Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
44,47 KB
Nội dung
1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai HoaMỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTVỐNĐẦUTƯTỪCÁCDOANHNGHIỆPTRONGNƯỚCVÀOTỈNHHOÀBÌNH 1. Quan điểm định hướng mục tiêu thuhútvốnđầutưtừcácdoanhnghiệptrongnướcvàotỉnhHoàBìnhtronggiai đoạn tới. 1.1. Phát triển kinh tế xã hội của tỉnhHoàBìnhtrong thời gian tới. 1.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hôị. Phát triển kinh tế xã hội của tỉnhHoàBình đặt trong tổng thể phát triển của vùng Trung du miền núi Bắc bộ, vùng thủ đô Hà Nội, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng Huy động cao nhất các nguồn nội lực kết hợp tranh thủ với các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh, nâng cao chất lượng tăng trưởng, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giảm chênh lệch phát triển xã hội giữa các khu vực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ với khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững và cảnh quan, môi trường cho phát triển du lịch Trên cơ sở đánh giả những kết quả đạt được và dự báo xu hướng phát triển trong những năm tới, tỉnhHoàBình đã xác định mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnhtronggiai đọan tới: Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng tăng trưởng; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá. hiện đại hoá, đẩy mạnh công nghiệphoá nông nghiệp nông thôn. Chủ động hội nhập kinh tế với các vùng lân cận, trongnước và quốc tế, khai thác có hiệu quả thị trường và các nguồn lực từ bên ngoài. Coi nhiệm vụ phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, tiếp tục thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo, tăng thêm việc làm, nâng cao đời sống vật SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 1 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa chất văn hoátinh thần cho nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn. Xây dựng nền tảng cần thiết cho sự nghiệp phát triển công nghiệp trên địa bàn, phát huy tối đa mọi nguồn lực để đầutư phát triển, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, giáo dục – đào tạo, đào tạo nghề nhằm nâng cao một bước về chất lượng công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế. Phát triển và hoàn thiện từng bước kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Phát triển kinh tế xã hội gắn với cải thiện môi trường, duy trì cơ hội và các nguồn lực cho thế hệ mai sau, đảm bảo phát triển bền vững. Đẩy mạnh cải cách hành chính bộ máy nhà nướcmột cách kiên quyết, tạo bước chuyển toàn diện và thực sự hiệu quả. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế- xã hội với an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội. * Mộtsố chỉ tiêu phát triển chính đến 2020: 1 - Tốc độ tăng GDP khoảng 11.1%/năm (giai đoạn 2008-2010) Trong đó: - Công nghiệp – xây dựng tăng 18% - Nông lâm ngư nghiệptăng 4.4% - Dịch vụ ; 12.3% - Tronggiai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng GDP khoảng 12%/năm và giai đoạn 2016-2020 khoảng 11.5%. 2 - Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp xây dựng: 47% Nông nghiệp ngư nghiệp: 16% Dịch vụ: 37% 3 - Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanhthu tiêu dùng đạt 9000 tỷ đồng; 4 - Tổng kim ngạch xuất khẩu là 250 triệu USD; 5 - Tổng thu ngân sách nhà nước 2200 tỷ đồng; 6 - Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 khoảng 40 triệu đồng/năm 7 - Tạo việc làm choc ho 16-18 nghìn lao động mỗi năm. Xuất khẩu 1600- 2000 lao động /năm; 8 - Cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho 95% dân số nông thôn 9 - Độ che phủ rừng đạt 50%. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 2 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa 1.1.2. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực. * Định hướng phát triển chung của nền kinh tế. - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn kế hoạch 5 năm trước và có bước chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm tiếp theo. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lượng công nghệ trong sản phẩm. Tạo bước tiến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm, cácdoanhnghiệp và của cả nền kinh tế; nâng cao vai trò của khoa học và công nghệ, đóng góp vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. - Tạo điều kiện cho phát triển các loại thị trường vốn, bất động sản, lao động, khoa học và công nghệ. Hoàn thành việc sắp xếp, đổi mới, cổ phần hoácác loại doanhnghiệp nhà nước; phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực kinh tế nhà nước, đồng thời phát triển mạnh mẽ không hạn chế quy mô cácdoanhnghiệp thuộc thành phần kinh tế khác. - Chủ động hội nhập, khai thác thị trường và các nguồn lực bên ngoài tỉnh, bao gồm các tỉnh, vùng lân cận nhất là khu đô thị Hà Nội và đồng bằng sông Hồng. Tăngcường xúc tiến, quảng bá thương mại, du lịch gắn kinh tế tỉnh với khu vực, cả nước và hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh công tác thuhútđầu tư, nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư, tạo ra chuyển biến lớn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhân tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. - Tiếp tục đầutư cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo các vùng đặc biệt khó khăn, tạo nền tảng vững chắc cho phát triển, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng. Phát triển kinh tế đồng thời với phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, duy trì các nhân tố phát triển ổn định, bền vững. - Đảm bảo ổn định và phát triển thu, chi ngân sách, huy động các nguồn tăng chi cho đầutư phát triển, xây dựng kế hoạch chủ động cân đối vốnđầu tư, không để xảy ra biến động thừa, thiếu vốn cục bộ, hạn chế tình trạng các dự án kéo dài thời gian quy định. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 3 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa - Đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo, xã hội hoá và tăngcường đào tạo nguồn nhân lực cho cho sự nghiệp công nghiệp hoá, chú trọng nhân lực có trình độ cao, cán bộ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, nhân lực cho nông thôn để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động; nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học, bậc học. - Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn; tiếp tục giảm tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn mới, nhất là tại các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống an sinh xã hội trợ giúp các đối tượng nghèo và yếu thế; xây dựng kết cấu xã hội công bằng, bền vững. - Phát triển sự nghiệp y tế thể thao và văn hoá thông tin theo hướng xã hội hoá, cải thiện đáng kể các chỉ tiêu sức khoẻ cho người dân; phát triển văn hóa tiên tiến trên cơ sở bảo tồn và phát triển những tìnhhoa của văn hoá dân tộc; giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc như tình trạng tội phạm, ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, tai nạn giao thông thực hiện bình đẳng và tiến bộ phụ nữ. - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy dân chủ, tăngcường kỷ cương kỷ luật, củng cố khối đoàn kết trong nhân dân các dân tộc; đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí. * Định hướng phát triển công nghiệp, đô thị, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hóa: Đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt tăng trưởng bình quân 28%/năm, xây dựng 13%; cơ cấu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 26.5%. xây dựng 9.2% vào những năm tới. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác vật liệu xây dựng, công nghiệp công nghệ cao. Phấn đấumộtsố sản phẩm truyền thống của địa phương như ximăng, đá xây dựng, điện thương phẩm, sản phẩm may mặc, giấy và bột giấy… đạt sản lượng cao. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 4 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa Phát triển mạnh các sản phẩm mới, các sản phẩm công nghệ cao, có thị trường tiêu thụ, xuất khẩu rộng lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường trongnước và quốc tế. Đẩy mạnh phát triển đô thị, quy hoạch mở rộng Thành phố Hoà Bình, tập trung nguồn lực phát triển hạ tầng đô thị thành phố, đưa HoàBình trở thành thành phố công nghiệp, du lịch, thương mại, dịch vụ cơ bản có đủ điều kiện để đưa Lương Sơn lên thành thị xã. Phát triển hạ tầng, nâng cấp các thị trấn; nâng cấp mộtsố thị tứ lên thành thị trấn. Tiếp nhận phát triển đô thị Tiến Xuân, tận dụng các điều kiện để mở mang dịch vụ, công nghiệpthuhútđầutư tạo công ăn việc làm cho nhân dân. * Định hướng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống nhân dân: Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế trên diện tích canh tác, phát triển sản phẩm chất lượng cao, sản phẩm sạch, nền nông nghiệp hàng hoá có sức cạnh tranh cao, nhiều sản phẩm có thương hiệu, tăngcường ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, nhất là công nghệ sinh học và cơ giới hoá để nâng ca năng suất lao động và thu nhập cho nhân dân. Đẩy mạnh liên kết nông nghiệp với công nghiệp chế biến, thương mại nông sản. Phát triển mạnh lâm nghiệp, đảm bảo người dân có thể sống và và có thu nhập khá từ nghề trồng rừng. Tập trung phát triển chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản nhằmtăng nhanh tỷ trọng hai ngành này, GDP ngành chăn nuôi tăng 12%/năm , tỷ trọng ngành trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng mạnh và đạt được 30% năm 2015, chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp. Xây dựng hạ tầng nông thôn, đô thị hoá, phát triển ngành nghề, nhất là các ngành có giá trị gia tăng và giá trị xuất khẩu cao. Phấn đấu GDP ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng trưởng 4.6%/năm, cơ cấu của ngành năm 2015 là 32,1%. * Phát triển thương mại: Phát triển ngành thương mại tỉnhHoàBình tương xứng với tiềm năng và khai thác tối đa lợi thế của các tiểu vùng trong toàn tỉnh. Phát triển thương mại trở thành đòn bẩy để phát triển ngành sản xuất và dịch vụ khác, đáp ứng nhu cầu ngày càng SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 5 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa cao của nhân dân, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội. Phát triển kinh tế thương mại trên cơ sở khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực của các thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ sở hạ tầng thương mại. Xác định các loại hình dịch vụ và mặt hàng mà tỉnh có lợi thế cạnh tranh để ưu tiên đầu tư. Phát triển thương mại theo hướng chú trọng tới hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo yêu cầu xã hôi. Đi theo hướng công nghiệphoá và văn minh thương nghiệp , áp dụng phát triển các hình thức thương mại dịch vụ tiên tiến, chú trọngđầutư nâng cấp mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh thương mại. * Phát triển các ngành du lịch Khai thác tối đa tiềm năng lợi thế của tỉnh, nhất là vị trí địa lý, cảnh quan thiên nhiên, giá trị văn hóa, môi trường sinh thái để đưa du lịch trở thành mộttrong những ngành kinh tế quan trọng. Phát triển đa dạng các loại hình và sản phẩm du lịch, đẩy mạnh thuhútđầutưvào lĩnh vực du lịch. Gắn phát triển du lịch với giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và đặc thù địa phương, tồn tạo các khu di tích lịch sử. Phát triển mạnh thương mại và dịch vụ, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ, nâng cao hơn nưa vai trò quản lý của nhà nước đối với các hoạt động dịch vụ, ngành dịch vụ để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu đa dạng trong sản xuất và đời sống nhân dân. Tiếp tục phát triển mạnh các ngành dịch vụ du lịch, thương mại, vận tải, tư vấn, bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, tài chính ngân hàng, đồng thời mở mang, gia nhập các sản phẩm dịch vụ mới vào địa bàn tỉnh. Đưa mức tăng trưởng của ngành lên 14% mỗi năm, cao hơn mức tăng trưởng chung của nền kinh tế, cơ cấu GDP dịch vụ năm 3015 đạt 36%. * Định hướng hoạt động xuất nhập khẩu và hội nhập kinh tế: Phát triển xuất khẩu với tốc độ cao và bền vững. Đẩy mạnh các mặt hàng xuất khẩu có lợi thế cạnh tranh đồng thời tích cực phát triển các mặt hàng khác có tiềm năng thành những mặt hàng xuất khẩu mới. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 6 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa hướng đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, hạn chế xuất khẩu sản phẩm thô. Tăngcường xuất khẩu lao động, phấn đấu dân số lao động ở nước ngoài tăng tối thiểu 20%.năm, đến giai đoạn tới số lao động ở nước ngoài đạt trên 10 nghìn người. Phấn đấu đến năm 2015 giá trị xuất khẩu đạt 108 - 110 triệu USD, trong đó xuất khẩu tăng 21.2%/năm, đạt 78 – 80 triệu USD (xuất khẩu hàng hoá khoảng 45 – 47 triệu USD. xuất khẩu dịch vụ lao động và du lịch khoảng 33 triệu USD). Hoạt động nhập khẩu tập trung chủ yếu vào mặt hàng máy móc, nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất và các mặt hàng thiết yếu trongnước chưa sản xuất với chi phí cao hơn. 1.2. Mục tiêu và định hướng đầutư của tỉnhHoàBìnhtrong thời gian tới. 1.2.1. Xác định nhu cầu vốnđầutư đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnhHoàBìnhtronggiai đoạn tới. Theo phương tăng trưởng kinh tế đã lựa chọn, dự kiến nhu cầu vốnđầutưtronggiai đoạn 2008-2020 cần khoảng 123.364 nghìn tỷ đồng. Bảng 2.1: Dự báo huy động vốnđầutư Chỉ tiêu 2008-2010 2011-2015 2016-2020 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng vốnđầutư 11.824 100,0 36.739 100,0 75.800 100,0 I.Vốn nhà nước 6.976 59,0 19.619 53,4 36.991 48,8 1. Vốn ngân sách nhà nước 4.233 35,8 11.573 31,5 21.300 28,1 - Ngân sách Trung ương 1.360 11,5 3.821 10,4 6.974 9,2 - Ngân sách địa phương 2.873 24,3 7.752 21,1 14.326 18,9 2. Vốn tín dụng 2.483 21,0 7.164 19,5 13.644 18,0 3.Vốn tự có của doanhnghiệp 260 2,2 882 2,4 2.047 2,7 II. Vốn ngoài quốc doanh 4.434 37,5 15.578 42,4 34.868 46,0 III. Vốnđầutư trực tiếp nước ngoài 414 3,5 1.543 4,2 3.942 5,2 Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2008-2020 Trong kế hoạch huy động vốn của tỉnh, nguồn vốntừcácdoanhnghiệptrongnước chiếm một vai trò rất quan trọng. Tronggiai đoạn 2008-2010, vốn ngoài quốc doanh và vốntự có của doanhnghiệp là 4.694 tỷ đồng, chiếm 40% trong kế hoạch huy động vốn của tỉnh. Giai đoạn 2011-2015, tổng vốn cần huy động là 36.739 tỷ đồng, trong đó vốntừcácdoanhnghiệptrongnước là 16.460 tỷ đồng, chiếm 45%. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 7 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai HoaGiai đoạn 2016-2020, tỷ trọngvốnđầutưtừcácdoanhnghiệptrongnước là 49%. Vốnđầutưtừcácdoanhnghiệptrongnước ngày chiếm tỷ trọng lớn hơn trong nhu cầu vốn của tỉnhHoàBìnhgiai đoạn tới. 1.2.2. Định hướng huy động vốnđầu tư. Để đáp ứng được nhu cầu đầutư như trên cần phải có hệ thống các biện pháp huy động vốnmột cách tích cực, trong đó nguồn nội lực là chủ yếu. huy động tối đa nguồn vốntừ quỹ đất để phát triển đô thị, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, chú trọngthuhútvốnđầutưtừcác thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. - Nguồn vốnđầutưtừ ngân sách nhà nước (bao gồm cả vốn ODA), trong đó cả từ ngân sách trung ương và ngân sách Tỉnh dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. Dự kiến nguồn vốnđầutưtừ ngân sách sẽ đáp ứng được khoảng 28-34% nhu cầu vốnđầutư tuỳ theo từng gia đoạn. Để nâng cao nguồn vốnđầutưtừ ngân sách nhà nước, cần tăng tỷ lệ tích luỹ nội bộ nền kinh tế của tỉnh, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao và có các biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầutư phát triển. Kêu gọi Trung ương đầutưvàocác công trình kết cấu hạ tầng lớn của mạng lưới giao thông thuỷ lợi, bệnh viện, trường đại học… trên địa bàn tỉnh. - Vốntự có của doanhnghiệp nhà nước dự kiến sẽ đáp ứng được khoảng 2.2%- 2.7% tổng nhu cầu vốnđầu tư. - Vốn tín dụng nhà nước: dự kiến sẽ đáp ứng được 18 - 21% tổng nhu cầu vốnđầu tư, chủ yếu phục vụ cho các dự án sản xuất ưu tiên. Tiếp tục tháo gỡ những khó khăn mà cácdoanhnghiệp đang phải đối mặt liên quan đến các nhân tố đầuvào và sản phẩm đầu ra. Đầutư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội các ngành, các lĩnh vực công nghiệp, giao thông, vận tải, thương mại, thuỷ lợi, hạ tầng thông tin, lưới điện giáo dục, y tế, văn hoá thể thao và phát triển hạ tầng đô thị. Tăngcườngđầutư cho xoá đói giảm nghèo theo các chương trình dự án của Chính phủ, đầutư cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng sâu vùng xa. Đầutư phát triển nguồn nhân lực, bao gồm hệ thống giáo dục và các trường nghề. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 8 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa Tập trung đầutư chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu sản xuất theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế, phát huy lợi thế từng ngành, từng lĩnh vực, từng vùng, từng sản phẩm. Đầutư cho đổi mới trang bị sản xuất công nghiệp, phát triển dịch vụ theo hướng tiên tiến, hiện đại. Huy động tối đa nguồn lực cho đầutư phát triển nhằm phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Đầutư hạ tầng giao thông nông thôn theo Chương trình cứng hoá Giao thông nông thôn đã được thông qua, xây dựng các công trình thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mương. Chú trọngcác công trình theo kết luận của Thủ tướng như các dự án sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, giống thuỷ sản, dự án hồ Trọng, hồ Cạn Thượng, dự án vùng hạ du đập thuỷ điện, dự án Phân lũ Sông Đấy, dự án thuỷ lợi vùng cầu Đường, hồ Mòng, hồ Ngành - Lương Sơn… Các dự án do Bộ, ngành đầu tư: Đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 6. cảng Bích Hạ, đường 12B. đường 21B… Đầutư xây dựng mới (nối dài) tuyến đường Láng - Hoà Lạc - Thành phố Hoà Bình. Nối dài tuyến đường 433 của huyện Đà Bắc với huyện Phù Yên (Sơn La) và nâng cấp các tuyến đường đến trung tâm các xã. Xây dựng các cảng trên hồ Sông Đà để phát triển hệ thống giao thông thuỷ phục vụ vận tải và du lịch. Phát triển hạ tầng du lịch, chợ nông sản, làng nghề; các dự án hạ tầng khu công nghiệp bờ trái sông Đà, khu công nghiệp Lương Sơn và các dự án quan trọng khác. Thực hiện chương trình kiên cố hoá trường, lớp học và tách các trường phổ thông cơ sở, nhằm xoá bỏ các phòng học tranh tre nứa lá. Phấn đấu đến năm 2010 có 100% số trường lớp học được kiên cố hoá. Xây dựng mới mộtsố trường phổ thông trung học ở những nơi học sinh phải đi học xa ở mộtsố huyện. Tiếp tục đầutư hạ tầng cho vùng chuyển dân sông Đà, xã đặc biệt khó khăn, vùng ATK. Làm tốt công tác quy hoạch để thực hiện việc tạo nguồn vốntừ quỹ đất theo Quyết định 22 của Bộ Tài Chính để đầutư phát triển kết cấu hạ tầng thành phố HoàBình và nhu cầu đầutư trên địa bàn các huyện. 1.2.3. Định hướng đầutư của cácdoanhnghiệptrong nước. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 9 10 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa Theo số liệu thống kê, đến nay cả nước còn gần 3.000 doanhnghiệp nhà nướccác loại, đang năm giữ 20% tổng vốnđầutư toàn xã hội, gần 50% tổng vốnđầutư của nhà nước, 70% tổng vốn vay các ngân hàng nước ngoài và gần 60% tổng lượng vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước. Thế nhưng, hàng năm khối doanhnghiệp nhà nước chỉ mới đóng góp 40% thu nhập trong GDP của cả nước. Hầu hết các ý kiến đều thừa nhận rằng cácdoanhnghiệp nhà nước có tiềm lực lớn, được ưu đãi nhiều, đầutư lớn về phía nhà nước nhưng hiệu quả kinh doanh thấp, năng lực cạnh tranh kém. Nắm bắt được tình trạng này, tỉnhHoàBình đã có những định hướng cụ thể để những doanhnghiệp nhà nước kinh doanh đạt kết quả cao nhất. Cácdoanhnghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu là doanhnghiệp nhỏ và vừa, sốvốn hoạt động ít, chưa có tiềm lực kinh tế mạnh. Chú trọngđầutưvào công nghiệp chế bíên và tiểu thủ công nghiệp, lợi nhuận chưa cao, do những công trình hạ tầng phụ trợ của tỉnh còn kém. Cần có sự phối hợp giữa doanhnghiệp nhà nước và doanhnghiệp ngoài quốc doanh theo hình thức “nhà nước và nhân dân cùng làm” để có thể phát triển kinh tế một cách mạnh nhất. Cácdoanhnghiệp tận dụng tiềm lực sẵn có của mình, nâng cấp hạ tầng cơ sở cho tỉnh, giao thông, bưu chính viễn thông… Còn doanhnghiệp ngoài quốc doanh tập trung phát triển công nghiệp nặng, xác định được ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh. Tăngcường sản xuất các mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao. 1.3. Cơ hội và thách thức đối với tỉnhHoàBìnhtrong việc thuhútvốnđầutưtừcácdoanhnghiệptrongnước thời gian tới. 1.3.1. Cơ hội HoàBình có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, là cửa ngõ của vùng Tây Bắc, đồng thời liền kề thủ đô Hà Nội, là địa bàn có điều kiện phát triển các khu du lịch, nghỉ dưỡng, làng văn hoá… cũng như bố trí các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật, phân bố các cơ sở công nghiệp vệ tinh cho vùng Hà Nội. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầutư 47B 10 [...]... cho các nhà đầu tư, hoạt động thu hútvốnđầutư mang tínhthụ động, môi trường đầutư kém hấp dẫn, vì vậy số dự án đầutư còn rất ít, nhỏ lẻ, các dự án đầutư hoạt động kém hiệu quả Nhưng từ năm 2002, khi nghị định 31 ra đời đã đánh dấu bước phát triển trong công tác thu hút, tình hình phát triển của cácdoanh nghiệp, các dự án đã tăng lên đáng kể cả về số lượng và quy mô đầutưHoàBìnhtừmột tỉnh. .. quan hệ tốt với cácdoanhnghiệpMột mối quan hệ tốt với cácdoanh nghiệp, sự tin tư ng lẫn nhau giữa chính quyền tỉnh và cácdoanhnghiệp là mộttrong những nhân tố để tỉnhHoàBình có thể đẩy mạnh công tác thuhútvốntừcácdoanhnghiệptrongnướcvào