1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GDCD8 HK1 20122013 co so do tu duy

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biểu hiện : -tự tin, có bản lãnh, Cuộc HT của Bác không chỉ làm việc để sống àm còn học dám đương đầu với những khó tập những KN đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước khăn thử thác[r]

(1)Ngày soạn : 29/8 /2012 Tuần 1: Ngày dạy : 31/8 /2012 Bài1: Tiết:1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu : -Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải Nêu số biểu tôn trọng lẽ phải -Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải 2.Kĩ năng: -Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải * KNS : - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng biểu và ý nghĩa tôn trọng lẽ phải - Phân tích, so sánh biểu và ý nghĩa tôn trọng lẽ phải - Biết ứng xử , giao tiếp 3.Thái độ: HS - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ người làm theo lẽ phải - Không đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc * GTS : - Giúp người yêu thương, tôn trọng - Biết tôn thật, trung thực II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC : Phương pháp: - Thảo luận nhóm, giải vấn đề, đàm thoại Động não Xử lí tình Phương tiện : - GV: SGK, SGV, SBT Giáo dục công dân Ca dao, danh ngôn, tục ngữ - HS : số câu chuyện,ca dao tục ngữ nói tôn trọng lẽ phải III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định : ( 1’) KTBC : (3’)Kiểm tra vở, sách, dụng cụ học tập HS Bài mới: a Giới thiệu bài mới.(1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên và học sinh HĐ1 : (7’)- MT : Tìm hiểu khái niệm lẽ phải là gì ? HS đọc ĐVĐ và trả lời các câu hỏi - Nêu việc làm Tri huyện Thanh Ba và Tên nhà giàu người dân nghèo? - Hãy kể việc làm quan tuần như: Nguyễn Quang Bích? - Trước tình hình đó hình Thượng Thư anh ruột Tri huyện cĩ hành động gì? - Em có nhận xét gì việc làm quan tuần phủ câu chuyện trên? Bảo vệ công lý, bảo vệ điều đúng, tin vào lẽ phải phù hợp với đạo lý và lợi ích xã hội ? Vậy lẽ phải là gì? - HS trả lời GV: chốt ý HS nêu VD- LHTT Nội dung ghi bảng Nội dung bài học : Khái niệm : a Lẽ phải: -Là điều coi là đúng đắn -Phù hợp với đạo lí và lợi ích chung xã hội HĐ2 :( 8') Tìm hiểu khái niệm nào là tôn trọng lẽ phải? b Tôn trọng lẽ phải: là Thảo luận nhóm : (3') 1) Trong tranh luận có bạn đưa ý kiến đúng bị đa số các bạn khác không đồng tình em làm gì? 2) Nếu thấy bạn quay cóp kiểm tra em làm gì? 3) Những trường hợp trên hành động nào coi là đúng đắn, (2) phù hợp ? -Khi thấy điều đúng đắn là lẽ phải chúng ta có thái độ ntn? -Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? GV: KL (SGK) ghi bảng 4) Nêu biểu tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải? -Nêu hậu việc làm không tôn trọng lẽ phải? VD? -Hãy kể số gương luôn tôn trọng lẽ phải mà em biết HĐ3(15’): Tìm hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải - GV hướng dẫn HS thảo luận Tìm biểu hành vi tôn trọng lẽ phải Tìm hành vi không tôn trọng lẽ phải GV: nhận xét kết nhóm, bổ sung ý kiến vd: - Phê phán việc làm sai trái - Tôn trọng quy định nhà trường - Làm trái quy định pháp luật - Vi phạm nội quy quan trường học - Gió chiều nào xoay theo chiều - GV nhận xét chốt ý GTS : - Giúp người yêu thương, tôn trọng - Biết tôn thật, trung thực -Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nào sống? -Cho HS LHTT GV chốt ý – Kết luận -Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ điều đúng đắn - Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực - Không chấp nhận việc làm sai trái * Ý nghĩa: Giúp ta : - Có cách ứng xử phù hợp - Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội -Góp phần thúc đẩy XH ổn định và phát triển HĐ4(5’): Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài tập và SGK/5 - Tổ chức HS chơi trò chơi nhanh Bài 2/5(SGK) 4/ Củng cố :(3’) - Tổ chức cho HS hệ thống bài học " Sơ đồ tư duy" - Tìm câu ca dao tục ngữ, danh ngôn nói tôn trọng lẽ phải - Phân tích câu tục ngữ “Gió chiều nào xoay chiều ấy” HS tranh luận trình bày ý kiến GV nhận xét phân tích 5/ Hướng dẫn:( 2’) HS nhà:- Làm các bài tập còn lại SGK - Xem trước bài “Liêm khiết” và đọc trước phần đặt vấn đề SGK/6,7 Tìm hiểu: - Gạch chân các ý chính chuyện kể - Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện đức tính nào? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 5/9/2012 (3) Ngày dạy : 7/ 9/2012 Tuần : Tiết 2: Bài2: LIÊM KHIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức : HS - Hiểu nào là liêm khiết - Nêu số biểu liêm khiết - Hiểu ý nghĩa liêm khiết Kĩ - Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính - Biết sống liêm khiết, không tham lam * KNS : Phân tích, so sánh biểu liêm khiết và biểu không liêm khiết 3.Thái độ: HS - Kính trọng người sống liêm khiết ; phê phán hành vi tham ô, tham nhũng * GTS: trung thực, tôn trọng, yêu thương , liêm khiết, người yêu thương * TTHCM : Tấm gương liêm khiết Bác Hồ II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC : Phương pháp: - Thảo luận nhóm, giải vấn đề, đàm thoại, - Động não Xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình Phương tiện : - GV: SGK, SGV, SBT Giáo dục công dân Ca dao, danh ngôn, tục ngữ - HS : số câu chuyện,ca dao tục ngữ nói tính liêm khiết III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định : ( 1’) KTBC : (2’) Tìm hiểu các hành vi HS biết tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải? Bài mới: a Giới thiệu bài mới.(1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên và học sinh HĐ1: (10’) Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề - Gọi HS đọc câu chuyện SGK/6 Câu 1: Nêu ngững việc làm cụ thể bà Ma-ri Quy-ri? Những việc làm bà thể đức tính gì? Câu 2: Nêu hành động Dương Chấn ? Hành động đó thể đức tính gì? Câu 3: Khi nhận xét Bác Hồ, nhà báo Mĩ đã viết nào? Hành động Bác đánh giá sao? - Em có suy nghĩ gì cách ứng xử trên? Vì sao? - GV nhận xét : Họ là gương sáng tính liêm khiết HĐ2:( 10’)Tìm hiểu nào là liêm khiết? - Em hiểu nào là liêm khiết? Nêu biểu tính L.khiết - Yêu cầu HS nêu ví dụ lớp, trường, xã hội - Kể câu chuyện thể tính liêm khiết - GV liên hệ thực tế - Theo em việc học tập gương sáng tính liêm khiết có phù hợp và cần thiết không ? vì ? Nội dung ghi bảng Tiết 2: Bài2: LIÊM KHIẾT Nội dung bài học: Liêm khiết là phẩm chất đạo đức người - Thể lối sống không ham danh,hámlợi -Không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỉ (4) HĐ3: (10’) Tìm hiểu ý nghĩa và tác dụng đức tính liêm khiết GV kể chuyện Mạc Đỉnh Chi truyện “ Lưỡng quốc Trạng nguyên” (STK-gdcd)/24 -Nói đến liêm khiết là nói đến trong đạo đức người dù là người dân bình thường hay là cán nhà nước ta thể tôn trọng người có tính liêm khiết - Hướng dẫn HS thảo luận: Em hiểu nào là đạo đức sáng? Lối sống nào là thể chuẩn mực đạo đức tốt? Ý nghĩa tính liêm khiết sống Tác dụng đức tính liêm khiết thân em và người nào? * KNS : Phân tích, so sánh biểu liêm khiết và biểu không liêm khiết - GV nhận xét, bổ sung khắc sâu khái niệm, ý nghĩa và tác dụng đức tính liêm khiết HĐ4: (5’) Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK/8 - Hướng dẫn HS làm bài phiếu học tập - em lên bảng làm - GV nhận xét kết , hướng dẫn HS giải thích - Tương tự cho HS làm bài 2/8 - GV nhận xét đánh giá kết Ý nghĩa:Giúp ta: - Sống thản - Nhận quý trọng người - Góp phần làm cho xã hội sạch, tốt đẹp Củng cố : (4’): -Tổ chức cho HS hệ thống bài học " Sơ đồ tư duy" - Tìm số câu ca dao tục ngữ danh ngôn thể đức tính liêm khiết? - Ví dụ : * Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư * Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo * Cây không sợ chết đứng - Liêm khiết có ý nghĩa nào chúng ta? GV kể chuyện Bác Hồ – Tập NXB GDVN tr.137-139 Gd TTHCM : Cả đời Bác luôn sống sạch, không hám danh, hám lợi, không toan tính riêng tư cho thân, khước từ ưu đãi dành cho chủ tịch nước để chăm lo cho dân, cho nước - Bản thân em làm gì để thể tính liêm khiết? Hướng dẫn : (2’) Về nhà học thuộc bài và làm bài tập 5/8 SGK - Xem trước bài “Tôn trọng người khác”.Và đọc phần đặt vấn đề Tìm hiểu : - Muốn để người khác tôn trọng mình thì mình phải làm gì? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (5) Ngày soạn : 12/9 /2012 Ngày dạy: 14/9/2012 Tuần 3: Tiết: Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức:HS hiểu : - Thế nào là tôn trọng người khác.Biểu tôn trọng người khác sống - Ý nghĩa tôn trọng người khác quan hệ xã hội Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác sống - Rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp - Thể hành vi tôn trọng người khác nơi, lúc * KNS : KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng, KN phân tích so sánh KN ứng xử, giao tiếp Thái độ: - Đồng tình ủng hộ và học tập hành vi biết tôn trọng người khác - Có thái độ phê phán hành vi không tôn trọng * GTS :- Biết đánh giá đúng mức, coi trọng danh sự, nhân phẩm và lợi ích người khác chính là thể giá trị trung thực và yêu thương người II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC : Phương pháp:- Giảng giải, đàm thoại Nêu gương tốt Giải vấn đề - Thảo luận Phương tiện: - Câu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ, danh ngôn… - Bảng phụ, Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (2’) - Em hiểu gì liêm khiết? - Kể câu chuyện liêm khiết ( diễn gia đình, nhà trường, xã hội) Bài a Giới thiệu bài mới.(1’) - GV kể chuyện anh em lưu lạc gặp - Em có suy nghĩ gì việc làm người anh trai? b Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (8’) Thảo luận phần đặt vấn đề Tiết: Bài 3: GV: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề - Sắm vai HS: -Thảo luận nhóm theo nhóm với nội dung: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Nhận xét cách cư xử, thái độ, việc làm Mai? Nhận xét cách cư xử, thái độ, việc làm Hải? Nhận xét việc làm Quân và Hùng? Việc làm đó thể điều gì ? 4.Theo em hành vi đó, hành vi nào đúng để chúng ta học tập hành vi nào cần phê phán ? Vì sao? HS: - Đại diện nhóm trình bày *Tích hợp: KNS phê phán việc đánh giá nhận xét hành vi tôn trọng không tôn trọng người khác GV kết luận: Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến người khác Hoạt động 2: (5’)Tìm hiểu hành vi tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác - Tổ chức cho HS chơi “ai nhanh hơn” - Hướng dẫn HS chơi: chia lớp thành hai nhóm - Nhóm 1: Tìm biểu tôn trọng người khác - Nhóm 2: Tìm biểu thiếu tôn trọng người khác (6) - Liên hệ thực tế (ở trường,ở lớp, gia đình và XH) -Nêu hành vi thể tôn trọng và không TT người khác? + Tôn trọng người khác: Vâng lời bố mẹ; Giúp bạn nhèo; Nhường chỗ cho người già + Không tôn trọng người khác: Xấu hổ vì bố đạp xích lô; Chê bạn nghèo; Dẫm chân lên cỏ Hoạt động 3: (7’)Tìm hiểu nào là tôn trọng người khác : - Cho HS diễn tiểu phẩm đã chuẩn bị trước - Qua câu chuyện HS giải tình - Em có nhận xét gì hành vi Minh và Nguyên - Có người cho “tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình” Theo em đúng hay sai?Vì sao? - GV nhận xét chốt => Rút bài học - Thế nào là tôn trọng người khác? - GV chốt ý - Liên hệ thực tế -Nếu không biết tôn trọng người khác,hậu gì xảy ra? Hoạt động 4: (7’)Tìm hiểu ý nghĩa tôn trọng người khác - Vì ta phải tôn trọng người khác? - Theo em, điều kiện sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh người với là gì ? => GV: Tôn trọng người khác là ta tự tôn trọng mình, làm cho sống trở nên phong phú và lành mạnh - Tôn trọng người khác có ý nghĩa nào đời sống ngày? GV chốt ý cho HS LHTT Hoạt động 5: (8’) Hướng dẫn HS rèn luyện thân -Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác nào sống ngày? * Tích hợp KNS : Thể ứng xử giao tiếp GTS : - Giúp người yêu thương, tôn trọng - Biết tôn thật, trung thực -Hướng dẫn HS liên hệ thân - GV kết luận Nội dung bài học a Khái niệm: Tôn trọng người khác là : - Đánh giá đúng mức - Coi trọng danh dự, nhân phẩm lợi ích người khác -Thể lối sống có văn hoá người b Ý nghĩa: Giúp ta : - Nhận tôn trọng người khác mình - Làm cho xã hội trở nên lành mạnh, sáng, tốt đẹp c Rèn luyện thân : Cần phải tôn trọng người lúc nơi - Thể qua cử , lời nói và hành động Củng cố: (4’) : Làm bài tập sgk/ 10 Giải tình “Trong học toán bạn Thắng có ý kiến sai không chấp nhận cho là mình đúng nên tranh cãi với cô giáo gay gắt Cô giáo yêu cầu Thắng không trao đổi để chơi giải tiếp Hãy nêu nhận xét em (ý kiến) Thắng và cô giáo Giải thích câu ca dao: “Lời nói không tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Tổ chức cho HS hệ thống bài học " Sơ đồ tư duy" Hướng dẫn: (2’)HS nhà học bài và làm bài tập 2,3,4 sgk/10 Chuẩn bị bài “Giữ chữ tín” Đọc trước mục đặt vấn đề và trả lời câu hỏi sgk/12 * Tìm hiểu:- Thế nào là giữ chữ tín? Tại chúng ta cần phải giữ chữ tín quan hệ người - Muốn giữ chữ tín HS cần phải làm gì? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (7) Ngày soạn : 19/9 /2012 Ngày dạy: 21 /9/2012 Tuần Bài Tiết: GIỮ CHỮ TÍN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu - Thế nào là chữ tín Biểu việc giữ gìn chữ tín nào Vì phải giữ chữ tín Kỹ năng: - Phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín * KNS :- Kĩ xác định giá trị, KN tư phê phán, kĩ giải vấn đề Thái độ: - Mong muốn, rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín - Rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín *GTS : Coi trọng lòng tin người mình là tảng để giá trị tôn trọng, yêu thương hình thành *TTHCM : Bác Hồ luôn giữ lời hứa với người và coi trọng lòng tin người mình II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Phương tiện: - Truyện đọc; Tình Tục ngữ, Ca dao Phương pháp: - Thảo luận nhóm, đóng vai, Đàm thoại III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : (1’) KTBC:(2’) Bài tập – SGK/10 Hằng và Mai thân Mai xem tài liệu, Hằng biết không nói Nếu em là Hằng em xử nào? Bài : a Giới thiệu bài :(1')Hằng ngày nghe đài, xem ti vi, đọc báo…Các em đã thấy nhiều trường hợp buôn bán thật thích và nhiều trường hợp buôn bán hàng nhái, hàng dởm Những tượng đó liên quan đến chữ tín Vậy để hiểu giữ chữ tín là gì? b Các hoạt động dạy và học Hoạt động Giáo viên và học sinh HĐ1: (7’) Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề -Gọi HS đọc tình mục đặt vấn đề - Nước Lỗ có hành vi nào dâng cái đỉnh cho nước Tề ? - Nhạc Chính Tử có thái độ nào trước việc làm vua nước Lỗ ? -Gọi HS đọc tình -Em bé Pác bó đã nhờ Bác Hồ điều gì? Bác đã thể lời hứa đó nào ? - Em có nhận xét gì việc làm Nhạc Chính Tử và Bác Hồ? -HS liên hệ thực tế *Tích hợp KNS : xác định giá trị trình bày suy nghĩ phẩm chất chữ tín => GV chốt ý HĐ2:(8’) Tìm hiểu khái niệm giữ chữ tín -Chữ tín là gì ? Thế nào là giữ chữ tín ? HS thảo luận : 1.Nêu số việc làm thể giữ chữ tín ? 2.Những biểu nào thể không giữ chữ tín ? Cho HS đọc và tìm hiểu tình 3: - Trên thị trường, các sở sản xuất, kinh doanh cần phải làm gì để giữ vững lòng tin và tín nhiệm khách hàng họ ? - Điều gì xảy quan hệ hợp tác kinh doanh mà hai bên không thực đúng qui định kí kết Nội dung ghi bảng Tiết: Bài : GIỮ CHỮ TÍN Nội dung bài học 1.Giữ chữ tín là : -Coi trọng lòng tin người mình -Biết trọng lời hứa và biết tin tưởng (8) hợp đồng ? -tại ta cần phải giữ chữ tín ? GV kê chuyện " Chuện với người cháu gần Bác Hồ" NXBTN/tr14 * Tích hợp TTHCM : Bác Hồ luôn giữ lời hứa với người và coi trọng lòng tin người mình HĐ3:(7’) Tìm hiểu ý nghĩa giữ chữ tín Phân biệt khác giữ chữ tín và không giữ chữ tín ? -Không giữ chữ tín để lại hậu gì cho người?-LHTT -GV phân tích lợi ích giữ chữ tín và hậu không giữ chữ tín ? -Hướng dẫn HS liên hệ thực tế Giữ chữ tín có ý nghĩa nào sống ? ý nghĩa: - Được người tin yêu, tín nhiệm - Giúp người đoàn kết và hợp tác với -GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Tướng Lương lượm dép”(Sách thuật xử người xưa NXB niên) -Qua câu chuyện trên em rút bài học gì cho thân ? -Em hãy tìmnhững câu ca dao tục ngữ nói giữ chữ tín ? VD: + Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay +Một lần tín, vạn lần tin +Người hẹn thì nên Người mười hẹn thì quên mười -Em có nhận xét gì câu ca dao, tục ngữ trên ? HĐ4:(8’) Rèn luyện thân Cách rèn luyện: HS giải tình 4/sgk - Làm tốt nghĩa vụ -Nếu người làm việc gì qua loa đại khái, không làm tốt mình trách nhiệm mình với công việc giao thì người đó có nhận - Hoàn thành nhiệm vụ tin cậy, tín nhiệm người khác không? vì ? - Giữ lời hứa -Bản thân em phải làm gì để thể người biết giữ chữ tín ? - Đúng hẹn -Hướng dẫn HS liên hệ thân Nêu ví dụ ( thật thà, trung thực ) - Giữ lòng tin -GV nhận xét, góp ý *GTS : Coi trọng lòng tin người mình là tảng để giá trị tôn trọng, yêu thương hình thành HĐ5: (5’) Luyên tập Hướng dẫn HS làm bài tập 1/12 sgk -Treo bảng phụ có ghi BT Gọi HS đọc to các tình và cho lớp giải tình -GV nhận xét –ghi điểm HS trả lời tốt Củng cố : (4’)Tổ chức HS giải tình “cách ứng xử thể việc giữ chữ tín” -Muốn giữ chữ tín HS phải làm gì ? -GV: Giúp HS hiểu : Muốn giữ chữ tín với người khác là “ Không nói dối, không sai hẹn” 5.Hướng dẫn (2’) HS nhà học thuộc bài và làm bài tập 2,4 /13 sgk -Thực tốt đức tính giữ chữ tín người xung quanh -Xem trước bài “Pháp luật và kỉ luật”/13 sgk , đọc trước mục đặt vấn đề * Tìm hiểu : -Pháp luật là gì ? Kỉ luật là gì ? Tại ta càn phải tuân theo Pháp luật và thực tốt kỉ luật? HS có cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không ? Vì ? ví dụ ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (9) Ngày soạn : 26 /9 /2012 Ngày dạy: 28 /9/2012 Bài Tuaàn Tiết: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu - Thế nào là pháp luật, kỷ luật; mối quan hệ pháp luật - kỷ luật - Thấy lợi ích việc thực pháp luật - kỷ luật Kỹ năng: -Biết XD kế hoạch rèn luyện ý thức, thói quen kỷ luật -Biết đánh giá hoạt động người khác và chính mình việc thực pháp luật, kỷ luật * KNS : Thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật, kỷ luật; tự giác thực pháp luật, kỷ luật - Biết tôn trọng người có tính kỷ luật, tôn trọng pháp luật *GTS : Trách nhiệm công dân sống theo pháp luật và tuân theo kỉ luật là tiền đề để xây dựng xã hội tốt đẹp II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1.Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đề, thảo luận nhóm,sơ đồ tư 2.Phương tiện : Bảng phụ, tranh ảnh, phiếu học tập, Văn pháp luật, Bản nội quy nhà trường, tài liệu vụ án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : (1’) KTBC : (3’ a Theo em muốn giữ chữ tín cần ? Nêu vài ví dụ biểu giữ chữ tín mà em, bạn em ? b Giải thích câu tục ngữ “Một lần tín, vạn lần tin” Bài a Giới thiệu bài :(1')GV giới thiệu tình Vi phạm an toàn giao thông Mang truyện đọc giờ, bỏ không lý GVĐầu năm lớp thông qua nội quy trường lớp nhằm mục đích gì? b Các hoạt động dạy và học Hoạt động Giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Tiết: Bài Hoạt động1: ( 8') Tìm hiểu phần đặt vấn đề HS: đọc mục đặt vấn đề Thảo luận nhóm PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT Nêu hành vi vi phạm pháp luật Vũ Xuân Trường và đồng bọn Bài học Hậu hành vi 3.Chúng bị bắt vì tội gì? Vì ? GV: Những hành vi đó là hành vi vi phạm pháp luật Để chống lại âm mưu xảo quyệt, tội ác bọn tội phạm ma túy (như Vũ Xuân Trường) các chiến sĩ công an đã làm gì ? -Theo em, HS cần phải có tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật không? Vì sao? Lấy ví dụ minh họa HĐ 2: ( 10’)- Tìm hiểu khái niệm kỉ luật và pháp luật - Pháp luật là gì ? Tại phải tuân theo pháp luật ? K hái niệm: * Pháp luật: là các quy tắc xử chung, có tính bắt buộc -Do Nhà nước ban hành - Được nhà nước bảo đảm thực các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế (10) - Thế nào là kỷ luật? Ví dụ - Nội quy lớp Nội quy chợ Nội quy công viên -Tại cần phải thực tính kỉ luật ? - So sánh pháp luật - kỷ luật có gì giống và khác nhau? + Giống: Đều là quy định -> buộc phải làm theo .Tạo thống hành động +Khác: Pháp luật quy định chung cho tất người Do Nhà nước đặt ra, bắt buộc chung Nhà nước đảm bảo thực - Tại sống chúng ta cần quy định pháp luật - kỷ luật? Ví dụ minh hoạ - Mối liên hệ pháp luật và kỉ luật nào ? GV cho HS làm bài tập 2/SGK/15 Dùng bảng phụ GV: Cho HS xem tranh GV liên hệ thực tế HS nêu vài VD mà em biết HĐ4: (9’) Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò pháp luật và kỉ luật sống: -Trường học mà không có nội quy nào? - Nếu xã hội không có pháp luật nào? GV: Kết luận cần thiết pháp luật và kỉ luật đời sống xã hội -PL và kỉ luật có ý nghĩa nào CD nước ta ? HĐ5: (8’) Rèn luyện tính kỷ luật, ý thức “Sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật” GTS : Trách nhiệm công dân sống theo pháp luật và tuân theo kỉ luật là tiền đề để xây dựng xã hội tốt đẹp GV: Thảo luận nhóm Câu 1: Biểu tính kỉ luật HS học tập? Biện pháp rèn luyện? Câu 2: Biểu tính kỉ luật HS sinh hoạt ngày? Biện pháp rèn luyện? GV: Kết luận * Học tập: - Tự giác học đúng đặn Chuẩn bị bài tốt…Tự giác tham gia hoạt động trường, lớp + Biện pháp rèn luyện: Tự lập kế hoạch hành động tự kiểm tra đánh giá… + Trong sống: (Biện pháp thực hiện) -Hướng dẫn HS làm bài tập sgk/15 Kỷ luật: Là quy định, quy ước cộng đồng ( tập thể) hành vi cần tuân theo -Nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ người Ý nghĩa: - Giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống hành động -Tạo điều kiện cho xã hội phát triển theo hướng chung 3/ Nhiệm vụ HS - Phải tuân theo kỷ luật, pháp luật thì qui định nhà nước thực xã hội ổn định bình yên - Phải tự giác thường xuyên thực đúng qui định nhà nước cộng đồng đề Củng cố: (3’) -Tìm ca dao, tục ngữ, thể pháp luật và kỷ luật -Tổ chức cho HS hệ thống bài học " Sơ đồ tư duy" - GV nhận xét, kết luận toàn bài Hướng dẫn nhà: (2’) - Nắm vững nội dung bài học.