Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng ban trực thuộc UBND xã Mai Đình nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu cho đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Thế Nhã hƣớng dẫn bảo em vấn đề trọng tâm đề tài từ nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng nhƣ hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm thực tiễn suốt khóa học vừa qua Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp quyền địa phƣơng ngƣời dân xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Nhân dịp em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Trong trình thực đề tài, cố gắng nhƣng hạn chế nhiều mặt nên chắn không tránh khỏi khuyết điểm, hạn chế Em mong nhận đƣợc nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp q báu từ q thầy bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên thực Võ Thanh Hằng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………….……………………… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh phân loại RTSH 1.1.3 Thành phần RTSH .4 1.1.4 Tác hại RTSH tới môi trƣờng sức khỏe cộng đồng .5 1.1.5 Một số phƣơng pháp xử lý RTSH .7 1.2 Hoạt động quản lý CTRSH giới Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình quản lý CTRSH giới 13 1.2.2 Tình hình quản lý CTRSH Việt Nam 16 1.2.3 Thực trạng quản lý rác thải nông thôn Việt Nam 20 CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 23 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra 24 ii 2.4.3 Phƣơng pháp thử nghiệm xử lý rác thải phƣơng pháp ủ phân sinh học 25 2.4.4 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 26 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình, đất đai 29 3.1.3 Khí hậu, nguồn nƣớc 29 3.1.4 Địa chất cơng trình 29 3.2 Hiện trạng kinh tế 30 3.2.1 Hiện trạng tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế 30 3.2.2 Hiện trạng sản xuất 30 3.3 Điều kiện văn hóa xã hội 32 3.3.1 Xã hội 32 3.3.2 Văn hóa 34 3.3.3 Tơn giáo tín ngƣỡng 34 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thực trạng RTSH xã Mai Đình 35 4.1.1 Thực trạng phát thải RTSH xã Mai Đình 35 4.1.2 Nguồn phát sinh rác thải chủ yếu xã Mai Đình 36 4.1.3 Thành phần RTSH phát sinh địa bàn xã 37 4.1.4 Dự báo khối lƣợng RTSH xã Mai Đình đến năm 2025 38 4.2 Đánh giá hiệu công tác quản lý thu gom xử lý RTSH xã Mai Đình… 41 4.2.1 Cơ cấu máy quản lý RTSH……………………………………… …41 4.2.2 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển RTSH xã Mai Đình 41 4.2.3 Cơng tác xử lý RTSH 46 4.2.4 Đánh giá ảnh hƣởng rác thải đến môi trƣờng sống ngƣời dân 48 4.2.5 Nhận thức ngƣời dân 49 iii 4.2.6 Những mặt tích cực hạn chế công tác quản lý, thu gom sử lý RTSH xã Mai Đình 50 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn xã 51 4.3.1 Kết thử nghiệm 51 4.3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý RTSH xã Mai Đình 52 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC .1 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RTSH Rác thải sinh hoạt CTR Chất thải rắn BVMT Bảo vệ môi trƣờng VSMT Vệ sinh môi trƣờng HTXMT & KDTH Hợp tác xã môi trƣờng kinh doanh tổng hợp HTX Hợp tác xã VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn gốc, nơi phát sinh dạng CTR Bảng 2.1 Hiện trạng dân số xã Mai Đình 33 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp trạng dân số theo đơn vị thôn 33 Bảng 2.3 Diện tích di tích tơn giáo, tín ngƣỡng 34 Bảng 4.1 Khối lƣợng rác thải trung bình hộ đƣợc điều tra địa bàn xã Mai Đình năm 2018 35 Bảng 4.2 Thành phần RTSH xã Mai Đình năm 2015 37 Bảng 4.3 Bảng ƣớc tính khối lƣợng RTSH xã Mai Đình giai đoạn 39 2017 – 2025 39 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ phần trăm thành phần RTSH xã Mai Đình 37 Biểu đồ 4.2 Lƣợng RTSH xã Mai Đình giai đoạn 2017 – 2025 (tấn) 40 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ phần trăm đánh giá hộ gia đình đại bàn xã Mai Đình thời gian thu gom RTSH 43 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ phần trăm đánh giá hộ gia đình đại bàn xã Mai Đình thời gian thu gom RTSH 44 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ phần trăm đánh giá hộ gia đình đại bàn xã Mai Đình mức phí thu gom RTSH 45 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ phần trăm đánh giá hộ gia đình đại bàn xã Mai Đình thái độ cơng nhân thu gom RTSH 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng nghệ xử lý rác thải phƣơng pháp ép kiện 11 Hình 1.2 Sơ đồ xử lí rác theo cơng nghệ Hydromex 13 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xã Mai Đình 28 Hình 4.1 Nguồn phát sinh RTSH xã Mai Đình 36 Hình 4.2 Cơ cấu máy xử lý RTSH xã Mai Đình 41 Hình 4.3 Một số bãi rác tự phát địa bàn xã Mai Đình 42 Hình 4.4 Một số hình ảnh thí nghiệm 51 vi PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nƣớc ta kỉ ngun cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch kéo theo mức sống ngƣời dân đƣợc nâng cao rõ rệt vơ hình chung làm nảy sinh nhiều vấn đề nan giải công tác bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng dân cƣ Lƣợng chất thải sinh hoạt thải ngày lớn, không đô thị mà cịn vùng nơng thơn, trở thành vấn đề đáng lo ngại Mặt khác, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt đến trung bình đạt mức khoảng 85% đô thị nội thành, khoảng 60% đô thị ngoại thành nông thôn đạt khoảng 40 – 55% so với lƣợng RTSH phát sinh, phần lại đƣợc thải tự vào mơi trƣờng Chính cơng tác quản lí xử lí chất thải sinh hoạt vấn đề đƣợc tồn xã hội quan tâm ý Mai Đình xã thuộc huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội Trong năm gần xã có bƣớc tiến đáng kể kinh tế xã hội Là xã lớn huyện, lại vị trí trung tâm nên xã Mai Đình địa phƣơng đƣợc đầu tƣ nhiều đời sống nhân dân dần đƣợc cải thiện Cùng với phát triển vấn đề môi trƣờng ngày trở nên quan trọng, rác thải ngày tăng, ô nhiễm xảy nhiều nơi, vấn đề quản lý chƣa đƣợc quan tâm cách đắn, khơng có sách phù hợp, giải pháp đồng để quy hoạch, xây dựng quản lý rác thải đô thị dẫn đến hậu khơn lƣờng Bên cạnh ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân chƣa đƣợc cao, hành động nhƣ vứt rác bừa bãi, đổ rác xuống mƣơng rạch, lòng lề đƣờng,… Xuất phát từ thực tế đó, nhằm tìm giải pháp hợp lý để tăng cƣờng công tác quản lý xử lý chất thải sinh hoạt góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng quê hƣơng mình, tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí rác thải sinh hoạt xã Mai Đình – huyện Sóc Sơn – Hà Nội” đề tài nghiên cứu khóa luận CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan Chất thải rắn (CTR) chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) đƣợc thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải sinh hoạt (còn gọi rác thải sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời Phân loại rác thải chu trình mà chất thải đƣợc chia thành nhiều phần khác Phân loại diễn theo phƣơng thức thủ công nhà đƣợc thu gom dịch vụ phân loại cách tự động máy Phân loại tay phƣơng thức sử dụng lịch sử Hoạt động quản lí CTR bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng sở quản lý CTR, hoạt đọng phân loại, thu gom, lƣu trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lí CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trƣờng sức khỏe ngƣời Thu gom CTR hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lƣu trữ tạm thời CTR nhiều điểm thu gom tới đại điểm sở đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo hoạt động thu gom, lƣu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chất thải sơ chế chất thải điểm tập kết trạm trung chuyển Lƣu trữ CTR việc giữ CTR khoảng thời gian định đƣợc quan có thẩm quyền chấp thuận trƣớc vận chuyển tới sở xử lý Xử lý CTR trình sử dụng biện pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích CTR Xử lý chất thải q trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh phân loại RTSH 1.1.2.1 Nguồn gốc Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh chất thải rắn sở quan trọng thiết kế, lựa chọn cơng nghệ xử lý đề xuất chƣơng trình quản lý chất thải rắn thích hợp Nguồn gốc phát sinh chất thải RTSH xuất phát từ hoạt động kinh tế – xã hội ngƣời nhƣ: + Từ khu dân cƣ + Trung tâm thƣơng mại + Cơ quan, công sở + Khu xây dựng phá hủy cơng trình xây dựng + Khu cơng cộng + Nhà máy xử lý rác thải từ ống thoát nƣớc thành phố + Từ khu công nghiệp + Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp +… 1.1.2.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại rác thải nhƣng để thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển xử lý, rác thải đƣợc phân loại nhƣ sau: Theo nguồn gốc: + CTR phát sinh từ nhà ở, khu dân cƣ + CTR phát sinh từ trung tâm thƣơng mại + CTR phát sinh từ quan, trƣờng học: chất thải từ cán bộ, công nhân viên, từ hoạt động ngƣời dạy ngƣời học trƣờng + CTR phát sinh từ sở y tế, bệnh viện: chất thải từ hoạt động sinh hoạt bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân, y bác sĩ + CTR phát sinh từ khu cơng nghiệp: nhà máy, xí nghiệp, chất thải cán bộ, công nhân, ngƣời lao động hoạt động sản xuất nhà máy, xí nghiệp + CTR phát sinh từ hoạt động du lịch + CTR phát sinh hoạt động nông nghiệp +… Theo tính chất chất thải: + Chất thải vơ + Chất thải hữu Theo khả tái chế, tái sử dụng: + CTR có khả tái chế: kim loại, giấy, bao bì, + CTR khơng có khả tái chế: CTR nguy hại, Theo mức độ nguy hại: + CTR nguy hại + CTR thông thƣờng 1.1.3 Thành phần RTSH Bảng 1.1 Nguồn gốc, nơi phát sinh dạng CTR Nguồn gốc Nơi phát sinh Khu dân cƣ Hộ gia đình, biệt thự, chung cƣ Khu thƣơng mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, trạm sữa chữa dịch vụ Cơ quan, cơng sở Trƣờng học, bệnh viện, văn phịng, công sở nhà nƣớc Các dạng CTR Thực phẩm dƣ thừa, giấy, can nhựa,thuỷ tinh, can thiếc, nhôm Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Khu nhà xây dựng mới, sữa Cơng trình xây dựng chữa nâng cấp mở rộng Gạch, bê tông, thép, gỗ, phá huỷ đƣờng phố, cao ốc, san thạch cao, bụi, xây dựng Rác vƣờn, cành cắt Đƣờng phố, công viên, khu Khu công cộng tỉa, chất thải chung vui chơi giải trí, bãi tắm khu vui chơi, giải trí Nhà máy xử lý nƣớc cấp, Nhà máy xử lý chất nƣớc thải q trình thải thị xử lý chất thải công nghiệp khác Công nghiệp xây dựng, chế Chất thải q trình tạo, cơng nghiệp nặng, nhẹ, Cơng nghiệp chế biến cơng nghiệp, lọc dầu, hố chất, nhiệt phế liệu, RTSH điện Thực phẩm bị thối rửa, Đồng cỏ, đồng ruộng, vƣờn Nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp ăn quả, nông trại thừa, rác, chất độc hại Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW – HILL 1993 dụng Do phƣơng pháp thứ hai xử lý cách chôn lấp đƣợc chọn phƣơng pháp chủ yếu để xử lý rác thải Quy trình xử lý RTSH: Xe vào bãi chơn lấp để đổ rác Các loại máy ủi máy đầm làm nhiệm vụ nén rác Phun thuốc diệt côn trùng chế phẩm sinh học (thuốc diệt côn trùng ICON, chế phẩm sinh học Enchoice bokashi) Phủ đất bạt HDPE theo quy định Đóng bãi rác tổng thể Vệ sinh xe chở rác trƣớc khỏi bãi thải Xe khỏi bãi Quá trình phân hủy rác chơn lấp: Q trình hố học: + Ơxi hố hai dạng phản ứng hố học chủ yếu bãi chơn lấp + Phản ứng kim loại hợp chất kim loại với acid hữu cacbon dioxide Các trình sinh học: + Sự phân huỷ hiếu khí: xảy sau rác đƣợc chơn hiếu khí + Sự phân huỷ kị khí: hầu hết chất hữu dễ phân huỷ cuối bị phân huỷ kị khí Hai khí chủ yếu sinh là hydrogen sulphide ( ), hydrogen ( , ) nitrogen ( , Những khí dạng vết ) 4.2.4.Đ nhgiáả nhh n gcủarácthảiđế nm ô itrườn gvàcuộcsốngcủang idâ n Dựa vào trình quan sát thực tế, tình trạng ngƣời dân vứt rác bừa bãi đƣờng, ao làm ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng xung quanh 4.2.4.1.Môi trường khơng khí Do thành phần chủ yếu RTSH chất hữu nên phân hủy tác nhân nhiệt độ, độ ẩm, vi sinh vật,… sản sinh chất khí có hại nhƣ: , , ,… 48 Vào mùa hè, trời nóng, nhiệt độ tăng, vi sinh vật hoạt động mạnh kéo theo tăng nhanh trình phân hủy làm phát sinh lƣợng khí lớn có mùi khó chịu, làm ảnh hƣởng đến sống sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân Đa số bãi rác nhỏ lộ thiên Không đổ rác bừa bãi, ngƣời dân địa bàn xã tự ý đốt rác nơi công cộng Do việc đốt rác nhiệt độ thấp thời gian khơng đủ để đốt cháy hồn tồn nên khói bụi phát thải có chứa nhiều chất khó phân hủy, độc hại nhƣ dioxin, cyanide, phenol,…ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 4.2.4.2.Môi trường nước Trên địa bàn xã Mai Đình có ao hồ, theo quan sát đƣợc nƣớc nhƣng có rác mặt nƣớc, khơng có điều kiện để lấy mẫu làm thí nghiệm nên khó thể đánh giá nƣớc bị ô nhiễm hay không 4.2.4.3.Môi trường đất Theo kết khảo sát địa bàn xã có nhiều bãi rác lộ thiên nhỏ tự phát, không đƣợc ngăn cách với môi trƣờng đất nên có khả chất hóa học, nƣớc rỉ rác ngấm xuống lịng đất gây nhiễm đất nƣớc ngầm Lƣợng rác thải thải chủ yếu chất hữu cơ, ngƣời dân làm thức ăn cho gia súc gia cầm ủ phân Tuy nhiên có khối lƣợng rác thải vơ không tái chế đƣợc nhƣ nilon, cao su, thủy tinh vỡ,… số chất thải nguy hại nhƣ pin, bóng đèn,… khơng đƣợc phân loại lẫn vào đất làm tăng nguy ô nhiễm đất 4.2.5 Nhận thức người dân Thực tế cho thấy hầu hết cá nhân, hộ gia đình, tổ chức nhận thức đƣợc BVMT công việc ƣu tiên Tuy nhiên tình trạng vứt rác bừa bãi, đổ rác khơng nơi xảy thƣờng xuyên, nguyên nhân thói quen lối sống sinh hoạt hàng ngày nhận thức số cá nhân thấp chƣa hiểu biết đƣợc tác hại thói quen xấu gây Trong trình khảo sát, phần lớn ngƣời dân địa bàn xã đƣợc hỏi trả lời việc tuyên truyền phổ biến kiến thức tác hại rác 49 thải nhƣ ý thức BVMT hiếm, năm đƣợc – lần đƣợc phát loa thôn cán đại diện thôn tập huấn hƣớng dẫn cho bà Qua thấy đƣợc cơng tác quản lý quyền xã cịn yếu kém, chƣa giải đƣợc vấn đề tồn cách triệt để, chƣa có phối hợp quyền với ngƣời dân, thiếu sót mặt tun truyền, vận động chƣa có biện pháp chặt chẽ xử phạt đối tƣợng, cá nhân, tổ chức làm nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣợng lợi ích chung cộng đồng 4.2.6 Những mặt tích cực hạn chế công tác quản lý, thu gom sử lý RTSH xã Mai Đình Qua trình đánh giá thực trạng quản lý RTSH nhƣ khảo sát ý kiến ngƣời dân, ta thấy đƣợc điểm tích cực tiêu cực cơng tác quản lý, thu gom xử lý RTSH xã Mai Đình: Về mặt tích cực: + Vấn đề RTSH đƣợc UBND xã quan tâm nhiều năm gần đây, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đƣợc đầu tƣ + Các đơn vị thu gom có phối hợp với đƣợc UBND xã quản lý chặt chẽ + Phần lớn rác thải đƣợc thu gom xử lý, thái độ công nhân thu gom đƣợc ngƣời dân đánh giá cao + Hầu hết thơn xóm có điểm tập kết rác, thuận lợi cho việc đổ rác ngƣời dân nhƣ nâng cao hiệu việc thu gom rác Về mặt tiêu cực: + UBND xã thiếu hoạt động tuyên truyền vấn đề rác thải vệ sinh môi trƣờng cho ngƣời dân, chƣa thƣờng xuyên tổ chức đợt kiểm tra định kỳ, quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng + Vẫn cịn tƣợng rác tồn đọng chƣa đƣợc thu gom hết, rác rơi vãi đƣờng trình vận chuyển gây ô nhiễm môi trƣờng mỹ quan đô thị 50 + Thời gian tần suất thu gom rác đƣợc ngƣời dân đánh giá chƣa thực hợp lý + Ý thức phận ngƣời dân chƣa cao, tình trạng vứt rác bừa bãi xảy thƣờng xuyên + Mức phí thu hộ gia đình cịn thấp khơng đủ chi trả cho đội thu gom vấn đề khác liên quan đến môi trƣờng 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn xã 4.3.1 Kết thử nghiệm Do điều kiện thời tiết thuận lợi nhƣng thời gian có hạn, thí nghiệm tác giả thực khoảng thời gian tháng Nguyên liệu sử dụng rác thải hữu đƣợc lấy từ chợ phiên thơn Quy trình ủ đƣợc thực theo quy trình ủ phân hữu hoai mục Sau tháng ủ lên men tự nhiên, sản phẩm thu đƣợc nhƣ hình dƣới: Hình 4.4 Một số hình ảnh thử nghiệm (Nguồn: Tác giả) Sản phẩm thu đƣợc có màu nâu đất So với ban đầu có độ xốp định Phần rau xanh bị xẹp xuống, có dấu hiệu phân hủy nhiệt độ cao Nguyên liệu nâu nhiệt độ độ ẩm cao bắt đầu hoai mục, tạo màu nâu cho phân ủ Khi đảo phân, lớp bên dƣới có màu nâu sậm, bị nhão tích nƣớc Thể tích khối chất rắn so với ban đầu có dấu hiệu giảm, nhiệt độ bên khối chất rắn ủ ln trì mức 50 – 60 độ C Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm thực tế, cịn chƣa phối hợp đƣợc hồn hảo tỷ lệ chất hữu có thành phần phân, thùng ủ chƣa đạt 51 đến yêu cầu phƣơng pháp chƣa thực cách nên sản phẩm sau tháng thu đƣợc chƣa thể nhiều kết Ví dụ nhƣ thành phần xơ dừa rau xanh có dấu hiệu ban đầu phân hủy Xơ dừa cịn giữ ngun hình thái sợi, chƣa mục Phần đất ủ cịn bị tích nƣớc, chƣa thể đạt đến độ xốp nhƣ mong muốn Đ xu ề tcá ấ b n iệ p h n â g ca o h u iệ qả u n lýR S T H tạ ixã M iĐ a ìn h 4.3.2.1 Nâng cao hiệu quản lý chế sách Hệ thống quản lý, thu gom rác thải cấu tổ chức ban ngành địa bàn xã phải thật đồng bộ, nên lập báo cáo định kì tháng lần để tổng hợp vấn đề tồn tại, chƣa đƣợc xử lý để UBND xã đạo hƣớng giải Về phía quyền xã đơn vị vệ sinh mơi trƣờng cần thực nghiêm chỉnh văn sách mà phủ đề ra, dự 52 ... tiêu chung Đánh giá thực trạng cơng tác quản lí RTSH xã Mai Đình – huyện Sóc Sơn – Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lí RTSH địa bàn 2.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng RTSH... 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn xã 51 4.3.1 Kết thử nghiệm 51 4.3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý RTSH xã Mai. .. xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí rác thải sinh hoạt xã Mai Đình – huyện Sóc Sơn – Hà Nội? ?? đề tài nghiên cứu khóa luận CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1