1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

124 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “Tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình đồng thời nhiều tập thể, cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học Thầy dày công giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tập thể thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt trình học tập trƣờng Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ cộng tác phòng, ban chức Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Đoan Hùng, phòng ban doanh nghiệp, ban ngành, đoàn thể, nhân dân địa bàn tạo điều kiện giúp thu thập thông tin, tƣ liệu phục vụ luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Thị Thanh Thu ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Đặc điểm nông thôn, niên nông thôn cung cầu lao động tác động tới giải việc làm 1.1.3 Vai trò ý nghĩa tạo việc làm cho niên nông thôn 12 1.1.4 Nội dung nghiên cứu tạo việc làm cho niên nông thôn 13 1.2 Cơ sở thực tiễn tạo việc làm cho niên nông thôn 23 1.2.1 Kinh nghiệm tạo việc làm cho niên nông thôn số quốc gia giới 23 1.2.2 Kinh nghiệm tạo việc làm cho niên nông thôn số địa phƣơng nƣớc 25 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho nghiên cứu tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đoan Hùng 27 1.3 Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến đề tài công bố 29 1.3.1 Một số cơng trình nghiên cứu 29 1.3.2 Đánh giá chung số cơng trình nghiên cứu 31 iii Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế, xã hội 37 2.1.3 Một số thuận lợi khó khăn chung ảnh hƣởng đến thực trạng tạo việc làm huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 46 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 47 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 48 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 48 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Thực trạng tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 51 3.1.1 Thực trạng niên nông thôn 51 3.1.2 Thực trạng tạo việc làm niên nông thôn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 57 3.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 80 3.1.4 Đánh giá chung công tác tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 87 3.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ thời gian tới 91 3.2.1 Quan điểm định hƣớng chung 91 3.2.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đoan Hùng thời gian tới 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt CNH Cơng nghiệp hóa DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GQVL Giải việc làm HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã LĐ,TB&XH Lao động thƣơng binh xã hội KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LĐNT Lao động nông thôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNNT Thanh niên nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thƣờng xuyên TMDV Thƣơng mại dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện giai đoạn 2014-2016 39 2.2 Tình hình dân số, lao động việc làm huyện Đoan Hùng 41 2.3 Chọn mẫu khảo sát 47 3.1 Tỷ lệ niên cấu dân số 2014-2017 51 3.2 Cơ cấu niên theo giới tính 2014-2017 52 3.3 Dân số niên phân theo độ tuổi 53 3.4 Lao động niên theo trình độ học vấn 54 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Số lƣợng cấu lao động niên theo trình độ chun mơn đƣợc đào tạo huyện Đoan Hùng Trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật niên nông thôn vùng khảo sát Kết giải việc làm chỗ huyện thông qua vốn vay quốc gia GQVL ngân hàng CS-XH (2014 – 2016 ) Thực trạng việc làm niên nông thôn Đoan Hùng giai đoạn 2014-2016 Khảo sát thực trạng vệc làm cấu ngành nghề Nguyên nhân thiếu việc làm niên nông thôn vùng khảo sát Kết thực Dự án “Truyền thông nâng cao nhận thức niên xã hội học