Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận xin chân thành cảm ơn thầy, cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tạo điều kiện cho tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá tác động hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa” Và tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Bùi Văn Năng CN Trần Thị Đăng Thúy nhiệt tình hƣớng dẫn tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô phịng phân tích mơi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Trong trình thực đề tài, nhƣ viết báo cáo khó tránh đƣợc sai sót, tơi mong thầy, bỏ qua Đồng thời, khả lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tế hạn chế nên báo cáo tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến, góp ý thầy, để tơi hồn thiện khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Khánh Linh i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá tác động hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Góp phần bảo vệ mơi trƣờng hoạt động chăn nuôi lợn với quy mô trang trại lợn - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc xã Minh Lộc huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa Đánh giá mức độ tác động hoạt động chăn nuôi lợn xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa đến mơi trƣờng nƣớc Đề xuất số giải pháp giảm thiểu mức độ tác động tiêu cực đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường hoạt động chăn nuôi xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến chất lượng môi trường chất lượng nước mặt nước ngầm khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu công tác xử lý bảo vệ môi trường trang trại khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho khu vực trang trại Kết đạt đƣợc - Quy mô nhƣ số lƣợng lợn đƣợc nuôi địa bàn xã ngày tăng Với 37 trang trại lợn tổng số lợn đƣợc nuôi địa bàn xã 11 900 lợn - Lƣợng nƣớc thải ngày đƣợc thải từ trang trại có khối lƣợng lợn Nhƣng lƣợng nƣớc thải trƣớc thải ngồi có hệ thống ii xử lý khơng hiệu kết phân tích cho thấy hàm lƣợng TSS, BOD5, COD, NH4 + vƣợt QCVN nƣớc thải Gây ảnh hƣởng lớn môi trƣờng nƣớc với thông số vƣợt gấp nhiều lần cho phép so với quy chuẩn, mức độ gây ô nhiễm lớn trang trại ông Pho - Do chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc mặt nên hàm lƣợng tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ vƣợt QCVN 08:2015/BTNMT (B1) nhiều lần làm ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nƣớc xung quanh nhƣ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc Cũng nhƣ khả xử lý trƣớc môi trƣờng không đạt hiệu cao - Do Chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm nên hàm lƣợng tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ vƣợt QCVN 09:2015/BTNMT nhiều lần ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc Mức độ ảnh hƣởng nguồn nƣớc ngầm trang trại cao, chứng minh khả xử lý nguồn thải trang trại khơng đảm bảo an tồn iii MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Hoạt động chăn nuôi trang trại lợn Việt Nam [10,11,14] 1.2.Tác động hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trƣờng[5] 1.2.1 Môi trƣờng nƣớc 1.2.2 Mơi trƣờng khơng khí 1.2.3 Ô nhiễm đất 1.3.Thành phần chất thải chăn nuôi [5] 1.3.1 Phân 1.3.2 Nƣớc tiểu 1.3.3 Nƣớc thải 10 1.3.4 Các thành phần khác 11 1.4.Tình hình nghiên cứu tác động đến mơi trƣờng hoạt động chăn nuôi giới[13] 12 1.5.Tình hình nghiên cứu tác động đến mơi trƣờng hoạt động chăn nuôi Việt Nam[12] 13 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 NGHIÊN CỨU 15 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 iv 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3.Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Đáng giá thực trạng môi trƣờng hoạt động chăn nuôi xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa 15 2.3.2 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi đến chất lƣợng môi trƣờng chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa 16 2.3.3 Đánh giá hiệu công tác xử lý bảo vệ môi trƣờng trang trại xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa 16 2.3.4 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho khu vực trang trại 16 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Đánh giá thực trạng môi trƣờng hoạt động chăn nuôi xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa 16 2.4.2 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi đến chất lƣợng môi trƣờng chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa 17 2.4.3 Đánh giá hiệu công tác xử lý bảo vệ môi trƣờng trang trại lợn xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa 23 2.4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho khu vực trang trại……………… 23 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC 24 NGHIÊN CỨU 24 3.1.Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu – thời tiết 24 3.2.Tài nguyên nƣớc 25 3.3.Điều kiện kinh tế – xã hội[1] 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 v 4.1.Thực trạng môi trƣờng hoạt động chăn nuôi xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa 28 4.1.1 Số lƣợng trang trại chăn nuôi xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa 28 4.1.2 Quy mô chăn nuôi lợn trang trại xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa 29 4.1.3 Các kiểu hệ thống chăn nuôi lợn trang trại 30 4.1.4 Hình thức chăn ni lợn xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa…………… 31 4.1.5 Loại thức ăn nƣớc cho lợn trang trại 32 4.2.Đánh giá mức độ tác động hoạt động chăn nuôi đến môi trƣờng nƣớc khu vực xung quanh trang trại 33 4.2.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi 33 4.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt 39 4.2.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm 46 4.2.4 Đánh giá yếu tố xã hội đến ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi trang trại lợn 47 4.3.Đánh giá hiệu công tác xử lý hoạt động bảo vệ môi trƣờng trang trại lợn xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa Error! Bookmark not defined 4.3.1 Công tác xử lý chất thải trang trại Error! Bookmark not defined 4.3.2 Công tác quản lý môi trƣờng trang trại 52 4.4.Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho khu vực trang trại…………… 53 4.4.1 Đề xuất biện pháp quản lý pháp luật, kinh tế 53 4.4.2 Đề xuất biện pháp khoa học – công nghệ 54 4.4.3 Biện pháp giáo dục truyền thông 59 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 61 vi Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Ao – chuồng AC BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BOD : Biochemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa) C : Chuồng COD : Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học) Ctv : Cộng tác viên NN&PTNT: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSS : Turbidity & Suspendid Solids (tổng chất rắn lơ lửng ) VC WWF Thế : Vƣờn - Chuồng : World Wide Fund For Nature ( Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu ) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất nƣớc thải chăn ni lợn Bảng 1.2 Thành phần hóa học phân lợn từ 70 – 100 kg Bảng 1.3 Thành phần hóa học nƣớc tiểu lợn có khối lƣợng 70 – 100 kg 10 Bảng 2.1 Đặc điểm vị trí lấy mẫu 18 Bảng 4.1 Các mơ hình chăn nuôi đƣợc áp dụng trang trại 30 Bảng 4.2 Hình thức chăn ni lợn áp dụng trang trại 31 Bảng 4.3 Kết phân tích nƣớc thải chăn ni 33 Bảng 4.4 Kết phân tích nƣớc mặt 40 Bảng 4.5 Kết phân tích nƣớc ngầm 46 Bảng 4.6 Nhận thức ngƣời dân việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn 48 Bảng 4.7 Lƣợng chất thải chăn nuôi từ hệ thống 49 Bảng 4.8 Lƣợng nƣớc thải trang trại 50 