbonic (H2CO3) a) Mục tiêu: Biết H2CO3 axit yếu, không bền, dễ phân hủy b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm trạng thái tính chất Axit cacbonic (H2CO3) d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Axit cacbonic (H2CO3) tập Trạng thái tự nhiên tính chất GV yêu cầu: vật lí - Y/c HS nghiên cứu nội dung /sgk nêu - Nước có hồ tan khí CO2 tạo thành trạng thái tự nhiên tính chất vật lí dd axit cacbonic axit cacbonic - Khi bị đun nóng khí CO2 bay khỏi - Khi cho q tím dd axit H2CO3 dung dịch axit qùy tím chuyển hồng đun nóng dd Tính chất hố học chuyển trở lại màu tím Vậy từ rút - H2CO3 axit yếu không bền, dễ nhận xét tính chất HH dd phân hủy mơi trường axit mạnh H2CO3 đun nóng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập H2CO3 -> H2O + CO2 - Nhận TT GV trả lời cá nhân - GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày, rút kết luận -> HS khác nhận xét bổ sung - Ghi vào Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoàn chỉnh lại kiến thức Hoạt động 2: Muối cacbonat-Phân loại a) Mục tiêu: Nắm tính chất hoá học muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Biết cách phân loại tính chất muối cacbonat d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Muối cacbonat-Phân loại vụ học tập Phân loại GV yêu cầu: - Muối cacbonat trung hoà: CaCO3, - Hãy nêu số ví dụ: cơng thức, tên Na2CO3… muối cacbonat (dựa vào kiến thức - Muối cacbonat axit (hiđro cacbonat): lớp 8) NaHCO3, Ca(HCO3)2 - Từ tính chất chung muối, em Tính chất cho biết muối cacbonat có a Tính tan tính chất hố học gì? - Đa số muối cacbonat không tan (trừ muối Bước 2: HS thực nhiệm vụ kim loại kiềm) học tập - Hầu hết muối hiđrocacbonat tan - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi nước Gv đưa số ví dụ b Tính chất hố học - HS dựa vào bảng tính tan/170 nêu Muối cacbonat tác dụng với axit, bazơ, tính tan muối cacbonat muối - GV quan sát, hướng dẫn HS NaHCO3 + HCl -> NaCl+ H2O + CO2 cần Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O+ CO2 Bước 3: Báo cáo kết hoạt K2CO3 + Ca(OH)2 -> 2KOH + CaCO3 động thảo luận NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O - HS trình bày, rút kết - Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy luận → HS khác nhận xét bổ Ca(HCO2)2 -> CaCO3+ H2O +CO2 sung CaCO3 ->CaO + CO2 - HS ghi vào - GV hướng dẫn HS làm TN kiểm chứng tính chất HH muối cacbonat Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoàn chỉnh lại kiến thức Hoạt động 3: Chu trình cacbon tự nhiên a) Mục tiêu: Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường b) Nội dung: Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm chu trình cacbon d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học III Chu trình cacbon tự tập nhiên - GV yêu cầu: HS quan sát hình 3.17 Trong tự nhiên ln có chuyển hóa phóng to nêu lên chu trình cacbon cacbon tự dạng sang dạng khác tự nhiên Sự chuyển hóa diễn thường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập xuyên, liên tục tạo thành chu trình - HS quan sát tranh vẽ H3.17 hoạt động khép kín nhóm nêu lên chu trình cacbon tự nhiên - GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày, rút kết luận -> HS khác nhận xét bổ sung - HS ghi vào Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoàn chỉnh lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: gv đưa câu hỏi, Hs sử dụng kiến thức học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết làm HS d) Tổ chức thực hiện: B1: GV yêu cầu HS làm luyện tập: Trình bày phương pháp để phân biệt chất bột: CaCO3, NaHCO3, NaCl B2: HS tiếp nhận, hoạt động nhóm làm tập phiếu học tập B3: HS trình bày kết làm: Cho vào nước muối không tan CaCO3 Cho muối cịn lại vào dung dịch HCl có tượng khí NaHCO3 NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2 Còn lại NaCl B4: GV Nhận xét hoàn chỉnh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học làm bt b) Nội dung: gv đưa câu hỏi, Hs sử dụng kiến thức học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết làm HS d) Tổ chức thực hiện: B1: GV giao nhiệm vụ: Liên hệ sở tái chế địa phương Hiện tượng phá rừng người dân địa phương có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái biện pháp bảo vệ B2: Hs tiếp nhận thông tin suy nghĩ trả lời B3: HS trình bày câu trả lời, số HS khác nhận xét, đánh giá B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt lại học *Hướng dẫn nhà: - Làm tập 1, 2, 3, 4, Sgk tr/91 - Học cũ làm tập/ Sgk/91 - Xem trước Bài 30: “Silic Cơng nghiệp silicat” BÀI 30: SILIC - CƠNG NGHIỆP SILICAT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Silic phi kim hoạt động yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm nhiệt độ cao) - Một số ứng dụng quan trọng silic, silic đioxit muối silicat - Sơ lược thành phần cơng đoạn sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, quan sát - Năng lực riêng: Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung dạy - Vẽ phóng to hình 3.20 chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ Học sinh: Ơn lại phần tính chất hố học axit, muối III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe c) Sản phẩm: HS ghi vào d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề: Silic nguyên tố phổ biến thứ vỏ trái đất Ngành CN liên quan đến silic hợp chất gọi CN silicat gần gũi đời sống Chúng ta nghiên cứu silic ngành CN B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Silic a) Mục tiêu: Biết trạng thái, tính chất ứng dụng Silic b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm kiến thức Silic d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Silic GV yêu cầu HS trả lời: Trạng thái thiên nhiên: - Silic nguyên tố có hàm lượng - Trong tự nhiên Silic tồn nào? dạng hợp chất (trong cao lanh, cát - Trong tự nhiên, silic tồn dạng đơn chất trắng) hay hợp chất? Tính chất ứng dụng: - Các hợp chất silic tồn dạng địa vật - Silic chất rắn, màu xám, có phổ biến nhất?’ - Silic nguyên chất có tính chất vật lí nào? - Silic có tính chất hố học nào? ánh kim, dẫn điện - Silic phi kim hoạt động Cacbon: - Dựa vào tính chất, silic có ứng dụng Si(r) + O2 (k) gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Nhận TT GV trả lời theo nhóm - GV quan sát, hướng dẫn HS cần SiO2(r) - Silic dùng làm vật liệu bán dẫn kĩ thuật điện tử chế tạo pin mặt trời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày, rút kết luận -> HS khác nhận xét bổ sung - Ghi vào Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoàn chỉnh lại kiến thức Hoạt động 2: Silic đioxit a) Mục tiêu: Nắm Silic đioxit oxit axit, không phản ứng với nước b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ Silic đioxit d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu: DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Silic đioxit *Silic đioxit oxit axit: - Silic phi kim, silic đioxit có - Tác dụng với kiềm: thể có tính chất gì? - Silic đioxit có tính chất đặc biệt? SiO2 (r) + 2NaOH(dd) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Na2SiO3 + H2O(h) - HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời (Natri silicat) - GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày, rút kết luận -> HS khác - Tác dụng với oxit bazơ: SiO2 (r) + CaO(r) (r) CaSiO3 nhận xét bổ sung (Canxi silicat) - HS ghi vào * Silic đioxit không phản ứng với Bước 4: Đánh giá kết thực nước nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoàn chỉnh lại kiến thức Hoạt động 3: Sơ lược công nghiệp silicat a) Mục tiêu: Nắm sơ lược công nghiệp silicat b) Nội dung: Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Biết công nghiệp silicat d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III.Sơ lược công nghiệp silicat:15’ học tập Sản xuất đồ gốm, sứ: * GV giới thiệu: công nghiệp silicat (Gồm: gạch, ngói, gạch chịu lửa, sành, gồm sản xuất đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, sứ) ximăng - Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, *Sản xuất gốm, sứ: fenpat + Đồ gốm gồm sản phẩm nào? - Các công đoạn chính: + Nguyên liệu chính? + Nhào trộn ngun liệu thành khối + Các cơng đoạn chính? dẻo tạo hình, sấy khơ + nước ta có nơi có sở + Nung với nhiệt độ thích hợp sản xuất đồ gốm tiếng? - Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dương, *Sản xuất xi măng: Đồng Nai, Sông Bé + Xi măng có vai trị xây Sản xuất xi măng: dựng? Thành phần xi măng + Thành phần xi măng gì? CaSiO3 Ca(AlO2)2 Kiến thức: Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên polime tổng hợp) Tính chất chung polime Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, quan sát - Năng lực riêng: Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Một số mẫu vật chế tạo từ polime, ảnh sản phẩm chế tạo từ polime Học sinh: Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe c) Sản phẩm: HS ghi vào d) Tổ chức thực hiện: GV dẫn dắt vấn đề để dẫn vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên polime tổng hợp) Tính chất chung polime b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1.Polime gì? tập - Khái niệm polime: Polime - Polime gì? chất có phân tử khối lớn - Polime gồm có loại nào? Hãy nêu nhiều mắc xích liên kết với rõ loại đó? toạ nên - Em trình bày cấu tạo phần tử - Phân loại polime: Polime? Polime thiên - Nêu tính chất vật lí Polime? xenlulozơ, cao su thiên nhiên … Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Polime - HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời polivinylclorua, tơ nilon - GV quan sát, hướng dẫn HS cần *Cấu tạo: Gồm nhiều mắc xích liên Bước 3: Báo cáo kết hoạt động kết với thảo luận -Mạch thẳng, mạch nhánh mạng - HS trình bày kết thực khơng gian Bước 4: Đánh giá kết thực *Tính chất vật lí: Chất rắn, khơng nhiệm vụ học tập bay hơi, không tan nước - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức dung môi thông thường Một số tổng nhiên: hợp: tinh polietilen, polime tan axeton Hoạt động 2: Ứng dụng sợi tơ a) Mục tiêu: Biết tơ ứng dụng sống b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức tơ d) Tổ chức thực hiện: bột, HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Ứng dụng sợi tơ - GV yêu cầu HS phân loại chúng theo nguồn gốc -Tơ polime có cấu q trình chế tạo tạo mạch thẳng - GV yêu cầu HS nêu ưu điểm tơ nhân -Phân loại:Tơ thiên nhiên , tạo tơ tổng hợp so với tơ tự nhiên tơ hoá học(tơ nhân tạo, tơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập tổng hợp) - HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời - GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày kết thực Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm ứng dụng cao su a) Mục tiêu: Biết đặc điểm ứng dụng cao su b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức cao su d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đặc điểm ứng dụng - HS nêu ưu điểm cao su cao su - GV nhận xét đưa sơ đồ phân loại cao su - Cao su polime có tính đàn - GV thông báo thêm cách chế tạo cao su tổng hồi hợp Cao su có tính đàn hồi, không Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thấm nước, chịu mài mòn, - HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời cách điện, chịu axit, kiềm… - GV quan sát, hướng dẫn HS cần - Phân loại:cao su thiên nhiên Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo cao su tổng hợp luận - HS trình bày kết thực Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: gv đưa câu hỏi, Hs sử dụng kiến thức học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết làm HS d) Tổ chức thực hiện: B1: GV đưa yêu cầu: Bài tập 1: Hoàn thành theo sơ đồ sau Chất dẻo Tơ Cao su Khái niêm Tính chất Ưng dụng Bài tập 2: Sưu tầm số mẫu vật chế tạo từ chất dẻo: bàn chải đánh răng, vỏ bút, ống nước PVC… giới thiệu cách chế tạo vật dụng B2: HS tiếp nhận, hoạt động nhóm làm tập phiếu học tập B3: HS trình bày kết làm B4: GV Nhận xét hoàn chỉnh kiến thức *Hướng dẫn nhà: - Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học - Học cũ làm BT/ sgk - Xem trước Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I MỤC TIÊU Kiến thức: Phản ứng tráng gương glucoz () r Phân biệt glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, quan sát - Năng lực riêng: Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: + Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, ống hút + Hoá chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3, tinh bột, iot, saccarozơ Học sinh: Xem trước nội dung thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a) Mục tiêu: Biết tác dụng glucozơ với bạc nitrat dd amoniăc b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Quy trình thí nghiệm kết d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS ? Những dụng cụ, - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, cốc hố chất cần thiết cho nớc nóng thí nghiệm 1? ? Thao tác - Hố chất: dd Glucozơ, NaOH, NH3, AgNO3 thí - Thao tác: nhỏ dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd NH3 nghiệm? Thêm dd glucozơ vào Ngâm cốc nớc nóng ? Lu ý thao tác kĩ - Lu ý: phải nhẹ tay, không lắc ống nghiệm để lớp bạc thuật nào? tạo thành sau PƯ bám lên ống nghiệm Sau * Y/c HS làm thí phải rửa thật ống nghiệm trung hồ axit gluconic nghiệm theo nhóm cịn lại dd NaOH ? Hiện tợng quan sát - HS làm thí nghiệm theo nhóm đợc? - Hiện tợng: lớp bạc trắng bám vào thành ống ? Giải thích? nghiệm (nh gơng) - Phản ứng oxi hố glucozơ xảy ra: C6H12O6 + Ag2O* dd amoniăc C6H12O7 + 2Ag Hoạt động 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột a) Mục tiêu: Biết cách phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Quy trình thí nghiệm kết d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS ? Dụng cụ, hoá - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, cốc vớc chất cần thiết? nóng, kẹp gỗ ? Dự đốn - Hố chất: dd: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, AgNO 3, iot, phương pháp? amoniăc ? Thao tác thí - PP: Dùng PƯ tạo phức màu với iot để nhận biết dd tinh bột nghiệm? loãng Dùng PƯ tráng gương để phân biệt dd glucozơ ? Lưu ý kĩ thuật? saccarozơ ? Tiến hành thí - Thao tác: nghiệm theo + Đánh số thứ tự lọ dd nhóm + Trích dd ống nghiệm, đánh số thứ tự tương ? Hiện tượng? ứng + Nhỏ dd iot vào ống nghiệm ống dd đổi màu xanh tinh bột + Lấy ống nghiệm đựng amoniăc, nhỏ dd AgNO3 vào, nhỏ tiếp dd lọ tương ứng với ống nghiệm cha nhận biết vào, đánh số thứ tự tương ứng ngâm vào cốc nớc nóng ống có kết tủa Ag bám thành ống nghiệm Glucozơ, lại saccarozơ - Lu ý: đánh số thứ tự phải xác - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Nêu tượng kết luận, ghi tên hoá chất vào lọ đánh số ban đầu HOẠT ĐỘNG CỦNG CỔ: - Yêu cầu nhóm tự nhận xét đánh giá: thái độ thực hành thành viên nhóm, kết quả, khó khăn sai sót kĩ thuật cần rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có thái độ thực hành kết tốt, rút kinh nghiệm nhóm cha tốt - Yêu cầu thu dọn dụng cụ *Hướng dẫn nhà: - Hồn thành tường trình thực hành vào tập - Chuẩn bị ôn tập cuối năm Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS thiết lập mối quan hệ chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối Được biểu diễn sơ đồ học Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, quan sát - Năng lực riêng: Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - HS ôn tập phân loại chất vô cơ, kim loại, phi kim Lấy ví dụ cụ thể cho sơ đồ mối quan hệ chất sgk - HS ôn tập phân loại hợp chất hữu tính chất hố học loại chất - Bảng phụ: Nội dung tập ghi bảng phụ Học sinh: Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe c) Sản phẩm: HS ghi vào d) Tổ chức thực hiện: Chúng ta hoàn thành chương trình, tiết nhìn lại xem có hành trang kiến thức hố học để tiếp đường tìm hiểu giới hố học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Phần Hóa vơ Hoạt động 1: Xây dựng mối quan hệ chất vô a) Mục tiêu: Biết cách xây dựng mối quan hệ chất vô b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học DỰ KIẾN SẢN PHẨM I/Kiến thức cần nhớ: tập Mối quan hệ loại chất vơ - GV u cầu nhóm HS hồn thành cơ: xem SGK trang 167 tập ghi bảng phụ Phản ứng hoá học thể mối - GV u cầu đại diện nhóm hồn thành quan hệ (xem bảng sau) tập bảng phụ - GV yêu cầu nhóm bổ sung - GV bổ sung kết luận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm hoàn thành tập ghi bảng phụ - Đại diện nhóm hồn thành tập - Đại diện nhóm bổ sung Quan hệ Phương trình hố học Kim loại – muối Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2; Kim loại – oxit bazơ Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu 4Al + 3O2 -> 2Al2O3; Oxit bazơ – muối FeO + CO -> Fe + CO2 FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O; Bazơ – muối FeCO3 -> FeO + CO2 Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O; Phi kim – muối FeSO4 + 2NaOH-> Fe(OH)2+ Na2SO4 3Cl2 + 2Al -> 2AlCl3; Phi kim – oxit axit 2NaCl -> 2Na + Cl2 S + O2 -> SO2; Phi kim – axit 2H2S + SO2 ->3S + 2H2O Cl2 + H2 -> 2HCl; Oxit axit – muối 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 +H2O; CaCO3 -> CaO + CO2 Hoạt động 2: Luyện tập phương trình hóa học a) Mục tiêu: Củng cố BT phương trình hóa học b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ -Dãy chuyển hố: học tập FeCl2->Fe->FeCl3->Fe(OH)3->Fe2O3->Fe -GV cho nhóm HS hoàn thành -PTHH: tập số FeCl2 + Zn-> ZnCl2+ Fe -GV u cầu nhóm trình bày, nhóm 2Fe + 3Cl2-> 2FeCl3 khác nhận xét bổ sung FeCl3+3NaOH-> 3NaCl+ Fe(OH)3 -GV nhận xét bổ sung (có thể có 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O nhiều cách thành lập dãy chuyển đổi) Fe2O3 + 3H2->2 Fe +3H2O Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm hồn thành BT2 - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập điều chế a) Mục tiêu: Nhớ lại cách điều chế b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Các PP điều chế clo từ muối NaCl học tập 1.PP điện phân: - GV cho nhóm HS hồn thành - Điện phân nóng chảy BT3 2NaCl -> 2Na + Cl2 - GV yêu cầu nhóm trình bày - Điện phân dd có màng ngăn - GV yêu cầu nhóm khác bổ sung 2NaCl+ 2H2O->Cl2+H2+2NaOH Bước 2: HS thực nhiệm vụ học Có thể dùng pứ sau: tập - Điều chế theo dãy chuyển đổi - HS thảo luận nhóm, hoàn thành BT3 NaCl -> HCl -> Cl2 - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm khác bổ sung Tiết 2: Phần II Hóa hữu Hoạt động 1: Công thức cấu tạo a) Mục tiêu: Nhắc lại công thức cấu tạo b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Xem phần chuẩn bị -GV u cầu nhóm HS hồn thành phiếu học tập -GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS hồn thành phiếu học tập số - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Các phản ứng hoá học a) Mục tiêu: Nhắc lại phản ứng hoá học b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Xem phần chuẩn bị -GV yêu cầu nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số2 -GV hướng dẫn HS chọn PTHH làm ví dụ hồn thành PTHH, ghi rõ điều kiện pứ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS hồn thành phiếu học tập số - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Phân loại hợp chất hữu a) Mục tiêu: Nhắc lại cách phân loại hợp chất hữu b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV u cầu nhóm HS hồn thành phiếu học tập số3 hướng dẫn hs phân loai, nêu ứng dụng - GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Xem phần chuẩn bị nhận xét Hoạt động 4: Phân biệt hợp chất hữu a) Mục tiêu: Nhắc lại cách phân biệt hợp chất hữu b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm BT4: Câu câu C vụ học tập BT5: - GV yêu cầu HS hoàn thành BT a.TN1: Dùng dd Ca(OH)2 nhận khí CO2 TN2: Dùng dd brơm dư nhận khí - GV u cầu HS hồn thành cịn lại BT5 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập b TN1: Dùng Na2CO3 nhận axit axetic TN2: Cho tác dụng với Na nhận rượu etylic - Các nhóm HS hồn thành BT4, c TN1: Cho tác dụng với Na 2CO3 nhận BT5 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm axit axetic TN2: Cho tác dụng với AgNO khác bổ sung, nhận xét NH3 dư nhận glucozơ Hoạt động 5: Rèn luyện kĩ giải tập a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cách làm BT b) Nội dung: Dạy học, nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập BT6: nCO2 = = 0,15mol - GV yêu cầu HS hoàn thành BT6 (GV hướng dẫn HS tìm nCO2= nC = 0,15mol hiểu đề, xác định dạng bài, tìm pp giải) nH2O = Bước 2: HS thực nhiệm 2nH2O = nH = 0,15x2= 0,3mol vụ học tập mC= 0,15x 12= 1,8g = 0,15mol - HS tìm hiểu đề, xác định mH= 0,3 x1= 0,3g dạng (tìm CTPT), tìm pp giải (tìm mC, mH, mO -> nC, nH,, mO= 4,5 -1,8 + 0,3 = 2,4g nO -> CTPT) - HS trình bày bổ sung nO= = 0,15mol CTPT dạng chung: CXHYOZ x : y : z = nC : nH : nO = 0,15: 0,3: 0,15= 1:2:1 (CH2O)n = 60 -> n= ->C2H4O2 *Hướng dẫn nhà: - ôn theo đề cương để chuẩn bị thi học kì HẾT ... xét, đánh giá B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt lại học *Hướng dẫn nhà: - Làm tập 1, 2, 3, 4, Sgk tr / 91 - Học cũ làm tập/ Sgk / 91 - Xem trước Bài 30: “Silic Công nghiệp silicat” BÀI 30: SILIC - CÔNG... THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Chuẩn bị bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Một số phiếu học tập, bảng phụ Học sinh: Ơn lại phần tính chất hố học axit, muối III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT... DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Hình ảnh hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ, máy chiếu - Hoá chất: Bông, nến, cồn, nước vôi trong, đèn chiếu, phiếu học tập 2 Học sinh: Nghiên cứu nội dung học,