Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC YÊN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC YÊN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.10.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Việc quản lý, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm có hiệu trở thành chiến lược quan trọng tồn phát triển xã hội nhiều nguyên nhân: Tài nguyên đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi, áp lực dân số, phát triển đô thị hóa, cơng nghiệp hóa hạ tầng kỹ thuật; điều kiện tự nhiên hoạt động tiêu cực người dẫn tới đất bị ô nhiễm, thối hố, khả canh tác, để phục hồi độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng trăm năm Đối với Việt Nam, quốc gia đất chật, người đông, đời sống đại phận nhân dân dựa vào SXNN, đất đai lại quý giá Việc sử dụng, khai thác có hiệu loại quỹ đất có việc làm có ý nghĩa, Việt Nam lên xây dựng CNXH từ nước nông nghiệp, lạc hậu nghèo nàn, xuất phát điểm kinh tế thấp, tiềm Việt Nam chủ yếu dựa vào lao động đất đai Thực tế nhiều địa phương ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ, phân tán tồn lâu Nguyên nhân trước nhận thức việc chia ruộng mang hình thức cào Hộ nơng dân có ruộng chia nhiều xứ đồng, hộ có ruộng theo kiểu có tốt - có xấu, có gần - có xa, có cao - có thấp, dẫn đến việc canh tác hộ địa bàn bị phân tán, khó áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, khó thực giới hoá vào sản xuất Hơn ruộng đất manh mún, nơng dân cịn tư tưởng tiểu nơng, sản xuất mang tính tự do, thiếu gắn kết với trình sản xuất nên sản phẩm sản xuất khơng trở thành hàng hố, chất lượng kém, số lượng không đủ lớn, không đủ sức cạnh tranh thị trường Những yếu kém, tồn làm cho hiệu sử dụng đất không cao, cản trở phát triển lực lượng sản xuất, cản trở nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Điều cần phải xem xét cách nghiêm túc, khách quan, kịp thời phương diện lý luận thực tiễn Trong năm đổi mới, nhờ có sách quan trọng Nhà nước theo hướng gắn liền quyền trách nhiệm người nông dân với quyền sử dụng đất, làm cho nông nghiệp nước ta đạt thành tựu vô to lớn… Hiện kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ theo hội nhập ngày sâu với kinh tế tồn cầu, địi hỏi nơng nghiệp phải phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa lớn có hiệu cao Để phát triển SXNN theo hướng này, đứng trước rào cản thực tế ruộng đất nông nghiệp manh mún phân tán, đòi hỏi cần phải tập trung tích tụ bước…Để giải thách thức này, Nhà nước có sách khuyến khích nơng hộ thực việc dồn điền đổi Chính sách triển khai áp dụng nhiều địa phương có tác động tích cực đến suất, chất lượng, hiệu SXNN Chương Mỹ huyện trọng điểm nông nghiệp TP Hà Nội triển khai sớm việc thực việc tích tụ, tập trung đất đai sách dồn điền đổi thửa, trình triển khai đạt thành công định, nhiên có số khó khăn bất cập cần nghiên cứu giải pháp tháo gỡ Từ nhận thức lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động sách dồn điền đổi đến hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu kết tác động việc thực sách dồn điền đổi thửa, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình thực sách nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận tích tụ, tập trung đất đai nông nghiệp - Đánh giá thực trạng kết thực sách dồn điền đổi địa bàn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội - Đánh giá tác động việc thực sách đồn điền đổi tới hiệu SXNN địa bàn - Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới kết thực sách dồn điền đổi địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh thực dồn điền đổi nhằm nâng cao hiệu SXKD địa bàn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu Luận văn là: - Kết thực sách dồn điền đổi địa bàn huyện Chương Mỹ - Những tác động việc dồn điền đổi đến hiệu SXNN địa bàn huyện Chương Mỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi nội dung: Chính sách dồn điền đổi có nhiều tác động đến nông nghiệp nông thôn (kinh tế, xã hội, môi trường…), Luận văn tập trung nghiên cứu tác động chủ yếu sách dồn điền đổi đến hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nông hộ thực sách - Phạm vi khơng gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội sâu khảo sát số xã điển hình - Phạm vi thời gian: Luận văn thu thập số liệu thông tin SXKD nông hộ điểm nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 01/2012 đến tháng 3/2013 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận tích tụ tập trung đất đai sản xuất nông nghiệp - Kết thực sách dồn điền đổi huyện Chương Mỹ - Những tác động chủ yếu sách DĐĐT đến hiệu SXNN địa bàn huyện Chương Mỹ - Những nhân tố ảnh hưởng tới kết thực sách dồn điền đổi địa bàn nghiên cứu - Giải pháp đẩy mạnh thực sách dồn điền đổi để nâng cao hiệu SXNN huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ VAI TRÒ CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận tích tụ, tập trung đất đai dồn điền đổi sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm tích tụ, tập trung đất đai Theo từ điển từ ngữ Việt Nam thì: - Tập trung (tập: tụ họp; trung: giữa) dồn tất vào chỗ để tăng cường sức mạnh - Tích tụ: dồn vào, tập trung nhiều vào chỗ - Ruộng đất: đất đai trồng trọt nói chung [1] Để hiểu rõ tích tụ tập trung ruộng đất, trước tiên ta nên tìm hiểu tích tụ tập trung tư (tích lũy tư bản) Khi nghiên cứu “tích luỹ tư bản”, khái niệm lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng: tích luỹ tư đầu tư tăng thêm vào tư có, làm cho tổng số tư tăng lên Q trình làm cho quy mơ tư tăng lên thực hai phương thức tích tụ tư tập trung tư “Tích tụ tư làm cho quy mô tư xã hội tăng lên nhờ có tích luỹ tư cá biệt” “Tập trung tư hợp số tư cá biệt có thành tư lớn hơn, thông qua việc nhà tư thơn tính hay liên doanh, liên kết với nhau” [2] Hai phương thức làm tăng quy mô tư bản, chúng có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện thúc đẩy Như vậy, tập trung đất đai nông nghiệp phương thức làm tăng quy mơ diện tích đất chủ thể sử dụng đất thông qua hoạt động dẫn tới tập trung ruộng đất như: chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê đất, thuê lại đất, thừa kế, chấp Hay nói cách khác, tập trung ruộng đất việc sát nhập hợp ruộng đất chủ sở hữu khác vào chủ sở hữu hình thành chủ sở hữu có quy mô ruộng đất lớn Tập trung ruộng đất diễn theo hai đường: hợp ruộng đất chủ sở hữu cá biệt nhỏ thành chủ sở hữu cá biệt khác lớn Con đường thực thông qua việc xây dựng HTX sản xuất nông nghiệp nước ta trước Hai là, đường sát nhập ruộng đất chủ sở hữu nhỏ cá biệt để tạo quy mô lớn Con đường thực thông qua biện pháp tước đoạt chuyển nhượng mua bán ruộng đất Con đường diễn mạnh mẽ nước tư Việc tập trung ruộng đất vào tay chủ sở hữu tạo kết hai mặt là: Một mặt làm cho phận nơng dân trở thành khơng có ruộng đất, buộc họ phải làm thuê rời quê hương tìm kế sinh nhai Mặt khác, tạo cho chủ đất có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đầu tư thâm canh tăng suất trồng, chuyển phận lao động nông nghiệp sang kinh tế ngành khác, mà trước hết công nghiệp 1.1.2 Sự cần thiết khách quan tích tụ, tập trung đất đai Đất đai coi tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nơng nghiệp Khơng có đất đai khơng thể có sản xuất nơng nghiệp, quy mơ trình độ phát triển sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất mức độ tập trung đất đai cho sản xuất Tập trung ruộng đất hợp lý thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa đại Nó kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tiến bộ, sở thực lại phân cơng lao động cách hợp lý Tuy nhiên, tập trung ruộng đất khơng kiểm sốt chặt chẽ thiếu quản lý điều chỉnh Nhà nước bên cạnh mặt tích cực nảy sinh nhiều tiêu cực không phần gay gắt phân hóa xã hội, phân hóa giàu nghèo, Q trình tập trung ruộng đất có ý nghĩa lớn phát triển sản xuất nông nghiệp Tập trung ruộng đất giúp cho sử dụng ruộng đất đầy đủ, tiết kiệm có hiệu quả, góp phần bảo vệ, tái tạo khôi phục chất lượng ruộng đất, nâng cao hiệu sử dụng ruộng đất thông qua việc khuyến khích chuyển đổi cấu trồng, phát triển nơng nghiệp hàng hóa theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Tập trung ruộng đất khơng có tác động tích cực đến thu nhập đời sống hộ nơng dân mà cịn coi điểm mấu chốt quan hệ hàng hóa tiền tệ nông nghiệp phân công lại lao động nông thôn Tập trung ruộng đất khắc phục tình trạng manh mún có tác dụng tích cực sau: Tạo thuận lợi cho người sản xuất ứng dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh trồng, đem lại hiệu cao; thực tốt biện pháp thủy lợi hóa, giới hóa hợp tác hóa, đưa sản xuất nơng nghiệp phát triển; thuận tiện cho công tác quản lý đất đai chặt chẽ hiệu Tích tụ tập trung ruộng đất tất yếu diến q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Thực tế năm qua, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, nước ta có nhiều hình thức tích tụ ruộng đất khác nhau, tổng kết lại sau: - Nhiều nhà nơng tích tụ ruộng đất lập trang trại cách thuê đất công - tư, mua, mượn giao, thừa kế, cho… để phát triển kinh tế trang trại có quy mơ từ nhỏ đến lớn Đây hình thức hình thành từ năm 80 kỷ XX Tóm lại, tập trung ruộng đất trình tất yếu khách quan kinh tế hàng hóa, yêu cầu sản xuất hàng hóa, thực việc chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động xã hội ... BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC YÊN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ... ? ?Nghiên cứu tác động sách dồn điền đổi đến hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? làm luận văn tốt nghiệp 3 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên. .. nghiên cứu tác động chủ yếu sách dồn điền đổi đến hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nơng hộ thực sách - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội