Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
143,76 KB
Nội dung
Chơng 2 ThựctrạnghuyđộngvốntạingânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntỉnhHoàBình 2.1 Tình hình kinh tế, xã hội tỉnhHoàBình 2.1.1 Một số chỉ tiêu tổng hợp Hoàbình là tỉnh mới đợc tái lập tháng tháng 10/1991, tách ra từ tỉnh Hà Sơn Bình. Đến nay toàn tỉnh có 11 huyện thị, với 214 xã phờng, thị trấn. Trung tâm tỉnh là thị xã Hoà Bình. Diện tích đất tự nhiên 4.662 km 2 , dân số 780 ngàn ngời, mật độ bình quân: 167 ngời/1km 2 . Về vị trí địa lý, HoàBình thuộc vùng miền núi cửa ngõ Tây Bắc, nằm ở vị trí đầu mối giao thông quan trọng, tiếp giáp với đồng bằng sông Hồng thông qua nhiều tuyến giao thông đờng bộ, đờng thuỷ và cách thủ đô Hà Nội 70 Km, nên có vị trí chiến lợc quan trọng trong xây dựng kinh tế và bảo đảm an ninh quốc phòng. Có thể nói HoàBình là Tỉnh có nhiều tiềm năng pháttriển kinh tế xã hội nếu các lợi thế này đợc khai thác. Tuy nhiên, do địa bàn bị chia cắt sâu, mạnh nên đã gây cản trở không nhỏ cho giao lu kinh tế văn hoá, pháttriển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân. Trong những năm qua với những chính sách đầu t đồng bộ của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế HoàBình đã có nhiều khởi sắc. Sản xuất nôngnghiệppháttriển toàn diện, liên tục năm sau cao hơn năm tr ớc, đời sống nông dân đợc cải thiện và nâng cao, bộ mặt nôngthôn đổi mới rõ rệt, nhiều ngành nghề đợc khôi phục vàpháttriển tạo khả năng trong việc cơ cấu lại nền kinh tế của tỉnh theo hớng đa canh, gia tăng sản phẩm hàng hoá, giảm dần tỷ lệ nghèo đói. Công nghiệpvà dịch vụ có bớc pháttriển đáng kể, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm. Qua số liệu Biểu số 01 cho thấy từ năm 1998 - 2001 tỉnhHoàBình có nhịp độ tăng trởng khá, tốc độ trung bình GDP tăng hàng năm trên 7%, tuy vậy so với bình quân thu nhập cả nớc, bình quân GDP/ngời của tỉnh chỉ bằng 60% do có điểm xuất phát quá thấp. Biểu số 01: Kết quả tăng trởng kinh tế của Tỉnhhoàbình qua các năm 1998- 2001 Đơn vị tính: Triệu VNĐ Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. Tổng sản phẩm trong tỉnh 1.596.539 1.664.769 1.834.055 1.957.295 2. Tốc độ tăng GDP (%) 13 6 10 7 3. Thu nhập bình quân đầu ng 2,12 2,19 2,38 2,51 4. Mức tăng thu nhập (%) 10 3 9 5 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnhHoàBình 2001, NXB Thống kê; trang 25 ). Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực theo hớng giảm dần tỷ trọng nôngnghiệp trong tổng giá trị sản lợng, song sự chuyển dịch này còn rất chậm. Biểu số 02: Cơ cấu kinh tế TỉnhHoàBình Giai đoạn 1998 2001 Đơn vị: tỷ lệ % Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng giá trị GDP 100 100 100 100 Ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản 49.09 47.93 48.53 47.87 Ngành công nghiệpvà xây dựng 15.98 16.89 17.10 17.58 Ngành dịch vụ 34.93 35.18 34.37 34.55 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnhHoàBình 2001, NXB Thống kê, trang 25) Biểu số 02 cho thấy nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là nền kinh tế nông nghiệp. Công nghiệpvà xây dựng còn rất nhỏ bé, dịch vụ tăng chậm và không đồng đều giữa các năm. Giá trị sản xuất nôngnghiệp năm 2001 đạt 931.312 triệu đồng tăng 7% so với năm 2001, đời sống ngời nông dân đợc cải thiện một bớc tuy vẫn còn nghèo, tỷ lệ thu nhập dành cho tiết kiệm và đầu t của nhân dân còn ở mức khiêm tốn. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001 đạt 440.991 triệu đồng, tăng 13% so với năm 2000, tập trung vào một số sản phẩm tăng khá: Sản xuất phân phối điện, n- ớc; chế biến . Toàn tỉnh có 72 doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế trong đó 18 doanh nghiệp do Trung ơng quản lý, 49 doanh nghiệp do địa phơng quản lý, 5 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Thực tế các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinh doanh có hiệu quả không cao, nhiều doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ổn định. Từ thực tế trên một yêu cầu cấp bách đặt ra là HoàBình phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, pháttriển sản xuất hànghoá nhiều thành phần, pháthuy tối đa nguồn nội lực của Tỉnh để có một cơ cấu kinh tế hợp lý theo định hớng. 2.1.2 Dân số và cơ cấu dân tộc Đến cuối năm 2001 dân số của tỉnhHoàBình có 780 ngàn ngời trong đó dân c nôngthôn là 671 ngàn chiếm tỷ trọng 86% dân số toàn tỉnh. Dân số trong độ tuổi lao động là 382 ngàn ngời bằng 49% dân số, tỷ lệ tăng dân số hàng năm trung bình 1.6 %. Hoàbình có 7 dân tộc cùng sinh sống trong đó đông nhất là dân tộc Mờng (60%) sau đó là dân tộc Kinh (31%), còn lại là các dân tộc khác. Mật độ dân số trung bình 167 ngời/km2, nơi tập trung đông nhất là thị xã HoàBình (599 ngời/km2) và nơi ít nhất là huyện Đà Bắc (61 ngời/km2) Hàng năm có hàng vạn ngời đến tuổi lao động bổ sung, sức ép về giải quyết việc làm trong những năm qua và hiện nay rất gay gắt, số lao động cha có việc làm tăng, nguồn lao động chủ yếu là lao động phổ thông cha qua đào tạo. HoàBình là tỉnh có nhiều dân tộc, trình độ dân trí thấp, mỗi dân tộc có một phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt lâu đời nên gây trở ngại không nhỏ trong việc chuyển nền sản xuất từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Lợi thế so sánh của tỉnhHoà Bình: HoàBình là tỉnh có tiềm năng lớn về thuỷ điện, đặc biệt nhà máy thuỷ điện Hoàbình hiện nay là công trình thuỷ điện có công suất lớn nhất Đông Nam á. Đây là điều kiện tốt để thúc đẩy nền kinh tế HoàBìnhpháttriển nhanh chóng tạo sự đột biến và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, pháttriển công nghiệp, làm cơ sở tổ chức lại sản xuất, sắp xếp dân c, pháttriển cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Đất đai cha khai thác còn nhiều, nhất là đất lâm nghiệp, khả năng tái sinh rừng tự nhiên mạnh. Đây là điều kiện để pháttriển rừng, tăng độ che phủ của rừng bằng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và các loại cây rừng khác nhằm đảm bảo nguồn nớc cho công trình thuỷ điện, cho đồng bằng sông Hồng, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế từ rừng bằng cây công nghiệp cây ăn quả và các sản phẩm chăn nuôi. Thời tiết, khí hậu đa dạng, có nhiều tiểu vùng khí hậu thích hợp với các loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Đây là một lợi thế cần quan tâm khai thác bằng cách lựa chọn cho đợc những loại cây trồng thích hợp thay thế dần cây lơng thực với năng suất, chất lợng, và giá trị kinh tế cao hơn gấp nhiều lần. Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy trữ lợng nhỏ, phân bố rải rác, nhng rất phong phú, đa dạng là cơ sở cho pháttriển công nghiệp, đáp ứng nhu cầu trong tỉnh cũng nh cung cấp cho thị trờng trong nớc và tham gia xuất khẩu. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên xã hội của HoàBình cũng gây nên khó khăn hạn chế trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế của tỉnh: HoàBình là một tỉnh thuộc diện nghèo nhất nớc (hàng năm Ngân sách Nhà n- ớc phải hỗ trợ trung bình từ 400-500 tỷ đồng), thực hiện nhiệm vụ pháttriển kinh tế ở một điểm xuất phát thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế hầu nh không có, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, là tỉnh có nhiều dân tộc, trình độ dân trí thấp, lực lợng lao động dồi dào nhng nhng chủ yếu là lao động phổ thông. Cơ sở hạ tầng không đồng bộ và yếu kém, đặc biệt là hệ thống đờng giao thông nôngthôn ít, quá xấu đang là yếu tố cản trở sự pháttriển kinh tế, xã hội của Tỉnh. Địa hình rộng nhng bị chia cắt mạnh bởi nhiều đồi núi, sông suối. Diện tích đất lâm nghiệp lớn nhng diện tích rừng còn quá ít dẫn đến môi trờng sinh thái khắc nghiệt: Gió nóng, lốc cục bộ, sơng muối . 2.2 Hoạt động nguồn vốn của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôntỉnhHoàBình trong thời gian qua 2.2.1 Vai trò vị trí của của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôntỉnhHoàBình đối với sự pháttriển kinh tế trên địa bàn Tháng 10 năm 1991 cùng với sự tái lập của Tỉnh, NHNo&PTNT tỉnhHoàBình đợc thành lập trên cơ sở giải thể để sáp nhập Ngânhàng Công thơng thị xã HoàBìnhvàNgânhàngNôngnghiệp 9 huyện, với nhiệm vụ chủ yếu là huyđộng mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để đầu t pháttriển sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đồng thời thực hiện các nghiệp vụ ngânhàng khác. Với đặc điểm địa bàn tỉnhHoàBình không lớn, lại có 2 NHTM Nhà nớc và 5 Quĩ tín dụng nhân dân cùng hoạt động kinh doanh tiền tệ, do đó thị phần đợc phân chia theo đặc điểm tính chất của từng ngân hàng. Trong những năm qua từ khi Ngânhàng Đầu t vàPháttriểnHoàBình không thực hiện các nghiệp vụ cấp phátvốn đầu t xây dựng cơ bản cho công trình thuỷ điện HoàBìnhvà chuyển hẳn sang kinh doanh thì thị phần đợc hình thành nh sau: Ngânhàng Đầu t vàPháttriển chủ yếu phục vụ các đơn vị kinh tế thuộc các ngành công nghiệp, xây dựng cơ bản ở khu vực thành thị và một số ít ở nông thôn; NHNo&PTNT tỉnhHoàBình phục vụ các đối tợng khách hàng là hộ sản xuất, kinh doanh ở nông thôn, hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh hoạt động trong các lĩnh vực th- ơng mại, dịch vụ, sơ chế hàngnông lâm sản; hệ thống các quỹ tín dụng phục vụ chủ yếu cho các thành viên của quỹ. Tuy nhiên sự phân chia này cũng chỉ là tơng đối, bởi vì các quỹ tín dụng trên địa bàn, đặc biệt là 2 ngânhàng thơng mại là NHNo&PTNT vàNgânhàng Đầu t vàPháttriển cạnh tranh nhau ở tất cả mọi khâu, mọi lĩnh vực và đều thực hiện các chức năng của ngânhàng kinh doanh đa năng. Bên cạnh đó tiết kiệm bu điện với mạng lới rộng khắp đến từng thôn xã và lợi thế về công nghệ tin học, mạng viễn thông . tạo khả năng thu hút lớn nguồn vốn tiết kiệm dân c đang là một đối thủ cạnh tranh gay gắt với các NHTM trong tỉnh nói chung và với NHNo&PTNT HoàBình nói riêng. Tỷ lệ thị phần các tổ chức tín dụng vào thời điểm 30/06/2002 đợc phân chia nh sau: * Về nguồn vốn (xem Biểu đồ số 01): Tổng nguồn vốn 717.428 triệu đồng, trong đó: - NHNo&PTNT: 464.653 triệu đồng, chiếm thị phần: 65 % - NH Đầu t vàphát triển: 237.643 triệu đồng, chiếm thị phần: 33% - Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân và Công ty Vàng bạc đá quý: 15.132 triệu đồng, chiếm thị phần: 2% Biểu đồ số 01 * Về sử dụng vốn (xem biểu đồ số 02): Tổng d nợ tín dụng thơng mại trên địa bàn thời điểm 30/06/2002 là: 592.739 triệu đồng. Trong đó: - NHNo&PTNT: 373.445 triệu đồng, chiếm thị phần: 63% - NH Đầu t vàphát triển: 199.575 triệu đồng, chiếm thị phần: 34% - Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân và Công ty Vàng bạc đá quý: 19.719 triệu đồng, chiếm thị phần: 3% Biểu đồ số 02 Qua số liệu trên cho thấy NHNo&PTNT tỉnhHoàBình có một vị trí rất quan trọng trên địa bàn. Bằng những nỗ lực trong chặng đờng 10 năm xây dựng, pháttriểnvà trởng thành, NHNo&PTNT tỉnhHoàBình từ chỗ là một ngânhàng yếu kém đứng trên bờ vực của sự phá sản đã trở thành một ngânhàng mạnh có thị phần lớn nhất so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, có vai trò quan trọng trong việc khơi tăng nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân và các tổ chức kinh tế để đầu t phát triển. Với phơng châm đi vay để cho vay, thực hiện Quyết định số 1179/1997/TTg/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ và Nghị quyết số 202 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng, NHNo&PTNT tỉnhHoàBình đã hớng mạnh hoạt động kinh doanh của mình vào phục vụ sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đặc biệt là phục vụ sự pháttriển của nôngnghiệpnôngthônvànông dân, coi nông dân là ngời bạn đồng hành của mình trên con đờng cùng phát triển. Vì vậy, trong thời gian qua ngânhàng đã có những đóng góp rất lớn cho sự nghiệp đổi mới bộ mặt nôngthôn ở Hoà Bình, cụ thể là: Kinh tế trong tỉnh đạt mức tăng trởng khá, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đợc cải thiện; sản xuất nôngnghiệppháttriển tơng đối toàn diện, từng bớc chuyển sang sản xuất hàng hoá; khoa học công nghệ mới đợc ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp; công nghiệp, ngành nghề, làng nghề và dịch vụ ở nôngthôn bớc đầu đợc phục hồi vàpháttriển góp phần làm chuyển dịch căn bản cơ cấu kinh tế nông thôn; phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thâm canh tăng vụ chuyển biến mạnh; quan hệ sản xuất đợc đổi mới theo hớng xây dựng nền nôngnghiệphànghoá với nhiều thành phần kinh tế tham gia; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nôngthôn đợc tăng cờng; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo, môi tr- ờng sinh thái đợc cải thiện một bớc góp phần quan trọng vào sự ổn định vàpháttriển kinh tế- xã hội, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoánôngnghiệpnôngthôn của tỉnh. Trong những năm tiếp theo, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà trớc hết là công nghiệp hoá, hiện đại hoánôngnghiệpnôngthôn nh nội dung Nghị quyết Đại hội ban chấp hành Đảng bộ tỉnhHoàBình lần thứ VIII đã đề ra, NHNo&PTNT tỉnhHoàBình có vai trò hết sức quan trọng cũng nh nhiệm vụ rất nặng nề trong việc huyđộngvốn để cho vay pháttriển kinh tế trên địa bàn. 2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, màng lới hoạt động của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHoàBình So với các NHTM khác trên địa bàn, NHNo&PTNT tỉnhHoàBình có màng l- ới rộng khắp với 10 NgânhàngNôngnghiệp huyện đặt trụ sở tại các thị trấn là trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội của huyện, dới nó là các ngânhàng cấp III trực thuộc huyện để rút ngắn khoảng cách không gian giữa ngânhàng với khách hàng nhất là đối với những vùng sâu vùng xa bà con nông dân khó có điều kiện đi