Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
637,47 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (2010-2018) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN MINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM DIỄM THỦY TIÊN LỚP: QH2016 E KTQT HỆ: CLC Hà Nội – Tháng 11 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (2010-2018) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN MINH GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM DIỄM THỦY TIÊN LỚP: QH2016 E KTQT HỆ: CLC Hà Nội – Tháng 11 năm 2020 Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 10 1.2 Cơ sở lý luận chung ODA: 12 1.2.1 Nguồn gốc đời: 12 1.3 Khái niệm ODA: 13 1.3.1 Phân loại: 14 1.3.2 Đặc điểm ODA: 16 1.3.3 Vai trò ODA: 18 1.4 Vai trò ODA nông nghiệp: 20 1.4.1 ODA góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 20 1.4.2 ODA tác động tới đổi tư phương thức sản xuất, chế biến nông sản theo hướng thị trường 21 1.4.3 ODA góp phần thực chiến lược tăng trưởng tồn diện xóa đói giảm nghèo Chính phủ 21 1.4.4 ODA góp phần phịng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu 22 1.4.5 ODA góp phần nâng cao lực quản lý chuyên môn 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2018 24 2.1 Thực trạng cam kết giải ngân ODA Nhật Bản nông nghiệp Việt Nam (2010 – 2018): 24 2.1.1 Tình hình cam kết ODA: 24 2.1.2 Tình hình giải ngân ODA: 28 2.2 Các ngành, lĩnh vực cụ thể: 29 2.3 Kênh chuyển giao ODA: 31 2.4 Loại hình tài trợ: 32 2.5 Một số dự án tiêu biểu: 33 2.5.1 Dự án nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An (2013-2020): 33 2.5.2 Dự án Quản lý nước Bến Tre (2017-2024): 36 2.5.3 Dự án Khôi phục hồ chứa nước quy mô nhỏ tỉnh Quảng Ngãi (20102012):…………………………………………………………………………… 38 CHƯƠNG 3: NHỮNG THÁCH THỨC NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 40 3.1 Các khó khăn mà Việt Nam Nhật Bản gặp phải trình đầu tư, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA: 40 3.1.1 Vướng mắc thủ tục pháp lý: 40 3.1.2 Tình trạng thiếu vốn đối ứng: 41 3.1.3 Công tác đền bù giải phóng mặt chậm trễ: 41 3.1.4 Giải ngân ODA chậm: 41 3.1.5 Công tác thiết kế gặp nhiều vấn đề: 42 3.1.6 Năng lực quản lý dự án quan chủ quản hạn chế: 43 3.2 Các giải pháp nhằm khắc phục khó khăn mà Việt Nam Nhật Bản gặp phải trình đầu tư, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 43 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc thủ tục pháp lý: 43 3.2.1.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan: 43 3.2.1.2 Hài hòa hóa quy trình thủ tục Nhật Bản Việt Nam: 44 3.2.1.3 Đẩy nhanh trình thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA nông nghiệp, nông thôn 45 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục tình trạng thiếu vốn đối ứng: 46 3.2.3 Nhóm giải pháp khắc phục tính trạng đền bù giải phóng mặt chậm trễ:…… ………………………………………………………………………… 47 3.2.4 Nhóm giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ giải ngân: 47 3.2.5 Nhóm giải pháp tối ưu quy trình thiết kế: 48 3.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý dự án quan chủ quản: 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Nguyên nghĩa Chữ viết tắt GDP Tổng sản phẩm quốc nội ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CPO DAC Ban quản lý trung ương dự án thủy lợi Uỷ ban Hỗ trợ phát triển EU Liên minh Châu Âu FDI đầu tư trực tiếp nước ngồi GACE Viện trợ khơng hồn lại để Trao quyền cho Cộng đồng IDA Tổ chức Phát triển Quốc tế IMF Quĩ tiền tệ quốc tế JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn OA Viện trợ thức ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OEEC Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu OOF Các luồng thức khác QLDA Quản lý dự án UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNICEF WB Quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kể từ sau Đổi (1986), ngành nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Nông nghiệp phát triển đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm thu nhập cho 70% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước Bất chấp khó khăn thị trường, thiên tai dịch bệnh, nơng nghiệp ln trì tăng trưởng mức tương đối Sản xuất nông nghiệp có tăng trưởng tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, bước đầu hình thành sản xuất hàng hóa, nhiều vùng chuyên canh xác lập Nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam thị trường giới biết đến khẳng định vị thế, từ nông sản sớm có chỗ đứng thị trường quốc tế gạo, cà phê đến nông sản vải, xồi Mặc dù tỷ lệ đóng góp nơng nghiệp cấu GDP có xu hướng giảm, nhường chỗ cho công nghiệp dịch vụ năm 2018, nơng-lâm-thủy sản đóng góp khoảng 15% GDP quốc gia Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng cao năm qua (2012-2018), khẳng định chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Cơ cấu trồng chuyển dịch theo hướng tích cực, giống lúa chất lượng cao dần thay giống lúa truyền thống, phát triển mơ hình theo tiêu chuẩn VietGap cho giá trị kinh tế cao Đặc biệt, khối lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp làm không ngừng tăng lên, nhờ nơng nghiệp góp phần quan trọng vào ổn định đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngồi ra, nơng nghiệp cịn khu vực tạo việc làm cho phần lớn lực lượng lao động xã hội, đặc biệt vùng nông thôn Hơn nữa, nơng nghiệp cịn bệ đỡ cho kinh tế năm kinh tế đất nước gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, nhờ giúp giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế tới kinh tế nước [10] Để đạt thành công trên, bên cạnh việc khai thác hiệu nguồn lực tích lũy nước huy động vốn từ nhân dân, việc tiếp nhận hỗ trợ từ bên bao gồm đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đóng vai trị quan trọng Nguồn vốn ODA nông nghiệp tập trung vào phát triển nông nghiệp bền vững xây dựng, nâng cấp, sửa chữa cơng trình thủy lợi, giao thơng nơng thơn, cảng cá, chợ đầu mối, hệ thống cung cấp nước nơng thơn, hồn thiện thể chế Các dự án có phạm vi hoạt động 63 tỉnh thành nước đa dạng lĩnh vực Đồng thời, nguồn vốn cịn góp phần nâng cấp sở hạ tầng nông thôn, nâng cao lực cho đội ngũ cán nông nghiệp địa phương, nâng cao trình độ sản xuất cho nơng dân, hình thành vùng chuyên canh phục vụ xuất khẩu… đưa nước ta từ nước thiếu lương thực trở thành nước bảo đảm vững an ninh lương thực nước xuất nông sản sang nhiều thị trường khó tính Nhờ có nguồn vốn này, có gần 5.000 km đường giao thông nông thôn đầu tư nâng cấp, tạo điều kiện cho hoạt động lại, sản xuất thuận lợi hơn; 700km kênh mương cơng trình hồ đập thủy lợi, 22 trạm bơm cải tạo bảo đảm tưới tiêu cho khoảng 100 nghìn trồng; gần 100 km đê biển, đê sông kè, nâng cấp, cải tạo; 21 cảng cá, bến cảng gần 50 vùng nuôi nâng cấp sở hạ tầng; Bên cạnh đó, có gần 600 chợ nơng thơn chợ an tồn thực phẩm cải tạo nâng cấp 18 tỉnh, thành phố với 25 nghìn tiểu thương hưởng lợi Gần 30 viện, trường đại học thuộc ngành NN&PTNT đầu tư nâng cấp hạ tầng, trang thiết bị Hàng chục nghìn cán ngành nơng nghiệp tập huấn, đào tạo nâng cao lực [1] Trong số nhà nước tài trợ ODA cho Việt Nam Nhật Bản quốc gia có đóng gớp lớn với ngành nơng nghiệp Việt Nam theo hướng song phương phát triển Từ năm 2010 đến năm 2018, Nhật Bản có nhiều chương trình viện trợ thức cho nơng nghiệp Việt Nam nhiều hình thức với số vốn trung bình năm 50 triệu USD Số vốn ODA đóng góp phần khơng nhỏ phát triển nông nghiệp cải thiện đời sống nơng thơn Việt Nam Tuy nhiên, q trình viện trợ ODA, Nhật Bản Việt Nam không tránh khỏi khó khăn trở ngại Chẳng hạn lực hấp thu viện trợ chưa cao, tiến độ thực giải ngân vốn ODA chậm so với kế hoạch, thủ tục nước phức tạp, khác biệt với quy định nhà tài trợ quốc tế,… Mặt khác, từ Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình, nguồn vốn ODA với Việt Nam thay đổi số lượng tính chất tài trợ Để tiếp tục thu hút sử dụng có hiệu nguồn ODA từ Nhật Bản đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn năm tới, vấn đề cần thiết phải đánh giá thực trạng thu hút sử dụng ODA lĩnh vực để có giải pháp cụ thể, phù hợp Vì vậy, đề tài “Thực trạng vốn ODA từ Nhật Bản nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 20102018” phân tích thực trạng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ Nhật Bản lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018, từ đề xuất số giải pháp thu hút vốn ODA từ Nhật Bản vào lĩnh vực Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp để khắc phục khó khăn mà hai nước gặp phải trình tài trợ tiếp nhận ODA 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến ODA - Phân tích đánh giá thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA từ Nhật Bản vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2018 - Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị để tháo gỡ khó khăn việc thu hút sử dụng ODA Nhật Bản vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 2.3 - Câu hỏi nghiên cứu: Tình hình cam kết giải ngân vốn ODA Nhật Bản vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 diễn nào? - Vốn ODA Nhật Bản vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 phân bổ theo kênh chuyển giao loại hình tài trợ nào? Những ngành lĩnh vực nông nghiệp nhận nhiều vốn ODA? - Nhật Bản Việt Nam gặp phải khó khăn trình thu hút sử dụng vốn ODA lĩnh vực nơng nghiệp? Có thể giải khó khăn giải pháp nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam: tình hình cam kết giải ngân, kênh chuyển giao chủ yếu, ngành trực thuộc, loại hình tài trợ sử dụng, khó khăn mà hai bên gặp phải trình thu hút sử dụng vốn ODA lĩnh vực nơng nghiệp Từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp giải khó khăn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn lấy sở liệu từ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) sử dụng ba phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng chủ yếu ba phần: Tổng hợp sở lý luận ODA nói chung ODA nơng nghiệp Việt Nam nói riêng; Tổng hợp số liệu nguồn vốn cam kết giải ngân ODA Nhật Bản vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam theo ngành, theo kênh tài trợ, theo khu vực tài trợ; Phân tích xu hướng thay đổi, tình hình cam kết giải ngân; Tổng hợp khó khăn mà hai phía gặp phải q trình thu hút sử dụng vốn ODA nông nghiệp Việt Nam; Phân tích giải pháp đề xuất 39 Hơn nữa, người dân Quảng Ngãi phải gánh chịu nguy vỡ đập từ mưa bão gây tượng nóng lên tồn cầu [12] Trước tình hình đó, Chính phủ Việt Nam đề nghị Chính phủ Nhật Bản cấp Viện trợ khơng hồn lại để Trao quyền cho Cộng đồng (GACE) cho Dự án Khôi phục hồ chứa nước quy mô nhỏ tỉnh Quảng Ngãi) nhằm tăng suất nông nghiệp giảm thiểu rủi từ nứt vỡ thân đập 10 hồ chứa địa bàn tỉnh Đáp lại yêu cầu từ phía Việt Nam, JICA gửi đoàn nghiên cứu sơ đến Việt Nam vào tháng năm 2009, theo sau Nhóm Nghiên cứu thiết kế phác thảo Nhóm Nghiên cứu tổ chức thảo luận với UBND tỉnh Sở NN&PTNT Quảng Ngãi nội dung yêu cầu tiến hành khảo sát thực tế Khảo sát cho thấy hồ chứa, cụ thể là: Trì Bình, An Thọ (huyện Bình Xương), Mạch Điểu, Hóc Mít, An Thọ (huyện Đức Phổ), Hóc Nghì Hn Phong, cửa lấy nước cửa xả nước, trung tâm vận hành bảo trì, kênh đường vào sở cần nâng cấp [15, tr.11] Dự án kéo dài hai năm hoàn thành tiến độ đạt chất lượng thiết kế Ví dụ Hồ chứa nước Huân Phong, sau hoàn thành, Sở NN & PTNT bàn giao hồ cho UBND xã Phổ Cường quản lý, vận hành Nằm xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ, dung tích chứa nước hồ Huấn Phong thiết kế 1.800.000m3 diện tích 1,85km2 Hồ bao gồm đập đất cao dài 435m, đỉnh cao 35m, hệ thống kênh lấy nước, đập tràn đường dẫn dài 3.300m lát bê tông Sau cải tạo, hồ Huấn Phong cung cấp nước tưới cho 165 đất nông nghiệp hai thôn Bàn Thạch Thanh Sơn xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ [16] 40 CHƯƠNG 3: NHỮNG THÁCH THỨC NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Các khó khăn mà Việt Nam Nhật Bản gặp phải trình đầu tư, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA: 3.1.1 Vướng mắc thủ tục pháp lý: Thời gian hoàn tất thủ tục chuẩn bị thực dự án ODA Việt Nam dài mức trung bình giới Hơn nữa, thủ tục đầu tư cịn có nhiều vướng mắc Việc chuẩn bị thủ tục đầu tư dự án thường kéo dài, số trường hợp việc chuẩn bị đầu tư kéo dài dẫn đến thời gian triển khai dự án không đủ chủ dự án buộc phải làm thủ tục xin gia hạn thời gian thực dự án Một số dự án có nhu cầu vốn lớn giai đoạn làm thủ tục đầu tư Ví dụ điển hình Dự án Khơi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An (2013-2022), thời gian ký kết Hiệp định chậm dự kiến đến nửa năm Thêm vào đó, cơng tác phê duyệt hồ sơ thiết kế chi tiết gói thầu khơng kịp tiến độ Đặc biệt hồ sơ điều chỉnh, bổ sung gói đợt