1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu tại xã phú nghĩa huyện chương mỹ thành phố hà nội

107 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒNG THỊ HUẾ ¬ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HÀNG MÂY TRE ĐAN XUẤT KHẨU TẠI XÃ PHÚ NGHĨA, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGHĨA BIÊN Hà Nội, 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước nay, phát triển cơng nghiệp nơng thôn trở thành nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển kinh tế chung nước, phát triển TTCN- làng nghề thành phần quan trọng công nghiêp nông thôn giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời nguồn lực, nguồn thu ngoại tệ từ kim ngạch xuất cho đất nước Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, ngành TTCNlàng nghề phục hồi phát triển, đáp ứng định hướng chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp theo hướng CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn Sản phẩm TTCN- làng nghề làm ngày đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, giải nhiều việc làm cho người lao động, thu hút tham gia đóng góp cộng đồng dân cư vào phát triển sản xuất vốn, kinh nghiệm quản lý sản xuất họ Điều góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo tiến tới làm giàu mảnh đất q hương (“ly nơng”, “bất ly hương”) Đã có nhiều sách kinh tế Đảng, Nhà nước khuyến khích hỗ trợ phát triển ngành nghề nơng thơn nói chung, làng nghề truyền thống nói riêng như: Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 phát triển ngàng nghề nông thôn, Quyết định số 11/2011/QĐ-TTg ngày 18/02/2011 khuyến khích phát triển ngành mây tre đan Đặc biệt trước xu toàn cầu hóa nay, Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức Để sản phẩm hàng hóa nói chung, sản phẩm nơng nghiệp, sản phẩm làng nghề nói riêng đủ sức cạnh tranh thị trường giới Chúng ta cần đề sách, giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển loại làng nghề truyền thống khu vực nông thôn hướng; sản phẩm cạnh tranh thị trường Phú Nghĩa xã thuộc huyện Chương Mỹ- thành phố Hà Nội, nơi có làng nghề mây tre đan tiếng, nôi nghề mây tre đan xuất Sản phẩm làm chủ yếu lao động thủ công, tận dụng nguồn lao động dư thừa nơng thơn Vì vậy, cần thiết khai thác tiềm dồi lao động nông thôn, tăng thu nhập cho hộ gia đình Đảng xã tồn thể nhân dân hưởng ứng tích cực Tuy nhiên, sản phẩm mây tre đan xã Phú Nghĩa thấp, chưa đồng đều, việc sản xuất ạt, vấn đề nguyên vật liệu nhanh chóng cạn kiệt, khơng kịp tái tạo trở lên khan hiếm, kiến thức tổ chức quản lý kinh doanh sản xuất yếu, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất mây tre đan cịn gặp nhiều khó khăn, người sản xuất chưa quan tâm đến mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhu cầu thị trường, thị trường xuất hạn chế, việc tiêu thụ sản phẩm địa phương gặp khơng khó khăn, giá bán khơng ổn định quyền lợi người sản xuất khơng đảm bảo Mặt khác, làng nghề sản xuất nơng thơn nên khó tránh khỏi quản lý cịn yếu mang tác phong nơng nghiệp Những tồn ảnh hưởng đến hiệu tính bền vững làng nghề mây tre đan xuất địa bàn xã Phú Nghĩa Để góp phần nghiên cứu nhằm đề số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất ngành nghề mây tre đan truyền thống xã Phú Nghĩa, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất hàng mây tre đan xuất xã Phú Nghĩa- huyện Chương Mỹ- Thành Phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu, phân tích hoạt động sản xuất ngành nghề mây tre đan xã Phú Nghĩa- huyện Chương Mỹ- thành phố Hà Nội, đề tài tập trung đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngành nghề mây tre đan địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa lý luận hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sản xuất làng nghề - Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất hàng mây tre đan xã Phú Nghĩahuyện Chương Mỹ- thành phố Hà Nội - Đánh giá hiệu sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến hàng mây tre đan xuất xã Phú Nghĩa- huyện Chương Mỹ- thành phố Hà Nội - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất hàng mây tre đan xuất xã Phú Nghĩa thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 3.1.Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu Trong chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, Đảng Nhà nước coi trọng việc phát triển ngành nghề truyền thống vùng nông thôn, đặc biệt ngành nghề sử dụng nhiều lao động nhằm giải tình trạng lao động dư thừa vùng nông thôn Một ngành nghề thủ công đánh giá có triển vọng phát triển tốt, sử dụng nhiều lao động kể đến nghề MTĐ Nghề thủ công MTĐ xã Phú Nghĩa- huyện Chương Mỹ- thành phố Hà Nội có từ lâu đời truyền qua nhiều hệ với đội ngũ thợ giỏi, nghệ nhân, sản phẩm tạo nhiều, phong phú đa dạng Đây lý xã Phú Nghĩa lựa chọn nơi nghiên cứu 3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Xã Phú Nghĩa có thơn: Phú Vinh, Phú Hữu 1- 2, Quan Châm, Khê Than, Nghĩa Hảo tập trung làm nghề MTĐ Các thơn có đặc điểm số hộ tham gia sản xuất hàng MTĐ đông (97% số hộ thôn) Mẫu điều tra gồm 60 hộ chọn thơn có tính chất đại diện cho tồn hộ sản xuất hàng MTĐ xuất Trong 60 hộ điều tra chia nhóm hộ bao gồm 30 hộ chuyên 30 hộ kiêm - Tiêu chí chọn hộ điều tra: + Chọn ngẫu nhiên 60 hộ SX- KD MTĐ toàn xã bao gồm 30 hộ chuyên 30 hộ kiêm để đánh giá tính hiệu SX- KD MTĐ xuất toàn xã + Điều tra hộ chuyên, hộ kiêm SXKD mặt hàng SX chủ yếu ( mặt hàng xã) Hộ chuyên: Là hộ gia đình chuyên SXKD mặt hàng mây tre đan Các hộ hình thành sở SXKD số hộ chuyên hình thành DN tư nhân SXKD mặt hàng mây tre đan Hộ kiêm: Là hộ gia đình SXKD nhiều mặt hàng nông nghiệp, dịch vụ, buôn bán mây tre đan Mặt hàng mây tre đan hộ thường ít, họ thường làm mặt hàng mây tre đan vào thời gian rỗi Hộ kiêm thường gia công sản phẩm thô thu gom chủ bao thầu địa phương 3.3 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Các báo cáo thống kê định kỳ hàng năm, chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế xã, tin thị trường, báo cáo khoa học, tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu ngành nghề phát triển nông thôn, làng nghề truyền thống văn hành phủ - Thu thập số liệu sơ cấp: Bằng điều tra 60 hộ lựa chọn theo phiếu điều tra lập sẵn Nội dung điều tra chủ yếu: + Đầu vào cho sản xuất MTĐ: lao động, vốn, nguyên liệu, trang thiết bị, nhà xưởng + Đầu hàng MTĐ hộ: Giá cả, tiêu thụ: nơi tiêu thụ, tình trạng tiêu thụ, thuận lợi khó khăn , doanh thu, thu nhập + Q trình tổ chức sản xuất: Hình thức tổ chức (hộ gia đình, DN,…), cơng nghệ, trình độ tay nghề,… + Ý kiến hộ phát triển ngành nghề MTĐ 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Đối với tài liệu thứ cấp: Loại bỏ tài liệu độ tin cậy thấp, điều chỉnh, xử lý số liệu sở tôn trọng tài liệu gốc tài liệu sát thực với đề tài nghiên cứu Đối với tài liệu sơ cấp: Dùng phần mềm Excel để xử lý số liệu 3.5 Phương pháp phân tích số liệu Dùng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh tiêu Chỉ tiêu tình hình đầu tư trang thiết bị yếu tố đầu vào sản xuất: lao động, vốn, đất đai… Chỉ tiêu kết SXKD: giá trị sản xuất, doanh thu, chi phí, thu nhập Chỉ tiêu hiệu SXKD: Giá trị sản xuất chi phí, Thu nhập chi phí, hệ số sử dụng đất đai 3.6 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia việc đánh giá hiệu sản xuất làng nghề truyền thống Nội dung nghiên cứu - Lý thuyết hiệu sản xuất làng nghề - Cơ sở thực tiễn hiệu sản xuất làng nghề - Quy định, sách phát triển làng nghề truyền thống - Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội địa bàn xã Phú Nghĩa - Quy trình cơng nghệ sản xuất mặt hàng MTĐ xã Phú Nghĩa: sản xuất, nguyên vật liệu, lao động - Yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất hàng MTĐ xuất khẩu: lao động chất lượng lao động, thị trường, nguyên vật liệu giá - Giải pháp về: công nghệ, vốn, thị trường, quy mô phát triển nghề MTĐ, nguồn nhân lực, mẫu mã sản phẩm- xây dựng thương hiệu SP, tổ chức Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng mây tre đan xã Phú Nghĩa - Hiệu sản xuất mặt hàng mây tre đan xã Phú Nghĩa - Các vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế làng nghề nông thôn 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tiến hành nghiên cứu: Làng nghề, ngành nghề mây tre đan truyền thống phục vụ xuất - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu hộ sản xuất kinh doanh mặt hàng mây tre đan địa bàn xã Phú Nghĩa- huyện Chương Mỹ- thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Thu nhập liệu hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa năm 2008- 2010 Đối với số liệu tình hình chung xã thu nhập số liệu từ năm 2008- 2010, số liệu kết sản xuất kinh doanh tình hình phát triển sản xuất mây tre đan hộ năm 2010 Chương TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HÀNG MÂY TRE ĐAN XUẤT KHẨU 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất làng nghề mây tre đan xuất 1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề thiết chế gồm hai yếu tố cấu thành “làng nghề” “nghề” Xã hội nông thôn Việt Nam từ xưa đến nay, làng tế bào xã hội người Việt Nó tập hợp dân cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng Đó địa vực, không gian lãnh thổ định, tập hợp người dân cư quần tụ lại sinh sống sản xuất Làng hình thành dựa sở công xã nông thôn Nó tập hợp gia đình nhỏ không gian định để sản xuất sinh hoạt độc lập Sự khai phá chung ruộng đất, việc xây dựng cơng trình trị thủy thủy lợi nhỏ thời kỳ đầu gắn bó người không huyết thống hợp lại với để thành lập làng Làng Việt truyền thống không gian xã hội ổn định Trong chồng xếp nhiều mối quan hệ kinh tế- xã hộinhân văn phong phú, phức tạp huyết thống, láng giềng, nghề nghiệp, nhân, tín ngưỡng hợp tác làng thôn nước ta chia thành loại: - Làng nơng nghiệp: Là làng nông miền Bắc làng miệt vườn Nam Bộ - Làng nghề: Là làng làm nghề nơng có thêm nghề thủ công nghiệp - Làng buôn bán: Là làng làm nghề nơng có thêm nghề bn bán số thương nhân chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp - Làng chài (hoặc vạn chài): Là làng cư dân làm nghề chài lưới đánh cá, sống ven sông, ven biển Theo nhà sử học Việt Nam nay, nghề thủ cơng truyền thống bao gồm ngành nghề phi nơng nghiệp có từ trước thời Pháp thuộc tồn ngày Nghề truyền thống bao hàm ngành nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ sản xuất phải tuân thủ công nghệ truyền thống, thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc Việt Nam Ngành nghề truyền thống nước ta phong phú đa dạng Nhiều ngành nghề tồn hàng nghìn năm nay, nhiều mặt hàng truyền thống tiếng khắp giới từ lâu đời Hiện nay, có nhiều ý kiến thống phân chia ngành nghề thủ công truyền thống thành nhóm là: 1- Các ngành nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: gốm sứ, sơn mài, thêu, ren, khảm, chạm khắc gỗ, chạm khắc đá, thổ cẩm, dệt tơ tằm, mây tre đan loại, 2- Các ngành nghề sản xuất công cụ sản xuất như: rèn sắt, làm cày bừa, nơng cụ, đóng thuyền 3- Các ngành nghề sản xuất mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thường như: dệt chiếu, làm nón, đan mành, rổ, rá, nong, nia, sọt, ; may mặc, dệt vải 4- Các ngành nghề phục vụ cho sản xuất đời sống như: nề, mộc, hàn, đúc, đồng, gang, sản xuất vật liệu xây dựng 5- Các ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm như: xay xát, làm bún, bánh, đường, mật, làm tương, đậu phụ, miến, nấu rượu, chế biến hải sản loại Như vậy, quan niệm làng nghề làng nơng thơn có (hoặc số) nghề thủ công nghiệp tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Về mặt định lượng thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính Phủ phát triển ngành nghề nơng thơn có quy định tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề sau: 1- Tiêu chí cơng nghề nghề truyền thống: Nghề công nhận truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: a) Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận b) Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc c) Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề 2- Tiêu chí công nhận làng nghề: Làng nghề công nhận phải đạt tiêu chí sau: a) Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn b) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận c) Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước 3- Tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Thông tư (theo quy định trên) Khi phân loại làng nghề thấy có làng nghề có làng nhiều nghề, có làng nghề truyền thống làng nghề mới, có làng nghề khơi phục sau nhiều năm bị thất truyền Làng nghề làng nghề nơng cịn thêm nghề thủ cơng nghiệp chiếm ưu tuyệt đối lụa Vạn Phúc, gốm bát Tràng, chạm bạc Đồng Xâm Làng nhiều nghề làng ngồi nghề nơng cịn có số nghề thủ cơng nghiệp Ninh Hiệp, Đình Bảng Làng nghề truyền thống làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay, làng nghề tồn hàng trăm, chí hàng nghìn năm Làng nghề làng nghề xuất phát triển lan tỏa làng nghề truyền thống năm gần đây, đặc biệt từ bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường Làng khôi phục nghề truyền thống làng trước lâu có nghề truyền thống lý nghề bị thất truyền thời gian dài có hàng chục năm, hàng trăm năm chiến tranh, sản phẩm không cạnh tranh với làng khác sản phẩm công nghiệp thay thế, không tìm kiếm thị trường tiêu thụ, nghệ nhân chết chưa truyền nghề cho cháu Nay có điều kiện thuận lựi nghề khơi phục phát triển Trong q trình CNH chuyển sang kinh tế thị trường nay, làng nghề, công nghệ sản xuất nhiều nghề khơng cịn hồn tồn kỹ thuật thủ cơng, mà có nhiều nghề, nhiều cơng đoạn sản xuất, cơng nghệ kỹ thuật khí đại bán khí sử dụng Đồng thời, làng nghề xuất nhiều hộ, nhiều người, nhiều sở chuyên làm dịch vụ đầu đầu vào cho sở, hộ chuyên làm nghề Vì vậy, khái niệm làng nghề cần hiểu làng nơng thơn có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu số hộ, số lao động số thu nhập so với nghề nơng 1.1.2 Vai trị tác động làng nghề 1.1.2.1 Giải việc làm cho người lao động nông thôn Giải việc làm cho người lao động vấn đề xúc nước, dân số lao động tăng nhanh, diện tích đất canh tác đầu người ngày thu hẹp, khả thu hút lao động thấp, tỷ lệ thất nghiệp bán thất nghiệp cao (tỷ lệ thất nghiệp chiếm 6% tỷ lệ lao động khơng có việc làm thường xun chiếm khoảng 30%) Đặc biệt khu vực nông thôn với gần 80% dân số lao động sinh sống đó, vai trị làng nghề đóng góp vào giải việc làm cho người lao động quan trọng Trong ngành nghề thủ công truyền thống, lao động sống thường chiếm tỷ lệ tới 60%- 65% giá thành sản phẩm, việc phát triển làng nghề phù hợp với yêu cầu giải việc làm cho người lao động ngày dư thừa nông thôn Không ngừng thu hút lao động dư thừa gia đình mình, làng xã mình, mà cịn thu hút nhiều người lao động từ địa phương khác đến làm thuê Không thế, ngành chế biến lương thực- thực phẩm tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển Ngành sản xuất tái chế sản phẩm tạo điều kiện cho mạng lưới thu gom nguyên liệu, phế liệu phát triển 1.1.2.2 Tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho kinh tế ... ảnh hưởng đến hàng mây tre đan xuất xã Phú Nghĩa- huyện Chương Mỹ- thành phố Hà Nội 3 - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất hàng mây tre đan xuất xã Phú Nghĩa thời gian... lý luận hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sản xuất làng nghề - Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất hàng mây tre đan xã Phú Nghĩahuyện Chương Mỹ- thành phố Hà Nội - Đánh giá hiệu sản xuất yếu... tài: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất hàng mây tre đan xuất xã Phú Nghĩa- huyện Chương Mỹ- Thành Phố Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu, phân tích hoạt động sản

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN