Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
23,31 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPHUYĐỘNGVỐNĐẦUTƯPHÁTTRIỂNNGÀNHTHỦYSẢNNGHỆAN I. Quan điểm, định hướng pháttriển kinh tế tỉnh NghệAn 1. Quan điểm pháttriển Căn cứ vào định hướng pháttriển kinh tế – xã hội cả nước, của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, xuất pháttừ tình hình trong nước và quốc tế, từ các tiềm năng, lợi thế, hạn chế, thực trạng pháttriển kinh tế – xã hội tỉnh trong những năm qua và dự báo bối cảnh pháttriển của NghệAn đến năm 2020, các quan điểm cơ bản pháttriển kinh tế – xã hội tỉnh đến năm 2020 như sau: Tiếp tục đổi mới và tạo đột phá để pháttriển nhanh, bền vững trên cơ sởpháthuy nội lực gắn với tranh thủ tối đa ngoại lực trong thế chủ động hội nhập và cạnh tranh quốc tế; trong sự hợp tác chặt chẽ với các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các địa phương trong vùng Bắc Trung Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung. Tập trung nguồn lực tạo ra các cực tăng trưởng, vùng, khu trọng điểm và pháttriển mạnh mộtsố lĩnh vực, sản phẩm đột phá nhằm tạo đà cho tăng trưởng nhanh nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, hiện đại. Pháttriển nhanh các dịch vụ du lịch, thương mại, vận tải, bưu chính viễn thông, giáo dục, y tế, tài chính – ngân hàng; các ngành công nghiệp có lợi thế tại các khu, cụm công nghiệp như công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, thực phẩm, điện tử – tin học, cơ khí . Xây dựng một nền nông – lâm nghiệp đa dạng gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái. Đảm bảo đạt đồng thời ba mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường trong phát triển. Kết hợp chặt chẽ pháttriển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh, củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh. Coi trọng pháttriển kết cấu hạ tầng để thu hút đầu tư, khai thác các nguồn lực của tỉnh và bên ngoài. 2. Mục tiêu tổng quát Phấn đấu đưa NghệAn thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém pháttriển vào năm 2010; cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020; quyết tâm đưa NghệAn sớm trở thành một trong những tỉnh khá của cả nước. Xây dựng NghệAn trở thành một trung tâm công nghiệp, du lịch, thương mại, giáo dục, y tế, văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân không ngừng được nâng cao, có nền văn hóa lành mạnh và đậm đà bản sắc xứ Nghệ; có nền quốc phòng - an ninh vững mạnh. II. Quan điểm pháttriểnngànhthuỷsảnNghệAn 1. Quan điểm pháttriểnPháthuy mọi nguồn lực để pháttriểnthủy sản, coi đó là cơ sở vững chắc cho sự ổn định, pháttriển kinh tế xã hội, tạo điều kiện để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hoắ nền kinh tế của tỉnh. Pháttriển toàn diện và tăng trưởng bền vững. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng gắn với bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn. Pháttriển kinh tế hàng hoá gắn với thị trường, khắc phục tình trạng kinh tế tự phát, tự cung tự cấp, nhỏ lẻ của ngànhthủysảnPháttriển kinh tế thủysản đi đôi với đảm bảo công bằng xã hội: pháttriển nhanh và bền vững phải gắn với ổn định xã hội và nâng cao đời sống của nhân dân, xoá đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, miền nông thôn Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Kế thừa kinh nghiệm truyền thống trong sản xuất với các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong pháttriểnsản xuất. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, phân công lại lao động trong nông thôn. 2. Phương hướng pháttriển chung ngànhthủysảnNghệAn Đưa ngànhthủysảnNghệAn ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống của nông dân, góp phần giảm chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa miền núi và đồng bằng. Đẩy nhanh tốc độ pháttriểnngànhthủysản trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành mộtsố vùng chuyên canh thủysản tập trung với quy mô lớn gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; đưa ngànhthủysản thành mộtngành mạnh của tỉnh, đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản; đẩy mạnh pháttriển các loại hangf hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tại chỗ cho người tiêu dùng; tăng nhanh giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác. Khai thác, sử dụng có hiệu quả diện tích đất thủy sản. Pháttriểnthuỷsảnmột cách toàn diện, bao gồm đánh bắt và nuôi trồng, chú trọng mở rộng nuôi trồng trên biển; đưa nhanh diện tích mặt nước các hồ đập lớn vào nuôi trồng thuỷ sản. Từng bước hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần tăng nhanh hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp Mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ khai thác,chế biến thủysản 3. Mộtsố chỉ tiêu chủ yếu ngànhthủysản trong thời gian tới Đẩy mạnh pháttriểnsản xuất để đạt mức tăng trưởng trưởng bình quân 5,3%/năm giai đoạn 2006-2010; 5,2%/năm giai đoạn 2011 - 2015 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tích cực, tăng nhanh giá trị sản xuất ngànhthuỷ sản, để ngànhthuỷsản chiếm trên 15% sản xuất nông - lâm ngư giai đoạn 2006 - 2010. Tiếp tục pháttriển khai thác hải sản xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng thuỷsản trên các diện tích mặt nước, đa dạng hình thức nuôi và cơ cấu giống nuôi, đặc biệt chú trọng nuôi trồng thuỷsản nước ngọt và nuôi biển với các đối tượng có giá trị kinh tế cao, trong nuôi trồng cần chú trọng công tác bảo vệ môi trường để tránh bị ô nhiễm, pháttriển các hình thức nuôi sạch, nuôi sinh thái, luân canh, xen canh, phục hồi các loài bản địa có giá trị. Xây dựng kế hoạch khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản trên biển và nội địa (sông Lam, sông Hiếu . và các hồ chứa). Cơ cấu lại lực lượng khai thác ven bờ một cách hợp lý để chuyển dần một bộ phận ngư dân đánh cá gần bờ sang nuôi hải sản vùng ven bờ. Phấn đấu ổn định sản lượng khai thác ở mức 50-55 ngàn tấn/năm (trong đó khai thác biển đạt 45 ngàn tấn/năm, bao gồm đánh bắt ở vùng biển NghệAn và các vùng biển khác), tăng nhanh sản lượng nuôi trồng lên 38 ngàn tấn năm 2010 và 51 ngàn tấn năm 2020 để đạt tổng sản lượng thuỷ hải sản 106 ngàn tấn vào năm 2020. Về khai thác: Đẩy mạnh hơn nữa việc chuyển đổi cơ cấu đội tàu và cơ cấu nghề nghiệp khai thác. Tăng nhanh số lượng tàu thuyền có công suất lớn (>50 CV) và đặc biệt là tàu có công suất > 90CV để tham gia khai thác ở vùng đánh cá chung - Vịnh Bắc Bộ theo Hiệp định đã ký với Trung Quốc; phấn đấu đến năm 2010 có 300 tàu và năm 2020 có 800 tàu có công suất >90 CV; củng cố, bố trí tàu thuyền khai thác theo tuyến, theo vùng, sắp xếp lại nghề nghiệp khai thác; du nhập nghề mới và đổi mới công nghệ, dự báo ngư trường nhằm khai thác bền vững, đi đôi với bảo vệ và pháttriển nguồn lợi thuỷ sản. Tăng cường cơ sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần nghề cá để tăng số ngày bám biển của tàu thuyền khai thác, đảm bảo an toàn cho các hoạt động đánh bắt trên biển và bảo vệ an ninh vùng biển; làm tốt công tác bảo quản sau khai thác, chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu quả khai thác. Kêu gọi đầutư xây dựng cơ sởđóng tàu, sửa chữa tàu thuyền