Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ MINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Minh Phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến.TS.Phạm Thị Tân, ngƣời thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Công ty cổ phần Mĩ Thuật truyền thông(NXBGDVN) giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thông tin cần thiết suốt trình thực đề tài Công ty Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Minh Phƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC SƠ ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Nội dung nghiên cứu .5 Kết cấu Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CSHT GTNT 1.1 Cơ sở lý luậnvề tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT 1.1.1 Lý luận cộng đồng tham gia cộng đồng 1.1.2 Lý luận Phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 10 1.1.3 Nội dung tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 12 1.1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia cộng đồng phát triển iv sở hạ tầng giao thông nông thôn 25 1.2 Cơ sở thực tiễn tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT huyện Quốc Oai 31 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 31 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng Việt Nam tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 32 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Khái quát chung huyện Quốc Oai 36 2.1.1 Đặc điểm tựnhiên huyện Quốc Oai 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xãhội huyện Quốc Oai 40 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, đặc điểm KT-XH Huyện Quốc Oai ảnh hƣởng đến tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn huyện 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm cộng đồng nghiên cứu 44 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập xử lý thông tin nghiên cứu 44 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý thôngtin 45 2.2.4 Phƣơng pháp phântích 45 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạngvề cơsởhạtầnggiaothôngnôngthônhuyện Quốc Oai3.1.1 Thực trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 48 3.1.1 Thực trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai… 48 3.1.2 Phân cấp quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn Quốc Oai 51 3.2 Thực trạng tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 52 v 3.2.1 Nhu cầu tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 52 3.2.2 Nhận diện mơ hình tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 53 3.2.3 Thamgiacủacộngđồngtrongxácđịnhnhucầuquyhoạchcơsởhạ tầng giao thông nông thôn 55 3.2.4 Tham gia cộng đồng lập dự tốn sách tham gia phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 59 3.2.5 Tham gia cộng đồng đóng góp nguồn lực vật chất cộng đồng phát triển cơsở hạ tầng giao thông nông thôn 62 3.2.6 Phân tích kết tham gia đóng góp vật chất theo vùng 64 3.2.7 Tham gia cộng đồng q trình thi cơng xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn 79 3.2.8 Tham gia cộng đồng giám sát nghiệm thu sở hạ tầng giao thông nông thôn 80 3.2.9 Tham gia cộng đồng quản lý bảo dƣỡng sở hạ tầng giao thông nông thôn 82 3.2.10 Tham gia cộng đồng thụ hƣởng đánh giá hiệu sở hạ tầng giao thông nông thôn 84 3.2.11 Đánh giá cộng đồng vai trò tham gia phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 86 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 87 3.3.1 Ảnh hƣởng chế sách đến tham gia cộng đồng… 88 3.3.2 Ảnh hƣởng yếu tố chủ quan đến tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 90 3.3.3 Ảnh hƣởng nguồn tài lực đến tham gia cộng đồng 91 vi 3.4 Các giải pháp tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 92 3.4.1 Quan điểm đề xuất giải pháp tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 92 3.4.2 Giải pháp tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 95 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ 112 KẾTLUẬN 112 KIẾNNGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ADB Ngân hàng phát triển châu Á(AseanDevelopmentBank) CĐ Cộng đồng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố CQ Chính quyền CSHT Cơ sở hạ tầng DACT Dự án cơng trình DN Doanh nghiệp ĐT Đồn thể GDP Tổng thu nhập quốc nội(GrossDomesticProduction) GPMB Giải phóng mặt GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải HDI Chỉ số phát triểnconngƣời(HumanDevelopmentIndication) HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế-Xã hội ND NSNN Ngƣời dân Ngân sách nhà nƣớc ODA Viện trợ phát triển thức(OfficialDevlopmentAid) TN&MT Tài ngunvàMơi trƣờng UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thƣơng mại giới(WorldTradeOrganzation) XDCB Xây dựng XHH Xã hộihoá viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê tài nguyên khoáng sản địa bàn Quốc Oai 40 Bảng 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Quốc Oai qua năm 41 Bảng 3.1 Đánh giá cộng đồng chất lƣợng sở hạ tầng giao thông nông thôn Quốc Oai 48 Bảng 3.2 Kết tham gia cộng đồng xác định nhu cầu qui hoạch phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 56 Bảng 3.3 Mức độ cộng đồng tham gia Xác định nhu cầu qui hoạch phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 58 Bảng 3.4 Kết cộng đồng tham gia lập dự tốn sách tham gia phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 59 Bảng 3.5 Đánh giá tham gia cộng đồng lập dự toán sách tham gia phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 61 Bảng 3.6 Cộng đồng đóng góp nguồn lực cho phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Quốc Oai từ2012-2015 62 Bảng 3.7 Kết cộng đồng đóng góp nguồn lực phân tích theo địa phƣơng 65 Bảng 3.8 Kết cộng đồng đóng góp nguồn lực theo loại cộng đồng 67 Bảng 3.9 Phân tích kết cộng đồng góp tiền theo loại sở hạ tầng 70 Bảng 3.10 Phân tích kết cộng đồng góp lao động theo loại sở hạ tầng 71 Bảng 3.11 Phân tích kết cộng đồng góp vật liệu theo loại sở hạ tầng 72 Bảng 3.12 Phân tích kết cộng đồng góp đất theo loại sở hạ tầng 73 Bảng 3.13 Mức độ tham gia đóng góp nguồn lực theo đối tƣợng tham gia loại hình đóng góp 77 Bảng 3.14 Kết tham gia cộng đồng giám sát nghiệm thu sở hạ tầng giao thông nông thôn 81 Bảng 3.15 Tham gia cộng đồng thụ hƣởng đánh giá hiệu ix sở hạ tầng giao thông nông thôn 85 Bảng 3.16 Đánh giá vai trò tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 86 Bảng 3.17 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng tự nhiên xã hội đến tham gia cộng đồng 88 Bảng 3.18 Đánh giá cộng đồng ảnh hƣởng chế sách đến tham gia 89 Bảng 3.19 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố nguồn nhân lực đến tham gia cộng đồng 90 109 3.4.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn tuyên truyền vận động theo chủ thể cộng đồng thamgia Hoạt động đào tạo tập huấn cộng đồng nội dung thiếu tổ chức, quản lý hoạt động tham gia cộng đồng Bởi vì, tổ chức cộng đồng tập hợpcáccáthểcộngđồngcónhậnthức,hiểubiết,vớiđiềukiệntrìnhđộhạnchế,khơng đồng (đặc biệt CĐND nơng thơn) Do “nông thôn đồng nghĩa với khu vực tập trung ngƣời nghèo, phát triển, hạn chế dân trí dẫn đếnviệc tổ chức, quản lý tham gia khó khăn ” (Lê Hữu Ảnh,2012) Hơn nữa, địa phƣơng, làng có phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt ngơn ngữ mang đặc thù riêng Ngồi ra, qui mô DACT CSHT GTNT, địa bàn nông thôn, khác địi hỏi trình độ lực tổ chức, quản lý công tác đào tạo khác Đây lí dẫn đến cơng tác đào tạo tập huấn quản lý tham gia cộng đồng cộng số địa phƣơng nhƣ: vùng 2, vùng 3, hạn chế kết tham gia cộng đồng, lẫn công tác đào tạo huấn luyện tuyên truyền vận động tham gia Do vậy, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn tuyên truyền vận động theo chủ thể cộng đồng tham gia, nhằm nâng cao hiệu tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT huyện Quốc Oai nói chung Các nội dung giải pháp gồm: 1- Đẩy mạnh công tác đào tạo tập huấn cho cộng đồng theo chủ thể cộng đồng tham gia Tập huấn cho tổ chức quản lý cộng đồng, gồm nội dung kiến thức liên quan đến chế sách, kinh nghiệm tổ chức quản lý cộng đồng nội dung phát triển CSHT GTNT, từ khâu xác định nhu cầu; lập dự tốn sách tham gia; quản lý tham gia đóng góp nguồn lực; quản lý thi công xây dựng; giám sát nghiệm thu; quản lý bảo trì bảo dƣỡng; đánh giá hiệu CSHT GTNT tham gia cộng đồng 110 Các chế sách nội dung cụ thể liên quan đến hoạt động hình thức tham gia cộng đồng, nhƣ: Tham gia cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến, đóng góp tài lực, nhân lực, trílực, Các nội dung liên mơ hình, chế phối hợp bên chủ thể cộng đồng tham gia qui trình thủ tục tham gia cộng đồng Các đối tƣợng cần tham gia tập huấn Đại diện tổ chức quản lý cộng đồng, ban chun mơn, đại diện quyền chun trách, tổ chức đoàn thể đơn vị chuyên môn liên quan Ở hoạt động tham gia khác nhau, chƣơng trình nội dung cần đào tạo tập huấn khác phù hợp với đại diện tổ chức cộng đồng chuyên trách Tập huấn cho cộng đồng tham gia, bao gồm chế tham gia, nội dung tham gia, hình thức tham gia, mức độ tham gia điều kiện tham gia,các lợi ích việc tham gia, phƣơng pháp kế hoạch tham gia, kinh nghiệm yêu cầu đòi hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật chuyên môn chủ thể cộng đồng nội dung cần thiết, giải đáp vƣớng mắc tham gia Tóm lại, đào tạo tập huấn cộng đồng quan trọng, mặt nhằm đảm bảo hoạt động tham gia cộng đồng đƣợc thực thi theo kế hoạch đề ra, mặt khác góp phần nâng cao kết tăng cƣờng hiệu tham gia Tập huấn cộng đồng cần đƣợc thực sau nghiên cứu đánh giá cộng đồng nhằm nắm bắt phân loại đối tƣợng tập huấn theo nhóm, loại đối tƣợng theo địa bàn với chƣơng trình tập huấn phù hợp Có thể tập huấn cộng đồng trình tham gia nhằm kịp thời đánh giá bổ sung hạn chế để điều chỉnh cho lần tham giasau 2- Công tác truyên truyền vận động tham gia cộng đồng theo chủ thể cộng đồng đặc điểm vùng địaphƣơng Kết hợp với chƣơng trình mục tiêu phát triển KT-XH hoạt động sinh hoạt cộng đồng địa phƣơng giải pháp hữu hiệu cho công tác truyên 111 truyền kêu gọi tham gia Các chƣơng trình thiết thực cho Quốc Oai là: - Vận động tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNTkết hợp với Chƣơng trình Nơng thơn với tiêu chí phát triển CSHT đƣờng giao thông - Tuyên truyền kêu gọi tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT kết hợp với Chƣơng trình Nơng nghiệp - Nơng dân - Nơng thơn Trong đó, đề cập đến lợi ích thiết thực việc tham gia phát triển CSHT GTNT phát triển KT-XH cho vùng nôngthôn - Khuyến khích tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT kết hợp với Phong trào kêu gọi nhà nƣớc nhân dân làm, giải pháp kêu gọi tham gia cộng đồng đặc trƣng việc phát huy sức mạnh tập thể, qui định rõ nội dung hình thức tham gia chủ thể cộng đồng nhƣ: Nhà nƣớc hay CĐDN góp tiền, cộng đồng ngƣời dân góp ngày cơng lao động, Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng kết hợp với tuyên truyền khuyến khích tham gia phát triển CSHT GTNT, nhƣ: lồng ghép hoạt động Đoàn niên với cơng tác tun truyền tham gia đóng góp lao động, lồng ghép hoạt động Hội phụ lão, Hội cựu chiến binh với tuyên truyền tham gia đóng góp ý kiến qui hoạch xác định nhu cầu phát triển CSHT GTNT, lồng ghép hoạt động Hội phụ nữ, tổ sản xuất với việc truyên truyền tham gia đóng góp nguyên vậtliệu Nói tóm lại, giải pháp truyên truyền vận động tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT dựa vào việc kết hợp truyền thơng mục tiêu phát triển KT-XH nói chung phát triển CSHT GTNT nói riêng với chƣơng trình hoạt động sinh hoạt cộng đồng địa phƣơng Vì mặt kích thích tham gia mục tiêu phát triển KT-XH với lợi ích thiết thực việc tham gia phát triển CSHT GTNT 112 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ Kếtluận 1.1 Về sở lí luận thực tiễn, Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm sở lý luận loại cộng đồng, hoạt động tham gia chủ yếu cộng đồng Trong đó, tham gia cộng đồng thụ hƣởng đánh giá hiệu CSHT GTNT nội dung đƣợc quan tâm nghiên cứu trƣớc đây; Phân tích làm rõ hình thức mức độ tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT; Tổng kết kinh nghiệm huy động tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT số nƣớc giới nhƣ: Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, ; Tập hợp số kinh nghiệm, mơ hình huy động, tăng cƣờng tham gia cộng đồng địa phƣơng nƣớc nhƣ tỉnh, Bình Dƣơng, Từ đó, rút học cho huyện Quốc Oai nói riêng Việt Nam nói chung 1.2 Kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT Quôc Oai giai đoạn 2015– 2017cho thấy mặt đạt đƣợc là: cộng đồng tham gia đóng góp nguồn lực vật chất cho phát triển CSHT GTNT tăng hàng năm, đối tƣợng cộng đồng tham gia đƣợc mở rộng, đặc biệt CĐDN, địa phƣơng khu kinh tế trọng điểm, doanh nghiệp tập trung địa bàn nhiều, Tuy nhiên tham gia cộng đồng xét theo nội dung tham gia tồn hạn chếnhƣ: + Chính quyền chƣa xác định rõ mức độ tham gia loại cộng đồng giai đoạn xác định nhu cầu huy động tham gia, việc xác định hình thức tham gia (góp ý kiến, tiền, lao động, ) mức độ tham gia chƣa phù hợp với nhu cầu phát triển dự án CSHT GTNT Khâu lập dự tốn sách tham gia chƣa đƣợc trọng, dẫn đến tham gia cộng đồng hạn chế, đặc biệt CĐND CĐDN tham gia, tổ chức đoàn thể tham gia đƣợc yêu cầu 113 + Kết đóng góp nguồn lực hạn chế so với khả cộng đồng, sách, cơng tác quản lí huy động tham gia thiếu cụ thể Việc ghi chép sổ sách nhiều nơi chƣa đƣợc quan tâm (đặc biệt góp vật chất, tiền bạc, ), dẫn tới thiếu minh bạch, thiếu niềm tin cộng đồng; Huy động đóng góp lao động chƣa hiệu thiếu kế hoạch, hầu nhƣ khơng ghi chép đóng góp ngày cơng Chƣa có sách chuyển đổi linh hoạt nội dung hình thức thamgia,nên có nhiều cộng đồng đóng góp vật liệu nhƣng khơng đƣợc huy động; Việc góp đất thƣờng vƣớng sách đền bù, GPMB, chƣa thoả đáng, nên cộng đồng chƣa sẵn sàng đóng góp + Tham gia trực tiếp thi cơng xây dựng CSHT GTNT chƣa khai thác hết khả thiếu công tác đào tạo tập huấn cộng đồng; Cơng tác kiểm tra giám sát nghiệm thu cịn coi nhẹ tham gia CĐND, CĐDN dẫn đến số tiêu cực, khơng đảm bảo tính cơng khai minh bạch; Quản lý bảo trì bảo dƣỡng chủ yếu quyền địa phƣơng thực hiện, hay uỷ quyền cho CĐĐT, nhƣng thiếu giám sát thƣờng xuyên, dẫn đến hiệu sử dụng thấp ý thức cộng đồng chƣa cao Cũng việc thiếu ghi chép sổ sách, nên thụ hƣởng đánh giá hiệu tham gia chƣa đảm bảo xác, làm giảm hội khuyến khích cộng đồng tiếp tục thamgia + Huyện Quốc Oai ban hành sách quan tâm huy động tham gia cộng đồng đóng góp nguồn lực cho phát triển CSHT GTNT,… Tuy nhiên, mức độ, kết đạt đƣợc hạn chế, chƣa phản ánh đầy đủ thực chất tiềm địa phƣơng, đóng góp tiền với tỷ lệ góp CĐND CĐDN thấp nƣớc (15,2% so với 15,4%), chƣa huy động đƣợc việc đóng góp nguyên vật liệu xây dựng chỗ + Phân tích yếu tố ảnh hƣởng cho thấy có nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT là: i) Các yếu tố khách quan, Chính quyền địa phƣơng với chủ trƣơng chế sách 114 cho tham gia đầy đủ nhƣng thiếu việc xây dựng qui định kế hoạch cụ thể cho việc tham gia, dẫn đến thiếu tính khoa học minh bạch, hiệu tham gia thấp, tinh thần tham gia cộng đồng chƣa cao Chƣa huy động hết lực tham gia cộng đồng cho phát triển CSHT GTNT, nhu cầu phát triển cịn cao (đƣờng liên xã cần bê tơng/ nhựa hóa 31%, liên thơn 47%, liên xóm 49%, ngõ hẻm 50% đƣờng trục nội đồng 66%) ii) Các yếu tố chủ quan, tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao so với nƣớc, kinh tế hộ nông thôn phát triển đa dạng với ngành nghề nông, lâm, thuỷ sản phát triển, nhƣng huy động nguồn lực vật chất chƣa cao, thiếu kế hoạch huy động tham gia, chế sách cho tham gia linh hoạt, dẫn đến thiếu tính cơng minh bạch, Việc tham gia đóng góp ngày cơng lao động nguồn lực khác cộng đồng hạn chế, chƣa tƣơng xứng với lực nhóm cộngđồng Kiếnnghị 2.1 Nhà nƣớc cần bổ sung hồn thiện chế sách tham gia linh hoạt cho hoạt động tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT, với nguyên tắc hoà hợp lợi ích với định hƣớng nhà nƣớc hỗ trợ pháp lí chính, uỷ nhiệm tối đa cho cộng đồng chủ động tham gia định nội dung, hình thức mức độ tham gia tinh thần tự chủ Cụ thể là: i) Xây dựng sách khuyến khích địa phƣơng mở rộng hình thức tham gia cộng đồng cho phát triển CSHT GTNT nhƣ: mơ hình hợp tác cơng-tƣ (PPP), với chiến lƣợc tƣ nhân hóa đầu tƣ ii) Nhân rộng mơ hình nhà nƣớc nhân dân làm (nhà nƣớc đầu tƣ vốn-cộng đồng góp cơng, góp vật liệu, ) iii) Trao quyền tự chủ cho địa phƣơng tự huy động nguồn lực, nhằm hạn chế tối đa chế xincho 115 2.2 Nhà nƣớc cần thƣờng xuyên tổng kết học thực tiễn kinh nghiệm tổ chức, quản lí huy động tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT địa phƣơng Nhằm kịp thời điều chỉnh chủ trƣơng sách tham gia cộng đồng, kết hợp với việc đa dạng hóa chƣơng trình phát triển KT-XH khu vực nơng thơn có tham gia 2.3 Nhà nƣớc cần thông qua sở đào tạo, tổ chức trị, đồnthể, phƣơng tiện công cụ truyền thông, phổ biến chủ chƣơng sách huy động tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT cho đối tƣợng cộng đồng tham gia (đại diện tổ chức cộng đồng, cộng đồng tham gia, ), nhằm tăng cƣờng huy động cộng đồng thamgia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt AdamS.(1776).Của cải dân tộc (dịch Đỗ Trọng Hợp).NXB Giáo dục, Hà Nội ADB (2012) Tăng cƣờng tham gia kết phát triển ADB Avenue, Mandaluyong City 1550 Metro Manila, Philippines Truy cập ngày 18/12/2014 từ https://openaccess.adb.org/bitstream/handle/11540/3228/strengtheningparticipation -development-results-vn.pdf?sequence=3 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2008) Nghị số 26/NQ-TW “Nông nghiệp nông dân nông thôn” Truy cập ngày 10/4/2013 từ http://moj.gov.vn /vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=24601 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2012) Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại 2020 Truy cập ngày vào năm 12/5/2013 từ http://mic.gov.vn /vbcddh/Lists/Vn%20bn%20ch%20o%20iu%20hnh/DispForm.aspx?ID=2239 Ban Quản lý dự án Trảng Bom (2009) Tờ trình số 211/TTr-DA, ngày 27/07/2009, V/v: Xin chủ trƣơng xử lý kỹ thuật; Cơng trình: Nâng cấp mặt đƣờng bê tông nhựa đƣờng19/05(BàuHàm) Ben F (2015) Sự tham gia cộng đồng chìa khóa để phát huy sức mạnhcộng đồng (sửa Phil Bartle, dịch Thu Dƣơng) Truy cập ngày 03/10/2014 từ http://cec.vcn.bc.ca/mpfc/modules/parbevt.htm Bộ Giao thông vận tải (2011) Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT, ngày 08/07/2011, V/v:Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển giao thơng nơng thơn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Giao thông vận tải (2015) Tổng kết năm (2010-2015) công tác xây dựng, quản lý GTNT gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, phƣơng hƣớng nhiệm vụ 2016-2020 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Đồng Nai (2014) Bản đồ vị trí địa lí Tỉnh Đồng Nai Truy cập ngày 19/10/2013 từ http://www.dongnai.gov.vn/Pages/glp-bando-glpsite-1.html 10 David W (2012) 10 vấn đề then chốt tham gia cộng đồng Trích từ "Hƣớng dẫn cộng đồng tham gia có hiệu quả" David Wilcox (sửa Phil Bartle, dịch Thu Dƣơng) Truy cập ngày 03/10/2014 từ http://cec.vcn.bc.ca/mpfc/modules/par-bevt.htm 11 Đặng Kim Vui (chủ biên) Lê Sỹ Trung, Nguyễn Văn Mạn, Đặng Thị Thu Hà (2007).Phƣơng pháp tiếp cận có tham gia phát triển lâm nghiệp xã hội.Đại họcNôngLâmTháiNguyên 12 ĐinhVăn Đãn(1979).Cơ sở khoa học vụ đông NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đinh Tuấn Hải(2013).Nghiên cứu mơ hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn q trình xây dựng nơng thơn Hà Nội Đề tài nghiên cứu khoahọc cấp thành phố,Mã số:01C-04/102013-2 14 ĐinhTuấnHảivàNguyễnXnQuyết(2014).ThựctrạngquảnlýhệthốngG TGT Hà Nội q trình xây dựng Nơng thơn Tạp chí Ngƣời xây dựng, Số tháng 5&6-2014,tr.38-40 15 Đinh Tuấn Hải Nguyễn Xuân Quyết (2015a) Thực trạng giải pháp tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển CSHT GTNT tỉnh Đồng Nai Tạp chí Ngƣời xây dựng, Số tháng 7&82015,tr.33-43 16 Đinh Tuấn Hải Nguyễn Xuân Quyết (2015b) Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng giải pháp tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai.Tạp chí Kinh tế xây dựng, Số04-2015,Trang37-46 17 Đinh Phi Hổ (2012) Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển nông thôn NXB Phƣơng Đơng ,Cà Mau 18 ĐỗHồiNamvàLêCaoĐồn(2001).Xâydựnghạtầngcơsởnơngthơntrongg iai đoạnCNH-HĐHởViệtNam.NXBKhoahọcxãhội,HàNội 19 Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình (1997) Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, HàNội 20 Đỗ Xuân Nghĩa (2012) Cở sở hạ tầng giao thông nông thôn Truy cập ngày 6/04/2015 từ http://voer.edu.vn/m/co-so-ha-tang-giao-thong- nong-thon/d7bcc8f9 21 Đỗ Quyên (2015) Triển khai kế hoạch thực Nông thôn nâng cao giai đoạn 2015-2017 xã Quang Trung Truy cập ngày 16/03/2015 từ http://thongnhat.dongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx?NewsId=22 29&CatId=6 22 Đỗ Mai Thành (2012) Vấn đề đầu tƣ cho nơng nghiệp nay, Tạp chí Cộng sản Truy cập ngày 14/12/2012 từ http://www.tap chi cong san.org.vn/Home/ nong -nghiep- nong - thon/2012/19198/Ve – van de-dau - tu - cho - nong- nghiep - hien - nay.aspx 23 HĐND Đồng Nai (2006) Nghị số 77/2006/NQ-HĐND, ngày 28/09/2006,Về quy định huy động đóng góp tự nguyện hàng năm nhân dân mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc để đầu tƣ xây dựng CSHT xã, phƣờng, thị trấn 24 HĐND Đồng Nai (2010) Nghị 188/2010/NQ-HĐND, ngày 08/12/2010, Về mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế -xã hội, quốc phòng an ninh năm (2011 -2015) 25 HồngVănLƣơng(2011).Thất thóat, lãng phí vốn đầu tƣ xây dựng Nhà nƣớc vấn đề đặt Kiểm toán Nhà nƣớc việc kiểm toán dự án đầu tƣ.TạpchíKiểmtốn,số2/2011 26 Lê Văn An, Ngơ Tùng Đức (Đồng chủ biên) Nguyễn Thị Thanh Nga, Lê Minh Ngọc, Tạ Hữu Nghĩa, Nguyễn Lê Bích Hằng, Vũ Thục Linh, Tạ Văn Tƣởng, Nguyễn Văn Nay, Đỗ Văn Hoàng, Phạm Thị Hoài Giang, Trần Hƣơng Thảo, Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Phƣơng Nhung (2016) Sổ tay hƣớng dẫn Phát triển cộng đồng (Tài liệu dành cho ngƣời làm công tác phát triển cộng đồng )- Tài liệu Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) hỗ trợ xuất NXB Thanh niên 27 Lê Hữu Ảnh (2012) Quản lý dịch vụ cơng nơng thơn, Từ lí luận đến thực tiễn đồng sơng Hồng NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Lê Hiền (2006) Kinh nghiệm huy động tham gia ngƣời dân vào dự án phát triển: Bài học kinh nghiệm từ hoạt động xây dựng nhà Gƣơl xã Thƣợng Long, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa thiên Huế Truy cập ngày 04/02/2014 từ http://www.crdhue.com.vn/modules.php?name=Pages&go=showcat &cid=13 29 Lê Văn Gia Nhỏ Huỳnh Trấn Quốc (2012) Bộ công cụ đánh giá nơng thơn có tham gia (Chƣơng trình khuyến nơng có tham gia -PAEX) NXB Nơng nghiệp 30 Lƣơng Tiến Dũng (2008) Phƣơng pháp quy hoạch có tham gia cộng đồng Truy cập ngày 16/04/2014 từ http://www.ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do- thi/405 - ve phuong - phap - quy - hoach - co-su - tham - gia - cua - cong dong.html 31 Lƣu Thị Nho Phạm Bảo Dƣơng (2013) Sự tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động giảm nghèo số địa phƣơng miền núi phía Bắc Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, Tập11,số 2, trang 249-259 32 Mai Thị Thu, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm Nguyễn Đoan Trang (2013) Phƣơng thức đối tác công - tƣ (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam.NXBTri thức, Hà Nội 33 Ngọc Hoàng (2015) Xuân Lộc - Vùng đất thép nở hoa Truy cập ngày 22/04/2015từhttp://xuanloc-dongnai.gov.vn/Pages/noi-dungtin.aspx?NewsID=674 34 Nguyễn Mạnh Hùng (2011) Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Từ chủ trƣơng đến thực nƣớc ta Truy cập ngày 21/08/2014 từ http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/dan-biet- dan-ban-dan-lam-dan-kiem-tra-tu-chu-truong-den-hien-thuc-o-nuocta-hien-nay/3563.html?pageindex=652 35 Nguyễn Ninh Tuấn (2008) Định hƣớng đổi đầu tƣ phát triển CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp nƣớc ta thời kỳ CNH– HĐH Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Vinh Đinh Thị Vinh (2012) Tài liệu tập huấn: Phƣơng pháp tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực ngƣời dân làm chủ Trung tâm Trao đổi Giáo dục với Việt Nam, Kiên Giang, tháng 4/2012 37 Nhà xuất Chính trị quốc gia (Biên dịch) (1997).Malaysia–Kế hoạch triển vọng lần thứ hai 1991 - 2000 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.1997 38 Phan Xuân Sơn Nguyễn Cảnh (2008) Xây dựng mơ hình nơng thôn ởnƣớc ta Truy cập ngày 28-05-2015 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-ghiep-nongthon/2008/1625/Xay-dung-mo-hinh-nong-thon-moi-o-nuoc-ta-hiennay.aspx 39 Phòng KT-ĐT Nhơn Trạch (2015) Báo cáo hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch Truy cập ngày 13/08/2015 từ http://www.nhontrachdongnai.gov.vn/thongtinkinhtexahoi/congnghiep/mlnews.2015-0706.0040758889 40 Quỳnh Nhiên(2015) Nơng thơn đích sớm, Báo Bình Dƣơng.Truy cập ngày 19/11/2015 từ http://baobinhduong.vn/nongthon-moi-ve-dich-som-a129152.html 41 SEACAP 15 (2005) Sự tham gia cộng đồng Giao thong nông thôn, Những vấn đề đóng góp tham gia Việt Nam, Bài báo cuối cùng,Tháng5–2005.Công ty tƣ vấn Mekong Economics, Hà Nội Truy cập ngày 13/05/2012 từ http://agro.gov.vn /images/2007/03/Su%20tham%20gia%20cua%20cong%20dong%20trong %20giao %20thong14731.pdf 42 SởCôngthƣơngĐồngNai(2015) Côngtác khuyến công gắn với thu hút đầu tƣ nông nghiệp, nông thôn Truy cập ngày 11/01/2015 từ http://khuyencongdongnai.org.vn/tin- tuc-khuyen-cong-199/cong-tac- khuyen-cong-gan-voi-thu-hut-dau-tu-nong-nghiep-nong-thon 1080.aspx 43 Sở Giao thông vận tải Đồng Nai (2013) Báo cáo trạng CSHTGTNT Đồng Nai tham gia ngƣời dân, Đồng Nai, tháng 12/2013 44 Sở Giao thông vận tải Đồng Nai (2014) Báo cáo thực Kế hoạch phát triển CSHTGTNTĐồng Nai năm 2014 phân nguồn vốn, tháng 12/2014 45 Sở Giao thông vận tải Quảng Ninh (2012) Báo cáo tổng kết Mơ hình bảo trì GTNT dựa vào cộng đồng bối cảnh xã xây dựng nông thôn mới, tháng 6, năm 2012 46 Sở Nông nghiệp PTNT Đồng Nai (2014) Báo cáo dự kiến Kết năm thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2010-2015, ngày27/11/2014 47 Thảo Nguyên (2015) Phát huy vai trò nhân dân phát triển giao thông nông thôn, tạo động lực xây dựng nông thôn Truy cập ngày 28/08/2015 từ http://phutho.gov.vn/nongthonmoi1/- /vcmsviewcontent/Avc4/5406/176487/phat-huy-vai-tro-cua-nhandan-trong-phat-trien-giao-thong-nong-thon-tao-ong-luc-xay-dungnong-thonmoi.html;jsessionid=04D1BD9445CD8968BB9037DA097E7006 ?_vcmsviewcontent_WAR_VCMSportlet_INSTANCE_Avc4_redirect=%2Fn ongth onmoi1 48 Thủ tƣớng Chính phủ (2001) Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 07/09/2001, Qui định chế tài thực chƣơng trình phát triển đƣờng GTNT,CSHT nuôi trồng thủy sản, CSHT làng nghề nơng thơn 49 Thủ tƣớng Chính phủ (2009) Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009, Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 50 Thủ tƣớng Chính phủ (2010) Quyết định số 800QĐ-TTg ngày 04/06/2010, Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia nơng thơn giai đoạn 2010-2020 51 Thủ tƣớng Chính phủ (2013) Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn 52 Tô Duy Hợp Lƣơng Hồng Quang (2000) Phát triển cộng đồng –Lý thuyết vận dụng.NXBVăn hóa – Thông tin Hà Nội 2000 53 Tô Duy Hợp (2003) Định hƣớng phát triển làng –xã đồng sông Hồng ngày NXB Khoa học xã hội, HàNội 54 Tổng cục Thống kê (2012) Đơn vị hành chính, đất đai khí hậu NXB Thống kê, HàNội ... Thực trạngvề cơsởhạtầnggiaothôngnôngthônhuyện Quốc Oai3 .1.1 Thực trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 48 3.1.1 Thực trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai? ?? 48 3.1.2... lý sở hạ tầng giao thông nông thôn Quốc Oai 51 3.2 Thực trạng tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 52 v 3.2.1 Nhu cầu tham gia cộng đồng phát triển. .. triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 52 3.2.2 Nhận diện mơ hình tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Quốc Oai 53 3.2.3 Thamgiacủacộngđồngtrongxácđịnhnhucầuquyhoạchcơsởhạ