Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
53,56 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGĐẦUTƯPHÁTTRIỂNTỈNHNAMĐỊNHĐẾNNĂM2010 1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁTTRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2007-2010 2.1.1 Định hướng hoạt động đầutưpháttriển của tỉnhNamĐịnhgiai đoạn 2007-2010 2.1.1.1 Phương hướng huy động và sử dụng vốn đầutưpháttriển Để thực hiện thắng lợi mục tiêu, kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội 5 năm 2007-2010 của tỉnh, nhu cầu vốn đầutưpháttriển tổng hợp các chương trình, các ngành và lĩnh vực như sau: Bảng 2.1: Nhu cầu vốn đầutưtỉnhNamĐịnhgiai đoạn 2007- 2010 STT Ngành Vốn ĐT (tỷ đồng) Cơ cấu VĐT(%) Tổng số 23.169 100 1 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 3.544 15.30 2 Công nghiệp 6.203 26.77 3 Các ngành thương mai, dịch vụ then chốt 3.691 15.93 4 Xây dựng cơ sở hạ tầng 5.894 25.44 5 Các lĩnh vực văn hoá xã hội 3.837 16.56 Nguồn: Sở Kế hoạch và đầutưtỉnhNamĐịnh Trong điều kiện xuất phát điểm của nền kinh tế của tỉnh còn thấp, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn khó khăn so với yêu cầu pháttriển và hội nhập, khả năng nguồn thu ngân sách của tỉnh còn hạn hẹp, do đó việc thực hiện đồng bộ các giải pháp, ban hành các cơ chế chính sách khuyến khích, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của các thành phần kinh tế, trong và ngoài nước cho đầutưpháttriển có ý nghĩa quyết định và được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp, các ngành trong tỉnh. Tổng hợp vốn đầutưpháttriển được huy động: ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 11 Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C Tổng số: 23.169 tỷ đồng Trong đó: Vốn ngân sách 7390.9 ‘’ Vốn tín dụng đầutư 1992.5 ‘’ Vốn huy động của dân, của các doanh nghiệp 12812.5 ‘’ Vốn FDI 937.1 ‘’ Tăng mức huy động ngân sách Nhà nước từ các nguồn thu vững chắc theo luật định, bảo đảm mức huy động thuế và phí vào ngân sách hàng năm ở mức cao nhất. Đếnnăm 2010, phấn đấu thu ngân sách từ kinh tế trên địa bàn đạt 1000 tỷ đồng trở lên. Trên cơ sở cân đối bảo đảm các nguồn chi hợp lý cho các lĩnh vực văn hoá, giáo dục – đào tạo, y tế, TDTT…tập trung vốn chi cho đầutưpháttriển kinh tế xã hội, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, sớm đưa các công trình vào sử dụng. Nguồn vốn Ngân sách sẽ được ưu tiên đầutưpháttriển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, tu bổ hệ thống đê biển, đê sông, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, thủy nông, ưu tiên nâng cấp các công trình đầu mối, kiên cố hoá kênh mương; các cơ sở trạm, trại nghiên cứu sản xuất giống cây trồng vật nuôi. Làm tốt công tác quy hoạch, tiếp tục hỗ trợ đầutư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, nước sạch, pháttriển các thị trấn, thị tứ, đẩy mạnh chương trình xoá đói giảm nghèo. Đầutư hoàn thiện cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnhđầutư vào các khu công nghiệp: đón thời cơ đường cao tốc Quốc lộ 1 Cầu Giẽ- Ninh Bình để hình thành các khu công nghiệp mới: Bảo Minh, Thành An, Hồng Tiến, Yên Thành…Đầu tư xây dựng các cụm công nghiệp nông thôn, pháttriển mạnh các làng nghề nhằm thu hút đầutưpháttriển ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. Lĩnh vực dịch vụ -du lịch đã và đang được đầutư để khai thác triệt để tiềm năng của tỉnh. Nhằm tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn đầutư của các ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 22 Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C thành phần kinh tế, tỉnh đang tập trung đầutư mở rộng và nâng cấp tuyến đường giao thông đến các điểm du lịch dịch vụ, hoàn thiện hạ tầng các tuyến điểm du lịch như Khu di tích văn hoá thời Trần, Khu lưu niệm quốc gia cố Tổng Bí thư Trường Chinh, Khu bảo tồn sinh thái rừng ngập mặn Cồn Lu – Cồn Ngạn, bãi tắm Thịnh Long, Quất Lâm… Đối với hạ tầng xã hội: Chủ trương xã hội hoá công tác giáo dục đào tạo tiếp tục được đẩy mạnh theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, “Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ”. Ngân sách sẽ tập trung đầutư xây dựng các trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia về cơ sở trường lớp, mở rộng và nâng cấp mộtsố cơ sở đào tạo, dạy nghề đảm bảo đủ số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho pháttriển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và khu vực. Tiếp tục đầutư trang thiết bị hiện đại cho các trung tâm y tế, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ y, bác sỹ, phục vụ tốt cho nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. 2.1.1.2 Định hướng pháttriển vùng kinh tế Vùng kinh tế biển: Vùng kinh tế biển là một vùng kinh tế quan trọng, một trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của tỉnh. Ngành thuỷ sản được ưu tiên đầutư theo hướng: gắn đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản với công nghiệp chế biến thuỷ sản và các ngành dịch vụ, trong đó nuôi trồng là chủ yếu. Khai thác có hiệu quả các đội tàu đánh bắt xa bờ, đầutư mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản ở các bãi ven biển; tích cực chuyển đổi các diện tích đất trồng lúa, làm muối năng suất và hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ hải sản. Nâng cấp và xây dựng cảng biển thương mại dịch vụ Thịnh Long; pháttriển công nghiệp đóng tàu thuỷ. Đầutưpháttriển các khu du lịch nghỉ mát tắm biển ở Quất Lâm và Thịnh Long. Hoàn thành đầutư khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ. ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 33 Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C Vùng sản xuất nông nghiệp: Pháttriển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, tập trung thâm canh cây nông nghiệp, cây mùa vụ đông và các cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Pháttriển mạnh chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến nông thuỷ sản tạo bước chuyển biển mạnh mẽ trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng nhanh chăn nuôi dịch vụ lên 50%. Đầutư cho hệ thống giao thông các đường tỉnh lộ và giao thông liên xã, liên thôn trong vùng, các hạ tầng thiết yếu, cấp thoát nước, các trung tâm thương mại, hạ tầng phúc lợi công cộng ở các thị trấn, thị tứ trong vùng. Chuyển dịch kinh tế nông nghiệp sang kinh tế thị trường, pháttriển mô hình doanh nghiệp ở nông thôn Trung tâm công nghiệp, dịch vụ ở Thành phố Nam Định: Chỉ đạo xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội của thành phố NamĐịnh theo hướng trở thành Trung tâm vùng Nam Đồng bằng sông Hồng. Tập trung pháttriển mạnh sản xuất công nghiệp và các ngành dịch vụ, nhất là công nghiệp cơ khí điện tử, công nghiệp dệt may, công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, đẩy nhanh tiến độ đầutư các