1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam

116 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KHOA SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KHOA SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAO Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tố t luâ ̣n văn này, xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng da ̣y ta ̣i Khoa Kinh tế - Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiệp Việt Nam đã dìu dắ t dâ ̣y dỗ suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trường Với lòng biế t ơn sâu sắ c xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Đình Thao, đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi suố t quá trình thực tâ ̣p tố t nghiê ̣p Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Kinh tế - UBND huyê ̣n Kim Bảng đã ta ̣o điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i cho quá trình thực tâ ̣p Tôi xin chân thành cảm ơn ba ̣n bè đã tham gia góp ý cho nghiên cứu Cuố i cùng xin chân thành cảm ơn bố me ̣, anh chi ̣đã đô ̣ng viên giúp đỡ suố t quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p Tôi xin cam đoan số liệu luận văn trình khảo sát thực tế địa điểm nghiên cứu Tôi xin cam đoan tài liệu, số liệu trích dẫn luân văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Khoa ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1.2 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ rau an toàn 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn 15 1.1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm 19 1.1.5 Quy trình sản xuất rau an toàn 20 1.1.6 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước sản xuất nông nghiệp sản xuất rau an toàn 21 1.2 Cơ sơ thực tiễn đề tài 23 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 23 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 24 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau nói chung rau an tồn nói riêng Hà Nam 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIẠ BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm t̀nh h̀ nh xă Kim Bình, Kim Bảng, Hà Nam 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30 2.1.3 Khái quát sản xuất kinh doanh ngành kinh tế xã qua năm 37 iii 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 39 2.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 41 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 43 2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh nguồn lực phục vụ sản xuất tiêu thụ rau an toàn xã 43 2.3.2 Hệ thống đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn 43 2.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ rau an toàn 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn xã Kim Bình, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 45 3.1.1 Diện tích, suất, sản lượng rau an toàn xã 46 3.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý sản xuất RAT 49 3.1.3 Tình hình tiêu thụ rau an tồn xã 51 3.1.4 Các kênh tiêu thụ sản phẩm rau an tồn xã Kim Bình 54 3.1.5 Thị trường tiêu thụ rau xã năm gần 56 3.1.6 Thực trạng thương hiệu rau an tồn xã Kim Bình, huyện Kim Bảng, Hà Nam 58 3.2 Thực trạng sản xuất RAT nhóm hộ điều tra xã 59 3.2.1 Tình hình chung nhóm hộ điều tra xã 59 3.2.2 Tình hình sản xuất RAT nhóm hộ điều tra xã năm 2013 62 3.2.3 Tình hình tiêu thụ rau an tồn nhóm hộ điều tra xã 64 3.2.4 Kết hiệu kinh tế sản xuất rau an tồn nhóm hộ điều tra 67 3.2.5 Nhận xét , đánh giá chung tình hình sản xuất tiêu thụ RAT xã Kim Bình 77 iv 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất tiêu thụ rau an tồn xă Kim Bình, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam thời gian tới 79 3.3.1 Các chung để đề xuất giải pháp 79 3.3.2 Một số giải pháp chủ yế u 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu DTCT Diện tích canh tác DT Diện tích Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính GO Gía trị trung gian HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp IPM Phịng trừ tổng hợp IC Chi phí trung gian LĐ Lao động MI Thu nhập hỗi hợp NTTS Nuôi trồng thủy sản RAT Rau an toàn RT Rau thường SL Sản lượng, số lượng SX- ĐS Sản xuất - đời sống TNBQ Thu nhập bình quân TNHH Thu nhập hỗi hợp TBKT Tiến kỹ thuật THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở FAO Tổ chức lương thực giới WHO Tổ chức y tế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: So sánh cấu kinh tế huyện 35 Bảng 2.2: Tình hình hộ lao động xã Kim Bình năm qua (2011- 2013) 36 Bảng 2.3: Kết sản xuất kinh doanh ngành kinh tế xã qua năm (2011-2013) 38 Bảng 2.4: Cơ cấu nhóm hộ 40 Bảng 3.1: Cơ cấu diện tích gieo trồng số loại rau an tồn xã Kim Bình 46 Bản 3.2: Năng suất số loại rau an toàn 48 Bảng 3.3: Sản lượng số loại rau an tồn xã năm 2011 – 2013 49 Bảng 3.4:Tình hình tiêu thụ số rau an tồn chủ yếu xã Kim Bình qua năm 53 Bảng 3.5: Tình hình tiêu thụ RAT thị trường xã qua năm 57 Bảng 3.6: Tình hình nhóm hộ điều tra xã năm 2013 61 Bảng 3.7: Bảng diện tích,năng suất sản lượng rau an tồn nhóm hộ điều tra xã năm 2013 63 Bảng 3.8: Chi phí trung gian cho sản xuất rau an tồn nhóm hộ điều tra xã năm 2013 64 Bảng 3.9: Kết tiêu thụ sản phẩm rau an toàn hộ điều tra xã năm 2013 65 Bảng 3.10: Kết sản xuất rau an tồn nhóm hộ điều tra xã 67 Bảng 3.11: Hiệu sản xuất rau an tồn hộ thuộc nhóm xã 68 Bảng 3.12: Kết sản xuất rau an tồn hộ điều tra nhóm xã 69 Bảng 3.13: Hiệu sản xuất rau an tồn hộ thuộc nhóm xã năm 2013 69 Bảng 3.14: Kết sản xuất rau an tồn hộ điều tra nhóm xã năm 2013 70 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn hộ điều tra xã nhóm năm 2013 71 Bảng 3.16: Kết hiệu kinh tế sào rau ăn lá, hoa an toàn nhóm hộ điều tra 72 Bảng 3.17: Kết hiệu kinh tế sào rau ăn củ, an tồn nhóm hộ điều tra 74 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hìn 3.1: Sơ đồ hệ thống quản lý sản xuất rau an toàn địa bàn nghiên cứu 50 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm RAT xã Kim Bình 54 Hình 3.3: Sơ đồ hình thức chủ yếu sử dụng tiêu thụ sản phẩm RAT nhóm hộ điều tra xã Kim Bình 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rau tươi sản phẩm tiêu dùng thiết yếu thiếu bữa ăn hàng ngày người Rau cung cấp cho thể chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển dạng dễ hấp thụ mà lồi thực phẩm thay Vitamin A,B,C Các ḿ i khống, axít hữu loại chất khác Ngoài rau cịn có tác dụng y học như: Chữa bệnh gan, ung thư Hàm lượng chất xơ rau cần cho tiêu hoá người Ngày với tăng dân số nhanh với mọc lên nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp hố làm cho mơi trường đất, nước, khơng khí số vùng trồng rau đặc biệt vùng trồng rau quanh thành phố lớn bị nhiễm nặng Bên cạnh việc la ̣m dụng phân bón hố học thuốc bảo vệ thực vật với tập quán canh tác người sản xuất rau chưa đổi kịp làm cho chất lượng rau bị giảm sút nghiêm trọng, hạn chế đến phát triển mở rộng thị trường rau nước Việt Nam Những năm gần đây, với phát triển kinh tế kéo theo mức sống người dân cải thiện rõ rệt, điều cho phép tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sạch, an tồn có chất lượng Sản xuất tiêu dùng sản phẩm nói chung rau nói riêng vấn đề tính cấp thiết phát triển kinh tế, mơi trường sạch, sức khoẻ hạnh phúc người Kim Bình xã sản xuất rau an tồn từ nhiều năm Nằm huyện ngoại thành, xã có diện tích trồng rau khơng nhỏ với chủng loại phong phú tuỳ mùa, vụ Đặc biệt, nắm bắt nhu cầu rau an toàn, xã sớm chuyển đổi từ sản xuất rau thường sang sản xuất rau an toàn Sản phẩm xã cung ứng lượng rau an tồn khơng nhỏ cho thị trường Hà Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chi phí cho sào rau an tồn loại nhóm hộ điều tra xã TT I Chỉ tiêu Rau ăn hoa Bắp cải Giống Phân hữu Phân đạm Phân lân Phân kali BVTV Chi khác Cải Giống Phân hữu Phân đạm Phân lân Phân kali BVTV Chi khác ĐVT Cây Kg Kg Kg Kg 1000 1000 Cây Kg Kg Kg Kg 1000 1000 Nhóm Giá Tiền SL (1000đ/kg) (1000đ) 2386,5 1050 1300 0,4 520 500 0,3 150 10 80 10 40 10 30 150 80 650 180 500 0,3 150 10 80 10 40 10 30 120 50 Nhóm Giá Tiền SL (1000đ/kg) (1000đ) 2136,5 957 1300 0,4 520 500 0,3 150 10 80 10 40 10 30 92 45 571 180 500 0,3 150 10 80 10 40 10 30 75 16 Nhóm So sánh(%) Giá Tiền Nhóm 2/ Nhóm 3/ SL (1000đ/kg) (1000đ) Nhóm Nhóm 2037,5 89,52 95,37 919 91,14 96,03 1300 0,4 520 100,00 100,00 500 0,3 150 100,00 100,00 10 80 100,00 100,00 10 40 100,00 100,00 10 30 100,00 100,00 75,5 61,33 82,07 23,5 56,25 52,22 555 87,85 97,20 180 100,00 100,00 500 0,3 150 100,00 100,00 10 80 100,00 100,00 10 40 100,00 100,00 10 30 100,00 100,00 60 62,50 80,00 15 32,00 93,75 TT Chỉ tiêu Súp lơ Giống Phân hữu Phân đạm Phân lân Phân kali BVTV Chi khác II Rau ăn Cà rốt Giống Phân hữu Phân đạm Phân lân Phân kali BVTV Chi khác Su hào Giống Phân hữu ĐVT Cây Kg Kg Kg Kg 1000 1000 Cây Kg Kg Kg Kg 1000 1000 Cây Cây Kg Nhóm Nhóm Nhóm So sánh(%) Giá Tiền Giá Tiền Giá Tiền Nhóm 2/ Nhóm 3/ SL SL SL (1000đ/kg) (1000đ) (1000đ/kg) (1000đ) (1000đ/kg) (1000đ) Nhóm Nhóm 686,5 608,5 563,5 88,64 92,60 1200 0,25 300 1200 0,25 300 1200 0,25 300 100,00 100,00 45 0,3 13,5 45 0,3 13,5 45 0,3 13,5 100,00 100,00 48 48 48 100,00 100,00 10 40 10 40 10 40 100,00 100,00 10 40 10 40 10 40 100,00 100,00 155 125 93,5 80,65 74,80 90 42 28,5 46,67 67,86 2932 2613 2491 89,12 95,33 661,5 574,5 533,5 86,85 92,86 285 285 285 100,00 100,00 45 0,3 13,5 45 0,3 13,5 45 0,3 13,5 100,00 100,00 48 48 48 100,00 100,00 10 40 10 40 10 40 100,00 100,00 10 40 10 40 10 40 100,00 100,00 160 114 83,5 71,25 73,25 75 34 23,5 45,33 69,12 1381 1271 1235 92,03 97,17 1300 0,7 910 1300 0,7 910 1300 0,7 910 100,00 100,00 40 0,3 12 40 0,3 12 40 0,3 12 100,00 100,00 TT Chỉ tiêu Phân đạm Phân lân Phân kali BVTV Chi khác Cà chua Giống Phân hữu Phân