dự án, kết thúc thời gian hợp đồng chưa xong hồ sơ Ngoài ra, vướng mắc thủ tục cho vay lại; thủ tục kiểm soát chi, giải ngân, rút vốn; thủ tục đấu thầu nguyên nhân khiến tiến độ giải ngân chậm so với kế hoạch đề Thời gian chuẩn bị thực dự án kéo dài dẫn đến việc phải điều chỉnh dự án yếu tố phát sinh, đặc biệt biến động giá cả, làm mức đầu tư thực tế đội lên nhiều so với mức đầu tư dự kiến Trong điều kiện nguồn vốn ODA khơng thay đổi, tạo sức ép lên việc bố trí vốn đối ứng, ảnh hưởng đến tiến độ kết dự án Sự khác biệt quy trình, thủ tục, khung pháp lý; chồng chéo cơng tác hành Việt Nam Nhật Bản làm chậm tiến độ dự án giải ngân, đồng thời nguyên nhân tạo nên bất đồng hai bên 41 3.1.2 Tình trạng thiếu vốn đối ứng: Nhiều dự án sử dụng nguồn vốn ODA chậm triển khai thiếu vốn đối ứng phía Việt Nam chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước Một dự án thành phần vốn ODA từ nước ngồi cịn nguồn vốn đối ứng Nhà nước địa phương Tuy nhiên, việc phân bổ vốn đối ứng cho dự án thường xuyên chậm trễ phải qua nhiều thủ tục phải phù hợp với kế hoạch chi tiêu ngân sách Nhà nước địa phương Điều dẫn đến việc chậm trễ chi trả chi phí cho nhà thầu, chi phí dự án hay lương cho nhân viên dự án Ngồi ra, theo ơng Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ tài đối ngoại (QLN&TCĐN), Bộ Tài chính, cịn gặp vướng mắc việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư cơng trung hạn, bố trí thiếu so với nhu cầu Dự án Quản lý nước Bến Tre (2017-2024) bị chậm đến 12 tháng thiếu vốn tạm ứng cho nhà thầu 3.1.3 Cơng tác đền bù giải phóng mặt chậm trễ: Các dự án cần giải phóng mặt dự án thủy lợi có quy mơ, bao phủ diện tích đất lớn nên cơng tác giải phóng mặt vất vả gặp nhiều khó khăn Việc xây dựng kế hoạch bồi thường, giải tỏa, thuyết phục người dân giao lại mặt thường xun vướng mắc chậm kinh phí bồi thường không thỏa thuận mức bồi thường Điều dẫn đến tình trạng đền bù, giải phóng mặt cho dự án vay vốn ODA bị chậm tiến độ Ví dụ nhu Dự án Khơi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An (2013-2022), chi phí để đền bù giải phóng mặt rà phá bom mìn nguồn vốn đối ứng địa phương, nguồn ngân sách tỉnh nhiều hạn chế nên việc bố trí vốn gặp nhiều khó khăn 3.1.4 Giải ngân ODA chậm: Ngày 17/10/2018, thông báo tình hình triển khai dự án Nhật Bản Việt Nam nửa năm tài khóa 2018, JICA đề cập nhiều đến tồn trình triển khai, chủ yếu chậm trễ việc giải thủ tục, chậm toán dự án ODA, khiến nhiều dự án bị đình trệ Nguyên nhân phần nợ công giới hạn 65% GDP, khiến Chính phủ ngần ngại giải ngân nguồn 42 vốn vay nước Thứ hai Luật ngân sách Nhà nước năm 2015, quy định mức trần vay tối đa năm với dự án ODA Đến năm 2016, kế hoạch đầu tư công trung hạn phê duyệt khiến việc kiểm soát nợ cơng thắt chặt Phía JICA cho rằng, việc giới hạn trần nợ công 65% GDP kế hoạch đầu tư công trung hạn dẫn đến việc chậm toán cho dự án vốn vay ODA, có dự án JICA, “tình hình ngày trở nên trầm trọng” [7] Thực tế, xét riêng năm Việt Nam có tốc độ giải ngân tốt với dự án nhỏ có vốn cam kết 10 triệu USD Tuy nhiên, hai dự án trọng điểm năm 2013 2017 với tổng vốn cam kết lên đến 400 triệu USD lại giải ngân chậm, tỷ lệ 10% Điều dự án có tổng mức đầu tư lớn có nhiều hạng mục phức tạp hơn, kéo theo quy trình, thủ tục rắc rối, khiến tiến độ giải ngân bị chậm Giải ngân chậm kéo theo nhiều hệ lụy, như: Chính phủ phải trả phí cam kết cao hơn; dự án phải trả chi phí cao hơn; chi phí quản lý dự án tăng lên theo thời gian… Những vướng mắc khiến nhiều dự án bị đình trệ, làm chậm tiến độ triển khai dự án 3.1.5 Công tác thiết kế gặp nhiều vấn đề: Nhiều dự án gặp vướng mắc khâu thiết kế Có dự án bắt đầu triển khai chưa xong thiết kế sở, có dự án lại gặp khó khăn thiết kế khơng phù hợp Ở dự án Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An (2013-2022), trình triển khai thi cơng gói đợt 1, số hạng mục hồ sơ thiết kế không phù hợp thực tế nên phải điều chỉnh lại, làm chậm tiến độ Một số hạng mục khác đến lúc xây dựng xong bộc lộ điểm sai thiết kế, khiến cho công tác sửa chữa khắc phục gặp nhiều khó khăn Phía Nhật Bản mắc số sai sót công tác khảo sát xây dựng dự án khác biệt yếu tố địa lý, môi trường Việt Nam Nhật Bản, không đồng điệu địa hình, địa chất lại dùng cách thức khảo sát, áp dụng theo nguyên lý, quy chuẩn cơng trình áp dụng đất nước 43 họ Điều dẫn đến vấn đề đặt máy đo đạc, khảo sát việc tiến triển tốt, đến vận hành kết lại không mong đợi 3.1.6 Năng lực quản lý dự án quan chủ quản hạn chế: Công tác quản lý giám sát dự án chưa thật sát sao, dẫn đến tượng người dân hay nhà thầu tự ý tác động, thay đổi kết cấu thiết kế dự án, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ kết dự án Cụ thể dự án Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An, người dân đục khoét lòng kênh để dẫn thẳng nước tưới vào ruộng Một số dự án thiết kế phức tạp với tham gia nhiều quan, ban ngành trung ương địa phương trọng lực quản lý thực dự án quan chủ quản cịn hạn chế Hơn nữa, quản lý khơng hiệu nên tính minh bạch, cơng khai số dự án thấp, kéo theo tượng xấu tham nhũng, tham ô, ảnh hưởng đến kết dự án mà làm uy tín với nhà tài trợ 3.2 Các giải pháp nhằm khắc phục khó khăn mà Việt Nam Nhật Bản gặp phải trình đầu tư, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc thủ tục pháp lý: 3.2.1.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan: Để tháo gỡ vướng mắc thủ tục pháp lý liên quan đến ODA, cần hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Những năm qua, việc quản lý sử dụng vốn ODA thực theo quy định Luật số văn Luật Quốc hội ban hành nhiều Luật có liên quan đến ODA Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Ngân sách nhà nước Tuy nhiên quy định pháp lý ODA chưa đồng bộ, tản mạn, tính pháp lý chưa cao, Chính Chính phủ cần: sửa đổi khung pháp lý quản lý sử dụng vốn ODA cho phù hợp với quy định Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Ký kết thực Điều ước quốc tế Quốc hội thông qua; sớm đặt vấn đề nghiên cứu, trình Quốc hội ban hành Luật 44 quản lý sử dụng vốn ODA để thay cho Nghị định văn cịn phân tán trước Thứ hai, hồn thiện văn pháp quy liên quan tới tất khâu từ quy hoạch, kế hoạch, xây dựng chiến lược đầu tư, thu hút vốn, tiếp nhận vốn, tổ chức thực dự án, nghiệm thu, bàn giao, toán dự án, cơng trình hồn thành Đồng thời cần bổ sung, sửa đổi số nội dung văn qui phạm pháp luật có liên quan đến q trình thực chương trình, dự án ODA Thứ ba, Nước ta cần xác lập chế phối hợp quan lập pháp quan hành pháp việc quản lý, sử dụng, giám sát vốn ODA pháp lý hóa chế phối hợp cách quy định cụ thể văn Luật Luật liên quan Điều đẩy nhanh tiến độ xét duyệt dự án 3.2.1.2 Hài hịa hóa quy trình thủ tục Nhật Bản Việt Nam: Ngoài việc hoàn thiện văn pháp lý, cần tăng cường hài hịa hóa quy trình thủ tục Nhật Bản Việt Nam Hài hịa hóa quy trình thủ tục việc tìm phù hợp, thống cao bên tham gia vào trình triển khai thực dự án, chương trình ODA Nếu Chính phủ khơng tiến hành hài hịa hóa quy trình thủ tục việc triển khai thực dự án gặp nhiều khó khăn khác biệt quy trình, thủ tục, khung pháp lý; chồng chéo cơng tác hành hai nước Hài hịa hóa quy trình thủ tục làm thay đổi số quy định pháp lý Việt Nam Nhật Bản, cần phải tiến hành bước với phạm vi nội dung phù hợp Việc hài hịa hóa quy trình thủ tục cần tiến hành thí điểm với số dự án, chương trình để kiểm nghiệm tính hiệu trước phổ biến rộng rãi Trong thực hài hịa hóa quy trình thủ tục, nên lựa chọn khâu cơng việc có tính khả thi cao, hài hịa kết cấu nội dung hình thức văn kiện dự án, khâu giải phóng mặt bằng; quy trình thủ tục đấu thầu, hệ thống mẫu biểu báo cáo định kỳ tiến độ thực dự án Thủ tục hai nước phức tạp, qua nhiều bước khác có đặc thù riêng Khơng thể hài hịa hồn tồn thủ tục Nhật Bản áp dụng chung 45 loại thủ tục cho tất nước thành viên, Việt Nam áp dụng thủ tục nguồn tài trợ khác từ bên Vì vậy, hài hịa thực số phương diện định, mà dễ áp dụng thủ tục đáp ứng tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế Hài hịa hóa quy trình thủ tục ODA phải dựa quy định pháp lý Việt Nam Nhật Bản để phát huy mạnh bên Để cơng tác hài hịa hóa quy trình thủ tục diễn thực tế có tính khả thi nguyên tắc sau cần phải thực hiện: Chính phủ cần phải có “các khung” làm sở để hài hòa thủ tục hoạt động thực tiễn; Chính phủ nhà tài trợ cần có quy định, quy trình rõ ràng công khai việc thực dự án, chương trình ODA; Các quan niệm hài hịa thủ tục công cụ thực ODA cần chia sẻ đạt nhận thức chung hai bên 3.2.1.3 Đẩy nhanh trình thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA nơng nghiệp, nơng thơn Việc phê duyệt Báo cáo đầu tư, Thiết kế kỹ thuật thi cơng Tổng dự tốn số chương trình, dự án ODA nơng nghiệp cịn bị kéo dài, dẫn đến tình trạng triển khai thực chậm phải điều chỉnh lại thiết kế chương trình, dự án cho phù hợp với tình hình thực tế hay vướng mắc thủ tục hành liên quan Do đó, việc thẩm định phê duyệt Chính phủ Bộ, ngành liên quan cần phải thực nhanh chóng để khơng làm chậm đến chu trình dự án (như đàm phán, ký kết Hiệp định vốn vay) nhằm tránh ảnh hưởng đến tiến độ thực giải ngân dự án Muốn vậy, cần phải giảm bớt thủ tục hành phiền hà, tốn nhiều thời gian chủ dự án với cấp thẩm định phê duyệt, cụ thể Chính phủ Bộ, ngành Ngoài ra, cần tăng cường lực trách nhiệm quan thẩm định phê duyệt chương trình, dự án ODA 46 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục tình trạng thiếu vốn đối ứng: Việc thiếu vốn đối ứng nguyên nhân dẫn đến giải ngân chậm, việc thành lập Quỹ vốn đối ứng ủng hộ mãnh mẽ Nhật Bản, thể cam kết mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam thu hút nguồn vốn ODA Cơ sở pháp lý để hình thành quỹ bao gồm văn pháp luật luật sau làm sở cho việc thành lập vận hành Quỹ vốn đối ứng với nguyên tắc vận hành sau: - Quỹ vốn đối ứng Bộ Tài trực tiếp quản lý giao dự toán thu chi ngân sách hàng năm, nhu cầu thu chi ngân sách Bộ ngành địa phương trực tiếp quản lý dự án quy định bố trí vốn đối ứng văn kiện dự án Chính phủ Việt Nam ký kết với Nhà tài trợ - Quỹ vốn đối ứng thành lập phù hợp với Luật Ngân sách nhà nước - Nguồn vốn luân chuyển Quỹ bao gồm: Nguồn thu ngân sách nhà nước, bao gồm ngân sách trung ương Trung ương bố trí, ngân sách địa phương địa phương bố trí Bên cạnh nguồn thu thành lập quỹ chủ yếu nêu trên, nguồn thu cho Quỹ (sau thành lập) bao gồm chi phí kết dư dự án ODA sau kết thúc, lãi thu từ dự án cho vay lại - Việc phân bổ chi vốn đối ứng hàng năm thực thơng qua việc giao dự tốn chi ngân sách vốn đối ứng hàng năm cho Bộ, Ngành thực theo Luật Ngân sách nhà nước Đồng thời, với việc thành lập Quỹ vốn đối ứng, ngành tài cấp liên quan đến q trình quản lý thực dự án ODA cần kiện toàn hệ thống quản lý tài chính, đặc biệt khâu kiểm sốt tốn cơng trình sử dụng vốn ODA; Kho bạc nhà nước cần tăng cường công tác đối chiếu, kiểm soát chi hợp pháp, hợp lệ hạn tài liệu, hồ sơ toán dự án ODA Luật Ngân sách cần bổ sung điều khoản quy định việc đảm bảo đủ vốn đối ứng cho chương trình 47 /dự án ODA; đồng thời, nâng cao tính chủ động cho đơn vị việc xây dựng kế hoạch vốn đối ứng cho dự án 3.2.3 Nhóm giải pháp khắc phục tính trạng đền bù giải phóng mặt chậm trễ: Muốn khắc phục chậm giải phóng mặt sách bồi thường phải theo sát thực tế phù hợp với giá chuyển nhượng thị trường thời điểm Mức giá bồi thường cho người dân quy hoạch dự án, khu vực phải phù hợp Người bị giải tỏa dự án cơng ích, cơng cộng sử dụng nguồn ngân sách hay ODA vốn vay ưu đãi nước nên bồi thường người bị giải tỏa dự án bất động sản, địa ốc, nhà Đồng thời, cần kịp thời cơng khai sách bồi thường, giải thích cặn kẽ, vận động, tuyên truyền cho người bị giải tỏa hiểu rõ thơng tin tìm đồng thuận Chủ động tạo quỹ nhà tái định cư, sách an sinh xã hội, dạy nghề cho người bị thu hồi đất Đồng thời, việc chuẩn bị sẵn vốn chi phí cần thiết cho cơng tác giải phóng mặt cần thiết để đảm bảo tiến độ dự án 3.2.4 Nhóm giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ giải ngân: Chính phủ cần đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Tài đối tác phát triển sửa đổi quy định hành để đảm bảo thống rõ ràng vai trò, trách nhiệm quan tham gia khác nhau; đơn giản hóa mạnh mẽ giảm số lượng bước phê duyệt để phân cấp nhiều Chính phủ nên đơn giản hóa thủ tục phê duyệt chủ trương đầu tư; đưa dự án vào kế hoạch giao kế hoạch vốn hàng năm Ngoài ra, cần đơn giản hóa thủ tục phân bổ ngân sách bổ sung theo kế hoạch cho dự án thực hiện; đảm bảo tính linh hoạt cao để cập nhật kế hoạch hàng năm Đối với dự án chậm tiến độ, chủ đầu tư, ban quản lý dự án cần phối hợp chặt chẽ với địa phương cơng tác giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, đẩy mạnh công tác nghiệm thu, toán