Bảng 4.9 Phƣơng pháp xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng trang trại 50 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu khu vực nghiên cứu 19 Hình 4.1 Số trang trại chăn ni lợn xã Minh Lộc theo năm 28 Hình 4.2 Biểu đồ quy mơ chăn ni trang trại xã Minh Lộc 29 Hình 4.3 Biểu đồ thể số lƣợng lợn qua năm 30 Hình 4.4 Biểu đồ thể giá trị BOD5 mẫu nƣớc thải 35 Hình 4.5 Biểu đồ thể giá trị COD mẫu nƣớc thải 36 Hình 4.6 Biểu đồ thể giá trị TSS mẫu nƣớc thải 37 Hình 4.7 Biểu đồ thể giá trị NH4+ mẫu nƣớc thải 38 Hình 4.8 Biểu đồ thể giá trị PO4 3- mẫu nƣớc thải 39 Hình 4.9 Biểu đồ thể giá trị BOD5 mẫu nƣớc mặt 41 Hình 4.10 Biểu đồ thể giá trị COD mẫu nƣớc mặt 42 Hình 4.11 Biểu đồ thể giá trị TSS mẫu nƣớc mặt 43 Hình 4.12 Biểu đồ thể giá trị NH4+ mẫu nƣớc mặt 44 Hình 4.13 Biểu đồ thể giá trị PO43- mẫu nƣớc mặt 45 Hình 4.14 Biểu đồ thể giá trị NH4+ mẫu nƣớc ngầm 47 Hình 4.15 Sơ đồ thực nghiệm phối hợp Bèo tây Sậy pilot 56 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, hoạt động chăn nuôi trang trại lợn nƣớc ta ngày phát triển Đó đƣợc coi bƣớc phát triển lớn ngành chăn nuôi Việt Nam Do việc gia tăng sản lƣợng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc đem lại bƣớc tiến nơng nghiệp Nó mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế nông dân Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát cách tràn lan, ạt điều kiện ngƣời nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết làm gia tăng tình trạng nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng Ơ nhiễm mơi trƣờng chăn ni gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chơn lấp, tiêu hủy khơng kỹ thuật Ngồi ra, chất thải gây nhiễm mơi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe ngƣời, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh chi phí phịng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy bùng phát dịch bệnh Hiện tỉ lệ bệnh dịch từ gia súc, gia cầm gia tăng nhiều nƣớc giới Nếu không đƣợc giải triệt để gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt với ngƣời trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam nƣớc có nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ, tỉ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn ni gia súc, gia cầm ngày nhiều tỉ lệ trang trại ngày gia tăng Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm), nguồn truyền nhiễm nhiều bệnh môi trƣờng, đặc biệt số bệnh có khả lây nhiễm cho ngƣời cao nhƣ: Cúm lợn, tai xanh, lở mồm long móng, ỉa chảy … nhƣ khơng đƣợc xử lý quy trình vệ sinh đảm bảo an toàn Tại xã Minh Lộc, tỷ lệ trang trại lợn ngày gia tăng số lƣợng nên kéo theo lƣợng chất thải nhƣ phân, nƣớc tiểu, chất độn chuồng, thức ăn xây dựng đƣợc hệ thống xử lý theo quy trình nhằm xử lý triệt để trƣớc thải môi trƣờng 4.3.2 Công tác quản lý môi trường trang trại Những năm gần đây, loại hình đầu tƣ xây dựng trại chăn ni ngày phát triển mạnh địa bàn xã Tuy nhiên thời gian qua, nhiều trang trại chăn nuôi lợn chƣa thực nghiêm túc biện pháp xử lý chất thải theo nội dung báo cáo tác động môi trƣờng, xử lý chất thải không đạt quy chuẩn cho phép, gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến tình hình sinh hoạt, sức khỏe ngƣời dân Tuy nhiên xã chƣa có cán chuyên trách quản lý môi trƣờng nên việc quản lý môi trƣờng địa bàn xã không đƣợc chặt chẽ Các hoạt động vệ sinh môi trƣờng xã đƣợc thực có dịp ngày lễ nhƣ quốc khánh, lễ tết, ngày thành lập đoàn,… xã có phong trào vệ sinh mơi trƣờng khu vực xã Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải chăn nuôi theo QCVN 40:2011/BTNMT trƣớc QCVN 62-MT:2016/BTNMT cao so với khả thực tế ứng dụng công nghệ xử lý môi trƣờng tại, dẫn đến hầu hết trang trại đáp ứng yêu cầu đặt chƣa có cơng nghệ xử lý mơi trƣờng chăn nuôi hiệu để theo kịp quy định xả thải mơi trƣờng Do khó đáp ứng quy định xả thải nên nhiều nơi, việc áp dụng biện pháp xử lý môi trƣờng trang trại mang tính đối phó Vẫn cịn tâm lý ƣu tiên phát triển kinh tế, giảm nhẹ yếu tố mơi trƣờng nhiều cấp quyền địa phƣơng nên việc quản lý xử lý môi trƣờng chăn ni cịn mang nặng tính hình thức Hiện tại, trang trại chăn ni lợn địa bàn tồn xã xử lý cách đƣa chất thải rắn (phân) vào hệ thống Biogas giải đƣợc vấn đề thu hồi khí sinh học để tận thu nhiên liệu, cịn mức độ giảm thiểu nhiễm khơng đáng kể không giải đƣợc vấn đề ô nhiễm nƣớc mùi thối Ngồi ra, hầu hết hệ thống Biogas trang trại xây dựng nhỏ 52 mức cần thiết nên khả giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng hạn chế nhiều khơng có tác dụng, gây nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng Còn nƣớc thải từ trang trại nhƣ: nƣớc tiểu, nƣớc tắm, nƣớc vệ sinh chuồng trại,… chƣa có biện pháp xử lý hiệu trực tiếp thải ao, cánh đồng không qua xử lý Với cách quản lý mơi trƣờng nói quản lý mơi trƣờng chăn ni cịn nhiều bất cập nên gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng cho khu vực xã Mà nguyên nhân gây vấn đề ô nhiễm có trách nhiệm từ địa phƣơng vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, công tác giám sát xử lý vi phạm pháp luật ô nhiễm môi trƣờng chƣa đƣợc chặt chẽ làm cho trang trại chốn tránh trách nhiệm việc xử lý chất thải Ngồi cịn có nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng chủ trang trại cịn hạn chế,… với việc hạn chế mặt kinh tế xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải hệ thống xử lý khí Biogas cịn gặp khó khăn 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho khu vực trang trại 4.4.1 Đề xuất biện pháp quản lý pháp luật, kinh tế Để khắc phục tình trạng nhiễm hoạt động chăn ni nên tiến hành hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nƣớc lĩnh vực chăn nuôi, tăng cƣờng kiểm tra, tra, giám sát, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý môi trƣờng Quy định cụ thể trách nhiệm, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, trách nhiệm phục hồi lại môi trƣờng trƣờng hợp sở chăn nuôi gây ô nhiễm, làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Ngồi ra, địa phƣơng cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra sở chăn nuôi thƣờng xuyên để kịp thời xử lý trƣờng hợp sai phạm Các cán chuyên trách cấp huyện, cấp tỉnh nên đảm bảo trang trại phải lập cam kết lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng với Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 Nhà nƣớc cần tăng cƣờng sách hỗ trợ kinh tế, vay vốn với lãi suất ngƣời chăn ni có nhu cầu việc xây dựng hệ thống 53 xử lý chất thải trình phát triển kinh tế lĩnh vực chăn nuôi với quy mô trang trại để đàm bảo chất lƣợng môi trƣờng không bị ô nhiễm 4.4.2 Đề xuất biện pháp khoa học – công nghệ Để giảm thiểu mức độ tác động đến môi trƣờng nƣớc hoạt động chăn nuôi lợn nên tơi có đề xuất số giải pháp giảm thiểu: - Xây dựng hệ thống Biogas: Hiện nay, “tiết kiệm lƣợng” vấn đề cấp thiết đƣợc đặt ra, việc sử dụng nguồn lƣợng sạch, lƣợng tái tạo cần đƣợc khuyến khích nhân rộng Việc sử dụng khí sinh học Biogas chăn ni khơng góp phần làm giảm nhiễm môi trƣờng chất thải chăn nuôi gây ra, mà giúp cung cấp đƣợc nguồn lƣợng thay dùng làm chất đốt, điện thắp sáng Nguồn chất thải sau phân huỷ từ hầm khí sinh học Biogas cịn đƣợc dùng làm phân bón cho trồng, mang lại hiệu kinh tế cao Sử dụng hệ thống Biogas góp phần giảm thiểu phát thải khí methane từ phân chuồng, giảm phát thải khí nhà kính sủ dụng chất đốt truyền thống, giảm khí phát thải khí nhà kính sử dụng phân từ phụ phẩm khí sinh học thay phân bón hóa học Vì vậy, nhờ có hệ thống xử lý hầm Biogas mà lƣợng lớn chất thải chăn nuôi đƣợc giảm thiểu hạn chế đƣợc lƣợng phát thải khí nhà kính - Hệ thống chăn ni khép kín, khơng chất thải: Đây mơ hình đƣuọc quan tâm nay, mơ hình xuất đƣợc áp dụng số tỉnh, thành nhƣ Lạng Sơn, Quảng Nam, Bình Phước,… Mơ hình vừa xử lý triệt để vấn đề ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi, vừa đem lại hiệu kinh tế cho chăn ni Mơ hình có ƣu điểm tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí sản xuất, bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi, đồng thời giảm thiểu bệnh tật phát triển chăn nuôi bền vững Đây mô hình chăn ni trồng trọt tổng hợp nhiều mắt xích đầu trình đầu vào trình kia, rác thải sản xuất nông nghiệp trƣớc nhƣ phân, gia cầm, rơm rạ nƣớc tiểu gia súc,… đến tài nguyên sử dụng đƣợc Trong trang trại chăn ni khép kín, phân vật ni đƣợc mang 54 làm thức ăn cho giun quế, phân giun quế đem bón cho trồng thịt giun quế đem làm thức ăn bổ sung cho vật ni để tạo nạc Vai trị xử lý chất thải giun quế: Trong ruột giun có chứa hàng triệu vi khuẩn hiếu khí có vai trị phân giải sinh khối hữu cơ, hóa chất tác nhân kích thích sinh học Một quần thể giun 15 nghìn ni tạo hàng tỷ vi khuẩn thời gian ngắn Chính quần thể vi khuẩn giữ vai trò phân giải chất hữu chất thải Đồng thời ruột giun chứa nhiều enzyme nhƣ protease, lipase, amylase, cellulose, chitinase tác nhân phân giải vật liệu giàu protein chất xơ chất thải hữu Trong trình phân hủy chất thải, giun thải dịch chất từ ruột dịch chất có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh khối phân ủ Chất thải đƣợc giun quế xử lý giảm độc hại mơi trƣờng Có thể kết hợp ấu trùng ruồi đen với giun đỏ hay giun quế cho hiệu xử lý chất thải chăn nuôi, chất thải ấu giung ruồi đen đƣợc giun sử dụng làm thức ăn Giun đỏ nuôi chất thải ấu trùng ruồi đen lớn nhanh gấp - lần nuôi chất thải phân ủ Ấu trùng ruồi đen ăn chất thải thối rữa mà giun đỏ không ăn, giun đỏ lại ăn chất xơ mà ấu trùng ruồi đen không ăn Hai loại côn trùng phối hợp với có tác dụng phân hủy tốt phân chất thải hữu khác Phân chúng thải giàu dinh dƣỡng vi sinh vật cộng sinh có ích hệ thống tiêu hóa theo phân khỏi thể giun nhƣng hoạt động thời gian dài Đây nguyên nhân làm cho phân giun có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao có hiệu cải tạo đất tốt dạng phân hữu phân hủy bình thƣờng tự nhiên Chăn ni khép kín, khơng phát thải mơ hình hay, khơng đem lại hiệu kinh tế cao mà làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Tuy nhiên tiếp cận ngƣời chăn nuôi mơ hình cịn hạn chế mơ hình chƣa phát triển rộng - Xử lý nước thải thủy sinh: 55 Cây bèo lục bình (bèo Nhật Bản): Nƣớc thải từ trại chăn nuôi chứa nhiều nitrogen, phosphorus hợp chất vô hồ tan đƣợc Rất khó tách chất thải khỏi nƣớc cách quét rửa hay lọc thông thƣờng Tuy nhiên số loại thủy sinh nhƣ bèo lục bình, cỏ muỗi nƣớc xử lý nƣớc thải, vừa tốn kinh phí lại thân thiện với mơi trƣờng Cây muỗi nƣớc (cịn gọi cần tây nƣớc), bèo lục bình (bèo Nhật Bản) loại địa vùng Đông Nam Á, thân ăn sống chín nhƣ loại rau Nó sinh sản theo cách phân chia rễ sinh trƣởng tốt môi trƣờng nƣớc nơng 20cm Cây bèo lục bình (bèo Nhật Bản) có nguồn gốc Nam Mỹ, sinh trƣởng phát triển nhanh, khỏe mặt nƣớc Hình 4.15 Sơ đồ thực nghiệm phối hợp Bèo tây Sậy pilot Nƣớc thải từ chuồng gia súc trƣớc tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nƣớc thải chảy vào bể mở có bèo lục bình cỏ muỗi nƣớc Mặt nƣớc bể đƣợc che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Nếu bèo lục bình, bể làm sâu tùy ý, cỏ muỗi nƣớc để nƣớc nơng chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30cm Cỏ muỗi nƣớc cần thời tiết mát mẻ, cịn bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tùy thuộc vào lƣợng nƣớc thải cần đƣợc xử lý Ví dụ, chất thải 10 56 gia súc vào khoảng 456 lít, cần bể cạnh 6m, sâu 0,5m Bể phải có tổng khối lƣợng 18m3 diện tích bề mặt 36m2 Bể chứa nƣớc thải chuồng nuôi khoảng 30 ngày Nƣớc thải đƣợc giữ bể xử lý 10 ngày Trong thời gian này, lƣợng phospho nƣớc giảm khoảng 57-58%, 44% lƣợng nitơ đƣợc loại bỏ BOD5 (là phƣơng pháp xác định mức độ vật chất hữu nƣớc) Trong thời gian giảm xử lý 10 ngày, BOD5 giảm khoảng 80-90% Những biện pháp xử lý nƣớc thải theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nƣớc thải sông hồ, suối cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm.Ngồi ra, thuỷ sinh thu hoạch dùng làm phân hữu Bản thân chúng trực tiếp làm phân xanh phân trộn - Xử lý chất thải chế phẩm sinh học: Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu đƣợc gọi “chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa vi sinh vật hữu hiệu” Ngoai ra, ngày men nghiên cứu sản xuất nƣớc phong phú có ƣu điểm phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu nƣớc ta chăn nuôi làm cho chất thải nhanh phân hủy, khử mùi tốt giảm quần thể côn trùng ruồi muỗi, giảm nguy lây lan dịch bệnh Cho gia súc, gia cầm uống ăn thức ăn thơ có trộn chế phẩm EM giảm đƣợc nguy mắc bệnh đƣờng ruột cho vật nuôi - Ủ phân phương pháp sinh học với việc che phủ kín: Phân chuồng sau lấy khỏi chuồng nuôi cần đƣợc đắp thành đống trình đánh đống, phân đƣợc rải lớp ( lớp khoảng 20 cm ) rải lên lớp (một lớp mỏng tro bếp vôi ), làm nhƣ hết lƣợng phân có đƣợc Sau sử dụng bùn ao nhào đất mịn tạo thành bùn trát kín, lên tồn bề mặt đống phân Cũng sử dụng ( nilong, bạt,…) để phủ kín đống phân Làm nhƣ vậy, trinh ủ phân giảm thiểu loại khí sinh (CO2, NH3, CH4,…) ngồi mơi trƣờng Đồng thời q trình ủ phân có tƣợng sinh nhiệt, 57 mầm bệnh ( trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm,…) bị tiêu diệt, nhờ mầm bệnh bị hạn chế phát tán lây lan - Chăn ni đệm lót sinh học: Chăn ni đệm lót sinh học sử dụng phế thải từ chế biến lâm sản (Phôi bào, mùn cưa…) phế phụ phẩm trồng trọt (Thân ngô, đậu, rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê… ) cắt nhỏ để làm đệm lótcó bổ sung chế phẩm sinh học.Sử dụng chế phẩm sinh học đệm lót sử dụng “bộ vi sinh vật hữu hiệu” đƣợc nghiên cứu tuyển chọn chọn thuộc chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus… với mong muốn tạo lƣợng vi sinh vật hữu ích đủ lớn đệm lót chuồng nhằm tạo vi sinh vật có lợi đƣờng ruột, tạo vi sinh vật sinh chất ức chế nhằm ức chế tiêu diệt vi sinh vật có hại, để vi sinh vật phân giải chất hữu từ phân gia súc gia cầm, nƣớc giải giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Trên sở nghiên cứu gốc chế phẩm EM Nhật Bản, tiến sĩ Lê Khắc Quảng nghiên cứu, chọn tạo cho sản phẩm EM chứa nhiều chủng loại vi sinh vật có mặt thị trƣờng Ngồi nhiều sở khác nghiên cứu chọn tạo nhiều tổ hợp vi sinh vật (men) phù hợp với giá thể khác đƣợc thị trƣờng chấp nhận nhƣ chế phẩm sinh học Balasa No1 sở Minh Tuấn; EMIC (Công ty CP Công nghệ vi sinh môi trường); EMC (Công ty TNHH Hóa sinh Việt Nam); GEM, GEM-K, GEM-P1 (Trung tâm Tư vấn CTA)… Thực chất trình làxử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trƣờng men sinh học Cơng nghệ đệm lót sinh học đƣợc ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Nhật Bản từ đầu năm 1980 Ngày có nhiều nƣớc ứng dụng nhƣ: Trung Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc… Ở nƣớc ta từ năm 2010 công nghệ bắt đầu du nhập vào phát triển Ngày 22 tháng năm 2014 thành phố Phủ Lý, Bộ Nông nghiệp PTNT tổng kết năm ứng dụng đệm lót sinh học chăn ni 2011-2013 có Thông báo số 2560/TB-BNN-VP ngày 30 tháng năm 2014 ý kiến kết luận Thứ trƣởng Vũ Văn Tám: “…Cơng nghệ chăn ni đệm lót sinh học 58 hƣớng thu đƣợc kết bƣớc đầu đƣợc khẳng định không gây ô nhiễm mơi trƣờng, giảm chi phí, giảm bệnh tật, lợn tăng trƣởng nhanh, chất lƣợng thịt đƣợc ngƣời ƣa chuộng, giá bán cao hơn, mà hiệu hơn, phù hợp với quy mô chăn nuôi gà, lợn nông hộ” Tuy nhiên điều đáng lƣu ý đệm lót sinh học kỵ nƣớc, sinh nhiệt nên địa hình cao việc làm mát, tản nhiệt thời tiết nóng cần phải đƣợc quan tâm 4.4.3 Biện pháp giáo dục truyền thơng Ngồi biện pháp pháp luật cơng nghệ xử lý chất thải bên cạnh việc giáo dục truyền thơng cho ngƣời dân đáng đƣợc lƣu ý: - Tăng cƣờng mở lớp đào tạo, tập huấn cho cán thú y, ngƣời chăn nuôi lợn kiến thức mơi trƣờng cơng tác phịng chống dịch bệnh chăn nuôi lợn với chu kỳ tháng/lần tháng/ lần - Khuyến khích ngƣời dân xây dựng mơ hình hay biện pháp chăn nuôi “sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rộng quy mơ tồn tỉnh - Sử dụng phƣơng tiện truyền thông nhƣ: đài, báo hình, báo viết, tờ rơi, áp phích, băng rơn, hay chƣơng trình truyền thơng chéo, truyền thơng lồng ghép với nhiều mục đích để đạt đƣợc hiệu tuyên truyền cho ngƣời dân nói chung, ngƣời chăn ni nói riêng 59 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên địa bàn xã Minh Lộc có phát triển mạnh chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp trang trại, với 37 trang trại tổng 11.900 nghìn đầu lợn địa bàn toàn xã, đa số trang trại với quy mô lớn 500 đầu lợn Các trang trại chăn nuôi áp dụng hệ thống chăn ni chủ yếu VC, AC C, hệ thống AC đƣợc sử dụng rộng rãi với 70% số trang trại - Hình thức chăn ni phổ biến trang trại nuôi lợn chuồng bê tông chiếm tỷ lệ lớn với 70%, thức ăn sử dụng cho chăn nuôi loại hỗn hợp ăn thẳng, hệ thống VC có lƣợng chất thải rắn 82,8 tấn/năm chất thải lỏng 0,89 nghìn m3/năm lớn - Phƣơng pháp xử lý chất thải nƣớc thải trang trại chủ yếu Biogas với 20 trang trại Các trang trại áp dụng biện pháp xử lý nƣớc thải nhƣ Biogas nhƣng chất lƣợng nƣớc thải sau đƣợc xử lý dù có hàm lƣợng chất nhiễm thấp nƣớc thải chƣa qua xử lý chƣa đạt tiêu chuẩn cho phép - Chất lƣợng nƣớc thải đƣợc lấy vị trí xả thải trang trại có hàm lƣợng chất nhiễm vƣợt nhiều lần cho phép so với QCVN 40:2015/BTNMT - Chất lƣợng nƣớc mặt ao trang trại chất lƣợng nƣớc mặt khu vực xung quanh trang trại có hàm lƣợng chất ô nhiễm vƣợt quy chuẩn cho phép nhiều lần so với QCVN 08:2015/BTNMT - Chất lƣợng nƣớc ngầm trang trại khu vực xung quanh trang trại có hàm lƣợng chất nhiễm vƣợt q so với QCVN 09:2015/BTNMT, đặc biệt chất lƣợng nƣớc ngầm đƣợc lấy trực tiếp trại có hàm lƣợng vƣợt quy chuẩn nhiều lần 60 Ngƣời dân có nhận thức định mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng chất thải chăn nuôi lợn gây nên, nhiên hệ thống xử lý chất thải trang trại không đảm bảo sau xử lý xả thải ngồi mơi trƣờng Tồn Các trang trại chƣa có biện pháp xử lý triệt để nguồn thải mà sử dụng hệ thống xử Biogas, hệ thống Biogas chƣa xử lý hiệu nguồn thải trƣớc xả thải ngồi mơi trƣờng nên gây dễ gây ô nhiễm đến môi trƣờng xung quanh Mặc dù ngƣời dân có nhận thức mức độ ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi đến môi trƣờng nhƣ đời sống nhƣng thờ với việc vệ sinh, quan tâm đến việc xử lý nguồn thải Kiến nghị - Cần có biện pháp tuyên truyền, kiểm tra việc thực đảm bảo vệ sinh môi trƣờng trang trại chăn nuôi cách thƣờng xuyên, cần có kết hợp liên ngành cách chặt chẽ để giảm thiểu tình trạng nhiễm chất thải chăn ni ngày nghiêm trọng - Khuyến khích mơ hình chăn ni khép kín, cơng nghệ mới, cần có hỗ trợ chi phí từ Nhà nƣớc xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn trang trại 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo UBND ngày 30/11/2017, tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh 11 tháng đầu năm 2017 Nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cuối năm năm 2018 xã Minh Lộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015) QCVN 08 : 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015) QCVN 09 : 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) QCVN 40 : 2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Bùi Hữu Đồn, chủ biên Quản lý chất thải chăn ni, giảng Học viện Nông Nghiệp Hà Nội, NXB Nông Nghiệp Trần Thị Hƣơng Đánh giá tác động môi trường, giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thế Hinh Thực trạng xử lý môi trường chăn nuôi Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý, tạp chí mơi trƣờng số 6/2017 Bùi Văn Năng (2010) Phân tích mơi trường, giảng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Bùi Văn Năng (2013) Hướng dẫn thực hành phân tích mơi trường, giảng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 10 Vũ Thị Nguyệt, Trần Văn Tựa, Đặng Đình Kim, Nguyễn Trung Kiên, Bùi Thị Kim Anh Nghiên cứu phối hợp sử dụng bèo tây sậy để xử lý COD, nitơ phôtpho nước thải chăn nuôi lợn sau công nghệ biogas, Hội nghị toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần 11 Phòng thống kê xã Minh Lộc 12 Tổng cục thống kê, 2017 13 Báo cáo Nghiên Cứu Ơ Nhiễm Nơng Nghiệp Khu Vực Ngân Hàng Thế giới “Tổng quan Ơ nhiễm Nơng nghiệp Việt Nam: Ngành Chăn nuôi 2017” 14 Báo điện tử: http://channuoivietnam.com/chat-thai-trong-chan-nuoi-va-motbien-phap-xu-ly/ 15 Trang điện tử: http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuuKH-CN/O-nhiem-moi-truong-do-chan-nuoi-hien-trang-va-giai-phapkhac-phuc-43011.html 16 Trang điện tử: http://moitruong.com.vn/phat-trien-ben-vung/chan-nuoikhong-o-nhiem-huong-di-moi-cua-nganh-cong-nghiep-ben-vung17793.htm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tìm hiểu trạng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng chất thải chăn nuôi lợn Phiếu điều tra số : Người vấn: Nguyễn Khánh Linh Thời gian vấn: Ngày .tháng năm 2018 ( Hãy trả lời đánh dấu( X) vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/Bà) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên ngƣời cung cấp thơng tin:…………………… Tuổi…………………Giới tính………………………………………… Địa chỉ: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Trang trại nhà Ông (Bà) có đầu lợn, gồm loại nào? Số đầu lợn: … Gồm: Lợn nái :……… Lợn thịt:…………….con Lợn con:……… Phƣơng thức chăn nuôi lợn trang trại? Nuôi chuồng Nuôi cũi sắt Nuôi chuồng sàn Gia đình Ơng( Bà) chăn ni lợn theo mơ hình nào? AC VC C Gia đình Ơng( Bà) sử dụng loại thức ăn chăn nuôi lợn? Hỗn hợp ăn thẳng Sử dụng kết hợp Nguồn nƣớc trang trại cung cấp cho gia súc uống tắm rửa từ đâu? Nƣớc giếng khoan Nƣớc giếng khơi Gia đình Ơng (Bà) sử dụng m3 nƣớc cho uống, vệ sinh chuồng trại/ngày đêm? Dƣới 10 m3 Từ 30 đến 60 m3 Trên 70 m3 Gia đình Ơng( Bà) có xử lý chất thải lỏng chăn ni lợn khơng? Có Khơng a) Nếu có xử lý theo phương pháp nào? Biogas Cách khác b) Nếu không xử lý nước thải thải bỏ đâu? Ao cá Môi trƣờng Cách khác Phƣơng pháp xử lý chất thải rắn chăn nuôi đƣợc áp dụng trang trại? Biogas Ủ phân Phƣơng pháp khác 10 Khả xử lý chất thải phƣơng pháp trên? 11 Nƣớc thải sau xử lý đƣợc gia đình Ơng (Bà) sử dụng vào mục đích gì? Biogas Tƣới Thải môi trƣờng Ý kiến khác Thải ao cá 12 Hàng ngày trang trại thải khoảng kg chất thải rắn? .kg; % đƣợc xử lý 13 Hàng ngày trang trại thải khoảng m3 chất thải lỏng? m3; % đƣợc xử lý 14 Trang trại Ơng(Bà) có thực phân tách chất thải nƣớc thải khơng? Có Khơng 15 Theo Ông( Bà) mức độ việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn nhƣ nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn ! Ngƣời vấn Ngƣời đƣợc vấn Ký tên Ký tên ... huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường hoạt động chăn nuôi xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến. .. động hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa? ?? nhằm đƣa ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến vấn đề môi trƣờng nhƣ đề xuất... TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: ? ?Đánh giá tác động hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa? ?? Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu