1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean

83 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG TỚI NHẬP KHẨU TỪ CÁC NƯỚC ASEAN Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thanh Hương Sinh viên thực hiện: Hồng Đức Chính Mã sinh viên: 16050713 Chương trình đào tạo: Chất lượng cao (TT23) Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội em may mắn nhận dẫn dắt giúp đỡ từ nhiều giảng viên chuyên viên khoa Những điều góp phần lớn giúp thân em phát triển suốt thời gian qua định hướng em tương lai Khóa luận đánh dấu hồn thành chương trình đại học em, đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa lớn cá nhân em Trong suốt thời gian thực khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn người giảng viên trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài, TS Vũ Thanh Hương Cô người dẫn dắt em hành trình nghiên cứu khoa học sinh viên người vô tâm huyết định hướng bảo Những hướng dẫn hỗ trợ cô, kể từ chi tiết nhỏ đóng vai trị vơ quan trọng giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra, em muốn gửi lời cảm ơn tới bạn Hoàng Lê Kiên, bạn học với em suốt khoảng thời gian học tập trường Đại học Kinh tế Trong thời gian thực khóa luận này, Lê Kiên giúp em nhiều việc xếp xử lý, tính tốn số liệu Cuối cùng, em xin cảm ơn tất giảng viên chuyên viên Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế đồng hành hỗ trợ em trình học tập Khoa Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Hồng Đức Chính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 17 1.1 Cơ sở lý thuyết biện pháp phi thuế quan (NTMs) 17 1.1.1 Khái niệm 17 1.1.2 Phân loại 19 1.1.3 Tác động tới thương mại quốc tế 23 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp đánh giá tác động NTMs 25 1.2.1 Cách tiếp cận giá (price based) 27 1.2.2 Cách tiếp cận lượng (quantity based) 27 1.2.3 Cách tiếp cận loại – tần suất 28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 30 2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.1.1 Phương pháp thống kê đo lường NTMs 30 2.1.2 Phương pháp đánh giá tác động NTMs lên thương mại 32 2.2 Số liệu 36 2.2.1 Nguồn số liệu 36 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TẠI VIỆT NAM 40 3.1 Tổng quan NTMs Việt Nam 40 3.1.1 Tổng số lượng NTMs 40 3.1.2 Tỷ lệ bao phủ tỷ lệ xuất 42 3.1.3 Áp dụng NTMs theo chương 43 3.1.4 Áp dụng NTMs theo nhóm hàng 44 3.2 Thực trạng áp dụng số nhóm NTMs cụ thể Việt Nam 46 3.2.1 Các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPSs) - Chương A 46 3.2.2 Các hàng rào kỹ thuật với thương mại (TBT) – Chương B 50 3.2.3 Các biện pháp kiểm soát số lượng – Chương E 54 3.2.4 Các biện pháp kiểm soát giá - Chương F 57 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 Kết uớc lượng mơ hình trọng lực 61 4.1.1 Thống kê mô tả biến 61 4.1.2 Sự tự tương quan biến 62 4.1.3 Kết mơ hình trọng lực 64 4.2 Thảo luận kết mơ hình 67 4.2.1 Tính phù hợp mơ hình 67 4.2.2 Tác động yếu tố đến nhập Việt Nam từ ASEAN 68 4.3 Khuyến nghị 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 10 Bảng 3.7 11 Bảng 3.8 12 Bảng 4.1 13 14 Bảng 4.2 Bảng 4.3 15 Bảng 4.4 16 Bảng 4.5 Tên bảng Phân loại NTBs theo mục đích hệ Bảng phân loại NTMs cấp độ MAST UNCTAD Các biến nguồn số liệu đưa vào mơ hình Các biện pháp NTMs Việt Nam áp dụng từ 2006 – 2018 Tỷ lệ xuất tỷ lệ bao phủ NTMs Việt Nam từ 2006 – 2018 Số lượng mặt hàng có áp dụng NTMs từ 2006 – 2018 Tỷ lệ số mặt hàng thương mại Việt Nam có áp dụng NTMs chương A, B, E F từ 2015 đến 2018 Số lần áp dụng biện pháp SPSs Việt Nam năm 2018 theo nhóm ngành Số lần áp dụng biện pháp TBTa Việt Nam năm 2018 theo nhóm ngành Số lần áp dụng biện pháp kiểm soát số lượng Việt Nam năm 2018 theo nhóm ngành Số lần biện pháp chương F áp dụng Việt Nam năm 2018 Thống kê mô tả số biến mơ hình trọng lực Ma trận tương quan biến mơ hình Kết ước lượng mơ hình REM cho bốn phương trình (1), (2), (3) (4) Kết ước lượng mơ hình REM cho ba phương trình (1), (2) (3) sau khắc phục tượng phương sai không đồng Dấu hệ số tương quan tác động tổng thể biến NTMs Trang 20 20 37 40 42 43 45 49 53 56 59 61 63 65 66 72 DANH MỤC HÌNH STT Số hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 10 Hình 4.1 11 Hình 4.2 Tên hình Số lượng quy định NTMs nước ASEAN năm 2018 Quy mô áp dụng NTMs chương A (SPSs) Việt Nam từ 2006 – 2018 Tỷ lệ áp dụng biện pháp NTMs (chương A) Việt Nam năm 2018 Quy mô áp dụng NTMs (chương B) Việt Nam từ 2006 – 2018 Tỷ lệ áp dụng biện pháp NTMs (chương B) Việt Nam năm 2018 Quy mô áp dụng NTMs (chương E) Việt Nam từ 2006 – 2018 Tỷ lệ áp dụng biện pháp NTMs (chương E) Việt Nam năm 2018 Quy mô áp dụng NTMs (chương F) Việt Nam từ 2006 – 2018 Tỷ lệ áp dụng biện pháp NTMs (chương F) Việt Nam năm 2018 Tốc độ tăng trưởng GDP, nhập từ ASEAN tổng nhập Việt Nam từ năm 2006 – 2018 Tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN top nước xuất lớn sang Việt Nam, 2006 - 2018 Trang 41 47 48 51 52 54 55 58 59 70 71 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết tắt AEC AFTA ASEAN AVE CGE ERP GATT 10 11 12 13 GDP GNP HS NTBs NTMs PSE 14 SPSs 15 TBTs 16 17 TCE TRAINS 18 19 TRI UNCTAD 20 USITC 21 VER 22 WITS 23 WTO Nội dung ASEAN Economic Community (Cộng đồng Kinh tế ASEAN) ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN) Association of South East Asia Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) Ad-valorem equivalence (giá trị tương đương thuế quan) Computable general equilibrium (mơ hình cân tổng thể) Effective rate of protection (tỷ lệ bảo hộ hiệu quả) General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại) Gross domestic product (tổng sản phẩm quốc nội) Gross national product (tổng sản lượng quốc gia) Harmonized System (Hệ thống Hài hịa hàng hóa) Non-tariff barriers (các hàng rào phi thuế quan) Non-tariff measures (các biện pháp phi thuế quan) Producer subsidy equivalent (giá trị