công suất lớn để có thể phục vụ đánh bắt xa bờ. Về nuôi trồng: Pháttriển nuôi trồng thuỷsản ven biển một cách bền vững. Đẩy mạnh chương trình nuôi cá lồng trên biển với quy mô lớn, tập trung các vùng quanh đảo ngư (Cửa Lò), Quỳnh Lưu . mỗi năm tăng thêm trên 50 lồng với các loại cá đặc sản (cá song, cá giò, cá mú ) để tăng sản phẩm xuất khẩu. Pháttriển mạnh nuôi trồng thuỷsản nước ngọt, tập trung nuôi thâm canh các đối tượng nuôi đã khẳng định được tính hiệu quả như cá rô phi, cá ruộng lúa, cá lồng trên sông, hồ đập lớn và pháttriển mới các con nuôi như: tôm càng xanh, cá hồng mỹ, . để đến năm 2020 diện tích nuôi nước ngọt đạt 22.000 ha, trong đó diện tích nuôi rô phi khoảng 2.700 ha. Ổn định nuôi trồng thuỷsản mặn lợ trên cơ sở tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, đưa các giống mới vào sản xuất; đưa vào nuôi vụ 2 trên ao tôm các đối tượng nuôi phù hợp như cua, cá rô phi, các vược, . Phấn đấu đến năm 2020, ổn định diện tích nuôi mặn lợ ở mức: 3.500-3.700 ha, trong đó nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh 1.800 đến 2.000 ha. III. Định hướng huyđộngvốnđầu tư. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng và Nhà nước đã nêu rõ định hướng pháttriển trong thời gian tới, nhằm mục tiêu đến 2020 nước ta sớm cơ bản trở thành một nước công nghiệp, muốn đi đến thành công chúng ta phải tự ý thức được rằng quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Đảng mà Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu : Muốn pháttriển được nông nghiệp và kinh tế nông thôn thì trước hết phải có cơ sở hạ tầng trong nông thôn tất yếu phải cơ bản đi một nước. Ngành đã có những quan điểm rõ trong công tác tăng cường huyđộngvốn như sau: Thứ nhất: Đầutư trực tiếp của ngân sách nhà nước chỉ nên tập trung vào cơ sở hạ tầng như điện lưới, thuỷ lợi, đường giao thông, trạm nghiên cứu . Thứ hai: Nguồn vốnđầutư trong nước là chủ yếu trong đó là nguồn ngân sách trung ương và ngân sách địa phương như bên cạnh đó phải coi trọng nguồn vốnđóng góp bằng sức người, sức của của nông dân. Thứ ba: Pháthuy nội lực đồng thời tranh thủ tận dụng vốn nước ngoài (đặc biệt là nguồn vốn ODA) Thứ tư: Cơ sở hạ tầng nông thôn vừa mang tính lâu dài. Do đó phải tích cực tăng cường mang tính đầutư để xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông thôn, cần phải đầutư vào những đơn vị làm ăn có lãi, những doanh nghiệp pháttriển ổn định lâu dài. Thứ năm: Phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó cơ sở hạ tầng phải đi trước một bước để tạo đà pháttriển kinh doanh nghành nghề. Thứ sáu: Trong vấn đề huyđộngvốn cần phải đa dạng các hình thức huyđộng có mức lãi suất hợp lý, công cụ huyđộng đa dạng phù hợp với điều kiện tài năng. Chú trọng hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm. Thứ bảy: Sử dụng vốn vào những công trình trọng điểm mang tính quyết định cao đến hiệu quả SXKD của các đơn vị trong nghành. Đầutư những dự án quan trọng, đòi hỏi tính cấp bách pháttriển kinh tế cân đối nghành nghề. IV. Các giảipháphuyđộngvốnđầutưpháttriểnngànhthủysảnNghệAn đến 2010 Để xây dựng ngànhthủysảnNghệAnpháttriển nhanh, năng động để thu hút mạnh đầutư và làm động lực thúc đẩy, lôi kéo kinh tế của Nghệ An, vùng Bắc Trung bộ pháttriển nhanh thì cần phải có các giảipháp thu hút vốnđầutư hợp lý, cụ thể : 1. Vốn ngân sách nhà nước Nguồn vốnhuyđộng cho pháttriển cơ sở hạ tầng trong nông thôn không thể đa dạng như huyđộngvốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, song đến nay nguồn vốn này cũng đã thu hút được nhiều đối tượng có vốnđầutư và cơ cấu nguồn vốn cũng đã thay đổi. Thay vì trước kia có vốn ngân sách nhà nước đầutư cho lĩnh vực này, bây giờ ở đay thu hút được cả nguồn vốn của xã hội, vốn của hộ ngư dân, vốnđàutư nước ngoài trong đó vốntừ các hộ ngư dân chiếm phần lớn. Tỷ trọng của nguồn vốn này còn lớn hơn cả nguồn vốn ngân sách nhà nước, song nguồn vốn ngân sách nhà nước vẫn là nguồn cơ bản, còn nguồn trong dân cư là nguồn quan trọng. Trong những năm tới đây, Nhà nước cần phải có chính sách kinh tế thích hợp, nhất là chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp, chính sách ruộng đất, trợ giá nông sản, xuất khẩu sản phẩm ngànhThủy sản… để khuyến khích vốnđầu tư. Đối với chính sách sử dụng đất nông nghiệp, Nhà nước cần phải giảm và miễn giảm hẳn thuế này cho ngư dân. Ngư dân được miễn giảm mà có điều kiện nâng cao mức sống, mà hạn chế được dòng người di dân tự do từ vùng này qua vùng khác, từ nông thôn ra thành thị. Tạo điều kiện mức tỷ lệ tích lũy của hộ ngư dân dẫn đến đầutư của các hộ ngư dân tăng lên. Với các chính sách trợ giá nông sản, xuất khẩu sản phảm khuyến nông, khoa học kỹ thuật sẽ làm cho thị trường nông thôn được mở rộng, thu hút được lao động các ngànhnghề truyền thống phát triển, giảm đi khối lược thời gian nhàn rỗi của ngư dân, kinh thế nông thôn phát triển, mức thu nhập của các gia đình tăng lên. Mặt khác giảm tỷ lệ đói nghèo bằng các biện pháp tài chính như cho vay vốn với lãi suất thấp, ưu đãi miễn giảm các loại thuế làm tăng độ đồng đều trong sản xuất nông nghiệp và pháttriểnngànhnghề làng ngư dân. Bên cạnh đố sẽ tạo được việc làm để tăng thu nhật, cải thiện cuộc sống nghèo. Ngoài ra còn có chính sách khai hoang, xây dựng các khu kinh tế mới. Nhà nước đầutư khai thác đất mới xây dựng cơ sở hạ tầng sau đó chuỷen giao cho ngư dân nghèo từ nơi khác đến lập nghiệp. Chính sách này có tác dụng tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân nghèo từ nơi khác đến lập nghiệp vừa phân bổ lại dan cư và lao động trên các vùng lãnh thổ, rút ngắn khoảng cách về thu nhập, đời sống giữa các ngư dân trong các vùng nông thôn. Kết quả cuối cùng là sản xuất phát triển, độ đồng đều trong nông thôn cao hơn, vừa thực hiện được mục tiêu xoá đói giảm nghèo, vừa tạo điều kiện thu hút đầu tư. Để nâng cao nguồn vốnđầutưtừ ngân sách Nhà nước cần: Tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh. Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao và có các biện pháp khuyến khích tiết kiệm chi ngân sách để dành ưu tiên cho đầutưphát triển. Kêu gọi Trung ương đầutư vào các công trình kết cấu hạ tầng lớn của mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, . Xây dựng các dự án có căn cứ và tính khả thi cao để tranh thủ các nguồn giảm nghèo, nước sạch nông thôn, môi trường, y tế, giáo dục, văn hoá . Đối với ngân sách trung ương và ngân sách địa phương trích 45% từ thu thuế sử dụng đất nuôi trồng để lại địa phương xây dựng và pháttriển diện tích mới, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trích 50% từ lãi suất để tái đầutư mở rộng quy mô sản suất. Cùmg với 5 - 10% thuỷ lợi phí thu được thông qua nhiều công cụ khác nhau thế nhưng giữa các công cụ này phải đẩm bảo một cách hợp lý về lãi suất, thời gian và phương thưc thanh toán, giao dịch, trao đổi về loại tiền huy động. Ngân sách Nhà nước cần phải cắt giảm vốnđầutư cho sản xuất kinh doanh để tăng ứng vốn cho đầutư cơ sở hạ tầng. Mặt khác phải khai thác triệt để mọi nguồn thu của ngân sách Nhà nước. Cải tiến hệ thống thuế, đây là nguồn vốn cơ bản để đầutư cơ sở hạ tầng. 2. Vốn doanh nghiệp Đây là nguồn vốn có ý nghĩa lâu dài. Để tăng nguồn vốn này cần: Thực hiện cải cách hành chính mạnh mẽ, tạo thông thoáng trong lĩnh vực đầutư và có các biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầutư xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh; khuyến khích và đa dạng hoá các hình thức đầutư của doanh nghiệp vào lĩnh vực hạ tầng, nhất là mạng lưới giao thông. Tăng cường hơn nữa công tác quảng bá, giới thiệu với doanh nghiệp ngoài tỉnh về các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh nhằm thu hút mạnh vốnđầutưtừ bên ngoài. Tham gia thị trường chứng khoán đối với các doanh nghiệp trong tỉnh có điều kiện để huyđộng thêm nguồn vốn dài hạn; Phổ biến rộng rãi và đảm bảo thực hiện nghiêm túc Luật Doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân phát triển. Khuyến khích tư nhân thành lập các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ; Tạo điều kiện để các nhà đầutư kinh doanh có lãi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Với doanh nghiệp, thời gian hoàn vốn có ý nghĩa sống còn với sự pháttriển doanh nghiệp. Do đó, cơ chế hoàn vốn phải được tính toán phù hợp với điều kiện tình hình. Chúng ta phải xác định một mức phí sử dụng mà nguồn hương lợi từ công trình phải trả sao cho thời gian thu hồi vốn không qua lâu phí thu hồi được đầy đủ, hấp dẫn được các nhà đầutư mà lại phải phù hợp với mức thu nhập của người sử dụng, người dân vừa trử được phí sử dụng, vừa được cải thiện đời sống. Hiện nay phí giao thông thủy lợi còn cao hơn so với mức thu nhập của nông dân, đặc biệt là giá điện rất cao ở vùng sau, vùng xa. Vì vậy, cần phải có chính sách bình đẳng về giá điện trong nông thôn, cố gắng giảm phí thủy lợi, giao thông đến mức thấp nhất. 3. Vốnhuyđộng trong dân Đối với vốnhuyđộng trong dân, chúng ta huyđộng cả tài chính và sức lao động của dân chúng mang tính lâu dài. Vì thế trong cơ chế huyđộngvốn của dân cơ cấu phải tạo mọi điều kiện cho dân có thu nhập cao thông qua các chính sách kinh tế nông nghiệp như : Chính sách vay vốn ưu đãi, chính sách thuế, trợ giá nông sản. Để huyđộng có hiệu quả nguồn vốn này cần thực hiện các giảipháp cơ bản sau: Hoàn thành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước; khuyến khích pháttriển các doanh nghiệp;tạo môi trường tài chính tin cậy; củng cố, mở rộng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân nhằm cùng với hệ thống ngân hàng huyđộng tốt vốn nhàn rỗi trong dân; đa dạng hoá các hình thức huyđộng vốn, các hình thức tạo vốn, huyđộng tiền vay, mở rộng các nguồn thu; thực hiện xã hội hoá mộtsố lĩnh vực, khuyến khích nhân dân tham gia các hoạt độngpháttriển hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, .) theo phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm. 4. Vốnđầutư nước ngoài (FDI và ODA) và vốn ngoại tỉnh Trong những năm tới, chúng ta cần phải tập trung hỗ trợ nguồn vốn ODA và vốn của tổ chức tài chính thế giới, nguồn vốn viện trợ không hoàn lại tập trung ưu tiên pháttriển cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số ít người, vùng miền núi trung du. Chúng ta cần khuyến khích đầutư cơ sở hạ tầng theo các hình thức : Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao ; Hợp đồng xây dựng - chuyển giao. Trong các hình thức đó chúng ta khuyến khích đầutư trực tiếp nước ngoài đến hình thưc hợp đồng xây dựng - chuyển giao. Hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao đem lại lợi ích cho cả hai bên đối tác trong lĩnh vực đầutưpháttriển hệ thống cơ sở hạ tầng thủy sản. Với hình thức này, bên phía nhà đầutư sau khi xây dựng xong công trình đúng theo hợp đồng họ sẽ được tạo điều kiện ưu đãi đổi sang thực hiện dự án khác. Trong những năm tới, hình thưc hợp đồng xây dựng - chuyển giao chắc chắn sẽ thu hút không chỉ các nhà đầutư nước ngoài mà dưới hình thức này nó còn thu hút rất mạnh mẽ các nhà đầutư trong nước. Để có thể huyđộng tốt nguồn vốn này, cần thực hiện các giải pháp: Tạo mọi điều kiện thuận lợi (giá thuê đất và chính sách sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, cung cấp dịch vụ hạ tầng, .) cho các nhà đầutư trong và ngoài nước đến đầutư vào Nghệ An. Tăng cường hơn nữa công tác quảng bá, giới thiệu ra nước ngoài về các tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Kết hợp nhiều hình thức đầutư nước ngoài. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu các đầu mối tiếp xúc, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút các dự ánđầutư trực tiếp nước ngoài và ngoài tỉnh vào Nghệ An, khuyến khích các dự án đang hoạt độngđầutư mở rộng sản xuất. Tỉnh cần chuẩn bị năng lực nội tại để đón nhận, lựa chọn và tham gia bình đẳng trong quan hệ hợp tác, đầutư với bên ngoài. Kiến nghị Nhà nước cho phép tỉnh có chính sách ưu đãi phù hợp để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầutư nước ngoài và ngoài tỉnh. [...]... tế vốnđầutư cho phát triểnngànhthủysản còn hạn chế, vốn ngân sách dành cho ngànhthuỷsản chưa đáp ứng được nhu cầu cần đầutưVốn ít đầutư lại dàn trải, phân tán đưa đến hiệu quả sử dụng vốnđầutư không cao, hệ thống cơ sở hạ tầng cho ngànhthủysản còn yếu kém pháttriển không đồng đều giữa các vùng Vì vậy, trong những năm tới đây cần phải tăng cường huyđộngvốn cho phát triểnngànhthủy sản. .. cho phát triểnthủysản sẽ có nhiều triển vọng ngày càng nhiều hơn, đa dạng, phong phú hơn, Nhu cầu về vốn của ngànhThủysảnNghệAn sẽ được đáp ứng kịp thời đẩy đủ, giúp cho ngànhphát triển, mang lại những nguồn kim ngạch to lớn, giải quyết tốt việc làm cho lao động ở các ngư trường để ngànhthủysảnNghệAn sẽ pháttriển hơn, xứng đáng tiềm năng của tỉnh Nghệ An, ngày 4 tháng 5 năm 2009 ... được nguồn vốn đầu tưpháttriểnthủysản phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách pháttriển kinh tế nông nghiệp, chính sách lãi suất hợp lý, ổn định tiền tệ, kiểm soát được lạm phát Chính sách tạo nguồn vốn đúng đắn sẽ là động lực thúc đẩy quá trình khai thác tiềm năng vốn trong dân pháttriển cơ sở hạ tầng nông thôn Trong những năm sắp tới đây, hy vọng rằng nhu cầu đầutư cho phát triểnthủysản sẽ có... Đầutư cho pháttriểnthủysản là vấn đề rất quan trọng, phức tạp có liên quan đến toàn bộ nên kinh tế quốc dân Trong điều kiện nước ta hiện nay chiến lược đầutư nói chung và chính sách đầutư trong ngànhthủysản nói riêng gắn liền với yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Vốn là yếu tố không thể thiếu của quá trình sản xuất của tất cả các ngành của nền kinh tế nên Riêng đối với ngành thủy. .. nền kinh tế nên Riêng đối với ngànhthủysảnvốn càng có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, nghiên cứu đề ra các giảipháp về vốnngànhthủysảnNghệAn là rất cần thiết Các giảipháp đó, một mặt đáp ứng yêu cầu của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân tiếp cận nguồn vốn dễ dàng, thuận lợi; mặt khác phải đảm bảo sản xuất có lãi ổn định, bền vững, lâu dài từ đó thu hồi vốn nhanh, đúng hợp đồng, đạt hiệu quả kinh tế . MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN NGHỆ AN I. Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An 1. Quan điểm phát triển. nghề. IV. Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản Nghệ An đến 2010 Để xây dựng ngành thủy sản Nghệ An phát triển nhanh, năng động để thu