lại giao dịch nơi trung tâm huyện lỵ. Hội sở NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntỉnhtại Thị xã Hoà Bình- là trung tâm của tỉnh, vừa làm nhiệm vụ quản trị điều hành chung vừa tiến hành hoạt động kinh doanh trực tiếp trên địa bàn Thị xã. Trực thuộc Ban giám đốc Các chi nhánh NHNo &PTNT huyện Phòngkinhdoanh Phòngkế toán ngânquỹ Phòng kiểmtra KTNB Phòngtổchức Phòng hành chínhquản trị Phòng kinh doanh Phòngkế toán kho quỹ Bộ phậnhành chính Khách hàngngânhàng cấpIII ngânhàng cấp II loại V trực tiếp NHNo tỉnh còn có 4 ngânhàng cấp II loại V và các bàn huyđộng tiết kiệm đóng trụ sở tại các phờng của Thị xã. Qua sơ đồ số 01 ta thấy mạng lới tổ chức của NHNo&PTNT TỉnhHoàBình nh sau: Sơ đồ số 01: tổ chức NHNo&PTNT tỉnhHoàBình 2.2.3 Phân tích hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnhHoà Bình. NHNo&PTNT tỉnhHoàBình là một đơn vị hạch toán phụ thuộc NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam, có chức năng kinh doanh đa năng về tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngânhàng trên địa bàn nhằm pháttriển kinh tế xã hội, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhất là lĩnh vực nôngnghiệpnông thôn. Để tồn tại, pháttriểnvà không ngừng vơn lên trong cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, NHNo&PTNT tỉnhHoàBình đã thực thi các chính sách tiền tệ- tín dụng và các dịch vụ ngânhàng một cách uyển chuyển linh hoạt và có hiệu quả. Nguồn vốn tăng trởng qua các năm là thành công và là thế mạnh trong kinh doanh của NHNo&PTNT Hoà Bình. Nếu so sách với khi mới thành lập (tháng 10 năm 1991) nguồn vốn mới chỉ có 39 tỷ đồng thì đến 31/12/2001 (sau 10 năm) nguồn vốn đã tăng trởng lên 533 tỷ đồng tăng gấp 13 lần. Với thế mạnh về nguồn vốnhuyđộng không những đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh tại địa phơng mà còn một lợng vốn thừa điều chuyển lên NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam, góp phần cung ứng vốn trong toàn hệ thống. Hiệu quả của công tác huyđộngvốn không chỉ tính riêng phần chênh lệch lãi suất giữa lãi suất điều chuyển vốn cho NHNo&PTNT Việt Nam với lãi suất bình quân trong huyđộngvốntại địa phơng mà còn phải tính đến hiệu quả kinh tế toàn ngành và hiệu quả xã hội trong việc sử dụng số vốn thừa đó để pháttriển chung nền kinh tế đất nớc. Tổng d nợ tín dụng thơng mại đến 31/12/2001 đạt 310 tỷ đồng, trong đó: D nợ cho vay doanh nghiệp nhà nớc chiếm 32%. D nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 2%. D nợ cho vay hộ sản xuất chiếm 66%. Vốn tín dụng ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHoàBình đã thực sự góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và dân c pháttriển sản xuất kinh doanh, đứng vững trong cơ chế thị trờng, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật t nông nghiệp, lơng thực, phân bón, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp . Ngoài ra NHNo&PTNT HoàBình còn làm dịch vụ cho Ngânhàng Phục vụ ngời nghèo với tổng d nợ đến 31/12/2001 là 109 tỷ đồng. Các dịch vụ ngânhàng khác ngày càng đợc hoàn thiện và đa dạng, mang lại lợi ích kinh tế cho ngânhàngvà xã hội. 2.2.3.1 Thựctrạng nguồn vốn của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHoàBình NHNo&PTNT HoàBình là đơn thành viên hạch toán phụ thuộc và nhận khoán tài chính với NHNo&PTNT Việt Nam, vốn điều lệ và các quỹ do NHNo&PTNT Việt Nam quản lý tập trung. Với chức năng kinh doanh trực tiếp trên địa bàn, để đạt đợc mục tiêu, nhiệm vụ trong hoạt động kinh doanh, NHNo&PTNT tỉnhHoàBình khai thác mọi nguồn vốnvà nâng cao hiệu suất sử dụng vốn nhằm tăng cờng qui mô tài sản sinh lời. Biểu số 03: nguồn vốn NHNo&PTNT tỉnhHoàbình giai đoạn 1997- 2001 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 Bình quân Tỷ trọng (%) % 01/97 1. Vốnhuyđộng 181 213 233 353 448 285 86 247 2. Vốn vay 2 2 9 2 52 13 4 - Vay NHNN 2 2 2 2 2 2 - Vay TCTD khác 0 0 7 0 50 3. Vốn UTĐT 18 35 45 40 33 35 10 Tổng nguồn vốn 201 250 287 395 533 333 100 265 (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT TỉnhHoàBình các năm 1997-2001) Nguồn vốn chính của NHNo&PTNT HoàBình bao gồm: Nguồn vốnhuyđộng trên địa bàn; Nguồn vốn vay các tổ chức tín dụng và các đối tợng khác; Nguồn vốn nhận uỷ thác đầu t (xem Biểu số 03và Biểu đồ số 03). Từ số liệu trên Biểu số 03 ta có thể đa ra nhận xét chung: Tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT TỉnhHoàBình tăng trởng khá mạnh qua các năm. Tốc độ tăng trởng trung bình đạt 41%/năm, trong đó nguồn vốnhuyđộng chiếm tỷ trọng lớn nhất (86% trong tổng nguồn) và có tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định đồng đều, còn các nguồn vốn khác chỉ mang tính thời điểm, không ổn định, nhất là nguồn vốn vay các tổ chức tín dụng khác. Biểu đồ số 03 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT HoàBình 1997-2001 a. Vốnhuy động. Nguồn vốnhuyđộngtại địa phơng là điều kiện, tiền đề để mở rộng đầu t cho nhu cầu pháttriển kinh tế của Tỉnh. NHNo&PTNT HoàBình đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nên lợng vốnhuyđộng từ thị tr- ờng ngày một tăng. Các hình thứchuyđộngvốn chủ yếu đã và đang áp dụng nh sau: Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, tài chính và cá nhân. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn của dân c. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Xác định đợc tầm quan trọng của nguồn vốnhuy động, NHNo&PTNT HoàBình đã chú trọng các biện pháp nhằm tăng trởng nguồn vốn nh mở rộng màng lới, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng, linh hoạt điều hành lãi suất trong phạm vi cho phép nhất là trên địa bàn có cạnh tranh. Biểu số 04: [...]... chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, pháthuy tiềm năng thế mạnh của tỉnh để pháttriển một nền kinh tế nông, lâm nghiệp vững mạnh, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp, nôngthôn Nền kinh tế HoàBình có xuất phát điểm thấp, bản thân nền kinh tế HoàBình rất cần có sự đầu t lớn về nguồn vốn trong đó có vốn tín dụng ngânhàng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoánôngnghiệpnông thôn. .. nhiệm vụ và biện pháp huyđộngvốn đúng đắn thích hợp: Phân công cụ thể cán bộ giám sát theo dõi việc thực hiện chỉ tiêu nguồn vốn, giao khoán chỉ tiêu nguồn vốn cho các đơn vị trực thuộc 2.3.2 Tồn tạivà nguyên nhân của tồn tại trong hoạt độnghuyđộngvốn của Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Hoà Bình 2.3.2.1 Những tồn tại Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc hoạt động huyđộngvốntại NHNo&PTNT... quản lý và sử dụng vốn của NHNo&PTNT HoàBình a Mối quan hệ giữa huyđộngvốnvà sử dụng vốn Để thực hiện nhiệm vụ trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trờng, các NHTM tổ chức thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn của mình, với 2 phần cơ bản là huyđộngvốnvà sử dụng vốn Huyđộngvốn và sử dụng vốn là 2 vấn đề có mối liên quan mật thiết với nhau Ngânhàng không những chỉ huyđộng thật nhiều vốn mà... nguồn vốn của Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Hoà Bình 2.3.1 Những thành tựu đạt đợc a.Về khối lợng vốn: Tổng lợng vốn của NHNo&PTNT HoàBình không ngừng tăng lên, tốc độ tăng bình quân 45%/năm Nguồn vốnhuyđộng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn Trong cơ cấu vốnhuyđộng thì chủ yếu là tiền gửi tổ chức kinh tế (chiếm 56%), tiền gửi tiết kiệm (chiếm 32%), còn lại là các nguồn vốn khác... ngânhàng Với địa bàn hoạt động trải khắp 11 huy n, thị xã, NHNo&PTNT HoàBình đã thành lập các ngânhàng cấp III, ngânhàng lu động Điều này cho phép tập trung huyđộng tối đa và phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn vào đầu t, đặc biệt là đối với lĩnh vực nôngnghiệpnôngthôn Cơ cấu nguồn vốn chuyển dịch theo hớng ngày càng phù hợp với yêu cầu kinh doanh Hầu hết các chi nhánh trong tỉnh đều tích cực huy. .. nguồn vốn tiền gửi dân c và tiền gửi tổ chức kinh tế đã góp phần tác động đến cơ cấu tài sản nợ của NHNo&PTNT Hoà Bình, tăng khả năng cung ứng vốn của ngân hàng, nhất là vốnngắn hạn đối với nền kinh tế b Chính sách huyđộngvốn của NHNo&PTNT HoàBình đã hớng vào tập trung khai thác mọi nguồn vốntại địa phơng, coi nguồn vốnhuyđộng là nguồn vốn quan trọng và ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngân. .. nguồn vốn chủ yếu và quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngânhàngvà thông thờng thì đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất Xét về mặt tỷ trọng thì nguồn vốnhuyđộng chiếm bình quân từ 85%- 90% trong tổng nguồn vốn, trong đó: * Tiền gửi các tổ chức kinh tế, tài chính và cá nhân mở tài khoản tạingânhàng xét về mặt giá trị và tỷ trọng tăng đều qua các năm, năm 1997 chiếm tỷ trọng 35% trong vốn. .. khách hàng còn e ngại khi đến với ngânhàng nhất là khách hàng t nhân Hoạt động marketing còn hạn chế, không có biện pháp tuyên truyền, quảng cáo thờng xuyên, sâu rộng các dịch vụ của ngânhàngvà những tiện ích của việc thanh toán qua ngânhàng Nhiều ngời dân cha biết đợc các dịch vụ ngân hàngNgânhàng cha đi vào đời sống ngời dân nh một yếu tố không thể thiếu Trên thực tế NHNo&PTNT HoàBình chỉ thông... toán qua ngânhàng vẫn cha đợc cải tiến đơn giản hơn nên cha phù hợp với trình độ phổ thông chung của dân c Kết luận: Vốn cho công nghiệphoá hiện đại hoá luôn là vấn đề then chốt và bức xúc Trong các nguồn vốn phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nguồn vốnhuyđộng qua kênh ngânhàng để đầu t pháttriển nền kinh tế là nguồn vốn có tỷ trọng lớn vàđóng vai trò hết sức quan trọng Thông qua... nên cha khuyến khích đợc ngời gửi tiền vào ngânhàng - Các loại hình tiết kiệm cha đa dạng phong phú, mỗi lần gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngânhàngphát hành một sổ tiết kiệm có kỳ hạn giao cho khách hàng giữ Nh vậy gây bất lợi cho cả phía ngânhàng cả phía khách hàng (khách hàng phải bảo quản nhiều sổ tiết kiệm , bảo quản và theo dõi không thuận lợi; ngânhàng phải phát hành nhiều sổ, theo dõi vàtính . hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình trong thời gian qua 2.2.1 Vai trò vị trí của của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh. Chơng 2 Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 2.1 Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Hoà Bình 2.1.1 Một