khu, cụm công nghiệp, các khu đô thị mới, các dự án để pháttriển các ngành du lịch dịch vụ. Nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố, hạ tầng các khu di tích văn hoá - lịch sử, hạ tầng phục vụ các lĩnh vực xã hội. Chú trọng công tác quy hoạch và quản lý đô thị. Xây dựng thêm mộtsố trường đại học , cao đẳng để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh và khu vực. 2.1.1.3 Định hướng pháttriển ngành kinh tế Trong lĩnh vực nông nghiệp, phấn đấu duy trì tốc độ pháttriển khoảng 4-5%/năm. Chuyển đổi mạnh mẽ trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, dịch vụ, tăng giá trị trên 1 ha canh tác, đảm bảo pháttriển nông nghiệp nhanh, bền vững. Mạnh dạn chuyển những chuyển những diện tích trồng lúa và làm muối kém hiệu quả sang sản xuất cây con có giá trị kinh tế cao. Quy hoạch vùng trồng cây xuất khẩu và ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 44 Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C mở rộng diện tích vụ đông lên 25 – 26 ngàn ha. Pháttriển chăn nuôi toàn diện, đa dạng, cải tạo giống vật nuôi để có năng suất và sản lượng thịt cao, mở rộng mô hình chăn nuôi trang trại và nuôi lợn ngoại. Đẩy mạnh pháttriển thuỷ sản, đặc biệt là nuôi trồng theo phương pháp thâm canh; phấn đấu đạt sản lượng 90- 95 ngàn tấn. Tỉnh sẽ tập trung đầutư cho việc pháttriển nhanh sản xuất giống thuỷ đặc sản có giá trị kinh tế cao, mở rộng hợp lý quy mô trang trại gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Để khuyến khích việc làm và tăng thu nhập cho nông dân, tỉnh sẽ khuyến khích pháttriển mạnh tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; quan tâm đào tạo nghề và đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Khuyến khích đầutư , thu hút các dự án giải quyết việc làm vào các cụm công nghiệp nông thôn. Cùng với việc đẩy mạnh các chương trình xoá đói giảm nghèo, giải quyêt việc làm, tỉnh tiếp tục hỗ trợ đầutư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, nước sạch, hệ thống thuỷ lợi, đê điều…phát triển các thị xã, thị trấn, thị tứ… Lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: tỉnh chủ trương pháttriển mạnh ngành công nghiệp cơ khí – điện tử để trở thành ngành công nghiệp trọng điểm với các sản phẩm mũi nhọn như: đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ; lắp ráp ô tô, sản xuất hàng cơ khí xuất khẩu, cơ khí tiêu dùng, cơ khí phục vụ nông nghiệp, cơ khí xây dựng…phấn đấu đạt 35-40% đếnnăm2010 chiếm khoảng 43% giá trị toàn ngành công nghiệp và đóng góp chủ yếu cho ngân sách của tỉnh. Ngành dệt may là ngành công nghiệp truyền thống của tỉnh, trong giai đoạn tới sẽ tích cực thay đổi cơ cấu sản phẩm, tăng dần các sản phẩm có giá trị cao, tăng tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm xuất khẩu. Các doanh nghiệp dệt, may chuyển hướng pháttriển về các cụm công nghiệp nông thôn, làng nghề để giải quyết lao động tại chỗ. Phấn đấuđếnnăm 2010, giá trị sản xuất của ngành dệt may chiếm tỷ trọng khoảng 25% giá trị toàn ngành công nghiệp. ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 55 Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C Các ngành công nghiệp khác như công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng được chú trọng đầutư chiều sâu, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh. Khuyến khích các doanh nghiệp đầutư mở rộng các cơ sở thu mua, chế biến nông hải sản, thực phẩm cho các vùng nguyên liệu tập trung ở nông thôn. Tạo bước pháttriển nhanh, mạnh các ngành dịch vụ phấn đấuđếnnăm2010 đạt tốc độ tăng trưởng từ 8-8.5%. Khai thác triệt để tiềm năng to lớn về dịch vụ, tỉnh sẽ quy hoạch và tập trung đầutưpháttriển hạ tầng; tổ chức lại hoạt động du lịch theo hướng văn minh, hiệu quả, khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh…; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầutưpháttriển thương mại, vận tải, bưu chính viễn thông, tín dụng ngân hàng, bảo hiểm…Đẩy mạnh thu hút vốn đầutư của các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh cho xây dựng cơ sở hạ tầng dịch vụ, trọng tâm là thành phố Nam Định, Phủ Thiên Trường, Phủ Giấy, Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, bãi tắm biển Quất Lâm và Thịnh Long. Về hoạt động xuất nhập khẩu và kinh tế đối ngoại: Đón nhận cơ hội mới Việt Nam gia nhập WTO, hoạt động xuất khẩu hướng vào việc mở rộng các thị trường xuất khẩu truyền thống, pháttriển các thị trường mới để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đã có như: thuỷ sản, thịt đông lạnh, hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ…; pháttriển các mặt hàng mới có tiềm năng xuất khẩu. Tăngcường các hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầutư để thu hút mạnh mẽ các nhà đầutư trong và ngoài nước, đặc biệt là các tập đoàn kinh tế lớn đếnđầutư vào tỉnh. Thuê tư vấn nước ngoài xây dựng, quy hoạch không gian và xây dựng các dự án đầutư cụ thể của thành phố NamĐịnh trở thành trung tâm Nam đồng băng sông Hồng. Quy hoạch phát triển, xây dựng thị trấn Thịnh Long thành thị xã trực thuộc tỉnh. ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 66 Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C 2.1.1.4 Định hướng pháttriển các khu công nghiệp Sự pháttriển khu, cụm Công nghiệp của tỉnh đã thu hút nhiều vốn đầutư của các thành phần kinh tế, tăng thêm việc làm, giải quyết một phần khó khăn về địa bàn sản xuất của các đơn vị, nhiều đơn vị đã mở rộng sản xuất và đạt mức tăng trưởng cao, góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng công nghiệp trên địa bàn tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phương. Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút đầu tư, lấp đầy khu công nghiệp Hòa Xá. Nghiên cứu xây dựng khu công nghiệp Mỹ Trung và cụm công nghiệp tập trung có quy mô nhỏ để giải quyết mặt bằng cho các doanh nghiệp của thành phố Nam Định. Tiếp tục đầutư các cụm công nghiệp nông thôn: Xuân Tiến-Xuân Trường; Vân Tràng-xã Nam Giang-Nam Trực; Yên Xá- Ý Yên; Thịnh Long- Hải Hậu. Đồng thời sẽ hình thành mộtsố cụm công nghiệp nông thôn dọc theo các tuyến giao thông tại các huyện như: Lạc Quần, Quất Lâm, Cổ Lễ, Gôi . - Khu Công nghiệp Hòa Xá : Vị trí địa điểm : Thuộc Xã Lộc Hòa và Xã Mỹ Xá, Thành phố NamĐịnh Tổng diện tích: 326.8 ha. Tổng mức đầu tư: 347 tỷ đồng. Mục tiêu: Hoàn thiện công tác xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, đẩy nhanh công tác xúc tiến thu hút đầu tư, phấn đấuđếnnăm 2008 sẽ lấp đầy 100% diện tích khu công nghiệp. - Khu Công nghiệp Mỹ Trung : Vị trí địa điểm: Thuộc địa bàn huyện Mỹ Lộc và phường Lộc Hạ, Thành phố Nam Định, giáp Quốc lộ 10 ở phía Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 5km Khu đất quy hoạch có diện tích 140 ha, có thể pháttriển lên 190 ha. Hiện nay đang được tiến hành xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Tổng mức đầutư khoảng 300 - 350 tỷ đồng. ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 77 Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C - Khu Công nghiệp Thành An : Vị trí địa điểm: Thuộc địa bàn xã Lộc An - Thành phố NamĐịnh và xã Tân Thành - Huyện Vụ Bản, nằm giáp trục đường Quốc lộ 10 và tuyến đường nối từ Quốc lộ 10 sang đường 21 dẫn đến cảng Hải Thịnh và các huyện phía Nam của tỉnh. Khu công nghiệp Thành An có thể mở rộng về phía Tân Thành với quy mô khoảng 100 ha đang quy hoạch chi tiết. Tổng mức đầutư khoảng 350-400 tỷ đồng. - Khu Công nghiệp Bảo Minh - Huyện Vụ Bản : Vị trí địa điểm: Thuộc địa bàn huyện Vụ Bản - Nam Định. Phía Bắc và phía Đông giáp xã Kim Thái, phía Tây giáp xã Liên Bảo, phía Nam giáp đường Quốc lộ 10, cách Thành phố NamĐịnh 10km, cách Thị trấn Gôi - Vụ Bản 5km. Khu Công nghiệp Bảo Minh nằm ven trục đường quốc lộ 10 nên giao thông từ Khu Công nghiệp đến các nơi khác như Hà Nội, cảng Hải Phòng có nhiều thuận lợi. Diện tích 200 ha đang quy hoạch chi tiết. Tổng mức đầutư khoảng 300-400 tỷ đồng. - Khu Công nghiệp Hồng Tiến: Thuộc địa bàn 2 xã Yên Hồng và Yên Tiến huyện Ý Yên, tỉnhNam Định. Khu Công nghiệp Hồng Tiến cách Thành phố NamĐịnh khoảng 25km, cách Thị xã Ninh Bình khoảng 6km, nằm gần cảng sông Ninh Bình, cạnh tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, và tuyến đường sắt Bắc Nam. KCN Hồng Tiến có thể mở rộng với quy mô khoảng 250ha trên diện tích xã Yên Hồng về phía bắc, đang quy hoạch chi tiết. Các cụm công nghiệp huyện, Thành phố : Đến nay toàn tỉnhNamĐịnh đã đầutư xây dựng 16 cụm công nghiệp với tổng vốn đầutư thực hiện là 81,7 tỷ đồng. Định hướng quy hoạch đếnnăm 2020 sẽ xây dựng 26 cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh. ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 88 Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C Bảng 2.2: Danh mục các dự án kêu goi đầutư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnhNamĐịnhđếnnăm2010 Tên dự án Chủ dự án Tổng vốn đầutư (tr. USD) Hình thức ĐT Tỷ lệ góp vốn (TN/NN) I. Công nghiệp 1. Nhà máy dệt vải tổng hợp 5 triệu m 2 /năm Sở Công nghiệp 20 100% vốn NN 2. Dây chuyền sản xuất giày thể thao XK Sở Công nghiệp 3,2 LD 40/60 3. Dây chuyền sản xuất xe đạp thể thao Cty xe đạp, xe máy Nam Hà 2,8 20/80 4. Khai thác nước khoáng thiên nhiên Sở công nghiệp 0,5 30/70 5. Dây chuyền lắp ráp thiết bị tin học Sở công nghiệp 3 Lựa chọn 6. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Cty thủ công mỹ nghệ NĐ 1,2 7. Sản xuất phụ tùng lắp ráp ô tô Cty CP vận tải ô tô NĐ 40 LD 30/70 II. Nông nghiệp – thuỷ hải sản 8. Mở rộng trồng và chế biến cói XK Nông trường Bạch Long 10 LD 45/55 9. Đầutư trồng và chế biến cói XK Nông trường Rạng Đông 1,5 LD 50/50 10. Đầutưpháttriển trồng dâu nuôi tằm Cty CP Lâm sản NĐ 2,8 LD 20/80 11. Chế biến thịt lợn đông lạnh XK Cty thực phẩm 3 LD 45/50 12. Pháttriển giống lợn siêu nạc XK Sở nông nghiệp 1,45 LD 30/70 13. Nuôi tôm công nghiệp nước lợ Sở thuỷ sản 20 LD 30/70 14. Nuôi tôm càng xanh XK Sở thuỷ sản 2 LD 20/80 15. Chế biến thuỷ sản XK Sở thuỷ sản 10 Lựa chọn III. Xây dựng 16. XN sản xuất thép xây dựng Cty xây lắp 1 NĐ 0,85 LD 30/70 17. XD hạ tầng KCN tập trung UBND tỉnh 5 Lựa chọn IV. Du lịch – dịch vụ 18. Đầutư khai thác khu du lịch đền Trần- chùa Tháp – CV Tức Mạc UBND tỉnh 63,5 HĐHTKD 2.1.2 Mục tiêu 2.1.2.1 Mục tiêu tổng quát ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 99 Luận văn tốt nghiệp Mai Thị Ngọc ĐT 45C Mục tiêu tổng quát pháttriển kinh tế - xã hội đếnnăm2010 đã được Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII thông qua. Đó là, tiếp tục cùng cả nước thực hiện công cuộc đổi mới sâu rộng; huy động sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế và những lợi thế có sẵn của tỉnh; tranh thủ sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo của Trung ương; mở rộng quan hệ hợp tác liên doanh với các địa phương trong nước và quốc tế nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư, thiết bị công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đưa kinh tế của tỉnhpháttriển nhanh và bền vững. Tận dụng mọi cơ hội để pháttriển thành vùng kinh tế trọng điểm Nam đồng bằng sông Hồng, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và kết cấu hạ tầng. Gắn sự pháttriển kinh tế với cải thiện đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân, thực hiện xã hội công bằng, dân chủ và văn minh; giữ gìn và bảo vệ môi trường; bảo đảm và nâng cao chất lượng công tác quốc phòng – an ninh, cùng cả nước giữ vững ổn định chính trị - xã hội. 2.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu kinh tế Mục tiêu phấn đấu của tỉnhNamĐịnhgiai đoạn 2006 – 2010 là tăng trưởng kinh tế nhanh, pháttriển bền vững: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 10-10.5%. GDP bình quân đầu người năm2010 đạt 9.5-10 triệu đồng (600-650 USD). Cơ cấu kinh tế năm2010 là nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 20%, công nghiệp – xây dựng chiếm 38%, dịch vụ 34%; giá trị sản xuất các ngành: nông – lâm – ngư nghiệp tăng 4-4.5%/năm; công nghiệp- xây dựng tăng 21- 22%/năm; dịch vụ tăng 8-8.5%/năm; kim ngạch xuất khẩu đạt 220-230 triệu USD, trong đó xuất khẩu địa phương đạt 140-150 triệu USD. Giảm dần tình trạng mất cân đối thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh bằng cách hoàn thiện và đổi mới cơ cấu kinh tế, nuôi dưỡng nguồn thu, kế hoạch hoá và quản lý chặt chẽ việc chi tiêu. Nâng cao tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ nề kinh tế, đưa tỷ lệ động viên tài chính trong tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnhĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp 1010 [...]... tưpháttriển kinh tế xã hội Để thu hút vốn đầutư của các tổ chức, cá nhân nước ngoài tỉnh đã ban hành kèm theo quyết địnhsố 2928/QĐ-UB quy định về khuyến khích và bảo đảm đầutư nước ngoài tại NamĐịnh và quyết địnhsố 2168/QĐ-UB quy định về mộtsố cơ chế, chính sách khuyến khích đầutưpháttriển trên địa bàn tỉnhNamĐịnh áp dụng đối với các dự án đầutư nước ngoài vào các KCN, CCN của tỉnh, thành... báo và phát thanh truyền hình NamĐịnh trong thời gian 2 năm (nhưng không quá 40 lần) Đầu tưpháttriển tỉnh NamĐịnh – Thực trạng và giảipháp Luận văn tốt nghiệp 25 Mai Thị Ngọc ĐT 45C Thủ tục hành chính: Thực hiện các thủ tục đầutưmột cửa” tại sở Kế hoạch và đầutưtỉnhNamĐịnh Thời gian thẩm định, cấp giấy chứng nhận ưu đãi khuyến khích đầu tư, thủ tục cho thuê đất, cấp giấy phép đầutư không... mức thu ngân sách hàng nămTăngcường sự phối hợp đồng bộ giữa sở Kế hoạch và đầu tư, sở Xây dựng, sở Tài chính vật giá, Kho bạc Nhà nước tỉnh dưới sự chỉ đạo nhất quán của UBND tỉnh trong quản lý hoạt động đầutư ở tất cả các khâu: lập và thẩm định dự án đầu tư, quyết địnhđầu tư, thực hiện đầu tư, thanh quyết toán công trình… Đầu tưpháttriển tỉnh NamĐịnh – Thực trạng và giảipháp Luận văn tốt nghiệp... kinh tế của tỉnh Điều này đòi hỏi tỉnhNamĐịnh cũng như cả nước phải xây dựng định hướng và giảiphápđầutư cụ thể, động bộ và có tỉnh khả thi nhằm thực hiện thành công chiến lược pháttriển kinh tế- xã hôi đếnnăm2010 Trong đề tài nghiên cứu này em đã phân tích và chỉ ra được thực trạng đầu tưpháttriển tỉnh NamĐịnhgiai đoạn 2001-2006 TỉnhNamĐịnh trong những năm gần đây dưới sự lãnh đạo của... vốn…để tỉnhNamĐịnh nhanh chóng trở thành một trong những khu vực kinh tế - văn hoá lớn mạnh của vùng và cả nước ĐầutưpháttriểntỉnhNamĐịnh – Thực trạng và giảipháp Luận văn tốt nghiệp 31 Mai Thị Ngọc ĐT 45C KẾT LUẬN Đầutưpháttriển là một hoạt động kinh tế quan trọng, quyết địnhđến sự pháttriển nhanh và bền vững của mọi quốc gia, đặc biệt đối với các quốc gia đang pháttriển như Việt Nam Hoạt... hộ nghèo trong tỉnh còn dưới 5% vào năm2010 Đạt chuẩn phổ cập giáo dục PTTH; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 45% vào năm2010 Đẩy mạnh các hoạt động văn hoá thể thao rèn luyện con người khoẻ mạnh Tổ chức các tuyến, điểm du lịch, triển lãm, hội chợ, thư viện để nâng cao giá trị nguồn nhân lực 2.2 MỘTSỐGIẢIPHÁPTĂNGCƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦUTƯPHÁTTRIỂN Ở TỈNHNAMĐỊNHĐẾNNĂM2010 1 Giảipháp về huy động... tế xã hội tỉnhNamĐịnhnăm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 4 Cục thống kê tỉnhNam Định, Niên giám thống kê năm 2001, năm 2005 5 PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt - TS Từ Quang Phương, Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản Thống Kê, năm 2004 6 Tạp chí “Kinh tế và dự báo” số T7/2005, số 4/2004, số 8/2003 7 Tạp chí “Kinh tế và pháttriểnsố T6/2005, số T12/2002 8 Sở Kế hoạch và đầutưtỉnhNam Định, Hệ... may Khẩn trương đưa các dự án đầutư di chuyển địa điểm, đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Công ty Dệt Nam Định, Công ty Dệt lụa NamĐịnh đưa nhanh tiến độ các dự án mới và phát huy hiệu quả các dự án đầutư của Công ty May Sông Hồng, Công ty Dệt may Sơn Nam, Công ty Cổ phần May Nam Hà Phấn đấuđếnnăm2010 dệt Đầu tưpháttriển tỉnh NamĐịnh – Thực trạng và giảipháp Luận văn tốt nghiệp 19 Mai... thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các thầy cô! Đầu tưpháttriển tỉnh NamĐịnh – Thực trạng và giảipháp Luận văn tốt nghiệp 32 Mai Thị Ngọc ĐT 45C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo “Dự kiến bước đầu kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội 5 năm 200 62010 tỉnhNamĐịnh 2 Báo cáo “Tình hình thực hiện vốn đầutưpháttriển thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước” năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 3 Báo... càng nhỏ thì chứng tỏ một đồng vốn bỏ ra sinh ra càng được nhiều lợi Để nâng cao hiệu quả của đầutưpháttriển thì trước hết chúng ta cần có một cơ cấu đầutư hợp lý Tức là một cơ cấu đầutư thúc đẩy đước nền kinh tế pháttriển Trong điều kiện nguồn lực về vốn còn nhiều hạn chế, các ban ngành lãnh đạo tỉnhNamĐịnh cần xác địnhmột cơ cấu đầutư hợp lý, phù hợp với thực trạng pháttriển kinh tế ở địa . 45C MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2010 1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2007 -2010. lịch, triển lãm, hội chợ, thư viện để nâng cao giá trị nguồn nhân lực. 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2010