nghề, lập nghiệp” 55 56 57 59 60 61 62 3.12 Tổng hợp lao động đƣợc tƣ vấn, dạy nghề, tạo việc làm 65 3.13 Kết công tác tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp 66 3.14 Kết công tác dạy nghề ngắn hạn 67 vi 3.15 3.16 Số lƣợng niên đƣợc dạy nghề dài hạn Số lƣợng niên nông thôn đƣợc tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật từ năm 2014 - 2016 68 69 3.17 Số lƣợng lao động niên có việc làm trang trại 70 3.18 Số lao động niên có việc làm hộ gia đình 72 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 Số lao động niên có việc làm Doanh nghiệp địa bàn huyện Số lao động niên có việc làm khu cơng nghiệp huyện Số lao động niên có việc làm làng nghề Tình hình niên nơng thơn xuất lao động qua năm Ảnh hƣởng độ tuổi đến công tác tạo việc làm cho niên nơng thơn Ảnh hƣởng trình độ chun mơn kỹ thuật đến việc làm niên nông thôn 74 75 77 78 83 85 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ Trang 2.1 Bản đồ hành huyện Đoan Hùng 33 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Trong q trình lãnh đạo nghiệp cách mạng, Đảng ta xác định niên giữ vị trí trung tâm chiến lƣợc bồi dƣỡng, phát huy nhân tố nguồn lực ngƣời Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực đảm bảo cho ổn định phát triển bền vững đất nƣớc GQVL sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm với suất thu nhập thấp không đáp ứng đƣợc sống phát triển bền vững niên Đối với TNNT, việc làm liên quan đến nhận thức, kỹ nghề nghiệp, nhân tố đất đai, tƣ liệu lao động vốn sản xuất Các nhân tố kết hợp thành chỉnh thể ảnh hƣởng đến GQVL cho TNNT Những năm qua, công tác tạo việc làm phát triển thị trƣờng LĐNT đạt đƣợc kết bƣớc đầu quan trọng Cơ chế, sách lao động, việc làm đƣợc trọng, phù hợp với chế thị trƣờng bƣớc hội nhập với thị trƣờng lao động quốc tế Hệ thống văn quản lý nhà nƣớc lao động, việc làm đƣợc bổ sung ngày hoàn thiện Nhiều luật đời, vào thực tiễn đời sống nhiều văn hƣớng dẫn thi hành tạo hành lang pháp lý GQVL cho TNNT Tuy nhiên, bên cạnh số kết đạt đƣợc, vấn đề lao động việc làm TNNT cịn khó khăn, thất nghiệp có chiều hƣớng gia tăng, số niên thiếu việc làm lớn, phần lớn chƣa qua đào tạo, thu nhập bình quân từ lao động ngành nghề nông thôn thƣờng thấp so với thành thị; hội chuyển đổi việc làm, nghề nghiệp khó hơn, điều kiện văn hóa, xã hội chậm phát triển Trƣớc khó khăn việc làm, nhiều niên thành phố, đến khu đô thị, KCN để tìm kế mƣu sinh Từ đó, dẫn đến thiếu hụt lực lƣợng lớn niên có trình độ vùng nơng thơn để tham gia hoạt động SXKD, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, truyền thống văn hóa làng quê nông thôn Việt Nam Nhƣ vậy, vấn đề GQVL cho lao động niên khu vực nông thôn vấn đề lớn Đoan Hùng huyện miền núi trung du nằm phía Bắc tỉnh Phú Thọ, có địa hình thuộc vùng núi thấp, đồi cao Tồn huyện có 27 xã 01 thị trấn với diện tích tự nhiên 30 nghìn Trong đất nơng nghiệp 12.754ha; đất lâm nghiệp 9.322 ha; đất chuyên dùng 1.969 ha; đất 399 ha; đất chƣa sử dụng 5.985ha Trong nhiều năm qua, vận dụng đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, huyện có nhiều bƣớc phát triển Đoan Hùng có nguồn nhân lực dồi dào, số ngƣời độ tuổi lao động chiếm phần lớn, nhƣng thiếu việc làm, có việc làm nhƣng chƣa sử dụng hết thời gian lao động Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu củng cố quốc phòng - an ninh huyện Vì vậy, tạo việc làm cho TNNT vấn đề mang tính chiến lƣợc, địi hỏi vừa lâu dài, vừa cấp thiết phát triển bền vững huyện Nơng thơn Đoan Hùng có gần 28 nghìn ngƣời độ tuổi niên Cùng với tăng dân số q trình thị hóa ngày cao dẫn đến tình trạng đất nơng nghiệp bình qn đầu ngƣời giảm xuống, xẩy tình trạng đất chật ngƣời đơng, niên thiếu việc làm Thực trạng rào cản cơng xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục, bên cạnh mối lo khơng nhỏ phát sinh thêm nhiều tệ nạn xã hội Do kinh tế nông thôn nông, lao động theo thời vụ, ngành nghề phát triển chậm, nên sau thu hoạch mùa màng, nhiều ngƣời khơng có việc làm, phần lớn phải tìm việc thị khu vực tập trung cơng nghiệp (có địa phƣơng 20 - 30% ngƣời lại nơng thơn, chủ yếu ngƣời già trẻ em) Tình trạng thiếu việc làm TNNT nguyên nhân nảy sinh tệ nạn xã hội, gây an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội mà lực xấu lợi dụng chống phá Do số lƣợng niên nông thôn đô thị khu vực tập trung cơng nghiệp tìm việc làm tăng lên dẫn đến tình trạng dân số học tăng nhanh tăng cao, tạo nên tải, gây nên xúc nhà ở, điều kiện sinh hoạt, làm nảy sinh nhiều tiêu cực khu vực Mặt khác, lực lƣợng lao động nơi khác tìm việc làm dẫn đến tình trạng địa phƣơng nơng thơn gặp khó khăn quản lý thực kế hoạch lực lƣợng dự bị động viên, dân quân, dân phòng, kể niên độ tuổi nghĩa vụ quân Tình hình khơng ảnh hƣởng đến việc phát triển kinh tế địa phƣơng, làm cho việc huy động nguồn nhân lực theo yêu cầu nghiệp củng cố quốc phịng khơng kịp thời, mà cịn có tác động xấu đến việc giữ gìn an ninh nơng thơn địa phƣơng huyện… Để giải vấn đề đó, địi hỏi phải có nhận thức vị trí, vai trị nông thôn vấn đề tạo việc làm cho TNNT nay; sở có giải pháp bản, phù hợp Để thấy rõ đƣợc thực trạng việc làm lao động TNNT huyện, nguyên nhân dẫn đến thực trạng cần phải có giải pháp để giải tốt việc làm cho lao động TNNT, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Trên sở đánh giá thực trạng việc làm TNNT, đề xuất giải pháp tạo việc làm cho TNNT huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ từ đến năm 2025 103 thời gian vay thời gian ngƣời lao động nƣớc Với mức vay này, lao động thị trƣờng có mức chi phí thấp đáp ứng đủ, cịn thị trƣờng cho chi phí trung bình cao mức vay khơng đủ Do Nhà nƣớc nên giao cho Bộ, ngành chun mơn, nghiên cứu cụ thể chi phí lao động xuất theo nhóm thị trƣờng, nhóm ngành nghề để có sách cho ngƣời lao động vay cho phù hợp - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, quan quản lý, đảm nhận việc xuất lao động để hạn chế tối đa tiêu cực, bất hợp lí vấn đề xuất lao động Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền hoạt động xuất lao động có sách hợp lí lao động sau kết thúc hợp đồng lao động nƣớc để tránh tình trạng trở nƣớc họ lại rơi vào thất nghiệp, thiếu việc Các ngành, cấp huyện nhƣ: Phịng LĐ, TB&XH, Cơng an huyện ngành liên quan nhƣ cấp quyền địa phƣơng, đồn thể, có đồn TNCS Hồ Chí Minh phải phồi hợp hoạt động đề xuất giải pháp thực tốt công tác xuất lao động địa bàn Tóm lại, số phƣơng hƣớng giải pháp góp phần tạo việc làm cho TNNT huyện Đoan Hùng giai đoạn Các giải pháp phải đƣợc tiến hành đồng bộ, sở thực tiễn vùng, địa phƣơng, lĩnh vực gần với đối tƣợng TNNT địa bàn 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc làm vấn đề để GQVL cho ngƣời lao động nói cung TNNT nói riêng khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội, mà thể rõ chất trị Đảng Nhà nƣớc ta Việc làm tạo việc làm cho niên nói chung, TNNT nói riêng, nguyện vọng đáng, mối quan tâm hàng đầu niên toàn xã hội, yếu tố “chìa khóa” chiến lƣợc hƣớng vào xóa đói, giảm nghèo tiến xã hội, có tiến TNNT Nhận thức đƣợc vị trí, vai trị vấn đề GQVL cho TNNT, năm qua, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân UBND, Đoàn thể đặc biệt Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp huyện Đoan Hùng có nhiều chủ trƣơng, giải pháp để giải vấn đề việc làm TNNT thu đƣợc kết góp phần thúc đẩy q trình phát triển KT - XH địa phƣơng Tuy nhiên, giải vấn đề lao động việc làm cho TNNT địa phƣơng cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, tồn gặp nhiều khó khăn Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng TNNT, việc làm địa bàn huyện Đoan Hùng, đề tài giải nêu số vấn đề sau: Trên sở lý luận khoa học thực tiễn vấn đề lao động, việc làm TNNT địa bàn huyện, đề tài đƣợc tính tất yếu khách quan tính cấp bách việc GQVL cho lao động TNNT huyện Đoan Hùng giai đoạn CNH, HĐH đất nƣớc Nghiên cứu đƣợc thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện, đƣợc sở thực tiễn nhằm giải có hiệu việc làm cho TNNT; yếu tố ảnh hƣởng đến việc làm thu nhập lao động TNNT 105 Đề tài đƣa đƣợc hệ thống giải pháp nhằm tạo việc làm cho TNNT huyện Đoan Hùng, bao gồm: Thứ nhất, tăng cƣờng lãnh đạo, hoàn thiện chủ trƣơng, sách tạo việc làm cho TNNT Thứ hai, đẩy mạnh chuyển đổi, đổi cấu kinh tế Thứ ba, tăng cƣờng công tác tƣ vấn, định hƣớng, đào tạo nghề cho TNNT Thứ tƣ, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cho lao động TNNT Thứ năm, đẩy mạnh chƣơng trình hợp tác xuất lao động Các giải pháp đƣa chƣa đầy đủ nhƣng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ trình phát triển Tuỳ điều kiện cụ thể xu hƣớng phát triển khu vực cụ thể, ngành kinh tế thời điểm mà lựa chọn vận dụng giải pháp cho phù hợp, nhằm đạt đƣợc mục tiêu GQVL đặt địa bàn huyện Đoan Hùng giúp lao động TNNT ổn định sống, góp phần làm cho địa phƣơng ổn định ngày phát triển Khuyến nghị, đề xuất Qua kết nghiên cứu tạo việc làm cho TNNT huyện Đoan Hùng, xin đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: 2.1 Đối với Nhà nƣớc Nhà nƣớc cần rà soát lại tồn sách có liên quan đến GQVL, đào tạo nghề, vay vốn, xuất lao động nói chung sách với niên nói riêng để đƣa sách phù hợp thay sách cũ Cần hồn thiện số sách kinh tế nhƣ sách khuyến khích phát triển loại hình kinh tế thu hút nhiều lao động; sách dự án đầu tƣ thu hút nhiều lao động chỗ; sách khuyến khích ngƣời lao động học tập để thích nghi với mơi trƣờng lao động Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để xây dựng KCN, khu đô thị, phải 106 gắn với kế hoạch đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp GQVL cho LĐNT Tạo điều kiện cho ngƣời dân phát triển SXKD 2.2 Đối với quyền địa phƣơng huyện Đoan Hùng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc việc đào tạo nghề, nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức trị xã hội, cán bộ, công chức nhân dân vai trò đào tạo nghề cho lao động, TNNT Thực tốt cơng tác rà sốt, xác định nhu cầu học nghề; xây dựng kế hoạch đào tạo nghề hàng năm đảm bảo phù hợp với thực tế địa phƣơng huyện Đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng hóa hình thức đào tạo lựa chọn ngành nghề đào tạo phù hợp, gắn với GQVL; xác định đào tạo theo danh mục DN nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề 2.3 Đối với đối tượng sử dụng lao động Cần quan tâm lao động nói chung lao động TNNT địa bàn huyện nói riêng Tạo điều kiện thu hút TNNT đủ điều kiện vào làm việc, ƣu tiên đối tƣợng lao động địa bàn 2.4 Đối với thân niên nông thôn gia đình Cần học tập nâng cao trình độ văn hố, trình độ CMKT đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra, chủ động nắm bắt thơng tin, tìm kiếm việc làm tạo việc làm cho thân nhƣ gia đình, có điều kiện cần giải đƣợc thật nhiều việc làm cho ngƣời có nhu cầu Chủ động tìm hƣớng mới, động, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm nhằm phát huy hết khả vốn có để vƣơn lên làm giàu đáng Mạnh dạn đầu tƣ để chuyển đổi ngành nghề phù hợp với khả năng, đầu tƣ cho học nghề, học văn hoá nhằm tạo điều kiện để có nghề nghiệp ổn định tƣơng lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Productivity Organization (2000), Các phương thức tạo việc làm cho LĐNT khu vực châu Á - Thái Bình Dương Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (2008), Nghị số 26NQ/T.Ư ngày 5/8/2008 ban hành nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ NN &PTNN (2011), Đề án tăng cường đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến 2020 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2015), Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Đinh Đặng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, XI, X, XII 11.Đảng huyện Đoan Hùng (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII 12 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Đoan Hùng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu huyện lần thứ XVIII 13 Luật niên năm 2005; Luật dạy nghề năm 2009; Bộ luật lao động 2012; Luật đưa người lao động nước 14 Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ phê duyệt đề án "Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020" 15 UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Nghị số 12-NQ/TU ngày 24/11/2011 Tỉnh ủy Phú Thọ phát triển nguồn lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, tỉnh Phú Thọ 16 UBND huyện Đoan Hùng (2009), đề án Phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo nhanh bền vững huyện Đoan Hùng 17 UBND huyện Đoan Hùng , Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2014, 2015, 2016 18 Một số báo cáo số liệu phòng ban, đơn vị huyện Đoan Hùng năm (2014, 2016), bao gồm: Phòng LĐ&TB&XH, Trung tâm GDNN-GDTX, Chi cục thống kê, Trung tâm dân số KHHGĐ, phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng giáo dục đào tạo, phịng tài kế hoạch, phịng tài ngun mơi trường, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện, Hội nơng dân huyện, Đồn niên huyện, Liên đoàn lao động huyện, 03 trường THPT, Phú Thọ 19 Tham khảo số hình ảnh, tƣ liệu từ trang thông tin: doanhung.phutho.gov.vn, www vi.wikipedia.org, www.gso.gov.vn; www.phutho.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM (Phiếu vấn dành cho TNNT từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi nhằm thu thập số liệu tình hình lao động việc làm TNNT năm 2017 Những thông tin, số liệu thu thập giữ kín phục vụ nghiên cứu đề tài) * * * Xin anh/ chị vui lòng cho biết thông tin sau: (Người trả lời điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu “X” vào trả lời mà lựa chọn): Họ tên: (Khơng bắt buộc) Giới tính: Độ tuổi: Nam Nữ Từ 16 – 20 Từ 21 – 25 Từ 26 - 30 Địa thƣờng trú: Đang tham gia sinh hoạt đồn: Trình độ văn hóa: Có Tiểu học Khơng THCS THPT Trình độ chun mơn kỹ thuật: Đại học, cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Công nhân kỹ thuật Chƣa qua đào tạo chuyên môn Nếu chƣa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật xin cho biết lý do: Trình độ văn hóa thấp Khơng thi đỗ Khơng có điều kiện kinh tế Khơng muốn học Khơng có nghề đào tạo mong muốn Khác, cụ thể Tình trạng việc làm anh/chị: Đủ việc làm (Đến câu 12) Thiếu việc làm (Đến câu 11) Thất nghiệp (Đến câu 10) 10 Anh/chị vui lịng cho biết lý thất nghiệp: Khơng tìm đƣợc việc làm Khơng có chun mơn Lƣơng thấp Khác, cụ thể 11 Anh/chị vui lòng cho biết lý thiếu việc làm (Có thể chọn nhiều ơ): Thiếu đất canh tác Thiếu tay nghề, trình độ Thiếu sở tạo việc làm Thiếu vốn Khác (nêu rõ) 12 Cơng việc Anh/chị làm thuộc ngành nghề sau đây: Nông, lâm, ngƣ nghiệp Công nghiệp, TTCN, xây dựng Thƣơng mại, dịch vụ 13 Thu nhập bình quân hàng tháng Anh/Chị bao nhiêu? Dƣới 650.000 đồng Từ 650.000 - 800.000 đồng Từ 800.000 - 1.000.000 đồng Từ 1.000.000 - 2.000.000 đồng Khác, cụ thể: 14 Anh/ Chị có hài lịng với cơng việc khơng? Có Bình thƣờng Khơng * Nếu khơng sao? (Chọn phương án phù hợp với anh/chị) Thu nhập thấp Công việc vất vả, căng thẳng Công việc tẻ nhạt Công việc chƣa phù hợp với trình độ Lý khác: 15 Anh chị có mong muốn tìm đƣợc việc làm khác khơng? Có Khơng Nếu “Có”, Anh/Chị muốn làm cơng việc gì? 16 Anh/ chị có dự định mong muốn tham gia khóa đào tạo thời gian tới khơng? Có (Tiếp tục câu 17) Khơng (Tiếp tục câu 17) 17 Hình thức đào tạo sau phù hợp với Anh/ Chị? Đào tạo sở đào tạo, dạy nghề Đào tạo dài hạn (> 12 tháng) địa phƣơng Đào tạo ngắn hạn (

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w