tương đương trợ cấp sản xuất) Sanitary and Phytosanitary Measures (các biện pháp kiểm dịch động thực vật) Technical Barriers to Trade (các hàng rào kỹ thuật thương mại) Trade cost estimates (giá trị ước lượng chi phí thương mại) Trade Analysis Information System (Hệ thống Thơng tin Phân tích Thương mại) Trade restrictive index (chỉ số hạn chế thương mại) United Nations Conference on Trade and Development (Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển) United States International Trade Commission (Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ) Voluntary export restrictiveness (biện pháp hạn chế xuất tự nguyện) World Integrated Trade Solution (Giải pháp Thương mại Tích hợp Quốc tế) World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại khu vực ASEAN đạt thành tựu phát triển quan trọng thời gian vừa qua, sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào tháng 12 năm 2015 Theo ASEAN Secretariat (2019), thương mại nội khối đẩy mạnh với kim ngạch năm 2018 đạt khoảng 650,7 tỷ USD, tăng 10,4% so với năm 2017 Đó kết đáng ghi nhận việc giảm thiểu hàng rào thuế quan cho hàng hóa nhập vào nước ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan) giảm thuế quan từ 0-5% 90% hàng hóa nhập vào nước CLMV (Cambodia, Lào, Myanmar Việt Nam) (Asian Trade Center, 2016) Tuy nhiên, có nhiều ưu đãi thuế quan vậy, tốc độ tăng trưởng thương mại nội khối ASEAN chậm lại Năm 2018, tỷ trọng thương mại nội khối so với tổng giá trị xuất nhập 10 nước đạt 23%, tương đương với số 22,9% năm 2017 (ASEAN Secretariat, 2019) Điều phần quan trọng trì, chí cịn gia tăng biện pháp phi thuế quan (NTMs) khu vực Theo số liệu tác giả thống kê từ số liệu TRAINS UNCTAD biện pháp phi thuế quan, 10 quốc gia ASEAN áp dụng tổng cộng 7892 NTMs hàng nghìn mặt hàng tham gia thương mại khác nhau, tăng 15% so với năm 2015 Trong đó, chiếm đa số hai biện pháp gồm Các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPSs) Rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs) với 66,1% Thái Lan quốc gia áp dụng nhiều NTMs nhất, tiếp đến Philippines Không vậy, biện pháp sử dụng chung cho tất đối tác thương mại, có nhiều NTMs sử dụng số mặt hàng định với nước xuất định khối ASEAN Sự gia tăng NTMs này, tác động tích cực giúp quốc gia kiểm sốt chất lượng hàng hóa nhập khẩu, đảm bảo sức khỏe môi trường sống cho người dân, rào cản thương mại lớn cho phát triển thị trường chung ASEAN Tháng năm 2020, họp Bộ trưởng nước ASEAN vấn đề thương mại nội khối, mục tiêu cụ thể đặt từ năm 2017 nhắc lại, tăng gấp đơi giá trị thương mại nội khối vào năm 2025 Để đạt mục tiêu này, mức tăng trưởng thương mại nội khối trung bình mà ASEAN phải đạt 9,1%/năm từ năm 2018 đến 2025 Đây mục tiêu lớn kế hoạch AEC Blueprint 2025 phần định thành công việc thực kế hoạch AEC Hơn nữa, bối cảnh nay, mà thương mại giới gặp khó khăn nghiêm trọng ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, động lực thúc đẩy thay đổi mặt sách đồng hóa tiêu chuẩn để tăng cường hoạt động thương mại quốc gia ASEAN, tạo tiền đề phát triển thị trường đa dạng cho không Việt Nam mà tất quốc gia khu vực Trong năm 2018, tổng số 480 tỷ USD kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam, có 11,7% đến từ quốc gia ASEAN (ASEAN Secretariat, 2019), số thấp nhiều so với mức trung bình tồn khối Hiện Việt Nam áp dụng tổng cộng 687 NTMs lên mặt hàng nhập tồn đối tác thương mại, ngồi ra, cịn nhiều biện pháp kỹ thuật kiểm soát chất lượng áp dụng song phương với quốc gia khác ASEAN Với vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 thành viên động, có nhiều đóng góp cho phát triển chung ASEAN, Việt Nam có giải pháp cho nước thành viên ASEAN để đưa đến đồng thuận chung giảm thiểu NTMs đặt vấn đề quan trọng ngang với việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan trước Việc giảm bớt NTMs có tác động tới thương mại giúp dịng hàng hóa quốc tế ASEAN lưu thông tốt hơn, gia tăng kim ngạch thương mại, đóng góp cho phát triển kinh tế tồn khối ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Từ lý trên, tác già nhận thấy nghiên cứu “Thực trạng biện pháp phi thuế quan Việt Nam tác động tới nhập từ nước ASEAN” đề tài cần thiết mang tính thời Ngồi ra, Việt Nam khu vực ASEAN, chưa có nhiều nghiên cứu chủ đề thực trước Do đó, đề tài cung cấp thông tin cụ thể có hệ thống NTMs tác động NTMs để đưa khuyến nghị mang tính đóng góp thực tiễn có giá trị tham khảo tương lai Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu NTMs Do đóng vai trị tương đối quan trọng hoạt động thương mại quốc tế từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2, NTMs chủ đề nghiên cứu tương đối nhiều Tuy nhiên, thường nghiên cứu tác động NTMs đến thương mại, đó, lý thuyết bản, cách phân loại NTMs không thường xuyên đề cập đến có mức độ vừa phải, phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu Harrigan (1993) đề cập tới Hàng rào phi thuế quan (NTBs) - biện pháp quốc gia sử dụng nhiều sau chiến tranh, điển hình số biện pháp hạn ngạch, hạn chế xuất tự nguyện (voluntary export restriction – VER) hay sách trợ giá hàng nội địa WTO (2012) đưa nhìn mang tính tổng thể NTMs đặt chúng vào bối cảnh lịch sử theo phát triển GATT/WTO Deardorff & Stern (1997) phân tích việc phủ lại sử dụng NTBs ngày nhiều so với thuế quan Có ba luận điểm đưa cho vấn đề này: (1) chế hợp tác quốc tế GATT/WTO hay thỏa thuận thương mại song phương, đa phương ngày hạn chế việc sử dụng hàng rào thuế quan quốc gia; (2) tác động doanh nghiệp người lao động đến việc lựa chọn thay đổi, áp dụng sách phủ; (3) phản ứng đáp trả lại biện pháp áp dụng trước đối tác thương mại khác, và; (4) phủ không chắn hiệu biện pháp khác áp dụng Nghiên cứu tổng hợp cách phân loại NTBs nguồn gốc chúng sáu đặc điểm NTBs Lee & Swagel (1997) xác định NTBs định yếu tố cụ thể ngành hay quốc gia Các phủ thường có biện pháp bảo hộ ngành yếu có suy giảm hoạt động, ngành xuất Ngoài ra, ngành quan trọng với phát triển kinh tế đất nước bảo hộ Nghiên cứu rằng: (1) NTBs thường sử dụng với thuế quan, hoàn toàn thay cho thuế quan; (2) NTBs nội sinh, định 10 quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ so với mức trung bình quốc gia ASEAN Tuy nhiên, giá trị hệ số biến tương đối lớn cho thấy 1% tăng lên GDP Việt Nam làm giảm 1,53% đến 1,62% kim ngach nhập Việt Nam từ quốc gia ASEAN Kết nghiên cứu bước đầu giải thích lý sau Thứ nhất, từ số liệu thực tế, thấy tốc độ tăng trưởng nhập Việt Nam từ ASEAN thấp tốc độ tăng trưởng nhập Việt Nam từ giới (Hình 4.1), cho thấy thị trường giới nguồn cung cấp hàng hoá quan trọng hấp dẫn với Việt Nam Do đó, GDP Việt Nam tăng, Việt Nam có xu hướng mua nhiều hàng hố từ phần lại giới từ ASEAN với cấu thương mại tương đồng với Việt Nam Từ Hình 4.1, nhận thấy có khác biệt lớn tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam với tốc độ tăng trưởng nhập Việt Nam từ nước ASEAN tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ toàn giới Từ năm 2006 đến 2018, GDP Việt Nam giữ mức tăng trưởng đặn, dao động khoảng từ 5,2% đến 7,1% Trong nhập Việt Nam từ nước ASEAN biến động với biên độ lớn nhiều, từ thấp (-29,6%) năm 2009 đến cao 35% từ năm 2006 Ngồi ra, có nhiều lần, cụ thể năm 2009, 2012, 2015 2016, tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập Việt Nam từ nước ASEAN thấp tốc độ tăng trưởng GDP Thêm vào đó, nhìn chung giai đoạn nghiên cứu, mức tăng trưởng nhập Việt Nam từ ASEAN giảm dần qua thời gian, khác với ổn định biến GDP Việt Nam 69 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 -10.00% -20.00% -30.00% -40.00% GDPvn NK từ ASEAN Tổng NK Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng GDP, nhập từ ASEAN tổng nhập Việt Nam từ năm 2006 – 2018 (%) Nguồn: Tổng hợp tác giả Thứ hai, việc tìm hiểu xu hướng dịng nhập Việt Nam với số đối tác cụ thể cho thấy nhập từ ASEAN có biến động khơng thuận lợi so với nhóm đối tác khác Hình 4.2 thể thay đổi tỷ trọng hai nhóm đối tác thương mại qua năm Nhóm nước ASEAN, nhóm thứ hai nước lãnh thổ xuất sang Việt Nam nhiều nhất, tính trung bình 13 năm nghiên cứu, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ Hình 4.2 cho thấy hai xu hướng: (i) Từ năm 2006 – 2018, tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam từ quốc gia ASEAN giảm từ 27,95% năm 2006 xuống 13,43% năm 2018 Trong đó, tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam từ nước nêu lại tăng dần đạt giá trị cao 67,75% vào năm 2017 66,76% năm 2018 (ii) Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập từ top quốc gia lớn nhiều với 724,86% 13 năm giá trị từ nước ASEAN 249,2% Ngoài ra, quốc gia ASEAN Thái Lan, Malaysia, Indonesia Singapore có kim ngạch xuất sang Việt Nam đủ 70 lớn để nằm top 10, quốc gia cịn lại có tỷ trọng xuất sang Việt Nam nhỏ, chí kim ngạch nhập Việt Nam từ Brunei xếp thứ 77 215 quốc gia vùng lãnh thổ có thương mại với Việt Nam 80.00% 180 70.00% 160 140 60.00% 100 40.00% 80 30.00% tỷ USD 120 50.00% 60 20.00% 40 10.00% 20 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 NK top NK ASEAN Tỷ trọng top Tỷ trọng ASEAN Hình 4.2: Tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN top nước xuất lớn sang Việt Nam, 2006 - 2018 Nguồn: Tổng hợp tác giả Thứ ba, hoạt động hội nhập thương mại nội khối ASEAN so với hoạt động hội nhập thương mại FTAs khác Việt Nam thấp, chưa đủ sức hấp dẫn để Việt Nam tăng nhập từ ASEAN so với tăng nhập từ nước đối tác khác có FTAs với Việt Nam Có thể thấy khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến 2018, có năm cuối chuỗi thời gian ghi nhận sau thành lập AEC vào cuối năm 2015, tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập nội khối Việt Nam tỷ trọng nhập từ nước ASEAN tăng lên Tuy nhiên, nỗ lực AEC việc tạo điều kiện cho thương mại nội khối chưa thực mạnh mẽ đủ hấp dẫn, Việt Nam tăng cường nhập từ quốc gia khác Trung Quốc hay Hàn Quốc Ngoài ra, Nhật Bản Hàn Quốc hai quốc gia có vị đầu tư FDI lớn vào Việt Nam Điều góp phần ảnh hưởng tới tình hình nhập Việt Nam Singapore quốc gia đứng thứ lượng FDI Việt Nam, nhiên, xét thương mại, nhóm hàng HS 27 (Nhiên liệu khoáng, dầu 71 khoáng,…) thường chiếm tới 40% - 50% tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ nước tỷ trọng toàn giá trị nhập từ Singapore chưa tới 2% vào năm 2018 Ngoài ra, điểm quan trọng cần lưu ý với quy mô nghiên cứu đối tượng mẫu khác nhau, số nghiên cứu trước thương mại Việt Nam số khu vực quốc gia khác giới đưa kết GDP Việt Nam tăng khiến giá trị dịng thương mại Việt Nam gia tăng Ví dụ như: thương mại Việt Nam 28 nước EU (Vũ, 2018); 60 quốc gia (Dean & cộng sự, 2009); 65 quốc gia (Fontagné & cộng sự, 2011) hay 12 vùng khác (Egger & cộng sự, 2015) Một số nghiên cứu sử dụng biến giả AFTA (Khu vực thương mại tự ASEAN), AFAS (Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN) để việc Việt Nam thực tự hố thương mại khn khổ ASEAN giúp Việt Nam tăng dòng thương mại với nước ASEAN Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả, chưa có nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực để phân tích riêng dịng thương mại Việt Nam nước ASEAN kích thước mẫu có riêng nước ASEAN ít, khơng đủ tin cậy để ước lượng mơ hình trọng lực Do đó, thiếu nghiên cứu thực nghiệm để mối liên hệ GDP Việt Nam nhập Việt Nam  Tác động NTMs Kết mơ hình (2) cho thấy biến A mô tả chương biện pháp SPSs, giá trị hệ số tương quan hiểu việc tăng thêm biện pháp áp dụng khiến kim ngạch nhập giảm 0,120% Từ Bảng 4.4, thấy rằng, số biến mơ tả NTMs, có biến mang dấu âm A, B, C, E, J biến mang dấu dương D, G N Do lập luận mơ hình (2) mơ hình tốt mơ hình hồi quy, tác giả sử dụng kết mơ hình để phân tích Bảng 4.5: Dấu hệ số tương quan tác động tổng thể biến NTMs Biến A B C Tống số NTMs 19 19 Dấu mơ hình (2) - Hệ số -0.1202 -0.1614 -0.4942 Tác động tổng thể -2.2847 -3.0662 -0.9885 72 D E G J N Tổng 12 1 57 + + + 0.3128 -0.2773 0.2428 -0.3113 0.2470 0.3128 -3.3270 0.4856 -0.3113 0.2470 -8,9322 Nguồn: Tính tốn tác giả Lập luận NTMs chương cho thấy tuỳ vào mục đích sử dụng, NTMs thúc đẩy cản trở thương mại nước Do đó, hệ số biến NTMs mang dấu âm dương, tùy theo tính chất biện pháp Các biến NTMs có tác động thuận chiều Kết ước lượng cho thấy nhóm biện pháp có tác động thuận chiều lên nhập Việt Nam từ ASEAN gồm: D (Các biện pháp bảo vệ thương mại có tính bắt buộc), G (Các biện pháp tài chính) N (Các biện pháp sở hữu trí tuệ) Đối với chương D, kết ước lượng cho thấy việc Việt Nam sử dụng NTMs chương D giúp tăng nhập Việt Nam từ nước ASEAN 0,31% so với khơng sử dụng Điều giải thích sau Trên thực tế, phân tích chương 3, biện pháp NTMs chương D Việt Nam sử dụng cho toàn mặt hàng từ năm 2016 thuế đối kháng Biện pháp áp dụng lên tất mặt hàng có trợ cấp xuất từ quốc gia đối tác để bù lại khoản chênh lệch giá nhằm bảo vệ doanh nghiệp nước Thuế đối kháng không loại bỏ sách hỗ trợ xuất từ nước đối tác ngành hàng trọng điểm họ không làm lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam có tràn vào hàng hóa nhập Trái lại, việc sử dụng thuế đối kháng góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho quốc gia tham gia vào thương mại Với ý nghĩa đó, việc Việt Nam dùng thuế đối kháng làm tăng 0,31% kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN so với việc Việt Nam không sử dụng biện pháp Đối với chương G, kết từ mơ hình thể sử dụng thêm biện pháp thuộc chương này, kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN tăng 0,24% Nội dung chương G quy định hoạt động toán yêu cầu nhà nhập đặt cọc (không lãi suất) theo phần trăm giá trị lô hàng nhập trước nhận hàng 73 Các yêu cầu tốn giúp đảm bảo cho q trình thương mại diễn an toàn, tránh rủi ro toán, giảm rủi ro cho nhà xuất nhập Do đó, việc áp dụng biện pháp chương giúp tạo điều kiện tốt cho hoạt động giao thương hàng hóa Biến N mô tả cho chương biện pháp sở hữu trí tuệ Cụ thể đến năm 2018, Việt Nam áp dụng biện pháp sở hữu trí tuệ số mặt hàng dược phẩm nhập từ ASEAN với yêu cầu tất mặt hàng chấp hành quy định sở hữu trí tuệ sản phẩm thuốc dược phẩm Đây cho biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm an toàn sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp sở hữu dược phẩm, từ tạo mơi trường thương mại cạnh tranh bình đẳng Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung Do đó, có mặt biện pháp giúp cho giá trị nhập Việt Nam từ ASEAN tăng 0,25% Các biến NTMs có tác động nghịch chiều Các NTMs lại A, B, C, E, J mang dấu âm, biểu thị tác động ngược chiều kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN Đối với chương A B, chương ra, hai chương NTMs gồm biện pháp liên quan đến đảm bảo quy chuẩn cho sản phẩm, sức khỏe cho người động thực vật hay đảm bảo an tồn cho mơi trường Tuy nhiên, thực tế, có nhiều biện pháp chương thể tính bảo hộ, tạo gánh nặng hành Việt Nam hàng hóa nhập khẩu, ví dụ quy định tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam yêu cầu với ô tô nhập từ ASEAN Hơn nữa, nội dung nhiều biện pháp chương này khơng đơn mang tính chất nâng cao chi phí thương mại mà thể giới hạn số lượng hay kim ngạch Có nghĩa hàng hóa bị áp dụng biện pháp này, không đáp ứng tiêu chuẩn đề không nhập vào thị trường Việt Nam bị hạn chế với số lượng định Trong trường hợp đó, tác động hạn chế biện pháp thuộc hai chương NTMs trực tiếp việc làm tăng giá hàng hóa nhập Bởi vậy, với biện pháp đưa thêm từ chương A, tổng kim ngạch nhập giảm 0,12%, từ chương B 0,16% Các hệ số này, so giá trị tuyệt đối, nhỏ so với giá trị hệ số biến 74 khác, hai chương SPS TBT lại hai chương NTMs quan trọng, chủ chốt có tần suất tỷ lệ bao phủ lớn Tuy nhiên, số lượng biện pháp thuộc hai chương nhiều hết chương NTMs khác, cụ thể 19 cho chương, tác động tổng thể toàn chương A B áp dụng đủ 19 biện pháp tương đối lớn Cụ thể, kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN giảm 2,28% áp dụng đủ 19 biện pháp thuộc chương A giảm 3,07% chương B Đối với chương E, chương có tác động tổng thể lớn số tất NTMs với (-3,33%) Điều giải thích hai lý do: (1) chương E quy định NTMs có nội dung số lượng nhập khẩu, đó, tác động biện pháp chương lên kim ngạch thương mại trực tiếp Do đó, biện pháp thuộc chương sử dụng khiến kim ngạch nhập giảm 0,28%; (2) tỷ lệ bao phủ, số lần sử dụng số lượng biện pháp chương E tương đối lớn Trong chương này, có 12 biện pháp sử dụng với tổng cộng 3632 lần Đối với chương C, chương quy định biện pháp thủ tục kiểm tra trước giao hàng Kết từ mơ hình cho thấy, với biện pháp áp dụng thêm thuộc chương này, tổng kim ngạch nhập giảm 0,49% Đây hệ số có giá trị lớn tất biến NTMs đưa vào mơ hình, thể mức độ cản trở thương mại cao biện pháp thuộc chương C Tuy nhiên, có biện pháp áp dụng chương C3 C9 quy định cảng văn phòng thủ tục cụ thể mà số mặt hàng cần thông qua Đối với chương J quy định biện pháp hạn chế phân phối Hiện tại, biện pháp thuộc chương áp dụng Việt Nam J2, quy định cụ thể hàng hóa nhập thuộc số ngành hàng phân phối cho số người bán hàng định Với nội dung đó, việc sử dụng biện pháp khiến kim ngạch nhập giảm 0,31% so với không áp dụng Tóm lại, với tổng cộng 57 biện pháp thuộc chương NTMs tính tốn mơ hình (2): có chương NTMs (A, B, C, E, J) gây nên tác động cản trở thương mại với tổng giá trị 9,98%; ngược lại, có chương (D, G, N) có tác dụng thúc đẩy thương mại với tổng giá trị 1,05% Tổng hợp chương NTMs có tác động đến kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN giảm 8,93% 75 Kết mơ hình cho thấy việc Việt Nam sử dụng NTMs có tác động hai mặt Có biện pháp giúp Việt Nam tăng nhập từ ASEAN ngược lại có biện pháp lại kìm hãm Việt Nam nhập từ nước Nói cách khác, Việt Nam đạt mục đích bảo vệ doanh nghiệp nước thông qua việc sử dụng biện pháp NTMs thuộc chương A, B, C, E, J Trái lại, có nhiều số biện pháp NTMs thuộc chương D, G, N Việt Nam áp dụng với mục đích tạo thuận lợi thương mại với nước ASEAN, hài hồ hố tiêu chuẩn kỹ thuật, tạo điều kiện cho mơi trường thương mại mang tính cạnh tranh phát triển lành mạnh, tạo đối xử bình đẳng sản phẩm nội địa sản phẩm nhập ngoại Do đó, biện pháp giúp thúc đẩy Việt Nam nhập từ nước ASEAN Việt Nam áp dụng biện pháp NTMs chương A, B nhằm bảo vệ sức khỏe người hay bảo vệ môi trường Những biện pháp có tác động tiêu cực tới dịng thương mại việc đặt tiêu chuẩn hay quy định bắt buộc hàng hóa nhập vào Việt Nam cần tuân thủ, lợi ích biện pháp lớn nhiều lợi ích mang tính phi kinh tế lợi ích mặt xã hội, giúp Việt Nam gìn giữ văn hố dân tộc Những lợi ích khó tính tốn cần thiết vô quan trọng hiệu kinh doanh doanh nghiệp nội địa tiêu chí phát triển bền vững dài hạn 4.3 Khuyến nghị Từ kết phân tích thực trạng áp dụng NTMs Việt Nam với nước ASEAN tác động biện pháp NTMs lên nhập Việt Nam từ nước này, tác giả đưa số khuyến nghị sau với phủ doanh nghiệp Việt Nam nhằm tối ưu hóa việc sử dụng NTMs hàng hóa nhập Đối với phủ Thứ nhất, cần có phân loại NTMs đến mức cụ thể theo phân loại UNCTAD (2019) Mục đích việc làm để đánh giá cách chi tiết, xác tác động có biện pháp trường hợp Việt Nam áp dụng, chương NTMs sử dụng nhiều A, B hay D, E, F Do tác động NTMs nhìn chung tương đối khó để phân tích hay dự báo, việc phân loại cụ thể NTMs phần giúp cho việc phân tích tác động NTMs với Việt Nam trở 76 nên dễ dàng Việc phân loại kỹ biện pháp NTMs giúp cho việc có mặt biện pháp khơng làm ảnh hưởng nhiều đến tính tự điều tiết thị trường đảm bảo số mục đích hành mục tiêu phát triển bền vững sức khỏe người hay sức khỏe môi trường Việt Nam Cụ thể hơn, biện pháp có tác động thúc đẩy thương mại D, G, N cần xem xét mở rộng quy mô áp dụng cách hợp lý Ngược lại, biện pháp có tác động tiêu cực đến thương mại A, B, C, E, J cần giảm bớt Tuy nhiên, việc cần thực chi tiết để đảm bảo tiêu chí phát triển kinh tế bền vững, đặc biệt cho biện pháp thuộc chương A hay B Thứ hai, biện pháp mang tính bảo hộ cho doanh nghiệp nội địa, nhóm ngành quan trọng thực phẩm, nhóm ngành dược phẩm, hóa chất hay khí, máy móc, việc cân nhắc xem xét cập nhật liên tục phù hợp với cam kết ASEAN vô cần thiết Cụ thể biện pháp thuộc chương E J mang tính cản trở khả tiếp cận thị trường số mặt hàng nhập Các biện pháp ngắn hạn có ý nghĩa bảo vệ doanh nghiệp nước trước xâm nhập ạt sản phẩm ngoại Tuy nhiên, việc hạn chế nhập thông qua việc áp dụng NTMs làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp Trong dài hạn, điều không mang ý nghĩa tích cực Thứ ba, quy mơ khu vực ASEAN, phủ Việt Nam cần tích cực đề xuất để đạt đồng thuận chung quốc gia thành viên ASEAN việc thiết lập tiêu chuẩn chung cho sản phẩm thương mại Điều để tránh xung đột tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa quốc gia khác nhau, gây khó khăn cho hoạt động tự hóa thương mại nội khối Từ đó, quốc gia xây dựng lộ trình chung cho việc dần gỡ bỏ NTMs không cần thiết Việc quốc gia đạt thống chung việc giảm thiểu NTMs hay hài hồ hố NTMs cần thiết quan trọng nỗ lực giảm bớt hàng rào thuế quan đạt trước Điều giúp thúc đẩy phát triển AEC sau 2025, tiến tới hiệu hoạt động hội nhập thương mại ASEAN, từ đó, tăng sức hấp dẫn thương mại nội khối so với thương mại với khu vực khác 77 Thứ tư, phủ Việt Nam nên xây dựng cổng thông tin, liệu chung, đồng tất quy định NTMs theo nhóm hàng thương mại Điều giúp cho việc tra cứu doanh nghiệp nước dễ hàng Ngồi ra, việc có nguồn liệu thống, xác thực giúp cho việc nghiên cứu, đánh giá, dự báo tác động NTMs thực nhiều xác Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần nắm vững thông tin NTMs ban hành quy mô áp dụng chúng Điều giúp việc nhập hàng hóa diễn sn sẻ, tránh khó khăn mặt kỹ thuật hay hành chi phí phát sinh khơng đáng có, từ đó, xác định xác chi phí thương mại cuối để đạt thỏa thuận hợp lý, có lợi với đối tác nước Thứ hai, doanh nghiệp có hàng hóa xuất với nguyên liệu đầu vào hàng hóa nhập khẩu, việc so sánh đối chiếu quy định NTMs thị trường khác vô quan trọng Điều giúp cho hàng hóa xuất doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường mục tiêu tránh xung đột với quy định hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ ba, ngành thực phẩm, dược phẩm hay khí, máy móc, việc phủ bảo hộ thơng qua biện pháp NTMs có tác động tích cực ngắn hạn Tuy nhiên, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến, phát triển công nghệ, kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành thấp Nhờ đó, doanh nghiệp nội địa phát triển cách bền vững, lâu dài phủ đạt thỏa thuận với quốc gia khác tiêu chuẩn chung, tiến tới dỡ bỏ dần biện pháp NTMs Hiệp hội ngành cần tăng cường trao đổi thông tin, hợp tác đào tạo phát triển cơng nghệ để đạt hiệu cao hoạt động cải tiến tiêu chuẩn Thứ tư, doanh nghiệp nên chủ động phản hồi, hợp tác với phủ việc đánh giá hiệu tác động thực tế NTMs lên hoạt động thương mại quốc tế Nhờ nỗ lực thay đổi sách cập nhật thường xuyên đạt hiệu cao mang lại tác động tích cực xét theo nhiều khía cạnh khác 78 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Nghiên cứu giải bốn vấn đề đặt mục tiêu nghiên cứu là: (1) tổng hợp, khái quát sở lý thuyết biện pháp NTMs tác động biện pháp tới thương mại quốc tế; (2) tổng hợp số liệu NTMs 4223 mặt hàng nhập Việt Nam từ năm 2006 – 2018; (3) đánh giá thực trạng tác động biện pháp NTMs lên kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ quốc gia ASEAN và; (4) đưa số khuyến nghị cho phủ doanh nghiệp Việt Nam để tối ưu hóa cơng cụ NTMs đảm bảo tiến trình thúc đẩy tự hóa thương mại khu vực Kết nghiên cứu rằng, 10 nhóm biện pháp NTMs Việt Nam áp dụng lên hàng hóa nhập với tổng số 65 biện pháp cụ thể, có nhóm biện pháp có tác động tiêu cực nhóm biện pháp có tác động tích cực kim ngạch nhập Tổng hợp lại tất biện pháp có tác động làm kim ngạch nhập tiềm Việt Nam từ quốc gia ASEAN giảm 8,93% Từ kết này, tác giả đưa bốn khuyến nghị cho phủ bốn khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài, tác giả nhận thấy nghiên cứu có số điểm hồn thiện nghiên cứu tương lai sau Thứ nhất, nghiên cứu đánh giá tác động biện pháp NTMs sử dụng chưa dự báo tác động biện pháp chưa ban hành Thứ hai, số liệu NTMs nghiên cứu biểu số lượng biện pháp sử dụng mặt hàng nhập từ ASEAN chưa thể mức độ biện pháp, điều khiến cho việc đánh giá tác động NTMs thấp tác động thực tế Thứ ba, sẵn có số liệu Việt Nam, nghiên cứu tiếp cận vấn đề gián tiếp thông qua kim ngạch thông qua giá hàng hóa cách tiếp cận phổ biến nghiên cứu trước Hơn nữa, số liệu vè độ co giãn cầu hàng nhập thể khác nhu cầu nhập hàng hóa từ quốc gia khác thiếu Việt Nam Đây thực trạng khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước phát triển khác Do đó, tính xác mơ hình cải thiện tương lại có nguồn số liệu giá độ co giãn 79 Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu chưa thực tiếp cận đánh giá tác động thực tế biện pháp NTMs áp dụng hàng hóa nhập theo góc nhìn doanh nghiệp trực tiếp tham gia thương mại Điều khiến khuyến nghị nghiên cứu chưa thực trọn vẹn chưa thể áp dụng với tất doanh nghiệp Mặc dù có điểm cần cải thiện trên, tác giả hy vọng đề tài đóng góp có giá trị nghiên cứu sau lĩnh vực thương mại quốc tế, đặc biệt với nghiên cứu NTMs Trong tương lai, nghiên cứu mở rộng cải thiện theo hai khía cạnh sau Thứ nhất, đánh giá mức độ mạnh, nhẹ biện pháp NTMs áp dụng, đưa số liệu tính tốn số lần áp dụng NTMs (đã tác giả tổng hợp chưa đưa vào mơ hình) vào mơ hình để đánh giá tác động Thứ hai, tổng hợp số liệu NTMs 10 quốc gia thành viên ASEAN để đánh giá hết tác động NTMs thương mại nội khối 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, J E & Neary, J P., 1996 A New Approach to Evaluating Trade Policy The Review of Economic Studies, 63(1), pp 107-125 Ando, M., 2005 Estimating Tariff Equivalents Of Core And Non-Core Non-Tariff Measures In The APEC Member Economies In: P Dee & M Ferrantino, eds Quantitative Methods for Assessing the Effects of Non-tariff Measures and Trade Facilitation s.l.:Asia-Pacific Economic Cooperation; World Scientific, pp 235-287 Andriamananjara, S., Ferrantino, M & Tsigas, M., 2005 Alternative Approaches in Estimating the Economic Effects of Non-tariff Measures In: P Dee & M Ferrantino, eds Quantitative Methods for Assessing the Effects of Non-tariff Measures and Trade Facilitation s.l.:Asia-Pacific Economic Cooperation; World Scientific, pp 525-540 ASEAN Secretariat, 2019 ASEAN Statistical Yearbook 2019, Jakarta: ASEAN Secretariat ASEAN Trade Repository, n.d ASEAN Trade Repository [Online] Available at: https://atr.asean.org/read/non-tariff-measures/44 [Accessed 13 April 2020] Asian Trade Center, 2016 THE ROLE OF NON-TARIFF MEASURES IN ACHIEVING AEC BLUEPRINT 2025, Singapore: Asian Trade Center Baldwin, R., 1989 Measuring Nontariff Traed Policies National Bureau of Economic Research, Working Paper, Volume 2978 Berden, K & Francois, J., 2015 Quantifying Non-Tariff Measures for TTIP, Brussels/Washington, D.C: Centre for European Policy Studies/Center for Transatlantic Relations Berden, K et al., 2009 Non-Tariff Measures in EU-US Trade and Investment – An Economic Analysis, Rotterdam: ECORYS Nederland BV 10 Bhattacharya, S K & Bhattacharyay, B N., 2007 Gains And Losses Of India-China Trade Cooperation – A Gravity Model Impact Analysis CESifo Working Paper, 1970(7) 11 Bora, B., 2005 THE QUANTIFICATION AND IMPACT OF NON-TARIFF MEASURES In: P Dee & M Ferrantino, eds Quantitative Methods for Assessing The Effects of Nontariff Measures and Trade Facilitation s.l.:APEC Secretariat, pp 17-40 12 Bora, B., Kuwahara, A & Laird, S., 2002 Quantification of Nontariff Measures, New York and Geneva: United Nations Publication 13 Bradford, S., 2005 The extent and impact of final goods non-tariff barriers in rich countries In: P Dee & M Ferrantino, eds Quantitative Methods for Assessing the Effects of Non-tariff Measures and Trade Facilitation s.l.:Asia-Pacific Economic Cooperation; World Scientific, pp 435-481 14 Cadot, O J G & Tongeren, F v T., 2018 Estimating Ad Valorem Equivalents of Non-Tariff Measures: Combining Price-Based and Quality-Based Approaches OECD Trade Policy Papers, Volume 215 15 Carrere, C & De, J M., 2011 Notes on Detecting The Effects of Non Tariff Measures Journal of Economic Integration, 26(1), pp 136-168 16 Chaney, T., 2013 The Gravity Equation in International Trade: An Explaination NBER Working Paper, Volume 19285 17 Chu, T & Prusa, T J., 2005 The Reasons For And The Impact Of Antidumping Protection: The Case Of People's Republic Of China In: P Dee & M Ferrantino, eds Quantitative Methods for 81 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Assessing the Effects of Non-tariff Measures and Trade Facilitation s.l.:Asia-Pacific Economic Cooperation; World Scientific, pp 411-433 Dean, J M et al., 2009 Estimating the Price Effects of Non-tariff Barriers, Washington, DC: U.S International Trade Commission, Office of Economics Deardorff, A., 2012 Easing the Burden of Non-tariff Barriers International Trade Forum, Academic Journal, Issue 3, p p26 Deardorff, A V & Stern, R M., 1997 MEASUREMENT OF NON-TARIFF BARRIERS Economics Department Working Papers, Volume 179 Egger, P., Francois, J., Manchin, M & Nelson, D., 2015 Non-tariff barriers Economic Policy, Volume Estevadeordal, A & Suominen, K., 2005 Rules Of Origin In The World Trading System And Proposals For Multilateral Harmonization In: P Dee & M Ferrantino, eds Quantitative Methods for Assessing the Effects of Non-tariff Measures and Trade Facilitation s.l.:Asia-Pacific Economic Cooperation; World Scientific, pp 337-409 Feenstra, R C., 1995 Estimating the Effects of Trade Policy In: G M Grossman & K Rogof, eds Handbook of International Economics s.l.:Elsevier, pp 1553-1595 Ferrantino, M J., 2006 Quantifying the Trade and Economic Effects of Non-Tariff Measures, Paris: OECD Publishing, OECD Trade Policy Papers No 28 Fontagné, L., Gourdon, J & Jean, S., 2013 Transatlantic Trade: Whither Partnership, Which Economic Consequences? CEPII Policy Brief No Fontagné, L., Guillin, A & Mitaritonna, C., 2011 Estimations of Tariff Equivalents for the Services Sectors CEPII Working Paper, Volume 24 Gourdon, J., Cadot, O & Tongeren, F v., 2018 Estimating Ad-valorem Equivalent of Non-tariff Measures: Combining Price-based and Quantity-based Approaches s.l., OECD Working Party of the Trade Committee Gurevich, T & Herman, P., 2018 The Dynamic Gravity Set: 1948–2016 U.S International Trade Commission Economics Working Papers, 02(A) Harrigan, J., 1993 OECD imports and trade barriers in 1983 Journal of International Economics, Volume 35, pp 91-111 Kee, H L., Nicita, A & Olarreaga, M., 2009 ESTIMATING TRADE RESTRICTIVENESS INDICES The Economic Journal, Volume 119, pp 172-199 Krugman, P., Obstfeld, M & Melitz, M., 2012 International Economics: Theory and Policy 9th ed Boston, MA: Pearson Leamer, E., 1986 Cross Section Estimation of the Effects of Trade Barriers Los Angeles, International Economics Research Center, Columbia University Lee, J.-W & Swagel, P., 1997 Trade Barriers and Trade Flows across Countries and Industries Review of Economics and Statistics, 79(3), pp 372-382 Luận, N Đ., 2014 Tạp chí Tài [Online] Available at: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/hang-rao-phi-thuequan-doi-voi-hoat-dong-xuat-nhap-khau-thuc-trang-va-khuyen-nghi-86574.html [Accessed 2020] Moinuddin, M., 2013 Fulfilling the Promises of South Asian Integration: A Gravity Estimation, s.l.: Asian Development Bank Nguyen Quynh Huy, 2014 Determinants of Vietnam’s Exports: Application of the Gravity Model SSRN Electronic Journal OECD, 2014 The OECD Economic Outlook: Sources and Methods, s.l.: OECD 82 38 SADC, 2012 Southern African Development Community [Online] Available at: https://www.sadc.int/themes/economic-development/trade/non-tariff-barriers/ [Accessed 13 April 2020] 39 Salvatore, D., 2013 International Economics 11th ed New Jersey: John Willey & Sons 40 Shepherd, B., Doytchinova, H S & Kravchenko, A., 2019 The gravity model of international trade: A user guide, Bangkok: United Nations ESCAP 41 Thắng, Đ N & An, L T., 2019 Tác động biện pháp phi thuế quan tới xuất Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Issue 269, pp 2-9 42 Thu, N A & Phương, Đ T., 2014 Nghiên cứu biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) hàng hóa xuất Việt Nam hải đối mặt thị trường xuất chủ yếu , s.l.: Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu 43 Thương, B C., 2013 Bộ Công Thương Việt Nam [Online] Available at: http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/cac-bien-phap-phi-thue-quan-giaiphap-thuc-%C4%91ay-xuat-khau-nong-thuy-san-sang-nhat-ban-va-han-quoc-102592-401.html [Accessed 2020] 44 Tinbergen, J., 1962 Shaping the World Economy: Suggestions for An International Economic Policy New York: Twenty Century Fund 45 Trefler, D., 1993 Trade Liberalization and the Theory of Endogenous Protection: An Econometric Study of U.S Import Policy Journal of Political Economy, 101(1), pp 138-160 46 UNCTAD, 2012 International Classification of Non-tariff Measures, New York and Geneva: United Nations Publication 47 UNCTAD, 2019 International Classification of Non-Tariff Measures, New York: UNCTAD 48 UNESCAP, 2019 Asia-Pacific Trade and Investment Report 2019, s.l.: UNESCAP 49 Vũ, T H., 2018 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Tác động đến thương mại hai bên triển vọng cho Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 50 WITS, 2018 World Integrated Trade Solutions [Online] Available at: https://wits.worldbank.org/tariff/non-tariff-measures/en/typecount/country/VNM/ntmcode/All [Accessed 10 May 2020] 51 WTO, 2012 World Trade Report, s.l.: World Trade Organization 83 ... riêng Từ lý trên, tác già nhận thấy nghiên cứu ? ?Thực trạng biện pháp phi thuế quan Việt Nam tác động tới nhập từ nước ASEAN? ?? đề tài cần thiết mang tính thời Ngồi ra, Việt Nam khu vực ASEAN, chưa có... Việt Nam từ 2006 – 2018 Tỷ lệ áp dụng biện pháp NTMs (chương F) Việt Nam năm 2018 Tốc độ tăng trưởng GDP, nhập từ ASEAN tổng nhập Việt Nam từ năm 2006 – 2018 Tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN. .. thuyết biện pháp phi thuế quan (NTMs) tác động biện pháp tới thương mại quốc tế Thứ hai, tổng hợp số liệu NTMs Việt Nam đánh giá thực trạng việc sử dụng biện pháp 14 Thứ ba, đánh giá tác động NTMs

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân loại NTBs theo mục đích và hệ quả - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Bảng 1.1 Phân loại NTBs theo mục đích và hệ quả (Trang 20)
Bảng 3.1: Các biện pháp NTMs được Việt Nam áp dụng từ 2006 – 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Bảng 3.1 Các biện pháp NTMs được Việt Nam áp dụng từ 2006 – 2018 (Trang 40)
Hình 3.1: Số lượng các quy định về NTMs tại các nước ASEAN năm 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 3.1 Số lượng các quy định về NTMs tại các nước ASEAN năm 2018 (Trang 41)
Bảng 3.2: Tỷ lệ xuất hiện và tỷ lệ bao phủ NTMs của Việt Nam từ 2006 – 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Bảng 3.2 Tỷ lệ xuất hiện và tỷ lệ bao phủ NTMs của Việt Nam từ 2006 – 2018 (Trang 42)
Bảng 3.3: Số lượng mặt hàng có áp dụng NTMs từ 2006 – 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Bảng 3.3 Số lượng mặt hàng có áp dụng NTMs từ 2006 – 2018 (Trang 43)
Hình 3.2: Quy mô áp dụng NTMs chươn gA (SPSs) tại Việt Nam từ 2006 – 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 3.2 Quy mô áp dụng NTMs chươn gA (SPSs) tại Việt Nam từ 2006 – 2018 (Trang 47)
Hình 3.3: Tỷ lệ áp dụng các biện pháp NTMs (chương A) của Việt Nam năm 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 3.3 Tỷ lệ áp dụng các biện pháp NTMs (chương A) của Việt Nam năm 2018 (Trang 48)
Bảng 3.5: Số lần áp dụng các biện pháp SPSs của Việt Nam năm 2018 theo nhóm - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Bảng 3.5 Số lần áp dụng các biện pháp SPSs của Việt Nam năm 2018 theo nhóm (Trang 49)
Hình 3.4: Quy mô áp dụng NTMs (chương B) tại Việt Nam từ 2006 – 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 3.4 Quy mô áp dụng NTMs (chương B) tại Việt Nam từ 2006 – 2018 (Trang 51)
Hình 3.5: Tỷ lệ áp dụng các biện pháp NTMs (chương B) của Việt Nam năm 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 3.5 Tỷ lệ áp dụng các biện pháp NTMs (chương B) của Việt Nam năm 2018 (Trang 52)
Bảng 3.6: Số lần áp dụng các biện pháp TBTa của Việt Nam năm 2018 theo nhóm - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Bảng 3.6 Số lần áp dụng các biện pháp TBTa của Việt Nam năm 2018 theo nhóm (Trang 53)
Hình 3.6: Quy mô áp dụng NTMs (chương E) tại Việt Nam từ 2006 – 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 3.6 Quy mô áp dụng NTMs (chương E) tại Việt Nam từ 2006 – 2018 (Trang 54)
3.2.3. Các biện pháp kiểm soát số lượng – Chươn gE - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
3.2.3. Các biện pháp kiểm soát số lượng – Chươn gE (Trang 54)
Hình 3.7: Tỷ lệ áp dụng các biện pháp NTMs (chương E) của Việt Nam năm 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 3.7 Tỷ lệ áp dụng các biện pháp NTMs (chương E) của Việt Nam năm 2018 (Trang 55)
Bảng 3.7: Số lần áp dụng các biện pháp kiểm soát số lượng của Việt Nam năm 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Bảng 3.7 Số lần áp dụng các biện pháp kiểm soát số lượng của Việt Nam năm 2018 (Trang 56)
Hình 3.8: Quy mô áp dụng NTMs (chương F) tại Việt Nam từ 2006 – 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 3.8 Quy mô áp dụng NTMs (chương F) tại Việt Nam từ 2006 – 2018 (Trang 58)
Bảng 3.8: Số lần các biện pháp chương F được áp dụng tại Việt Nam năm 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Bảng 3.8 Số lần các biện pháp chương F được áp dụng tại Việt Nam năm 2018 (Trang 59)
Hình 3.9: Tỷ lệ áp dụng các biện pháp NTMs (chương F) của Việt Nam năm 2018 - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 3.9 Tỷ lệ áp dụng các biện pháp NTMs (chương F) của Việt Nam năm 2018 (Trang 59)
4.1. Kết quả uớc lượng mô hình trọng lực - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
4.1. Kết quả uớc lượng mô hình trọng lực (Trang 61)
Cả bốn phương trình (1), (2), (3) và (4) đều được ước lượng với mô hình Random Effect Model (REM) do kết quả kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình REM và FEM (Fixed  Effect Model) cho ba phương trình đều đưa ra hết số P-value > Chi-2 lớn hơn 0,05, chấp - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
b ốn phương trình (1), (2), (3) và (4) đều được ước lượng với mô hình Random Effect Model (REM) do kết quả kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình REM và FEM (Fixed Effect Model) cho ba phương trình đều đưa ra hết số P-value > Chi-2 lớn hơn 0,05, chấp (Trang 65)
Bảng 4.4: Kết quả ước lượng mô hình REM cho ba phương trình (1), (2) và (3) sau - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Bảng 4.4 Kết quả ước lượng mô hình REM cho ba phương trình (1), (2) và (3) sau (Trang 66)
Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi heteroskedasticity của mô hình REM bằng kiểm định LM – Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier cho thấy cả 3 mô hình  đều có P-value nhỏ hơn 0,05, nghĩa là có hiện tượng phương sai không đồng nhất - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
i ểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi heteroskedasticity của mô hình REM bằng kiểm định LM – Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier cho thấy cả 3 mô hình đều có P-value nhỏ hơn 0,05, nghĩa là có hiện tượng phương sai không đồng nhất (Trang 66)
4.2.1. Tính phù hợp của mô hình - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
4.2.1. Tính phù hợp của mô hình (Trang 67)
4.2. Thảo luận kết quả mô hình - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
4.2. Thảo luận kết quả mô hình (Trang 67)
Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng của GDP, nhập khẩu từ ASEAN và tổng nhập khẩu của - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 4.1 Tốc độ tăng trưởng của GDP, nhập khẩu từ ASEAN và tổng nhập khẩu của (Trang 70)
Hình 4.2: Tỷ trọng và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN và top 5 nước - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
Hình 4.2 Tỷ trọng và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN và top 5 nước (Trang 71)
Kết quả mô hình (2) cho thấy biế nA mô tả chương các biện pháp SPSs, giá trị của hệ số tương quan sẽ được hiểu là việc tăng thêm 1 biện pháp được áp dụng sẽ khiến kim  ngạch nhập khẩu giảm 0,120% - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
t quả mô hình (2) cho thấy biế nA mô tả chương các biện pháp SPSs, giá trị của hệ số tương quan sẽ được hiểu là việc tăng thêm 1 biện pháp được áp dụng sẽ khiến kim ngạch nhập khẩu giảm 0,120% (Trang 72)
Đối với chương G, kết quả từ mô hình thể hiện rằng nếu sử dụng thêm một biện pháp thuộc chương này, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN sẽ tăng 0,24% - Thực trạng các biện pháp phi thuế quan của việt nam và tác động tới nhập khẩu từ các nước asean
i với chương G, kết quả từ mô hình thể hiện rằng nếu sử dụng thêm một biện pháp thuộc chương này, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN sẽ tăng 0,24% (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w