1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình hiện nay

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HỒNG ANH GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TỒN Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HỒNG ANH GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TỒN Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HỢI Hà Nội - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc nghiên cứu cảm ơn thông tin dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình Hợi, Học viện Tài Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau Đại học, thầy giáo khoa Quản trị Kinh doanh, người trang bị cho kiến thức q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt viiv Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài .1 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN .3 1.1 Quan niệm rau an toàn 1.1 Các tiêu chất lượng cho rau an toàn 35 1.1.2 Điều kiện sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn tổ chức GAP 1.1.3 Vai trò sản xuất rau an toàn 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ rau an toàn 1.1.4.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 1.1.4.2 Nhóm nhân tố kỹ thuật 1.1.4.3 Nhân tố lao động trình độ lao động……………… ….……….11 1.1.4.4 Các nhân tố khác 11 1.2 Cơ sở thực tiễn sản xuất tiêu thụ rau an toàn 1.2.1 Kinh nghiệm nước khu vực sản xuất kinh doanh rau an tồn…………………………………………………………………… ……12 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn Việt Nam…… …… 15 1.2.2.1 Sản xuất rau an toàn 15 iv 1.2.2.2 Tiêu thụ rau an toàn 19 1.2.3 Tổng quan cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài nghiên cứu 31 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 33 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 33 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 33 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 33 2.4 Nội dung nghiên cứu……………………………………… ……….33 2.5 Phương pháp nghiên cứu………………………………… ……… 34 2.6 Các tiêu chất lượng Quy trình sản xuất rau an tồn………… 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………………… 36 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an tồn huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình…………………… …….36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………… …… 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ………………………………….…………36 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn huyện Lương Sơn…………………………………………… …………40 3.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn đại bàn huyện Lượng Sơn, tỉnh Hịa Bình…………………………………………………………….……….43 3.2.1 Kết đạt sản xuất rau an toàn địa bàn huyện, Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian qua…………………………… …………43 3.2.1.1 Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn chuyên canh………….43 3.2.1.2 Đầu tư cho vùng quy hoạch…………………………………… 44 3.2.1.3 Sản lượng rau an toàn sản lượng rau cung cấp cho thị trường…………………………………………………………………………………45 v 3.2.1.4 Tình hình sản xuất rau an toàn số hộ điều tra……… ….45 3.2.1.5 Những hạn chế sản xuất rau an toàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình……………………………………………………………………… 48 3.2.1.6 Ngun nhân hạn chế sản xuất rau an toàn….51 3.2.2 Thực trạng tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Lương Sơn… 52 3.2.2.1 Thực trạng tổ chức kênh tiêu thụ rau an toàn…………………….52 3.2.2.2 Những kết đạt tiêu thụ rau an toàn Lương Sơn…………………………………………………………………………………….54 3.2.2.3 Những hạn chế tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Lương Sơn……………………………………………………………………………………….55 3.2.2.4 Nguyên nhân hạn chế tiêu thụ rau an toàn….57 3.2 Định hướng số giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình ………………….….60 3.2.1 Định hướng phát triển sản xuất tiêu thụ rau an tồn địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian tới………………… …60 3.2.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất phân phối rau an toàn….61 3.2.2.1 Đẩy mạnh quy hoạch vùng sản xuất……………………………… 61 3.2.2.2 Xây dựng mơ hình sản xuất rau cho xã, thị trấn với quy mô lớn theo giống phù hợp với đồng đất huyện………………………………62 3.2.2.3 Củng cố phát triển hệ thống phân phối nhằm tiêu thụ rau an toàn qua siêu thị, cửa hàng, sạp chuyên kinh doanh rau an toàn… 62 3.2.2.4 Đa dạng hoá kênh phân phối, đồng thời đẩy mạnh gắn kết sản xuất – phân phối …………………………………………………………63 3.2.2.5 Xây dựng thương hiệu cho rau an toàn…………………………….66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GAP Good Agricultural Practice> BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân ADDA Tố chức phi phủ Đan Mạch GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc DHMT Duyên hải Miền Trung ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐNB Đông Nam Bộ TN Tây Nguyên ĐBSH Đồng Sông Hồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Diện tích sản lượng rau nước giai đoạn 2001-2010 Trang 20 Diện tích, suất, sản lượng rau vùng năm 2003, 2010 21 Tỷ lệ lựa chọn nhà cung cấp nhóm hộ gia đình 24 So sánh giá rau an tồn chợ bán bn Tân Bình siêu thị Metro 25 Tình hình nông dân tham gia đào tạo nghề trông rau an tồn Lương Sơn 41 Diện tích sản lượng rau tồn huyện Lương Sơn giai đoạn 2006-2010 44 Tình hình sản xuất rau an tồn huyện Lương Sơnthời kỳ 2006 - 2010 45 Tình hình sản xuất rau an tồn nhóm hộ điều tra năm 2010 47 Chỉ tiêu kết đạt sản xuất rau an toàn Lương Sơn giai đoạn 2006-2010 55 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ STT Trang 2.1 Sơ đồ kênh phân phối rau an toàn 21 3.1 Kênh phân phối rau an toàn huyện Lương Sơn 52 DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 3.1 Quy mô GTSX GTGT huyện Lương Sơn từ năm 2005 39 đến năm 2010 68 quản lý Nhà nước đảm bảo thương hiệu rau an tồn bên cạnh biện pháp quản lý thị trường kiểm tra giám sát kỹ thụât quan khoa học quan quản lý Nhà nước cần nghiên cứu tìm phương pháp xác định chất lượng rau nhanh với chi phí thấp Đồng thời phải giáo dục, tuyên truyền cho nông hộ, tổ chức hợp tác xã tầm quan trọng việc tạo lập đăng ký thương hiệu, cách thức tốt để phân định rau an tồn rau thơng thường thị trường Từ tạo niềm tin cho người tiêu dùng nâng cao trách nhiệm đảm bảo lợi ích người trồng rau an toàn, mở hội lớn cho phát triển thị trường rau an toàn Để xây dựng thương hiệu cần tổ chức chương trình nêu bật tầm quan trọng hợp đồng kinh tế Ràng buộc bên vấn đề liên quan đến người sản xuất người tiêu thụ hướng dẫn cách thức, thủ tục pháp lý việc ký kết hợp đồng, thủ tục vay vốn ngân hàng… cho nông dân thương lái, từ tăng cường tính pháp lý cho giao dịch chuỗi kinh doanh khép kín Tổ chức buổi tập huấn sơ chế, bảo quản, đóng gói vận chuyển cách khoa học giảm thiểu hao hụt số lượng chất lượng sản phẩm Đồng thời đưa tiêu chí để cấp giấy chứng nhận chất lượng, trình tự kiểm định chất lượng rau an toàn Xây dựng thương hiệu cho rau an tồn mang tầm chiến lược lâu dài Do phải xúc tiến nhanh chóng, nắm bắt thời đảm bảo tính pháp lý sản phẩm Trong phải đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu xứng đáng với thương hiệu đăng ký để đủ sức cạnh tranh với sản phẩm rau an toàn nước ta mở cửa hội nhập 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sản xuất tiêu thụ rau an tồn có vai trò quan trọng đời sống xã hội phát triển kinh tế đất nước Một mặt, tạo thực phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, mặt khác rau an toàn mặt hàng xuất có giá trị Hai khâu sản xuất tiêu thụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phát triển sản xuất phải tiến hành đồng thời với phát triển hệ thống tiêu thụ; hệ thống tiêu thụ phát triển tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, sản xuất khâu quan trọng tạo đầu ổn định cho rau an toàn Qua nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rau an toàn tạị huyện Lương Sơn cho thấy, sản lượng rau tăng lên nhanh qua năm từ 226,1 năm 2006 lên 528,0 năm 2010 tập trung sản xuất nhiều xã: Hoà Sơn, Nhuận Trạch, Cư Yên, Hợp Hoà, Tân Vinh thị trấn Lương Sơn Các sản phẩm rau gồm rau bắp cải, xu hào, cà chua, đậu đũa cải xanh Sản xuất rau an toàn thời gian qua ngày có tính chun canh cao Năm 2010 tổng diện tích trồng rau đạt 35 ha, xã Tân Vinh chiếm 14,8% tổng sản lượng, Nhuận Trạch chiếm 12,9% tổng sản lượng Được quan tâm Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện cấp, ngành có liên quan, sản xuất rau an toàn phát triển nhanh số lượng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người dân, góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất, bảo vệ sức khoẻ cho người tiêu dùng người sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái Những hạn chế sản xuất rau an toàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình cơng tác quy hoạch, chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn chậm, diện tích sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Chưa có quy trình thống quản lý sản xuất rau an toàn Đầu tư cho vùng sản xuất rau an tồn chưa đảm bảo tính đồng đại, chất lượng rau an toàn chưa đảm bảo…Việc tiêu thụ sản phẩm hạn chế, tình trạng bán lẻ chợ 70 nơng thơn thương lái đến ruộng để thu gom.Mối liện hệ nhà phân phối với người sản xuất còm mờ nhạt Để thức đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn, huyện Lượng Sơn cần tập trung vào số nội dung như: Quy hoạch vùng sản xuất; xây dựng mơ hình sản xuất rau cho xã, thị trấn với quy mô lớn, vận dụng công nghệ đại; ứng dụng công nghệ sinh học khâu tạo giống; xây dựng đội ngũ cán khoa học chuyên nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cách Củng cố phát triển hệ thống phân phối nhằm tiêu thụ rau an toàn qua siêu thị, cửa hàng, sạp chuyên kinh doanh rau an toàn; tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn nhằm tạo lập chuỗi liên kết khép kín Xây dựng mối liên kết chặt chẽ bốn nhà: nhà nông, Nhà nước, nhà khoa học nhà tiêu thụ Xây dựng thương hiệu cho rau an tồn Kiến nghị Để tạo mơi trường điều kiện cho phát triển sản xuất tiêu thụ rau an tồn hiệu quả, luận văn có số kiến nghị sau: Đối với Nhà nước - Hoàn thiện hành lang pháp lý cho quy trình sản xuất rau an toàn tiêu chuẩn Nhà nước phải xây dựng quy chế pháp lý cho quy trình sản xuất rau an toàn xây dựng quy định cụ thể vùng sản xuất rau an toàn, luật định quan đánh giá chất lượng rau toàn, văn quy phạm pháp luật việc xử lý nghiêm vùng sản xuất rau tồn khơng tiêu chuẩn Ban hành luật bảo vệ người tiêu dùng q trình sản xuất tiêu thụ rau an tồn, buộc người sản xuất rau an toàn phải trọng chất lượng quy trình sản xuất rau tồn, góp phần nâng cao lực cạnh tranh nhà sản xuất, vùng sản xuất rau an tồn - Cần có văn pháp luật việc hướng dẫn đăng ký thương hiệu cho sản phẩm cách nhanh chóng thuận tiện, dễ dàng 71 - Cần có quy định cụ thể ghi nhãn hiệu rau an toàn vùng sản xuất để dễ dàng kiểm sốt rau an tồn thị trường Đồng thời người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn rau an toàn vùng khác nhau, tạo cạnh tranh giá nhà sản xuất kinh doanh rau an toàn Hành lang pháp lý phù hợp tạo môi trường sản xuất kinh doanh rau an toàn lành mạnh Từ nâng cao lực cạnh tranh rau an tồn nước xuất nước Đồng thời trách nhiệm cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thật rõ ràng, đem lại hiệu cao nhiều so với lối kinh doanh sản xuất Đối với huyện Lương Sơn - Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phê duyệt, huyện cần tiến hành quy hoạch cụ thể vùng sản xuất rau an toàn phù hợp với lợi vùng (lợi sản xuất tiêu thụ) - Có chương trình đầu tư đồng cho vùng quy hoạch trồng rau an toàn, thủy lợi, đường giao thông, ứng dụng giống công nghệ sản xuất an tồn - Có sách hỗ trợ khuyến khích vùng trồng rau người trồng rau an toàn, vay vốn đầu tư, hỗ trợ giống, hướng dẫn kỹ thuật trồng rau an toàn, quảng bá, tiêu thụ sản sản phẩm, xuất - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát vùng trồng rau an toàn, điều kiện đảm bảo cho sản xuất rau an tồn (đất trồng, nước tưới, phân bón, thuốc trừ sâu) - Trên sở văn quy định luật An toàn vệ sinh thực phẩm, huyện cần quy định cụ thể tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát vùng trồng rau an toàn hộ dân, quy định hình thức xử phạt, mức phạt phù hợp 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chỉ thị số 66/2006/CT-BNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng nông, lâm sản, vật tư nông nghiệp đảm bảo vệ sinh an tồn nơng sản thực phẩm Dự án “Xây dựng mơ hình quản lý sản xuất rau an tồn vùng ĐBSH” Kế hoạch hành động quốc gia VSATTP nông nghiệp đến năm 2010, số 1052/BNN-KHCN ngày 28 tháng 04 năm 2006 Quyết địnhVề số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015 Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 ban hành quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an tồn Thơng báo số 4802 TB/BNN-VP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Cục Trồng trọt chủ trì xây dựng tổ chức thực chương trình rau hoa 20072010 Thơng báo 765/TB-BNN-VP ngày 30 tháng 01 năm 2007 Văn phòng Bộ ý kiến kết luận Bộ trưởng Cao Đức Phát buổi làm việc với lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ Trung tâm Khuyến nông Quốc gia giao Cục chuyên ngành tổng hợp đặt hàng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia chương trình khuyến nơng 2007 Bài viết trang Web Xuân Đức: Sản xuất rau an toàn Đà Lạt (http://www.dalat.gov.vn/web/baolamdong/tabid/572/Add/yes/ItemID/ 3787/categories/36/Default.aspx Giới thiệu chung ngành rau Việt Nam 73 (http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=2&ID=24&LangID=1 &NewsID=337) Kim An với mạnh sản xuất rau an toàn (http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org/news.php?newsid=50610083289) Nguyên tắc sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn GAP (http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=20&LangID=1 &NewsID=649&PageNum=31) Niềm vui rau an tồn năm bính tuất (http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=661) Nông dân đầu tư cổ phần kinh doanh rau an toàn (http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=5149) Những quy định chung sản xuất rau an toàn (http://www.daknong24h.com/news/content/view/164/40/ ) Rau an tồn: trồng khơng đủ điều kiện (http://www.vnchannel.net/news/4-kinh-te/200804/72229-rau-sach-cu-trongnhung-khong-du-dieu-kien.html) Triển vọng rau an toàn Tam Đảo (http://www.vinhphuctrade.gov.vn/new/index.asp?id=31&langid=1&ne wsId=206) Sách tham khảo: Marketing - Philip Kotler Kinh tế phát triển - Nhà xuất Tài Chính năm 2004 74 PHỤ LỤC Bảng 1.1: Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau tươi STT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phép I 10 11 II Hàm lượng nitrat (NO3) Xà lách Rau gia vị Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải , tỏi Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím Ngơ rau Khoai tây, Cà rốt Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt Cà chua, Dưa chuột Dưa bở Hành tây Dưa hấu Hàm lượng kim loại độc tố mg/kg 1.500 600 500 400 300 250 200 150 90 80 60 mg/ kg Asen (As) 1,0 Chì (Pb) Thủy Ngân (Hg) 1,0 0,3 Đồng (Cu) 30 Cadimi (Cd) - Rau ăn củ - Xà lách - Rau ăn - Rau khác Kẽm (Zn) Thiếc (Sn) Vi sinh vật hại Samonella III IV 0,05 0,1 0,2 0,02 40 200 CFU/g Coliforms 100 Escherichia coli Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Những hóa chất có CODEX Những hóa chất khơng có CODEX 10 Phương pháp thử TCVN 5247:1990 TCVN 601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 TCVN 7604:2007 TCVN 368:1991; TCVN 6541:1999 TCVN 7603:2007 TCVN 5487:1991 TCVN 5496:2007 TCVN 4829:2005 TCVN 883:1993; TCVN 6848:2007 TCVN 6846:2007 Theo CODEX Theo ASEAN Đài Loan 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BÁO CÁO CHÍNH THỨC DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG RAU CÁC LOẠI CỦA CẢ NƯỚC NĂM 2006 Vùng Diện tích Năng suất Sản lượng (1000ha) (tạ/ha) (1000tấn) Cả nước 666,9 151,9 10131,5 Miền Bắc 325,7 142,7 4647,0 158,1 182,1 2879,6 7,9 195,2 154,2 Hải Phòng 12,4 218,5 270,9 Vĩnh Phúc 8,5 170,1 144,6 18,2 148,6 270,4 9,9 177,0 175,2 Hải Dương 29,2 192,5 562,1 Hưng Yên 12,5 182,9 228,6 6,5 161,4 104,9 Nam Định 21,6 136,0 293,7 Thái Bình 25,0 243,3 585,7 Ninh Bình 6,4 139,5 89,3 79,6 111,5 887,5 Hà Giang 8,8 65,6 57,7 Cao Bằng 3,2 78,1 25,0 Lào Cai 4,9 108,8 53,3 Bắc Cạn 1,5 86,0 12,9 Lạng Sơn 5,7 100,5 57,3 Tuyên Quang 5,3 97,9 51,9 Đồng sông Hồng Hà Nội Hà Tây Bắc Ninh Hà Nam Đơng Bắc 76 Vùng Diện tích Năng suất Sản lượng (1000ha) (tạ/ha) (1000tấn) Thái Nguyên 7,2 118,3 85,2 Phú Thọ 9,5 124,4 118,2 19,1 123,4 235,7 9,1 141,4 128,7 15,1 108,2 163,4 Lai Châu 1,3 65,4 8,5 Điện Biên 1,9 146,3 27,8 Sơn La 3,7 110,5 40,9 Hồ Bình 8,2 105,1 86,2 72,9 98,3 716,5 Thanh Hoá 28,0 109,5 306,5 Nghệ An 20,7 106,3 220,1 Hà Tĩnh 9,3 64,5 60,0 Quảng Bình 5,5 87,8 48,3 Quảng Trị 4,6 82,8 38,1 Thừa Thiên Huế 4,8 90,6 43,5 44,7 147,6 659,6 1,6 125,6 20,1 Quảng Nam 11,5 146,6 168,6 Quảng Ngãi 10,5 153,3 161,0 Bình Định 12,7 155,2 197,1 Phú Yên 4,1 120,2 49,3 Khánh Hoà 4,3 147,7 63,5 60,1 200,7 1206,1 1,5 146,0 21,9 13,8 100,4 138,5 Bắc Giang Quảng Ninh Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai 77 Vùng Diện tích Năng suất Sản lượng (1000ha) (tạ/ha) (1000tấn) Đắc Nông 3,1 115,2 35,7 Lâm Đồng 35,2 258,8 911,1 73,9 115,2 851,2 TP Hồ Chí Minh 9,2 191,4 176,1 Ninh Thuận 5,4 71,1 38,4 Bình Phước 2,4 70,8 17,0 17,0 121,3 206,2 6,3 145,4 91,6 Đồng Nai 13,3 122,1 162,4 Bình Thuận 13,0 34,8 45,3 7,3 156,4 114,2 162,5 170,3 2767,6 12,4 179,5 222,6 8,5 175,8 149,4 An Giang 27,7 238,8 661,4 Tiền Giang 15,6 183,0 285,5 Vĩnh Long 12,7 204,6 259,9 Bến Tre 4,0 107,8 43,1 Kiên Giang 3,1 222,6 69,0 Cần Thơ 6,1 116,4 71,0 Hậu Giang 8,7 123,6 107,5 Trà Vinh 23,6 203,7 480,8 Sóc Trăng 23,5 130,9 307,6 Bạc Liêu 12,2 69,8 85,2 Cà Mau 4,4 55,9 24,6 Đơng Nam Bộ Tây Ninh Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu Đồng sông Cửu Long Long An Đồng Tháp 78 Phụ lục 2: BÁO CÁO SƠ BỘ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG RAU CÁC LOẠI CẢ NƯỚC NĂM 2007 Vùng Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000tấn) Cả nước 705,3 155,5 10969,3 Đồng sông Hồng 160,9 185,4 2982,3 8,0 195,5 156,4 Hải Phòng 13,1 218,3 286,0 Vĩnh Phúc 8,5 169,1 143,7 Hà Tây 17,7 153,8 272,2 Bắc Ninh 10,3 177,9 183,2 Hải Dương 30,5 195,5 596,3 Hưng Yên 12,1 185,5 224,5 6,5 161,5 105,0 Nam Định 18,8 136,4 256,4 Thái Bình 28,1 231,9 651,6 Ninh Bình 7,3 146,6 107,0 83,2 115,2 958,5 Hà Giang 9,3 75,6 70,3 Cao Bằng 3,2 82,2 26,3 Lào Cai 5,2 114,0 59,3 Bắc Cạn 1,4 103,6 14,5 Lạng Sơn 5,8 102,1 59,2 Tuyên Quang 6,4 98,6 63,1 Yên Bái 5,5 116,4 64,0 Thái Nguyên 8,0 124,8 99,8 Phú Thọ 9,5 126,8 120,5 Hà Nội Hà Nam Đơng Bắc 79 Vùng Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000tấn) Bắc Giang 20,3 127,3 258,4 8,6 143,1 123,1 15,4 115,3 177,5 Lai Châu 1,6 81,9 13,1 Điện Biên 2,0 149,5 29,9 Sơn La 3,7 119,7 44,3 Hồ Bình 8,1 111,4 90,2 77,0 98,8 760,9 Thanh Hoá 29,4 109,9 323,1 Nghệ An 22,8 109,7 250,2 Hà Tĩnh 9,6 57,8 55,5 Quảng Bình 5,7 73,5 41,9 Quảng Trị 4,6 95,7 44,0 Thừa Thiên Huế 4,9 94,3 46,2 47,2 138,3 652,8 1,6 123,8 19,8 Quảng Nam 12,6 149,6 188,5 Quảng Ngãi 10,9 154,5 168,4 Bình Định 13,4 115,1 154,2 Phú Yên 4,2 114,3 48,0 Khánh Hoà 4,5 164,2 73,9 Tây Nguyên 61,4 205,4 1260,9 1,6 143,8 23,0 Gia Lai 14,1 114,4 161,3 Đắc Lắc 7,4 152,4 112,8 Quảng Ninh Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng Kon Tum 80 Vùng Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000tấn) Lâm Đồng 34,6 266,6 922,5 69,6 128,1 891,9 TP Hồ Chí Minh 9,2 193,9 178,4 Ninh Thuận 6,1 79,8 48,7 Bình Phước 2,5 72,8 18,2 17,8 122,1 217,4 6,3 145,6 91,7 13,9 121,3 168,6 Bình Thuận 6,3 75,9 47,8 Bà Rịa – Vũng Tàu 7,5 161,5 121,1 190,6 172,3 3284,5 Long An 12,1 175,9 212,8 Đồng Tháp 10,0 191,6 191,6 An Giang 31,1 229,8 714,8 Tiền Giang 31,8 168,2 534,9 Vĩnh Long 15,0 204,2 306,3 Bến Tre 4,1 121,0 49,6 Kiên Giang 3,0 230,0 69,0 Cần Thơ 8,4 126,8 106,5 Hậu Giang 7,9 129,6 102,4 Trà Vinh 25,9 207,3 536,8 Sóc Trăng 24,4 140,4 342,6 Bạc Liêu 12,2 73,2 89,3 Cà Mau 4,7 59,4 27,9 Đơng Nam Bộ Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Đồng sông Cửu Long TÀI LIỆU THAM KHẢO A Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chỉ thị số 66/2006/CT-BNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng nông, lâm sản, vật tư nông nghiệp đảm bảo vệ sinh an tồn nơng sản thực phẩm Dự án “Xây dựng mơ hình quản lý sản xuất rau an tồn vùng ĐBSH” Kế hoạch hành động quốc gia VSATTP nông nghiệp đến năm 2010, số 1052/BNN-KHCN ngày 28 tháng 04 năm 2006 Quyết địnhVề số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015 Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 ban hành quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an tồn Thơng báo số 4802 TB/BNN-VP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Cục Trồng trọt chủ trì xây dựng tổ chức thực chương trình rau hoa 2007-2010 Thơng báo 765/TB-BNN-VP ngày 30 tháng 01 năm 2007 Văn phòng Bộ ý kiến kết luận Bộ trưởng Cao Đức Phát buổi làm việc với lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ Trung tâm Khuyến nông Quốc gia giao Cục chuyên ngành tổng hợp đặt hàng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia chương trình khuyến nông 2007 Sách tham khảo: Marketing - Philip Kotler Kinh tế phát triển - Nhà xuất Tài Chính năm 2004 Các tài liệu khác: Báo cáo tổng kết năm Hội Nông dân huyện Lương Sơn ( từ năm 2006 đến năm 2010) Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Lương Sơn ( từ năm 2006 đến năm 2010) Bài viết trang Web ... sở lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ rau an toàn - Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình - Giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an tồn huyện Lương. .. trạng sản xuất kênh tiêu thụ rau an tồn địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình. .. tiêu thụ rau an toàn? ??.57 3.2 Định hướng số giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình ………………….….60 3.2.1 Định hướng phát triển sản xuất tiêu thụ rau

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w