đạm Phân lân Phân kali BVTV Chi khác Tổng chi phí ĐVT SL Kg Kg Kg 1000 1000 15 10 Cây 750 Kg 400 Kg Kg 20 Kg 15 1000 1000 Nhóm Nhóm Nhóm So sánh(%) Giá Tiền Giá Tiền Giá Tiền Nhóm 2/ Nhóm 3/ SL SL (1000đ/kg) (1000đ) (1000đ/kg) (1000đ) (1000đ/kg) (1000đ) Nhóm Nhóm 64 8 64 8 64 100,00 100,00 60 15 60 15 60 100,00 100,00 10 100 10 10 100 10 10 100 100.00 100.00 150 82 63 54,67 76,83 85 43 26 50,59 60,47 889,5 767,5 722,5 86,28 94,14 0,25 187,5 750 0,25 187,5 750 0,25 187,5 100,00 100,00 0,3 120 400 0,3 120 400 0,3 120 100,00 100,00 64 8 64 8 64 100,00 100,00 80 20 80 20 80 100,00 100,00 10 150 15 10 150 15 10 150 100,00 100,00 180 124 98,5 68,89 79,44 108 42 22,5 38,89 53,57 5318,5 4749,5 4528,5 89,30 95,35 (Nguồn: Ban thông kê xã) Phụ lục 2: Những hình ảnh số loại rau Cà chua Bắp cải Súp lơ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bảng câu hỏi số: Người vấn:………………Ngày vấn:…………………………… Được kiểm tra/chỉnh sửa bởi………… Ngày kiểm tra/chỉnh sửa: ……… Địa chỉ:……………………………………………………………………… … … I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (người vấn): …………………………… Giới tính: – Nam – Nữ Tuổi:………………… … Trình độ học vấn cao nhất:  Không biết chữ  Cấp I  Cấp II  Cấp III  Trung cấp, CĐ, ĐH Loại hộ :  Nghèo  Trung bình  Khá  Giàu Nguồn thu nhập hộ: Mức độ (theo thứ tự STT Các hoạt động Ghi quan trọng nhất) Trồng trọt Chăn nuôi Cá Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Tỷ lệ thu nhập từ trồng rau tổng thu nhập hộ (%):……… Số lao động hộ (bao gồm người vấn):… Trong lao động nơng nghiệp:… Tổng diện tích đất hộ (m2):……Trong đất nơng nghiệp (m2):…… II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU CỦA HỘ TRONG NĂM 2013 10 Ông (bà) sản xuất rau từ năm nào? 11 Ông (bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất rau?  VietGAP  IPM  Kết hợp quy trình  Khác (ghi rõ):…… Nguồn lực đất cho sản xuất rau: 12 Diện tích đất canh tác hộ (m2)? 13 Diện tích đất trồng rau cuả hộ (m2)? TT Diện tích sở hữu (m2) Gia đình Đi thuê Điều kiện tưới tiêu Có thể trồng Đã đánh giá chưa 2: Đất vàn 3: Đất vàn thấp 4: Đất bãi Loại đất Loại đất: 1: Đất vàn cao Hình thức sở hữu: Điều kiện tưới tiêu: 1: Gia đình 1: Chủ động 2: Đi thuê 2: Bán chủ động 3: Khơng chủ động Tình hình sử dụng lao động vốn 14 Số người tham gia trồng rau (người)? Trong đó: Thuộc gia đình : Thuê : Số người tập huấn kỹ thuật trồng rau : 15 Ơng bà có vay vốn cho sản xuất rau khơng ?  Có  Khơng 16 Cơ cấu vốn trồng rau (%): Tự có Đi vay: 17 Tình hình vay vốn cho sản xuất? Khoản vay (1000đ) Nguồn vay Lãi suất (%) Thời hạn % vốn sử dụng cho sản xuất rau 18 Ông (bà) có loại tư liệu phụ vụ sản xuất rau? Đơn vị Số Nguyên Năm TT Loại tài sản tính lượng giá mua Nhà lưới m Nhà kho chứa sp m2 Kho chứa vật liệu sản xuất m2 Xe tải Cái Xe máy Cái Xe thồ Cái Máy bơm Cái Bình phun thuốc sâu Bình Ghi Dụng cụ (quang gánh…) Nguồn vật tư khác cho sản xuất rau 19 Ông (bà) mua giống chủ yếu đâu (đánh thứ tự 1, 2, 3…)?  Đại lý giống trồng  Công ty giống  HTX  Khác, ghi rõ 20 Theo ông bà chất lượng giống nào?  Tốt  Trung bình  Kém 20 Ơng bà mua phân bón, thuốc trừ sâu đâu ?  Đại lý phân bón ngồi chợ  HTX  Khác, ghi rõ 21 Theo Ông (bà), giá phân bón, thuốc trừ sâu có ổn định khơng ?  Có  Khơng  Khơng biết 22 Ơng (bà) có sử dụng phân hữu cơ/vi sinh cho sản xuất rau khơng ?  Có  Khơng 23 Nếu có, % ? Kết sản xuất rau 24 Diện tích số loại rau toàn hộ? Vụ sớm Loại rau TT Diện tích (m2) Sản lượng (kg) Vụ Diện Sản tích lượng (m2) (kg) Vụ muộn Diện Sản lượng tích (m ) (kg) Cà chua Súp lơ Su hào Bắp cải 25 Chi phí, thu nhập cho mảnh rau lớn Cà chua: Diện tích (m2) : Rau vụ………… Khoản mục ĐVT Vụ ……… Số Đơn giá Vụ ……… Số Đơn giá Vụ………… Số Đơn giá lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) I Sản lượng Tấn II Chi phí TG 1000đ Chi phí vật chất - Giống 1000đ - Phân bón + Hữu cơ, vi sinh Kg + Đạm Kg + Lân Kg + Kali Kg + NPK Kg - Thuốc BVTV 1000đ - Nhiên liệu 1000đ - Chi phí khác 1000đ Chi phí dịch vụ + Làm đất máy m2 + Làm đất thủ cơng m2 + Chi phí lãi suất - Thuê vận chuyển (nếu có) 1000đ 1000d Chi phí cơng lao động hộ + Trồng Cơng + Chăm sóc Cơng + Vận chuyển Cơng + Thu hoạch Cơng Thuê đấ t (nế u có) KHTSCĐ 1000đ Thuế 1000đ Khác 1000đ Súp lơ: Diện tích (m2) : Rau vụ………… Khoản mục ĐVT I Sản lượng Tấn II Chi phí TG 1000đ Chi phí vật chất - Giống 1000đ - Phân bón + Hữu cơ, vi sinh Kg + Đạm Kg + Lân Kg + Kali Kg + NPK Kg - Thuốc BVTV 1000đ - Nhiên liệu 1000đ - Chi phí khác 1000đ Chi phí dịch vụ + Làm đất máy m2 + Làm đất thủ cơng m2 + Chi phí lãi suất 1000đ - Th vận chuyển (nếu có) 1000d Chi phí cơng lao động hộ + Trồng Cơng + Chăm sóc Cơng + Vận chuyển Công + Thu hoạch Công Thuê đấ t (nế u có) KHTSCĐ 1000đ Thuế 1000đ Khác 1000đ Vụ ……… Vụ ……… Vụ………… Số Đơn giá Số Đơn giá Số Đơn giá lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) Su hào: Diện tích (m2): ……………………………………………… Khoản mục I Sản lượng II Chi phí TG Chi phí vật chất - Giống - Phân bón + Hữu cơ, vi sinh + Đạm + Lân + Kali + NPK - Thuốc BVTV - Nhiên liệu - Chi phí khác Chi phí dịch vụ + Làm đất máy + Làm đất thủ công + Chi phí lãi suất - Th vận chuyển (nếu có) Chi phí cơng lao động hộ + Trồng + Chăm sóc + Vận chuyển + Thu hoạch Thuê đấ t (nế u có) KHTSCĐ Thuế Khác Rau vụ………… Vụ ……… Vụ ……… Vụ………… ĐVT Số Đơn giá Số Đơn giá Số Đơn giá lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) Tấn 1000đ 1000đ Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ m2 m2 1000đ 1000d Công Công Công Công 1000đ 1000đ 1000đ Bắp cải: Diện tích m2:…………………………… Khoản mục I Sản lượng II Chi phí TG Chi phí vật chất - Giống - Phân bón + Hữu cơ, vi sinh + Đạm + Lân + Kali + NPK - Thuốc BVTV - Nhiên liệu - Chi phí khác Chi phí dịch vụ + Làm đất máy + Làm đất thủ cơng + Chi phí lãi suất - Th vận chuyển (nếu có) Chi phí cơng lao động hộ + Trồng + Chăm sóc + Vận chuyển + Thu hoạch Thuê đấ t (nế u có) KHTSCĐ Thuế Khác Rau vụ………… Vụ ……… Vụ ……… Vụ………… ĐVT Số Đơn giá Số Đơn giá Số Đơn giá lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) Tấn 1000đ 1000đ Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ m2 m2 1000đ 1000d Công Công Công Công 1000đ 1000đ 1000đ III Tiêu thụ 25 Hình thức tiêu thụ rau hộ? Bán buôn (%): Bán lẻ (%): 26 Nơi tiêu thụ: Tại ruộng/tại nhà Ngoài chợ Nơi khác (ghi rõ) 27 Đối tượng tiêu thụ rau chính?  Đại lý  Người thu gom  Bán lẻ chợ  Bán cho HTX  Khác (Ghi rõ) : 28 Ông (bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ khơng ?  Có  Khơng 29 Tiêu thụ rau an tồncó dễ khơng ?  Dễ  Bình thường  Khó 30 Giá bán sản phẩm an toàn so với giá rau bình thường trước ?  Cao  Như trước  Thấp 30 Ông bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho rau gia đình khơng?  Có  Khơng  Không biết 31.Nếu muốn sao? 32.Nếu không sao? IV CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 32 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất rau khơng ?  Có  Khơng 33 Nếu có, hỗ trợ ? Nhận xét chất lượng Hỗ trợ Ai hỗ trợ (Tốt, trung bình, kém) Giống rau Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn) 35 Ơng/Bà có tham gia buổi tập huấn sản xuất rau không? Lần tập huấn Thời gian tập huấn (ngày) Nội dung tập huấn* Đơn vị tổ chức tập huấn % áp dụng vào thực tiễn * 1: Quy trình sản xuất rau 2: Phương pháp sử dụng trang thiết bị dụng cụ 3: Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động 4: Sử dụng an tồn hóa chất vệ sinh cá nhân 5: Khác 36 Nếu không, Tại sao?  Không tập huấn  Bận công việc  Không muốn tham gia  Khác (Ghi rõ nguyên nhân):……………………………………… 37 Nếu không ứng dụng, Tại sao?: ………………………………………… 39 Những khó khăn bảo quản chế biến? 40 Những khó khăn tiêu thụ?  Thị trường  Giá  Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… 41 Ơng/Bà có đề xuất kiến nghị với Nhà nước sản xuất rau an tồn khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà! ... triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn xã Kim Bình, huyện Kim Bảng, Hà Nam thời gian tới * Không gian: Nghiên cứu phạm vi xã Kim Bình, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam số thị trường khu vực tiêu thụ rau an. .. trạng sản xuất tiêu thụ rau an tồn xã Kim Bình, huyện Kim Bảng, Hà Nam năm qua đưa số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh sản suất tiêu thụ rau an toàn địa bàn nghiên cứu thời gian tới 2.2 Mục tiêu. .. thích hợp nhằm sản xuất thời vụ đạt suất cao 14 1.1.2.2 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ rau an toàn Sản xuất rau an toàn phận sản xuất rau nói chung, mang đầy đủ đặc điểm ngành sản xuất rau có đặc điểm

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: So sánh cơ cấu kinh tế của huyện - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 2.1 So sánh cơ cấu kinh tế của huyện (Trang 44)
Bảng 2.2: Tình hình hộ khẩu và lao động của xã Kim Bình trong 3 năm qua (2011-2013) - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 2.2 Tình hình hộ khẩu và lao động của xã Kim Bình trong 3 năm qua (2011-2013) (Trang 45)
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành kinh tế ở xã qua 3 năm (2011-2013) - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành kinh tế ở xã qua 3 năm (2011-2013) (Trang 47)
- Số lượng mẫu chọn điều tra: Căn cứ vào tình hình sản xuất rau các hộ nông dân của xã, thu nhập bình quân hàng năm/sào của các hộ từ sản xuất rau  an toàn cùng với điều kiện và thời gian cho phép em tiến hành nghiên cứu 40  hộ chuyên sản xuất rau an toàn - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
l ượng mẫu chọn điều tra: Căn cứ vào tình hình sản xuất rau các hộ nông dân của xã, thu nhập bình quân hàng năm/sào của các hộ từ sản xuất rau an toàn cùng với điều kiện và thời gian cho phép em tiến hành nghiên cứu 40 hộ chuyên sản xuất rau an toàn (Trang 49)
Bảng 3.1: Cơ cấu diện tích gieo trồng của một số loại rau an toàn chính của xã Kim Bình  - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.1 Cơ cấu diện tích gieo trồng của một số loại rau an toàn chính của xã Kim Bình (Trang 56)
Bảng 3.3: Sản lượng một số loại rau an toàn chính của xã trong 3 năm 2011 – 2013   - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.3 Sản lượng một số loại rau an toàn chính của xã trong 3 năm 2011 – 2013 (Trang 58)
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống quản lý về sản xuất rau an toàn trong địa bàn  nghiên cứu  - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống quản lý về sản xuất rau an toàn trong địa bàn nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 3.4:Tình hình tiêu thụ một số rau an toàn chủ yếu của xã Kim Bình qua 3 năm - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.4 Tình hình tiêu thụ một số rau an toàn chủ yếu của xã Kim Bình qua 3 năm (Trang 62)
*Hình thức tiêu thụ sản phẩm RAT ở xã Kim Bình - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Hình th ức tiêu thụ sản phẩm RAT ở xã Kim Bình (Trang 63)
Nhìn vào bảng 3.5 ta thấy sản lượng tiêu thụ RAT của xã qua 3 năm chủ yếu là ở địa bàn Hà Nam chiếm trên 50% trong tổng lượng RAT tiêu thụ  của xã, sản lượng tiêu thụ bình quân qua 3 năm là 373 tấn - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
h ìn vào bảng 3.5 ta thấy sản lượng tiêu thụ RAT của xã qua 3 năm chủ yếu là ở địa bàn Hà Nam chiếm trên 50% trong tổng lượng RAT tiêu thụ của xã, sản lượng tiêu thụ bình quân qua 3 năm là 373 tấn (Trang 66)
Bảng 3.5: Tình hình tiêu thụ RAT trên các thị trường chính của xã qua 3 năm  - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.5 Tình hình tiêu thụ RAT trên các thị trường chính của xã qua 3 năm (Trang 66)
Bảng 3.6: Tình hình cơ bản của các nhóm hộ điều tra ở xã năm 2013 - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.6 Tình hình cơ bản của các nhóm hộ điều tra ở xã năm 2013 (Trang 70)
Bảng 4.8 thể hiện chi phí sản xuất của các nhóm hộ sản xuất RAT trong xã. Trong số 3 nhóm hộ điều tra, nhóm 3 là nhóm có chi phí trung gian thấp  nhất - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.8 thể hiện chi phí sản xuất của các nhóm hộ sản xuất RAT trong xã. Trong số 3 nhóm hộ điều tra, nhóm 3 là nhóm có chi phí trung gian thấp nhất (Trang 73)
Bảng 3.9: Kết quả tiêu thụ sản phẩm rau an toàn của các hộ điều tra ở xã năm 2013  - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.9 Kết quả tiêu thụ sản phẩm rau an toàn của các hộ điều tra ở xã năm 2013 (Trang 74)
Hình 3.3: Sơ đồ hình thức chủ yếu được sử dụng trong tiêu thụ sản phẩm RAT của các nhóm hộ điều tra ở xã Kim Bình - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Hình 3.3 Sơ đồ hình thức chủ yếu được sử dụng trong tiêu thụ sản phẩm RAT của các nhóm hộ điều tra ở xã Kim Bình (Trang 75)
Bảng 3.10: Kết quả sản xuất rau an toàn của nhóm hộ 1 điều tra đượ cở xã - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.10 Kết quả sản xuất rau an toàn của nhóm hộ 1 điều tra đượ cở xã (Trang 76)
Qua bảng 3.12 cho ta thấy giá trị sản xuất trên một sào rau Su hào là cao  nhất  đạt  7626  nghìn  đồng/sào,  sau    đó  là  cà  chua  (5909,8  nghìn  đồng/1sào) - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
ua bảng 3.12 cho ta thấy giá trị sản xuất trên một sào rau Su hào là cao nhất đạt 7626 nghìn đồng/sào, sau đó là cà chua (5909,8 nghìn đồng/1sào) (Trang 77)
Bảng 3.11: Hiệu quả sản xuất rau an toàn của hộ thuộc nhóm 1ở xã - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.11 Hiệu quả sản xuất rau an toàn của hộ thuộc nhóm 1ở xã (Trang 77)
Bảng 3.13: Hiệu quả sản xuất rau an toàn của hộ thuộc nhóm 2ở xã năm 2013 - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.13 Hiệu quả sản xuất rau an toàn của hộ thuộc nhóm 2ở xã năm 2013 (Trang 78)
Bảng 3.14 thể hiện kết quả sản xuất trên một sào của hộ thuộc nhóm 3. Qua bảng cho ta thấy Su hào, cà chua và bắp cải là 3 loại rau đạt giá trị sản  xuất cao nhất trong số các loại RAT chính trong xã  cụ thể là (7904,0, 5852,3  và  5330  nghìn  đồng/sào) - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.14 thể hiện kết quả sản xuất trên một sào của hộ thuộc nhóm 3. Qua bảng cho ta thấy Su hào, cà chua và bắp cải là 3 loại rau đạt giá trị sản xuất cao nhất trong số các loại RAT chính trong xã cụ thể là (7904,0, 5852,3 và 5330 nghìn đồng/sào) (Trang 79)
Qua bảng biểu trên chúng ta thấy kết quả và hiệu quả kinh tế một sào của rau an toàn của các nhóm hộ khác nhau qua các nhóm - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
ua bảng biểu trên chúng ta thấy kết quả và hiệu quả kinh tế một sào của rau an toàn của các nhóm hộ khác nhau qua các nhóm (Trang 80)
Bảng 3.16: Kết quả và hiệu quả kinh tế một sào rau ăn lá,hoa an toàn của các nhóm hộ điều tra - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.16 Kết quả và hiệu quả kinh tế một sào rau ăn lá,hoa an toàn của các nhóm hộ điều tra (Trang 81)
Bảng 3.17: Kết quả và hiệu quả kinh tế một sào rau ăn củ,quả an toàn của các nhóm hộ điều tra - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.17 Kết quả và hiệu quả kinh tế một sào rau ăn củ,quả an toàn của các nhóm hộ điều tra (Trang 83)
Bảng 3.18: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất RAT (ăn lá, hoa) của các nhóm hộ điều tra ở xã (Tính bình quân/một hộ)  - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.18 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất RAT (ăn lá, hoa) của các nhóm hộ điều tra ở xã (Tính bình quân/một hộ) (Trang 84)
Bảng 3.19: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất RAT (củ, quả) của các nhóm hộ điều tra ở xã (Tính bình quân/một hộ)  - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.19 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất RAT (củ, quả) của các nhóm hộ điều tra ở xã (Tính bình quân/một hộ) (Trang 85)
Phụ lục 2: Những hình ảnh và một số loại rau - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
h ụ lục 2: Những hình ảnh và một số loại rau (Trang 106)
Hình thức sở hữu: 1: Gia đình 2: Đi thuê - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
Hình th ức sở hữu: 1: Gia đình 2: Đi thuê (Trang 108)
Tình hình sử dụng lao động và vốn - Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam
nh hình sử dụng lao động và vốn (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w