địa bàn Xây dựng mối quan hệ thân thiện, đảm bảo môi trường an ninh tốt và tạo lòng tin đối với cộng đồng doanhnghiệp và nhà đầutư bằng cách quan tâm... thu n lợi cho HoàBìnhtrong việc thuhútcácdoanhnghiệpđầutưvào địa bàn tỉnhCác chính sách đang triển khai cho khu vực kinh tế dân doanh, hoạt động thuhútđầu tư, chính sách về hạ tầng, đất đai cải cách doanhnghiệp nhà nước, cải cách hành chính đang phát huy tác dụng và tiếp tục ảnh hưởng tronggiai đọan tiếp theo trên địa bàn tỉnh Qua nhiều năm đầu ra xây dựng, kết cấu cơ sở hạ tầng của tỉnh. .. Bìnhtừmộttỉnh có tốc độ phát triển 5% vào năm 1991 đã tăng lên 10% năm 2008 Có được sự thành công đó là do sự đóng góp rất lớn của cácdoanhnghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh trên địa bàn trong những năm qua HoàBình đã rất nỗ lực trong việc cải thiện môi trường đầu tư để thuhútvốnđầutư Giai đoạn trước năm 2000 hoàn toàn trông chờ vàocác cơ chế chính sách của nhà nướctỉnh chưa ban hành một. .. tỉnh, xác định mũi nhọn thu hútđầutư và xây dựng danh mục dự án thuhútđầutư Xác định lĩnh vực ưu tiên thuhútđầu tư: công nghiệp, du lịch, đào tạo nguồn nhân lực Xác định địa bàn trọng điểm thu hútđầutư gồm huyện Lương Sơn, thành phố Hoà Bình, huyện Kim Bôi và dọc đường Hồ Chí Minh Hàng năm tỉnh xây dựng và công bố các danh mục dự án gọi vốnđầutư làm cơ sở cho việc vận động xúc tiến đầu tư. .. nhân lực, phân bố hợp lý dân cư, lao động, giải quyết việc làm, nâng cao năng suất, chất ượng và hiệu quả sử dụng lao động đang là vấn đề đặt ra gay gắt 2 Mộtsố giải phápthuhútvốnđầutư từ cácdoanhnghiệptrongnướcvàotỉnhHoàBìnhtrong thời gian tới 2.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính Cần đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính Tiến hành... thuhút khách du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tiểu vùng Phát triển vận tải thu , chú trọngđầutư xây dựng càng, các tuyến đường vào cảng, các đội tàu thuyền nhằmtăngcường lưu thông hàng hoá với tỉnh Sơn La và phục vụ xây dựng Thu điện Sơn La Lồng ghép các nguồn vốn, trong đó chủ yếu là vốnđầutư lại cho vùng hồ thu điện, vốn dự án hạ tầng du lịch, vốn của các dự án đầu. .. của tỉnhCácdoanhnghiệp trẻ khi mới thành lập khó có khả năng cạnh tranh thị trường với cácdoanhnghiệp đã hoạt động từ lâu, phải cần có một thời gian để doanhnghiệp có thể trưởng thành và phát triển Cácdoanhnghiệp trẻ nếu không có các chính sách bảo hộ của nhà nước thì khó có thể đứng vững được Điều này là nguyên nhân dẫn đến việc khó khăn khi thuhútcácdoanhnghiệp trẻ đầutưvào địa bàn Tỉnh. .. lý nhà nước, mở những lớp đào tạo và bồi dưỡng cán bộ để nắm bắt rõ những chính sách chủ trương của Đảng và nhà nướcTrong công tác vận động xúc tiến đầu tư, một mặt kêu gọi thuhút của các nhà đầutư đặc biệt là nhà đầutưtrongnước nhưng mặt khác phải tiến hành xác định rõ năng lực của nhà đầutư Không phải vì mục tiêu lấy số lượng doanhnghiệpđầutưvào địa bàn mà quên đi chất lượng đầutư Nên... chức trong việc giải quyết công việc liên quan đến nhà đầu tư, giải quyết khó khăn vướng mắc cho các nhà đầutưtrong quá trình thực hiện dự án Tăngcường học tập kinh nghiệm của tỉnh bạn trong thực hiện cải cách hành chính bằng ứng dụng công nghệ thông tin vào cấp giấy chứng nhận đầu tư, quản lý theo dõi doanhnghiệp sau cấp giấy chứng nhận đầu tư, giảm bớt thủ tục phiền hà đối với các nhà đầutư khi . Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC VÀO TỈNH HOÀ BÌNH 1. Quan. ra gay gắt. 2. Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình trong thời gian tới. 2.1. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành