Đánh giá tác động của hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước tại xã yên đồng huyện yên mô tỉnh ninh bình

66 2 0
Đánh giá tác động của hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước tại xã yên đồng huyện yên mô tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI TRANG TRẠI LỢN ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI XÃ YÊN ĐỒNG, HUYỆN YÊN MƠ, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH : KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ : 306 Giáo viên hướng dẫn :TS.Nguyễn Thị Thanh An Sinh viên thực : Phạm Thị Miền MSV : 1453062214 Lớp : K59B - KHMT Khoá học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình chăn ni Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng chăn nuôi 1.1.2 Định hướng phát triển chăn nuôi Việt Nam 1.2 Hiện trạng ô nhiểm môi trường chăn nuôi 1.2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 1.2.3 Tiếng ồn 1.3 Ảnh hưởng ô nhiểm môi trường đến suất chăn nuôi 1.4 Tổng quan chất thải trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn 1.4.1 Đặc điểm chất thải chăn nuôi lợn PHẦN II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đánh giá trạng chăn ni lợn tỉnh Ninh Bình địa bàn nghiên cứu 28 4.1.1 Tình hình phát triển trang trại chăn ni lợn tỉnh Ninh Binh 28 4.1.2 Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi lợn xã Yên Đồng, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 28 4.1.2.3 Các mơ hình chăn ni lợn áp dụng xã Yên Đồng 30 4.1.1.4 Thuốc khử trùng, vệ sinh cho chuồng trại 37 4.2 Phân tích thành phần mẫu nước thải hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn nghiên cứu 38 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải chăn nuôi địa phương 48 4.4.1 Những tồn mô hình chăn ni 48 4.4.2 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải nước thải chăn nuôi lợn địa bàn xã Yên Đồng 48 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WHO Tổ chức Y tế Thế giới FAO Tổ chức Nông Lương Thế giới Bộ NN & PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn VAC Vườn ao chuồng AC Ao chuồng VC Vườn chuồng C Chuồng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BOD Nhu cầu oxi sinh hóa COD Nhu cầu oxi hóa học TSS Tổng chất rắn lơ lửng N tổng Ni tơ tổng số KTTT Kinh tế trang trại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các bệnh điển hình liên quan đến chất thải chăn nuôi Bảng 1.2 Lượng phân nước tiểu gia súc, gia cầm thải 24h 10 Bảng 1.3 Thành phần (%) phân gia súc gia cầm 10 Bảng 1.4 Thành phần hóa học nước tiểu lợn có khối lượng 70 – 100 kg 11 Bảng 1.5 Số trang trại phân theo địa phương 15 Bảng 2.1 Các phương pháp phân tích chất lượng nước .22 Bảng 4.1 Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua năm 28 Bảng 4.2 Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua năm 29 Bảng 4.3 Một số trang trại nuôi lợn địa bàn nghiên cứu 29 Bảng 4.4 Mơ hình chăn nuôi lợn áp dụng số trang trại .31 Bảng 4.5 Khoảng cách từ chuồng nuôi đến nhà hộ 32 Bảng 4.6 Tỷ lệ sử dụng thuốc khử trùng chuồng nuôi dùng trang trại .37 Bảng 4.7 Kết phân tích nước thải chăn ni trước hầm ủ Biogas 38 Bảng 4.8 Kết phân tích nước thải sau hầm ủ biogas 39 Bảng 4.9 Hiệu xử lý chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi hầm ủ Biogas 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Thời gian bắt đầu chăn nuôi hộ nuôi lợn 30 Biểu đồ 4.2 Đánh giá mùi khu vực chăn nuôi hộ chăn nuôi lợn 33 