1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp tại huyện yên mô tỉnh ninh bình

115 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ HỒNG DUYÊN - GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN MÔ - TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ HỒNG DUYÊN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN MƠ - TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố Kết quả nghiên cứu trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước quy định Nhà trường Pháp luật Ninh Bình, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Duyên ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học Khố 19 ( 2011-2013), chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp xây dựng đề cương nghiên cứu, thực tập với nội dung " Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp huyện n Mơ - tỉnh Ninh Bình " hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cho khố học Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng chân thành đến thầy giáo PGS.TS Lê Trọng Hùng, Phó Vụ Trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ &MT, Bộ Giáo dục Đào tạo, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Bộ môn, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ giáo quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân Huyện n Mơ, phịng Thống kê huyện, phịng Nơng nghiệp huyện phịng ban liên quan huyện Yên Mô tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thu thập tài liệu Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm cung cấp tài liệu phục vụ trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Ninh Bình, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Duyên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 1.1.2 Các kênh huy động vốn cho phát triển nông nghiệp 1.1.3 Vai trò vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 13 1.2 Huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 16 1.2.1 Quan điểm huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 16 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn đầu tư 17 1.3 Kinh nghiệm số nước khu vực Việt Nam huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 19 1.3.1 Kinh nghiệm số nước khu vực 19 1.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam .22 1.3.3 Một số học kinh nghiệm Huyện Yên Mô .27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế .33 2.1.3 Tình hình phát triển văn hoá -xã hội .35 2.1.4 Tình hình phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Yên Mô .37 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp kế thừa .41 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: 41 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 42 2.2.4 Phương pháp điều tra hộ 42 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mô .45 3.1.1 Khái quát chung đầu tư đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mô .45 3.1.2 Đầu tư ngân sách nhà nước .46 3.1.3 Vốn đầu tư hộ gia đình .51 3.1.4 Tình hình đầu tư vốn tín dụng 53 3.1.5 Hiệu huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mô 58 3.2 Tình hình thực sách đầu tư vốn cho ngành nông nghiệp 62 3.2.1 Kết triển khai thực sách đầu tư cho nơng nghiệp địa bàn huyện Yên Mô 62 3.2.2 Một số nhận xét hộ sản xuất nơng nghiệp sách đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện 74 3.2.3 Đánh giá chung tình hình thực sách đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mô .83 3.2.4 Kết đạt tồn thực trạng đầu tư thực sách đầu tư 86 3.2.5 Định hướng số giải pháp nhằm huy động nâng cao hiệu đầu tư, hồn thiện sách đầu tư nông nghiệp .87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa GDP Tổng sản phẩm quốc nội SXKD Sản xuất kinh doanh WB Ngân hàng giới NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức FDI Vốn đầu tư trực tiếp ODF Tài trợ phát triển thức TNHH Trách nhiệm hữu hạn CSHT Cơ sở hạ tầng KHKT Khoa học kỹ thuật NH CSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NH NN&PTNT Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn QTDND Qũy Tín dụng nhân dân ĐVT Đơn vị tính vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tển bảng TT Trang 2.1 Danh sách bến đò Yên Mô 31 2.2 Hiện trạng dân số,mật độ dân số lao động huyện Yên Mô (2013) 36 2.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2012 37 3.1 Tổng đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mô giai đoạn 45 2010-2012 3.2 Đầu tư từ Ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp giai đoạn 2010- 47 2012 3.3 Vốn đầu tư cho nông nghiệp từ Ngân sách nhà nước phân theo lĩnh 49 vực nội ngành nông nghiệp 3.4 Đầu tư hộ gia đình theo lĩnh vực nội ngành nơng 52 nghiệp giai đoạn 2010 – 2012 3.5 Tình hình cho vay phục vụ sản xuất nơng nghiệp tổ chức tín 54 dụng thống giai đoạn 2010 – 2012 3.6 So sánh tình hình đầu tư vốn hệ thống tín dụng với hộ gia đình 56 3.7 Một số tiêu tổng hợp phản ánh kết hiệu đầu tư 60 nông nghiệp giai đoạn 2010-2012 3.8 Sự thay đổi cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 61 3.9 Mức độ quan tâm tới sách đầu tư cho nơng nghiệp 77 nhóm hộ điều tra 3.10 Tình hình tiếp cận với sách đầu tư nơng nghiệp nhóm 79 hộ điều tra 3.11 Đánh giá nhóm hộ điều tra tầm quan trọng sách đầu 80 tư cho nơng nghiệp 3.12 Tác động sách đầu tư nơng nghiệp 82 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Sơ đồ nguồn vốn đầu tư 3.1 Đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mô 46 3.2 Đầu tư ngân sách nhà nước cho nông nghiệp 48 3.3 Vốn đầu tư cho nông nghiệp từ ngân sách nhà nước phân theo lĩnh 49 vực nội ngành nông nghiệp 3.4 Đầu tư hộ gia đình theo lĩnh vực nội gnành nơng nghiệp 52 3.5 So sánh tình hình đầu tư vốn hệ thống tín dụng với hộ gia đình 56 3.6 Mơ hình sản xuất nấm rơm xã n Thành 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp tảng để ổn định kinh tế xã hội, ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Trong văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI xác định "phải phát triển tồn diện nơng nghiệp, chuyển dịch mạnh cấu nơng nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao… " Do đó, nông nghiệp coi mặt trận hàng đầu đặc biệt quan tâm, đầu tư phát triển Đối với Việt Nam, đất nước mà 80% dân số nằm khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa, huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng cần quan tâm giải quyết.Có thể nói, vốn yếu tố đầu vào thiếu kinh tế quốc gia Một quốc gia muốn phát triển phải tận dụng khai thác triệt để nguồn lực q giá n Mơ huyện nằm vùng trũng phía nam tỉnh Ninh Bình, có diện tích 144,77 km² dân số 109.902 nghìn người Là huyện nông, đời sống người dân phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp nên tình hình phát triển KT - XH huyện n Mơ (Ninh Bình) cịn gặp nhiều khó khăn Sau 17 năm (1977- 1994) sáp nhập xã huyện Yên Khánh thành lập huyện Tam Điệp, thể theo tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân đáp ứng yêu cầu phát triển công đổi đất nước, ngày 4-7-1994, Chính phủ ban hành Nghị định 59/NĐ-CP cho phép tái lập huyện Yên Mô Cùng với niềm vui tái lập, huyện đứng trước nhiều khó khăn, thử thách: sản xuất nơng, kinh tế phát triển, tài ngân sách hạn hẹp Trước khó khăn, thách thức đó, sau tái lập, Đảng nhân dân huyện xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm với tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Tập trung khai thác tiềm mạnh, tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH-HĐH Sau 18 năm xây dựng phát triển, kinh 92  Chính sách đất đai giải phóng mặt bằng: - Huyện chịu trách nhiệm tổ chức thực việc giải phóng mặt bằng, ban hành sách hỗ trợ kinh phí thực bồi thường thiệt hại, giải phóng mặt dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp Các dự án đầu tư vào địa bàn huyện Yên Mô miễn tiền thuê đất thời gian xây dựng - UBND Huyện Yên Mô địa phương cần giải kịp thời khó khăn, vướng mắc đất đai, đền bù giải phóng mặt tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nơng thơn - UBND huyện có biện pháp thực triệt để việc thu hồi đất giao hay cho tổ chức th để hoang hóa, khơng sử dụng sử dụng sai mục đích  Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế: Kinh nghiệm thực tiễn nước ta nhiều nước giới cho thấy, nơi có sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tốt nơi có sức hấp dẫn nhà đầu tư Ngược lại, nơi đâu dù có sách hấp dẫn kết cấu hạ tầng thấp khó lơi kéo nhà đầu tư Vì