- Làmbài tập2, 4/SGK/15 vào - Chuẩn bị bài “Xây dưng tình bạn sáng, lành mạnh” - Tìm hiểu bài – Để xây dựng tình bạn sáng em phải làm gì? -Đặc điểm tình bạn sáng nào? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (11) Ngày soạn : 3/10/2012 Ngày dạy : 5/10/2012 Tuần Tiết : Bài : XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH I MỤC TIÊU Kiến thức :Giúp HS -Nắm biểu tình bạn sáng, lành mạnh thực tế -Phân tích đặc điểm, ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh người Kỹ : - Biết đánh giá thái độ, hành vi thân và người khác quan hệ tình bạn - Biết xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh * KNS: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, kĩ giải vấn đề Thái độ : -Có thái độ quí trọng tình bạn Mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh * GTS : tình bạn sáng, lành mạnh là sở để xây dựng mối quan hệ người với người.Đó chính là tôn trọng, yêu thương, khoan dung, trung thực, khiêm tốn đời thường II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Phương pháp :- Thảo luận , sắm vai, diễn giải, kể chuyện, giải tình 2.Phương tiện : - Ca dao, tục ngữ, câu chuyện , bài hát … nói tình bạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định :(1’) KTBC : (3’) - Thế nào là pháp luật và kỉ luật ? - Trách nhiệm thân em pháp luật và kỉ luật nào ? -Hiện nay, luật giao thông đường qui định, người tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm trên các tuyến đường bắt buột Em có suy nghĩ gì qui định trên ? Bài : a Giới thiệu bài :(1') Tổ chức HS hát tập thể bài “Lớp chúng mình đoàn kết” GV hỏi: Nội dung bài hát này ca ngợi điều gì ? -GV nhận xét , chốt ý => vào bài b Các hoạt động dạy và học Hoạt động Giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: (13’) Tìm hiểu khái niệm tình bạn chân chính -Gọi HS đọc mục đặt vấn đề -Hướng dẫn HS thảo luận : Nêu việc làm mà Ăng-ghen đã làm cho Mác ? 2.Nêu nhận xét tình bạn Mác và Ăng ghen Tình bạn Mác và Ăng ghen dựa trên sở nào? - GV nhận xét, bổ sung ý kiến “Lê Nin đã ca ngợi tình bạn Mác và Ăng ghen” “Những quan hệ các nhân hai người đó đã vượt quá xa chuyện cổ tích cảm động nói tình bạn người xưa” -Tình bạn Mác và Ăng ghen dựa trên tảng tình cảm lớn đó là yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập - Thế nào là tình bạn ? Biểu tình bạn sáng ? GTS : tình bạn sáng, lành mạnh là sở để xây dựng mối quan hệ người với người.Đó chính là tôn trọng, yêu thương, khoan dung, trung thực, khiêm tốn đời thường HĐ2: (15’) Tìm hiểu đặc điểm và ý nghĩa tình bạn Tiết : Bài : XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH Nội dung bài học: Tình bạn là: - Tình cảm gắn bó hai nhiều người - Trên sở hợp tính tình, sở thích, lí tưởng… (12) Mục tiêu: - HS nắm đặc điểm và ý nghĩa tình bạn sáng lành mạnh Biết phân định tình bạn sáng lành mạnh với sai trái tình bạn - Đặc điểm tình bạn sáng lành mạnh? Đặc điểm: -Trái với tình bạn sáng lành mạnh là gì? - Thông cảm chia GV nhận xét, bổ sung - Liên hệ thực tế - Bình đẳng, tôn trọng - Kể chuyện Lưu Bình – Dương Lễ - Tin cậy, chân thành => Rút kết luận - Có trách nhiệm với - Cho HS quan sát tranh “cõng bạn học” đăng trên báo tiền phong ngày 11/10/2006 - Hướng dẫn HS liên hệ thực tế - Tại chúng ta sống cần phải có tình bạn? - Tình bạn có ý nghĩa nào sống? Ý nghĩa: - Em hãy nêu cảm xúc em có tình bạn chân - Giúp người cảm thấy ấm chính? áp, tự tin *Tích hợp KNS : KN ứng xử/ giao tiếp : thể cảm - Yêu sống thông chia kỉ niệm , ý tưởng tốt đẹp tình - Biết tự hoàn thện bảng thân bạn GV treo nội dung tình lên bảng, em hãy cho biết ý kiến và giải thích vì sao: a/ Không có tình bạn sáng hai người khác giới b/ Tình bạn sáng lành mạnh có từ phía - GV chốt ý, nhận xét, bổ sung - Liên hệ thực tế kết hợp việc giáo dục giới tính cho HS, ngộ nhận tình bạn trở thành tình yêu  Hậu quả? GV LHTT lớp, trường để giáo dục HS xây dựng tình bạn sáng việc giải thích câu ca dao: “Bạn bè là nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có Bạn bè là nghĩa trước sau Tuổi thơ bạc đầu không phai” GV kết luận, chuyển ý HĐ4: (7’) Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài tập1/17/SGK - Hướng dẫn HS giải thích - Cho HS: Tìm số câu ca dao tục ngữ nói tình bạn Thu bài, chấm và nhận xét Củng cố:(3’) Giải tình sau - Bị người khác rủ rê sử dụng ma túy - Bạn có chuyện buồn, Lan thường an ủi - Sinh nhật Linh, Linh không mời Lan vì ngại gia đình Lan khó khăn - Tuấn học giỏi chơi thân với Mạnh, kiểm tra Toán, Tuấn đưa bài cho Mạnh chép =>GV nhận xét và giáo dục HS hiểu thêm tình bạn có thái độ nghiêm túc quan hệ bạn bè và có trách nhiệm xây dựng tình bạn bền vững Hướng dẫn: (2’) Về nhà: Học và làm bài tập 2,3 SGK/17 - Xem trước bài “Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội” Tiết sau HĐNK - Tìm hiểu hoạt động chính trị và xã hội là gì? Nêu việc làm em địa phương tham gia các hoạt động chính trị xã hội - Tham gia các hoạt động đó giúp ích gì cho thân và xã hội VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 10/10 /2012 (13) Tuần Tiết : Hoạt động ngoại khóa đạo đức học sinh nay: Ngày dạy : 12/10 /2012 Bài 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu các loại hình hoạt động chính trị - xã hội - Sự cần thiết phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội - Ý nghĩa nó Kỹ năng: - HS có kỹ tham gia các hoạt động chính trị - xã hội -Qua đó hình thành kỹ hợp tác, tự khẳng định sống cộng đồng KNS :KN tư phê phán, kĩ giải vấn đề, KN đặt mục tiêu Thái độ: - Hình thành HS niềm tin yêu vào sống, tin vào người - Mong muốn tham gia các hoạt động lớp, trường và xã hội GTS : - Xây dựng xã hội, nhà nước có liên quan đến các hoạt động chính trị - xã hội - CD có trách nhiệm việc xây dựng nhà nước mình sống II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, xử lí tình Phương tiện: Sự kiện, gương thành đạt Bảng phụ, tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : (1’) KTBC : ( 2’)- Thế nào là tình bạn sáng ? Nêu ý nghĩa ? - Nêu câu ca dao, tục ngữ nói tình bạn sáng? Bài mới: a Giới thiệu bài :(1') Đưa tranh : Hiến máu nhân đạo và tranh niên tình nguyện => Đó là hình ảnh có liên quan đến các hoạt động chính trị xã hội vào bài: b Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Tiết: Bài 7: HĐ1: (12’)Tổ chức HS tìm hiểu các hoạt động Hoạt động ngoại khóa - Thực nghĩa vụ quân đạo đức học sinh - Tham gia giữ trật tự địa phương : TÍCH CỰC * Hoạt động giao lưu người THAM GIA CÁC HOẠT - Trò chơi: Ai nhanh (5’) ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ - Mỗi nhóm lên bảng dán tranh ảnh đã sưu tầm trên giấy A4 HỘI (đã chuẩn bị trước) - Đại diện nhóm thông báo kết - Số lượng, các lĩnh vực GV hướng dẫn HS nhận xét hình thức, nội dung các nhóm, đánh giá ý thức chuẩn bị * Xây dựng bảo vệ nhà nước - Hoạt động cán công chức - Lao động sản xuất doanh nghiệp với người - Tham gia hội chữ thập đỏ - Đền ơn đáp nghiã * Hoạt động cá nhân, đoàn thể quần chúng tổ chức chính trị - Hiến máu nhân đạo.Tham gia đội TNTP - Đoàn TNCSHCM - Hội liên họp PNVN HĐ2:( 6’) Hoạt động xã hội là gì? Hoạt động CT-XH là: GV chốt ý ghi bảng -Xây dựng và bảo vệ (14) Nhấn mạnh: Hoạt động chính trị xã hội là tự nguyện tham gia => Nhà nước phát huy sức mạnh toàn dân => thực nhiệm vụ chính trị -Chế độ chính trị, trật tự Đảng nhà nước việc bảo vệ Tổ Quốc phát triển kinh tế xã hội an ninh xã hội HĐ3 :(11’) Tìm hiểu ý nghĩa hoạt động chính trị XH Ý nghĩa: Tích hợp KNS: phê phán không tích cực tham gia các - Là điều kiện cá nhân hoạt động chính trị, xã hội phát triển lực - Nội dung thảo luận - Đem lại cho người a/ - Phân loại biểu tích cực, không tích cực tham niềm vui, an ủi tình gia các hoạt động chính trị, xã hội thần, giảm bớt khó 2.b/ Tích cực tham gia các hoạt động… thì có lợi, có hại gì với khăn vật chất thân và người khác? - Phát huy truyền thống Khi tham gia các hoạt động (bảo vệ công, vệ sinh môi tốt đẹp dân tộc trường) Em thường làm với lý nào? Vì sao? - Tích cực … Có ý nghĩa nào? GV nhận xét – chốt ý ghi bảng GTS : - Xây dựng xã hội, nhà nước có liên quan đến các hoạt động chính trị - xã hội HĐ4:(7’) Trách nhiệm HS Trách nhiệmcủa HS: GTS : - CD có trách nhiệm việc xây dựng nhà nước mình Tham gia các hoạt động sống CT- XH để : - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm : Vẽ sơ đồ tư -Hình thành, phát triển - Nhóm 1,2: Tìm HĐ giao lưu người với người thái độ, tình cảm, niềm - Nhóm 3,4: Tìm HĐ các đoàn thể tin sáng - Nhóm 5,6 :Tìm HĐ xây dựng và bảo vệ nhà nước -Rèn luyện lực giao Phát phiếu học tập cho HS tự chấm điểm mình tiếp ứng xử , tổ chức A Học tập: + Tự giác quản lí, hợp tác… Tích cực: + Không quay cóp.Biết giúp đỡ bạn bè Hạn chế: - Còn nhắc nhở, quay cóp - Chưa quan tâm bạn B Việc nhà: - Tự giác, tích cực Bố mẹ hài lòng - Còn phải nhắc nhở quên - Bố mẹ đôi chua vui C Hoạt động chính trị xã hội: - Tự giác, tích cực - Còn phải đôn đốc tham gia không đầy đủ - Trốn không tham gia -Khi tham gia các hoạt động CT-XH giúp em điều gì sống ? Củng cố:(3’) GV cho HS giải tình Viết trên bảng phụ (4 Câu) Tích hợp KNS : giải các vấn đề các tình VD: Em muốn tham gia hoạt động tình nguyện, gia đình em quá khó khăn em làm gì? HS vẽ: sơ đồ tư các HĐCT-XH các em và niên địa phương đã tham gia Hướng dẫn :(2’) Về nhà ôn các bài :1, 2, 3,4,5,6 ( sgk): - Chuẩn bị kiểm tra tiết: VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (15) (16) Ngày soạn : 17/10 /2012 Ngày dạy : 19/10 /2012 Tuần Tiết : KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức :- HS nắm nội dung kiến thức trình bày có hệ thống, rõ ràng - Áp dụng kiến thức làm bài tập tốt Kỉ năng: - Liên hệ thực tế dựa trên nội dung kiến thức đã học *KNS : Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề, KN vận dụng Thái độ :- HS làm bài nghiêm túc.Trung thực II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp:trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận Phương tiện: Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danh Đáp án, biểu điểm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : (1’) KTBC : ( 3’) Đề bài ( in ) Đáp án và biểu điểm Bài mới: Phát đề kiểm tra: Củng cố : - Thu bài -GV nhận xét ý thức thái độ làm bài kiểm tra học sinh -Những tồn cần rút kinh nghiệm /Hướng dẫn nhà: -Chuẩn bị trước bài “ tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác” Tìm hiểu: - Tại chúng ta cần phải học hỏi các dân tộc khác - Em học hỏi gì dân tộc khác qua phim, ảnh, báo VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (17) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề(nội dung, chương) Chủ đề1: Các chuẩn mực đạo đức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TNKQ TL Thông Hiểu TNKQ TL Nhận biết khái niệm các chuẩn mực đạo đức đã học Hiểubiểu cácchuẩn mực đạo đức đã học câu 2đ 20% câu 1đ 10% Các hành vi tôn trọng lẽ phải và thiếu tôn trọng lẽ phải Chủ đề2: Tôn trọng lẽ phải Số câu Số điểm Tỉ lệ % câu 2đ 20 % So sánh PL và KL : giống và khác câu điểm 20% Chủ đề3: Pháp luật và kỉ luật Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu T/số điểm T/lệ % Vận Dụng V D Thấp VDCao TN TN TL TL KQ KQ HS phải làm gì để giữ lòng tin người khác câu 1đ 10 % Vận dụng bài học tôntrọg lẽ phải để nêu ýkiến cánhân vềcách xử tập thể 1câu 2đ 20% Cộng 10 câu 40đ 40% 2câu 4đ 40% câu 2đ 20% câu câu câu câu 1câu 2đ 1đ 4đ 1đ 2đ 20% 10% 40% 10% 20% 13 câu 10đ 100% (18) Trường THCS Mê Linh Lớp / Tên: A.Trắc ĐỀ KIỂM TRA MÔN :GDCD Thời gian : 45 phút Đề nghiệm khách quan ( điểm) I Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất( điểm) Câu 1.Người tôn trọng lẽ phải là người: A Ủng hộ và tuân theo điều đúng đắn B.Không hám danh, hám lợi C Tin cậy vào người D.Không nhỏ nhen, ích kỉ Câu 2.Sống liêm khiết giúp chúng ta: A.Làm giàu nhanh chóng B.Được thản, người quí trọng, tin cậy C.Có cách ứng xử phù hợp D.Làm việc gì để đạt mục đích Câu 3.Hành vi nào thể rõ tôn trọng người khác? A.Đi nhẹ , nói khẽ nơi công cộng B.Châm chọc, chế giễu người khuyết tật C.Bật nhạc to đã quá khuya D.Bắt nạt người yếu mình Câu 4.Người biết giữ chữ tín sẽ: A.Tụt hậu so với người khác B.được người khác tin cậy, tín nhiệm C.Nhận giúp đỡ người D.Dễ để người khác nhận thấy khuyết điểm mình II Điền câu đúng ( Đ ), sai ( S ) ( điểm) ……… Câu 1.Phê phán việc làm sai trái ……… Câu 2.Chỉ làm việc mà mình thích ……… Câu 3.Sẵn sàng giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn ……… Câu 4.Luôn biết lắng nghe ý kiến người III Hãy nối thương tin cột A với cột B cho phù hợp (1 điểm) A Hành vi B.Phẩm chất đạo đức Kết nối 1.Không tham ô, không nhận hối lộ A.Tôn trọng người khác 1……… 2.Đã hứa với ai, việc gì là làm đến nơi, B.Liêm khiết 2……… đến chốn C.Tôn trọng lẽ phải 3……… 3.Chấp hành tốt nội quy trường đề D.Giữ chữ tín 4……… E.Pháp luật và kỉ luật 4.Ủng hộ việc làm đúng, phê phán việc làm sai . II.Tự luận ( điểm) Câu Theo em, để giữ lòng tin người mình thì chúng ta phải làm gì ? ( 1điểm) Câu Em hãy nêu hành vi tôn trọng lẽ phải và hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải mà thực tế chúng ta thường gặp?( đ) Câu Có người cho tập thể, cách xử khôn ngoan là tránh tham gia vào việc không liên quan đến mình và luôn tán thành, làm theo ý kiến đa số Vận dụng bài học tôn trọng lẽ phải để nêu ý kiến em vấn đề này.(2đ ) Câu Pháp luật và kỉ luật có gì giống và khác ?( điểm ) (19) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 3( 2điểm) Câu ( điểm ) - Đi nhẹ, nói khẽ bệnh viện - Không chế giễu người khuyết tật , - Không cậy lớn hiếp yếu - Không trộm cắp đồ đạt người khác * Thiếu tôn trọng lẽ phải mà thực tế chúng ta thường gặp - Sỉ nhục bạn - cắt lời người lớn nói chuyện -chế giễu bạn - nói chuyện riêng cô giáo gảng bài Học sinh có thể có cách diễn đạt khác nhau, yêu cầu nêu ý sau: *Không tán thành với quan điểm trên *Giải thích: -Đó không phải cách xử khôn ngoan,ích kỉ -Trong tập thể người phải quan tâm, chăm lo đến nhau… -Trong thực tế không phải lúc nào đa số đúng… So sánh Pháp luật- Kỉ luật *Giống : GD người làm điều tốt tránh điều xấu * Khác : Pháp luật Kỉ luật - Là quy tắc xử - Là quy định quy chung ước - Có tính bắt buột - Tự giác tuân theo - Do nhà nướcban hành - Do cộng đồng, tập thể đề - Biện pháp : - Biện pháp : + GD + Lên án + Thuyết phục + Khuyến khích + Cưỡng chế + Khen chê (Mỗi ý đúng 0,25điểm) điểm (Mỗi ý đúng 0,25điểm) 2điểm ( 0,5 đ) ( ý 0,5 đ) 0,5 điểm 1,5điểm (20) Ngày soạn : 17/10 /2012 Ngày dạy : 19/10 /2012 Tuần Tiết : Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi đúng sai việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác - Biết tiếp thu cách có chọn lọc, phù hợp Học tập và nâng cao hiểu biết, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng tình đoàn kết các dân tộc * KNS: KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng, KN phân tích so sánh,KN ứng xử, giao tiếp Thái độ: Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác Có nhu cầu tìm hiểu, học tập giá trị tốt đẹp văn hoá các dân tộc khác * GTS : Trách nhiệm tôn trọng,hợp tác nhằm tiếp thu tinh hoa tốt đẹp nhân loại II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp:Thảo luận nhóm, đàm thoại Trắc nghiệm, phân tích Phương tiện:Bảng phụ.Tranh ảnh thành tựu văn hoá số nước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : (1’) KTBC : ( 3’) - Vì ta phải tham gia tích cực các hoạt động chính trị xã hội ? - Kể số hoạt động chính trị – xã hội mà em đã tham gia ? Bài mới: a Giới thiệu bài :(1') HS quan sát tranh thành tựu bật, công trình vĩ đại truyền thống tốt đẹp nước trên giới => Vào bài b Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Tiết: Bài 7: HĐ1: (10’) Tìm hiểu biểu tôn trọng học Tôn trọng học hỏi các dân hỏi các dân tộc khác qua mục đặt vấn đề -Gọi HS đọc mục đặt vấn đề (sgk/20) tộc khác GV:Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 1.Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào văn hóa giới ? Nêu thêm VD ngoài SGK ? 2.Lí quan trọng nào giúp Trung Quốc có kinh tế trỗi dậy mạnh mẽ ? Theo em, nước ta tiếp thu thành tựu nào giới ? Ví dụ ? Việc học hỏi các dân tộc khác người xung quanh em có gì đúng, sai ? Vì ? - GV nhận xét, chốt ý - Hướng dẫn HS liên hệ thực tế lớp, trường, xã hội … GV nhấn mạnh : Giữa các dân tộc cần có học tập, dóng góp kinh nghiệm lẫn dân tộc làm phong phú văn hóa, kinh tế nhân loại -Liên hệ thực tế HĐ2:( 5’) Tìm hiểu khái niệm tôn trọng học hỏi các dân Nội dung bài học : tộc khác Tôn trọng học hỏi các dân tộc Theo em tôn trọng học hỏi các dân tộc khác là gì ? khác là : -Nhờ tiếp thu thành tựu, bạn bè ta đã làm gì ? -Tôn trọng : chủ quyền, lợi ích, -Nêu biểu tôn trọng học hỏi các dân tộc văn hóa dân tộc khác khác ? -Tiếp thu điều tốt đẹp -Việc học hỏi các dân tộc khác có lợi hay có hại cho đất KT, VH, XH các dân tộc nước ? Em hãy chứng minh ? -Tự hào thành tựu DT mình (21) HĐ3 ( 12') Tìm hiểu ý nghĩa tôn trọng học hỏi các dân tộc khác -Vì ta cần phải học hỏi các dân tộc khác ? -Liên hệ “ ngày đàng , học sàng khôn” -Yêu cầu HS giải thích câu tục nhữ trên : -GV nhận xét chốt ý, bổ sung Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa nào sống ? GV :Liên hệ điều kiện mở cửa số văn hóa tiêu cực đã len lỏi vào đời sống cộng đồng làm suy thoái đạo đức lớp trẻ -Nêu số ví dụ HS bị suy thoái đạo đức ? - Nhuộm tóc, ăn mặc cầu kì, bỏ học, sử dụng ma túy -Hướng dẫn HS làm bài tập sgk /22 để chứng minh Ý nghĩa : -Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác là truyền thống quí báu dân tộc -Tạo điều kiện để nước ta phát triển nhanh, mạnh HĐ4 (8’) -Hướng dẫn HS rèn luyện thân-Luyện HS rèn luyện thân : tập -Tích cực học tập -Mỗi chúng ta cần phải làm gì để thể tôn trọng học hỏi -Tìm hiểu đời sống và văn hóa các dân tộc khác ? các dân tộc khác -Yêu cầu HS liên hệ thực tế -Tiếp thu chọn lọc, phù hợp với -Hướng dẫn HS làm bài tập 2, sgk /22 điều kiện hoàn cảnh đất nước -GV chốt ý đánh giá Kết luận :Việt Nam muốn trở thành rồng Châu Á việc làm không thể thiếu , đó là mở rộng cửa tôn trọng học hỏi các dân tộc khác tiếp thu phải biết chọn lọc và phải giữ gìn sắc dân tộc “ Hòa nhập không hòa tan” -Liên hệ : Việt Nam tổ chức hội nghị A Pec và gia nhập WTO Củng cố : (6’ ) Tổ chức chơi sắm vai – Giải tình : -Toàn và An tranh luận với : Toàn nói “Ở các nước phát triển Mĩ, Nhật, Trung Quốc … theo mình không có gì để học tập ,vì họ ác và là kẻ cướp nước ta ” -An nói : “ Chúng ta sống phải biết kiềm chế, nén nỗi đau thương vì nhân loại, vì dân tộc không hận thù mà cùng kết bạn hợp tác làm ăn góp phần xây dựng đất nước” Chứ Toàn thấy Mĩ giúp Việt Nam gia nhập WTO -Theo em, em đồng ý với ý kiến nào ? Vì ? Trò chơi: Ong vàng tìm chữ ( thời gian : 2phút) - Hình thức : vẽ sơ đồ tư theo nhóm  Mỗi đội cử ong chúa bay tìm chữ vườn hoa quy định.Khi bay nhớ vẽ sơ đồ đường bay, Mỗi đường bay phải gắn chữ mình đã tìmđược  Đội nào tìm nhiều chữ và hoàn thành nhanh đội đó thắng  Đội thắng nhận phần quà 10 điểm và tràng pháo tay Hướng dẫn :(2’) HS nhà học thuộc bài và làm bài /21 sgk vào Tìm số ca dao, tục ngữ thể tôn trọng học hỏi các dân tộc khác VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (22) Ngày Soạn : 31/10 /2012 Ngày dạy : 2/11/2012 Tuần 10 Tiết 10 : Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I MỤC TIÊU Kiến thức: : - Hiểu nội dung ý nghĩa và yêu cầu việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Kỹ năng: - Phân biệt biểu đúng và không đùng việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư * KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tư phê phán và KN tư sáng tạo Thái độ:- Có tình cảm gắn bó ,ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư * GTS : Trách nhiệm yêu thương, hạnh phúc , tự do, đoàn kết thể qua việc xây dựng nếp sống văn hóa II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp::- Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại, hoạt động cá nhân, sắm vai Phương tiện:- Phiếu học tập, tư liệu người tốt, việc tốt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : (1’) KTBC : ( 3’) Nhận xét bài kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài :(1') GV nói tượng người ăn xin, bán báo, bưu thiếp cho khách du lịch nơi du lịch - Em nghĩ gì tượng này? Tại sao?=> Vào bài b Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1:(10’) Khai thác mục đặt vấn đề Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA - Gọi HS đọc bài Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Những tượng tiêu cực mục I đã nêu là gì.? Những tượng đó có ảnh hưởng nào đến sống người dân? Vì làng Hinh công nhận là làng văn hóa? Những thay đổi làng Hinh có ảnh hưởng gì tới sống người dân và cộng đồng? - GV nhận xét bổ sung, chốt ý HĐ2:(10’) Tìm hiểu khái niệm : Cộng đồng dân cư và xây Nội dung bài học : dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư ? a Thế nào là cộng đồng dân cư GV liên hệ HS nơi mình sống - Là người sinh sống - Cộng đồng dân cư là gì? toàn khu vực lãnh thổ đơn vị hành - GV chốt ý ghi bảng chính - GV liên hệ địa phương HS -Gắn bó với để cùng thực GV: Ở làng em có đạt danh hiệu là làng văn hóa chưa (Vì sao) lợi ích mình, lợi ích chung đạt (Vì sao).? -GV chốt ý kết luận Giải thích làng văn hóa.Đó chính là cộng b Xây dựng nếp sống văn hoá đồng dân cư địa phương ta cộng đồng dân cư -Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư làgì? - Làm cho điều kiện văn hoá ngày - GV chốt ý ghi bảng càng lành mạnh, phong phú: Thảo luận nhóm - Giữ gìn an ninh trật tự GV chia nhóm thảo luận vấn đề sau - Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan + Những biểu tiêu cực, thiếu văn hóa khu dân cư môi trường + Những biểu tích cực có văn hóa (23) GV: Gọi đại diện 23 nhóm trình bày Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung Lưu ý chia bảng thành cột: Thiếu văn hóa và có văn hóa Liên hệ địa phương em GV: Có thể bổ sung GV: Chốt ý: mặt tích cực, tiêu cực cộng đồng HĐ : ( 8') Tìm hiểu ý nghĩa xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư - GV liên hệ thực tế: Cho HS xem tranh hình ảnh đẹp và sống cộng đồng (trồng cây, giữ sắc văn hóa…) - Quảng bá hình ảnh VN hội nghị APEC với bạn bè giới * Muốn để mắt bạn bè năm châu biết VN đất nước và người không thể dân tộc mà dân tộc VN (cộng đồng) * Thế đất nước trên đường hội nhập bệnh tiêu cực âm ĩ không có thuốc chữa nó làm không ít vẻ đẹp VN GV:Theo em nếp sống văn hóa các cộng đồng dân cư có bao gồm nếp sống văn hóa gia đình, dòng họ không?Vì sao? Có ý nghĩa nào ? * GV liên hệ: Ở Khánh Hòa nói chung, Vịnh Văn Phong nói riêng điểm du lịch tiếng Chúng ta nên thể nếp sống có văn hóa - Tại phải xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng? *GV chốt ý ghi bảng HĐ : ( 7') Tìm hiểu trách nhiệm HS việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư * GV cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất” chơi theo tổ GV nêu câu hỏi dại diện tổ giơ nội dung lên tổ nào trả lời đúng chơi tiếp, sai bị loại => Dẫn dắt để liên hệ giáo dục phần trách nhiệm công dân – HS * GTS : Trách nhiệm yêu thương, hạnh phúc , tự do, đoàn kết thể qua việc xây dựng nếp sống văn hóa - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng -Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu -Chống mê tín dị đoan, chống tệ nạn ma tuý c Ý nghĩa: - Góp phần làm cho sống bình yên, hạnh phúc - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc d .Trách nhiệm HS - Tham gia hoạt động vừa sức , tránh làm việc xấu Củng cố:(3’) Luyện tập - Phát phiếu học tập cho HS làm bài tập 2/ 24 SGK - GV nhận xét bài làm HS - GV: Vì các biểu còn lại không đúng GV: Đưa hai tình + Gia đình có bố rượu chè, chơi đề em phải bỏ học + Gia đình bác An tổ chức tiệc cưới linh đình => Vỡ nợ Hướng dẫn :(2’) Làm bài tập SGK – Tìm hiểu gương tốt địa phương - Chuẩn bị bài 10 : Tự lập - Tại người cần có tính tự lập - Có người nói tự lập là điều kiện cần và đủ cho thành công theo em đúng hay sai? Vì sao? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (24) Ngày soạn : 7/11 /2012 Ngày dạy : 9/11 /2012 Bài 10: Tuần 11 Tiết 11 : TỰ LẬP I MỤC TIÊU Kiến thức:- HS hiểu nào là tính tự lập Biểu tính tự lập - Ý nghĩa tự lập với thân, gia đình, xã hội Kỹ năng: - Biết tự lập học tập, lao động, sinh hoạt cá nhân * KNS: KN xác định, thể hiện, đặt mục tiêu Thái độ:- Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm ỷ lại và phụ thuộc vào người khác * GTS : Giá trị trách nhiệm việc tự lập là tản xây dựng sống tự lập II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp::- Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại, hoạt động cá nhân, sắm vai Phương tiện: - Câu chuyện, gương người tốt ( học sinh nghèo vượt khó) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : (1’) KTBC : ( 3’) a Thế nào là cộng đồng dân cư? Xây dựng nếp sống văn hoá là làm gì? b Nêu ý nghĩa và trách nhiệm học sinh việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư? Bài mới: a Giới thiệu bài :(1') GV kể chuyện hai anh em (một người nhờ có tính tự lập -> vượt qua khó khăn và người thiếu tính tự lập nên…) -Tại người em có thể vượt qua khó khăn đứng vững sống tạo dựng nên nghiệp còn người anh lại nghèo khó? b Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(15') Khai thác tình Bài 10: TỰ LẬP - Mục tiêu: Tìm KN, biểu tự lập *KNS: Giao tiếp, ứng xử, tư duy, phân tích Bài học : - Tiến hành: HS đọc truyện “Hai bàn tay” 1/ Thế nào là tự lập: -Vì Bác Hồ có thể tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng? HS: Vì Bác có lòng yêu nước, tự tin ý chí tâm, lòng hăng hái tin vào K’ mình - Chi tiết nào thể điều đó? HS: Bác đưa hai bàn tay nói: “Đây tiền đây…” - Qua chuyện này em có nhận xét gì Bác? HS Bác không trông chờ dựa vào người khác tự lo sống cho mình… ->GVKL: Bác có tính tự lập - Tự lập là gì ? - TL là tự làm lấy, tự lo liệu tạo - Người có tính tự lập thường có biểu ntn? dựng sống mình, HS: Họ tự tin có lãnh dám đương đầu với khó không trông chờ và dựa dẫm khăn và có nỗ lực qtâm phụ thuộc vào người khác -> Chốt ý -> ghi bảng - Biểu : -tự tin, có lãnh, Cuộc HT Bác không làm việc để sống àm còn học dám đương đầu với khó tập KN đấu tranh giải phóng dân tộc các nước khăn thử thách đặc biệt CM-10 Nga và người đã lãnh đạo nhân dân – giải - Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn phóng dân tộc khỏi thống trị kể thù còn các em lên học tập, công ta có tính tự lập có lợi gì? việc sống (25) Hoạt động 2: (10') Trò chơi tiếp sức 2/ Ý nghĩa : - Mục tiêu : Phân biệt tính tự lập và trái với TL -> ý nghĩa - KNS: KN phân biệt hành vi đúng sai - Tiến hành : GV nêu yêu cầu và hai đội thực : Nếu đội nào nêu nhiều đúng -> thắng (3’) HS nêu biểu TL học tập và sống - GV nhận xét -> KL -> Khen ngợi -Nếu ta luôn tự lập tự giải phóng các công việc và vượt - Người có tính tự lập thường khó giúp ta có điều gì ? thành công sống HS : - Học giỏi - Xứng đáng kính trọng - Thành công công việc và có kính trọng người - Em hãy kể vài biểu ỷ lại, dựa dẫm thiếu tự lập HS : HS không tự làm BT mượn bạn chép… - Điều gì xảy ta luôn lười biếng ỷ lại ? HS không thành công, không người yêu mến GDBVMT :GV-VD : Một HS lưới biếng, dựa dẫm vào người khác và không làm vệ sinh phòng mình->bẩn, mốc…-> tác hại Hoạt động : (10') Rèn luyện thân 3/ Nhiệm vụ HS: - Mục tiêu : Liên hệ thực tế và rút nhiệm vụ cho mình - KNS: Giao tiếp, ứng xử, tư , phân tích - Tiến hành : GV nêu câu hỏi và HS trả lời - Hãy kể số gương nhờ có tính TL nên đã thành công sống HS : - Bạn A, B -> giải - chú…-> kỹ sư…bố, mẹ… - Làm nào mà họ có tính tự lập ? GTS : Giá trị trách nhiệm việc tự lập là tản xây dựng sống tự lập - Phải rèn luyện tính tự lập HS : Nhờ rèn luyện – tự làm việc – không ỷ lại phải … tất các lĩnh vực : học => siêng năng, kiên trì tập, công việc, sinh họat hàng -> Ngay từ bây các em phải rèn luyện mình các này lĩnh vực tích cực tự giác làm việc cụ thể mà đem lại lợi ích cho mình và cho XH Củng cố: (3’) GV sơ kết trên bảng phụ cho HS điền vào hoàn chỉnh HS vẽ :Sơ đồ tư qua bài học HS rèn luyện tính tự lập: - Nêu số câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn VD: - Thắng không kiêu, bại không nản (Bác Hồ) - Có cứng đứng đầu gió (Tục ngữ) HDVN:(2’) - Học thuộc bài Làm bài tập sgk còn lại/27 - Xem trước bài 11.”lao động tự giác và sáng tạo” Tìm hiểu : -Tại chúng ta lao động cần phải tự giác – sáng tạo Nêu tính tự giác học tập em VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………  (26) (27) Ngày soạn : 14/11 /2012 Ngày dạy : 16/11 /2012 Bài 11: Tuần 12 Tiết 12 : LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu LĐTG là gì? Các hình thức lđ, biểu LĐTGST trọng học tập LĐ Kỹ năng: Hình thành số kỹ LĐTGST các lĩnh vực * KNS: KN tư phê phán, phân tích, đặt mục tiêu Thái độ: Hình thành ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực và kết đã đạt luôn luôn hướng tới tìm tòi cái học tập và lao động * GTS : Tinh thần trách nhiệm đoàn kết hợp tác giúp người tự giác sáng tạo lao động II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp::- Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại, trò chơi Phương tiện: - Bảng phụ, Chuyện tục ngữ, ca dao, danh ngôn SGK, SGV, giấy bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : (1’) KTBC : (3’) Gọi HS làm bài tập: Em đồng ý, ý kiến nào sau đây? Vì sao? - Công việc nhà ỷ lại cho người giúp việc - Bài tập đã có gia sư làm giúp Bài mới: a Giới thiệu bài mới: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO Hoạt động 1:(18') Thế nào là LĐTG ST 1/ Thế nào là LĐTG ST: - Mục tiêu: Tìm hiểu nào là lao động tự giác sáng tạo - KNS: KN giao tiếp, ứng xử, phân tích, tổng hợp, định - Tíên hành: Yêu cầu HS đọc truyện và trả lời câu hỏi - HS đọc truyện “Ngôi nhà không hoàn hảo” - Em có suy nghĩ gì thái độ LĐ người thợ mộc trước và làm ngôi nhà cuối cúng? - Trước: tận tụy tự giác – sáng tạo, nghiêm túc – tuân theo kỷ luật không áp lực… - Trong quá trình, không sáng tạo không dành hết tâm trí, không biến đổi quá trình KT - Hậu ? - Ngôi nhà không hoàn hảo đó lại là ông - Khi tặng ngôi nhà đó thì người thợ mộc ntn? - Xấu hổ hối hận vì quá trình làm đã… - Nguyên nhân nào dẫn đến hậu đó? - Thiếu tự giác, không rèn luyện không kỷ luật, không sáng tạo vì chủ quan cho đây là ngôi nhà cuối cùng -> Dù là bắt đầu làm việc làm chuẩn bị nghỉ công việc mà mình làm thì mình phải tự giác, chủ động không phải vì áp lực, phải tìm tòi sáng tạo -> kết tốt không thì chính chúng ta phải gánh hậu và người chê cười… (28) - Em hiểu nào là LĐTG ST? - Chủ động làm việc… - Luôn tìm tòi sáng tạo tìm cái -> GV: Chốt ý BS- ghi bảng - Tự giác làm việc không đợi nhắc nhở không phải áp lực bên ngoài -Sáng tạo: là quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm cách giải tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất hiệu lao động 2/ Ý nghĩa: Giúp ta Họat động 3:(17')Tìm hiểu ý nghĩa lao động sáng tạo - Mục tiêu: Tìm ý nghĩa - KNS: KN hợp tác, phân tích - Tiến hành: GV nêu vấn đề TL HSTL và TB - Chỉ cần có ý thức LĐTG cần cù miệt mài là đủ, không cần phải sáng tạo LĐ N1: Sai – Vì LĐTG là cần chưa đủ phải có sáng tạo thì kết lao động cao có NSCL và hiệu - Đòi hỏi HS có ý thức LĐ tự giác ST là không cần thiết vì nhiệm vụ chính là học tập không phải LĐ N2: Sai – Vì có hai loại hình thức LĐ: LĐ trí óc và LD chân tay mà học tập là LĐ nên còn cần đhơi nhiều tự giác và sáng tạo -> Kết cao bên cạnh đó còn LĐ giúp GD - Hãy suy nghĩ xem vì soa có ý kiến cho LĐ là điều kiện P/t để người và XH phát triển? VD? N3: LĐ là hình thức đặc trưng nhờ thông qua LĐ người phát triền hòan thiện trí tuệ (nhân cách) LĐ làm cải cho XH để đáp ứng nhu cầu người và xã hội CD? Giả sử không có LĐ người không có cái ăn, mặc, học…và qua quá trình LĐ người tìm tòi sáng tạo LĐ -> Kết cao -> hoàn thiện chính mình… - Trong học tập có cần tự giác sáng tạo không? Vì sao? Ví dụ và TGST học tập có lợi gì? - Tiếp thu kiến thức, kĩ N4: Rất cân thiết vì… ngày càng thục -> GV: Nhận xét ý -> KL -Phẩm chất lực hoàn -> Nếu học tập không TGST thì hậu quả… thiện - Cải tiến cách học phương pháp học, nên tìm tòi sáng tạo - Phát triển không ngừng, chất không lòng với kiến thức đã có phải tích lũy thêm lượng hậu học tập LĐ -> vì LĐ chân tay học trí óc phải TGST ngày càng nâng cao 4/ Củng cố:(3’) Làm bài tập SGK- Nhận xét -> KL Trò chơi “Ai nhanh hơn” GV nêu câu ca dao – HS hoàn thành câu còn lại Chia đội A và B – đội nào tìm nhanh đội đó thắng Hướng dẫn :(2’) Về nhà học bài,làm BT Chuẩn bị tiết 2: Điều gì đã thúc đầy các em tích cực học tập và LĐ Tìm hiểu :Ngày đất nước đã phát triển HS có cần tự giác LĐST không? Vì sao? -Em làm gì để trở thành người LĐST? Tìm hiểu quanh em có biết LĐTGST đã có kết tốt? Vì em cho họ đó là người TGST? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (29) Ngày soạn : 21/11 /2012 Ngày dạy : 23/11 /2012 Bài 11: Tuần 13 Tiết 13 : LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức: Trách nhiệm HS lao động tự giác và sáng tạo Kỹ năng: Hình thành số kỹ LĐTGST các lĩnh vực * KNS: KN tư phê phán, phân tích, đặt mục tiêu Thái độ: Hình thành ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực và kết đã đạt luôn luôn hướng tới tìm tòi cái học tập và lao động * GTS : Tinh thần trách nhiệm đoàn kết hợp tác giúp người tự giác sáng tạo lao động II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp::- Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại, trò chơi Phương tiện: - Bảng phụ, Chuyện tục ngữ, ca dao, danh ngôn SGK, SGV, giấy bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : (1’) KTBC : (3’) Gọi HS làm bài tập: Em đồng ý, ý kiến nào sau đây? Vì sao? - Công việc nhà ỷ lại cho người giúp việc - Bài tập đã có gia sư làm giúp Bài mới: a Giới thiệu bài mới: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 3:(10') T/C HS chơi trò chơi "tiếp sức" - Mục tiêu : Phân biệt biểu TGST với biểu thiếu TGST - KNS: KN phân biệt đúng sai, định - Tiến hành : GV chia nhóm, Nhóm 1, thi đua kể việc làm biểu TGST và 3, ngược lại - HS thực trò chơi (3’) - GV : Nhận xét ý HS làm -> KL -> Khen ngợi - GV dựa vào kết để củng cố Ý nghĩa (t1) GDBVMT : sau HĐ3 GV : Nêu ví dụ : HS tự giác sáng tạo việc xếp góc học tậ, phòng ngủ, đảm bảo vệ sinh, sức khỏe tốt -> học tập tốt Hoạt động :( 15')Tìm hiểu trách nhiệm công dân học 3/ Trách nhiệm công dân sinh LĐTG- ST học sinh: - Mục tiêu : Xác định động để tìm cách RL tính LĐTGST - KNS: KN hợp tác, phân tích, định - Tiến hành: GV nêu yêu cầu và HS TL - Nhân dân VN có T2 LĐ cần cù T2 đó có phù hợp với ngày không ? Vì sao? N1, - Ngày LĐ cần cù không thể đáp ứng với yêu cầu XH vì vây LĐ cần cù phải kết hợp NĐST làm việc TG có thể phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước ? Em mong muốn mình là người ntn đới với thân gia đình xã hội và em làm gì? (30) N3, - Mong mình trở thành người có ích cho XH GĐ Vì đất nước thực CNHHĐH Thế hệ trẻ là người định tương lai đất nước Nên em tích cực học tập LĐ cách tự giác sáng tạo để nâng cao thái độ và nâng cao đời sống vật chất tình thần cho mình và cho người -> GV nhận xét -> KL - Cần rèn luyện LĐTGST vì nghiệp CNHHĐH đất nước đòi hỏi người lao động TGST Nếu không LĐTGST thì không đáp ứng yêu cầu phát triển và bị đào thải… - Theo em chúng ta làm gì để trở thành người LĐ TGST - Phải có kế hoạch rèn luyện Nêu cụ thể LĐTG - ST học tập, N5, lao động, sinh hoạt - Coi trọng LĐ chân tay trí óc, LĐ cần cù khoa học Sáng tạo -> Năng suất cao - Không lười biếng dối trá cẩu thả, tùy tiện - Tiết kiệm thời gian v/c, sức lực cách hợp lý… Cần phải có kế hoạch cụ thể và kiểm tra việc thực rút KN phát huy việc tốt khắc phục sai lầm… Đặc biệt học tập xem việc học tập ta đã TGST chưa kết học tập ntn? Tìm phương pháp thích hợp với đk mình, phải tìm tòi phải NĐST… GTS : Tinh thần trách nhiệm đoàn kết hợp tác giúp người tự giác sáng tạo lao động HĐ4:(10’) Luyện tập GV phát phiếu học tập cho HS a Bài tập 1/SGK/30 – Tìm câu ca dao, tục ngữ nói lao động GV Nhận xét, bổ sung, động viên cho HS có ý kiến hay GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa câu ca dao tục ngữ GV phát phiếu học tập bài tốt cho điểm GV cho HS làm bài 4/30 Củng cố: (3’) GV cho HS chơi trò chơi “Bịt mắt nhặt thẻ” GV để vào lọ nhiều thẻ có hai màu đỏ và xanh HS bịt mắt nhặt thẻ – Nếu thẻ màu đỏ trả lời, màu xanh không trả lời Nếu trả lờ đúng nhận món quà - Cách vẽ sơ đồ tư Hướng dẫn (2’) Về nhà :Học thuộc bài Làm bài tập còn lại SGK - Sưu tầm ca dao tục ngữ nói lao động - Tìm gương tự giác sáng tạo lao động - Xem trước bài 12 “Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình” - Tìm hiểu :-Em hãy cho biết cha mẹ em có quyền và nghĩa vụ gì với em - Ông bà làm gì các em không còn bố mẹ VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (31) (32) Ngày soạn : 28/11 /2012 Ngày dạy : 30/11 /2012 Bài 12: Tuần 14 Tiết 14 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu : -Một số quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ thành viên gia đình Kỹ năng: - Biết ứng xử phù hợp - Biết đánh giá hành vi thân và người khác theo quy định pháp luật * KNS : KN tư phê phán, trình bày suy nghĩ, giải vấn đề Thái độ: - Tôn trọng, có tình cảm với gia đình - Mong muốn xây dựng gia đình hạnh phúc - Thực tốt nghĩa vụ ông bà cha mẹ * GTS : Môi trường quan trọng hình thành nhân cách người là gia đình Mỗi thành viên gia đình phải làm tròn trách nhiệm mình để xây dựng gia đình hạnh phúc II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Phân tích, xử lý, tình huống.Thảo luận, đàm thoại Phương tiện: Luật HN - GĐ 2000 Tục ngữ, ca dao, danh ngôn gia đình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định( 1’) 2.KTBC : (3’ )Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? Vì sao? - Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì nó là phẩm chất đạo đức - Sự sáng tạo không thể rèn luyện vì đó là tư chất trí tuệ bẩm sinh di truyền mà có Bài a Giới thiệu bài mới: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIAĐÌNH HĐ1:(11’) Thảo luận mục đặt vấn đề Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ ông bà cha mẹ * KNS : trình bày suy nghĩ, giải vấn đề -Gọi HS đọc mẫu chuyện SGK/31 GV cho HS thảo luận nhóm: 1.Nêu việc làm Tuấn ông bà ? 2.Em có đồng tình với việc làm Tuấn không?Vì sao? 3.Nêu việc làm trai cụ Lam ? 4.Em có đồng tình với cách cư xử trai cụ Lam không?vì ? -Cho HS rút bài học qua câu chuyện trên ? * HS: - Phải biết kính trọng yêu quí ông bà cha mẹ - Bổn phận làm phải kính trọng hiếu thảo với cha mẹ GV: ?Hãy kể việc người thân em đã làm cho em? ? Những việc em đã làm cho ông bà, cha mẹ ? ? Em cảm thấy nào không có tình thương chăm sóc ? ? Điều gì xảy em không có bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm ông bà, cha mẹ? HĐ2:(5’) Phân tích tình sgk/33 (33) HS: Thảo luận, trình bày Nhóm 1: Bài Bài 3:Chi sai: Vì cha mẹ có quyền quản lý cái Nếu là Chi em nghe lời cha mẹ nhà trình bày để cha mẹ yên tâm đống ý cho Nhóm 2: Bài Bài 4: Sơn có lỗi=> sống buông thả, đua đòi Quan tâm đúng mức, chưa nghiêm khắc, biện pháp GD Nhóm 3: Bài Bài 5: Bố mẹ Lâm xử là sai Nhóm 4: Bài Bài 6: Nếu gia đình xảy chuyện bất hòa cha mẹ, anh chị hòa giải HĐ3:(11’) Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung bài học: - Pháp luật đã quy định cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: 1.Quyền và nghĩa vụ * KNS : KN tư phê phán, trình bày suy nghĩ, giải vấn cha mẹ, ông bà : đề GV cho HS liên hệ gia đình mình GV liên hệ chương trình nhật ký vàng anh Bố dượng, mẹ kế có nghĩa vụ gì? Và quyền gì? - Trong nom, nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục riêng cùng - Nuôi dưỡng, giáo dục, dạy sống với mình, không ngược đãi hành hạ xúc phạm dỗ ,chau - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì? - Quản lý tài sản GV chốt ý => Ghi bảng - Đại diện trước pháp GV đưa tình (bảng phụ) Nếu bố mẹ An luật tai nạn Vậy ông bà An làm gì? GV nhận xét => chốt ý => Liên hệ lớp HĐ4:(8’) Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ cháu gia 2.Quyền và nghĩa vụ đình cháu: * KNS : KN tư phê phán GV đọc bài thơ “Mẹ vắng nhà” Trần Đăng Khoa - Yêu quý kính trọng ông bà Đàm thoại: Em bé bài thơ đã làm gì mẹ vắng nhà cha mẹ - Em bé làm việc vì mục đích gì - Không ngược đãi - Ngoài các em còn có quyền và nghĩa vụ gì? - Anh chị em thương yêu GV liên hệ bài hát “Chị Tôi” Trấn Tiến chăm sóc lẫn Ngày còn người có hành động sai trái -Qua câu chuyện trên em cho biết cháu có trách nhiệm gì ông bà cha mẹ ? Củng cố:(3’) - Thi các tổ tìm bài hát ca ngợi gia đình(Tổ nào tìm nhiều thắng) VD: Bài hát có từ : bố, con, mẹ, thương Cho các tổ thi hát lẫn Sau bài hát GV giáo dục khắc sau kiến thức cho HS Hướng dẫn :(2’) HS nhà : Học thuộc bài Tìm ví dụ tranh ảnh gia đình - Xem phần còn lại bài này Tìm hiểu: - Pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ công dân gia đình, ký hiệu nào? - Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình có ý nghĩa gì? - Trách nhiệm công dân gia đình VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 5/12 /2012 Ngày dạy : 7/12 /2012 (34) Tuần 15: Tiết 15 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm quyền và nghĩa vụ công dân gia đình + Quyền và nghĩa vụ ông bà, cha mẹ + Quyền và nghĩa vụ cháu Kỹ năng: -Biết đánh giá hành vi thân * KNS : KN tư phê phán, trình bày suy nghĩ, giải vấn đề Thái độ: -Thực tốt nghĩa vụ ông bà, cha mẹ II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: - Thực tế gia đình, xử lí tình huống, đàm thoại Phương tiện: - Luật hôn nhân gia đình 2000, phiếu học tập, giấy khổ lớn, bút III TIẾN TRÌNH Ổn định (1’) KTBC: (3’)- Cho biết cha mẹ, ông bà có quyền, nghĩa vụ nào cái ? - Con cháu có nghĩa vụ gì ông ba,ø cha mẹ ? Bài a Giới thiệu bài mới: (1’) Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng người Là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách Vì Nhà nước ta có quy định quyền và nghĩa vụ các thành viên gia đình b Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV - HS Nội dung ghi baỷng Tiết 15 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (tt) HĐ1:(13’) Giới thiệu quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ công dâ gia đình GV giới thiệu + Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 + Luật hôn nhân gia đình năm 2000 + Quyền bảo vệ, chăm sóc trẻ em + Luật hình sự, dân - Cho biết chương nào, điều nào quy định quyền và nghĩa vụ công dân gia đình GV thuyết trình Bảng phụ (Chương 15) + Luật hình + Điều 146: (Tội vi pham chế độ vợ chồng) + Điều 148: Tội tổ chức tảo hôn + Điều 149: Tội đăng ký kết hôn trái pháp luật + Điều 150: Tội loạn luân + Điều 151: Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng cái, người có công nuôi dưỡng GV giải đáp thắc mắc cho HS điều trên đây GV nhấn mạnh: Hiện điều kiện kinh tế => nhiều cặp vợ chồng ly hôn => việc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng xảy => cái ngược đãi ông bà, cha mẹ => nhiều cảnh (35) thương tâm Nguyên nhân: Do họ không biết rõ quyền và nghĩa vụ mình => quy định hiến pháp pháp luật HĐ2:(12 ) Tìm hiểu ý nghĩa quyền và 3.Ý nghĩa: nghĩa vụ công dân gia đình GV: cho HS thảo luận nhóm Vì số gia đình trở nên hư hỏng (như lười học, ham chơi, quậy phá, nghiện hút) HS : Cha mẹ không quan tâm, bỏ rơi Con cái có vai trò gì gia đình -Các thành viên gia đình phải có nghĩa vụ HS : -Kính trọng, hiếu thảo, chăm sóc ông bà quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ -Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực các biệt đối xử các gia đình công việc gia đình không? Em tham gia nào? Vì pháp luật phải có quy định => Xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc quyền và nghĩa vụ công dân gia đình GV nhận xét => ghi bảng Vậy quy định trên nhằm mục đích gì? GV chốt ý => ghi bảng * Trách nhiệm công dân gia đình? HĐ4:(9’) Luyện tập - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ ứng xử và bồi dưỡng thái độ kính yêu, tôn trọng chia sẻ với cha mẹ - KNS: KN ứng xử, tư duy, phân tích, định - Tiến hành: GV nêu tình huống- HS đọc tình HS viết tiểu phẩm (3 – 4’) -> phân vai “Tiến bắt đầu sau tốt nghiệp đại học Tiến dùng tiền lường để mua sắm… chiêu đãi bạn bè, bố mẹ hỏi công việc Tiến thì Tiến cằn nhằn: Bố mẹ hỏi đề làm gì?” – Bố mẹ rẩt buồn - HS biểu diễn -> GV yêu cầu HS nhận xét cách diễn ? Hãy nhận xét cách cư xử tiến ? Nếu em là Tiến em làm gì (cư xử ntn ?) với bố mẹ ? - HS trao đổi với giáo viên -> GV nhận xét - GD HS Củng cố: (4’) Trò chơi sắm vai Đóng vai: Tình BT 6/ SGK/33 - Cho hai nhóm thể 2-3 em tình khác - HS còn lại nhận xét, đồng tình – phản đối thái độ hành vi tronh thành viên gia đình? Vì sao? Hoặc đưa cách giải khác Hướng dẫn : (2’) HS nhà học thuộc và nắm vững nội dung bài học /SGK/31-32 - Làm bài tập 1,7 SGK/33 - Ôn lại bài đã học Chuẩn bị tiết sau ôn tập thi học kỳ - Ví dụ thực tế liên hệ (36)  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 12 /12 /2012 Ngày dạy : 14/12 /2012 Tiết 16: Tuần 16 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: Giúp HS : a Kiến thức: Hệ thống các kiến thức từ bài1  12 - Củng cố kiến thức, khắc sâu nội dung trọng tâm các bài b Kĩ năng: Giáo dục HS phát huy quyền làm chủ mình trường lớp c Thái độ: Rèn kỹ tư duy, phân tích cho HS II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: - Trò chơi, đàm thoại, diễn giải Phương tiện: Các tài liệu có liên quan bài  12 III Hoạt động dạy và học: Ổn định:(1’) KTBC: (3’) Kể việc làm thể quan tâm các thành viên gia đình em, sống ngày? Bài mới: Hệ thống câu hỏi Trả lời A Tự luận :26’ Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ Tôn trọng lẽ phải là: Công nhận, ủng hộ, tuân theo phải Tìm ca dao tục ngữ thể Bảo vệ điều đúng đắn nội dung trên Biết điều chỉnh hành vi mình Không chấp nhận,không làm điều Câu 2: Nêu biểu hiện, ý nghĩa sai trái tính liêm khiết * Ca dao tục ngữ : - “ Tiên học lễ, hậu học văn” Câu 3: Thế nào là tôn trọng Biểu tính liêm khiết : - Sống người khác? Ý nghĩa tôn - Không hám danh, hám lợi trọng người khác * Ý nghĩa : Giúp người : - Sống thản - Được người quí trọng, tin cậy Tôn trọng người khác là: Đánh giá đúng mực , coi trọng danh dự Phẩm giá và lợi ích người khác Câu 4: Nêu trách nhiệm Thể lối sống văn hóa công dân để trở thành người * Ý nghĩa : - Được người yêu quí biết giữ chữ tín - Quan hệ xã hội sáng, lành mạnh, tốt đẹp Câu 5: Thế nào là pháp luật Trách nhiệm công dân để trở thành người biết giữ chữ và kỷ luật tín : - Làm tốt trách nhiệm, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn người xung quanh Pháp luật là : - Qui tắc xử chung, có tính bắt buộc - Do nhà nước ban hành, - Được nhà nước bảo đảm thực các biện pháp (37) Câu 6: Nêu khái niệm, và trách nhiệm thân xây dựng tình bạn sáng lành mạnh Câu 7: Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Trách nhiệm công dân Câu 8: Hãy nêu các quyền và nghĩa vụ công dân gia đình B Trắc nghiệm: (10’) GV yêu cầu HS xem kỹ tình nội dung SGK từ bài  12 GD,thuyết phục, cưỡng chế * Kỉ luật là : - Những qui định, qui ước cộng đồng - Đảm bảo, phối hợp thống nhất, chặt chẽ người Tình bạn sáng lành mạnh : - Tình cảm gắn bó nhiều người - Có chung xu hướng hoạtđộng… * Trách nhiệm : - Biết tôn trọng, tin cậy, thông cảm, đồng cảm với Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là : - Tôn trọng chủ quyền, lợi íchnền văn hóa dân tộc - Tìm hiểu, tiếp thưnhngx điều tốt đẹp KT, VH, XH - Thể lòng tự hào dân tộc * Trách nhiệm : Tích cực học tập Tìm hiểu đời sống,văn hóa dân tộc trên giới Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình : * Quyền và nghĩa vụ cha mẹ, ông bà: -Được nuôi dạy, bảo vệ, tôn trọngý kiến -Không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm -Ép buộc làm điều trái pháp luật * Ông bà : -Chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục cháu cháu bị tàn tật không có cha mẹ * Con cháu có quyền và nghĩa vụ : -Yêu quí, kính trọng, biết ơn ông bà cha mẹ -Chăm sóc, nuôi dưỡng, ông bà cha mẹ đặc biệt già yếu -Không ngược đãi, xúc phạm ông bà cha mẹ Ôn các bài tập sgk Củng cố: (3’) +HS chơi trò chơi âm nhạc Các nhóm chọn số và bát bài hát 1: Nào ; 2:Mực; 3: Nào; 4: Bút Bài:Em yêu trường em HDVN (2’) - Học nội dung đã ôn tập - Xem lại nội dung SGK từ tiết 116 - Tìm ví dụ thực tế bài học - Làm các bài tập SGK - Học kỉ bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì **************************** VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (38) Ngày soạn : 19/12 /2012 Ngày dạy : 21/12 /2012 Tuần 17: Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu : - Kiểm tra kiến thức HS nội dung - Đánh giá hiểu biết HS - Rèn chữ viết - Giáo dục tính trung thực làm bài II/: Hoạt động dạy và học Ổn định: KTBC: Phát đề Bài mới: HS làm bài kiểm tra học kì Thời gian : 45’ Củng cố: Báo thu bài HDVN: Thu bài – đếm bài (39) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAGDCD – HK1 – Năm học 2012- 2013 Tên chủ đề(nội dung, chương) Chủ đề1: Các chuẩn mực đạo đức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề2: Tôn trọng người khác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề3: Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề4: Pháp luật và kỉ luật Số câu Nhận biết TNKQ Nhận biết các chuẩn mực đạo đức đã học 8câu 2đ 20% TL Thông Hiểu TNKQ TL Vận Dụng V D Thấp VDCao TN TN TL TL KQ KQ Cộng Hiểubiểu cácchuẩn mực đạo đức đã học câu 1đ 10% 10 câu 3đ 30% Giải Tình câu 2đ 20 % Hiểu quyền và NVcủa cháu ông bà cha mẹ câu 2đ 20% So sánh pháp luật và kỉ luật câu câu 2đ 20 % Câu ca dao tục ngữ nói quan hệ cha mẹ với cái câu 1đ 10% câu 3đ 30% 1câu (40) Số điểm Tỉ lệ % T/số câu T/số điểm câu 2đ 2đ 3đ T/lệ % 20% 50% 30% Trường : THCS Mê Linh Lớp : 8/ Tên: ……………………… Điểm 2đ 20% câu câu 2đ 20% 14 câu 10đ 100% KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN: GDCD Năm học : 2012 - 2013 Thời gian : 45 phút Đề : Lời phê thầy (cô) A TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) I Khoanh tròn vào câu đúng các câu sau (2đ) Câu 1: Việc làm tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: a Dùng toàn hàng ngoại b Nhuộm tóc c Tìm hiểu phong tục tập quán các nước d Chỉ xem phim nước ngoài Câu 2: Người biết tôn trọng người khác là người : a Có văn hóa c Luôn tự hạ thấp mình b Luôn im lặng làm theo người khác d Bao che khuyết điểm cho Câu 3: Những qui định nhà nước đề ra, bắt buộc người thực gọi là : a Pháp luật b Kỉ luật c Phong tục tập quán d Truyền thống Câu 4: Câu nào sau đây thể tình bạn sáng lành mạnh : a Giấy rách phải giữ lấy lề c Đói cho sạch, rách cho thơm b Tôn sư trọng đạo d Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà Câu 5: Biểu xây dựng nếp sống văn hoá : a.Sinh đẻ có kế hoạch b.Tảo hôn c.Chữa bệnh phù phép d.Đánh bạc,tiêm chích ma tuý Câu 6: Câu ca dao: “ Cười người vội cười lâu, Cười người hôm trước hôm sau người cười” Khuyên ta phải biết: a Tôn trọng lẽ phải b Liêm khiết c Giữ chữ tín d Tôn trọng người khác Câu : Câu tục ngữ nói lên mối quan hệ anh chị em gia đình là: a Máu chảy ruột mềm b Anh em bát máu sẻ đôi c Con cha là nhà có phúc d Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì Câu 8: Trong các ý kiến sau, ý kiến đúng là: a Làm nghề quét rác không có gì là xấu b.Nghiên cứu khoa học là nghề vinh quang c Lao động chân tay không vinh quang d Muốn sang trọng phải là giới tri thức II.Điền từ thích hợp vào chỗ trống :(1đ) Câu 9:Tôn trọng người khác là đánh giá ………………….coi trọng………………,phẩm giá và lợi lích người khác Câu 10 : Gia đình là cái nôi ……………… người, là môi trường quan trọng hình thành nhân cách và giáo dục ……………………con người B Tự luận (7đ) Câu : Câu 1: Em hãy cho biết quyền và nghĩa vụ ,cháu ông bà ,cha mẹ? Hãy nêu câu tục ngữ ca dao nói quan hệ cha mẹ với cái (3đ) (41) Câu : Pháp luật và kỉ kuật có gì giống và khác ? ( 2đ) Câu : Giải tình sau : (2đ) Đã 23 giờ, Hoà bật nhạc to - Bác Trung chạy sang bảo: Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm ngủ - Hoà bảo: Cháu nghe nhạc nhà cháu, không liên quan gì đến người 1/ Em hãy nhận xét cách cư xử Hoà? Vì Hòa cư xử ? 2/ Nếu là Hoà, em cư xử nào? ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Năm học :2012-2013 Hệ thống câu hỏi A.Trắc nghiệm : (3đ) I.Khoanh tròn vào câu đúng các câu sau :(2đ) II.Điền tự thích hợp vào chỗ trống : (1đ) 1- c 2- a 3- a Trả lời A.Trắc nghiệm 4- c 5- a 6- d Điểm 7- b 8- a Từ cần điền : Câu : - Đúng mức , danh dự Câu10 : Nuôi dưỡng, nhân cách B.Tự luận : (7đ) B ,Tự luận : Câu 1:Em hãy cho biết Câu 1: quyền và nghĩa vụ - Quyền và nghĩa vụ ,cháu ông bà ,cha mẹ : cháu ông +Có bổn phận chăm sóc, kính trọng,biết ơn ông bà ,cha mẹ bà ,cha mẹ ?hãy nêu +Chăm sóc,nuôi dưỡng ông bà ,cha mẹ ,đặc biệt ông bà câu tục ngữ ca dao ,cha mẹ ốm đau,già yếu Nghiêm cấm cháu có hành vi nói quan hệ cha ngược đãi ,xúc phạm cha mẹ ,ông bà mẹ với cái (3đ) - Những câu tục ngữ ,ca dao nói quan hệ giữ cha mẹ với cái : +Mẹ già túp lều tranh Sớm thăm ,tối viếng đành + Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư Câu 2: So sánh Pháp luật- Kỉ luật Câu 2: (2đ) Pháp luật và *Giống : GD người làm điều tốt tránh điều xấu kỉ kuật có gì giống và * Khác : khác ? Pháp luật Kỉ luật - Là quy tắc xử - Là quy định quy ước chung - Có tính bắt buột - Tự giác tuân theo - Do nhà nước ban hành - Do cộng đồng, tập thể đề - Biện pháp : + GD + Thuyết phục + Cưỡng chế Câu 3: Giải tình sau : (2đ) - Biện pháp : + Lên án + Khuyến khích + Khen chê -Mỗi ý đúng (0,25đ) - Mỗi từ đúng (0,25đ) 2đ Mỗi ý đúng (1đ) 1đ Mỗi câu đúng (0,5đ) 0,5đ 1đ 0,5đ Câu 3: Giải tình sau : - Cách ứng xử Hòa không đúng Vì:Hòa thiếu tôn trọng 1đ người và là bác Trung 1đ -Nếu em là Hòa thì em cám ơn và vâng lời bác Trung bật nhạc nhỏ lại để hàng xóm ngủ (42) Ngày soạn :26/12/2012 Ngày dạy ; 28/12/2012 TUẦN 18 Tiết 18: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu : Giúp HS hiểu: Kiến thức: Hiểu: Những qđ chung đb T2 ATGT và mốt ố qđ T ATGT đường Kỹ năng: Có kỹ nhận biết nguyên nhân hiệu và đề phòng nạn xảy * KNS: KN phân tích, tổng hợp, định, giao tiếp ứng xử Thái độ: Có thái độ tôn trọng và thực tốt quy định PL T ATGT và tuyên truyền người cùng thực II Phương pháp, phương tiện :  TL, xử lý tình huống, PT, đàm thoại, QS  SGK, Tập huấn Trật tự ATGT , SGK: GD Trật tự ATGT… III Tiến trình dạy học: Ổn định: ( 1’) KTBC:: ( 3’) Nêu ý nghĩa quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Vì pháp luật phải có quy định quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Tổ chức dạy học bài mới: a Giới thiệu bài mới: ( 1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: ( 20’)Thảo luận - Mục tiêu: Rút số qđ chung đb T2 ATGT - KNS: KN phân tích, tổng hợp, định - Tiến hành: GV nêu số đề HS trao đổi TL - Ngoài nguyên nhân chủ quan gây TNGT thì N kq nào đã và gây TNGT N1: - Công trình giao thông bị xâm phạm - Đường xấu… HS: Cẩn thận hơn… - Trước tình hình đó ta phải làm gì? Để khắc phục hậu quả? -> GV chốt ý -> KL -> Ghi bài Ghi bảng Bài : THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 1/ Một số qđ chung bđ Trật tự ATGT: a/ - Khi phát công trình GT bị xâm phạm có nguy không an toàn thì báo cho chính quyền địa phương ngưới có TN (43) -Hãy kể số vi phạm phổ biến T ATGT mà em biết? vi phạm nào và đối tượng nào không bị xử lý N2: b/ - Mọi hành vi vi phạm - Lạng lách, vượt đèn đỏ, qúa tốc độ, quá tải,… Trật tự ATGT phải xử lý - Tất đối tượng và vi phạm bị xử lý nghiêm minh đúng pháp luật, -> GV nhận xét – chốt ý – KL – Ghi bài không phân biệt đối tượng c/Khi xảy tai nạn giao - Khi TNGT xảy thì người liên quan đến TN và người xung thông quanh (xem) phải xử lý ntn? N3: - Phải nguyên - Giữ nguyên trường trường người liên quan dẫn - Người liên quan phải có mặt trường đến TNGT phải có mặt -> lập biên bản… nhà chức trách lập biên - Người có mặt phải giúp đỡ cứu chữa… - Người có mặt phải giúp đỡ -> GV Cho học sinh có nhiều ý kiến trao đổi -> chốt ý -> ghi cứu chữa người bị thương và bảng báo cho cq N2 - HS ghi bài chính quyền địa phương Chuyển ý: 2/ Một số quy định ? Khi gặp đường chiều có vạch kẻ phân làm thì các phương Trật tự ATGT: tiện tham gia GT phải ntn cho đúng? a/ Trên đường chiều có N4: vạch kẻ phân làn, các xe thô - Xe thô sơ bên làn đường bên phải xe giới trên làn sơ phải trên làn đường bên đường bên trái phải xe giới…trái -> GV nhận xét -> KL -> ghi bảng - HS ghi bài b/ Người vượt xe phải có báo hiệu và chú ý quan sát, -Khi muốn vượt xe tránh xe ngược chiều người tham gia vượt không có chướng giao thông phải làm ntn? ngại vật phái trước N5: c/ Khi tránh xe ngược chiều, - Quan sát kỹ, báo hiệu giảm tốc độ và phải bên phải phải giảm tốc độ và bên - Không vượt đường hầm… phải theo chiều xe chạy -> GV nhận xét – KL -> Ghi bảng – HS ghi bài mình d/ - Khi xuống, trên -Khi lên, xuống trên phà người TGGT phải ntn? Ai trước, phà và lên bến, người sau hay tất cùng xuống, lên? phải xuống xe xuống phà, N6: xe giới xuống trước, xe thô - Tất cùng xuốgn sơ và người xuống sau lên - Thứ tự … bến người lên trước các - Xe xuống trước phương tiên giao thông lên - Người xuống sau… sau theo hướng dẫn -> GVnhận xét -> Sửa sai và BS -> KL -> Ghi bảng – HS ghi bài Hoạt động 2: (15’)Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ ứng xử - Tiến hành: Cho HS quan sát tranh 1, 2, sách GD T2 ATGT ? Hãy quan sát các ảnh sau nhận xét hành vi người ảnh và nêu rõ cách ứng xử em tình đó - HS quán sát tranh 1/ HS xe đạp dàn ngang -> nhận xét ứng xử 2/ Đá bóng trên lòng đường 3/ Chơi trên đường sắt -> Nhận xét và nêu cách ứng xử -> GV nhận xét ý HS -> KL -> GD HS không nên có hành vi và khuyên tuyên truyền qđ T2 ATGT cho người, trường hợp cố tình vi phạm (44) báo cho chính quyền 4/ Củng cố: (3’) - Nhắc lại số qđ mà HS đã học - GDHS thực tốt T2 ATGT -> tuyên truyền … HDVN: (2’) - Nhắc nhở người xung quanh thực đúng qđ T2 ATGT - Ôn các bài đã học từ bài 1 12 , tiết sau ôn tập VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (45) Ngày soạn : 7/1 /2012 Ngày dạy : /1 /2012 Tuần 19 : Tiết 19 Bài 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I MỤC TIÊU Kiến thức: :- Thế nào là tệ nạn xã hội, tác hại nó? Nguyên nhân gây ? - pháp luật qui định việc phòng chống tệ nạn xã hội Kỹ năng: - Nhận biết biểu tệ nạn xã hội Biện pháp phòng ngừa tệ nạn xã hội - HS biết tệ nạn xã hội nhức nhối ngày : cờ bạc, ma túy, mại dâm * KNS: KN tư phê phán, phân tích, đặt mục tiêu., tư suy luận Thái độ: - Xa lánh tệ nạn xã hội - Ủng hộ hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội * GTS : Trách nhiệm người việc xây dựng môi trường không có tệ nạn xã hội Giá trị hòa bình, yêu thương, hạnh phúc, có làm tốt công tác phòng chống tệ nạn xã hội II PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp::- Thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại, trò chơi, phát vấn, xử lí tình Phương tiện: - Luật phòng chống tệ nạn xã hội 2000 Bộ luật hình 1999 - Tranh ảnh, tài liệu nói tệ nạn xã hội - Bảng phụ, câu chuyện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : (1’) KTBC : Bài mới: a Giới thiệu bài mới: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Bài 13: PHÒNG CHỐNG HĐ1 : ( 10’) Hình thành biểu tượng TNXH TỆ NẠN XÃ HỘI - KNS: KN quan sát, phân tích, tổng hợp - Tiến hành: GV: Treo tranh – HS quan sát - Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì? – Một số TNXH - Vì em cho đó là số TNXH – Vì đó là hành vi lệch chuẩn -> GV: Nhận xét: là hành vi lệch chuẩn vi phạm đạo đức, 1/Tệ nạn xã hội: Là PL, và nhân cách tượng xã hội bao gồm - Với phân tích vừa em hiểu nào là TNXH ? hành vi sai lệch chuẩn mực - HS trả lời xã hội, vi phạm đạo đức, -> GV: KL và ghi bảng – HS ghi bài pháp luật, gây hậu xấu - Hãy nêu số TNXH mà em biết? - HS kể TNXH mặt đời sống xã - Có nào HS sa vào TNXH chưa? VD? hội HĐ2:(17’) Tìm hiểu tác hại tệ nạn xã hội GV thảo luận nhóm Câu 1: Nêu tác hại tệ nạn xã hội => thân người mắc tệ nạn? Câu 2: Tác hại tệ nạn xã hội => gia đình người mắc tệ nạn? Câu 3: Tác hại tệ nạn xã hội => cộng đồng xã hội người mắc tệ nạn? - Sau (3’) yêu cầu HS trình bày Gợi ý:Ảnh hưởng đến sức khỏe (rối loạn sinh hoạt tâm thần) học tập, lao động sa sút 2/ Tác hại: - Ảnh hưởng đến sức khỏe, đạo đức hạnh phúc gia đình - Suy thoái nòi giống => bị nhiễm HIV (46) - Suy thoái đạo đức (lừa dối, vi phạm pháp luật) - Ảnh hưởng kinh tế: lãng phí thời gian, tiền - Bị người xa lánh căm ghét nguyền rủa thù oán - Đi tù tự do, lý lịch không * Tác hại  cộng đồng xã hội: - Nảy sinh nhiều tội phạm trộm, cướp giết người - Gây trật tự an toàn xã hội - Thiếu lực lượng lao động - Lãng phí tiền - GV cho HS xem tranh, bài báo số liệu tệ nạn xã hội VD: Năm 2004 triệt phá 1651 vụ Cờ bạc 16 tỉnh thành phía Nam đó Khánh Hòa Chỉ vòng tháng Bắt 5797 đối tượng Thu giữ: 1.429.998.600 đ - GV: Tệ nạn xã hội đã gây hậu gì? - GV nhận xét chốt ý => ghi bảng HĐ 3:(10’) Tìm nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội - HS làm bài tập => mục ĐVĐ/SGK/3,4 - Từ vấn đề SGK => em rút kết luận gì? -Nguyên nhân nào khiến người sa vào TNXH ? Nguyên nhân nào chủ yếu ,vì ? GV: HS làm bài tập 10/ Sách BTTH/38 - Xử lý tình huống: Đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý? Vì sao? - Cho HS tranh luận + Đạo đức + Ý thức + Pháp luật + Kỷ luật - GV nhận xét đánh giá => cho điểm Nguyên nhân : Do: - Tò mò, thiếu hiểu biết - Ham chơi, lười lao động - Cha mẹ không quan tâm - Bạn bè xấu rủ rê, dụ dỗ  đó nguyên nhân :Tò mò thiếu hiểu biết là chủ yếu Củng cố:(4’) GV chơi trò chơi - Trả lời đúng câu hỏi => thì viết nội dung câu trả lời theo sơ đồ GV đã vẽ trước - Lưu ý: Bức tranh và sơ đồ cần để thấy nguyên nhân => tệ nạn xã hội => Hậu HIV HDVN: (2’)- Học thuộc bài - Tìm hiểu luật phòng chống TNXH - Tìm hiểu biện pháp phòng chống TNXH ? Trách nhiệm CD – HS : Câu 1: Bản thân em làm gì để không rơi vào tệ nạn xã hội Câu 2: Tệ nạn xã hội nguy hiểm nào?  VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (47)

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w