để đảm bảo giải ngân hết kế hoạch giao dự án Trong thời gian tới, để đẩy nhanh giải ngân vốn 48 ODA vốn vay ưu đãi nước ngoài, cần phải tiếp tục hoàn thiện chế sách, sửa đổi Nghị định có liên quan Chính phủ Ngồi ra, tính sẵn sàng dự án cịn nhiều khó khăn nên đề nghị bộ, địa phương, ban quản lý dự án trọng việc chuẩn bị, đấu thầu, giải phóng mặt bằng, nhanh chóng triển khai dự án để có khối lượng hồn thành tốn vốn Các bộ, ngành, địa phương, ban quản lý dự án cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước, nhà tài trợ giải ngân rút vốn; tiếp tục phối hợp với Bộ Tài thẩm định chương trình, dự án vay cho vay lại có chương trình, dự án ngân sách địa phương; phối hợp chặt chẽ đàm phán ký kết hiệp định vay thủ tục điều chỉnh; thúc đẩy thực dự án, không để kéo dài thời hạn giải ngân rút vốn Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn vay ODA vốn vay ưu đãi, Chính phủ nên phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng nghị định quản lý vốn ODA vay ưu đãi theo hướng thơng thống hơn; đơn giản hóa quy trình bổ sung kế hoạch vốn hàng năm; đơn giản hóa chế điều chỉnh, điều chuyển kế hoạch vốn chế hạch toán chuyển nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi 3.2.5 Nhóm giải pháp tối ưu quy trình thiết kế: Khâu thiết kế khâu quan trọng dự án Việc tham gia nhiều bên liên quan vào khâu giúp có nhìn tồn diện thực tế có tham gia bên Việc khảo sát kĩ thực địa Nhật Bản Việt Nam giúp kết hợp kinh nghiệm kỹ thuật nhà tài trợ Nhật Bản kinh nghiệm thực tế phía Việt Nam, tránh tình trạng áp dụng quy trình, cơng nghệ không phù hợp Hơn nữa, việc lựa chọn nhà thầu uy tín có nhiều kinh nghiệm giảm thiểu sai sót xảy q trình thiết kế thi cơng thực tế 49 3.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý dự án quan chủ quản: Trong tổ chức thực hiện: cần quy định ngun tắc tổ chức mơ hình quản lý dự án phù hợp, xác định rõ tính pháp lý Ban Quản lý dự án, hoàn thiện quy chế máy quản lý tài chính, đặc biệt khâu kiểm sốt tốn cơng trình Cơ quan chủ quản quan, đơn vị thực dự án cần phát huy cao độ tính chủ động trách nhiệm Đồng thời dự án phải bảo đảm tham gia rộng rãi bên có liên quan, có đối tượng thụ hưởng; Bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch quyền hạn trách nhiệm bên có liên quan Để thỏa mãn điều này, cần tiếp tục thực thống quản lý nhà nước ODA sở phân cấp, tăng cường trách nhiệm bảo đảm phối hợp chặt chẽ cấp, quan quản lý ngành địa phương Để thu hút giải ngân sử dụng nguồn vốn ODA đảm bảo tiến độ hiệu quả, vai trò Ban quản lý dự án ODA cấp, đặc biệt cấp địa phương quan trọng Trong mơ hình quản lý dự án ODA thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, việc xác định rõ địa vị pháp lý Ban quản lý dự án theo hướng đảm bảo tính chuyên nghiệp, tăng cường tính minh bạch, chống khép kín tự chịu trách nhiệm quan trọng 50 KẾT LUẬN ODA hình thức hỗ trợ phát triển thức Chính phủ nước, tổ chức đa phương cá nhân cho nước phát triển để phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, nông nghiệp, bao gồm vấn đề sách quản lý, tài nguyên nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, thủy lợi lĩnh vực phía Nhật Bản quan tâm Trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2018, Việt Nam thu hút 508,9 triệu USD vốn ODA ký kết cho lĩnh vực nông nghiệp, chiếm 20% tổng vốn từ tất nhà tài trợ thức Cũng giai đoạn này, giải ngân vốn ODA nông nghiệp từ Nhật Bản đạt 175,7 triệu USD, chiếm 35% tổng vốn kí kết Đây số mức trung bình hai dự án lớn giải ngân chậm, nhiên tiến độ giải ngân thực tế năm cịn lại ln mức cao ODA đầu tư vào nơng nghiệp Việt Nam góp phần xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho đời sống nhân dân công cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; góp phần đổi tư duy, nâng cao kiến thức việc chuyển đổi phương thức sản xuất, chế biến, kinh doanh nông sản theo hướng thị trường; thúc đẩy đa dạng hóa nơng nghiệp, nâng cao suất giá trị nơng sản; góp phần xóa đói giảm nghèo; phòng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai; nâng cao lực quản lý chuyên môn nông nghiệp nông thôn nước Tuy nhiên, thu hút sử dụng vốn ODA từ Nhật Bản vào phát triển nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn thủ tục pháp lý, phân bổ vốn đối ứng, cơng tác giải phóng mặt bằng, giải ngân, thiết kế quản lý dự án Trong bối cảnh quốc tế, phát triển kinh tế xã hội đất nước, để thu hút sử dụng cách tối ưu nguồn vốn ODA, cần thực đồng nhóm giải pháp để giải vấn đề nói như: Áp dụng mơ hình quản lý dự án chuyên nghiệp; Thành lập quỹ vốn đối ứng; Hồn thiện chế, sách liên quan đến thu hút sử dụng ODA; Đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA; Tăng cường hài hịa hóa quy trình thủ tục Chính phủ Nhà tài trợ; Đẩy nhanh trình thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA nơng nghiệp 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hữu An (2019), Hiệu vốn ODA nông nghiệp, Thời báo Ngân hàng Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy lợi (2018), Báo cáo giám sát, đánh giá thực đầu tư năm 2018 dự án Quản lý nước Bến Tre, Cơ sở liệu Quản lý Dự án đầu tư thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tr 10 Ban quản lý trung ương dự án thủy lợi (2019), Dự án Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An (JICA2) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2018), Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam, Tr Cơng Trí (2019), "Khởi động dự án quản lý nước vốn đầu tư 6.190 tỷ đồng", Thông xã Việt Nam Ngọc Hà (2018), "Bao Việt Nam "tốt nghiệp" khoản vay ODA Nhật Bản?", Báo Diễn đàn doanh nghiệp Vũ Hân (2018), "Nhật Bản than phiền tình hình giải ngân chậm dự án ODA", Báo Thanh Niên Luật Quản lý nợ công 2017 Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nơng nghiệp nông thôn Việt Nam: nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê (2018), Tình hình kinh tế xã hội 2018 11 World Bank (2013), Kỷ niệm 20 năm hợp tác phát triển Việt Nam 12 Hải Yến (2011), "Quảng Ngãi: Khởi công khôi phục hồ chứa nước qui mô nhỏ", Cổng Thông tin Điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 52 Tiếng Anh 13 Hoang Le (2012), "Huan Phong Reservoir to be put into operation", Quang Ngai Portal 14 Japan International Co-operation Agency (2015), North Nghe An irrigation system upgrading project in the Socialist Republic of Vietnam project brochure, pp 2-4 15 Japan International Co-operation Agency (2010), Outline design study report on the Project for Rehabilitation of Small-scale reservoirs in Quang Ngai province in the Socialist Republic of Viet Nam, pp 11 16 Minh Thien (2012), "The completion of Project for rehabilitation of small-scale reservoirs in Quang Ngai", Quang Ngai Portal 17 Organisation for Economic Co-operation and Development (2018), Official development assistance – definition and coverage 18 Organisation for Economic Co-operation and Development (2003), OECD Glossary of Statistical Terms 19 Query Wizard for International Development Statistics 20 Quynh Nguyen (2017), "JICA provides $216.5mn loan for water management project", Vietnam Economic Times 21 Quynh Nguyen (2017), "Land subsidence in Mekong Delta a serious concern", Vietnam Economic Times 22 The Ministry of Foreign Affair of Japan, A guide to Japan's aid, Association for Promotion of International Cooperation 23 Trinidad, D.D (2007), "Japan's ODA at the crossroads: Disbursement patterns of Japan's development assistance to Southeast Asia", Asian Perspective, vol 31, no 2, pp 95-125 53 24 Vietnam Disaster Management Authority (2020), "Urgently deploy the Ben Tre Water Management project of over VND 6,000 billion" 25 Voice of Vietnam (2019), "Japanese-funded project to help Ben Tre manage water resources" 26 World Bank, Vietnam Dam Rehabilitation and Safety Improvement Project 27 World Bank, World Bank Country and Lending Groups ... tài ? ?Thực trạng vốn ODA từ Nhật Bản nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 20102 018” phân tích thực trạng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ Nhật Bản lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010. .. CHÍNH THỨC CỦA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010- 2018 24 2.1 Thực trạng cam kết giải ngân ODA Nhật Bản nông nghiệp Việt Nam (2010 – 2018) : ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010- 2018 2.1 Thực trạng cam kết giải ngân ODA Nhật Bản nông nghiệp Việt