vậy, phải coi xây dựng kết cấu hạ tầng điều kiện tiên quyết, không tạo tiền đề cho thu hút đầu tư mà cho phát triển bền vững kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng - Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước, cần có sách ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế huy động thêm nguồn vốn khác nước cho việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nói chung, cụ thể nông nghiệp: hệ thống trạm, trại, hệ thống thủy lợi, đê điều, hạ tầng nuôi trồng thủy sản, giống, Cần chủ động, tích cực thu hút nguồn vốn ODA đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kể lĩnh vực nhạy cảm điện, nước, làm đường - Cần tập trung đầu tư mức kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, đồng thời trọng tạo lập môi trường kinh tế xã hội - Sử dụng vốn đầu tư nông nghiệp mục đích, giảm tình trạng lãng phí, thất vốn, lồng ghép có hiệu chương trình, dự án triển khai huyện để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 93 - Tăng cường việc huy động hình thức lao động nghĩa vụ để xây dựng cơng trình hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn, đặc biệt cơng trình thủy lợi, đê điều Ba là, Tăng cường gắn kết thu hút sử dụng vốn đầu tư Đây biện pháp mà huyện cần xem xét áp dụng ngồi việc huy động vốn đầu tư việc sử dụng vốn đầu tư cho hợp lý đem lại hiệu cao lại góp phần quan trọng vào phát triển nơng nghiệp Để vốn đầu tư sử dụng mục đích Huyện cần phải lập kế hoạch sử dụng vốn Cơng tác kế hoạch hóa vốn đầu tư phát triển nông nghiệp giới hạn phần vốn ngân sách địa phương quản lý Bên cạnh đó, cơng tác kế hoạch hóa vốn đầu tư nhà nước đơi cịn tình trạng kế hoạch sau thực hiện, kế hoạch không thực tế, gây lãng phí, hiệu thấp; kế hoạch đầu tư thiếu thống với kế hoạch vốn dẫn đến nợ nhà thầu, tiến độ thực dự án chậm Do vậy, để tăng cường gắn kết thu hút sử dụng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp cần nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa đầu tư huyện Kế hoạch hóa thu hút sử dụng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp phải bám sát quy hoạch phải bao quát toàn nguồn vốn đầu tư Bốn là, Thu hút vốn ngân sách nhà nước tín dụng ưu đãi Thực tế cho thấy, thu ngân sách nhà nước huyện năm qua khơng cao, vậy, nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp từ ngân sách nhà nước tín dụng ưu đãi cịn thấp Muốn tăng hiệu huy động vốn từ nguồn ngân sách tín dụng nhà nước, cần thực giải pháp sau: * Khai thác triệt để nguồn thu nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước Cần triệt để thu thuế, phí lệ phí Việc thu thuế, phí, lệ phí phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, khả đóng góp đối tượng nộp, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư * Triệt để tiết kiệm chi ngân sách nhà nước để giải nhiều nhu cầu cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tạo điều kiện để tăng tỷ trọng đầu tư cho kết cấu hạ tầng từ ngân sách nhà nước Tiết kiệm chi 94 tiêu ngân sách nhà nước việc làm thiết thực nên Huyện cần áp dụng biện pháp sau: Rà soát lại quy định tiêu chuẩn định mức chi tiêu quan, đơn vị hành nghiệp thụ hưởng ngân sách theo nguyên tắc triệt để tiết kiệm Kiên thực chi tiêu theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức, hạn chế khoản chi ngồi kế hoạch khơng chế độ Đối với lĩnh vực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình lớn có tính chất then chốt Kiên khơng cấp phát cho cơng trình khơng đủ thủ tục, thực khơng đầy đủ quy định đầu tư xây dựng bản, cần đầu tư tập trung dứt điểm cho cơng trình quan trọng để sớm hồn thành đưa vào sử dụng Thực tốt công tác xã hội hóa đầu tư nhằm động viên đóng góp tầng lớp nhân dân để giảm bớt gánh nặng chi tiêu ngân sách nhà nước Chuyển sang sách hỗ trợ cách hợp lý, giảm dần bao cấp cho số lĩnh vực * Bố trí cấu chi ngân sách nhà nước hợp lý, đảm bảo tốc độ tăng chi cho đầu tư phát triển phải cao tốc độ tăng chi nghiệp kinh tế - xã hội, tốc độ tăng chi nghiệp kinh tế - xã hội phải lớn tốc độ tăng chi quản lý nhà nước chi khác * Phát huy tiềm vốn có từ nguồn tài ngun quốc gia tài sản cơng cịn bị bỏ phí Khẩn trương tiến hành quy hoạch khai thác, tổ chức khai thác, sử dụng hợp lý, mở rộng việc đấu thầu khai thác nguồn tài nguyên quốc gia với tham gia bình đẳng doanh nghiệp, thành phần kinh tế nước Lên kế hoạch khai thác tối ưu nguồn vốn từ tài sản công quan, đơn vị hành nghiệp đơn vị lực lượng vũ trang quản lý * Tranh thủ tối đa nguồn vốn Trung ương hỗ trợ để triển khai thực chương trình, dự án trọng điểm nơng nghiệp chương trình phát triển chăn ni, đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, đê điều, hạ tầng thủy sản, ; đồng thời, phối hợp 95 thực tốt dự án Trung ương đầu tư địa bàn như: dự án thủy lợi hay số dự án phát triển chăn nuôi khác Năm là, Thu hút vốn đầu tư tổ chức kinh tế quốc doanh dân cư Theo đánh giá nhà kinh tế, vốn dân cư, sức mua dân cư địa bàn huyện Yên Mô dồi Đối với nguồn vốn phân tán dân, điều quan trọng phải có chế thu gom nguồn vốn để đầu tư tập trung Do đó, cần áp dụng biện pháp tích cực để huy động nguồn vốn bổ sung vào vốn đầu tư phát triển kinh tế - Do đặc điểm nguồn vốn dân phân tán nên cần đa dạng hóa hình thức thu hút vốn đầu tư như: đóng góp quỹ (ngày cơng cơng ích, phịng chống thiên tai…); đóng góp để xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn theo phương thức “Nhà nước Nhân dân làm”; huy động mua cơng trái, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu (kho bạc ngân hàng)…Đây biện pháp hữu ích dễ thực tác động trực tiếp đến người dân - UBND huyện cần tổ chức xây dựng ban hành chế sách hỗ trợ vốn để khuyến khích nhân dân bỏ vốn sản xuất - kinh doanh lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản - Trên sở Luật Hợp tác xã, Luật tổ chức tín dụng, huyện Yên Mô cần tập trung xây dựng lại mạng lưới quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, đặc biệt đầu tư phát triển kinh tế trang trại Đồng thời phát triển hình thức bảo hiểm tín dụng để bảo vệ quyền lợi người nông dân, thúc đẩy họ mạnh dạn đầu tư sản xuất - Ưu đãi thuế, tiền thuê mặt bằng, vay tín dụng ngân hàng… cho doanh nghiệp vừa nhỏ để tăng cường đầu tư chiều rộng chiều sâu Sáu là, Cần có biện pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước Đây nhiệm vụ nặng nề, địi hỏi huyện n Mơ phải đẩy mạnh thực đồng giải pháp thu hút vốn đầu tư nước Ngoài thực giải 96 pháp chung nâng cao hiệu chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển lĩnh vực, sản phẩm ngành nông nghiệp hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư phát triển nơng nghiệp trình bày mục trên, huyện cần tập trung thực giải pháp cụ thể sau:  Về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Huyện cần hoàn thiện chế, sách khuyến khích FDI vào ngành chế biến nông, thủy sản, chăn nuôi - sản xuất thức ăn gia súc như: sách ưu đãi vốn tín dụng, sách thuế, sách đất đai, sách phát triển vùng nguyên liệu, phát triển thị trường, hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, nguồn nhân lực, Các giải pháp tạo thêm đáng kể nguồn lực phát triển cho xã địa bàn huyện phát triển chăn ni, trồng trọt góp phần giảm bớt chênh lệch phát triển kinh tế địa phương huyện  Thu hút vốn viện trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn khác Dựa vào điều kiện huyện nguồn vốn viện trợ ODA cần thiết nhằm phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, đào tạo nghề cho nông dân, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao trình độ lao động nông nghiệp, nâng cao chất lượng, sản lượng nguồn nguyên liệu nông sản trước chế biến, tiêu thụ Ngoài thực giải pháp chung, cần ý thực giải pháp cụ thể: - UBND huyện giao nhiệm vụ cho Phòng Xây Dựng làm đầu mối với ban, ngành tích cực phối hợp với ban ngành tỉnh để đề nghị Chính phủ cho phép sử dụng vốn ODA để phát triển hệ thống giao thông, điện, nước, nông thôn, hệ thống thủy lợi, đê điều, hạ tầng thủy sản; đồng thời, việc lập dự án phải có tính khả thi, cân đối vững hiệu kinh tế - xã hội, khả trả nợ vay, xác định rõ trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị sở việc vay trả nợ - Ngồi ra, huyện cần tạo mơi trường thuận lợi để tranh thủ, khai khác dự án tổ chức phi phủ, khuyến khích họ hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng có quy mơ vừa nhỏ, đồng thời xây dựng ban hành quy 97 chế thống quản lý sử dụng viện trợ, làm tốt cơng tác tiếp nhận, sử dụng tốn Bảy là, Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng đáp ứng yêu cầu đáng nhà đầu tư Cải cách thủ tục hành đầu tư vấn đề cấp bách giai đoạn Cần tiếp tục thúc đẩy cải cách theo chiều sâu, qua tạo mơi trường thuận lợi để phát triển sản xuất thu hút đầu tư góp phần nâng cao khả cạnh tranh với địa phương khác Đẩy mạnh cải cách hành theo hướng quy trình gọn hơn, thủ tục đơn giản hơn, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, phục vụ tốt nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế Theo hướng này, cần nghiên cứu hoàn chế quản lý trước, sau cấp phép đầu tư theo hướng cửa, đầu mối Tăng cường thực chế "một cửa liên thông" việc giải thủ tục đầu tư, rà soát vướng mắc thủ tục hành tất lĩnh vực, cấp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp phép đầu tư điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư, thủ tục liên quan tới triển khai dự án đầu tư, đặc biệt dự án liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước, xây dựng ban hành quy định trình tự thủ tục hành lĩnh vực đầu tư theo hướng phân định rõ ràng quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, thời gian hoàn thành công việc giao quan việc giải vấn đề có liên quan trực tiếp đến đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Kiên xử lý nghiêm khắc trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực, vô trách nhiệm cán có liên quan đến hoạt động đầu tư Xóa bỏ tình trạng "phép vua thua lệ làng" tồn lâu nhiều cấp quản lý Ban hành quy định thống trình tự, thủ tục giải vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư văn bản, mơ hình hóa bước cơng việc thực chế "một cửa" Rà soát, tập hợp sách khuyến khích đầu tư tỉnh ban hành, đồng thời nghiên cứu bổ sung thêm thành hệ thống sách khuyến khích thu hút đầu tư vào huyện nhà 98 Nâng cao lực, hiệu cơng tác đạo, điều hành quyền cấp: tiếp tục rà sốt, kiện tồn máy quan nhà nước, nâng cao hiệu công tác phối hợp ngành, cấp, đổi tác phong, lề lối làm việc, tăng cường kỷ luật hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước cho cấp huyện sở Nâng cao vai trị, trách nhiệm quyền địa phương Thái độ thiện chí, cởi mở cán quan nhà nước huyện yếu tố quan trọng góp phần làm tăng thiện cảm nhà đầu tư quyền Tính minh bạch có vai trị quan trọng, lập dự án đầu tư, nhà đầu tư phải tính tốn tốn chi phí, vốn lợi nhuận Một lo ngại nhà đầu tư không ước tính khoản đầu tư ban đầu xác có q nhiều khoản chi phí khơng cơng khai, nhiều thủ tục khơng nằm quy trình thức Lãnh đạo huyện cần tổ chức đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp gặp khó khăn theo vấn đề cụ thể để hỗ trợ, tháo gỡ giúp doanh nghiệp để họ yên tâm đầu tư địa bàn huyện Tám là, Tăng cường thu hút, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp Phát triển nguồn nhân lực giải pháp đảm bảo tính bền vững phát triển nơng nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để tăng tính hấp dẫn việc thu hút đầu tư Trong thời gian tới, huyện cần tập trung giải số vấn đề sau: - Có sách đãi ngộ thỏa đáng phương pháp sử dụng cán hợp lý để huy động tiềm kỹ thuật cao lao động chất xám đội ngũ cán khoa học, chun gia, trí thức cơng tác lĩnh vực nơng nghiệp - Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước đào tạo cán lao động nơng nghiệp có trình độ cao, đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư - Tiếp tục củng cố, xếp, quy hoạch mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn, đầu tư tăng cường nguồn lực cho trường dạy nghề theo 99 hướng đào tạo nhiều cấp độ nghề: cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề - Cần phối hợp với Ban, ngành đoàn thể tổ chức thường xuyên lớp tập huấn lĩnh vực nông nghiệp, giới thiệu đến người dân giống trồng, vật nuôi đạt suất, chất lượng cao hơn; đưa KHKT vào nơng nghiệp Nhìn chung, người lao động huyện Yên Mô chưa thực quan tâm nhiều đến việc áp dụng KHKT vào lĩnh vực nông nghiệp số hộ dân áp dụng phương thức canh tác xưa cũ, lạc hậu Tuy thời đại CNHHĐH giải pháp hợp lý Bởi nguồn nhân lực chất lượng cao địi hỏi cấp thiết để phát triển kinh tế Do để mở rộng thu hút đầu tư phát triển nơng nghiệp cần nâng cao chất lượng đội ngũ lao động huyện Chín là, Đổi cấu vốn đầu tư nông nghiệp Yêu cầu nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn cần đòi hỏi mặt tăng vốn đầu tư lượng tuyệt đối tỷ trọng, mặt khác phải đổi cấu vốn đầu tư Thay đổi phương pháp đầu tư theo chiều sâu chủ yếu Nội dung đổi tăng số lượng tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp hàng hóa có chất lượng cao, chi phí thấp, tăng sức cạnh tranh thị trường phát triển cấu kinh tế nơng thơn tồn diện có cấu hợp lý: nông nghiệp công nghiệp - dịch vụ Chú trọng ưu tiên cho tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn Ưu tiên vốn đầu tư cho phát triển số sản phẩm nơng nghiệp có lợi huyện: lúa, đậu tương, rau màu, nuôi lợn, nuôi bị, gia cầm số loại cá chắm, trơi, chép… Đầu tư thỏa đáng cho chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa; gắn sản xuất với công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến sản phẩm phục vụ tiêu dùng xuất Dành vốn thoả đáng đầu tư vào KHKT công nghệ mới, làcông tác khuyến nông để đưa nhanh tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp hàng hoá với suất, chất lượng hiêu cao Đổi cấu đầu tư thiết phải phục 100 vụ yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH Trong trồng trọt: Bên cạnh việc phát triển giống lúa đôi với việc tăng cường đầu tư cho giống rau, ăn mới, cho suất cao, chất lượng tốt để thay giống cũ, chất lượng không tốt Trong chăn nuôi: Phát triển giống lợn lai, nái ngoại Bên cạnh đó, phát triển đàn gia súc, gia cầm khác theo hướng cập nhật giống tốt chất lượng thịt, cho việc áp dụng có phương pháp chăn nuôi tiến Trong thủy sản: Ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi tôm theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc tăng cường huy động vốn đầu tư tổng thể chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp Việt Nam nói chung huyện n Mơ nói riêng giai đoạn nhiệm vụ quan trọng góc độ nói rằng, việc thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững mà Việt Nam theo đuổi với điểm xuất phát thấp phụ thuộc nhiều vào việc giải nhiệm vụ nói n Mơ huyện phát triển chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp góp phần khơng nhỏ việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện từ đến năm 2020 Vì vậy, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới u cầu thiết, địi hỏi phải có giải pháp khác nhau, việc huy động vốn đầu tư phát triển cho nông nghiệp giải pháp quan trọng Với tinh thần đó, luận văn đạt số kết chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư vai trò vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp; phân tích kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư số nước khu vực địa phương nước, rút học kinh nghiệm cho n Mơ Hai là, đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mô thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp huyện từ năm 2010 đến 2012 Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nhằm thúc đẩy nơng nghiệp huyện phát triển, góp phần tích cực vào phát triển chung kinh tế, xã hội địa bàn Khuyến nghị Thứ nhất, Đối với Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền: Nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện sách đầu tư cho nơng nghiệp 102 để tăng khả thu hút vốn đầu tư nước Nhà nước cần hỗ trợ nguồn vốn NSNN đầu tư cách đồng cho hệ thống sở hạ tầng nơng thơn Chính sách đầu tư NSNN cần hoàn thiện theo hướng tăng đầu tư cho nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, đồng thời Nhà nước cần nghiên cứu chế để quản lý chặt chẽ, chống thất nguồn vốn đầu tư Chính sách cho vay vốn tín dụng cần nới lỏng, tạo điều kiện cho ngân hàng tổ chức tín dụng cho vay với thủ tục đơn giản hơn, số tiền vay nhiều hơn, thời gian cho vay dài lãi suất thấp Thứ hai, Đối với quyền địa phương: Trước hết cần vào sách đầu tư chung cho nơng nghiệp Nhà nước xây dựng cho địa phương quy định thực đầu tư phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn Địa phương cần chủ động việc tạo lập thu hút, sử dụng nguồn vốn đầu tư hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp nguồn vốn tiết kiệm ngân sách địa phương Tạo mối quan hệ chặt chẽ phòng nghiệp vụ thực quản lý lĩnh vực nông nghiệp để phối kết hợp với việc thực chương trình, dự án Thứ ba, Đối với hộ sản xuất nông nghiệp: Trước hết cần phải tự tìm hướng sản xuất mới, chủ động tìm hiểu, tiếp cận áp dụng tiến KHKT nông nghiệp, đặc biệt tiến giống; chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho nơng sản Ngoài ra, người dân cần thường xuyên tự trau dồi kiến thức nông nghiệp phương tiện thông tin đại chúng, qua lớp tập huấn, qua học hỏi kinh nghiệm hộ sản xuất điển hình Các hộ cần đổi phương thức sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá, gắn vào xu hướng, nhu cầu thị trường để nâng cao giá trị hàng hố nơng sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam (20062010), NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), Đầu tư Nông nghiệp thực trạng triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội Phạm Vân Đình, Dương Văn Hiểu, Nguyễn Phượng Lê (2005), Giáo trình sách Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Công Ích, Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích sách Nơng nghiệp nơng thơn, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (1999), Báo cáo nghiên cứu sách, Hà Nội Đặng Kim Nhung (2000), Giáo trình Phân tích lập dự án đầu tư, Đại học Thăng Long, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyện - Từ Quang Phương (2010), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26 - NQ/TƯ Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống Kê, Hà Nội 12 UBND huyện n Mơ (2010), Chương trình phát triển NN-NT huyện n Mơ đến năm 2015, Ninh Bình 13 UBND huyện n Mơ (2006), Báo cáo tổng kết chương trình xóa đói giảm nghèo - giải việc làm giai đoạn 2006-2010, Ninh Bình 14 UBND Huyện n Mơ (2010), Kế hoạch phát triển KT-XH huyện Yên Mô đến năm 2020, Ninh Bình 15 UBND huyện n Mơ (2011), Chiến lược phát triển Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020, Ninh Bình 16 UBND huyện n Mơ năm (2011), Báo cáo kế hoạch đầu tư phát triển năm 2012, Ninh Bình 17 UBND tỉnh (2011), Quyết định số 933/QĐ-UBND, UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể PT ngành NN tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, Ninh Bình 18 UBND tỉnh (2011), Quyết định số 1700/QĐ-UBND Ban hành Chương trình phát triển nơng nghiệp ngành nghề nơng thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015, Ninh Bình 19 UBND huyện n Mơ (2012), Báo cáo kết thu hút đầu tư huyện Yên Mô năm 2007-2012, Ninh Bình 20 UBND huyện n Mơ (2012), Báo cáo kết thu hút đầu tư huyện n Mơ năm 2007-2012, Ninh Bình 21 UBND Huyện Yên Mô (2012), Niên giám thống kê huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Để thu thập thơng tin sách đầu tư cho nông nghiệp tác động đến đời sống hộ gia đình địa bàn, anh (chị) trả lời câu hỏi sau đây:  Anh (chị) cho biết thông tin thu nhập bình quân gia đình tháng?  Anh (chị) chọn khoanh tròn vào đáp án chọn: Anh (chị) quan tâm tới sách đầu tư cho nơng nghiệp địa phương nào? A Rất quan tâm B Không quan tâm C Quan tâm Trong sách đầu tư cho nơng nghiệp sau anh (chị) tiếp cận với sách (có thể chọn nhiều phương án): A Hỗ trợ giá giống B Đầu tư cho thủy lợi C Hỗ trợ lãi suất cho vay vốn sản xuất nông nghiệp D Đầu tư cho thú y E Chuyển giao KHKT từ quan, tổ chức F Đầu tư cho BVTV Trong sách đầu tư sau anh (chị) đánh giá sách quan trọng nhất: A Hỗ trợ giá giống B Đầu tư cho thủy lợi C Hỗ trợ lãi suất cho vay vốn sản xuất nông nghiệp D Đầu tư cho thú y E Chuyển giao KHKT từ quan, tổ chức F Đầu tư cho BVTV Theo anh (chị) sách đầu tư cho nơng nghiệp có tác động đến thu nhập hộ gia đình mình: A Làm tăng thu nhập C Khơng làm tăng thu nhập B Không rõ ... cho phát triển nông nghiệp 1.1.3 Vai trò vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 13 1.2 Huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 16 1.2.1 Quan điểm huy động vốn đầu tư phát triển nông. .. VIỆC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 1.1.2 Các kênh huy động vốn. .. hình huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huy? ??n Yên Mô .45 3.1.1 Khái quát chung đầu tư đầu tư cho nông nghiệp địa bàn huy? ??n Yên Mô .45 3.1.2 Đầu tư

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w