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể hình thức xử lý xác vật ni trang trại 36 Biểu đồ 4.4 Nồng độ tiêu TSS mẫu nước thải trước sau xử lý 39 Biểu đồ 4.5 Nồng độ tiêu BOD5 mẫu nước thải trước sau xử lý 40 Biểu đồ 4.6 Nồng độ tiêu Nito tổng số mẫu nước thải trước sau xử lý 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ tỷ lệ áp dụng hình thức xử lí chất thải hộ chăn nuôi lợn địa bàn xã Yên Đồng 34 Hình 4.2 Nước thải chăn ni thải trực tiếp ngồi mơi trường 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi với trồng trọt hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người nông dân Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng Việt Nam có tới 70% dân cư sống dựa vào nông nghiệp Sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầu thực phẩm ngày cao sống thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển mạnh số lượng lẫn quy mô Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuậtĐối với sở chăn nuôi, chất thải gây nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật ni, tăng tỷ lệ mắc bệnh, chi phí phòng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy gây nên bùng phát dịch bệnh Vì vậy, WHO khuyến cáo phải có giải pháp tăng cường việc làm môi trường chăn ni, kiểm sốt, xử lý chất thải, giữ vững an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe đàn giống Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm) đặc biệt nguy hiểm, làm phát sinh loại dịch bệnh ỉa chảy, lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm H5N1 Theo tính tốn lượng chất thải rắn mà vật ni thải (kg/con/ngày) với bị 10, trâu 15, lợn 2, gia cầm 0,2 [11] Do vậy, hàng năm đàn vật nuôi Việt Nam thải vào môi trường khoảng 73 triệu chất thải rắn 25 - 30 triệu khối chất thải lỏng Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20 – 24 triệu m3) xả thẳng môi trường, sử dụng không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ước tính với cách quản lý, sử dụng phát thải vào khơng khí khoảng 0,24 CO2/1 phân chuồng tươi, quy đổi với tổng khối chất thải nêu phát thải vào không khí 17,52 triệu CO2 Các chun gia mơi trường rằng, chất thải chăn nuôi gây 18% khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, lớn phần giao thông vận tải gây [20] Khi cơng nghiệp hóa chăn ni cộng với gia tăng mạnh mẽ số lượng đàn gia súc chất thải từ hoạt động chăn nuôi trang trại làm cho môi trường chăn nuôi đặc biệt môi trường xung quanh bị nhiễm trầm trọng, điều tạo nên sóng phản đối trang trại chăn ni từ phía người dân gần trang trại Hầu hết với trang trại quy mô nhỏ, nước thải chăn nuôi không xử lý xử lý sơ mà thải trực tiếp vào môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm, tác động xấu đến điều kiện vệ sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác động hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước xã n Đồng, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái qt tình hình chăn ni Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng chăn nuôi Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi nước ta phát triển với tốc độ nhanh Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 – 2006 đạt 8,9% Tổng đàn trâu, bò từ 6,7 triệu năm 2001 tăng lên 9,7 triệu năm 2007 (tăng 7,4%/năm) Trong đó, đàn bị sữa tăng bình quân 15,0%/năm, đàn bò thịt tăng 9,7%/năm đàn trâu tăng 1,1%/năm; đàn lợn tăng từ 21,8 triệu năm 2001 lên 26,6 triệu năm 2007 (tăng 3,3%/năm); đàn gia cầm trước có dịch cúm tăng mạnh từ 218 triệu năm 2001 lên 254 triệu năm 2003 (tăng 8,4%/năm) Chăn nuôi nước ta thời gian qua chủ yếu phân tán nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu hộ nông dân với - trâu bò, - 10 lợn 20 – 30 gia cầm/hộ Những năm gần đây, chăn nuôi phát triển theo xu hướng trang trại, tập trung sản xuất hàng hóa Tính đến tháng 10/2006 nước có 17.721 trang trại chủ yếu phát triển tỉnh vùng Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng Trong đó: có 7.475 trang trại chăn nuôi lợn, với 2.990 trang trại nuôi lợn nái Số trang trại chăn nuôi gia cầm 2.837 trang trại Số trang trại chăn ni bị 6.405 trang trại, 2.011 trang trại chăn ni bị sữa Số trang trại chăn ni trâu 247 trang trại, số trang trại chăn nuôi dê 757 trang trại [9] Theo đánh giá Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO): Ngành chăn nuôi đến năm 2020 tiếp tục phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm đảm bảo cho sức khỏe cộng đồng gia tăng dân số Sản xuất chăn nuôi có xu hướng chuyển dịch từ nước phát triển sang nước phát triển, từ phương Tây sang nước Châu Á Thái Bình Dương Châu Á trở thành khu vực sản xuất tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi lớn Sự thay đổi chăn ni khu vực có ảnh hưởng định đến “cuộc cách mạng” chăn ni tồn cầu Nhu cầu tiêu thụ thịt, sữa cho xã hội tăng nhanh nước phát triển, ước tính tăng khoảng – 8%/năm Cũng nước khu vực, chăn nuôi Việt Nam đứng trước yêu cầu vừa phải trì mức tăng trưởng cao nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước bước hướng tới xuất Chăn nuôi phải phát triển bền vững gắn với nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, khả cạnh tranh bảo vệ môi trường xu Tuy nhiên, hiệu xuất xử lý BOD5 COD 30,95% - 37,66% 25,85% - 38,6% Để giải thích cho việc hiệu xử lý chất ô nhiễm mẫu nước thải chăn nuôi không giống cần vào nguyên lý hoạt động hầm ủ Biogas Hầm ủ Biogas hoạt động dựa nguyên lý: phân huỷ sinh học chất ô nhiễm hệ vi sinh vật nước thải, hầm ủ chế lắng đọng chất ô nhiễm  Đối với chế phân huỷ sinh học chất ô nhiễm: Đặc trưng nước thải chăn nuôi chứa lượng lớn chất hữu có nguồn gốc từ nước tiểu vật nuôi, phân thải thức ăn rơi vãi (dựa kết phân tích thực tế mẫu n ước đánh giá định tính phần khoá luận) Đồng thời nước thải chăn nuôi tồn sẵn nhiều chủng loại vi sinh vật khác Trong hầm ủ Biogas diễn q trình phân huỷ kỵ khí chất hữu nhóm vi sinh vật phân giải kỵ khí, chủ yếu vi khuẩn kỵ khí, vi khuẩn sinh Methane Do trình phân huỷ thực vi sinh vật nên yếu tố đặc tính nước thải đầu vào, điều kiện hoạt động hầm ủ,…sẽ ảnh hưởng lớn tới hiệu xuất xử lý hầm ủ Các chất hữu nguồn chất cho trình phân huỷ Tuy nhiên, nồng độ chât cao (BOD, COD cao) gây tượng tải hầm ủ, vượt khả phân huỷ vi sinh vật Vì vậy, hiệu suất xử lý BOD, COD hầm ủ Biogas thường không cao Điều phù hợp với tài liệu mà khoá luận tham khảo Hầm ủ Biogas xử lý tốt hàm lượng Nito tổng số nước thải, hiệu suất đạt 68,89% – 71,77% Điều giải thích nito yếu tố dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển chủng vi sinh vật Do đó, q trình phân huỷ, vi sinh vật sử dụng nito (tồn dạng nito hoà tan, nito loại hợp chất hữu cơ) để sinh tổng hợp tế bào, trì ổn định số lượng vi sinh hầm ủ Nhờ mà hiệu xử lý nito tổng số hầm ủ tương đối cao 45  Đối với chế lắng đọng chất ô nhiễm Các chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi hầm ủ tự lắng đọng tác dụng trọng lực Sản phẩm trình phân huỷ phân thải chất cặn bã lắng đọng phần, phần lắng đọng kích thước nhỏ, khối lượng nhỏ Vì vậy, hầm ủ Biogas có tác dụng tương đối tốt việc làm giảm hàm lượng chất lơ lửng nước thải Tuy nhiên, cách tổng quan nước thải sau xử lý hầm ủ Biogas chưa xử lý triệt để tác nhân gây ô nhiễm có Đây nguồn gây ô nhiễm môi trường biện pháp kiểm xoát xử lý Nhận xét chung: Dựa kết phân tích mẫu nước thải trước sau xử lý bể Biogas cho thấy, tiêu phân tích vượt giới hạn cho phép quy chuẩn hành Do đó, nước thải sau bể biogas tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước thuỷ vực tiếp nhận Khi môi trường nước thuỷ vực tiếp nhận bị ô nhiễm, gây tác động tiêu cực cho lồi sinh vật thuỷ sinh mà cịn tiềm ẩn nhiều nguy bùng phát dịch cho người, vật nuôi nguồn nước sử dụng cho người, vật nuôi bị ô nhiễm từ nguồn nước thải Do việc đề xuất giải pháp quản lý biện pháp xử lý nước thải sau hầm ủ Biogas việc làm cần thiết để giảm thiểu tác động nguồn thải tới môi trường 4.3 Ảnh hƣởng nƣớc thải chăn ni tới sức khỏe ngƣời dân Các loại hình chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi gây tác động tiêu cực tới chất lượng mơi trường mà cịn gây vấn đề sức khoẻ người theo cách trực tiếp gián tiếp Nếu khí thải, mùi phát sinh từ khu vực chuồng nuôi gây tác động trực tiếp tới đời sống, sức khoẻ người nước thải chăn ni gây tác động gián tiếp Cụ thể, nguồn nước người sử dụng hàng ngày bị ô nhiễm gián tiếp nước thải chăn ni gây nên triệu chứng, bệnh ngồi da, bệnh đường tiêu hố Ngồi ra, nước thải chăn nuôi dùng trực tiếp 46 vào mục đích tưới cho trơng nơng nghiệp nguy xảy vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt khâu sơ chế, chế biến thực phẩm không đảm bảo Nguyên nhân nước thải chăn nuôi chứa số lượng lớn loại vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn gây bệnh đường ruột Escherichia Coli, trực khuẩn lỵ Shigella, trực khuẩn thương hàn Samonella, Do đó, vấn đề xử lý nước thải chăn nuôi sau hệ thống biogas nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng nước thải chăn nuôi sau bể biogas việc làm cần thiết Chuồng nuôi nên thiết kế biện pháp nhằm giảm thiểu khả phát tán mùi xa có bạt che chắn nhiên đảm bảo thơng thống cho vật ni Chuồng ni cần bố trí xây dựng cách xa khu dân cư, xa khu nhà người dân Vị trí quy hoạch tốt khu vực nội đồng, cách xa khu dân cư Theo số liệu vấn điều tra, hộ gia đinh sử dụng loại thức ăn xanh bèo, rau,… loại cám, ngơ chiếm 26,7 %.Các hộ gia đình chăn ni chủ yếu loại thức ăn, cám công nghiệp chiếm 63,3 %, thức ăn khác chiếm 10% Các hố ủ biogas, hố chứa khơng có nắp đậy kín nhằm tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển phân hủy chất hữu có phân, làm Nitơ q trình phân hủy phân khí có mùi khí độc ngồi làm nahr hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người Theo kết đánh giá hầu hết khu vực chăn ni lợn hộ địa bàn xã có mùi mức độ mùi nhẹ chiếm 60% mức độ mùi khó chịu chiếm 26,67% vệ sinh chuồng trại chưa hệ thống tiêu xử lý chất thải chăn ni chưa hợp lý Trong 13,33% số họ điều tra vấn cho không phát sinh mùi từ khu vực chuồng ni hộ gia đình Tác hại nhiễm nguồn nước mặt sức khỏe người, chủ yếu môi trường nước bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh, ô nhiễm hợp chất hữu cơ, hóa chất độc hại nhiễm kim loại nặng Ảnh hưởng ô nhiễm 47 nước mặt sức khỏe cộng đồng chủ yếu thông qua hai đường, ăn uống phải nước bị ô nhiễm hay loại rau trồng đất bị ô nhiễm 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải chăn nuôi địa phƣơng 4.4.1 Những tồn mơ hình chăn ni Chăn ni trang trại địa bàn xã Yên Đồng năm gần bộc lộ số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: - Thiếu quy hoạch tổng thể lâu dài địa phương dẫn đến trang trại phát triển manh mún, tự phát nơi nhạy cảm gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, việc thiếu quy hoạch gây nhiều khó khăn việc quản lý tình hình chăn ni, kiểm sốt dịch bệnh, đặc biệt việc xử lý chất thải chăn nuôi tập trung, hiệu Các hình thức chăn ni, mơ hình chăn ni khác nhau, thiếu đầu tư,… - Qua điều tra trang trại chăn nuôi lợn địa phương nhận thấy, hầu hết hộ chăn ni có xây dựng hầm ủ Biogas để xử lý phân thải nước thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi Tuy nhiên, hầu hết hầm ủ xây dựng từ bắt đầu hình thành trang trại, chưa đáp ứng hiệu xử lý mở rộng quy mơ chuồng ni Hầm ủ có xây lắp từ lâu, thể tích hầm ủ nhỏ, ảnh hưởng nhiều tới việc xử lý, chưa kể việc trình hoạt động xảy cố hầm ủ Mặt khác, nước thải sau hầm ủ Biogas thường không xử lý tiếp mà mà thải trực tiếp môi trường, gây nên vấn đề ô nhiễm môi trường Đây thách thức đặt địa phương 4.4.2 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải nước thải chăn nuôi lợn địa bàn xã Yên Đồng Trên sở đánh giá tác động chất thải chăn nuôi tới chất lượng môi trường khu vực, đời sống sức khoẻ người việc đề xuất giải pháp quản lý biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu tác động việc làm cần thiết hộ gia đình địa phương Các giải pháp quản lý biện pháp xử lý áp dụng địa phương sau: 4.4.2.1 Phương pháp xử lý mùi hôi Mùi hôi phát sinh từ khu vực chuồng nuôi chủ yếu mùi từ phân thải nước thải vật ni Việc kiểm sốt vấn đề mùi phát sinh khó mùi phát sinh có khả phát tán theo khơng khí theo hướng gió, phát tán tới khu vực cách xa chuồng nuôi 48 Để giảm thiểu việc phát sinh mùi hạn chế việc phát tán mùi, giảm thiểu tác động mùi ni, áp dụng tổ hợp biện pháp sau: Thường xuyên vệ sinh khu vực chuồng nuôi sẽ, đảm bảo không để chất thải lưu trữ chuồng nuôi gây phát sinh mùi Thức ăn rơi vãi sau cho vật nuôi ăn cần thu gom hợp vệ sinh Tần suất lần/ngày tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế hộ chăn ni Bên cạnh đó, chuồng ni cần cần thiết bế phẳng, tránh ghồ ghề, lồi lõm, có độ dốc định để đảm bảo nước thải vật ni, nước thải từ q trình vệ sinh chuồng trại, tắm cho vật ni tiêu kịp thời, chuồng ln khơ thống 4.4.2.2 Phương pháp xử lý phân gia súc * Xử lý sinh học: - Sẩn xuất phân bón: Phương pháp sản xuất phân bón hữu từ phân heo nói riêng từ phân gia súc nói chung dựa phân hủy thành phần hữu có phân tác dụng vi sinh vật có sãn phân, Tùy theo chế độ hoạt động vi sinh vật, ta có phương pháp ủ sau: + Phương pháp ủ nóng: Nhiệt độ đống phân đạt 80 - 900C, Phương pháp nhanh chóng, đơn giản lại nhiều đạm, + Phương pháp ủ nguội: Nhiệt độ đống phân ủ đạt khoảng 35 - 500C, Phương pháp có ưu điểm làm đạm thời gian ủ dài, + Phương pháp ủ hỗn hợp: Khắc phục nhược điểm hai phương pháp trên, Tiến hành ủ nóng trước nguội sau, phân tươi đổ đống, không nén, để phân hủy chô đến nhiệt độ đống phân đạt khoảng 50 - 600C, sau nén chặt đống phân lại ủ nguội, Tùy vào quy mơ, diện tích đất sẵn có mà cơng việc ủ phân thực nhiều hình thức khác nhau, Ở quy mơ gia đình, ta thực ủ phân vườn nhà, Để tăng hiệu trình ủ nguyên liệu rơm rạ, tro bếp, đất, xanh,,,, Ở quy mô công nghiệp, xử lý lượng lớn phân ta thu lượng lớn sản phẩm khí sinh học đáng kể sinh từ q trình phân hủy kị khí phân, Nước rỉ từ đống phân phải thu lại đưa qua hệ thống xử lý nước thải, - Sản xuất Biogas: Là trình xử dụng vi sinh vật phân hủy kị khí hợp chất hữu 49 phức tạp thành chất hữu đơn giản, Với hệ thống xử lý phân nước thải chăn ni sản xuất Biogas, ta thu sản phẩm hữu ích như: Khí đốt, phân bón, thức ăn cho cá, + Khí đốt: Biogas có thành phần gồm 60 - 75% CH4 25 - 40% CO2 loại nhiên liệu truyền thống trước than, củi dầu,,, Khi cháy, nhiên liệu Biogas không để lại muội than tro nên có hiệu suất sử dụng cao, Do đó, việc tận dụng Biogas đời sống người dân nông thôn sản xuất với vai trò làm nguồn lượng phụ trợ có ý nghĩa thực tiễn lớn, + Phân bón: Sau qua hệ thống Biogas, thành phần cặn có chất dinh dưỡng thích hợp để làm phân bón, + Thức ăn cho cá: Phân nước thải chăn nuôi sau qua xử lý bể Biogas sử dụng cho cá ăn, Hệ thống Biogas cịn góp phần giải vấn đề mùi hôi cho sở chăn nuôi, 4.4.2.3 Giải pháp quản lý + Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đẩy mạnh việc tra, kiểm tra giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ môi trường sở chăn nuôi, + Tăng cường công tác truyền thông lĩnh vự bảo vệ môi trường, quy định pháp luật bảo vệ môi trường nhằm giúp cho sở nhận thức quan trọng công tác bảo vệ môi trường, + Xử phạt nghiêm khắc sở vi phạm luật bảo vệ môi trường, Thực biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, + Đề xuất thực biện pháp khuyến khích triển khai áp dụng biện pháp khống chế ô nhiễm, sách ưu đãi sơ tuân thủ bảo vệ môi trường, ủng hộ sở có nguyện vọng áp dụng triển khai cơng nghệ xử lý vay vốn từ quỹ môi trường với lãi suất ưu đãi, 50 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, khảo sát phân tích ảnh hưởng trang trại chăn ni lợn xã n Đồngem có số kết luận sau: * Về tình hình chăn ni Tình hình chăn ni lợn địa bàn có bước phát triển tốt, chăn ni theo quy mô trang trại trọng nhân rộng với số lượng ngày nhiều, Số đầu lợn tăng theo năm cụ thể năm 2017 số đầu lợn toàn xã khoảng 3248 con, * Về nước thải Chất lượng nước thải sau qua hệ thống xử lí Biogas trang trại chăn ni địa bàn xã Yên Đồng có số tiêu vượt so với quy chuẩn cho phép Điều ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt khu vực  Nồng độ tiêu TSS mẫu nước thải sau xử lý nằm giới hạn cho phép cột B QCVN 62 – MT:2016/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi  Nồng độ BOD5 vượt Quy chuẩn từ 5,26– 5,50 lần  Nồng độ tiêu COD mẫu nước thải sau xử lý cao, vượt giá trị quy định Quy chuẩn từ 2,90 – 3,09 lần  Coliform mẫu nước thải sau xử lý cao, vượt giá trị quy định quy chuẩn nhiều lần Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi hầm ủ Biogas trang trại chưa xử lý triệt để lượng nước thải, gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường nước mặt, ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người dân, * Về tình hình xử lý chất thải, nước thải: Hiện trang trại chăn nuôi lợn xã Yên Đồng áp dụng biện pháp xử lý chất thải như: Biogas, sử dụng làm thức ăn cho cá, thu gom phân để ủ bón cho trồng, Tuy nhiên tỷ lệ chất thải không xử lý mà thải bỏ trực tiếp ngồi mơi trường cịn mức cao 51 *Biện pháp quản lí chất thải chăn ni - Phương pháp xử lí mùi hơi: Thiết kế, bố trí xây dựng chuồng cách xa khu dân cư, khu nhà người dân.Sử dụng loại thức ăn xanh bèo,rau Vệ sinh chuồng nuôi sẽ, đảm bảo không để chất thải lưu trữ chuồng nuôi gây phát sinh mùi - Phương pháp xử lí phân gia súc: Sử dụng phương pháp sản xuất phân bón hữu sản xuất Biogas.Sản xuất Biogas ta thu sản phẩm hữu ích như: khí đốt phân bón, thức ăn cho cá 5.3 Kiến nghị Vì điều kiện thực tập thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát phát sinh khí thải chăn nuôi ảnh hưởng chúng tới môi trường, để có sở nghiên cứu sâu rộng , để có sở đánh giá tác động quản lý môi trường - Đối với quan quản lý nhà nước, quyền: Đề nghị quan chức tiến hành kiểm tra, tra, giám sát thường xuyên chặt chẽ hoạt động xử lý chất thải, nước thải trang trại chăn ni lợn địa bàn, phải có biện pháp xử phạt mạnh, người, tội, Xây dựng thực kế hoạch quan trắc định kì theo quy định để theo dõi thông số ô nhiễm có biện pháp xử lý kịp thời - Đối với doanh nghiệp, tổ chức: Để giải vấn đề ô nhiễm nêu trên, nhằm xây dựng sở chăn ni an tồn, thực quy trình chăn nuôi tốt theo quy định BNN PTNT, trang trại cần xây dựng bể chứa nước thải trước Biogas nhằm thu gom toàn lượng nước thải, Sau q trình Biogas cần có biện pháp xử lý để nước thải môi trường đạt tiêu chuẩn QCVN 62 - MT:2016/BTNMT - Đối với người dân, hộ gia đình: Các hộ gia đình cần xây dựng chuồng trại xa nguồn nước, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý biogas, hố gom phân, rãnh nước thải để hạn chế nước thải trực 52 tiếp môi trường gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường nước mặt ảnh hưởng đến hộ gia đình xung quanh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Báo Điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Chăn nuôi tháng đầu năm 2011: Phát triển ổn định 2, Bùi Hữu Đoàn cs (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 3, Đào Lệ Hằng (2007), Vịng luẩn quẩn:”chăn ni gây nhiễm – nhiễm hại chăn ni”, 4, Đặng Xn Bình (2006), Bài giảng Dịch tễ học vệ sinh môi trường chăn nuôi, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 5, Đào Phương (2012), Giải pháp giảm ô nhiễm môi trường nông thôn, Báo Nhân dân Điện tử, 6, Hữu Hồi (2012), Thu gom, xử lý chất thải chăn ni: Vẫn ngồi tầm kiểm sốt, Hà Nội Mới Online, 7, Niên giám thống kê Thái Nguyên (2009), 8, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Thực trạng ô nhiễm nước thải chăn nuôi thành phố Thái Nguyên biện pháp xử lý thực vật thủy sinh, Đại học Nông Lâm Thái Ngun, 9, Nguyễn Khoa Lý (2008), Ơ nhiễm mơi trường hoạt động chăn nuôi thú y giải pháp khắc phục, Cục Thú y, 10, Ngọc Tiến (2003), Ảnh hưởng môi trường tới suất chăn nuôi lợn, Báo Nông Nghiệp số 123, 11, Minh Cường (2011), Chất thải chăn ni chứa 100 loại khí độc, Đất Việt Khoa học, 12, Phạm Thị Phương Lan (2007), Bài giảng dịch tễ vệ sinh môi trường chăn nuôi, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13, Quy hoạch tổng thể phát triển chăn ni tỉnh Ninh Bình https://thuvienphapluat,vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-389-QD-UBNDphe-duyet-Quy-hoach-tong-the-phat-trien-chan-nuoi-130860,aspx 14, Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2008 việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, 15, Thông tin gia cầm – Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam số – 2007, http://www,trungtamqlkdg,com,vn/Index,aspx?urlid=newsdetail&itemid= 409, 16, Trần Mạnh Hải (2009), Giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam, 17, Trần Thị Anh Phương (2007), Nghiên cứu tình hình nhiễm mơi trường ngành chăn nuôi tỉnh Phú Yên xây dựng giải pháp tổng hợp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 18, Trung tâm Nghiên cứu khoa học Nơng vận, 2011, Kiểm sốt ô nhiễm chăn nuôi, 19, Vu Duy Giảng (2006), Đặc sản KHKT thức ăn chăn nuôi – số 5/2006 về: Thức ăn chăn nuôi bổ sung vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội, 20, Xuân Hợp (2012), Xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi: Vẫn loay hoay, Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, http://www,monre,gov,vn/v35/default,aspx?tabid=428&CateID=24&ID=11676 &Code=V3C0116766, 21, Yên Đồng, n Mơ, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (22 / 04/ 2017,), https://vi,wikipedia,org/wiki/Cadimi,https://vi,wikipedia,org/wiki/Y%C3%AAn_ %C4%90%E1%BB%93ng,_Y%C3%AAn_M%C3%B4 PHIẾU ĐIỀU TRA (Hộ gia đình) TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ VỆ SINH MƠI TRƢỜNG CHĂN NUÔI TẠI XÃ YÊN ĐỒNG, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:…………………………………………… Địa : thôn……………… xã n Đồng, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Dân tộc:……………………………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… _ PHẦN 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1, Thời gian chăn nuôi năm : □ < năm □ – năm □ > năm □ > 10 năm 2,Bắt đầu nuôi từ nào? □ Trước năm □ Từ năm 2005 - 2016 □ Từ 2016 đến 2005 3, Tổng số đàn gia súc: Trâu:…………con Bị:………,,…con Lợn:………,,con, Diện tích chuồng ni:………,m2, 4, Số lượng lợn theo lứa tuổi ? □ Lợn nái □ Lợn thịt 5, Nước dùng cho chăn nuôi lấy từ đâu: □ Nước mưa □ Nước ao, hồ □ Lợn (20 m Gia cầm:……,,con Trang trại nhà bác áp dụng theo mơ hình nào? □ Ao – Chuồng □ Vườn – Ao – Chuồng □ Chuồng □ Vườn – Chuồng Phương pháp xử lí nước thải lỏng chăn ni lợn? □ Khơng qua xử lí □ Qua xử lí 10, Phương pháp xử lí chất thải rắn chăn nuôi □ Thu gom phân □ Cho xuống ao cá □ Sử dụng hệ thống Biogas □ Xả trực tiếp mơi trường □ Ủ phân □ Bón trực tiếp cho trồng 11,Bã sau hút xử lý xử lý theo cách nào? □ Bón cho □ Thải môi trường 12, Nước thải sau biogas đổ vào đâu dùng làm gì? □ Tưới □ Thải môi trường □ Thải ao cá 14, Loại thức ăn mà ông (bà) sử dụng chăn nuôi lợn là? □ Hỗn hợp ăn thẳng □ Thức ăn tận dụng □ Thức ăn khác ngô,bèo 15, Các trang trại lợn có gây ảnh hưởng mùi đến khơng khí xung quanh khơng? □ Ơ nhiễm □ Khơng nhiễm 16, Q trình chăn ni lợn trang trại có gây tiếng ồn khơng? □ Có □ Khơng 17, Hình thức xử lí xác vật ni □ Ý kiến □Đưa xuống ao nuôi cá □Chôn lấp □Đưa mơi trường 18, Hệ thống Biogas có bể?Vật liệu gì? …………………………………………………………………………………… ………… 19, Địa phương có lưu ý cho gia đình vấn đề mơi trường hay khơng? □ Có □ Khơng 20, Mục đích chăn ni: □ bán thịt □ Bán giống 21,Khí ga dùng mục đích gì? □ Đun nấu □ Phát điện 22, Ý kiến đóng góp Ơng/bà khắc phục ô nhiễm môi trường, mong muốn phát triển chăn nuôi: Xin chân thành cảm ơn ! …,Ngày…,,,,tháng……năm 2018 Ngƣời đƣợc vấn ... thể: - Đánh giá thực trạng tác động môi trường hoạt động chăn nuôi trang trại lợn xã Yên Đồng, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình - Đánh giá thực trạng ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến sức... tiếp đến sức khỏe cộng đồng Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá tác động hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước xã Yên Đồng, huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình? ??... Số trang trại chăn nuôi gia cầm 2.837 trang trại Số trang trại chăn ni bị 6.405 trang trại, 2.011 trang trại chăn ni bị sữa Số trang trại chăn nuôi trâu 247 trang trại, số trang trại chăn nuôi

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan